Phát triển loại hình công tư kết hợp trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công cộng trên địa bàn thành phố đà nẵng

26 396 0
Phát triển loại hình công tư kết hợp trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công cộng trên địa bàn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THÀNH NHÂN PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH CƠNG TƯ KẾT HỢP TRONG LĨNH VỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2015 Công trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: TS Trần Phước Trữ Phản biện 2: TS Phạm Thanh Trà Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại Học Đà Nẵng vào ngày 29 tháng 08 năm 2015 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ngày cao, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ, nhu cầu người dân phúc lợi xã hội không ngừng tăng lên Để đáp ứng nhu cầu này, xã hội cần nhiều nguồn lực để phát triển sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu tăng lên người dân Tuy nhiên, điều kiện nguồn ngân sách Nhà nước cịn hạn chế, khơng thể dành nhiều ngân sách cho việc đầu tư vào lĩnh vực cơng cộng cịn phải đầu tư cho nhiều lĩnh vực khác quan trọng an ninh quốc phịng, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo… Bên cạnh đó, với cung cách quản lý hành quan liêu, tượng tiêu cực tham ô, tham nhũng lĩnh vực đầu tư cơng gây lãng phí, làm gia tăng thâm hụt ngân sách… Để giải yêu cầu này, việc phải tăng cường thu hút nguồn vốn xã hội để đầu tư vào lĩnh vực cần thiết cấp bách, mơ hình cơng tư kết hợp hay cịn gọi hợp tác công tư (Public Private Partnership, PPP) hình thức đầu tư cần ưu tiên xem xét Để giảm áp lực cho việc huy động nguồn vốn đầu tư từ ngân sách, đồng thời nâng cao hiệu đầu tư công thành phố Đà Nẵng tương lai… Vì vậy, trình nghiên cứu, đồng ý giáo viên hướng dẫn hội đồng xét duyệt đề tài, mạnh dạn chọn đề tài “Phát triển loại hình cơng tư kết hợp lĩnh vực cung ứng dịch vụ công cộng địa bàn thành phố Đà Nẵng”làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Kinh tế Phát triển 2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn loại hình đầu tư “cơng tư kết hợp” (PPP); - Làm rõ thực trạng phát triển loại hình đầu tư “công tư kết hợp” lĩnh vực cung ứng dịch vụ công cộng địa bàn thành phố Đà Nẵng; - Đề xuất số giải pháp phát triển loại hình đầu tư “cơng tư kết hợp” lĩnh vực cung ứng dịch vụ công cộng địa bàn thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư theo hình thức “cơng tư kết hợp” địa bàn Thành phố Đà Nẵng b Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài thực phạm vi thành phố Đà Nẵng - Về thời gian nghiên cứu: * Các số liệu thứ cấp: từ năm 2009 đến năm 2014 *Các số liệu sơ cấp: Từ tháng 02/2015 đến tháng 5/2015 - Tầm xa giải pháp: đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu vật biện chứng; Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn; Phương pháp nghiên cứu điều tra; Phương pháp phân tích liệu - Các phương pháp khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Qua nghiên cứu phát kết khả quan hướng thích hợp việc áp dụng loại hình PPP địa bàn thành phố Đà Nẵng Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển loại hình PPP lĩnh vực cung ứng dịch vụ công cộng, nhằm kêu gọi tư nhân đầu tư vào lĩnh vực ngày nhiều hơn, tạo nhiều lợi ích cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân thành phố Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển loại hình cơng tư kết hợp Chương 2: Thực trạng phát triển loại hình cơng tư kết hợp lĩnh vực cung ứng dịch vụ công cộng địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp phát triển loại hình cơng tư kết hợp lĩnh vực cung ứng dịch vụ công cộng địa bàn thành phố Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH CƠNG TƯ KẾT HỢP 1.1 TỔNG QUAN VỀ LOẠI HÌNH CƠNG TƯ KẾT HỢP 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm loại hình cơng tư kết hợp a Khái niệm PPP Công tư kết hợp (hay Hợp tác công tư , PPP) hợp tác khu vực nhà nước khu vực tư nhân dựa hợp đồng dài hạn để cung cấp sở hạ tầng dịch vụ công cộng b Khái niệm phát triển loại hình PPP Phát triển loại hình PPP trình tăng lên số lượng quy mơ đóng góp dự án PPP, gia tăng chất lượng dự án thúc đẩy chuyển dịch cấu dự án hợp tác cơng tư theo hướng tích cực nhằm mang lại sản phẩm/dịch vụ có chất lượng cao hơn, có nhiều tiện ích cho xã hội, nhằm thỏa mãn tối đa lợi ích đối tác Nhà nước, đối tác tư nhân người sử dụng sản phẩm/dịch vụ c Đặc điểm loại hình PPP - Chia sẻ rủi ro lợi ích: + Rủi ro trình xây dựng; Rủi ro thị trường + Rủi ro tài thay đổi tỷ giá, lãi suất, thuế tăng lên, lạm phá; Rủi ro trình vận hành bảo trì + Rủi ro mặt pháp lý - Mối quan hệ hợp tác lâu dài đối tác công tư: - Chủ thể tham gia PPP đa dạng 1.1.2 Những lợi ích, thách thức loại hình PPP a Những lợi ích loại hình PPP - Tạo nhiều khoản đầu tư cho sở hạ tầng - Tạo ổn định tăng trưởng cho khu vực tư nhân - Phân bổ rủi ro tốt hiệu hơn; Tiết kiệm chi phí - Cải thiện chất lượng dịch vụ cung cấp Ngồi ra, loại hình PPP cịn mang lại số lợi ích khác nâng cao khả quản lý công, tạo thêm doanh thu cho khu vực tư nhân, uy tín mặt trị tốt cho Nhà nước b Những thách thức PPP - Gây chi phí cao hơn; Làm giảm tính cạnh tranh - Thiếu lực rủi ro trị - Thách thức mang tên “quyền kiểm soát” - Tính minh bạch trách nhiệm giải trình thấp - Thời gian dài 1.1.3 Các hình thức loại hình PPP a Hợp đồng dịch vụ b Hợp đồng quản lý c Nhượng quyền khai thác d Thiết kế - Xây dựng - Tài trợ - Vận hành (DBFO) e Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao (BOT) f Xây dựng - Chuyển giao - Vận hành (BTO) g Xây dựng - Sở hữu - Vận hành (BOO) 1.1.4 Những yêu cầu quản lý dự án PPP a Các yêu cầu thể chế Trước hết, Chính quyền cần xây dựng quy định quản lý thống cho đối tượng khác thuộc loại hình PPP, phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo ổn định suốt thời gian dài phù hợp với thông lệ quốc tế b Các yêu cầu thương mại, tài kinh tế: - Yêu cầu thương mại:phải có sở liệu khách hàng, thỏa thuận cấp vốn, yêu cầu chất lượng dịch vụ - Yêu cầu tài chính: Nhà nước cần phải thẩm định tất khoản góp vốn đầu tư đất đai, phí giải phóng mặt bằng, hỗ trợ - Yêu cầu kinh tế: thực loại hình cơng tư kết hợp (PPP) ảnh hưởng đến ngân sách, đến lĩnh vực ngành nghề, lĩnh vực kinh tế nhằm đưa nhìn tổng quát sâu sắc mối quan hệ Nhà nước tư nhân c Các yêu cầu tham vấn bên liên quan Các dự án PPP nhiều nhạy cảm mặt trị xã hội, cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư… nên cần phải có trao đổi, bàn bạc bên liên quan để thống d Các yêu cầu chiến lược lộ trình rõ ràng lĩnh vực PPP - PPP thường liên quan đến dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công Trong nhiều trường hợp, dự án sở hạ tầng hay dịch vụ công nhạy cảm lĩnh vực an ninh quốc gia có tác động lên yếu tố kinh tế, xã hội, mơi trường Vì thế, để tránh rủi ro cho đối tác tư nhân, đối tác Nhà nước cần có lộ trình rõ ràng lĩnh vực dự định kêu gọi công tư kết hợp - Nhà nước cần có chiến lược rõ ràng lĩnh vực, việc thực chiến lược cần vốn, Nhà nước đáp ứng bao nhiêu, cần huy động từ khu vực tư nhân e Các yêu cầu cam kết rõ ràng Chính phủ Đối tác Nhà nước đối tác tư nhân gánh chịu chi phí, chia sẻ rủi ro hưởng thụ thành đạt Hơn nữa, cam kết từ phía Chính phủ cần phải yêu cầu bắt buộc việc chia sẻ chi phí, lợi ích rủi ro với khu vực tư nhân 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH CƠNG TƯ KẾT HỢP TRONG LĨNH VỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG CỘNG 1.2.1 Phát triển số lượng dự án mới, tăng quy mô dự án thực Phát triển số lượng dự án PPP áp dụng, triển khai biện pháp nhằm gia tăng số lượng dự án theo thời gian - Tạo lập khuôn khổ pháp lý sách thực thi hợp đồng - Ổn định mơi trường kinh tế vĩ mô - Phát triển thị trường tài chính: Thị trường tài nguồn cung ứng vốn cho khu vực - Nhận dạng phân bố rủi ro: Các đối tác công tư tham gia PPP cần phải xác định hiểu rủi ro tiềm liên quan đến PPP để đảm bảo rủi ro phân chia cách hợp lý Phát triển mặt quy mô dự án PPP không phần quan trọng - Cần phải xây dựng, ban hành Luật, Nghị định đầu tư theo loại hình PPP để nhà đầu tư tư nhân yên tâm - Mở rộng hình thức hợp đồng PPP - Cần phải tạo nên liên doanh, liên kết, kêu gọi doanh nghiệp có ưu lĩnh vực tham gia 1.2.2 Phát triển chất lượng dự án PPP Những rào cản việc phát triển chất lượng dự án PPP: - Đội ngũ cán quản lý chưa có đủ khả năng, trình độ - Chưa có tiêu phương pháp đánh giá khoa học để thẩm định dự án PPP - Sự thiếu quán sách Chính phủ đầu tư tư nhân - Cách thức tiến hành PPP Việt Nam không theo chuẩn mực tập quán quốc tế 1.2.3 Phát triển cấu dự án PPP Phát triển cấu dự án PPP mở rộng lĩnh vực đầu tư dự án PPP, từ lĩnh vực truyền thống sang lĩnh vực Đồng thời, mở rộng loại hình đầu tư ngồi dạng hợp đồng truyền thống Các rào cản phát triển cấu dự án PPP: - Chính quyền thực việc công bố danh mục kêu gọi đầu tư PPP chưa phù hợp - Khó khăn việc thẩm định giá trị phần công nghệ thiết bị, đặc biệt trường hợp nhập 1.2.4 Gia tăng đóng góp PPP kinh tế - Hỗ trợ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội: giảm nghèo thúc đẩy tăng trưởng bền vững - Nâng cao hiệu đầu tư công thông qua giảm nợ công huy động nguồn khác thị trường - Thúc đẩy phát triển địa phương, giải việc làm - Giảm chi phí xã hội tăng hiệu hoạt động dự án 10 sở hạ tầng Hàn Quốc (Private Infrastructure Investment Centre of Hàn Quốc, PICKO) 1.4.2 Trung Quốc Các dự án PPP thành công Trung Quốc yếu tố như: Dự án phù hợp; Kinh tế - trị ổn định; Mức thuế phù hợp; Phân bổ rủi ro hợp lý; Lựa chọn nhà thầu phụ phù hợp; Kiểm soát quản lý dự án cách chặt chẽ 1.4.3 Hồng Kông Kinh nghiệm thành công : - Có cam kết hỗ trợ mạnh mẽ Chính quyền - Chính phủ phân chia rủi ro hợp lý với đối tác, thực tốt nhiệm vụ theo cam kết - Chính phủ xây dựng cấu trúc PPP hợp lý - Chọn đối tác có đủ lực kỹ quản lý vận hành 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH CƠNG TƯ KẾT HỢP TRONG LĨNH VỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN PPP 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Thành phố Đà Nẵng 2.1.2 Đặc điểm kinh tế Thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2011 - 2014, đạt từ - 8% so với mức bình quân 6,2% nước Điều quan trọng mức tăng trưởng phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế thành phố theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ Bảng 2.1 Giá trị sản xuất theo giá so sánh 2010 ĐVT: Tỷ đồng Năm 2011 Ngành Năm 2012 Năm 2013 Sơ Năm 2014 thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Tổng Tỷ Giá Tỷ Giá Tỷ Giá Tỷ trị Nông lâm Giá trọng trị trọng trị trọng trị trọng 2.133 2,88% 2.010 2,53% 2.102 2,45% 2.003 2,15% 43.450 58,65% 44.818 56,34% 47.078 54,87% 51.136 54,84% 28.505 38,47% 32.722 41,13% 36.612 42,68% 40.106 43,01% 74.088 100% 79.550 100% 85.792 100% 93.245 100% 12 Bảng 2.3 Vốn đầu tư phát triển theo giá hành Cơ cấu vốn ĐVT: Tỷ đồng Sơ Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Vốn nước Vốn ĐT có vốn nước ngồi Tổng 27.148 27.577 25.998 28.691 3.919 2.901 2.468 2.679 31.067 30.478 28.466 31.370 2.1.3 Đặc điểm xã hội a Về giáo dục Dân số thành phố Đà Nẵng dân số trẻ, dân số nằm độ tuổi lao động chiếm 53,4% dân số thành phố Bảng 2.6 Số trường, lớp học, giáo viên, học sinh phổ thông Năm Năm Năm Sơ 1997 2005 2013 2014 Số trường học (trường) 120 164 178 178 Số lớp học (lớp) 3636 4104 4286 4378 Giáo viên (người) 5028 6853 7505 7978 142427 157980 157226 161673 Học sinh (học sinh) 2.1.4 Mơi trường thể chế quy trình thủ tục PPP a Môi trường thể chế Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 Chính phủ Đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BTO BT Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 Thủ tướng Chính phủ Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức PPP - Các loại hình thức đầu tư PPP địa bàn thành phố Đà Nẵng chủ yếu hợp đồng BOT, BTO BT 13 b Quy trình thủ tục PPP Chính quyền địa phương Khu vực tư nhân Đánh giá dự án Nghiên cứu tiền khả Quảng bá đấu Nghiên cứu khả thi Dự thầu Đàm phán Hợp đồng Thực hiện, vận hành, giám sát Hình 2.2 Quy trình quản lý thủ tục loại hình PPP 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH PPP THỜI GIAN QUA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1 Thực trạng phát triển số lượng, quy mô dự án PPP thời gian qua Mặc dù trình thí điểm triển khai dự án PPP, Chính quyền thành phố mạnh dạn triển khai đạt kết khả quan: 14 Bảng 2.8 Dự án PPP Đà Nẵng thời gian qua ĐVT: Triệu đồng Sơ Năm Quy mơ vốn tồn dự án Năm Năm 2010 2011 2012 2013 Số lượng dự án Năm 2009 Chỉ tiêu Năm 4 2.140.947 398.999 275.381 52.278 721.806 1.201.575 Năm 2014 Trong năm qua, Chính quyền thành phố Đà Nẵng thực thành công nhiều dự án, cơng trình mang ý nghĩa to lớn góp phần đáng kể vào công phát triển kinh tế - xã hội thành phố Một số dự án tiêu biểu: - Cơng trình đường Bà Nà - Suối Mơ, đầu tư xây dựng năm 2012 theo hình thức BT - Cơng trình Cầu vượt Ngã Ba Huế, đầu tư xây dựng năm 2013 theo hình thức BT 800000.0 713649.0 600000.0 400000.0 200000.0 300393.750 180451.50 45896.833 Năm 2009 Năm 2010 79799.80 26139.0 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Sơ Năm 2014 Hình 2.3 Quy mơ vốn bình quân qua năm 2.2.2 Chất lượng dự án PPP thời gian qua Chất lượng dự án PPP địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nhân dân đánh giá cao đáp ứng nhu cầu nhân dân 15 2.2.3 Cơ cấu dự án PPP thời gian qua Bảng 2.9 Cơ cấu dự án PPP Đà Nẵng thời gian qua Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 4 2 Khu vực kinh tế Công ty Cổ phần Công ty Cổ phần Công ty Cổ phần Công ty Cổ phần Công ty Cổ phần Cơng ty Cổ phần Loại hình dự án BT BT BT BT; H&BD BT BT Chỉ tiêu Số lượng dự án (dự án) Số lượng đơn vị tham gia (công ty/doanh nghiệp) Xét số dự án, chủ yếu dự án đầu tư theo hình thức BT, chiếm 95,83% loại hình đầu tư an tồn cho doanh nghiệp khơng phải gánh chịu rủi ro trình vận hành, hoạt động Các dự án thường toán giá trị quỹ đất 2.2.4 Mức độ đóng góp PPP kinh tế Bảng 2.10 Dự án PPP góp phần tiết kiệm ngân sách thành phố ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Tiết kiệm ngân sách thành phố Năm 2009 Năm 2010 275.381 52.278 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 721.806 1.201.575 2.140.947 398.999 - Bên cạnh việc tiết kiệm ngân sách, dự án PPP góp phần giải việc làm cho nhân dân địa bàn thành phố - Giải toán thiếu hụt tài cho Chính quyền, gia tăng hiệu điều hành cải thiện việc phân phối dịch vụ, tạo giá trị tăng thêm cho người tiêu dùng lẫn phủ, cắt giảm chi phí thơng qua phân bổ rủi ro hợp lý 16 2.2.6 Những thành công hạn chế việc phát triển PPP Đà Nẵng thời gian qua a Những thành công - Bước đầu huy động nguồn vốn từ khu vực tư nhân - Từng bước hoàn chỉnh quy định công tác quản lý PPP - Các dự án đầu tư theo loại hình PPP góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Sử dụng nguồn vốn, sáng kiến, kinh nghiệm khả khu vực tư nhân - Có chuyển giao cơng nghệ, đào tạo nhân địa phương phát triển thị trường vốn nước - Nhà nước giữ vai trị kiểm sốt chiến lược b Những tồn hạn chế - Các dự án PPP nhiều hạn chế nghèo nàn hình thức đầu tư, lĩnh vực đầu tư - Khơng sử dụng hình thức đấu thầu công khai mà thông qua định thầu - Công tác kiểm tra, giám sát quan Nhà nước có thẩm quyền cịn mang tính hình thức, khơng hiệu - Hợp đồng thực dự án ký kết đại diện quan nhà nước có thẩm quyền đối tác tư nhân lỏng lẻo, chưa quy định chặt chẽ trách nhiệm, ràng buộc biện pháp chế tài 17 2.3 NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN PPP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1 Giới thiệu mơ hình nghiên cứu Tính bất ổn, khó dự đốn mơi trường đầu tư Khả thực thi cam kết Nhà nước Đầu tư vào dự án PPP công cộng Cơ chế điều tiết Nhà nước Thủ tục để triển khai PPP Tính hấp dẫn đầu tư vào PPP Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu đề nghị 2.3.2 Xây dựng thang đo 2.3.3.Kiểm định thang đo 2.3.4.Tiến hành chọn mẫu điều tra 2.3.5 Quy trình xử lý mẫu điều tra a Kiểm định Cronback Anpha Kết cho thấy biến sử dụng bảng câu hỏi hoàn toàn hợp lý 18 b Phân tích nhân tố (Exploatory Factor Analysis, EFA) Nhóm Biến Các cản trở D43 Thời gian triển khai dự án bị kéo dài D53 Lĩnh vực kêu gọi đầu tư chưa hấp dẫn D52 Tính hợp lý độ dài thời gian quy định cho dự án D54 Nguy bất ổn thay đổi sách D33 Cơ chế phân chia lợi ích chưa hợp lý D41 Phức tạp D13 Không dự báo yếu tố cạnh tranh D42 Tính minh bạch q trình thẩm định D12 Khơng dự báo nhu cầu thị trường D14 Khả phản ứng với thay đổi khó khăn nên rủi ro D21 Các sách Nhà nước triển khai chậm D23 Các sách Nhà nước khơng đáp ứng mong đợi D22 Các sách Nhà nước khơng thực D32 Phân định quyền, trách nhiệm Nhà nước tư nhân c Kết thống kê mô tả - Doanh nghiệp cảm thấy tương đối hài lòng vấn đề liên quan đến điều kiện hoạt động tham gia vào dự án PPP lĩnh vực cung ứng dịch vụ công cộng - Doanh nghiệp chưa hài lịng, tin tưởng vào tính bất ổn môi trường đầu tư; vào khả thực thi cam kết Chính phủ; chế điều tiết Nhà nước; thủ tục để triển khai PPP tính hấp dẫn đầu tư vào PPP d Kiểm định giả thiết: Thống kê biến có mối quan hệ đến Đầu tư vào dự án PPP dịch vụ cơng cộng: 19 Tính bất ổn, khó dự đốn môi trường đầu tư: - Không dự báo nhu cầu thị trường - Không dự báo yếu tố cạnh tranh Khả thực thi cam kết Nhà nước: - Các sách Nhà nước triển khai chậm - Các sách Nhà nước không thực Cơ chế điều tiết Nhà nước: - Mức độ tham gia chia rủi ro Nhà nước - Cơ chế phân chia lợi ích chưa hợp lý Đầu tư vào dự án PPP công cộng Thủ tục để triển khai PPP: - Phức tạp - Tính minh bạch q trình thẩm định - Thời gian triển khai dự án bị kéo dài Tính hấp dẫn đầu tư vào PPP: - Khả sinh lời chưa cao - Tính hợp lý độ dài thời gian quy định cho dự án - Lĩnh vực kêu gọi đầu tư chưa hấp dẫn Hình 2.8 Các biến có mối quan hệ đến việc đầu tư dự án PPP dịch vụ công cộng Kết luận sau tiến hành kiểm định: - Các yếu tố tác động đến Đầu tư vào dự án PPP cơng cộng: Tính bất ổn, khó dự đốn môi trường đầu tư; Cơ chế điều tiết Nhà nước - Các yếu tố tác động mạnh đến Đầu tư vào dự án PPP công cộng: Khả thực thi cam kết Nhà nước; Thủ tục để triển khai PPP; Tính hấp dẫn đầu tư vào PPP 20 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH CƠNG TƯ KẾT HỢP TRONG LĨNH VỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Các sở pháp lý Căn Nghị định số 15/2015/NQ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP).Nghị định có điểm thuận lợi để loại hình PPP phát triển thời gian đến: - Mở rộng lĩnh vực đầu tư; Quy định vốn hỗ trợ đầu tư, vốn đầu tư - Trình tự thực dự án; Phù hợp với thông lệ quốc tế - Đa dạng hóa dạng hợp đồng dự án PPP 3.1.2 Các dự báo môi trường phát triển loại hình PPP thời gian đến Để hấp dẫn đối tác tư nhân Nghị định quy định “Nghị định PPP quy định rõ thủ tục thu xếp nguồn vốn nhằm đảm bảo ăn khớp với yêu cầu Luật Đầu tư cơng Với vai trị vốn “mồi” cho tham gia nhà đầu tư tư nhân, văn đạo việc lập kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn 2015 - 2020 nhấn mạnh dành ưu tiên hàng đầu cho dự án PPP” 3.1.3 Phương hướng Thành phố Đà Nẵng phát triển loại hình PPP a Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 - Tăng trưởng kinh tế: trì tốc độ tăng trưởng kinh tế 1213%/năm 21 - Cơ cấu kinh tế: chuyển đổi theo hướng dịch vụ - công nghiệp, xây dựng - nông nghiệp - Tốc độ tăng bình quân GDP giai đoạn 2016-2020 12,3% - Ưu tiên nguồn lực, ưu đãi sách phát triển số ngành, sản phẩm cơng nghiệp chủ lực - Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng hoàn chỉnh, đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế thành phố khu vực - Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng; khuyến khích phát triển kết cấu hạ tầng nhiều nguồn vốn khác nhau… b Danh mục dự án đầu tư theo loại hình PPP thời gian đến Bảng 2.21 Danh mục dự án PPP kêu gọi đầu tư thời gian đến Stt 10 11 12 13 Dự án Dự án bãi đỗ xe ngầm Dự án phát triển mạng lưới xe buýt Thành phố Đà Nẵng Dự án xử lý bùn địa bàn Thành phố Đà Nẵng Xây dựng Cảng Liên chiểu Mở rộng hệ thống internet kết nối không dây thành phố Dự án Vỉa hè, xanh, cấp nước tuyến Võ chí Cơng Mở rộng cầu Hịa Xn Đường dẫn đầu cầu Dự án Cầu qua Sông Hàn Dự án Đường vào dự án khu du lịch nghĩ dưỡng giải trí tổng hợp Làng Vân Dự án đường Vương Thừa Vũ (đoạn từ đường Hồ Nghinh đến đường Ngô Quyền) Dự án Trụ sở UBND, Công an, Trạm Y tế phường Hòa Hiệp Nam Dự án đầu tư trang thiết bị y tế Bệnh viện Đa Khoa Đà Nẵng Dự án đầu tư Mở rộng, nâng cấp tuyến đường trạng song song với đường Bà Nà - Suối Mơ 22 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH CƠNG TƯ KẾT HỢP TRONG LĨNH VỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG CỘNG Ở ĐÀ NẴNG Việc đầu tư theo loại hình PPP xem hội để Thành phố Đà Nẵng giải vấn đề nguồn vốn lực việc thực dự án đầu tư sở hạ tầng dịch vụ công cộng Các dự án PPP thường có nguồn vốn đầu tư lớn quy trình thực phức tạp, địi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền phải có lực, kinh nghiệm trình chuẩn bị dự án tổ chức đấu thầu đặc biệt phải có kỹ xây dựng hợp đồng đàm phán hợp đồng đảm bảo rủi ro chia sẻ công cho đối tác nhà nước đối tác tư nhân Do vậy, để loại hình PPP phát triển Chính quyền thành phố cần thực số giải pháp 3.2.1 Phát triển số lượng dự án mới, tăng quy mô dự án thực - Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư ngồi nước đơi với tăng cao vốn tỷ trọng thực - Chính quyền có cam kết ổn định sách kinh tế vĩ mô - Hạn chế đầu tư vào lĩnh vực kêu gọi đầu tư PPP - Tạo điều kiện thuận lợi để đối tác tư nhân tiếp cận ưu đãi - Chính quyền cần tham gia chia rủi ro với đối tác tư nhân cách hợp lý - Quy hoạch công bố lĩnh vực đầu tư theo loại hình PPP cách cơng khai minh bạch - Chính quyền xác định dự án khả thi để triển khai theo loại hình PPP xây dựng đề xuất cho dự án - Các Bộ ngành liên quan tổ chức triển khai sâu rộng nội dung Nghị định số 15/2015/NĐ-CP 23 - Nghiên cứu công bố định kỳ dự báo nhu cầu thị trường 3.2.2 Phát triển chất lượng dự án PPP - Đào tạo đội ngũ cán quản lý có trình độ chun mơn đáp ứng u cầu công việc - Tổ chức lựa chọn nhà đầu tư thực dự án - Tăng cường công tác thẩm định, giám sát chất lượng dự án - Triển khai thực thời gian đầy đủ sách Nhà nước - Thực tốt việc chia rủi ro chế phân chia lợi ích hợp lý đối tác Nhà nước đối tác tư nhân - Chính quyền thành phố hạn chế thủ tục khơng cần thiết, minh bạch q trình thẩm định - Hoạch định lĩnh vực đầu tư hấp dẫn, tạo sức hút đối tác tư nhân 3.2.3 Phát triển cấu dự án PPP - Thực miễn, giảm thuế, chi phí thuê mặt lĩnh vực đầu tư mới… - Thực ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi hàng hóa nhập lĩnh vực khuyến khích đầu tư - Quy định thời gian hợp lý cho loại dự án PPP - Mở rộng lĩnh vực đầu tư dự án PPP 3.2.4 Gia tăng đóng góp PPP kinh tế Cơng tư kết hợp (hay cịn gọi hợp tác cơng tư, PPP) có vai trị lớn việc phát triển kinh tế - xã hội, góp phần vào việc đầu tư phát triển sở hạ tầng, cung cấp sản phẩm, dịch vụ công cộng cho nhân dân bối cảnh nguồn ngân sách thành phố cịn hạn chế - Khuyến khích đối tác tư nhân tham gia vào lĩnh vực, ngành quan trọng, có sức lan tỏa, kích thích kinh tế phát triển 24 - Ưu tiên dự án áp dụng trình độ khoa học tiên tiến, mang lại hiệu kinh tế cao, đóng góp lớn vào kinh tế - Cam kết thực sách ưu đãi, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để đối tác tư nhân tin tưởng 3.3 CÁC GIẢI PHÁP BỔ SUNG KHÁC 3.3.1.Tăng cường đầu tư sở hạ tầng xã hội nhằm tạo điều kiện cho PPP 3.3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân hiểu ủng hộ PPP 3.3.3 Xây dựng chế phối hợp đơn vị Nhà nước với PPP KẾT LUẬN Thực loại hình cơng tư kết hợp hay cịn gọi hợp tác cơng tư (Public Private Partnership, PPP) việc đầu tư phát triển sở hạ tầng, dịch vụ công cộng hướng đắn giai đoạn Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng Tuy nhiên việc triển khai loại hình PPP địi hỏi cần nhiều giải pháp thích hợp để đạt kết tốt Qua việc lựa chọn đề tài,Phát triển loại hình cơng tư kết hợp lĩnh vực cung ứng dịch vụ công cộng địa bàn Thành phố Đà Nẵng để nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng việc phát triển loại hình PPP cho đầu tư phát triển dịch vụ công cộng địa bàn thành phố Đà Nẵng, nêu kết thực hiện, hạn chế nguyên nhân hạn chế để đưa giải pháp Tác giả mong muốn việc nghiên cứu đóng góp phần cho Chính quyền thành phố việc phát triển loại hình cơng tư kết hợp hay cịn gọi hợp tác cơng tư lĩnh vực cung ứng dịch vụ công cộng địa bàn Thành phố Đà Nẵng ... loại hình cơng tư kết hợp a Khái niệm PPP Công tư kết hợp (hay Hợp tác công tư , PPP) hợp tác khu vực nhà nước khu vực tư nhân dựa hợp đồng dài hạn để cung cấp sở hạ tầng dịch vụ công cộng b Khái... pháp phát triển loại hình đầu tư “cơng tư kết hợp” lĩnh vực cung ứng dịch vụ công cộng địa bàn thành phố Đà Nẵng Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu a Đối tư? ??ng nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu đề tài vấn... sở lý luận thực tiễn loại hình đầu tư “cơng tư kết hợp” (PPP); - Làm rõ thực trạng phát triển loại hình đầu tư ? ?công tư kết hợp” lĩnh vực cung ứng dịch vụ công cộng địa bàn thành phố Đà Nẵng;

Ngày đăng: 24/09/2015, 13:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan