Nghị luận xã hội về hình tượng người mẹ

7 2.9K 0
Nghị luận xã hội về hình tượng người mẹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghị luận xã hội hình tượng người mẹ September 4, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt Đề bài: Nghị luận xã hội hình tượng người mẹ Muốn biết ý nghĩa Hòa Bình, hỏi người chiến binh vừa trở từ nơi lửa đạn. Muốn biết giới hạn Thời Gian, lắng nghe niềm khát khao dược nhìn thấy bình minh kẻ phải mang bệnh hiểm nghèo. Và, để cảm nhận tầm vóc người Mẹ, tình Mẹ; xin hày sẻ chia ánh nhìn đau đáu nỗi buồn gọi tên, song lại vô da diết đến tái tê bé thơ côi cút, chưa cất lên hai tiếng Mẹ ơi! Mẹ! Chỉ độc từ giản dị mà từ thuở đời tận chưa hiểu hết chiều sâu. Chỉ biết lòng con, mẹ tứ thơ đẹp trần đời! Cuộc sống quanh ta tạo nên từ điều giản dị. Đại dương bao la lại hạt muôi nhỏ mặn mòi. Những chồi non nhỏ bé mướt xanh báo hiệu Đông tàn. Cánh én chao nghiêng trời thăm thẳm để dẫn mùa xuân tinh khôi… Và Mẹ, Mẹ điều giản dị mà Vĩ Đại sống ban tặng cho ta. Vòng tay ấm áp yêu thương, dòng sữa ngào lời ru thiết tha trìu mến Mẹ quấn quýt bên ta giấc ngủ ấu thơ, cho ta nên vóc nên hình: “ Âu ơ… gió mùa thu Mẹ ru ngủ Năm canh dài Mẹ thức đủ năm canh” Mẹ lo lắng cho ta miếng ăn, giấc ngủ, thức thâu đêm ta đau bệnh. Ngày ta cắp sách đến trường, thức hòa vào giới rộng lớn bên ngoài. Mẹ dìu dắt ta đi, âm thầm nhận lây bao gian khổ nhọc nhằn: “Ví dầu cầu ván đóng đinh Cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó Khó Mẹ dắt Con trường học Mẹ trường đời* (Ca dao) Tuổi hồn nhiên, ta đâu biết được. Mẹ chọn “trường đời” "lắt lẻo gập ghềnh” trăm ngàn mối lo toan để đổi lấy cho ta manh áo lành lặn giây phút vô tư chúng bạn mái trường. Trên đường ta tới, bóng Mẹ nhỏ bé liêu xiêu lại có sức mạnh lạ kì, sẵn sàng chở che cho ta qua bão giông gian khó. “Mẹ ta yếm đào Nón mê thay nón quai thao đội đầu Rối ren tay bí tay bầu Váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa (“Ngồi buồn nhớ Mẹ ta xưa” – Nguyễn Duy) Mẹ đấy, đời lam lũ bận bịu với đồng cạn ruộng sâu, với mùa màng khoai sắn. Cả đời, Mẹ sống con, dành cho điều tốt đẹp mà chẳng giữ lại cho riêng thứ gì. Thời son trẻ, Mẹ nhan sắc, với tất nồng nàn tân, giọng hát ngào, ánh nhìn lúng liếng làm xao xuyến bao trái tim. Mẹ có yếm đào, với áo tứ thân mớ bảy mớ ba sắc màu rực rỡ, nón quai thao lộng lẫy buổi hội Lim rộn ràng … Tất Mẹ đă lặng lẽ cất thật sâu vào ngăn tủ gọi tên Kỉ Niệm. Mẹ ta sấp ngửa băng đồng cho kịp buổi chợ trưa, “nón mê thay nón quai thao đội đầu”, mê nón tả tơi song Mẹ chưa chịu thay nón Mẹ sợ chén cơm ta ăn trưa nay, tôì phải độn thêm nhiều ngô khoai nữa. Ta chưa lần nhìn thấy Mẹ thảnh thơi, ta chưa lần nhìn thấy yếm đào’ Mẹ. Nhưng ta lại thấy yêu quý bốn mùa quẩn quanh bên “váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa” Mẹ. Từ không biết, Mẹ ta vào ca dao thơ ca hình ảnh thật hồn hậu, giản dị vậy. …"Không yêu Mẹ Không thương Mẹ Mẹ quê hương Què hương với chuối ba hương Với xôi nếp mật với đường mía lau.”… Tinh yêu thương Mẹ dành cho luôn vô tận …“Lòng Mẹ bao lo biển Thái Bình dạt dào. Tình Mẹ tha thiết dòng suôi hiền ngào” (“Lòng Mẹ”’ Y Vân). Chỉ vì, Mẹ ta. Chao ôi, tiếng gọi Mẹ đơn sơ mà trĩu nặng đến thấm thìa chân lí: “Không yêu Mẹ bàng con. Không yếu Mẹ”. Chân lí tình thương trở thành đúc kết mà có lẽ phải trải nghiệm đời ta thấu hiểu được. … “Ta trọng kiếp người Cũng không hết lời Mẹ ru”… (Ngồi buồn nhớ Mẹ ta xưa – Nguyễn Duy) Có kẻ tha phương lại không canh cánh lòng nỗi niềm cố xứ? Và, “cố hương” ấy, Mẹ. Hình bóng Mẹ dõi theo nẻo đường, đến phương trời xa lạ. Chỉ cần nghĩ Mẹ, thấy cõi lòng lẻ loi sưởi ấm lại, tự nhiên đương nhiên điều hiển nhiên “Mẹ quê hương con”. Quê hương gi bình dị mà ngào tình thương Mẹ dành cho vậy: “Chuối ba hương, xôi nếp mật, đường mía lau”. Có thể chưa đủ lớn khôn để hiểu cách thấu đáo, chu khái niệm “Quê hương* “Quê hương gỉ hở Mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hương hở Mẹ Ai xa củng nhở nhiều (“Bài học đầu cho con" – Đỗ Trung Quân) Nhưng lại biết rõ ràng lắm, nỗi “nhớ nhiều” ây trở hình ảnh thân thương Mẹ: "…Quê hương cầu tre nhỏ Mẹ vể nón nghiêng che Quê hương đèm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm* (“Quê hương" – Đỗ Trung Quân) Ai bảo nỗi nhớ thật khó gọi thành tên? Trong tâm tưởng con, vẹn nguyên màu “vàng hoa bí”, “giậu mồng tơi” bờ rào "dâm bụt* thân quen, “chùm khế ngọt” mà “con trèo hái ngày’*. Tất vật gần gũi, mộc mạc trở thành quầng sáng lung linh; soi rõ hình ảnh thân thương con: Mẹ! “Quê hương người Như Mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người” ("Quê hương" – Đỗ Trung Quân) Phải rồi, bước chân ta, dù có đủ dài rộng để in dấu lên khắp nẻo đường đời. nỗi nhớ hướng phía: đường nhà Mẹ, lối quẻ Mẹ! “Chiều chiểu đứng ngõ sau Trông quê Mẹ ruột đau chín chiều” (Ca dao) Diễm phúc lớn kiếp người sống tình thương yêu Mẹ, tận hưởng săn sóc, nâng niu Mẹ. Tình Mẹ hiền từ “nước nguồn chảy ra" mãi không cạn kiệt. Những đứa lúc vô tư đón nhận tình Mẹ từ thuở bé thơ: “chỗ ướt Mẹ nầm, chỗ lăn”. Nào có thấu hiểu được, dù phẩn, gian lao nhọc nhằn nỗi niềm cô đơn Mẹ. Đất nước oằn minh tiếng bom đạn chiến tranh, cha lên đường trận, lại minh, Mẹ lặng lẽ nuôi lòng son sắt: …“Ngày trở mắt đẫm lệ rơi Hai mươi năm từ ngày Mẹ cưới Đến hôm sống đời vợ chồng Hai mươi năm… Hai mươi năm… Mẹ nuôi mình…” (“Mẹ” – Đoàn Ngọc Thu) Không nuôi dạy khôn lớn nên người, Mẹ góp phần vào kháng chiến thần thánh dân tộc sức vóc hao gầy nàm tay bé nhỏ, tảo tần: …“Có bà Mẹ Bàn Cờ Vai gầy tóc bạc phơ Chuyền cơm qua vách cấm Khi trời đổ mưa”… (Người Mẹ Bàn Cờ – Trần Long Ẩn) Như ngày nào, Mẹ mà nhận lấy nắng, mưa; hôm nay, Mẹ theo vào chiến ch! muốn che chắn cho khỏi họng súng quân thù “Dưới mưa”, Mẹ trở thành “Huyền thoại”: "Che hầm nhỏ Xóa vết Mẹ chìm mưa”… (“Huyền thoại Mẹ” – Trịnh Công Sơn) Cuộc chiến lại không đem theo mát, đau thương? Mang nặng, đẻ đau, không quản dầm sương, dãi nắng. Mẹ chắt chiu dòng sữa mát lành, hạt gạo dẻo thơm để nuôi lớn khôn thành “Thánh Gióng”. Khi Tổ quốc lâm nguy, Mẹ tiễn lên đường, chôn sâu tận đáy lòng nỗi lo lắng khôn cùng, Mẹ hi sinh đời cho hiến dâng đứa can yêu dấu cho Tổ quốc. Con Mẹ mãi chẳng trở về, đầy "Mẹ cô đơn” ta hiểu, Mẹ không tiếc nuối. Nước mắt Mẹ rơi, Mẹ tự hào “Thánh Gióng” Mẹ. Đi khắp hành trình thi ca, ta gặp nhiều hình tượng người Mẹ kiên cường vậy. Mẹ Tơm, Mẹ Suốt, chị Út Tịch… tất nhừng đời Giản Dị mà Ánh Hùng; …“Sống cát chết vùi cát Những lòng ngọc sáng ngời…" (“Mẹ Tơm” – Tố Hữu) Và bà Mẹ vô danh mà ta chưa kịp biết tên, cưu mang ta suốt thời khói lửa, che chở cho ta, gắn bó ta giống hệt người Mẹ ruột nhân từ: … Con nhớ mế lửa hồng soi tóc bạc Năm đau mế thức mùa dài Con với mế máu cắt Nhưng trọn đời nhớ ơn nuôi"… (“Tiếng hát tàu” – Chế Lan Viên) Hình bóng Mẹ tình thương Mẹ dành cho miêu tả hình tượng giản dị nhất, khiết đẹp thi ca, âm nhạc. Đối với đứa người Mẹ mẫu bình toàn mỹ. Nếu người cha bóng núi Thái Sơn uy nghiêm sừng sững người Mẹ lại dòng nước êm đềm. Sự quan tâm Cha giống ánh Thái Dương chói lọi, soi cho ta thấy đường cần phải đi; tình Mẹ lại vầng trăng dịu dàng, đem lại cho ta cảm giác bình yên thản: …“Mẹ ơi! Mẹ ơi! Dù năm tháng trôi Mẹ vầng trăng lặng lẽ sáng soi Tỏa sáng đời Những hạnh phúc êm đềm Những va vấp ưu phiền Con tìm với Mẹ Trong lòng Mẹ bát ngát biển khơi…" ("Mẹ" – Đoàn Ngọc Thu) Còn nơi chốn gian nầy ấm áp cho vòng tay Mẹ? Có lời hát đời dịu êm tha thiết lời ru Mẹ? Và, có khác sống thương yêu con, hi sinh cho tận tụy âm thầm vô điều kiện bất vụ lợi Mẹ? Có thứ tình cảm để sánh ngang tình Mẹ thương vô hạn định? Lúc hạnh phúc bình yên Mẹ người hạnh phúc cả. Khi gặp cảnh bất hạnh, đau buồn, Mẹ lặng thầm mà đau đớn cho con. Mẹ dõi theo bước lớn khôn Mẹ không dương thế. Con cảm nhận tình thương vô ngần Mẹ nên vào lúc nghịch cảnh đau thương nhất, tuyệt vọng nhất, lúc bên cạnh không để nương tựa, tìm với Mẹ, nghĩ đến Mẹ. Trước mắt ta diện bầu không khí thực mơ vào “đêm tân hôn” Huệ Chi, cô gái sáng yếu đuối bất lực trước trùng điệp mưu toan bao vây xung quanh mình. Cô kháng cự, trốn chạy nỗi tuyệt vọng đến cực, cô tìm đến giải thoát cuối cùng, chết. …“Hình ảnh người Mẹ khuất từ năm Huệ Chi cặp tóc tới nay, vừa mười lăm năm vừa lay gọi Huệ Chi…” Trong giây phút cuối Huệ Chi không cảm thấy run sợ có độc kí ức tuổi thơ với người Mẹ hiền hậu dồn dập trở vể bao bọc lấy cô: … “Mẹ lại dắt tay lên thang khỏe đây! Tay Mẹ nâng cho bước, lo cho khụy chân mỏi tay, chóng mặt gió!…” … “Mẹ choàng lấy lưng con, sát mặt, mũi, má vào má mà thủ thỉ: trưa nay, tối nay, ngày mai… Mẹ lại nấu chè ngô non, chè đỗ đãi, Mẹ lại thổi xôi hoa cau, lại luộc ngồng cải, lại chưng mắm cáy, lại rang tép riu cho ăn nhé…! (“Huệ Chi trước lễ cưới” – Nguyên Hồng) Như đấy, bóng hình Mẹ điểm tựa yên bình đón quay về, che chở cho trước giông bão đời. Có giây phút sum vầy Mẹ cảm động đến lay động trái tim người khoảnh khắc mợ Du lút quay gặp “thằng Dũng mợ”: "…Và cảm thấy rõ ràng lo lắng đau khổ người đàn bà bị đuổi khỏi cửa gia đình, lút trở để thăm nom giây phút…” (“Mợ Du” – Nguyên Hồng) Nhân vật “tôi” đứa trẻ ngây thơ, chưa hiểu hết lẽ ghét thương giới người lớn, "… người lớn, ghét khinh mợ nghe nhắc đến mợ với tội tha thứ ấy…” “…nhìn chia lìa, đau xót hai Mẹ Dũng, có cảm tưởng Dũng có ý muốn ôm ghì lấy mợ Du, ôm ghì mãi, ôm ghì lấy dù bị chết cam tâm…" ("Mợ Du” — Nguyên Hồng). Ta bắt gặp nét tương đồng số phận xót xa cay đắng đầy nghiệt ngã mợ Du chị Phăng- tin, Mẹ bé Cô-dét tiểu thuyết “Những người khốn khổ” đại văn hào Pháp Victor Huygo. Chị Phăng-tin phải ngập sâu giới tối tãm, phải ỉàm nghề chua chát nhất; kể phải cắt mớ tóc đẹp óng ánh nhổ bán đến đổi lây tiền gửi vợ chồng Tê-nác-điê để nuôi Cô-dét. Chị nỗ lực kéo dài đời khốn khổ vào thứ ánh sáng le lói xa xôi: Cô-dét sống tốt sống khỏe! Có thể nói không lời rằng: Phăng-tin thân cho người Mẹ khổ đau văn học. Phăng-tin Mợ Du vĩnh viễn mà chưa lần gặp lại kể từ chia tay lần cuối. Lòng ta ngậm ngùi trước số phận bi thảm họ, hình tượng hai người Mẹ neo lại ta dấu son khó thể phai nhòa khái niệm thiêng liêng: Tình Mẫu tử. Một nhà thơ lên sau người Mẹ kính yêu trở thành "tro bụi bên sông”: “ … Ta làm thơ cho đời người gái” Đã thơ cho Mẹ ta chưa?…” (Đỗ Trung Quân) Trước nỗi bừng tỉnh muộn màng này, ta điếng lòng hình dung đến lúc đó, “ Mẹ bỏ đường xa vạn dặm” (Trịnh Công Sơn). Cuộc sống ta trở nên tối tăm trống vắng, vô nghĩa lạnh lẽo đến nhường không Mẹ? “ Rủi mai Mẹ hiền có Như đóa hoa không mặt trời Như trẻ thơ không nụ cười Ngỡ đời không lớn khôn thêm Như bầu trời thiếu ánh đêm …” (“Bông hồng cài áo" -Phạm Thế Mỹ) Còn lời so sánh súc tích thế, cụ thể mà đem ỉạỉ cho ta nhiều dự cảm buồn đau thế? Bầu trời xa tít huyền ảo đến khôn đẹp gần gũi khỉ tỏa sáng ánh lấp lánh. Và có loài hoa tồn được, tươi tắn rực rỡ được, ánh Mặt Trời. Có gương mặt trẻ thơ trọn vẹn hồn nhiên thiếu vắng nụ cuời vô tư lự? Sự hữu Mẹ đời ta lặng ỉẽ âm thầm mà chi đến Mẹ ta bàng hoàng mà phát hiện, hụt hẫng mà nuôi tiêc … Tự vấn lại lòng vô tư đến độ vô tâm mà tận hưởng tình yêu Mẹ. Tình Mẹ cho ta không đòi hỏi, đáp đền dòng sông lặng thầm chảy biển lớn. Lòng yêu thương Mẹ dành cho ta phù sa tự ngàn đời, bồi đắp cho đồng bằng, bến sông thêm màu mỡ, tốt tươi. Ta khẽ nâng đôi bàn tay Mẹ, áp vào má mình. Chao ôi ấm áp! Đôi bàn tay có nhiều chỗ chai sần mưu sinh cực nhọc. Đôi bàn tay theo năm tháng nhăn nheo, gầy guộc, ram ráp, tảo tần. Vậy mà ta thấy đôi bàn tay Mẹ ta đẹp mềm mại nhất? Từ đôi bàn tay Mẹ, miếng vá áo hóa phép nhiệm màu, trở thành tinh xảo đến lạ lùng, Mẹ dạy “đói cho sạch, rách cho thơm”, nâng niu quý giá manh áo cũ đến chừng nào, Mẹ có biết không? Chỉ từ miếng vá mũi đường kim có ấm từ tình thương Mẹ! Hôm qua, lần tâm nhìn Mẹ từ phía sau lưng. Đôi vai Mẹ gầy mong manh quá! Chất chồng bờ vai Mẹ lo toan sống ngày. Và biết, số toán khó mà đáp số đường đến lớp con. Lần ngắm Mẹ từ phía sau lưng, Mái tóc mướt xanh ngày thơ dại thích vùi mặt vào hít hà hương bồ kết, mái tóc dày mềm mại mây ước ao có ngày thành thiếu nữ. Mái tóc chưa đầy búi hd Mẹ? Thời gian lạnh lùng rắc lên tóc Mẹ thứ màu lãng quên, sương khỏi, vô tình mà không nhận mây trắng che ngang đời Mẹ… Lần ngắm Mẹ từ phía sau, cảm nhận nỗi lo sợ mơ hồ dường gần: lưng Mẹ còng, bước Mẹ đả có phần yếu ớt. Con chạy đến ôm chầm lấy Mẹ, thấy rằng, vòng tay đủ lớn để làm chỗ tựa nương cho Mẹ. Mẹ ơi, có làm phiền lòng Mẹ, khiến cho đôi mắt nhân từ phải hằn sâu thêm vết chân chim. Con hiểu lòng Mẹ đủ bao la để tha thứ cho lỗi lầm. Nhưng muốn câu nói từ tận đáy lòng mình: Con cảm ơn Mẹ xin lỗi Mẹ! Con lớn khôn Mẹ ạ, từ biết đầu cá cơm cháy không ngon lành Mẹ thường giải thích với dành chúng chén cơm Mẹ bữa ăn. Con không đứa bé thơ dại hồn nhiên biết quẩn quanh nhà với Mẹ, biết có Mẹ gian này: “…Con làm mây Mẹ làm mặt trăng Hai tay ôm mặt Mẹ Còn mái nhà ta trời xanh…” (“Mây sóng" – Tagore) Con lớn khôn đủ để hiểu rằng, đến ngày rời xa vòng tay Mẹ để vui vầy sống khác ước mơ lớn Mẹ thường mơ cho con, ngày trống vắng đời Mẹ: “ Đưa đến cửa buồng Mẹ phải xa con, khổ mươi Con ạ, đêm Mẹ khóc Đêm đêm Mẹ lại đưa thoi (“Lòng Mẹ” – Nguyễn Bính) Mẹ ơi, đủ lớn khôn để bước đường thẳm xa phía trước. Và, biết rằng: “ … Mỗi mùa xuân sang, Mẹ lại thêm tuổi Mỗi mùa xuân sang, ngày xa Mẹ gần Dù biết thế, phải tin Mẹ trẻ Mỗi mùa xuân về, Mẹ thêm tuổi Mỗi mùa xuân mừng tuổi Mẹ". (“Mừng tuổi Mẹ” – Trần Long Ẩn) Con biết người giàu có bên có Mẹ, có vũ trụ chứa chan tình Mẹ. Mỗi sớm mai thức giấc, thấy hạnh phúc vô bờ biết lại sống thêm ngày bên Mẹ. Mẹ ơi, mẹ đẹp niềm thơ ru lớn khôn suốt cỏ dặm dài đời buồn đau hạnh phúc! Read more: http://taplamvan.edu.vn/nghi-luan-xa-hoi-ve-hinh-tuong-nguoi-me/#ixzz3meAu0qTa . Nghị luận xã hội về hình tượng người mẹ September 4, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt Đề bài: Nghị luận xã hội về hình tượng người mẹ Muốn biết ý nghĩa của Hòa Bình, hãy hỏi người. nuối. Nước mắt Mẹ rơi, nhưng Mẹ vẫn tự hào xiết bao vì những “Thánh Gióng” của Mẹ. Đi khắp hành trình thi ca, ta gặp nhiều lắm những hình tượng người Mẹ kiên cường như vậy. Mẹ Tơm, Mẹ Suốt, chị. nhớ thì chỉ mãi hướng về một phía: đường về nhà Mẹ, lối về quẻ Mẹ! “Chiều chiểu ra đứng ngõ sau Trông về quê Mẹ ruột đau chín chiều” (Ca dao) Diễm phúc lớn nhất của một kiếp người là được sống

Ngày đăng: 24/09/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghị luận xã hội về hình tượng người mẹ

    • Đề bài: Nghị luận xã hội về hình tượng người mẹ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan