Góp phần tiêu chuẩn hóa chế phẩm bột tam hoàng của bệnh viện y học cổ truyền cao bằng

52 496 0
Góp phần tiêu chuẩn hóa chế phẩm bột tam hoàng của bệnh viện y học cổ truyền cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI TRẦN DUY ĐƠNG GĨP PHẦN TIÊU CHUẨN HỐ CHÊ PHẨM BỘT TAM HỒNG CỦA BỆNH VIỆN Y HỌC • • • • CỔ TRUYỂN CAO BANG ( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP D ược SỸ KHỐ 1997-2002 ) Người hưóng dẫn: PGS.TS.; PHẠM XUÂN SINH THS.: ĐÀO THỊ THANH HIỀN Nơi thực hiện: Bộ mơn Dược học cổ truyền Phịng thí nghiệm vi sinh - kháng sinh - Bộ môn công nghiệp Dược Thời gian thực hiện: 22/02/02 - 22/05/02 \ Hà Nội, tháng năm 2002 Ằ Ì ố / o LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tớ i: PGS.TS PHẠM XUÂN SINH, Chủ nhiệm Bộ môn Dược học cổ truyền, THS ĐÀO THỊ THANH HlỀN, giáo viên Bộ môn Dược học cổ truyền, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn ban giám đốc BVYHCT Tỉnh Cao Bằng, TS CAO VĂN THU Bộ môn công nghiệp Dược, thầy cô Bộ môn Dược học cổ truyền, phịng thí nghiệm vi sinh kháng sinh Bộ mơn cơng nghiệp Dược, cấc phịng chức trường giúp đỡ tơi q trình thực cơng trình tốt nghiệp Hà N ộ i , ngày 25, tháng 5, năm 2002 Sinh viên Trần Duy Đông MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỂ PHẦNl 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.4.6 TỔNG QUAN Xuất xứ Bột tam hoàng BVYHCT Cao Bằng Thành phần Bột tam hoàng Cao Bằng Hoàng liên chân gà Đặc điểm thực vật Phiân bố trồng hái .2 Thành phần hoá học .3 Tác dụng sinh học Chê biến ! Công chủ trị Hoàng bá nam (Núc nác) .7 Đặc điểm thực vật Phân bố trồng hái .7 Thành phần hoá học Tác dụng sinh học Chế biến 10 Công chủ trị 10 Hoàng đằng 10 Đặc điểm thực vật 10 Pliân bố trồng hái 11 Thành phần hoá học 11 Tác dụng sinh học 11 ế b iế n ; 11 Công chủ trị 11 Đồng Sulphat 12 Tính chất 12 Định tính 12 Thử tinh khiết 12 Định lượng 12 Công dụng phương thuốc 12 Bảo quản 12 PHÂN 1 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 2 1.1 1.2 2.1.3 2.1.4 2 2.2.1 2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 PHẦN THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ .13 NGUYÊN LỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỤC NGHỆM 13 Nguyên liệu 13 Phương tiện 14 Phương pháp thực nghiệm 14 Hoá h ọ c 14 Thử tác dụng kháng khuẩn 16 Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn hố Bột tam hồng 16 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT .16 Nghiên cứu hoá học 16 Định tính 16 Định lượng Alcaloid 25 Định lượng Flavonoid 28 So sánh hố học Hồng liên SaPa Hoàng liên thị trường 32 Thử tác dụng kháng khuẩn 33 Chuẩn bị nguyên liệu môi trường 33 Tiến hành 35 Kết q u ả 36 Góp phần tiêu chuẩn hố Chế phẩm Bột tam hoàng 38 Nguyên liệu 38 Chế biến 38 Kiểm định 38 BÀN LUẬN 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 41 KẾT LUẬN 41 ĐỂ XUẤT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LUC CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT BVYHCTCB: Bệnh viện y học cổ truyền Cao Bằng DĐVN: Dược điển việt nam DD: Dung dịch ĐTN: Đèn tử ngoại SKLM: Sắc ký lớp mỏng TB: Trung bình TT: Thuốc thử ĐẶT VÂN ĐỂ Sử dụng thuốc cổ truyền trở thành xu phát triển mạnh, người ta ưa chuộng thuốc cổ truyền có tác dụng chữa bệnh tốt, có tác dụng điều hoà âm dưoỉng, cân hoạt động phận thể Các dạng bào chế sử dụng thuốc cổ truyền phong phú : cao, đan, hoàn, tán, cao dán, bột đắp, bó, ngâm, bột rắc Để phát huy tác dụng thuốc cổ truyền sử dụng có hiệu hơn, điều cần quan tâm vấn đề tiêu chuẩn hoá thuốc Hè năm 2001 Trường đại học Dược Hà Nội có tổ chức đợt công tác tăng cường giúp đỡ chuyên môn cho tỉnh miền núi phía bắc có tỉnh Cao Bằng Một nội dung giúp đỡ cho tỉnh tiêu chuẩn số thuốc mà bệnh viện tỉnh bào chế: Bột tam hồng Theo u cầu bệnh viện, nhóm cơng tác Trường đại học Dược Hà Nội bệnh viện giúp đỡ tiêu chuẩn hố Bột tam hồng nói Xuất phát từ ý tưởng chúng tơi tiến hành nghiên cứu Bột tam hoàng bệnh viện với mục tiêu sau : Kiểm nghiệm số thành phần hố học Bột tam hồng Sơ nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn Bột tam hồng Góp phần xây dựng tiêu chuẩn cho Bột tam hoàng PHẦN I : TỔNG QUAN XUẤT XỨ BỘT TAM HOÀNG CỦA BVYHCTCB Những năm gần BVYHCTCB có bào chế chế phẩm Bột tam hồng dùng cho bệnh nhân sau phẫu thuật thắt trĩ, thuốc có xuất xứ từ phương thuốc Tam hồng thang kinh điển đơng y: Hồng liên 12g Hồng bá 12g Hoàng cầm 12g Bài thuốc chủ yếu có cơng nhiệt giáng hoả, nhiệt táo thấp dùng trường hợp sốt cao, phát cuồng mê sảng nhiệt độc nhập vào phần dinh, phần huyết, phân tâm bào lạc[13 ] Với cách gia giảm sáng tạo vận dụng vị thuốc cổ truyền sẵn có Việt Nam BVYHCTCB bào chế chế phẩm Bột tam hoàng gồm thành phần : Hoàng liên chân gà (bột) lOOOg Hoàng bá nam (bột) lOOOg Hoàng đằng lOOOg (b ộ t) Đồng Sulfat (dược dụng ) 100 g Tất trộn đều, đóng gói 30g lần túi polyetylen dùng ngâm rửa sau phẫu thuật thắt trĩ [phụ lục 1] Theo nhận xét sơ BVYHCTCB: Bột tam hoàng dùng cho 500 bệnh nhân đưa lại kết tốt Do bệnh viện tiếp tục triển khai sản xuất mặt hàng THÀNH PHẦN TRONG BỘT TAM HOÀNG CAO BẰNG 2.1 HOÀNG LIÊN CHÂN GÀ 2.1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT Có nhiều loại Hồng liên chân gà Coptis chinensis Franch, Coptis teeta Wall, Coptis deltoidea C.Y.Cheng et Hsiao, Coptis quinqueseeta, Coptis omeiensis(ơien) c Y Cheng, họ Hoàng liên: Ranunculaceae Hoàng liên: Coptis chinensis Franch thuộc thảo, sống nhiều năm, thân rễ màu vàng thường phân nhánh Lá có màu lục, bóng, có cuống dài mọc tập trung gốc, dài mảnh chia làm thuỳ Mép khía khơng đều, thuỳ gần giống tam giác cân xẻ thuỳ dạng lông chim, khơng đều, hai thuỳ bên giống có cuống ngắn thuỳ giữa, cụm hoa gồm 3-5 mọc tụ ' tán cuống chung dài khoảng 25 cm Hoa nhỏ màu vàng, bắc nhỏ, bao hoa màu lục Năm đài hình mác, cánh hoa thn dài, nhị khoảng 20 Lá nỗn 8-12 rời nhau, hoa từ tháng 10-12 Qủa đại màu nâu đen từ tháng 12-4 sang năm, vào mùa xuân tái sinh chồi từ thân rễ [2,3,4,7,10] , ^ ^ _ 2.1.2 PHÂN BƠ VÀ TRƠNG HÁI Hình 1.1: Cây Hoàng liên chân gà Coptis chinensis Franch Việt Nam, Hoàng liên chân gà loại thuốc thường mọc hoang vùng núi có độ cao từ 1500-2000 m, nhiệt độ thích hợp từ 20-25°C Trên dãy Hoàng liên sơn (xã Tả van, San tả hồ, Lao chải) Hoàng liên ưa chỗ mát, ẩm ướt nơi có nhiều cổ thụ nước ta có loài: Coptis chinensis Franch Coptis teeta Wall Muốn trồng Hoàng liên, chọn già chưa nứt vỏ, hái phơi khô, nứt vỏ chọn hạt mập chắc, có hạt phải tranh thủ gieo để lâu khả mọc Nếu chưa gieo phải lấy đất lẫn cát ẩm trộn với hạt Trong vịng tháng phải trồng, để lâu hạt khơng mọc -Bộ phận dùng: thân rễ (Rhizoma coptidis) mẩu cong queo dài 3-5 cm, rộng 0,2-0,5 cm, có nhiều đốt khúc khuỷu phân nhánh, trơng giống hình chân gà nên cịn gọi Hồng liên chân gà Mặt ngồi màu vàng nâu mang vết tích rễ phụ cuống Thể chất cứng rắn, vết bẻ ngang không phẳng Phần gỗ màu vàng tươi, vị đắng tồn lâu miệng [2,7,10,13] 2.1.3 THÀNH PHẦN HỐ HỌC: Thân rễ Hồng liên chứa nhiều alcaloid (5-8%) chủ yếu berberin, worenin, jatrorhizin, palmatin, coptisin , columbamin[4,18,19] Ngồi cịn có alcaloid có nhân phenol Alcaloid khơng có nhân phenol Hàm lượng berberin đạt 5-6 % có tới 9% Theo qui định DDVN II hàm lượng berberin phải đạt 4% Berberin tinh khiết kết tinh dạng tinh thể màu vàng, điểm nóng chảy 145°c, tan 22 phần nước 20°c, tan ethanol, tan clorrom, benzen, khơng tan ether ethylic Trong berberin tồn dạng clohydrat Hàm lượng alcaloid thay đổi tuỳ theo vùng thời kỳ sinh trưởng Nga Vĩ Sơn (Tứ Xuyên ,Trung Quốc), hàm lượng berberin cao vào tháng tháng 10, thấp vào thời kỳ hoa[9 , ] Bằng phưcmg pháp phân tích sắc ký lỏng cao áp với lựa chọn dung mơi thích hợp, từ dịch chiết thơ Hồng liên, người ta phân lập alcaloid là: berberin, epiberberin, palmatin coptisin [19] Công thức cấu tạo số alcaloid phân lập từ thân rễ Hoàng liên: Berberin R| + R2 = - CH2 Palmatin R| = R2 = - CH3 Jatrorhizin R[ = -H, R2 = -CH3 Coptisin Worenin 2.1.4 TÁC DỤNG SINH HỌC : -Tác dụng kháng khuẩn: nước sắc Hoàng liên hoạt chất berberin có phổ kháng khuẩn rộng Nước sắc thể tác dụng ức chế vi khuẩn độ pha lỗng sau: nồng độl:5120 có tác dụng với Shigella shiga; nồng độ 1:2560 có tác dụng với Shigella dysenteriea ; nồng độ 1: 1640 có tác dụng với Staphylococcus aureus [4,11] Dung dịch berberin clohydrat dùng phương pháp pha loãng ống nghiệm, nồng độ 1:32000 có tác dụng ức chế với Vibrio cholerae; nồng độ 1; 8000 có tác dụng ức chế vi khuẩn Shigella dysenteriae, Streptococcus viridans [4,11] -Tác dụng đcfn bào: quan sát kính hiển vi berberin với nồng độ 1:5000 chuột nhắt trắng gây nhiễm amip, cho uống với lượng 50 mg/ kg có tác dụng ức chế sinh trưởng amip gây bệnh y -r 60 :r;' - ^ Ịặy 1' Ì: ặ ĨỆ 40 20 80 riị:; ẳ ■ m p ị 1: Hàm lượng Aavonoid hoàng bá nam thu hái chế biến 2: Hàm lượng Aavonoid hoàng bá nam thu hái, để tháng chế biến 3: Hàm lượng Aavonoid hoàng bá nam thu hái chế biến có trộn CuS0 tỉlệ 10:1 Hình 2.4.: So sánh hàm lượng Aavonoid cách chế biến Hoàng bá nam khác Nhận xét: dựa vào kết định lượng ta thấy: Hàm lượng Aavonoid toàn phần bột Hoàng bá nam, để hai tháng chế biến khoảng 81% hàm lượng Aavonoid toàn phần bột Hoàng bá nam chế biến sau thu hái Hàm lượng Aavonoid toàn phần bột Hồng bá nam có trộn đồng tỷ lệ (10:1) khoảng 64% hàm lượng Aavonoid toàn phần bột Hoàng bá nam chế biến sau thu hái 2.1.4 So sánh vê hố học Hồng Liên Sapa với Hoàng liên thị trường (Hoàng Liên Trung Quốc): Chúng tiến hành nghiên cứu so sánh sơ hố học Hồng Liên Sapa Hoàng Liên thị trường dạng bột thu kết *Định tính: Đều cho phản ứng dương tính với thuốc thử chung alcaloid * SKLM; Với alcaloid qua hệ dung mơi: thích: Palmatin Berberin Dịch chiết Bột Hoàng liên SaPa Dịch chiết Bột Hoàng liên Trung Quốc Nhận xét: Các vết alcaloid Hoàng Liên Sapa Hoàng Liên thị trường tương tự đặc biệt có thành phần berberin palmatin * Định lượng: Bảng 12: Kết định lượng alcaloid toàn phần TT Mẫu Hàm lượng Chú thích HL thị trưịỉng 7,3 Hàm lượng alcaloid Hoàng Liên HL Sapa 8,06 Sapa cao Hoàng Liên thị trường Nhận xét chung: Hoàng Liên thị trường Hồng Liên Sapa có thành phần alcaloid tương tự đặc biệt berberin vàpalmatin hàm lượng alcoloid có tỷ lệ tương đối cao, Hồng Liên Sapa có hàmlượng cao hơn, điều có ý nghĩa mặt thực tế 2.2.THỬTÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN : Theo phương pháp sử dụng khoanh giấy lọc khuếch tán thạch Thí nghiệm tiến hành phịng thí nghiệm vi sinh-kháng sinh, mơn công nghiệp Dược trường đại học Dược Hà nội 2.2.1 CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU VÀ MÔI TRƯỜNG : * Vi khuẩn : - chủng vi khuẩn gram (+): Bacillus suptilis ATCC 6633 viết tắt BS Bacillus cereus ATCC 9946 viết tắt BC Sarcina lutea ATCC 9341 viết tắt SL Staphylococcus aureus ATCC 12228 viết tắt Sta Bacillus pumilus ATTC 10241 viết tắt BP - chủng vi khuẩn gram (-): Shigela Aexneri DT 112 viết tắt Shi Salmonella typhi DT 220viết tắt Typh Escherichia coli ATTC 25922 viết tắt Ec Proteus mirabilis BV 108 viết tắt Pro Pseudomonas aeruginosa VM 201 viết tắt Pseu Các chủng vi khuẩn kiểm định, trước thí ngiệm cấy truyền mơi trường dinh dưỡng thích hợp, sau làm thành nhũ dịch vi sinh vật có khoảng 10^-10' tế bào /Im l NaCl 0,9% * Môi trường nuôi cấy: Thí nghiệm thực mơi trường ni cấy sau: - Dùng môi trường canh thang nuôi cấy vi khuẩn kiểm định - Công thức : Cao thịt 0,3% Pepton 0,5% NaCl 0,5% nước vừa đủ, pH trung tính - Pha 60 ml mơi trường : lấy mười ống ngiệm sạch, cho vào 30 phút Lấy ra, để nguội, cấy chủng vi khuẩn kiểm định vào, chủng cấy vào môi trưcmg , sau cấy xong, nuôi vi khuẩn tủ ấm 37°c, thời gian nuôi từ 18-24 h * Chuẩn bị chế phẩm thử mẫu thử : - Chuẩn bị chế phẩm thử: Chiết dược liệu nước dịch cao lỏng 1:1, lấy lOg dược liệu chiết với nước lần, lần với 50ml nước 30 phút máy khuấy từ, gộp dịch chiết, lọc qua giấy lọc, cịn lOml, thu dịch cao lỏng (1:1) Chiết dược liệu nước, dịch cao lỏng (2:1), lấy 10 g dược liệu chiết vơí nước lần, lần với 50ml nước 30 phút máy khuấy từ, gộp dịch chiết, lọc qua giấy lọc, cịn 5ml, thu dịch cao lỏng (2 : ) - Chuẩn bị chế phẩm chuẩn: dung dịch penicillin G 30 UI =18|j.g/ml, dung dịch Gentamicin 20UI =20 |ig/ml - Chuẩn bị khoanh giấy thử: + Đục khoanh giấy lọc có đường kính D=6,0 mm khối lượng từ 33,5- 34,0 mg + Hấp tiệt trùng khoanh giấy 117-118°c 30 ph sau sấy khơ 30°c khoảng 5-lOh + Cho khoanh giấy tiệt trùng vào hộp petri khác Mỗi đĩa tẩm dung dịch: Penicillin, Gentamicin, Cao lỏng Bột tam hoàng 1:1, Cao lỏng Bột tam hoàng : Sau lần tẩm, đem sấy nhiệt độ 50°c cho khô tẩm lần Kết quả: khoanh giấy tẩm dịch chiết chứa khoảng ,8 g dược liệu, khoanh giấy tẩm penicillin chứa khoảng UI kháng sinh Mỗi khoanh giấy tẩm gentamicin chứa khoảng 0,7 UI kháng sinh + ơiuẩn bị môi trường thử kháng khuẩn: Dùng môi trường thạch thuờng Công thức: Cao thịt 0,3% Pepton 0,5% NaCl 0,5% Thạch 1,6-1,8% Nước vừa đủ lOOml, pH trung tính 2.2.2 TIẾN HÀNH: Pha 1000 ml mơi truờng Ơ IO vào xác bình lOOml mơi trường, làm 10 bình Đem hấp tiệt trùng bình nhiệt độ 17-118°c 30 phút, sau hấp tiệt trùng, lấy để nguội xuống 45- 50°c, cấy vi khuẩn nuôi môi trường canh thang vào, lắc đều, đổ đĩa petri tiệt trùng, đĩa ml, để n thạch đơng -Thử tính kháng khuẩn : + Mỗi vi khuẩn làm đĩa petri, đĩa petri đổ thạch, đặt khoanh giấy tẩm kháng sinh dịch cao lỏng theo sơ đồ: Chú thích: 1: Kháng sinh 2: Cao lỏng bột tam hoàng 1:1 3: Cao lỏng tam hoàng 2:1 sau cấy để vào tủ lạnh nhiệt độ 4-10°C h cho hoạt chất khuếch tán vào mơi trường thạch, sau để hộp petri vào tủ ấm nhiệt độ T C 18- 24 h, đủ thời gian, đưa đọc kết đo vịng vơ khuẩn 2.2.3 KẾT QUẢ Bảng 13: Kết thử hoạt tính kháng khuẩn Bột tam hoàng \K ê ltq ủ a STT VK 10 BP BC SL BS Sta Pro Pseu Typh Shi EC Đưịiig kính vịng vơ khuẩn (mm) Cao lỏng Cao lỏng Pen(Gr+) Gen(Gr-) :1 8,1 13,9 24,52 16,53 15,50 19,27 23,89 10,3 15,96 8,1 15,27 20,70 18,40 17,86 16,90 :1 ,2 14,4 15,3 10,4 8,92 19,4 20,9 16,4 1 ,2 9,8 ,8 ,1 16,8 15,7 16,9 Nhận x ét: Cao lỏng dịch Bột tam hồng BVYHCTCB có tác dụng tốt hầu hết vi khuẩn kiểm định, đặc biệt mạnh chủng Staphylococus aureus, Salmonella Typhi, Proteus mữabilis Staphylococcus aureus Salmonella typhi I I Bacillus subtilis Bacillus pumilus Proteus imrabilis Hình 2.5 Tác dụng kháng khuẩn cao lỏng Bột tam hoàng 1:1 2:1 2.3 GĨP PHẦN XÂY DỤKG TIÊU CHUẨN HỐ b ộ t t a m h o n g 2.3.1 NGUYÊN LIỆU Hoàng liên: thân rễ Hoàng liên Coptis chinensis Pranch., mẩu cong queo, dài > 3cm, đường kúứi > 0,2 cm, vỏ ngồi xù xì, màu nâu vàng, thể chất rắn, không mốc mọt, độ ẩm khồng 13% Hoàng bá nam: vỏ Núc nác thu hái, chế ngay, màu vàng sáng, độ ẩm bột khơng q 12% Hình 2.9.VỎ Núc nác vừa thu hái (trái) để tháng sau thu hái (phải) Hoàng đằng: rễ Hoàng đằng, màu vàng sáng, vị đắng, độ ẩm không 13% Đồng suưat bột màu xanh, mịn 2.3.2 CHẾ B Ế N : Xay bột máy xay thuyền tán, rây qua rây (kích thước: 330|xm), trộn bột theo nguyên tắc trộn bột kép 2.3.3 KIỂM ĐẸ^ỈH: * Chất lượng thành phẩm: + Màu sắc:bột màu nâu vàng + Độ đồng đều:bột phải đồng nhất,mịn + Mùi vi: mùi thơm dươc liêu, vi đắng , ^ Hình 2.10 Chế phẩm bột tam hồng tự chế + Trọng lượng thành phẩm gói bột 15,5g (15g dược liệu 0,5g CUSO4) không chênh lệch so với nhãn 5% + Độ ẩm không 13% * Định tính + Alcaloid *Tiến hành mục 2.1.1 “định tính alcaloid” - Phản ứng với thuốc thử Mayer phải cho tủa màu trắng - SKLM với hệ 1: n-Butanol: Acid acetic: Nước = (7:1:2) phải cho vết, vết có R p 0,44 (tương đương với berberin chuẩn), vết có Rf 0,39 (tương đương với RfCủa palmatin chuẩn) + Aavonoid: *Tiến hành mục 2.1.1 "định tính Aavonoid" - Phản ứng với NaOH 10% phải cho tủa vàng - Phản ứng với PeClg 5% phải cho tủa màu đen SKLM với hệ 1: toluen: ethyl acetat: acid formic(5:6:l) phải cho vết tương ứng với vết Hoàng bá nam -Định lượng: (định lượng phương pháp cân) +Hàm lượng alcaloid toàn phần khoảng 2,6% +Hàm lượng Aavonoid toàn phần khoảng 0,5% B À N LU Ậ N 3.1 Chế biến bột Hoàng bá nam + flavonoid vỏ Núc nác sau thu hái bị ơxi hố ngồi khơng khí Do để đảm bảo flavonoid bột hồng bá nam khơng bị ơxi hố, ta nên sấy khô chế biến thành bột sau thu hái 3.2 PHỐI HỢP TRONG PHƯƠNG THƯỐC: Trong công thức Bột tam hoàng BVYHCTCB, phối ngũ bột hoàng bá nam đồng Sulfat xảy phản ứng cua đóng vịng OH 3,5 (mục 2.1.3), làm giảm hàm lượng flavonoid đồng Sulfat Do chúng tơi đề nghị chế phẩm Bột tam hồng cần phải đóng gói bột dược liệu bột CUSO4 riêng 3.3 NGUYÊN LIỆU HOÀNG LIÊN: Hiện nước ta, Hoàng liên chưa trồng nhiều qui mơ lớn, nguồn ngun liệu cịn hạn chế mặt khác, Hoàng liên thị trường chủ yếu lại Hoàng Liên Trung Quốc Qua nghiên cứu, so sánh Hoàng Liên Sapa Hoàng Liên thị trường thấy chúng chứa thành phần alcaloid (đặc biệt hai thành phần berberin palmatin) hàm lượng alcaloid tồn phần tưcfng tự Điều có ý nghĩa mặt sử dụng người ta dùng Hoàng Liên Trung Quốc để thay Hoàng Liên Sapa ngược lại PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN; Sau thời gian thực đề t i : "Góp phần tiêu chuẩn hố Bột tam hồng BVYHCTCB" chúng tơi thu số kết sau : 1.1.HOÁHỌC: Bằng phản ứng định tính xác định sơ Bột tam hồng có : alcaloid, flavonoid, acid amin, đưịfng k h , tanin , sterol + SKLM với alcaloid qua hệ dung mơi cho vết, : Hệ 1: Vết berberin có Rf(44), vết palmatin cóRf(39) Hệ 2: Vết berberin có Rf(29), vết palmatin có Rf(27) + SKLM vói flavonoid qua hệ dung mơi cho vết hoàng bá nam - Về định lượng : + Với alcaloid: Alcaloid tcồn ỊÌTần ùmg phtig ỊÌiáp chiết xuất vói dung mơi ỈỈ2S0 0^% cho hàm lượng 2^9% với dung mơi nưóc tiêh hành ttừi máy khuấy tó cho hàm lượng 1,75% + Với Flavonoid: Hàm lượng Flavonoid bột tam hoàng 0,53%, bột hoàng bá nam chế biến sau thu hái 3,11%, bột hoàng bá nam thu hái để tháng chế biến 2,54%, bột hoàng bá nam chế biến sau thu hái có trộn đồng ( : ) 1,98% Như vậy, bột hoàng bá nam chế cho hàm lượng cao trộn với CUSO4 cho hàm lượng thấp 1.2 TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN : Dịch chiết Bột tam hồng có tác dụng kháng khuẩn tốt tất 10 chủng vi khuẩn thực nghiệm, có chủng gr(+) , chủng gr(-) đặc biệt mạnh với Staphyllococus aureus, Samonella typhi, proteus mirabilis 1.3 GĨP PHẦN TÊU CHUẨN HỐ BỘT TAM HỒNG Trên sở góp phần xây dụng số tiêu chuẩn cho bột tam hoàng từ nguyên liệu đầu vào số tiêu chuẩn hoá học mà sở bệnh viện có tìiể thực ĐỂ XUẤT Qua nghiên cứu thấy rằng: - Vỏ hoàng bá nam thu hái xong nên sấy, khô chế biến thành bột (để tránh flavonoid bột hồng bá nam bị oxi hố) - Việc trộn lẫn bột dược liệu bột CUSO4 không phù hợp có xảy phản ứng hố học flavonoid bột hoàng bá nam với CUSO4 Do chúng tơi đề nghị Bột tam hồng nên đóng gói riêng loại: - Gói 1: 15g bột dược liệu (Bột hoàng liên chân gà: 5g; bột hoàng bá nam: 5g; bột hồng đằng: 5g) - Gói : ,5g bột CUSO4 Cả loại để vào gói chung (hình 2.10.) Cách sử dụng: Đối với bệnh nhân sau thắt trĩ, hồ tan gói bột vào lOOOml nước nóng 80°c, để nguội tới ấm ngâm Sau đó, hồ tan gói bột vào 500ml nước ấm 40°c, để nguội ngâm tiếp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Phạm Thị Phưofng Anh, 2001, nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp chế biến vị thuốc Hồng Liên đến thành phần hố học tác dụng sinh học Luận văn thạc sĩ dược học Bộ môn Dược học cổ truyền Trường đại học Dược (1998), Dược học cổ truyền, NXB Y học Hà nội Bộ môn Dược học cổ truyền Trường đại học Dược (1998), đại cương Y học cổ truyền (Chế in Trung tâm thông tin đại học Dược Hà nội ) Bộ môn Dược liệu Trường đại học Dược Hà nội (2000), Bài giảng Dược liệu tập 1,2 (Chế in Trung tâm thông tin Trường đại học Dược Hà nội) Bộ mơn Dược liệu Trưịfng đại học Dược Hà nội (2000),Bài giảng Thực tập Dược liệu(Chế in Trung tâm thông tin Trường đại học Dược Hà nội) Bộ Y tế (2000), Dược Việt nam tập 3, NXB Y học Hà nội, trang 105 Võ văn Chi, Từ điển thuốc Việt nam, NXB Y học Hà nội Nguyễn văn Đàn, Nguyễn viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc, NXB Y học Phạm hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt nam tập 1, NXB Trẻ 10 Đỗ tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt nam ( NXB Y học) 11 Nguyễn Quang (1996), tạp chí Dược học Bộ Y tế xuất bản, sốl trang 2022 12 PGS - TS Phạm xuân Sinh (2001), Thuốc cổ truyền phòng trị bệnh tăng huyết áp, NXB Y học, tr 69,70,71 13 Phạm xuân Sinh (1999), Phưomg pháp chế biến thuốc cổ truyền, NXB Y học 14 Phạm xuân Sinh, Phùng hồ Bình (2000), Dược học cổ truyền, NXB Y học 15 Hải Thượng Lãn ông "Lê Hữu Trác" (1995), Hải Thượng Y Tông tâm lĩnh tập 2, NXB Y học,tr.487 16.TỔ mơn vi nấm kháng sinh trưịỉng đại học Dược Hà Nội (1997), Kiểm ngiệm thuốc phương pháp vi sinh vật, chế in Trung tâm thông tin đại học Dược Hà Nội ,tr3 17 Viện Dược liệu Bộ Y tế Việt nam (1985), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu Dược liệu (1961-1971), tập ,NXB Y học - trang 212-215 Tiếng Anh: 18 Kee chang Huang, The pharmacology of Chinese Herb CRC Press, page 381-384 19 Pharmacopoelia of The people’s republic of the China 1997, page 33 Tiếng Trung 21 1971 - 2 W ÍC I5 # ^ -tl5 'ffc ^ - ằ A R ớđ tt >Kil3 ã « PHỤ LỤC SỞ Y TẾ CAO BẰNG BÊNH VIÊN Y HOC c ổ TRUYỀN TIÊU CHUẨN C SỞ Bột tam hoàng SỐ tiêu chuẩn : 04 Sở Y tế Cao Bằng Bột tam hoàng SỐTC:04 Bệnh viện Y học cổ trayền Thuốc bột Có hiệu lực từ 1.1.1999 - Là thành phẩm thuốc bột đông dược bào chế từ loại dược Hồng Liên, Hồng Bá nam, Hồng đằng I Cơng thức bào chế Hồng liên kg Hoàng bá nam kg Hoàng đằng kg Đồng Supat lOOg Nguyên liệu - Hoàng liên đạt tiêu chuẩn dược điển Việt Nam - Hoàng bá nam đạt tiêu chuẩn dược điển Việt Nam - Hoàng đằng đạt tiêu chuẩn dược điển Việt Nam - Đồng Sunphat dược dụng Chất lượng thành phẩm - Mầu sắc; Bột mầu nâu vàng - Đồng đều: Bột phải - Mùi vị; Thơm dược liệu, vị đắng - II Trọng lượng thành phần chênh lệch so với nhãn ± 5% Phưofng pháp thử; - Thử cảm quan: Màu sắc mùi vị, độ đồng - Khối lượng theo 52TCN 107 - 87 sai số cho phép khối lượng mục thuốc bột III Đóng gói, nhãn, bảo quản - Đóng gói 30 g lần túi Polietylen - Nhãn thuốc dùng ngoài, thuốc thường - Bảo quản nơi khô mát Cao Bằng, ngày 1/1/1999 Thủ trưởng đơn vị Đã ký đóng dấu D.s Hồng Kìm Dung ... khuẩn Bột tam hồng Góp phần x? ?y dựng tiêu chuẩn cho Bột tam hoàng PHẦN I : TỔNG QUAN XUẤT XỨ BỘT TAM HOÀNG CỦA BVYHCTCB Những năm gần BVYHCTCB có bào chế chế phẩm Bột tam hồng dùng cho bệnh nhân... sinh học Luận văn thạc sĩ dược học Bộ môn Dược học cổ truyền Trường đại học Dược (1998), Dược học cổ truyền, NXB Y học Hà nội Bộ môn Dược học cổ truyền Trường đại học Dược (1998), đại cương Y học. .. Staphyllococus aureus, Samonella typhi, proteus mirabilis 1.3 GĨP PHẦN TÊU CHUẨN HỐ BỘT TAM HỒNG Trên sở góp phần x? ?y dụng số tiêu chuẩn cho bột tam hoàng từ nguyên liệu đầu vào số tiêu chuẩn

Ngày đăng: 25/09/2015, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan