Tổng quan về các dược chất vô cơ hiện nay

65 1.1K 3
Tổng quan về các dược chất vô cơ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ygr .ro;ntraiEaw Vc£i lồng kíVvk Wọv\CỊ v biết ơn sau sắcy +ổi xin t^âia +t*cmg cá m ơn P Là thành phần trung tâm hoạt động xúc tác enzym, có tác dụng: - Liên kết vói chất, làm cho phân tử chất có cấu dạng hoá học lập thể làm yếu liên kết chất. Ví dụ, sắt succinat dehydrogenase anion acid succinic. - Vận chuyển electron, xúc tác phản ứng oxy hoá khử. Ví dụ, Đồng Polyphenol oxydase; sắt Catalase, Peroxydase, Cytocrom .; Molybden Xanthin oxydase v.v . - Cation nguyên tố vi lượng trung tâm hoạt động đóng vai trò acid- base theo quan niệm Lewis, enzym có khả tác dụng xúc tác nồng độ ion H+ thấp, không đủ xúc tác acid thông thường. y Làm ổn định cấu dạng không gian phân tử protein enzym xa trung tâm hoạt động (ví dụ - SH) tác dụng với chất. - Phối hợp vói số thuốc khác chữa đầy hơi, khó tiêu, trướng bụng [7]. > Chống định - Không dùng than hoạt dùng thuốc chống độc đặc hiệu, ví dụ methionin. > Thận trọng - Than hoạt hấp phụ giữ lại thuốc dùng thêm cho trường hợp trầm trọng. - Thức ăn hạn chế khả hấp phụ than. - Than hoạt phối hợp với sorbitol không dùng cho người bệnh không dung nạp fructose cho trẻ em tuổi [7]. > Tác dụng không mong muốn - Thường gặp: nôn, táo bón, phân đen. - Hiếm gặp: hít trào ngược than hoạt vào phổi người nửa tỉnh nửa mê, đặc biệt rút ống thông dùng chất gây nôn, đặt nhầm ống thông. Trường hợp gây biến chứng phổi nặng, dẫn đến tử vong. Tắc ruột xảy dùng nhiều liều. > Tương tác thuốc Than hoạt làm giảm hấp thu nhiều thuốc từ đường tiêu hóa nên tránh dùng đồng thòi thuốc điều trị đường uống. Trong xử lý ngộ độc cấp, nên dùng thuốc phối hợp theo đường tiêm. Than hoạt làm giảm tác dụng thuốc gây nôn. Nếu có định, phải gây nôn trước dùng than hoạt [7], [20]. 45 2.5. THUỐC HÓA TRỊ LIỆU CHỐNG ƯNG THƯ- CISPLATIN CTPT Pt (NH3)2 Cl2 ^ Điều chế Chế phẩm điều chế cách cho Kali cloro- platinat tác dụng vối amoniac [3], [4], [22], [33]. > Tính chất Bột màu vàng hay tinh thể màu vàng vàng cam, tan nước, tan dimethylformamid [1 : 42], thực tế không tan ethanol. Chế phẩm phân hủy hóa đen khoảng 270°c [3], [33]. y Cơ chế tác dụng Cisplatin hợp chất platin gồm nguyên tử platin với nguyên tử clo phân tử amoniac vị trí cis, có tác dụng độc với tế bào, chống u thuộc loại chất alkyl hóa. Cisplatin tạo thành liên kết chéo bên sợi DNA, nên làm thay đổi cấu trúc DNA ức chế tổng hợp DNA. Ngoài ra, mức độ thấp hơn, Cisplatin ức chế tổng hợp protein RNA. Thuốc tác dụng đặc hiệu pha chu kỳ tế bào. Hiện nay, thị trường có chất chống ung thư nhóm vói cisplatin carboplatin, oxaliplatin. Các thuốc có tác dụng phụ cisplatin [3], [4], [7]. y Chỉ định Cisplatin dùng đơn độc phối hợp với thuốc hóa trị liệu khác để điều t r ị : - Ung thư tinh hoàn di căn, ung thư buồng trứng giai đoạn muộn phẫu thuật chiếu tia xạ. - Ung thư đầu cổ trơ với thuốc khác. 46 - Ung thư nội mạc tử cung, ung thư phổi tế bào nhỏ, số ung thư trẻ em (u Wilms). - Ung thư bàng quang giai đoạn muộn không khả điều trị chỗ (phẫu thuật, tia xạ), Cisplatin dùng đơn độc trường hợp này. Không nên coi Cisplatin cách lựa chọn để chữa ung thư bàng quang, ưng thư đầu cổ mà dùng để điều trị ung thư giai đoạn muộn tái phát [7]. > Chống định - Tuyệt đối: bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm với Cisplatin với hợp chất có platin; phụ nữ có thai cho bú. - Tương đối: Bệnh nhân có tổn thương thận, rối loạn thính giác bị suy tủy. - Cisplatin chống định bệnh nhân có creatinin huyết > 200 micromol/lít ure máu < micromol/lít. > Thận trọng Thuốc dễ gây thương tổn chức thận, thương tổn thính giác, suy tủy xương, nước dị ứng với hợp chất có platin. Cần ý đặc biệt dùng phối hợp Cisplatin vói thuốc gây độc nhiều thận với thuốc hóa trị liệu chống ung thư khác dễ bị tích lũy có thương tổn thận. > Tác dụng không mong muốn Cisplatin thường gây tác dụng phụ nặng. Tỉ lệ mức độ nặng tác dụng có hại phụ thuộc vào liều dùng. - Máu : suy tủy xương (25%). - Tiêu hóa: buồn nôn, nôn (100%). - Chuyển hóa: tăng acid uric máu (25%). - Thần kinh: bệnh thần kinh ngoại biên, vị giác. 47 - Niệu - sinh dục: hoại tử ống thận kèm thoái hóa ống thận phù kẽ (25%). - Tai: ù tai, giảm thính lực (30%). gặp: tăng enzym gan (AST, Phosphatase kiềm), giảm magnesi huyết, giảm calci huyết, giảm kali huyết, giảm phosphat huyết. > Tương tác thuốc Các thuốc độc với thận với tai kháng sinh aminoglycosid thuốc lợi niệu tác dụng quai Henle làm tăng tác dụng độc thận tai Cisplatin. Cisplatin có tương tác với nhôm tạo thành kết tủa đen không dùng chung với thuốc có chứa nhôm không dùng dụng cụ tiêm truyền có chứa nhôm [7], [22], [23], [25]. 2.6. THUỐC CHỐNG LOẠN TÂM THẦN - LITHICARBONAT CTPT L iC 03 > Điều chế Lithi carbonat điều chế cách tạo kết tủa Lithi clorid Natri carbonat [4], [22]: 2LÌC1 + Na2CƠ3 -ỳ Li2C + 2NaCl > Tính chất Bột màu trắng, tan vừa nước, tan acid vô cơ, không tan ethanol nhiều dung môi hữu [2 ]. ^ Cơ chế tác dụng Lithi có tác dụng phòng ngừa hai pha hưng cảm trầm cảm bệnh hưng cảm - trầm cảm đơn cực lưỡng cực. Ngoài tác dụng phòng bệnh, Lithi có tác dụng điều tn truờng hợp hưng cảm. 48 Cơ chế tác dụng xác Lithi việc ổn định rối loạn tính khí chưa chắn sinh học rối loạn chưa rõ ràng tác dụng Lithi - cation đơn giản lại phức tạp. Lithi không thay natri bơm natri trì hiệu màng. Ở nồng độ điều trị, Lithi ức chế giải phóng phụ thuộc calci noradrenalin dopamin lại tăng giải phóng serotonin. Lithi ức chế thủy phân inositol phosphat não làm giảm hàm lượng nhóm chất thông tin thứ hai tế bào. Các phosphatidylinositid giảm làm giảm nhạy cảm neuron với chất dẫn truyền thần kinh nội sinh [4], [7], [9], [22], [30]. r- Chỉ định Điều tri phòng bệnh hưng cảm, hưng cảm nhẹ, bệnh hưng trầm cảm trầm cảm tái phát [7], [23], [31]. > Chống chì định - Người bị bệnh thận, bệnh tim mạch, bệnh Addison. - Phụ nữ có thai cho bú [7], [24]. y Thận trọng Cần thận trọng trường hợp có biến đổi điện tâm đồ, bệnh nhân bị cao huyết áp, bệnh nhược cơ, động kinh điều trị cho người cao tuổi. > Tác dụng không mong muốn Ranh giới liều điều trị liều độc muối Lithi hẹp. Các tác dụng không mong muốn thường liên quan trực tiếp đến nồng độ Lithi huyết độ nhạy cảm thân người bệnh [7], [23]. Các tác dụng thường gặp : - Toàn thân: mệt mỏi, ngủ lịm, nước, giảm tăng thể trọng mức, phù nề cổ tay cổ chân. 49 - Thần kinh trung ương: hoa mắt, chóng mặt, buồn ngủ, lú lẫn, ù tai, trí nhớ kém, hoạt động trí lực chậm. - Nội tiết: bướu cổ đơn thuần, giảm tuyến giáp. - Tiêu hóa: chán ăn, buồn nôn, nôn, ỉa chảy, viêm dày, sưng tuyến nước bọt, đau bụng, đầy hơi, khó tiêu. - Da: trứng cá, khô tóc rụng tóc, da tê bì, viêm nang lông mạn, khô da. > Tương tác thuốc - Dùng đồng thời với chế phẩm có iod đặc biệt kali iodid gây suy giáp. - Dùng phối hợp Lithi với thuốc liệt thần kinh đặc biệt haloperidol gây hội chứng não (gồm có triệu chứng yếu mệt, ngủ lịm, sốt, lú lẫn, có triệu chứng ngoại tháp, tăng bạch cầu). - Lithi phối hợp với thuốc chẹn kênh calci, với Carbamazepin làm tăng độc tính thần kinh. Ngoài thuốc lợi tiểu, thuốc ức chế men chuyển, thuốc chống viêm không Steroid, metronidazol, tetracyclin làm giảm độ thải Lithi làm tăng nồng độ Lithi huyết gây nhiễm độc [7], [2 ]. 2.7. THUỐC CHỐNG TẢNG HUYẾT ÁP - NATRINITROPRUSIAT CTPT Na [Fe(CN)sNO] .2H20 > Điều chế Hòa tan kali ferocyanid vào dung dịch HNO3 50%; đun sôi giờ. Sau làm nguội, lọc để loại KNOs; trung hòa dịch lọc Na2C 3, làm bay hod nước để kết tinh [3], [4]. > Tính chất Tinh thể màu nâu đỏ nhạt; tan tốt nước, tan ethanol, bị thủy phân chậm dung dịch [3], [33]. 50 ^ Cơ chế tấc dụng Natri nitroprusiat thuốc hạ huyết áp tác dụng nhanh, kéo dài từ đến 10 phút, cho phép điều chỉnh huyết áp nhanh thích đáng. Thuốc gây giãn mạch ngoại vi làm giảm sức cản ngoại vi oxyd nitơ (NO) giải phóng tác động trực tiếp lên tĩnh mạch tiểu động mạch. NO gốc tự thể, sinh tổng hợp tổ chức tế bào thể sống. Nó phân tử truyền tin hệ thần kinh, tác động đến trình đông máu, kiểm soát huyết áp, có khả tiêu diệt ung thư liên quan đến hình thành trí nhớ (những phát giải Nobel Y học năm 1998) [4], [22]. Khi chuyển hóa, thuốc giải phóng cyanid nên gây ngộ độc lâm sàng. > Chỉ định - Cơn tăng huyết áp, đặc biệt tăng huyết áp kịch phát trước phẫu thuật u tế bào ưa crôm. - Phình tách động mạch chủ trước phẫu thuật. - Hở van hai nặng: thuốc làm giảm xung huyết phổi tăng cao số tim. - Làm giảm hậu gánh người bị nhồi máu tim cấp có tăng huyết áp suy thất trái [7]. > Chống định - Suy gan, suy thận nặng. - Tăng huyết áp bù. - Nhược giáp chưa điều trị ổn định. - Người bệnh suy tuần hoàn não định cấp cứu nặng. 51 > Thận trọng - Thuốc dùng có phương tiện sẵn sàng để theo dõi huyết áp tác dụng hạ huyết áp xảy nhanh gây hậu nghiêm trọng. - Thận trọng với người suy giảm chức gan, thận. - Người cao tuổi thường nhạy cảm với thuốc hơn. - Người có nồng độ cobalamin huyết tương thấp bị suy hô hấp. - Người bệnh suy giảm tuần hoàn não hay suy mạch vành. Bệnh não khác có tăng áp lực nội sọ. Những người đặc biệt nhạy cảm vói tác dụng hạ huyết áp thuốc nên cần truyền với tốc độ chậm theo dõi chặt chẽ [7]. '> Tác dụng không mong muốn Buồn nôn, nôn, nhức đầu, vã mồ hôi, đánh trống ngực, đau thắt ngực, đau bụng, chuột rút, ù tai. > Tương tác thuốc - Dùng đồng thòi Natri nitroprusiat làm giảm nồng độ Digoxin. - Có tác dụng hiệp đồng với thuốc Captopril Minoxidil nên cần giảm liều thuốc dùng đồng thời để tránh huyết áp bị giảm mức. - Các thuốc liệt hạch làm tăng tác dụng hạ huyết áp Nitroprusiat. - Các thuốc gây mê toàn thân làm cho huyết áp không ổn định [7]. 2.8. THUỐC GÂY MÊ - NITROGEN MONOXID CTPT N20 > Điều chế Đun nhiệt độ 170°c amoni nitrat bị phân hủy cho N20 : NH4N03 — > N20 + 2H20 Nếu đun nhiệt độ cao hơn, sản phẩn phân hủy cho NH3, N 2, N2. 52 Chế phẩm dược dụng: chất lỏng ép áp suất cao đựng bình chịu áp lực. Hàm lượng N20 98,0% (v/v) [3], [4], [22]. > Tính chất Chất khí không màu, không mùi, không gây cháy nổ; lít khí nhiệt độ 0°c, áp suất 760 mmHg nặng khoảng l,97g. Hoi NzO không cháy trộn lẫn với chất dễ cháy làm tăng khả cháy; tan vào nước [3]. > Cơ chế tác dụng công dụng Nitrogen monoxid phát từ năm 1776 sử dụng làm thuốc gây mê năm 1840. Thuốc mê < 100%, dùng độc lập không đủ hiệu lực đưa người bệnh vào mê. Vì hiệu lực thấp nên N20 dùng làm khí mang, với thuốc mê 100% oxy thành hỗn hợp gây mê hiệu an toàn. Để tránh thiếu oxy, tỷ lệ N20 hỗn hợp mức dước 65%. * uù điểm: thuốc gây mê tuyệt vời tác dụng thứ phát, không gây nôn, không ức chế hệ tim mạch; trái lại, làm tăng nhẹ huyết áp nên dùng cho người có huyết áp thấp. * Nhược điểm: tác dụng gây mê không mạnh, khỏi mê chậm, làm giãn cơ, lớn dễ gây “ngạt” tế bào, thiếu oxy dùng với nồng độ cao [3], [13]. 2.9. THUỐC ĐIỂU TRỊ THIÊU MÁU DO THIÊU SẮT Các thuốc điều trị thiếu máu thiếu sắt chủ yếu muối sắt nhằm bổ sung sắt cho thể. Các muối sắt bao gồm: sắt Sulfat, sắt gluconat, sắt fumarat . Trong luận văn này, sâu vào chất sắt (II) Sulfat. CTHH F eS 53 y Cơ chế tác dụng công dụng Sắt cần thiết cho tạo hemoglobin, myoglobin enzym hô hấp cytochrom- c. sắt hấp thu qua thức ăn, hiệu từ sắt thịt. Bình thường sắt hấp thu tá tràng đầu gần hỗng tràng. Một ngưòi bình thường không thiếu sắt hấp thu khoảng 0,5 - mg sắt nguyên tố hàng ngày. Hấp thu sắt tăng lên dự trữ sắt thấp nhu cầu sắt tăng. Hấp thu sắt toàn tăng tới - mg/ ngày phụ nữ hành kinh bình thường có thể tăng tới - mg/ ngày người mang thai. Trẻ em thiếu niên có nhu cầu sắt tăng thời kỳ phát triển. Hấp thu sắt bị giảm có chất chelat hóa sắt chất tạo phức ruột tăng có acid HC1 vitamin c. Sắt giữ thể dạng: Ferritin hemosiderin. Khoảng 90% sắt đưa vào thể thải qua phân. Trong bệnh thiếu máu mang thai, phối hợp acid folic với sắt có tác dụng điều trị tốt dùng chất đơn độc [2], [7], [4], [5], [22], [24]. y Chỉ định Phòng điều trị thiếu máu thiếu sắt như: sau cắt dày, hội chứng suy dinh dưỡng mang thai [7], [22], [24]. > Chống định - Mẫn cảm với sắt (II) sulfat. - Khi thể thừa sắt: bệnh mô nhiễm sắt, nhiễm hemosiderin thiếu máu tan máu. - Hẹp thực quản, túi đường tiêu hóa. - Chống định cho trẻ em 12 tuổi người cao tuổi [7], [22]. 54 > Thận trọng - Cần thận trọng dùng cho bệnh nhân có nghi ngờ loét dày, viêm loét ruột kết mạn. - Viên nén bao phim giải phóng chậm thể gây độc cho người cao tuổi người có nhu động ruột giảm. - Trẻ em 12 tuổi không nên dùng viên nén, viên nang; dùng thuốc dạng giọt sừo [7]. > Tác dụng không mong muốn - Không thường xuyên: đau bụng, táo bón, buồn nôn, nôn, phân đen. - Đã có thông báo có nguy ung thư liên quan đến dự trữ thừa sắt. ^ Tương tác thuốc - Uống đồng thòi với antacid với nước chè làm giảm hấp thu sắt. - Sắt tạo chelat hóa với tetracyclin làm giảm hấp thu loại thuốc. - Sắt làm giảm hấp thu penicilamin, carbidopa, levodopa, methyldopa, quinolon, hormon tuyến giáp muối kẽm [7]. 2.10. THUỐC ĐIỂU TRỊ CƯỜNG GIÁP- KALIIODID CTHH y KI Cơ chế tác dụng Ở người bệnh cường giáp, Kali iodid làm giảm nhanh triệu chứng cách ức chế giải phóng hormon giáp vào tuần hoàn. Tác dụng Kali iodid tuyến giáp bao gồm: giảm phân bố mạch máu, co nhỏ kích thước tế bào, tái tích lũy chất keo nang tăng iod liên kết. Do tác dụng tạo thuận lợi cho việc cắt bỏ tuyến giáp dùng thuốc trước phẫu thuật [4], [7], [9], [22]. 55 Nếu uống trước sau dùng đồng vị iod phóng xạ, Kali iodid bảo vệ tuyến giáp cách ngăn cản thu nạp đồng vị phóng xạ. Nếu dùng Kali iodid đồng thời với tiếp xúc phóng xạ, tác dụng bảo vệ xấp xỉ 97% [7], [2 ]. > Chỉ định - Cường giáp trước phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp. - Dùng làm chất bảo vệ tuyến giáp chống nhiễm xạ, trước sau uống hít chất đồng vị phóng xạ iod, trường hợp cấp cứu phóng xạ. - Điều trị thiếu hụt iod. - Điều trị bệnh nấm da Sporotrichium. - Điều trị ban nốt đỏ. - Kali iod dùng làm thuốc long đờm không thấy rõ tác dụng [7], [22]. r- Chống chì định - Mẫn cầm vói Kali iodid. - Người bị viêm phế quản cấp. - Người có thai cho bú [7], [22], [24]. > Thận trọng - Thận trọng với người tăng kali máu, tăng trương lực bẩm sinh, suy giảm chức thận, bệnh lao, dùng kéo dài ngưòti cường giáp. - Thận trọng dùng viên bao tan ruột gây tổn thương ruột non. > Tác dụng không mong muốn - Thường gặp: ỉa chảy, buồn nôn, nôn, đau dày. - gặp: tăng bạch cầu ưa eosin, mày đay, sưng hạch bạch huyết, đau khớp [7]. 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu tài liệu, khóa luận thu số kết sau: + Đã phân loại nguyên tố vô theo tác dụng sinh học. Từ thấy rõ vai trò vị trí nguyên tố đa lượng vi lượng việc sử dụng làm thuốc. + Đã thống kê phân loại 45 dược chất vô sử dụng phổ biến theo tác dụng: - Trên đường tiêu hóa - Chống tăng huyết áp - Trên da - Gây mê - Giải độc - Thiếu máu - Chống ung thư - Trị cường giáp - Chống loạn tâm thần - Các dung dịch tiêm truyền ĐỂ XUẤT Từ khóa luận tổng quan thực hiện, nhận thấy: dược chất vô sử dụng phong phú. Do cần cập nhật trang bị mảng kiến thức cách tốt cho học viên Dược. 57 TÀI LIỆU TH A M KHẢO Tài liệu tiếng Việt: 1. Bộ môn Dược lý (2004), Dược lý học, Trường đại học Dược Hà Nội, tập n. Tr 84- 94. 2. Bộ môn Dược lâm sàng (2005), Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội. Tr 188-214. 3. Bộ môn Hoá dược (2004), Hoá dược, Trường Đại học Dược Hà Nội. Tr 22- 40. 4. Bộ môn Hoá đại cương - Vô (2006), Lý thuyết hoá đại cương vô cơ, tập n, Trường Đại học Dược Hà Nội. 5. Bộ môn Hóa sinh- vi sinh (1996), Hóa sinh, Trường Đại học Dược Hà Nội, tập I.Tr 6. 112- 161. Bộ môn Miễn dịch học - Sinh lý bệnh (2002), Sinh lý bệnh học, Trường Đại học Y Hà Nội. Tr 95 - 110 , 236 - 289. 7. Bộ Y tế(2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học. 8. Phùng ngọc Bùng (1999), Vitamin nguyên tố vi lượng với đời sống người, NXB Y học 9. Tào Duy Cần (2006), Thuốc bệnh - 24 chuyên khoa, NXB Y học 10 Tào Duy Cần, Hoàng Trọng Quang (2005), Tra cứu biệt dược & thuốc thường dùng, NXB Yhọc 11. Nguyễn Bá Đức (2003), Hóa chất điều trị bệnh ung thư, NXB Y học, Tr 347349. 12. Trần Thị Thanh Hải (2006), Tổng quan thuốc phòng điều trị bệnh loãng xương, Khóa luận tốt nghiếp dược sỹ đại học năm 2006, Trường Đại học Dược Hà Nội. 13. Trần Thị Thu Hằng (2006), Dược lực học, NXB Phương Đông. Tr 585 - 594. 14. MIMS- cẩm nang sử dụng thuốc, xuất lần thứ 21, 2004, NXB hệ thống sách tham khảo MIMS. 15. Nguyễn Thị Ngọc (2002), Vai trò nguyên tốvi lượng sinh học khảo sát số chế phẩm chứa 10 nguyên tố vi lượng dùng làm thuốc, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học năm 2002, Trường Đại học Dược Hà Nội. 16. Lê Thành Phước (2005), c huyên đề gốc tự chất chống oxy hóa Y - Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội. 17. Phạm Văn Tất (1999), Kẽm sức khỏe, Tạp chí Thuốc sức khỏe số 152, 1999. Tr -2 . 18. Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy (2004), Thuốc biệt dược cách sử dụng, NXB Y học 19. Nguyễn Hạc Thúy (2001), Diễn biến sinh lý sinh hóa hóa học thể vận động, NXB Y học. Tr 42 - 45. Tà.i liệu tiếng Anh: 20. AHFS- Drug Information ,in, Page 2771- 2797. 21. Alex S. Evers, Mervyn Maze (2005), Anesthetic Pharmacology: Plysiologic Principles and clinical practice, Churchill Living Stone, p 369- 390. 22. Alfonso.R.Gennara et.al (2000), Remington : Since and Practice o f Pharmacy, Philadelphia college of pharmacy and sience. p 1185- 1567. 23. Barbara B. Hodgson & Robert J. Kizion (2006), Saunders: Nursing Drug Handbook 2006, Elsevier. 24. Carl P.Weiner & Catalin Buhimschi (2004), Drugs for pregnant and lactating women, Churchill Living Stone. 25. Goodman & Gilman’s (2001), The phamacological basis o f therapeutics, Printed in The Me Graw- Hill Compaties. p 355-356, 507-511, 1012- 1013. 26. John W. Baynes & Marek H. Dominiczake (2004), Medical Biochemistry, Elsevier, P 113-123. 27. Marilyn Winterton Edumunds, Maren Stewart Mayhew (2005), Pharmacology for the primary care provider, P 340- 372. 28. Marsha D.Ford, Kathleen A. Delaney, Lowis J.Ling, Timothy Erickson (2001), Clinical Toxicology, W.B.Saunder Company, P 705- 711. 29. World Health Organization (2002), National Cancer control programmes. 30. Norman L. Kelner & David G. Folks (2006), Psychotropic Drugs, 4th, Elsevier Mosby. 31. Richard A. Lehne (2005), Pharmacology for Nursing care, 5th, Elsevier Saunders 32. Sean C.Sweetman(2005), Martinadale: The complete drug reference. Printed in Great Britain by Willian Qowes Suffolk. P 1239- 1294. 33. Merk & Co. INC (2001), The merck index, 13th 34. Tim R.Covington (2004), Nonprescription Drug Therapy™: Guiding Patient self- care, Coughlin Indexing Serices, Inc. Annapolos Marylay. P 157- 158, 259- 270, 370- 383. 35. Tommy W. Gage, Frieda Atherton Picket (2006), M osby’s: Dental Drugs Reference, 7th, Elsevier Mosby. [...]... nêu ra trong đề tài này 7 PHẦN 2 TỔNG QUAN VỂ CÁC Dược CHẤT VÔ c ơ HIỆN NAY Các nguyên tố vô cơ có vai trò rất quan trọng trong cơ thể của chúng ta Hiện nay, chúng ta đã chứng minh được có các kênh (bơm) lon ở màng tế bào như kênh Na+, K+, Ca++, Cl\ Các nguyên tố vi lượng cùng với các chất hoá sinh học như Enzym, Vitamin, Hormon đã xúc tác hàng ngàn phản ứng trong cơ thể con người Tuy nhiên, trong... phức chất với cơ chất Ví dụ: phức Mn2+- cơ chất của enzym phosphoglyceratkinase Cầu nối enzym - nguyên tố vi lượng - cơ chất gặp phổ biến trong hoạt động của vô số enzym Phần lớn các protein enzym chỉ hoạt động với sự hợp tác của một nguyên tố vi lượng hoặc vitamin Sự kết hợp này giúp cho tất cả các chức năng của cơ thể sống hoạt động một cách bình thường và giúp chúng ta có một cơ thể khoẻ mạnh Các. .. [14], [22] > Chỉ định Các chất này được pha thành sữa Bismuth dùng cho điều trị viêm loét DDTT, tăng tiết acid, các triệu chứng khó tiêu, ợ chua, buồn nôn, nôn [4], [22] 2.1.1.10 Các antacid hỗn hợp Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các biệt dược là các antacid phối hợp Các antacid thường được sử dụng ở dạng hỗn hợp với mục đích sau: - Kết hợp các antacid có tác dụng nhanh với các antacid có tác dụng... Al20 3.4Si0 2.H20 [4] 2.1.3.4 Thuốc uống bù nước và điện giải Tiêu chảy cấp tính làm mất nước và các chất điện giải nên việc quan trọng nhất là phải bù lại lượng nước và các chất điện giải đã bị mất Nước và các chất điện giải có thể bù lại bằng cách uống dung dịch có chứa các chất này Thành phần dung dịch các chất điện giải gồm Na+, K+, c r , H C 0 3 , citrat và glucose có thể dùng cho bệnh nhân ở bất... xúc tác hàng ngàn phản ứng trong cơ thể con người Tuy nhiên, trong đề tài này, chúng tôi không đi sâu vào tác dụng sinh học của các chất vô cơ mà tập trung tìm hiểu, và phân loại theo hóa dược vô cơ 2.1 NHÓM THUỐC CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG DẠ DÀY RUỘT Hiện nay, các bệnh về đường tiêu hoá ngày càng gia tăng Đặc biệt như bệnh loét DDTT đã trở thành 1 bệnh phổ biến trên thế giới cũng như ở nước ta Ở... thuốc này sử dụng nguyên liệu chính là các hợp chất vô c ơ 2.1.1 Các thuốc trung hòa acid dịch yị (các antacid) Thuốc antacid là những chất có khả năng trung hoà acid hydrocloric trong dạ dày, làm tăng pH dạ dày và do đó ngăn cản việc biến pepsinogen (do các tế bào thành dạ dày tiết ra) thành pepsin [3] 8 Các antacid đang được sử dụng rộng rãi là muối, hydroxyd và các oxyd của kim loại n h ư : Nhôm,... 1.2.2.2 Tham gm vào quá trình trao đổi chất Các nguyên tố vi lượng có liên quan khăng khít tới tác dụng, sự trao đổi và chuyển hoá của các Vitamin, Hormon, Protid, Lipid, Glucid, các chất có hoạt tính sinh học và các chất khoáng như: + Co trong vitamin B12 trong quá trình tạo máu + Iod trong Hormon tuyến giáp + Cu, Mn, Fe, Mo trong Flavoprotein đóng vai trò hết sức quan trọng để di chuyển electron trong... 2.1.2.2 .Các hợp chất khác của Magnesi và của Natrỉ Ngoài Magnesi Sulfat, người ta còn sử dụng nhiều chất khác để làm thuốc nhuận tràng như Natri Sulfat, Dinatri phosphat Cơ chế tác dụng của các chất này tương tự như của Magnesi Sulfat [22] 2.1.3 Các thuốc điều trị tiêu chảy Tiêu chảy được đặc trưng bởi các triệu chứng như phân lỏng, tăng khối lượng phân, tăng tần số đi đại tiện và thường liên quan đến... DNA Một số nguyên tố vi lượng còn cần thiết cho sự tổng hợp acid nucleic do chúng tạo các phức với phân tử RNA, tham gia vào việc giữ gìn cấu hình của acid nucleic và liên kết với hợp chất purin, pyrimidin [8 ], [15] Các nguyên tố còn lại bao gồm các khí trơ, các nguyên tố phóng xạ, một số nguyên tố có độc tính với cơ thể con người và còn một số chất hiện vẫn chưa rõ tác dụng sinh học của chúng Do đố,... với các thuốc có chứa Magnesi 2.1.1.9 Các muối Bismuth base Các muối Bismuth base được sử dụng trong nhóm này gồm có: Bismuth subcarbonat và Bismuth subnitrat - CTHH Bismuth subcarbonat 2(B i0 2)2C 0 3.H20 Bismuth subnitrat Bi50 ( 0 H ) 9(N 0 3)4 17 Chỉ những hợp chất của Bismuth ở mức oxy hóa +3 mới có tác dụng chữa bệnh ^ Cơ chế tác dụng Các muối Bismuth base là những chất antacid và cũng là chất . tài này. 7 PHẦN 2 TỔNG QUAN VỂ CÁC Dược CHẤT VÔ c ơ HIỆN NAY Các nguyên tố vô cơ có vai trò rất quan trọng trong cơ thể của chúng ta. Hiện nay, chúng ta đã chứng minh được có các kênh (bơm) lon. VẤN ĐỂ Các chất thuần vô cơ dùng làm thuốc không nhiều, lại thường có độc « tính lớn hơn so với các hợp chất hữu cơ. Tuy nhiên, vẫn có khoảng 20% dược chất hiện dùng là những chất vô cơ thuần. dược chất vô cơ hiện nay với hai mục tiêu sau: 1. Viết được tổng quan vê phân loại theo sinh hóa và vai trò của cấc nguyên tố trong y học. 2. Thống kê và phân loại được một số dược chất vô cơ hiện

Ngày đăng: 24/09/2015, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan