Tổ chức dạy học dự án về ứng dụng kĩ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 THPT

121 979 1
Tổ chức dạy học dự án về ứng dụng kĩ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG THÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CHƢƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 THPT Chuyên ngành: LL PPDH mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Hồng Việt HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu.Tôi xin gửi lời cám ơn tới thầy, giáo tận tình giảng dạy tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn BGH trường THPT Nguyễn Bính – Vụ Bản – Nam Định giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm Xin cảm ơn toàn thể học sinh lớp 12A6 cộng tác với trình thực nghiệm sư phạm Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thiện luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Trung Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Trung Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC DỰ ÁN VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT MÔN VẬT LÍ 1.1 Tổng quan 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Dạy học dự án 1.2.1.1 Khái niệm dự án dạy học dự án 1.2.1.2 Mục tiêu DHDA 10 1.2.1.3 Những ưu – nhược điểm dạy học dự án 11 1.2.1.4 Đặc điểm DHDA 12 1.2.1.5 Bộ câu hỏi định hướng 14 1.2.1.6 Các yếu tố hỗ trợ DHDA 16 1.2.1.7 Tiến trình dạy học dự án 17 1.2.2 Dạy học ứng dụng kĩ thuật vật lí 20 1.2.2.1 Các đường dạy học ƯDKT dạy học ƯDKT 20 1.2.2.2 Bản chất, vai trò việc nghiên ứng dụng kĩ thuật dạy học 23 1.2.3 Tính tích cực 25 1.2.3.1 Thế tính tích cực 25 1.2.3.2 Biện pháp phát huy tính tích cực 26 1.2.3.3 Dấu hiệu phát huy tính tích cực 30 1.2.4 Năng lực sáng tạo 31 1.2.4.1 Thế lực sáng tạo 31 1.2.4.2 Biểu lực sáng tạo 32 1.2.4.3 Biện pháp phát huy lực sáng tạo 32 1.3 Cơ sở thực tiễn dạy học dự án 32 1.3.1 Thực trạng việc vận dụng dạy học dự án ứng dụng kĩ thuật dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” - Vật lý 12 THPT địa bàn nghiên cứu 33 1.3.1.1 Mục đích điều tra 33 1.3.1.2 Phương pháp điều tra 33 1.3.1.3 Kết điều tra 33 1.3.2 Điều tra thực tiễn nhu cầu sản xuất địa phương gắn với dự án chế tạo máy bóc vỏ lạc 33 1.3.3 Phân tích kết điều tra, tìm giải pháp 34 Kết luận chƣơng Chƣơng XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” - VẬT LÍ 12 THPT 38 2.1 Xây dựng tiến trình dạy học dự án ứng dụng kĩ thuật, nhằm góp phần phát huy tính tích cực lực sáng tạo cho học sinh THPT 38 2.2 Các hình thức đánh giá 47 2.3 Các tiêu chí đánh giá kết hoạt động dự án 48 2.3.1 Tiêu chí đánh giá hoạt động thành viên nhóm 48 2.3.2 Tiêu chí đánh giá q trình làm việc nhóm 49 2.3.3 Tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án 50 2.4 Phiếu đánh giá 56 2.5 Cách tính điểm 60 2.5.1 Cách tính điểm trung bình nhóm 60 2.5.2 Cách tính điểm cho thành viên nhóm 60 2.6 Nghiên cứu nội dung, chương trình xây dựng cấu trúc logic chương “Dòng điện xoay chiều” – Vật lí 12 THPT 62 2.6.1 Cấu trúc logic nội dung chương “Dòng điện xoay chiều”- Vật lí 12 THPT 62 2.6.2 Chuẩn kiến thức kĩ chương 63 2.7 Xây dựng tiến trình dạy học dự án số ứng dụng kĩ thuật chương “Dịng điện xoay chiều” - Vật lí 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực lực sáng tạo cho học sinh THPT 64 Kết luận chƣơng CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Đối tượng thực nghiệm 82 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 82 3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 82 3.4.1 Kế hoạch dạy học dự án 82 3.4.2 Quá trình thực nghiệm sư phạm 83 3.5 Thu thập số liệu thực nghiệm 90 3.5.1.Thuận lợi 91 3.5.2 Khó khăn 91 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 91 3.6.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá .91 3.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 93 3.6.2.1 Bảng tổng hợp kết 94 3.6.2.2 Bảng tổng hợp % điểm lớp 99 Kết luận chƣơng KẾT LUẬN CHUNG 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt BGK CLB CHKQ CHBH CHND CNTT DĐXC DHDA ĐH ĐHSPHN ĐHSPQG GTSP MPĐ NLST NT NXB PATK PPDH SGK THPT TNSP TK ƯDCNTT ƯDKT XDKHTHDA YTDA Chữ viết đầy đủ Ban giám khảo Câu lạc Câu hỏi khách quan Câu hỏi học Câu hỏi nội dung Cơng nghệ thơng tin Dịng điện xoay chiều Dạy học dự án Đại học Đại học sư phạm Hà Nội Đại học sư phạm Quốc Gia Giới thiệu sản phẩm Máy phát điện Năng lực sáng tạo Nhóm trưởng Nhà xuất Phương án thiết kế Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm sư phạm Thư kí Ứng dụng cơng nghệ thơng tin Ứng dụng kĩ thuật Xây dựng kế hoạch thực dự án Ý tưởng dự án MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại ngày thời đại kinh tế tri thức, hội nhập phát triển Trong xu Việt Nam bước vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập với cộng đồng quốc tế Để chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế công nghiệp, kinh tế tri thức xu tồn cầu hóa ngành giáo dục – Đào tạo phải có đổi phương pháp phương tiện dạy học để tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, có đầy đủ phẩm chất, lực; giỏi chuyên môn, vững tay nghề, động, sáng tạo, tích cực, tự lực, có kĩ vận dụng vào thực tiễn Đó nhiệm vụ đặt cấp thiết ngành giáo dục, sản phẩm giáo dục người, mục tiêu giáo dục đào tạo người đáp ứng nhu cầu xã hội Để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phù hợp với nhu cầu hội nhập quốc tế bắt buộc giáo dục nước ta phải đổi tồn diện, có nội dung, phương pháp giáo dục trường phổ thông cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Nghị Trung ương khóa VIII rõ “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” Trước yêu cầu thiết đó, ngành Giáo dục tiến hành đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh; tăng cường khai thác sử dụng PPDH tích cực nhằm rèn luyện cho học sinh biết cách tự học, tích cực, chủ động sáng tạo việc phát giải vấn đề để tự chiếm lĩnh tri thức mới; góp phần giáo dục kĩ sống, tư bậc cao giáo dục toàn diện cho học sinh Vật lý mơn học có nhiều ứng dụng quan trọng lĩnh vực khoa học đời sống Những tượng vật lí tự nhiên diễn vô phong phú thú vị Tuy nhiên, việc dạy học vật lí trường phổ thông phần lớn tập trung dạy kiến thức túy tập trung vào việc luyện giải tập Điều phần làm cho học sinh giảm hứng thú với môn học, làm cho kiến thức học sinh học trường chưa gắn với thực tiễn Vì việc gắn liền tri thức học với ứng dụng sống cần quan tâm nghiên cứu Hiện nay, điều kiện môi trường học tập sở vật chất nhìn chung đảm bảo Đồ dùng phương tiện dạy học nhà trường trang bị tương đối đầy đủ Công nghệ thông tin đưa vào trường học, làm cho học sinh khơng cịn thấy xa lạ với máy tính, máy chiếu qua đầu, thí nghiệm vật lí đơn giản ; làm cho khả cập nhật thông tin tiếp cận tri thức học sinh nhiều Những điều nêu tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi PPDH, có dạy học dự án (DHDA), đặc biệt DHDA ứng dụng Vật lí Dạy học dự án PPDH lấy hoạt động người học làm trung tâm Suốt trình giảng dạy, người thầy phải hướng cho học sinh đến mục tiêu, nội dung học gắn liền với thực tế Với PPDH này, buộc người học phải tự nghiên cứu, tự giải vấn đề lĩnh hội kiến thức mang lại kết thực tế Do đó, DHDA ứng dụng kĩ thuật(ƯDKT) thực phương pháp linh hoạt, hấp dẫn học sinh kích thích mong muốn học tập tự tìm hiểu kiến thức học sinh Ngoài ra, DHDA ƯDKT rèn cho người học kĩ cần thiết, kĩ học tập, kĩ sử dụng công nghệ - thông tin – truyền thông, kĩ sống nghề nghiệp, kĩ giao tiếp cộng tác… Đây kĩ 99 Bảng 5: Bảng tổng hợp kết nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 80 80 80 81 79 Nhóm 78 Nhóm 79 80 Nhóm 78 78 81 TB theo đánh giá học sinh (B) 78.3 79.0 80.3 80.6 Giáo viên cho điểm (A) 157 161 163 164 Điểm TB nhóm (C) 7.8 8.0 8.1 8.2 KHÁ GIỎI GIỎI GIỎI Xếp loại 81 3.6.2.2 Bảng tổng hợp % điểm lớp ĐIỂM GIỎI ĐIỂM KHÁ ĐIỂM TB ĐIỂM YẾU (HS) (HS) (HS) (HS) Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 0 % 75 17.5 7.5 Như vậy,kết học tập học sinh đạt 100% từ trung bình trở lên, có có 75% đạt điểm giỏi - So sánh kết đạt với tiêu chí đánh giá xây dựng, chúng tơi nhận thấy bước đầu học sinh phát huy tính tích cực sáng tạo * Đánh giá đáp ứng nhu cầu sản xuất địa phƣơng Như phần điều tra thực tiễn địa phương chúng tơi trình bày: Huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định có 17 xã thị trấn, diện tích 128km2, dân số 100 148.000 người Tồn huyện 13 gia đình có máy bóc lạc, nằm tập trung xã, cịn xã khác chưa có lí máy bóc lạc ngồi thị trường có giá cao: khoảng 12 000 000 đ, kinh tế đại đa số gia đình cịn hạn hẹp nên mua máy để sử dụng Sau dự án chế tạo máy bóc vỏ lạc hồn thành, chúng tơi tính tốn tồn chi phí sản xuất máy hết khoảng 000 000 đ Máy bóc lạc giá thị trường 12.000.000đ Sản phẩm máy bóc lạc giá 1.500.000đ - Chúng tiến hành điều tra sơ nhu cầu gia đình làm nghề biết, khoảng 99,9% gia đình có khả nhu cầu mua sản phẩm chúng tơi đăng kí mua sản phẩm Nếu phép nhà trường chúng tơi chuyển giao cơng nghệ cho nhà khí xã để sản xuất bán cho gia đình với tư cách sản phẩm trường THPT Nguyễn Bính Qua kết đánh giá, chúng tơi nhận thấy bước đầu học sinh phát huy tính tích cực sáng tạo q trình học tập, giả thuyết khoa học đề tài kiểm chứng 101 Trước kết đạt đề tài, trường THPT Nguyễn Bính cử nhóm học sinh tham gia chế tạo máy bóc vỏ lạc, đạo thầy giáo thực đề tài tham gia “Hội thi sáng tạo Khoa học – Kỹ thuật” dành cho học sinh trung học, Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Nam Định tổ chức Sau chúng tơi xin trích dẫn số hồ sơ dự thi trường THPT Nguyễn Bính soạn thảo: 102 SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH TRƢỜNG THPT NGUYỄN BÍNH - Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Vụ Bản, ngày 26 tháng 10 năm 2014 QUYẾT ĐỊNH (Về việc cử dự án tham dự thi Khoa học kĩ thuật dành cho HS trung học) HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT NGUYỄN BÍNH Căn cơng văn số 906/KH-SGDĐT-GDTrH ngày 01/08/2013 Sở GD&ĐT Nam Định hướng dẫn tham dự thi Khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học năm học 2013-2014 Căn vào kết hội thi Khoa học kĩ thuật cấp trường năm học 2013-2014 Xét đề nghị Ban giám khảo thi cấp trường QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Cử dự án “Ứng dụng kiến thức động điện thực tiễn” nhóm nghiên cứu Tổ Lí – Hóa – Sinh 01 học sinh lớp 12A1 trường THPT Nguyễn Bính tham gia thi Khoa học kĩ thuật cấp Tỉnh sở GD&ĐT Nam Định tổ chức vào ngày 19/12/2014 Sở GD&ĐT Nam Định (có danh sách kèm theo) Điều 2: Đoàn tham gia dự thi phận có liên quan có nhiệm vụ hồn thiện dự án sản phẩm dự thi tham gia thi quy định, đảm bảo an toàn tuyệt đối Đoàn cán giáo viên học sinh tham gia dự thi hưởng cơng tác phí theo chế độ hành Điều 3: Các cá nhân theo danh sách phận có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định Hiệu trƣởng 103 SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH TRƢỜNG THPT NGUYỄN BÍNH - Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Vụ Bản, ngày 26 tháng 10 năm 2014 DANH SÁCH CÁN BỘ GIÁO VIÊN – HỌC SINH THAM DỰ HỘI THI KHOA HỌC KĨ THUẬT NĂM HỌC 2014 - 2015 TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Chức vụ Nguyễn Trung Thành 07/05/1976 GV Trần Đức Trọng 11/09/1997 HS Ghi Hiệu trƣởng Tóm tắt nội dung chủ yếu dự án dự thi “ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN TRONG THỰC TIỄN” (Dự án tham dự thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học) Đặt vấn đề Vụ Bản huyện trồng nhiều lạc Từ xa xưa người dân thường dùng tay để bóc tách, công sức bỏ nhiều mà suất lao động thấp Thực ra, thị trường có bán máy bóc lạc, nhiên giá bán cao: 12 000 000đ/máy, nên nhiều gia đình khơng đủ tiền mua máy để sử dụng Trước thực tiễn đó, câu hỏi đặt cho giáo viên vật lý trường: Hãy làm để ứng dụng kiến thức ĐỘNG CƠ ĐIỆN học vào việc có lợi cho hoạt động bóc tách lạc, nhằm giải phóng sức lao động tăng suất lao động cho người dân địa phương huyện Vụ Bản? 104 Từ trăn trở đó, chúng tơi nghiên cứu phương pháp dạy học dự án định hướng dẫn học sinh thực dự án “Ứng dụng động điện thực tiễn” Giải vấn đề Để hoàn thành dự án, thực bước sau: Bƣớc 1.Thành lập nhóm nghiên cứu dự án Phân cơng trách nhiệm cho thành viên: Nhóm trưởng, thư ký, kỹ thuật viên… Bƣớc Xây dựng ý tƣởng dự án, định chủ đề: Ứng dụng động điện để chế tạo máy bóc vỏ lạc Bƣớc Xây dựng kế hoạch thực dự án Bƣớc Thực dự án Ở bước này, nhóm nghiên cứu thực giai đoạn: *Giai đoạn 1: Xác định rõ định luật, quy tắc vật lý… phải ứng dụng * Giai đoạn 2: Đưa nhiệm vụ thiết kế máy bóc vỏ lạc * Giai đoạn 3: Đưa phương án thiết kế máy bóc vỏ lạc cụ thể * Giai đoạn 4: Đưa mơ hình vật chất chức máy bóc vỏ lạc tương ứng với phương án thiết kế Ra công phận máy bóc vỏ lạc tương ứng với mơ hình vật chất 105 Giá đỡ máy bóc lạc Lưới sàng Quả lu để làm vỡ củ lạc Động điện *Giai đoạn 5: Dựa mẫu thiết kế, lắp ráp máy bóc vỏ lạc thật HS thiết kế giá đỡ máy bóc lạc Tìm hiểu cách lắp giáp động điện 106 * Giai đoạn 6: Bổ sung, hoàn thiện máy bóc vỏ lạc phương diện kỹ thuật Bƣớc Giới thiệu sản phẩm Máy bóc lạc ngịai thị trường giá Sản phẩm máy bóc lạc dự án giá 12.000.000đ 000.000đ Kết luận Sau hoàn thành, dự án đạt kết sau: Thứ nhất, giúp học sinh bước đầu có nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng kiến thức vật lý học vào sản xuất đời sống địa phương Thứ hai, góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh lớp 12 trường Thứ ba, giúp học sinh tham gia dự án phát huy tính tích cực lực sáng tạo trình thực dự án Thứ tư, chế tạo máy bóc vỏ lạc với giá thành 000 000đ, giúp người dân địa phương giải phóng sức lao động tăng suất lao động cơng việc bóc vỏ lạc Chúng tơi tiếp tục triển khai ý tưởng “Vận dụng kiến thức vật lý học vào thực tiễn sản xuất đời sống địa phƣơng” cho phần kiến thức khác chương trình vật lý THPT 107 Kết luận chƣơng Qua q trình TNSP, với phân tích xử lí kết nhận mặt định tính định lượng, chúng tơi có sở để khẳng định giả thuyết khoa học đề tài kiểm chứng Bước đầu tổ chức dạy học dự án chương “ Dòng điện xoay chiều”- Vật lí 12 với hai dự án nhỏ để giúp người dân vùng, thấy bước đầu HS phát huy tính tích cực sáng tạo bước đầu góp phần rèn luyện khả vận dụng lí thuyết vào thực tiễn cho học sinh Nếu hoạt động dạy học tổ chức thường xuyên liên tục trình dạy học học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo khả vận dụng lí thuyết vào thực tiễn cách tốt Ngồi ra, thơng qua sản phẩm dự án buổi báo cáo tiến hành lớp, thu số kết khác sau:  Việc học sinh tham gia vào dự án học tập gắn liền với thực tiễn vừa giúp học sinh có hội thể lực thân, đồng thời rèn luyện cho em kĩ tư bậc cao phát triển số kĩ sống Cụ thể, học sinh biết cách phân cơng cơng việc nhóm, biết lựa chọn phương pháp để giải vấn đề, tôn trọng ý kiến bạn bè biết bảo vệ ý kiến thân; học tập tích cực, chủ động việc tương tác với bạn học với nguồn tài liệu, đặc biệt máy vi tính Internet Nhờ kiến thức hình thành khắc sâu trí óc học sinh  Theo kết thu đánh giá học sinh chúng tơi, kết luận học sinh nắm vững kiến thức em học theo phương pháp truyền thống Bên cạnh đó, dự án kết hợp đa dạng môn học môn công nghệ, môn giáo dục cơng dân, địa lí mơn tin học giúp học sinh có liên kết mơn học liên kết môn học thực tiễn Như vậy, việc tổ chức DHDA thực mang lại hiệu cao dạy học vật lí trường THPT Tuy nhiên trình thực nghiệm, chúng 108 tơi nhận thấy khó khăn lớn q trình thực dự án, là: dạy học theo hình thức nhiều thời gian, kinh phí so với dạy học truyền thống, đặc biệt chiếm nhiều quỹ thời gian học tập nhà học sinh Hơn thực nghiệm tiến hành quy mô nhỏ nên kết thực nghiệm chưa mang tính khái quát cao, cần phải tiến hành thêm với nhiều đối tượng học sinh 109 KẾT LUẬN Căn vào mục đích nhiệm vụ đặt ban đầu, đề tài đạt số kết sau: Phân tích, làm rõ sở lí luận DHDA nhằm góp phần phát huy tính tích cực lực sáng tạo người học; Xây dựng tiến trình DHDA nhằm góp phần phát huy tính tích cực lực sáng tạo học sinh; xây dựng tiêu chí đánh giá kết dự án, tính tích cực lực sáng tạo; Trên sở nghiên cứu đặc điểm, thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh việc dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” – Vật lí 12, chúng tơi tiến hành thiết kế dự án phù hợp, phát huy mạnh hạn chế tối đa điểm yếu kém; Tổ chức DHDA nhằm góp phần phát huy tính tích cực lực sáng tạo học sinh theo tiến trình đề xuất; Tiến hành TNSP nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài, kiểm chứng tính hiệu việc DHDA nhằm góp phần phát huy tính tích cực lực sáng tạo học sinh Qua kết thực nghiệm, thấy việc tổ chức DHDA dạy học vật lí trường THPT góp phần đạt mục tiêu đổi PPDH nay, tăng cường hứng thú, tính tích cực lực sáng tạo, chủ động, tự lực hoạt động học tập học sinh Từ giúp em lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc hơn, phát huy khả vận dụng kiến thức vào thực tế cách xác sáng tạo Luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên vật lí việc đổi PPDH nhằm góp phần phát huy tính tích cực lực sáng tạo nhận thức học sinh DHDA trường THPT 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GDĐT, (2005), Luật giáo dục, NXB Tư pháp Bộ GDĐT, (2007), vụ giáo dục trung học.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, thực chương trình,sách giáo khoa lớp 11, NXBGD Bộ GDĐT, (2009), Tài liệu hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2009-2010, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Bảo - Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học Bộ GD-ĐT vụ giáo viên - 1995 Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), (2006), Vật lý 11, NXBGD Phạm Kim Chung, (2006), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí trường Trung học phổ thông, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Cường, (2006), Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT - dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thảo,(2004), Dạy học theo dự án – phương pháp có chức kép đào tạo GV, Tạp trí giáo dục Vũ Văn Dụng, (2009), Dạy học dự án nội dung kiến thức phần mạch điện chương “dòng điện xoay chiều” SGK vật lí 12 nâng cao THPT Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà nội 10 Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), Tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương “Tĩnh học vật rắn” SGK Vật lí 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 11 Hồng Thị Bích Hồng, (2008), Tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương “ Từ trường” SGK vật lí 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà nội 111 12 Nguyễn Thị Hường, (2012), Tổ chức dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học 12 – THPT Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHQGHN 13 Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lý luận dạy học vật lí trường phổ thơng, NXBGD 14 Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên), (2009), Vật lý nâng cao 11, NXBGD 15 Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thị Diệu Thảo, (2006), Vận dụng dạy học theo DA môn phương pháp dạy học Kinh tế gia đình trung học sở, Tạp chí giáo dục 16 Phan Thị Hà Linh (2009), Tổ chức dạy học dự án ứng dụng chương Cơ sở nhiệt động lực học vật lí 10 THPT kĩ thuật, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Huế, ĐH Huế 17 Phạm Vân Ngọc, (2012), Tổ chức dạy học dự án với nội dung nghề nghiệp dạy học vật lí 10 nâng cao Luận văn thạc sĩ khoa giáo dục, Trường ĐHSP Hà nội 18 Vũ Quang (Tổng chủ biên), Đàm Duy Hinh (chủ biên), Nguyễn Văn Hịa, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm, (2011), Vật Lí 9, NXBGD 19 Nguyễn Trọng Sửu (chủ biên) cộng (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 11 mơn vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Tống Xuân Tám (2007), Phương pháp dạy học theo dự án, Tài liệu khóa tập huấn “Đổi phương pháp dạy học”, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 21 Tập đồn Intel (2008), Chương trình dạy học Intel (Đĩa VCD dành cho học viên lớp tập huấn chương trình “Teach to the future”), Hà Nội 112 22 Tập đoàn Intel (2008), Chương trình dạy học Intel, NXB Thống kê, Hà Nội 23 Tập đồn Microsoft (2008); Sử dụng Cơng nghệ thông tin dạy học, Tài liệu tập huấn bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Đào Thị Thu Thủy (2006), Tổ chức dạy học dự án số nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” SGK Vật lí 12 nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh học tập, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 26 Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí, Bài giảng chuyên đề Cao học chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 27 Phạm Hữu Tòng, (2001), Lý luận dạy học vật lí trường trung học, NXBGD 28 Đỗ Hương Trà, (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 29 Đỗ Hương Trà, (2007), Dạy học dự án tiến trình thực Tạp trí giáo dục -số 157 30 Lê Cơng Triêm (2007), Phân tích chương trình Vật lí phổ thơng, Bài giảng chuyên đề Cao học chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí, Trường Đại học sư phạm, ĐH Huế 31 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Thái Duy Tuyên, (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXBG 113 33 Thái Duy Tuyên: Giáo dục học đại- NXB giáo dục 1998 34 Thái Duy Tuyên (2006), Phương pháp dạy học: truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Viện ngôn ngữ học (1999), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Frey K, (1982), Die Projectmethode, Weinheim Und Basel 38 Kilpatrick W.H, (1918), The Projectmethode, Teachers college 39 Một số website: Website: http://mspil.net.vn/gvst/forums/t/15.aspx Website: http://www.dayhoctuonglai.edu.vn/ Website: http://www.unesco.org/delors/fourpil.htm Website: http://www97.intel.com/vn/ProjectDesign/Design/ Website: vatlysupham.hnue.edu.vn/viewtopic.php? http://thuvienvatly.com; http://www.vatlysupham.com; http://www.vatlyvietnam.org; http://vi.wikipedia.org; 10 http://www.khoahocvui.com 11 http://www.violet.vn 12 http://www.vatlyvietnam.vn 13 http://www.google.com.vn ... TIỄN CỦA DẠY HỌC DỰ ÁN VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT MƠN VẬT LÍ 1.1 Tổng quan 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Dạy học dự án 1.2.1.1 Khái niệm dự án dạy học dự án ... thức kĩ chương 63 2.7 Xây dựng tiến trình dạy học dự án số ứng dụng kĩ thuật chương ? ?Dòng điện xoay chiều? ?? - Vật lí 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực lực sáng tạo cho học sinh THPT ... văn tổ chức dạy học dự án ứng dụng kĩ thuật chương “ Dịng điện xoay chiều? ?? -Vật lí 12 THPT với dự án “chế tạo máy bóc lạc máy biến áp ” Đây hoạt động chế tạo phù hợp với đường thứ hai dạy học

Ngày đăng: 24/09/2015, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan