Cảm hứng về chính nghĩa trong bình ngô đại cáo

3 3.4K 7
Cảm hứng về chính nghĩa trong bình ngô đại cáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cảm hứng nghĩa Bình Ngô Đại Cáo November 14, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Cảm hứng nghĩa Bình Ngô Đại Cáo. Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo hai nguồn cảm hứng: cảm hứng trị cảm hứng sáng tác. Cảm hứng trị đem đến cho lịch sử dân tộc tuyên ngôn độc lập đầy ý nghĩa. Cảm hứng sáng tác đưa tới lịch sử văn học nước nhà kiệt tác văn chương. Hoà quyện hai nguồn cảm hứng, dân tộc Việt Nam có Bình Ngô đại cáo – thiên cổ hùng văn (bài văn hùng tráng muôn dời). Phân tích Bình Ngô đại cáo xuất phát từ cảm hứng sáng tác tác giả, nêu bật giá trị tư tưởng giá trị thẩm mĩ tác phẩm. Cảm hứng nghĩa thể hai dạng: nhận thức sâu sắc nguyên lí nghĩa thái độ khẳng định sức mạnh nguyên lí đó. Mở đầu Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi nêu nguyên lí làm chỗ dựa, làm xác đáng để triển khai toàn nội dung Cáo. Trong nguyên lí nghĩa Nguyễn Trãi, thấy có hai nội dung nêu lên: Nguyên lí nhân nghĩa, nguyên lí có tính chất chung dân tộc, nhiều thời đại; Chân lí tồn độc lập, có chủ quyền nước Đại Việt chứng minh lịch sử thực tiễn lịch sử. Trước hết, Nguyễn Trãi nêu nguyên lí nhân nghĩa. Đây nguyên lí có tính chất phổ biến, thừa nhận thời giờ; Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Nguyên lí nhân nghĩa Nguyễn Trãi nêu tiền đề có tính chất tiên nghiệm tiền đề có nguồn gốc từ phạm trù nhân nghĩa nho giáo. Khổng Tử nói tới chữ nhân, Mạnh Tử nói tới chữ nghĩa. Nhân nghĩa nhiều người giải thích ; cách nói, cách hiểu khác nhìn chung người thừa nhận tình thương đạo lí, nhân nghĩa yên dân trừ bạo, tức tiêu trừ tham tàn bạo ngược, bảo vệ sống dân. Là trí thức nho giáo, nhân nghĩa Nguyễn Trãi bao hàm lẽ đó. Nhưng Cáo, tác giả khai thác sâu khía cạnh nội dung nhân nghĩa có lợi cho dân tộc: Việc nhân nghĩa cốt yên dân. Việc đưa tiền đề tiên nghiệm vậy, tâm lí người thời có tính thuyết phục cao. Bởi lẽ thời trung đại, Việt Nam, Trung Quốc nhiều nước phương Đông, tư tưởng nhân nghĩa chân lí thừa nhận. Tuy nhiên lại phải nhấn mạnh, đưa tiền đề tiên nghiệm, Nguyễn Trãi biết chắt lọc lấy hạt nhân bản, tích cực: Nhân nghĩa chi cử, yếu an dân Điếu phạt chi sư, mạc tiên khử bạo. Trong hai câu mở đầu, Nguyễn Trãi xác định mục đích, nội dung việc làm nhân nghĩa: chủ ýếu để yên dân, trước trừ bạo. Điều đáng nói biết lọc lấy hạt nhân bản, tích cực tư tưởng nhân nghĩa, Nguyễn Trái đem đến nội dung mới, lấy từ thực tiễn dân tộc để đưa vào tiền đề có tính chát tiên nghiệm: nhân nghĩa phải gắn liền với chống xâm lược. Nội dung quan niệm Khổng, Mạnh Nho gia Trung Quốc không có. Nhân nghĩa chống xâm lược, chống xâm lược nhân nghĩa, có bóc trần luận điệu nhân nghĩa phân định rạch ròi ta nghĩa, giặc xâm lược phi nghĩa: Nước mày nhân việc nhà Hồ trái đạo, mượn tiếng thương dán đánh kè có tội, thật làm việc bạo tàn, lấn cướp đất nước ta, bóc lột nhân dân ta ….Nhân nghĩa mà làm ư? (Thư số 8. Gửi Phương Chính). Cảm hứng nghĩa xuyên suốt Bình Ngô đại cáo Dân tộc ta chiến đấu chống xâm lược nhân nghĩa, phù hợp với nguyên lí nghĩa tồn độc lập, có chủ quyền dân tộc Việt Nam chân lí khách quan phù hợp với nguyên lí đó. Sau nêu nguyên lí nhân nghĩa, tác giả nêu chân lí khách quan tồn độc lập, có chủ quyền nước Đại Việt. Nếu nhân nghĩa tiền đề có tính chất tiên nghiệm chân lí tồn độc lập có chủ quyền nước Đại Việt lại có sở chắn từ thực tiễn lịch sử: Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác. Bản dịch dã cố lột tả chất hiển nhiên, vốn có lâu đời nước Đại Việt tồn độc lập từ: từ trước, vốn xưng, lâu, chia, khác (Nguyên văn: ngã, thực vi, kí thù, diệc dị). Nguyễn Trãi đưa rà yếu tố để xác định độc lập, chủ quyền dân tộc ; cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, văn hiến lâu đời, thêm lịch sử riêng, chế độ riêng, với hào kiệt không thiếu. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đườn, Tổng, Nguyên làm đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời có Những thực tế khách quan mà Nguyễn Trãi đưa chân lí phủ nhận. Khi nêu chân lí khách quan, đồng thời Nguyễn Trãi phát biểu cách hoàn chỉnh quan niệm quấc gia, dân tộc. Người đời sau thường xem đoạn tiêu biểu kết tinh học thuyết quốc gia, dân tộc Nguyễn Trãi. So với thời Lí thường Kiệt, học thuyết phát triển cao tính toàn diện sâu sắc nó. Toàn diện ý thức dấn tộc Nam quốc sơn hà xác định hai yếu tố: lãnh thổ chủ quyền, đến Bình Ngô đại cáo, ba yếu tố bổ sung văn hiến, phong’tục tập quán, lịch sử. Sâu sắc quan niệm dân tộc, Nguyễn Trãi ý thức văn hiến yếu tố nhất, hạt nhân dể xác định dân tộc. Vả sâu sắc Nguyễn Trãi thể chỗ: điều mà kẻ xâm lược tim cách phủ định (văn hiến nước Nam) lại thực tế, tồn chân lí khách quan. So với ngày nay, học thuyết gần gũi giá trị thật sự. Nêu chân lí khách quan tồn độc lập, cổ chủ quyền dân tộc Đại Việt, để tăng thêm sức thuyết phục, Nguyễn Trãi dùng biện pháp so sánh: so sánh ta với Trung Quốc, đặt ta ngang hàng với Trung Quốc, ngang hàng trình độ trị, tổ chức chế độ, quản lí quốc gia (Triệu, Đỉnh, Lí, Trần ngang hàng với Hán, Đường, tông, Nguyên). Trong thơ Nam quôc sơn hà, tác giả thể ý thức dân tộc mạnh mẽ sâu sắc qua từ Đế. Ở Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy niềm tự hào dân tộc mạnh mẽ sâu sắc đố: Các đế phương. Nhiều dịch trước dịch làm chủ – hùng bỏ mà giữ nguyên chữ Đế để giữ nguyên giá trị tác phẩm. Rất tiếc dịch Bình Ngô đại cáo in sách giáo khoa 10 lại theo cách dịch cũ bên hùng phương (hùng làm đế khác tính hợp pháp thính quyền lực). Trong Nam quốc sơn hà, khẳng định, Nam đế, Lí Thường Kiệt nhằm mục đích đối lập với Bắc đế. Mục đích dù chưa phát biểu cách so sánh trực tiếp Nguyễn Trãi làm. Lí phải đến thời Nguyễn Trãi, sau có bốn kỉ dành độc lập, sau cố triều đại tồn ngang hàng (nếu không muốn nói Đại Việt chiến thắng) với triều đại phương Bắc Nguyễn Trãi có đủ tiền đề lịch sử để so sánh, chứng minh. Lại nữa, Lí Thường Kiệt khẳng định độc lập, chủ quyền dân tộc dựa vào thiên thư Nguyễn Trãi dựa vào lịch sử. Đó bước tiến tư tưởng thời đại đồng thời tầm cao tư tưởng Ức Trai. Nêu nguyên lí nhân nghĩa nêu chân lí khách quan, Nguyễn Trãi đưa chứng minh đầy tính thuyết phục sức mạnh nhân nghĩa, chân lí, nói chung lại sức mạnh nghĩa: Lưu Cung thất bại, Triệu Tiết tiêu vong, Toa Đô, Ô Mã, kẻ bị giết, người bị bắt. Tác giả lấy chứng cớ ghi để chứng minh cho sức mạnh nghĩa. Nhưng chọn chứng cớ ghi chiến công huy hoàng dân tộc, thất bại nhục nhã kẻ thù với việc khẳng định chân lí khách quan, thấy niềm tự hào dân tộc to lớn tác giả. Cảm hứng nghĩa tất yếu dẫn tới cảm hứng căm thù kẻ xâm lược, chúng phi nghĩa tàn bạo. Read more: http://taplamvan.edu.vn/cam-hung-ve-chinh-nghia-trong-binh-ngo-dai-cao/#ixzz3mdnBcGnT . Cảm hứng về chính nghĩa trong Bình Ngô Đại Cáo November 14, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Cảm hứng về chính nghĩa trong Bình Ngô Đại Cáo. Nguyễn Trãi viết Bình. Trãi viết Bình Ngô đại cáo dưới hai nguồn cảm hứng: cảm hứng chính trị và cảm hứng sáng tác. Cảm hứng chính trị đem đến cho lịch sử dân tộc bản tuyên ngôn độc lập đầy ý nghĩa. Cảm hứng sáng tác. ….Nhân nghĩa mà làm như thế ư? (Thư số 8. Gửi Phương Chính) . Cảm hứng chính nghĩa xuyên suốt Bình Ngô đại cáo Dân tộc ta chiến đấu chống xâm lược là nhân nghĩa, là phù hợp với nguyên lí chính nghĩa

Ngày đăng: 24/09/2015, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan