Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020

75 264 1
Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, người viết xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô giáo Trường Đại học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh ( HUTECH) nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức bổ ích làm tảng cho khóa luận. Người viết xin cảm ơn Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lâm Đồng, Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng giúp đỡ việc cung cấp tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu. Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Dương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian qua. Do hạn chế định thời gian kiến thức, nên dù cố gắng hết sức, khóa luận tránh khỏi nhiều thiếu sót. Vì vậy, người viết mong nhận đóng góp ý kiến Quý Thầy Cô độc giả quan tâm đến đề tài để giải pháp mà người viết nêu mang tính khả thi hoàn thiện hơn. Sinh viên thực Đỗ Minh Tuấn Đỗ Minh Tuấn Page Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương MỤC LỤC Chương 1: Lý thuyết du lịch ? Tổng quan du lịch ? Tại phải nâng tầm du lịch Lâm Đồng ? 1.1Tổng quan du lịch .7 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1. Du lịch……………………………………… 1.1.1.2. Khách du lịch quốc tế………………………… .9 1.1.1.3. Khách du lịch nội địa .10 1.1.2. Các đặc điểm du lịch .11 1.1.3. Các xu hướng du lịch phổ biến .11 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đên khách du lịch 12 1.2. Tiềm phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng 14 1.2.1. Điều kiện tự nhiên .14 1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 15 1.2.3. Tài nguyên du lịch .15 1.3. Sự cần thiết phải phải nâng tầm du lịch Lâm Đồng .18 1.3.1. Vị trí du lịch Lâm Đồng chiến lược phát triển du lịch nước chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương 18 1.3.2. Vì phải nâng tầm du lịch Lâm Đồng .20 Đỗ Minh Tuấn Page Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương 1.3.3. Kinh nghiệm từ số địa điểm du lịch tiếng học cho Lâm Đồng .23 Chương 2: Phân tích thực trạng ngành du lịch Lâm Đồng giai đoạn 2005 2011 ? Từ rút thành đạt được, hạn chế tồn 2.1. Tình hình thu hút khách du lịch đến Lâm Đồng giai đoạn 2005 – 2011 28 2.1.1 Số lượt khách du lịch đến Lâm Đồng giai đoạn 2009 – 2013 .28 2.1.2 Doanh thu ngành du lịch đến Lâm Đồng giai đoạn 2009 – 2013 33 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động thu hút khách du lịch đến Lâm Đồng .35 2.2.1.Tình hình xây dựng, mở rộng nâng cấp dịch vụ du lịch Lâm Đồng giai đoạn 2009 – 2013 .35 2.2.2.Tình hình phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng .38 2.2.3.Tuyên truyền quảng bá 39 2.3. Điều tra cảm nhận khách du lịch…………………………………… 40 2.4. Nhận xét chung……………………………………………………… 48 2.4.1. Thành tựu…………………………………………………………… 45 2.4.2. Hạn chế……………………………………………………………………… .47 Chương 3: xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển ngành du lịch Lâm Đồng đến năm 2020 3.1. Quan điểm, mục tiêu phấn đấu định hướng nâng tầm du lịch Lâm Đồng đến năm 2020 50 3.1.1. Định hướng du lịch Lâm Đồng đến năm 2020 .50 3.1.2. Quan điểm .52 Đỗ Minh Tuấn Page Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương 3.1.3 Mục tiêu phấn đấu 52 3.1.4 Cơ hội thách thức việc thu hút khách du lịch đến Lâm Đồng năm 2020 53 3.1.4.1 Cơ hội .53 3.1.4.2 Thách thức 53 3.2. Các giải pháp nâng tầm du lịch Lâm Đồng đến năm 2020 54 3.3. Một số kiến nghị…………………………………………………………… .64 Danh sách bảng sử dụng Danh sách biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh Tài liệu tham khảo 1. Tính cấp thiết đề tài: Du lịch từ lâu ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người. Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến toàn giới, xem nhu cầu thiếu người coi tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng sống. Nhận thức xu trên, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng Nhà nước ta đề đường lối: “Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”. Ngành du lịch Lâm Đồng với ngành du lịch tỉnh khác vẽ lên tranh sinh động tươi sáng với nhiều cố gắng thành góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển du lịch chung quốc gia. Nói Tây Nguyên có lẽ không không nhắc đến Lâm Đồng, phát triển đa dạng hóa loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan, vui chơi giải trí, văn hóa- thể thao, nghiên cứu khoa học, du lịch giáo dục…và du lịch nghỉ dưỡng loại hình du lịch chiếm ưu nơi này. Và nhắc đến du lịch Lâm Đồng tên Đà Lạt điểm dừng chân lí tưởng cho vị khách du lịch. Ông trời ưu ban cho Đà Lạt nơi đất nước Việt Nam ngày mà lại có mùa: xuân, hạ, thu, đông khí hậu mà Đà lạt có hệ sinh thái vô đa dạng phong phú. Đỗ Minh Tuấn Page Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương Đà Lạt tiếng hồ, thác nước rừng thông. Ở với thác nước hay đồi núi chứa điển tích lịch sử giải phóng vùng câu chuyện tình yêu lãng mạn. Vẻ đẹp Đà Lạt ngợi ca nhiều hấp dẫn du khách hàng trăm, ngàn loại hoa, loại phong lan độc đáo, sản sinh riêng mảnh đất này, lấy giống từ nhiều nơi khác. Với có, hi vọng tương lai không xa Lâm Đồng điểm đến hấp dẫn cho du khách nước. Tuy nhiên, doanh thu ngành du lịch tỉnh đạt doanh số khiêm tốn, doanh số chưa thực tương xứng với tiềm du lịch địa phương. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tượng khả thu hút khách du lịch đến Lâm Đồng chưa thật mạnh, kèm theo khả cung cấp dịch vụ nhiều hạn chế. Một mặt tình trạng sở hạ tầng yếu kém, thái độ nhân viên không chuyên nghiệp, tình trạng tranh giành khách tiếp diễn… Mặt khác, việc đầu tư địa phương vào việc phát triển dịch vụ du lịch nhằm tăng lượng khách đến Lâm Đồng chưa thực quan tâm mức. Hiện nay, việc tăng cường thu hút khách du lịch trở thành thách thức chung cho ngành du lịch Việt Nam có Lâm Đồng. Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển dịch vụ du lịch ngành du lịch Việt Nam nói chung Lâm Đồng nói riêng, người viết mạnh dạn chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: ‘‘ Giải Pháp Phát Triển Ngành Du Lịch Tỉnh Lâm Đồng Đến năm 2020 ’’, hy vọng tìm sở khoa học nhằm cung cấp thông tin thực trạng, nguyên nhân vấn đề tồn cần phải giải quyết, sở đưa giải pháp để giúp cho du lịch Lâm Đồng ngày phát triển. 2. Tình hình nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động thu hút khách du lịch đến Lâm Đồng. + Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu khả thu hút khách du lịch đến Lâm Đồng đặt quan hệ đối sánh với trọng điểm du lịch khác Nha Đỗ Minh Tuấn Page Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương Trang, Đà Nẵng, Bình Thuận, . Ngoài ra, tìm hiểu mở rộng kinh nghiệm số điểm du lịch tiếng quốc gia giới. - Về thời gian:  Phân tích thực trạng thu hút khách du lịch quốc tế đến Lâm Đồng giai đoạn từ năm 2009 đến 2013.  Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến Lâm Đồng đến năm 2020. 3. Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc hệ thống hóa điều kiện đảm bảo phát triển dịch vụ du lịch, phân tích thực trạng khả phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng, khóa luận hướng đến việc đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020. Căn vào mục đích nghiên cứu, khóa luận đề mục tiêu - Thứ nhất, Xây dựng luận khoa học, thực tiễn hệ thống hóa điều kiện để phát triển du lịch Lâm Đồng - Thứ hai, Phân tích tổng quan tình hình du lịch thực trạng khách du lịch đến Lâm Đồng giai đoạn 2009 - 2013. Từ đó, đánh giá chung kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân. - Thứ ba, Phân tích xu hướng, mục tiêu phấn đấu, định hướng triển khai du lịch tỉnh Lâm Đồng; đồng thời đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển du lịch đến Lâm Đồng đến năm 2020. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nhận diện hạn chế trình phát triển du lịch Lâm Đồng giai đoạn nay, đồng thời sở đưa giải pháp để khắc phục hạn chế này. Cải thiện tất yếu tố khách quan chủ quan góp phần thúc đẩy du lịch Lâm Đồng phát triển tương xứng với tiềm lợi có mình. Đỗ Minh Tuấn Page Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương 5. Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài, người viết sử dụng phương pháp diễn dịch, quy nạp, tổng hợp, phân tích so sánh số liệu thứ cấp thu thập được. Từ đưa kết nghiên cứu giải pháp thích hợp. Các thông tin trích dẫn từ nhiều nguồn khác phương tiện thông tin đại chúng, sách, báo, Internet, tạp chí chuyên ngành tài liệu từ Sở, Ban, Ngành liên quan. 6. Dự kiến kết nghiên cứu: Đề tài đóng góp số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020 : Nhanh chóng đưa du lịch thực trở thành ngành kinh tế động lực tỉnh, xây dựng Đà Lạt thành trung tâm du lịch tham quan, nghỉ dưỡng tầm cỡ nước khu vực. Phấn đấu thu hút lượng khách đến Lâm Đồng năm 2015 đạt 4,5 đến triệu lượt đến năm 2020 đạt 6,5 triệu lượt; thời gian lưu trú đến năm 2015 khoảng 2,5-2,8 ngày đến năm 2020 3,2 ngày; trọng phát triển thị trường khách du lịch quốc tế khách có khả chi trả cao, thời gian lưu trú dài. Nâng cao nguồn thu từ du lịch, doanh thu du lịch đến năm 2015 đạt khoảng 5.000 tỷ đồng, năm 2020 khoảng 13.000 tỷ đồng; thu hút nâng cao chất lượng đội ngũ lao động ngành du lịch, đến năm 2015 có khoảng 15.000 lao động năm 2020 khoảng 25.000 lao động trực tiếp làm việc doanh nghiệp du lịch. Đỗ Minh Tuấn Page Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ DU LỊCH ? TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH ? VÌ SAO PHẢI PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG ? 1.1Tổng quan du lịch 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1. Du lịch Du lịch từ lâu trở thành đề tài hấp dẫn cho nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, thật khó để tìm khái niệm thống du lịch, tiếp cận cách thức góc độ khác nhau, ta lại có khái niệm khác du lịch - Tiếp cận góc độ người du lịch: Du lịch hành trình lưu trú tạm thời nơi lưu trú thường xuyên cá thể, nhằm thỏa mãn nhu cầu khác nhau, với mục đích hòa bình hữu nghị . Nó vừa hội để du khách tìm kiếm kinh nghiệm sống vừa khoảng thời gian nghỉ ngơi, thư giãn sau ngày tháng làm việc căng thẳng. - Tiếp cận góc độ người kinh doanh du lịch: Du lịch trình tổ chức điều kiện sản xuất phục vụ nhằm thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu người du lịch . Du lịch xem hội kinh doanh để tạo lợi nhuận. - Tiếp cận góc độ quyền địa phương: Du lịch việc tổ chức điều kiện hành chính, sở hạ tầng để phục vụ du khách, thông qua tăng nguồn thu nhập từ khoản thuế, đẩy mạnh cán cân toán nâng cao mức sống vật chất tinh thần cho người dân địa phương . - Tiếp cận góc độ cộng đồng dân sở tại: Du lịch tượng kinh tế - xã hội, vừa đem lại hội tìm hiểu văn hóa vừa giúp giải vấn đề việc làm địa phương . Người viết xin đơn cử hai khái niệm tiêu biểu để có nhìn tổng quát du lịch Đỗ Minh Tuấn Page Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương Thứ nhất, theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), tổ chức quốc tế trực thuộc Liên Hợp Quốc, chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến du lịch toàn giới, “Du lịch đến một nơi khác xa nơi thường trú, để giải trí, nghỉ dưỡng thời gian rỗi. Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi giải trí thư giãn, mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên môi trường sống định cư, ngoại trừ mục đích kiếm tiền. Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường khác hẳn nơi định cư” . Thứ hai, theo Luật Du lịch Việt Nam ban hành năm 2005: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” . 1.1.1.2. Khách du lịch quốc tế : Có nhiều khái niệm khách du lịch quốc tế: - Khái niệm Liên hiệp quốc gia (League of Nations): Năm 1937, Liên hiệp quốc gia đưa khái niệm “khách du lịch nước ”: “khách du lịch nước đến thăm đất nước khác với nơi cư trú thường xuyên khoảng thời gian 24 giờ” . - Khái niệm khách du lịch chấp thuận Hội nghị Rôma (Ý) Liên hiệp quốc tổ chức vấn đề du lịch quốc tế lại quốc tế năm 1963: “Khách du lịch quốc tế” người lưu lại tạm thời nước sống nơi cư trú thường xuyên họ thời gian 24 giờ” . - Khái niệm Hội nghị quốc tế du lịch Hà Lan năm 1989: “Khách du lịch quốc tế” người thăm đất nước khác, với mục đích tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, thăm hỏi khoảng thời gian nhỏ tháng, người khách không làm để trả thù lao sau thời gian lưu trú khách trở nơi thường xuyên mình” . Đỗ Minh Tuấn Page Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương - Tại khoản 3, điều 34, Chương V, Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, “khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch, công dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam nước du lịch” . Khách du lịch quốc tế không bao gồm người sau:  Những người qua lại biên giới thường xuyên, bao gồm người khách với họ;  Những người sống gần biên giới làm việc nước bên biên giới;  Những quan chức ngoại giao, lãnh thành viên lực lượng vũ trang phân công đến nước khác, bao gồm tùy tùng người cùng;  Những người tị nạn sống du mục;  Những người cảnh không thức nhập cư vào nước, chẳng hạn hành khách máy bay phòng chờ chuyển tiếp thời gian ngắn, hành khách tàu thủy không phép lên bờ, bao gồm người chuyển tải trực tiếp từ sân bay đến địa điểm khác. 1.1.1.3. Khách du lịch nội địa: Theo quy chế quản lý lữ hành tổng cục du lịch Việt Nam.” Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam khỏi nơi không 12 tháng du lịch, thăm người thân, kinh doanh phạm vi lãnh thổ Việt Nam”. Theo luật du lịch việt nam điều 34 chương V “ khách du lịch nội địa công dân việt nam, người nước thường trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam”. 1.1.2. Các đặc điểm du lịch  Du lịch ngành kinh tế tổng hợp: xuất phát từ nhu cầu tổng hợp lại, ăn , tham quan, giải trí, mua sắm, nhu cầu khác chuyến điểm đến du lịch. Cho nên đòi hỏi phải có nhiều ngành nghề khác cung ứng hàng hóa dịch vụ cho khách để đáp ứng nhu cầu nói trên. Do ngành Đỗ Minh Tuấn Page 10 Khóa luận tốt nghiệp - Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương Với nhiều bạn trẻ du khách nước ngoài, Lâm Đồng thắng cảnh mà nơi để họ tìm cảm giác mạnh qua loại hình du lịch mạo hiểm. Có nhiều tour loại hình để du khách chọn lựa như, chạy xe đạp địa hình đến núi Langbiang, núi Voi, chinh phục đỉnh núi Ben-het, thăm làng cư dân địa; khám phá thác Đa-tan-la, thác tầng; leo xuống vách đá dây bên đèo Prenn đu dây qua hồ Tuyền Lâm . Du khách đăng ký cắm trại qua đêm rừng, cưỡi voi. Tuy nhiên, loại hình du lịch mạo hiểm đầy thú vị đòi hỏi người tham gia phải can đảm chấp nhận vượt khó. Thực trạng tương đồng sản phẩm du lịch địa phương dẫn đến nhàm chán du khách. Ta loại bỏ yếu tố nhàm chán cách kết hợp nhuần nhuyễn hình thức dịch vụ du lịch. Chỉ cần chút điều chỉnh nhỏ thành phần dịch vụ du lịch cho ta kết tuyệt vời. Về việc tạo khác biệt này, tác giả xin đề xuất ý kiến đầu tư xây dựng số công trình, kiến trúc :  Xây dựng sân khấu nhạc nước. Sự kết hợp hài hoà công nghệ đại vẻ đẹp nghệ thuật tinh tế, Sân khấu nhạc nước mang đến cho người xem “bữa tiệc” nước, âm nhạc ánh sáng với trình diễn lộng lẫy, tráng lệ.  Cải tạo đầu tư công viên ánh sáng đèn Led sử dụng công nghệ điện mặt trời . Vào ban đêm nhiều người đến hóng mát công viên ánh sáng ánh đèn rực rỡ, nhiều người đến để vui chơi, ngắm cảnh, chụp ảnh lưu niệm.  Nâng cấp rạp chiếm phim Hòa Bình thành trung tâm giải trí, tổ chức kiện quy mô với dịch vụ phục vụ nhu cầu khách du lịch có thu nhập cao.  ……. Đây công trình mang đến khác biệt thích thú cho du khách, chắn địa giải trí mới, địa điểm lý tưởng để tổ chức kiện sôi động, sang trọng chương trình nghệ thuật hấp dẫn. Đây không gian tuyệt vời dành cho gia đình, nhóm bạn trẻ, đôi uyên ương… chụp ảnh lưu niệm, ghi lại khoảnh khắc đáng nhớ Đỗ Minh Tuấn Page 60 Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương  Các giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá xây dựng mối quan hệ liên kết du lịch Mặc dù, sở hạ tầng du lịch Lâm Đồng hạn chế so với trọng điểm du lịch khác, Lâm Đồng có tiềm du lịch tương đối phong phú đa dạng. Do đó, người viết đề xuất biện pháp cần làm để thiết lập mối quan hệ với tỉnh thành bạn sau:  Xây dựng mối quan hệ liên kết du lịch Sở VHTTDL Lâm Đồng cần đẩy mạnh hợp tác với tỉnh lân cận hầu hết khách du lịch quốc tế trước di chuyển Lâm Đồng có khoảng thời gian tỉnh này. Sự hợp tác bao gồm điểm sau:  Tại tỉnh lân cận cho phép Lâm Đồng đặt biển quảng cáo du lịch văn phòng đại diện Lâm Đồng sân bay nhà ga, dọc tuyến đường thành phố tỉnh. Các văn phòng đại diện cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết Lâm Đồng cho du khách, hỗ trợ cho du khách việc mua tour liên hệ với công ty du lịch Lâm Đồng, tư vấn du lịch cho khách hàng tour.  Phối hợp với Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Nha Trang tham dự triển lãm du lịch quốc tế nước ngoài. Kinh phí lấy từ nguồn ngân sách nhà nước đóng góp doanh nghiệp du lịch hai bên. Ngoài việc tập trung quảng bá du lịch địa phương mình, cần tăng cường quảng bá tour du lịch liên kết tỉnh với Lâm Đồng .  Đối với du khách du lịch tự túc đến Lâm Đồng, họ sử dụng phương tiện giao thông chất lượng cao từ trọng điểm du lịch khác đến Lâm Đồng Do đó, sở Giao thông vận tải Lâm Đồng cần phối hợp với sở đồng cấp tỉnh tạo điều kiện ưu đãi thường xuyên kiểm tra giám sát doanh nghiệp khai thác tuyến đường từ tỉnh Lâm Đồng để họ tăng cường chất lượng dịch vụ nhằm phục vụ du khách tốt hơn. Đỗ Minh Tuấn Page 61 Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương  Đổi lại, Lâm Đồng tổ chức quảng bá du lịch tỉnh địa điểm du lịch, website quảng bá du lịch Lâm Đồng. Ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp tỉnh đến đầu tư dự án du lịch Lâm Đồng. Sở VHTTDL Lâm Đồng cần phối hợp liên kết với sở đồng cấp tỉnh vùng, vùng tỉnh. Chấm dứt tình trạng dẫm chân việc phát triển sản phẩm du lịch địa phương mình. Mỗi địa phương tập trung vào sản phẩm du lịch định mạnh địa phương mình.  Công tác Marketing Minh bạch hóa công tác Marketing việc cung cấp thông điệp rõ ràng minh bạch sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp. Thông điệp mà doanh nghiệp gửi đến du khách phải xác trung thực chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. Điều không giúp cho du khách có thông tin xác để đưa cho định đắn mà giúp thân doanh nghiệp xây dựng lòng tin, uy tín lòng du khách đến Lâm Đồng. Tăng cường hiểu biết khách hàng. Để thành công cạnh tranh, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch phải coi trọng tìm hiểu tâm lý, thị hiếu đặc điểm du khách. Đó tâm lý muốn khẳng định địa vị xã hội thể qua yêu cầu, đòi hỏi du khách trình du lịch, sẵn sàng dành khoản chi lớn cho dịch vụ có chất lượng tốt đồng thời thể đẳng cấp người sử dụng dịch vụ Thỏa mãn nhu cầu khách du lịch. Việc thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyện dễ dàng. Du lịch sản phẩm vô hình, khách hàng cảm nhận chất lượng sản phẩm sau sử dụng hoàn toàn sản phẩm dự trữ. Vì vậy, để thỏa mãn nhu cầu du khách quốc tế doanh nghiệp khả đáp ứng nhu cầu từ nhỏ đến nhu cầu lớn, có du khách cảm nhận chất lượng dịch vụ du lịch tỉnh Thành công từ nghệ thuật giữ chân khách hàng. Nghệ thuật giữ chân hiểu bên cạnh linh hoạt cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách du lịch yếu tố khách quan trọng không khiến khách hàng quay lại nghệ thuật phục vụ chăm sóc khách hàng. Nghệ thuật thể xuyên suốt Đỗ Minh Tuấn Page 62 Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương trình phục vụ khách hàng từ cách cư xử nhân viên thái độ quan tâm từ phía lãnh đạo công ty sau khách hàng sử dụng dịch vụ.  Áp dụng công nghệ thông tin vào quảng bá du lịch Xuất phát từ thực trạng tình hình quảng bá du lịch Lâm Đồng từ kết khảo sát thực tế khách du lịch quốc tế đến Lâm Đồng tiếp cận với thông tin du lịch Lâm Đồng, bên cạnh việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá xây dựng mối quan hệ liên kết du lịch trình bày phần giải pháp vĩ mô, người viết xin mạnh dạn đưa giải pháp giúp doanh nghiệp tự quảng bá cho thông qua việc ứng dụng khoa học – công nghệ thông tin sau:  Tham gia blog du lịch : thường xuyên đăng tải viết cảm nhận, cảm xúc du lịch Lâm Đồng qua thu hút lượng lớn người đọc cảm nhận muốn trải nghiệm.  Duy trì hoạt động hiệu cổng thông tin xúc tiến du lịch thức Du lịch Lâm Đồng. Trong đó, xây dựng sở liệu tương đối đầy đủ mạng lưới đối tác, đơn vị, tổ chức, hiệp hội, câu lạc bộ, doanh nghiệp… cung cấp hình thức thông tin, quảng bá xúc tiến du lịch điện tử  Đại sứ du lịch  Người dân Tuyên truyền, giáo dục ý thức du lịch người dân hình thức quảng bá nét đẹp ích lợi du lịch mang lại. Người viết đề xuất chương trình quảng bá mang tên “Mỗi người dân đại sứ du lịch ”. Chương trình bao gồm đoạn phim quảng cáo xoay quanh chiến lược du lịch tỉnh nhà, đồng thời ích lợi từ nụ cười người dân mang lại cho ngành du lịch. Bên cạnh đó, chương trình thiết kế băng rôn, phát tờ rơi đến điểm kinh doanh dịch vụ du lịch khu vực chung quanh. Nội dung toàn chương trình thông điệp: cho dù bạn là nhân viên hàng không hay người bán hàng nước, nhân viên khách sạn , nhân viên văn phòng hay nông dân làm vườn, làm cho quê hương, mảnh đất Lâm Đồng đẹp nụ cười bạn. Hãy cười với người khách thân yêu chúng ta. Thông điệp giúp đưa người dân gần với khách du lịch ngược lại họ cảm thấy thật gần, thật thương mảnh đất họ qua. Đỗ Minh Tuấn Page 63 Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương  Công ty du lịch Trong chiến dịch tuyên truyền thực văn hóa điểm đến thân thiện. Hơn nữa, thái độ nhân viên sở du lịch định phần lớn ấn tượng du khách. Vì vậy, doanh nghiệp cần khuyến khích nhân viên có cử thái độ thích hợp.Văn hóa doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch phải tiên phong việc thể văn hóa địa phương. Nhờ đó, gây ấn tượng mạnh lòng du khách. Cụ thể sở thiết kế logo, hiệu nên sử dụng hình ảnh gắn với quê hương, không nên chạy theo xu hướng tân thời, lai căn. 3.3. Một số kiến nghị  Kiến nghị Chính phủ Mục tiêu ngành du lịch phát triển bền nhanh bền vững, thiết phải có điều tiết đắn Chính phủ Nhà nước - Tiếp tục trì ổn định kinh tế vĩ mô, xây dựng tiền đề thuận lợi cho hoạt động kinh tế - xã hội phát triển mà có lĩnh vực dịch vụ du lịch. Song song đó, ban hành cở sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh để doanh nghiệp phát triển. - Tiếp tục thực chương trình kích cầu du lịch, đưa ngành du lịch nước nhà qua khỏi tình trạng khó khăn, tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho phát triển du lịch năm tiếp sau. - Cung cấp nguồn vốn cho công tác quy hoạch, đầu tư, nâng cấp, bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di tích lịch sử, văn hóa, làng nghề truyền thống,… nhằm phục vụ cho du lịch. - Có sách khuyến khích ưu đãi tín dụng, thuế cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch. Tăng cường liên doanh nước, thu hút vốn nước cần xem hướng ưu tiên. Đồng thời quan tâm kêu gọi vốn đầu tư nước với công trình có quy mô vốn lớn. Cần tập trung thứ tự ưu tiên vào dự án du lịch có quy mô lớn, quan trọng, không đầu tư dàn trải manh mún. Đỗ Minh Tuấn Page 64 Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương - Tiếp tục đạo Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch đẩy mạnh việc xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam thị trường nước phương tiện thông tin đại chúng. Thông qua đó, xây dựng hình ảnh đất nước Việt Nam thân thiện, mến khách với quan cảnh thiên nhiên hữu tình đậm đà văn hóa dân tộc. Song song đó, tạo điều kiện tỉnh, thành có hội quảng bá cho riêng địa phương mình. - Đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian không cần thiết trình làm thủ tục, đồng thời đưa trường hợp miễn thị thực cho du khách, đặc biệt khách đến từ thị trường lân cận trọng điểm.Tạo điều kiện cho du khách quốc tế làm thủ tục xuất nhập cửa khẩu. - Đề nghị Chính phủ nhanh chóng đạo Bộ Giao thông vận tải có kế hoạch phát triển ngành hàng không, cho phép thêm nhiều thành phần kinh tế tham gia thành lập hãng hàng không nước, bình đẳng với kinh doanh để tạo điều kiện cho khách du lịch dễ dàng việc lại.  Kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Phối hợp với Lâm Đồng xây dựng triển khai thực chương trình bào tồn, tôn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, vùng bảo tồn thiên nhiên. Ưu tiên dự án bảo tồn di tích lịch sử văn hóa gắn với du lịch. - - Thiết kế đoạn phim quảng cáo đăng báo, tạp chí tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội du lịch, tầm quan trọng nguồn lợi du lịch mang lại. Đồng thời, xây dựng hiệu du lịch tâm trí người dân, tiến tới xây dựng văn hóa du lịch văn minh, đậm đà sắc dân tộc. - Giúp đỡ tỉnh việc quảng bá tuyên truyền thị trường trọng điểm quốc tế, làm cầu nối cho nhà đầu tư nước đến Lâm Đồng khảo sát đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ du lịch.  Kiến nghị UBND tỉnh Lâm Đồng - Đặt chiến lược phát triển dịch vụ du lịch trở thành động lực cho nhiệm vụ phát triển du lịch thời gian tới. Tạo điều kiện sách đưa Đỗ Minh Tuấn Page 65 Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương sách hỗ trợ nguồn vốn doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực phát triển tạo dịch vụ chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế. - Hỗ trợ dự án đầu tư phát triển du lịch, cải tạo nâng cấp khu, điểm du lịch, sở lưu trú, vận tải, ăn uống, giải trí, mua sắm,… Đẩy nhanh tiến độ giải ngân dự án đầu tư đồng thời kịp thời thu hồi giấy phép trường hợp “ngâm dự án” để chuyển đổi sang nhà đầu tư khác.  Kiến nghị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lâm Đồng - Thường xuyên liên kết với các địa phương phụ cận, đặc biệt tỉnh Bình Thuận , Khánh Hòa, Tp Hồ Chí Minh,… hình thành chương trình hợp tác du lịch liên vùng. - Khôi phục bảo tồn phong tập, tập quán, văn hóa tốt đẹp tỉnh nhà, đặc biệt lĩnh vực văn hóa ẩm thực nghệ thuật dân gian. Đưa nét đẹp đến du khách nữa, để họ cảm đẹp tuyên truyền cho người khác biết. - Tổ chức thi sáng tác phim quảng cáo, hát hiệu cho du lịch tỉnh nhà. Hoạt động giúp đưa khái niệm dịch vụ du lịch đến với nhân dân huy động nguồn tư sáng tạo tỉnh.  Kiến nghị doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng Nếu nhiệm vụ Chính phủ quyền địa phương đóng vai trò hỗ trợ cho việc phát triển dịch vụ du lịch doanh nghiệp đóng vai trò người tiên phong, nhân tố định phát triển dịch vụ du lịch quốc tế tỉnh. Chính doanh nghiệp người trực tiếp tiếp xúc với du khách để tạo chất lượng dịch vụ du lịch. Vì vậy, doanh nghiệp đứng nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ toàn tỉnh. - Phát triển chương trình du lịch theo chủ đề Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đề ra, đồng thời phối hợp nhuần nhuyễn với lĩnh vực dịch vụ khác nhằm mang lại Đỗ Minh Tuấn Page 66 Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương hiệu kinh tế thỏa mãn nhu cầu du khách. Đồng thời liên kết sở lữ hành địa phương khác, thiết kế chương trình du lịch vùng - Nắm vững tiêu chuẩn thẩm định chất lượng sở lưu trú, điều kiện đón khách quốc tế. Tăng cường đầu tư vào sở vật chất, trang thiết bị, tiện nghi phục vụ khách du lịch. - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đẩy mạnh việc sáng tạo ăn song giữ đặc sản địa phương hương vị truyền thống. - Đảm bảo tiện nghi an toàn cho hành trình vận chuyển du khách. Đẩy mạnh hình thức vận tải thân thiện với môi trường. - Dựa vào lợi vùng, xây dựng nhiều loại mô hình vui chơi giải trí khác nhau, phù hợp với đối tượng, lứa tuổi. Tạo nhiều loại hình giải trí lạ, tạo điểm nhấn cho ngành du lịch tỉnh nhà. Tiểu kết Chương Trong Chương 3, người viết hội thách thức cho ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng. Mặt khác, người viết đưa quan điểm, mục tiêu định hướng triển khai ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2014 2020. Từ đề xuất số giải pháp vĩ mô vi mô với kiến nghị với Chính phủ Nhà nước, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch, UBND tỉnh Lâm Đồng Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Lâm Đồng doanh nghiệp kinh doanh du lịch Lâm Đồng nhằm tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến Lâm Đồng. Đỗ Minh Tuấn Page 67 Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương KẾT LUẬN Trong xu hội nhập quốc tế khu vực, du lịch đóng góp nguồn thu đáng kể ngân sách Nhà nước mà góp phần đưa kinh tế lên. Song để thành công trình hội nhập quốc tế, ngành du lịch Việt Nam nói chung ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng nói riêng cần nhận thức đắn vai trò tầm quan trọng việc phát triển dịch vụ du lịch quốc tế lên tầm cao mới, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch quốc tế, góp phần vào việc quảng bá hình ảnh đất nước với tài nguyên phong phú, người thân thiện văn hóa du lịch tiến đến với giới. Đề tài khóa luận tốt nghiệp “Giải Pháp Phát Triển Ngành Du Lịch Tỉnh Lâm Đồng Đến năm 2020” đời nhằm phản ánh nội dung trên. Với tám mươi trang viết theo kết cấu ba chương có trọng tâm, trọng điểm quán theo mục tiêu nghiên cứu xác định ban đầu, khóa luận tốt nghiệp khái quát nội dung chủ yếu liệt kê sau: Đỗ Minh Tuấn Page 68 Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương Một là, xây dựng hệ thống lý luận chung thu hút khách du lịch, hệ thống hóa yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút khách du lịch đến Lâm Đồng, nghiên cứu kinh nghiệm vài quốc gia khu vực, đồng thời đánh giá tiềm cần thiết phát triển dịch vụ du lịch tỉnh Lâm Đồng. Hai là, phân tích thực trạng thu hút khách du lịch quốc tế đến Lâm Đồng giai đoạn 2009 – 2013, từ đánh giá kết đạt được, mặt tồn nguyên nhân nhằm đưa biện pháp khắc phục. Ba là, đề xuất quan điểm, mục tiêu phấn đấu, định hướng triển khai số giải pháp tầm vi mô vĩ mô nhằm tăng cường thu hút khách du lịch đến Lâm Đồng đến năm 2020. Từ góp phần vào công phát triển du lịch Việt Nam. Qua số liệu thống kê tình hình du lịch Lâm Đồng năm qua kết hợp với khảo sát thực tế, người viết nhận thấy đa phần khách du lịch yêu thích cảnh quan thiên nhiên, khí hậu người thân thiện nơi đây. Trong giải pháp đề ra, tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá xây dựng văn hóa du lịch thân thiện, đậm đà sắc dân tộc hai giải pháp quan trọng nhất. Tuy nhiên, để đạt phát triển mong muốn, dịch vụ du lịch quốc tế tỉnh Lâm Đồng cần vai trò quản lý Nhà nước du lịch nói chung dịch vụ du lịch nói riêng. Tác giả tin tưởng Nhà nước, quyền địa phương người dân phối hợp thực giải pháp đề du lịch Lâm Đồng định phát triển đạt tầm cao mới, đóng góp tích cực vào phát triển ngành du lịch nước nhà. Hy vọng với giải pháp trên, tác giả mong muốn đóng góp phần công sức vào việc đẩy mạnh phát triển du lịch quốc tế tỉnh Lâm Đồng thời gian tới. Tuy nhiên, hạn chế thời gian kiến thức nguồn tài liệu nên phạm vi nghiên cứu khả ứng dụng đề tài hẹp. Người viết mong nhận đóng góp ý kiến từ phía quý thầy cô bạn đọc để đề tài tốt hơn. Đỗ Minh Tuấn Page 69 Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương Danh mục bảng biểu Bảng 2.1 lượng khách du lịch đến Lâm Đồng giai đoạn 2009 -2013 Bảng 2.2: Bảng so sánh lượng khách du lịch đến tỉnh Lâm Đồng số trọng điểm du lịch khác Bảng 2.3 Doanh thu xã hội từ du lịch tỉnh Lâm Đồng Bảng 2.4 Bình quân ngày lưu trú khách du lịch Lâm Đồng Bảng 2.5 Số lượng sở lưu trú số phòng địa bàn Lâm Đồng Bảng 2.6 Số sở thương mại, du lịch, dịch vụ khách sạn, nhà hàng ( cá thể ) địa bàn Lâm Đồng Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ tăng bình quân năm lượng khách du lịch đến Lâm Đồng Biểu đồ 2.2 Sự so sánh lượng khách quốc tế so với lượng khách nội địa đến Lâm Đồng giai đoạn 2009 – 2013 Biểu đồ 2.3 Doanh thu xã hội từ du lịch tỉnh Lâm Đồng Biểu đồ 2.4 : Doanh thu từ du lịch tỉnh Lâm Đồng so với trọng điểm du lịch khác. Biểu đồ 2.5 : cấu nguồn nhân lực ngành du lịch Lâm Đồng qua giai đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Minh Tuấn Page 70 Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng năm 2013, mục tiêu nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2014. Đề tài khoa học cấp bộ: khảo sát ý kiến khách du lịch nước điểm yếu – điểm mạnh du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng. Trường đại học Đà Lạt. Giáo trình kinh tế du lịch đại học kinh tế quốc dân. Đồng chủ biên :GS.TS. Nguyễn Văn Đính - PGS.TS. Trần Thị Minh Hòa. GS., TS. Nguyễn Văn Đính, PGS., TS. Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động - Xã hội. Niên Giám Thống Kê tỉnh : Lâm Đồng, Nha Trang, Bình Thuận. TP Hồ Chí Minh năm 2008, 2009,2010,2011. Luận văn : giải pháp phát triển du lịch Khánh Hòa đến năm 2020. Phan Xuân Hòa trường đại học kinh tế- đại học Đà Nẵng. Wedsite tỉnh Lâm Đồng : www.lamdong.gov.vn Wedsite sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Lâm Đồng: www.svhttdl.lamdong.gov.vn Wedsite tổng cục du lịch : http://www.vietnamtourism.gov.vn Và báo du lịch Đà Lạt nói riêng Lâm Dồng nói chung báo điện tử : Lâm Đồng. Tuổi trẻ, Thanh niên,… Phụ lục Một số hình ảnh du lịch Lâm Đồng Đỗ Minh Tuấn Page 71 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Minh Tuấn Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương Page 72 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Minh Tuấn Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương Page 73 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Minh Tuấn Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương Page 74 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Minh Tuấn Tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Dương Page 75 [...]... nhớ 1.3 Sự cần thiết phải phải nâng tầm du lịch Lâm Đồng 1.3.1 Vị trí của du lịch Lâm Đồng trong chiến lược phát triển du lịch cả nước và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Thứ nhất, vị trí của du lịch Lâm Đồng trong chiến lược phát triển du lịch cả nước Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch cả nước, Lâm Đồng nằm trong không gian vùng du lịch Tây Nguyên với những tiềm năng và... chỉ Phù Mỹ - Cát Tiên Các loại hình du lịch của Lâm Đồng khá phong phú, đa dạng: du lịch tham quan, du lịch giải trí, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch dưới tán rừng, du lịch vườn, du lịch văn hóa - thể thao  Tài nguyên du lịch nhân văn -Di sản văn hóa: không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên bắt nguồn từ nền văn minh trống đồng nổi tiếng khoảng 3000 năm trước Đây là loại hình diễn tấu... THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH LÂM ĐỒNG HIỆN GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 ? TỪ ĐÓ RÚT RA THÀNH QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI 2.1 Tình hình thu hút khách du lịch đến Lâm Đồng giai đoạn 2009 – 2013 2.1.1 Số lượt khách du lịch đến Lâm Đồng giai đoạn 2009– 2013 Bảng 2.1 lượng khách du lịch đến Lâm Đồng giai đoạn 2009 -2013 Đơn vị tính : nghìn người Tổng khách Khách nội địa (2) Khách quốc tế (3) du lịch (1) Năm Tỷ Số... thu ngành du lịch và các ngành bổ trợ cho du lịch và đóng góp vào ngân sách Nhà nước, dịch vụ du lịch phát triển không những có thể cải thiện đời sống người dân mà còn đem đến những kết quả tích cực khác Du lịch phát triển, đường giao thông được mở rộng, hệ thống điện và truyền thông được bao phủ, cơ sở hạ tầng được cải thiện và phát triển Nhờ đó, đời sống người dân được nâng cao Hơn nữa, du lịch phát. .. của du lịch quốc tế Lâm Đồng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Lâm Đồng Theo số liệu Cục thống kê Lâm Đồng, mặc dù tỷ phần của kinh tế dịch vụ Lâm Đồng chỉ chiếm khoảng trên dưới 35%, trong đó tỷ lệ này của cả nước là trên 40% nhưng dịch vụ vẫn là ngành có đóng góp quan trọng cho nền kinh tế của tỉnh Trong thời gian qua du lịch Lâm Đồng cũng đã có những bước phát triển nhất định Nếu năm. .. Trong khi Lâm Đồng đang rơi vào nhiều thế bất lợi cho ngành du lịch như các tuyến đường chính đến Đà Lạt -Lâm Đồng đều xuống cấp hoặc đang đang được sửa chữa nên ảnh hưởng xấu đến tour của du khách, hồ Xuân Hương đang tháo khô nước, đời sống của người dân đang khó khăn do lạm phát cao Các nhà làm du lịch Lâm Đồng đã có những chính sách hợp lý, việc tập trung triển khai nhiều giải pháp kích cầu du lịch như... phát triển du lịch Theo báo cáo của Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch, tỉnh Lâm Đồng hiện có 34 danh lam thắng cảnh, khu, điểm du lịch, trong đó có 18 danh lam, thắng cảnh cấp quốc gia và địa phương Đến nay, tổng vốn đầu tư các danh lam thắng cảnh và khu, điểm du lịch đạt khoảng 800 tỷ đồng Trong năm 2011 và 5 tháng đầu năm 2012, ước tính vốn đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất và phát triển sản phẩm du lịch. .. hưởng đến hoạt động thu hút khách du lịch  Thứ nhất là tính thời vụ đến hoạt động du lịch Đối với du khách, tính thời vụ làm hạn chế khả năng tìm chỗ nghỉ thích hợp với thời gian tự chọn theo ý muốn Vào mùa du lịch chính, du khách tập trung quá đông tại các điểm du lịch, vùng du lịch làm giảm chất lượng phục vụ cho du khách Tác động của tính thời vụ vào hoạt động du lịch là rất lớn, như với mùa hè du lịch. .. văn hóa thể thao du lịch Lâm Đồng Biểu đồ 2.3 Doanh thu xã hội từ du lịch tỉnh Lâm Đồng Đơn vị tính : tỷ đồng Trong giai đoạn 2009– 2013, doanh thu xã hội từ du lịch tăng liên tục qua các năm, từ 3400 tỷ đồng năm 2009 lên tới 7555 tỷ đồng năm 2013, tổng doanh thu năm 2013 tăng 2,22 lần so với 2009 Tốc độ tăng trong 2 năm 2010 và 2011 là rất cao trên 20% , có thể là do thời kì này lạm phát cao nên doanh... lượng người đi du lịch ngày một tăng trong phạm vi toàn thế giới  Du lịch là ngành kinh tế có tính chất thời vụ: hoạt động du lịch nói chung vẫn mang tính chất thời vụ do đặc điểm thời vụ của cung và cầu du lịch Đặc điểm này làm cho chính phủ của các quốc gia và các doanh nhân phải cân nhắc một cách thận trọng việc phát triển ngành du lịch  Du lịch là ngành công nghiệp không biên giới: du lịch có tính . xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển ngành du lịch Lâm Đồng đến năm 2020 3.1. Quan điểm, mục tiêu phấn đấu và định hướng nâng tầm du lịch Lâm Đồng đến năm 2020 50 3.1.1. Định hướng du lịch. mục tiêu phấn đấu, định hướng triển khai của du lịch của tỉnh Lâm Đồng; đồng thời đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển du lịch đến Lâm Đồng đến năm 2020. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu:. tích thực trạng và khả năng phát triển du lịch của tỉnh Lâm Đồng, khóa luận hướng đến việc đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Lâm Đồng đến năm 2020. Căn cứ vào mục đích nghiên

Ngày đăng: 24/09/2015, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan