Giáo án sinh 12 2016 Hay

118 232 0
Giáo án sinh 12 2016 Hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

IMục tiêu : Qua bài này , học sinh phải : 1.Kiến thức : Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giứi sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống . Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống . 2.Kĩ năng : Rèn tư duy phân tích tổng hợp , kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập , kĩ năng phân loại , nhận dạng . 3.Thái độ: Chỉ ra được mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất .

+TiÕt: 01 Ngµy soạn: 20/8/2010 PhÇn V: Di truyÒn häc Ch¬ng I: C¬ chÕ di truyÒn vµ biÕn dÞ BÀI 1: GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I Mục tiêu 1 KiÕn thøc Sau khi häc xong bµi häc sinh cÇn ph¶i: - Phát biểu được khái niệm gen, mô tả được cấu trúc chung của gen cấu trúc - Trình bày được các chức năng của a xit nucleic, đặc điểm của sự mã hoá thông tin di truyền trong a xit nucleic, lí giải được vì sao mã di truyền là mã bộ ba - Trình bày được thời điểm, diễn biết, kết quả, ý nghĩa của cơ chế tự sao của ADN 2 KÜ n¨ng - RÌn luyÖn vµ ph¸t triÓn t duy ph©n tÝch, kh¸i qu¸t ho¸ 3 Th¸i ®é - B¶o vÖ m«i trêng, b¶o vÖ ®éng- thùc vËt quý hiÕm II.Thiết bị dạy học - Hình 1.1, bảng 1 mã di truyền SGK - Sơ đồ cơ chế tự nhân đôi của ADN - Mô hình cấu trúc không gian của ADN - Sơ đồ liên kết các nucleotit trong chuỗi pôlinuclêotit III Tiến trình tổ chức bài học 1 æn ®Þnh tæ chøc líp 2 KiÓm tra bµi cò (kh«ng kiÓm tra) 3 Bµi míi Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về gen Gen là gì ? cho ví dụ ? Gv giới thiệu cho hs cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học của ADN Gv cho hs quan sát hình 1.1 • Hãy mô tả cấu trúc chung của 1 gen cấu trúc? • Chức năng chủa mỗi vùng ? Gv giới thiệu cho hs biết gen có nhiều loại như gen cấu trúc , gen điều hoà,,… Hoạt đông 2 : Tìm hiểu về mã di truyền GV cho hs nghiên cứu mục II • Mã di truyền là gì? • Tại sao mã di truyền là mã bộ ba? - HS nêu được : Trong ADN chỉ có 4 loại nu nhưng trong pr lại có khoảng 20 loại a.a * Nếu 1 nu mã hoá 1 a.a thì có 41 = 4 tổ Nội dung I.Gen 1 Khái niệm - Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử A RN - Ví dụ: gen Hb α , gen tARN 2.Cấu trúc chung của gen cấu trúc * Gen cấu trúc có 3 vùng : - Vùng điều hòa ( nằm ở đầu 3′ của mạch mã gốc), mang tín hiệu khở động - Vùng mã hoá ( ë gi÷a gen): mang thông tin mã hoá a.a - Vùng kết thúc ( nằm ở đầu 5, của mạch mã gốc- cuối gen), mang tín hiệu kết thúc phiên mã II Mã di truyền 1 Khái niệm * Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các a.a trong phân tử prôtêin 1 hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 a.a * Nếu 2 nu mã hoá 1 a.a thì có 42 = 16 tổ hợp * Nếu 3 nu mã hoá 1 a.a thì có 43 = 64 tổ hợp, đủ để mã hoá cho 20 a.a - Mã di tuyền có những đặc điểm gì ? 2 Đặc điểm : - Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ 3( không gối lên nhau) -Mã di truyền là đặc hiệu ( 1bộ 3 chỉ mã hóa 1 loại aa) - Mã di truyền có tính thoái hoá ( nhiều bộ 3 khác nhau cùng mã hóa cho 1 loại aa, trừ AUG, UGG) - Mã di truyền có tính phổ biến (các loài sinh vật đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ 1 vài ngoại lệ) III Qúa trình nhân đôi của ADN Hoạt động 3 :Tìm hiểu về quá trình nhân * Thời điểm : trong nhân tế bào , tại các đôi của ADN NST, ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào Gv cho hs nghiên cứu mục III kết hợp *Nguyên tắc: nhân đôi theo nguyên tắc bổ quan sát hình 1.2, trả lời các câu hỏi sung và bán bảo toàn - Qúa trình nhân đôi ADN xảy ra chủ yếu * Diễn biến : Quá trình nhân đôi ADNcó ở những thành phần nào trong tế bào ? thể chia thành 3 bước chính: theo nguyên tắc nào? + Bước 1: Tháo xoắn pt AND mẹ - Phân tử AND mẹ được tháo xoắn như Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn thế nào? của AND tách nhau dần tạo nên chạc nhân - Tổng hợp các mạch mới xảy ra như thế đôi( hình chữ Y) và để lộ ra 2 mạch khuôn nào? Các nu tự do môi trường liên kết với + Bước 2: Tổng hợp các mạch mới các mạch gốc phải theo nguyên tắc nào ? AND pôlimeraza xúc tác hiìnhthành mạch - Mạch nào được tổng hợp liên tục? mạch đơn mới theo chiều 5, -> 3, Mỗi nu trong nào tổng hợp từng đoạn ? vì sao ? mạch gốc liên kết với 1 nu tự do theo nguyên tắc bổ sung ( A- T, G- X) Trên mạch mã gốc(3, -> 5, mạch mới được tổng hợp liên tục Trên mạch bổ sung ( 5, -> 3, ) mạch -Kết quả tự nhân đôi của ADN như thế nào mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các - Ý nghĩa của quá trình nhân đôi AND? đoạn ngắn( đoạn Okazaki), sau đó các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ en zim nối + Bước 3: 2 pt AND con được tạo thành Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó, tạo thành pt AND con, trong đó 1 mạch mới tổng hợp còn mạch kia là của AND ban đầu -* Kết quả : 1 pt ADN mẹ 1lần tự sao → 2 ADN con *Ý nghĩa : - Là cơ sở cho NST tự nhân đôi , giúp bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn định IV Củng cè: ` - Đọc phần chữ nghiêng SGK 2 - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sự tự nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ và ở sinh vật nhân thực - Một số câu hỏi trắc nghiệm - Công thức: + Số nuclêôtit mt đã cung cấp cho qt nhân đôi = N ( 2n – 1) + Số nu từng loại mt cc = ( 2n -1) A ( hoặc T,G,X) + A = T = Am + Um, G = X = Gm + Xm V DÆn dß : - Chuẩn bị câu hỏi và bài tập trang 10 SGK , đọc trước bài 2 - Tìm hiểu cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học, chức năng của ARN TiÕt: 02 Ngµy soạn: 20/8/2010 BÀI 2 : PHIÊN Mà VÀ DỊCH Mà I Mục tiêu 1 KiÕn thøc Sau khi häc xong bµi häc sinh cÇn ph¶i: - Trình bày được thời điểm ,diễn biến, kết quả , ý nghĩa của cơ chế phiên mã - Biết được cấu trúc ,chức năng của các loại ARN - Hiểu được cấu trúc đa phân và chức năng của prôtein - Nêu được các thành phần tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtein, trình tự diễn biến của quá trình sinh tổng hợp pr 2 KÜ n¨ng - Rèn luyện kỹ năng so sánh ,khái quát hoá, tư duy hoá học thông qua thành lập các công thức chung - Phát triển năng lực suy luận của học sinh qua việc xác định các bộ ba mã sao va số a.a trong pt prôtein do nó quy định từ chiếu của mã gốc suy ra chiều mã sao và chiều dịch mã 3 Th¸i ®é - Tõ kiÕn thøc: " Ho¹t ®éng cña c¸c cÊu tróc vËt chÊt trong tÕ bµo lµ nhÞp nhµng vµ thèng nhÊt, bè mÑ truyÒn cho con kh«ng ph¶i lµ c¸c tÝnh tr¹ng cã s½n mµ lµ c¸c ADN- c¬ së vËt chÊt cña c¸c tÝnh tr¹ng" tõ ®ã cã quan niÖm ®óng vÒ tÝnh vËt chÊt cña hiÖn tîng di truyÒn II Thiết bị dạy học - Sơ đồ cấu trúc phân tử tARN - Sơ đồ khái quát quá trình dịch mã - Sơ đồ cơ chế dịch mã - Sơ đồ hoạt động của pôliribôxôm trong quá trình dịch mã III Tiến trình tổ chức bài học 1 æn ®Þnh tæ chøc líp 2 Kiểm tra bài cũ - Mã di truyền là gì ? vì sao mã di truyền là mã bộ ba? - Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn thể hiện như thế nào trong cơ chế tự sao của ADN? 3 3 Bài mới : Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu về phiên mã - Gv đặt vấn đề: ARN có những loại nào ? chức năng của nó? yêu cầu học sinh đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập sau: mARN tARN Nôi dung I Phiên mã 1 Cấu trúc và chức năng của các loại ARN (Nội dung PHT) rARN Cấu trúc Chức năng - Gv cho hs quan sát hinh 2.2 và đọc mục I.2 (?) Hãy cho biết có những thành phần nào tham gia vào quá trình phiên mã (?) ARN được tạo ra dựa trên khuôn mẫu nào (?) Enzim nào tham gia vào quá trình phiên mã (?) Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN ? (?) Các ri Nu trong môi trường liên kết với mạch gốc theo nguyên tắc nào (?) Kết quả của quá trình phiên mã là gì (?) Hiện tượng xảy ra khi kết thúc quá trình phiên mã HS nêu được: * Đa số các ARN đều được tổng hợp trên khuôn ADN, dưới tác dụng của enzim ARN- polime raza một đoạn của phân tử ADN tương ứng với 1 hay 1 số gen được tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau ra và mỗi nu trên mạch mã gốc kết hợp với 1 ribônu của mt nội bào theo NTBS , khi E chuyển tới cuôi gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã, pt m ARN dc giải phóng * Hoạt động 2: T×m hiÓu vÒ dÞnh m· - Gv nêu vấn đề : pt prôtêin được hình thành như thế nào ? - yêu cầu hs quan sát hình 2.3 và n/c mục II *(?)Qt tổng hợp có những tp nào tham gia (?)a.a được hoạt hoá nhờ gắn với chất nào (?) mARN từ nhân tế bào chất kết hợp với ri ở vị trí nào (?) tARN mang a.a thứ mấy tiến vào vị trí đầu tiên của ri? vị trí kế tiếp là của t ARN mang a.a thứ mấy ? liên kết nào được hình 2 Cơ chế phiên mã * Thời điểm: xảy ra trước khi tế bào tổng hợp prôtêin * Diễn biến:+ Đầu tiên ARN pôlime raza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gôc( có chiều 3, -> 5,) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu + Sau đó, ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3 , -> 5 , để tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung ( A – U, G -X ) theo chiều 5 , -> 3 , + khi enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì kết thúc phiên mã, pt mARN được giải phóng Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn của gen xoắn ngay lại + Ở SV nhân sơ mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin Còn ở SV nhân thực, mARN sau phiên mã phải được chế biến lại bằng cách loại bỏ các đoạn không mã hóa(intron), nối các đoạn mã hóa (exon) tạo ra mARN trưởng thành II Dịch mã 1 Hoạt hoá a.a Enzim Aa + ATP + tARN  aa- tARRN → 2 Tổng hợp chuỗi pôlipeptit - Mở đầu: mARN tiếp xúc với riboxôm ở vị trí mã đầu (AUG), tARN mang a.a mở đầu 4 thành (?) Ri có hoạt động nào tiếp theo? kết quả cuả hoạt động đó (?) Sự chuyển vị của ri đến khi nào thì kết thúc (?) Sau khi dc tổng hợp có những hiện tượng gì xảy ra ở chuỗi polipeptit (?) 1 Ri trượt hết chiều dài mARN tổng hợp dc bao nhiêu pt prôtêin * Sau khi hs mô tả cơ chế giải mã ở 1 Ri - Gv thông báo về trường hợp 1 pôlĩôm Nêu câu hỏi: (?) nếu có 10 ri trượt hết chiều dài mARN thì có bao nhiêu pt prôtêin dc hình thành ? chúng thuộc bao nhiêu loại? (Met) → Ri, đối mã của nó khớp với mã của a.a mở đầu/mARN theo NTBS - Kéo dài: a.a 1- tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối mã của nó khớp với mã của a.a 1/mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thành giữa a.a mở đầu và a.a 1 - Ri dịch chuyển 1 bộ ba/ mARNlàmcho tARN ban đầu rời khỏi ri, a.a2-tARN →Ri, đối mã của nó khớp với mã của a.a2/mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thành giữa a.a1 và a.a2 - Kết thúc: Sự chuyển vị lại xảy ra đến khi Ri tiếp xúc với mã kết thúc/mARN thì tARN cuối cùng rời khỏi ri→ chuỗi polipeptit được giải phóng - Nhờ tác dụng của E đặc hiệu, a.a mở đầu tách khỏi chuỗi poli, tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn→ pt prôtêin hoàn chỉnh *Lưu ý : mARN được sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi poli peptit cùng loại rồi tự huỷ, còn riboxôm đc sủ dụng nhiều lần IV Củng cố - Các cơ chế di truyền ở cấp độ pt : tự sao, sao mã vµ giải mã ( Sơ đồ SGK) - Đọc phần in chữ nghiêng SGK Sự kết hợp 3 cơ chế trên trong qt sinh tổng hợp pr đảm bảo cho cơ thể tổng hợp thường xuyên các pr đặc thù, biểu hiện thành tính trạng di truyền từ bố mẹ cho con gái - Một số câu hỏi trắc nghiệm - Công thức: + Số bộ 3 mật mã = rN/3 = N/ 2.3 + Số aa mtcc = rN/3 -1 = N/2.3 -1 + Số aa của chuỗi pôlipeptit = rN/3 -2 = N/2.3 -2 + Số liên kết peptit trong chuỗi pôlipepptit = số aa - 1 V Về nhà: - Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài - Chuẩn bị trước bài 3 TiÕt: 03 Ngµy 26/8/2010 BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN I Mục tiêu: 1 KiÕn thøc: 5 Sau khi häc xong bµi häc sinh cÇn ph¶i: - Hiểu dc thế nào là điều hoà hoạt động của gen - hiểu dc khái niệm ôperon và trình bày dc cấu trúc của ôperon - giải thích dc cơ chế điều hoà hoạt động của ôperon Lac 2 KÜ n¨ng: - T¨ng cêng kh¶ n¨ng quan s¸t h×nh vµ diÔn t¶ hiÖn tîng diÔn ra trªn phim, m« h×nh, h×nh vÏ - RÌn luyÖn kh¶ n¨ng suy luËn vÒ sù tèi u trong ho¹t ®éng cña thÕ giíi sinh vËt 3 Th¸i ®é: II Thiết bị dạy học - hình 3.1, 3.2a, 3.2b III Tiến trình tổ chức bài học: 1 æn ®Þnh tæ chøc líp 2 Kiểm tra bài cũ - trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã? 3 Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG * hoạt động 1: - Gv đặt vấn đề : Điều hoà hoạt động của gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra (?) Điều hoà hoạt động của gen có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể sinh vật ? (?) §iÒu hoµ ho¹t ®éng cña gen ë tÕ bµo nh©n s¬ kh¸c tÕ bµo nh©n thùc nh thÕ nµo? * hoạt động 2 : tìm hiểu điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ GV yêu cầu học sinh nghiên cứư mục II.1 và quan sát hình 3.1 + GV (?): ôperon là gì , dựa vào hình 3.1 hãy mô tả cấu trúc của ôpe ron Lac? gv yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.2 và quan sát hình 3.2a và 3.2b - GV(?): quan sát hình 3.2a mô tả I Khái quát về điều hoà hoạt động của gen - Điều hoà hoạt động của gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen dc tạo ra trong tế bào nhằm đ¶m bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như sự phát triển bình thường của cơ thể - ë sinh vËt nh©n s¬, ®iÒu hoµ ho¹t ®éng gen gen chñ yÕu ®îc tiÕn hµnh ë cÊp ®é phiªn m· - ë sinh vËt nh©n thùc, sù ®iÒu hoµ ho¹t ®éng cña gen phøc t¹p h¬n, qua nhiÒu møc, qua nhiều giai đoạn : NST tháo xoắn, phiên mã , biến đổi sau phiên mã , dịch mã và biến đổi sau dịch mã II Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân s¬ 1 mô hình cấu trúc ope ron Lac - các gen có cấu trúc liên quan về chức năng thường dc phân bố liền nhau thành từng cụm và có chung 1 cơ chế điều hoà gọi chung la ôpe ron - cấu trúc của 1 ôperon gồm : + Z,Y,A : các gen cấu trúc + O (operator) : vùng vận hành + P (prômoter) : vùng khởi động + R: gen điều hoà 2 sự điều hoà hoạt động của ôperon lac * khi môi trường không có lactôzơ: gen điều hoµ R tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế gắn vào gen vận hành O làm ức chế phiên mã của gen cấu trúc (các gen cấu trúc 6 hoạt động của các gen trong ôpe ron lac khi môi trường không có lactôzơ (?) khi môi trường không có chất cảm ứng lactôzơ thì gen điều hoà (R) tác động như thế nào để ức chế các gen cấu trúc không phiên mã (?) quan sát hình 3.2b mô tả hoạt động của các gen trong ôperon Lac khi môi trường có lactôzơ? (?) tại sao khi môi trường có chất cảm ứng lactôzơ thì các gen cấu trúc hoạt đông phiên mã? không hoạt động) * khi môi trường có lactôzơ: gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ưc chế, lactôzơ như là chất cảm ứng gắn vào và làm thay đổi cấu hình prôtêin ức chế, prôtêin ức chế bị bất hoạt không găn được vào gen vận hành O nên gen được tự do vận hành hoạt động của các gen cấu trúc A,B,C giúp chúng phiên mã và dịch mã (biểu hiện) 4 Củng cố: - Đọc phần in nghiêng SGK - giải thích cơ chế điều hoà hoạt động của ôperon lac - C©u hái tr¾c nghiÖm 5 Về nhà: - VÒ nhµ tr¶ lêi c©u hái trong SGK vµo vë - T×m hiÓu tríc bµi 4 TiÕt: 04 Ngµy so¹n: 28/08/2010 BÀI 4 : ĐỘT BIẾN GEN I Mục tiêu 1 KiÕn thøc Sau khi häc xong bµi häc sinh cÇn ph¶i: - hiÓu được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế phát sinh và cơ ché biểu hiện của đột biến, thể đột biến va phân biệt được các dạng đột biến gen - phân biệt rõ tác nhân gây đột biến và cách thức tác động - cơ chế biểu hiện của đột biến gen - hậu quả của đột biến gen 2 KÜ n¨ng - rèn luyện kỹ năng phân tích ,so sánh,khái quát hoá thông qua cơ chế biểu hiện đột biến 7 - rÌn luyện kỹ năng so sánh, kỹ năng ứng dụng , tháy được hậu quả của đột biến đối với con người và sinh vật 3 Th¸i ®é - ThÊy ®îc tÝnh cÊp thiÕt cña viÖc b¶o vÖ m«i trêng, ng¨n ngõa, gi¶m thiÓu viÖc sö dông c¸c t¸c nh©n g©y ®ét biÕn gen II.Thiết bị dạy học - tranh ảnh, tài liệu sưu tầm về biến dị, đặc biệt là đột biến gen ở động vật ,thực vật và con người - sơ đồ cơ chế biểu hiện đột biến gen - hình 4.1,4.2 sách giáo khoa III Tiến trình tổ chức dạy học 1 æn ®Þnh tæ chøc líp 2 Kiểm tra bài cũ - thế nào là điều hoà hoạt động của gen? giải thích cơ chế điều hoà hoạt động của ôperon Lac 3 bài mới : hoạt động của thầy và trò nội dung * hoạt động 1: tìm hiểu về đột biến gen I Đột biên gen Gv yêu cầu hs đọc mục I.1 tìm hiểu những 1 khái niệm dấu hiệu mô tả khái niệm đột biến gen - là những biến đổi nhỏ trong cấu tróc của - Hs quan sát tranh ảnh và đưa ra nhận xét gen, liên quan đến 1 (đột biến điểm ) hoặc ? Đột biến gen xảy ra ë cấp độ pt có liên một số cặp nu x¶y ra t¹i mét ®iÓm nµo ®ã quan đến sự thay đổi của yếu tố nào?→ trªn pt AND khái niệm *? đột biến gen có luôn dc biểu hiện ra kiểu hình Gv lấy vd cho hs hiểu: người bị bạch tạng do gen lặn (a) quy định Aa, AA : bình thường -aa : biểu hiện bạch tạng→ thể đột biến hoặc chỉ khi MT thuận lợi nó mới biểu * thể đột biến: là những cá thể mang đột hiện: ruồi có gen kháng DDT chỉ trong biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể MT có DDT mới biểu hiện ? vậy thể đột biến là gì * hoạt động 2: tìm hiểu các dạng đột biến gen Cho hs quan sát tranh về các dạng §B gen 2 các dạng đột biến gen ( chỉ đề cập đến : yêu cầu hs hoàn thanh PHT đột biến điểm) Khái niệm hậu quả dạng ĐB - thay thê một cặp nu Thay thê 1 - thêm hoặc mất một cặp nu cặp nu Thêm hoặc mất 1 cặp nu gv: Tại sao cùng la §B thay thế cặo nu mà có trường hợp ảnh hưởng đến cấu trúc cña prôtêin, có trường hợp ko, yếu tố quyết định là gì ? yếu tố quyết định là bộ ba mã hoá a.a có bị thay đổi ko, sau đb bộ ba có quy định 8 a.a mới ko? * nÕu bộ ba mở đầu (AUG) hoặc bộ ba kết thúc (UGA) bị mất 1 cặp nu? → ko tổng hợp prôtêin hoặc kéo dài sự tổng hợp * hoạt động 3: tìm hiểu nguyªn nh©n vµ cơ chế phát sinh đột biến gen ? nguyên nhân nào gây nên đôt biến gen Hs trình bày dc các tác nhân gây đột biến II Nguyªn nh©n vµ cơ chế phát sinh đột ? vậy nguyên nhân nào làm tăng các tác biến gen nhân đột biến có trong MT? 1 Nguyªn nh©n: (- hàm lượng khí thải tăng cao đặc biệt - Do c¸c t¸c nh©n lý , hãa: la CO2 làm trái đất nóng lên gây hiệu ứng +tia tử ngoại nhà kính +tia phóng xạ - màn chắn tia tử ngoại dò rỉ do khí + chất hoá học thải nhà máy, phân bón hoá học, cháy + Sốc nhiệt rừng… - khai thác và sử dụng ko hợp lí nguồn - rối loạn qt sinh lí sinh hoá trong cơ thể - Mét sè vi rót tài nguyên thiên nhiên) ? cách hạn chế (hạn chế sử dụng các nguyên liệu hoá chất gây ô nhiễm MT, trồng nhiều cây xanh, xử lí chất thải nhà máy, khai thác tài nguyên hợp lí ) *Gv cho hs đọc mục II.2agiải thích các trạng thái tồn tại của bazơnitơ: dạng thường và dạng hiếm - hs quan sát hinh 4.1 SGK ? hình này thể hiện điều gì ? cơ chế của qt đó *gv: Đột biến phát sinh sau mấy lần ADN tái bản? yêu cầu hs điền tiếp vào phần nhánh dòng kẻ còn để trống trong hình, đó là cặp nu nào? - hs đọc muc II.2b nêu các nhân tố gây §B và kiểu §B do chúng gây ra * hoạt động 4: tìm hiểu về hậu quả chung và ý nghĩa của đột biến gen Hs đọc mục III.1 ? loại đột biến nào có ý nghĩa trong tiến hóa 2 C¬ chÕ ph¸t sinh ®ét biÕn gen a sự kÕt cặp không đúng trong nhân đôi ADN * Cơ chế : bazơ niơ thuộc dạng hiếm ,có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi khiến chúng kết cặp không đúng khi tái bản b tác động của các nhân tố đột biến - tác nhân vật lí (tia tử ngoại) - tác nhân hoá học( 5BU): thay thế cặp A-T bằng G-X - Tác nhân sinh học (1 số virut): đột biến gen III Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen 1 hậu quả của đôt biến gen 9 ? đột biến gen có vai trò như thế nào ? tại sao nói đột biến gen là nguồn nguyên liệu quan trọng cho tiến hoá và chọn giống trong khi đa số đb gen có hại, tần số đb gen rất thấp (do 1 số đb trung tính hoặc có lợi và so với đb NST thì §B gen phổ biến hơn và ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống) - Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc mARN biến đổi cấu trúc prôtêin thay đổi đột ngột về 1 hay 1 số tính trạng - Đa số có hại, giảm sức sốn, gen đột biến làm rối loạn qt sinh tổng hợp prôtêin - một số có lợi hoặc trung tính Møc ®é cã lîi hay cã h¹i cña §B phô thuéc vµo tæ hîp gen, ®iÒu kiÖn m«I trêng 2 vai trò và ý nghĩa của đột biến gen a Đối với tiến hoá - Làm xuất hiện alen mới - Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống b Đối với thực tiễn IV Củng cố - phân biệt đột biến và thể đột biến - Đột biến gen là gi? dc phát sinh như thế nào? - mối quan hệ giữa ADN – ARN - Pr tính trạng, hậu quả của đọt biến gen V Bài tập về nhà - sưu tầm tài liệu về đột biến ở sinh vật - Đọc trước bài 5 - Đọc mục em có biết trang 23 sách giáo khoa *bổ sung: minh hoạ cho những hậu quả của các dang đột biến gen bằng sơ đồ Mạch gốc : - XGA – GAA –TTT –XGA m A RN -GXU –XUU –AAA –GXUa.a -ala –leu –lys –alathay A=X Mạch gốc : -XGA –GXA –TTT –XGA -GXU –XGU –AAA –GXU a.a -ala –arg –lys –ala Tiết 5 Ngày soạn: 14/09/2010 BÀI 5 : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST 10 Baøi 44: CHU TRÌNH SINH ÑÒA HOAÙ VAØ SINH QUYEÅN I Mục tieâu: 1/ Kieán thöùc - Neâu khaùi nieäm nieäm khaùi quaùt veà chu trình sinh ñòa hoaù Neâu ñöôïc caùc noäi dung chuû yeáu cuûa chu trình cacbon, nitô, nöôùc - Neâu ñöôïc khaùi nieäm sinh quyeån, caùc khu sinh hoïc trong sinh quyeån vaø laáy ví duï minh hoïa caùc khu sinh hoïc ñoù - Giaûi thích ñöôïc nguyeân nhaân cuûa moät soá hoaït ñoäng gaây oâ nhieãm moâi tröôøng, töø ñoù naâng cao yù thöùc baûo veä moâi tröôøng thieân nhieân 2/ Kó naêng Phaùt trieån naêng löïc quan saùt, phaân tích, so saùnh, khaùi quaùt hoaù 3/ Thaùi ñoä Yeâu thích nghieân cöùu veà sinh thaùi hoïc coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng soáng II Phöông tieän: Tranh veõ hình 44.1, 44.2, 44.3, 44.4 44.5 III- Phöông phaùp: Hoûi ñaùp – dieãn giaûng – thaûo luaän IV Tieán trình: 1/ Oån ñònh lôùp : kieåm tra só soá 2/ Kieåm tra baøi cuõ - Theá naøo laø chuoãi vaø löôùi thöùc aên ? cho ví duï minh hoïa veà 2 loaïi chuoãi thöùc aên 3/ Baøi môùi Phöông phaùp _ GV: Trao ñoåi vaät chaát giöõa quaàn xaõ vaø moâi tröôøng voâ sinh ñöôïc thöïc hieän qua quaù trình naøo? - Theo chieàu muõi teân treân hình 44.1 haõy giaûi thích moät caùch khaùi quaùt söï trao ñoåi vaät chaát trong quaàn xaõ vaø chu trình sinh ñòa hoaù - Chu trình sinh ñòa hoaù laø gì? bao goàm caùc thaønh phaàn naøo? - Daïng cacbon ñi vaøo chu trình laø gì? - Baèng nhöõng con ñöôøng naøo cacbon ñaõ ñi töø moâi tröôøng ngoaøi vaøo cô theå SV, trao ñoåi vaät chaát trong QX vaø trôû laïi MT khoâng khí vaø moâi tröôøng ñaát? Noäi dung I- Trao ñoåi vaät chaát qua chu trình sinh ñòa hoùa - Chu trình sinh ñòa hoaù laø chu trình trao ñoåi caùc chaát trong töï nhieân - Moät chu trình sinh ñòa hoaù goàm coù caùc thaønh phaàn: + Toång hôïp caùc chaát, + Tuaàn hoaøn vaät chaát trong töï nhieân, + Phaân giaûi vaø laéng ñoïng moät phaàn vaät chaát trong ñaát , nöôùc II- Moät soá chu trình sinh ñòa hoaù 1/ Chu trình cacbon - Cacbon ñi vaøo chu trình döôùi daïng cabon ñioâxit ( CO2) - TV laáy CO2 ñeå taïo ra chaát höõu cô ñaàu tieân thoâng qua QH - khi söû duïng vaø phaân huûy caùc hôïp chaát chöùa 104 - Coù phaûi löôïng cacbon trong QX ñöôïc trao ñoåi lieân tuïc theo voøng tuaàn hoaøn kín hay khoâng? vì sao? - Nguyeân nhaân gaây neân hieäu öùng nhaø kính? - TV haáp thuï nitô döôùi daïng naøo? - Moâ taû ngaén goïn söï trao ñoåi nitô trong töï nhieân? - Löôïng nitô ñöôïc toång hôïp töø con ñöôøng naøo laø lôùn nhaát? - Haõy neâu moät soá bieän phaùp sinh hoïc laøm taêng haøm löôïng ñaïm trong ñaát ñeå naêng cao naêng suaát caây troàng vaø caûi taïo ñaát? - Neâu noäi dung chuû yeáu cuûa chu trình nöôùc? - Neâu caùc bieän phaùp baûo veä nguoàn nöôùc? - Sinh quyeån laø gì? - Neâu teân vaø ññ cuûa caùc khu sinh hoïc trong SQ? cacbon, SV traû laïi CO2 vaø nöôùc cho moâi tröôøng - Noàng ñoä khí CO2 trong baàu khí quyeån ñang taêng gaây theâm nhieàu thieân tai treân traùi ñaát 2/ Chu trình nitô - TV haáp thuï nitô döôùi daïng muoái amoân (NH4+) vaø nitrat (NO3-) - Caùc muoài treân ñöôïc hình thaønh trong töï nhieân baèng con ñöôøng vaät lí, hoùa hoïc vaø sinh hoïc - Nitô töø xaùc SV trôû laïi moâi tröôøng ñaát, nöôùc thoâng qua hoaït ñoäng phaân giaûi chaát höõu cô cuûa VK, naám,… - Hoaït ñoäng phaûn nitrat cuûa VK traû laïi moät löôïng nitô phaân töû cho ñaát, nöôùc vaø baàu khí quyeån 3/ Chu trình nöôùc - Nöôùc möa rôi xuoáng ñaát, moät phaàn thaám xuoáng caùc maïch nöôùc ngaàm, moät phaàn tích luõy trong soâng , suoái, ao , hoà,… - Nöôùc möa trôû laïi baàu khí quyeån döôùi daïng nöôùc thoâng qua hoaït ñoäng thoaùt hôi nöôùc cuûa laù caây vaø boác hôi nöôùc treân maët ñaát III- Sinh quyeån 1/ Khaùi nieäm SQ SQ laø toaøn boä SV soáng trong caùc lôùp ñaát, nöôùc vaø khoâng khí cuûa TÑ 2/ Caùc khu sinh hoïc trong sinh quyeån - Khu sinh hoïc treân caïn: ñoàng reâu ñôùi laïnh, röøng thoâng phöông Baéc, röøng ruõng laù oân ñôùi, … - khu sinh hoïc nöôùc ngoït: khu nöôùc ñöùng ( ñaàm, hoà, ao, )vaø khu nöôùc chaûy ( soâng suoái) - Khu sinh hoc bieån: + Theo chieàu thaúng ñöùng: SV noåi, ÑV ñaùy, + Theo chieàu ngang: vuøng ven bôø vaø vuøng khôi 4/ Cuûng coá - Neâu khaùi nieäm veà chu trình sinh ñòahoaù, chu trình cacbon, chu trình nitô, chu trình nöôùc trong töï nhieân - Nhöõng nguyeân nhaân laøm cho noàng ñoä khí co2 trong baàu khí quyeån taêng? Neâu haäu quaû vaø caùch haïn cheá 105 - Neâu caùc bieän phaùp sinh hoïc ñeå naâng cao haøm löôïng ñaïm trong ñaát nhaèm caûi taïo vaø naâng ca naêng suaát caây troàng 5./ Híng dÉn vÒ nhµ : lµm bµi tËp,häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi tríc khi ®Õn líp Tiết 48 Ngày soạn:14 /04/2011 Baøi 45: DOØNG NAÊNG LÖÔÏNG TRONG HEÄ SINH THAÙI I.Muïc tieâu : 1 Kieán thöùc -Moâ taû ñöôïc moät caùch khaùi quaùt veà doøng naêng löôïng trong heä sinh thaùi -Khaùi nieäm veà hieäu suaát sinh thaùi -Giaûi thích ñöôïc söï tieâu hao naêng löôïng giöûa caùc baäc dinh döôõng 2 Kó naêng Coù theå giaûi thích ñöôïc söï tieâu hao naêng löôïng ôû caùc baäc dinh döôõng 3 Thaùi ñoä Naâng cao yù thöùc bvaûo veä moâi tröôøng thieân nhieân II.Chuaån bò: Tranh veõ hình 45.1,45.2,45.3 SGK III.Tiến trình bài giảng A.OÅn ñònh lôùp_kieåm dieän B.Kieåm tra baøi cuõ: 1-Trình baøy khaùi quaùt theá naøo laø chu trình sinh ñiaï caùc chaát? 2-Neâu dieãn bieán cuûa chu trình nitô? 3-Theá naøo laø sinh quyeån? C.Baøi môùi: Phöông phaùp * GV?: -Phoå aùnh saùng chieáu xuoáng haønh tinh goàm nhöõng daûi chuû yeáu naøo? -Caây xanh coù theå ñöôïc ñoàng hoaù loaïi aùnh saùng naøo vaø chieám bao nhieâu %? Noäi dung I.Doøng naêng löôïng trong heä sinh thaùi 1 Phaân boá naêng löôïng treân traùi ñaát -Maët trôøi laø nguoàn cung caáp naêng löôïng chuû yeáu cho söï soáng treân traùi ñaát -Sinh vaät saûn xuaát chæ söû duïng ñöôïc nhöõng tia saùng nhìn thaáy(50% böùc xaï) cho quan hôïp 106 - Naêng löôïng cuûa heä sinh thaùi ñöôïc laáy töø ñaâu?di chuyeån trong heä sinh thaùi ntn? - Vì sao caøng leân baäc dinh döôõng cao hôn naêng löôïng caøng giaûm daàn? Yeâu caàu Hs quan saùt hình 45-2 SGK - Höôùng daån hoïc sinh thöïc hieän leänh trong SGK -Theá naøo laø hieäu suaát sinh thaùi? Phaàn lôùn naêng löôïng bò tieâu hao do ñaâu? -Quang hôïp chæ söû duïng khoaûng 0,2-0,5% toång löôïng böùc xaï ñeå toång hôïp chaát höõu cô 2 Doøng naêng löôïng trong heä sinh thaùi - Naêng löôïng cuûa heä sinh thaùi chuû yeáu ñöôïc laáy töø naêng löôïng aùnh saùng maët trôøi - Trong chu trình dinh döôõng, naêng löôïng ñöôïc truyeàn töø baäc dinh döôõng thaáp leân baäc dinh döôõng cao - Naêng löôïng töø aùnh saùng maët trôøi ñi vaøo QX ôû maét xích ñaàu tieân laø sinh vaät saûn xuaát -> sinh vaät tieâu thuï caùc caáp -> sinh vaät phaân giaûi -> traû laïi moâi tröôøng Trong quaù trình ñoù naêng löôïng giaûm daàn qua caùc baäc dinh döôõng II.Hieäu suaát sinh thaùi -Hieäu suaát sinh thaùi laø tæ leä % chuyeån hoaù naêng löôïng qua caùc baäc dinh döôõng trong heä sinh thaùi Hieäu suaát sinh thaùi cuûa baäc dinh döôõng sau tích luyõ ñöôïc thöôøng laø 10% so vôùi baäc tröôùc lieàn keà 3 Cñng cè vµ híng dÉn vÒ nhµ : * Cñng cè : - Sö dông « ghi nhí vµ bµi tËp cuèi bµi - Tr¶ lêi c©u hái : 1.Nguyeân nhaân chính gaây ra söï thaát thoaùt naêng löôïng trong heä sinh thaùi? 2.Trong moät heä sinh thai sinh khoái cuûa moãi baäc dinh döôõng ñöôïc kí hieäu baèng caùc chöõ caùi Trong ñoù A= 500Kg B=5Kg C=50Kg D=5000Kg Heä sinh thaùi naøo coù chuoåi thöùc aên sau laø coù theå xaûy ra? A A -> B-> C-> D B C ->A-> B-> D C B-> C ->A-> D D D ->A-> B-> C * Híng dÉn vÒ nhµ : lµm bµi tËp,häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi tríc khi ®Õn líp Tiết 49 Ngày soạn:14 /04/2011 107 Bài 46 - Thực hành: QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: - Nêu được khái niệm về các dạng tài nguyên thiên nhiên đang được sử dụng chủ yếu hiện nay, lấy ví dụ minh hoạ - Phân tích được tác động của việc sử dụng tài nguyên không khoa học làm cho môi trường bị suy thoái ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người - Chỉ ra được những biện pháp chính để sử dụng tài nguyên một cách bền vững 2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, đánh giá kết quả 3 Thái độ: - Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và ý thức bảo vệ môi trường - Ý thức được những trách nhiệm của bản thân cũng như vận động mọi người cùng nhau bảo vệ môi trường sống II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1 Giáo viên: Băng ghi hình/đĩa CD về các dạng tài nguyên thiên nhiên, các trường hợp gây ô nhiễm môi trường, hậu quả của ô nhiễm môi trường 2 Học sinh:- Trả lời các câu hỏi lệnh ở SGK và hoàn thành câu trả lời các bảng 46.1, 46.2, 46.3 - Hoàn thành phiếu học tập III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh như hoàn thành các phiếu học tập 2 Giảng bài mới: Phương pháp Nội dung GV: Cho hs xem phim về ô nhiễm môi trường 1 Các dạng tài nguyên GV: Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả thảo luận của thiên nhiên: tổ mình Phiếu học tập số 1 Dạng tài nguyên Tài nguyên không tái sinh Tài nguyên tái sinh Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu Các tài nguyên Ghi câu trả lời - Nhiên liệu hoá thạch - Kim loại - Phi kim - Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là tài nguyên không tái sinh Vd: than, dầu mỏ -Không khí Những dạng tài nguyên sạch khi sử dụng hợp lý sẽ có - Nước sạch, đất điều kiện phát sinh phục - Đa dạng sinh hồi (tài nguyên tái sinh) học - NL mặt trời Tài nguyên NL vĩnh cửu - NL gió là tài nguyên NL sạch và - NL sóng không bao giờ bị cạn 108 - NL thuỷ triều kiệt: NL mặt trời, NL gió Phiếu học tập số 2 Các hình thức gây ô nhiễm Ô nhiễm không khí: - Ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp tại các nhà máy, làng nghề - Ô nhiễm do phương tiện giao thông - Ô nhiễm từ đun nấu tại gia đình Ô nhiễm chất thải rắn: - Đồ nhựa, cao su, giấy - Xác sinh vật, phân thải ra từ sản xuất nông nghiệp - Rác thải từ bệnh viện - Giấy gói, túi ni lông Ô nhiễm nguồn nước: Nguồn nước thải ra từ các nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hoá chất, vsv gây bệnh Ô nhiễm hoá chất độc: - Hoá chất độc thải ra từ các nhà máy - Thuốc trừ sâu dư thừa trong quá trình sản xuất nông nghiệp Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh: Sinh vật truyền bệnh cho người và sinh vật khác như muỗi, giun sán , Nguyên nhân ô nhiễm - Do công nghệ lạc hậu - Do chưa có biện pháp hữu hiệu Đề xuất biện pháp khắc phục - Sử dụng thêm nhiều nguyên liệu sạch - Lắp đặt thêm các thiết bị lọc khí cho các nhà máy - Xây dựng thêm nhiều công viên xanh - Do chưa chấp hành quy định về xử lí rác thải công nghiệp, y tế - Do ý thức của ngươì dân về bảo vệ môi trường chưa cao Do chưa có nơi xử lí nước thải - Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học - Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải Xây dựng nhà máy xử lí nước thải Do sử dụng hoá - Xây dựng nơi quản chất độc hại lí chặt chẽ các chất không đúng quy gây nguy hiểm định - Hạn chế sử dụng hoá chất, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp, -Do không Giáo dục để nâng thường xuyên làm cao ý thức cho vệ sinh môi mọi người về ô trường nhiễm và cách - Do ý thức của phong tránh người dân chưa cao, Phiếu học tập số 3 Hình thức sử dụng tài nguyên 2 Hình thức sử dụng gây ô nhiễm môi trường: Theo em, hình thức sử dụng là bền vững hay không? Đề xuất biện pháp khắc phục 3 Khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên: 109 Tài nguyên đất: - Đất trồng trọt - Đất xây dựng công trình - Đất bỏ hoang Học sinh nhận xét về loại tài nguyên bên vững hay chưa? - Chống bỏ đất hoang, sử dụng nhiều vùng đất không hiệu quả ở các địa phương - Trồng cây gây rừng bảo vệ đất trên vùng núi trọc Tài nguyên nước: - Đủ nước tưới Xây dựng nhiều - Hồ nước phục cho nông nghiệp hồ chứa vụ nông nghiệp - Nước sạch - Nước sinh hoạt - Nước thải Tài nguyên rừng: - Những nỗ lực - Rừng bảo vệ bảo vệ rừng các - Rừng trồng địa phương được phép khai - Thành lập khu thác rừng bảo vệ như - Rừng bị khai vườn Quốc gia thác bừa bãi Tài nguyên biển - Phổ biến các quy và ven biển: định không đánh - Đánh bắt cá theo bắt cá bằng lưới có quy mô nhỏ ven bờ mắt lưới quá nhỏ, - Đánh bắt cá theo không đánh bắt quy mô lớn bằng mìn - Xây dựng khu - Thành lập bảo vệ sinh vật các khu bảo vệ quý hiếm sinh vật biển Tài nguyên đa Nghiêm cấm đánh dạng sinh học: bắt động vật hoang Bảo vệ các loài dã đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, xây dựng các khu bảo vệ các loài đó 4 Củng cố bài học: Sau giờ thực hành, mỗi học sinh viết 1 báo cáo: Tên bài thực hành Họ và tên học sinh: Lớp 12 1 Thu hoạch về kiến thức - Nêu khái niệm về các dạng tài nguyên thiên nhiên: Nhận xét về tình hình sử dụng tài nguyên thiên nhiên đã quan sát có gây ô nhiễm môi trường hay không? Hình thức sử dụng đó là bền vững hay không bên vững, vì sao? Chúng ta cần làm gì để có thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững, vừa thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người để phát triển xã hội, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các tài nguyên cho thế hệ mai sau? 110 Hãy nêu những biện pháp cụ thể, cần thiết, để nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường tại địa phương? 2 Thu hoạch về nhận thức Trách nhiệm của mỗi học sinh là cần phải làm gì để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường và quản lý việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững ? Học sinh ghi cảm tưởng sau bài thực hành 5 Bài tập về nhà: - Chuẩn bị tiết ôn tập giờ sau làm bài tập Nhận xét sau giờ dạy Tiết 50 Ngày soạn:29 /04/2011 Baøi 47: OÂN TAÄP PHAÀN TIEÁN HOÙA VAØ SINH THAÙI HOÏC I.MUÏC TIEÂU: - Kieán thöùc: + Khaùi quaùt hoùa toaøn boä noäi dung kieán thöùc cuûa phaàn tieán hoùa + Phaân bieät thuyeát tieán hoùa cuûa Lamac vaø thuyeát tieán hoùa cuûa Ñacuyn + Bieát ñöôïc noäi dung cuûa hoïc thuyeát tieán hoùa toång hôïp vaø cô cheá tieán hoùa daãn ñeán hình thaøn loaøi môùi + Bieát ñöôïc noäi dung sinh thaùi hoïc töø caù theå ñeán quaàn theå,quaàn xaõ vaø heä sinh thaùi - Kyõ naêng: phaân tích, toång hôïp , so saùnh - Thaùi ñoä: coù yù thöùc hoïc taäp nghieâm tuùc , chuaån bò thi hoïc kì II II PHÖÔNG PHAÙP: Dieãn giaûng, thaûo luaän, hoûi ñaùp III PHÖÔNG TIEÄN: 1.Chuaån bò cuûa thaày: Hình 47.1, 47.2, 47.3 ,47.4 baûng 47, giaáy A0 2.Chuaån bò cuûa troø: + OÂn laïi kieán thöùc phaàn tieán hoùa, vaø sinh thaùi hoïc + Ñoïc tröôùc baøi IV TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG: 1 OÅn ñònh kieåm tra: -Kieåm tra ss - Kieåm tra baøi cuõ 2.Môû baøi: 3.Baøi môùi: 111 HOAÏT ÑOÄNG THAÀY A TIEÁN HOÙA * HÑ 1: Toùm taét kieán thöùc coát coát loõi vaø caâu hoûi oân taäp - Chia lôùp thaønh 2 nhoùm lôùn - Thaûo luaän 7! vôùi noäi dung: + N1: toùm taét noäi dung: -baèng chöùng tieán hoùa -Thuyeát tieán hoaù cuûa Lamac, DacuynVaø hieän ñaïi -Caâu hoûi oân taäp 1,2,3 + N2: toùm taét noäi dung: - Tieán hoùa hoùa hoïc - Tieán hoùa tieàn sinh hoïc - Tieán hoùa sinh hoïc - Caâu hoûi oân taäp 4, 5, 6  GV theo doõi, quan saùt  GV cuûng coá , söûa baøi taäp NOÄI DUNG A.PHAÀN TIEÁN HOÙA I.Toùm taét kieán thöùc coát loõi: * Chöôùng I: Baèng chöùng vaø cô cheá tieán hoùa 1)Baèng chöùng tieán hoùa: -Baèng chöùng giaûi phaåu so saùnh -Baèng chöùng phoâi sinh hoïc -Baèng chöùng ñòa lí sinh vaät hoïc -baèng chöùng teá baøo hoïc vaø sinh hoïc Phaân töû 2)Toùm taét hoïc thuyeát tieán hoùa cuûa Lamac: -Moâi tröôøng soáng thay ñoåi chaäm hình ñaëc ñieåm thích nghi 3)Toùm taét hoïc thuyeát tieán hoùa cuûa Ñacuyn: -Vai troø cuûa CLTN - Nhöõng caù theå coù bieán dò thích nghi seõ Ñöôïc giöõ laïi,nhöõng caù theå coù bieán dò khoâng Thích nghi seõ bò ñaøo thaûi 4)Toùm taét ND thuyeát tieán hoùa toång hôïp hieän ñaïi: -Tieán hoùa nhoû -Tieán hoaù lôùn -CLTN, nhaân toá tieán hoùa,di-nhaäp gen, caùc Yeáu toá ngaãu nhieân vaø ÑBthay ñoåi taàn soá alenthay ñoåi thaønh phaàn KG cuûa QT -Caùc cô cheá caùch li tröôùc vaø sau hôïp töû -Söï hình thaønh loaøi môùi * Chöông II:Söï phaùt sinh vaø phaùt trieån cuûa söï soáng treân Traùi Ñaát 1)Tieán hoùa hoùa hoïc 2)Tieán hoùa tieàn sinh hoïc 3)Tieán hoùa sinh hoïc B.SINH THAÙI HOÏC B.PHAÀN SINH THAÙI HOÏC: I Toùm taét kieán thöùc coát loõi: * Hñ 2: Toùm taét kieán thöùc coát loõi * Chöông I:Caù theå vaø quaàn theå sinh vaät: vaø caâu hoûi oân taäp GV tieáp tuïc chia 2 nhoùm lôùn, TL - Kn vaø ñaëc ñieåm moâitröôøng soáng - Kn vaø ñaëc ñieåm nhaân toá sinh thaùi vôùi - Kn vaø ñaëc ñieåm quaàn theå sinh vaät ND: +N1:Toùm taét kieán thöùc chöông I, * Chöông II:Quaàn xaõ sinh vaät - Kn vaø ñaëc ñieåm cuûa quaàn xaõ sinh vaät II, III vaø caâu hoûi oân taäp soá 1 -Kn vaø ñaëc ñieåm cuûa dieãn theá sinh thaùi +N2: Toùm taét kieán thöùc chöông * Chöông III:Heä sinh thaùi, sinh quyeån vaø I, II, III vaø caâu hoûi oân taäp soá 2 baûo veä moâi tröôøng  GV nhaän xeùt, cuûng coá 112 - Kn vaø ñaëc ñieåm cuûa heä sinh thaùi - Kn vaø ñaëc ñieåm cuûa sinh quyeån lieân heä baûo veä moâi tröôøng Tiết 51 Ngày soạn:22 /04/2011 BÀI TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài học sinh cần: 1 Kiến thức: - Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản - Từ các kiến thức về lý thuyết xây dựng các công thức làm bài tập - Vận dụng các công thức để giải các bài tập 2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, vận dụng II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Một số bài tập phần sinh thái học - SGK, SGV và các tài liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra bài cũ: Không 3 Giảng bài mới: A- GV hướng dẫn HS lập bảng hệ thống hoá kiến thức: * Bảng 1: Sự phân chia các nhóm SV dựa vào giới hạn sinh thái Yếu tố ST Nhóm thực vật Ánh sáng - Nhóm cây ưa sáng, nhóm cây ưa bóng - Cây ngày dài, cây ngày ngắn Nhiệt độ Thực vật biến nhiệt Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm, thực vật ưa ẩm vừa - Thực vật chịu hạn Nhóm động vật - Nhóm động vật ưa sáng - Nhóm động vật ưa tối - Động vật biến nhiệt - Động vật hằng (đẳng) nhiệt - Động vật ưa ẩm - Động vật ưa khô 113 - Bảng 2: Quan hệ cùng loài và khác loài Quan hệ Hỗ trợ Cùng loài Khác loài Quần tụ, bầy đàn hay hợp thành xã Hội sinh, hợp sinh, cộng sinh hội Cạnh tranh- Cạnh tranh, ăn thịt nhau Hãm sinh, cạnh tranh, con mồiđối kháng vật dữ, vật chủ-vật kí sinh - Bảng 3: Đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống Cấp độ tổ chức sống Quần thể Quần xã Hệ sinh thái Sinh quyển Khái niệm Đặc điểm Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới Có các đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi…; các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài; luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học về số lượng cá thể Sự thay thế kế tiếp nhau của các QX theo thời gian là diến thế sinh thái Có nhiều mối quan hệ, nhưng quan trọng là về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và LTA Dòng năng lượng trong HST được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của các chuỗi thức ăn: SV sản xuất →SV tiêu thụ →SV phân giải Gồm những khu sinh học (HST lớn) đặc trưng cho những vùng địa lí, khí hậu xác định, thuộc hai nhóm trên cạn và dưới nước Bao gồm những QT thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ mật thiết với nhau để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian Bao gồm QX và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các SV luân có sự tương tác lẫn nhau và với môi trường tạo nên các chu trình sinh địa hóa và sự biến đổi năng lượng Là một quan hệ sinh thái khổng lồ và duy nhất trên hành tinh - Sơ đồ chuỗi thức ăn: TV Môi trường ĐV ăn TV Vô sinh ĐV ăn thịt Các nhân tố sinh thái Hữu sinh SV phân giải Người * Sơ đồ mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường Các cấp tổ chức Cá thể Quần thể 114 Quần xã B – Bài tập: 1 Tổng nhiệt hữu hiệu (S): S = (T – C) D (độ ngày) Trong đó: S: Tổng nhiệt hữu hiệu T: nhiệt độ môi trường C: ngưỡng nhiệt phát triển D: thời gian phát triển Bài 1: Trứng cá hồi bắt đầu phát triển ở O0C Nếu nhiệt độ nước tăng dần đến 20C thì sau 205 ngày trứng mới nở thành cá con 1 Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển từ trứng đến cá con? 2 Nếu nhiệt độ nước là 50C và 100C thì sự phát triển từ trứng đến cá con mất bao nhiêu ngày? 3 Nhận xét về mối tương quan của nhiệt độ đối với thời gian phát triển của trứng cá hồi? Hướng dẫn giải: 1 Tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển từ trứng đến cá con: Tổng nhiệt hữu hiệu được xác định bằng công thức: S = (T – C) D ⇒ S = (2 – 0) 205 = 410 độ ngày 2 Thời gian để trứng phát triển thành cá con: S 410 - Ở nhiệt độ 50C: D = (T − C ) = (5 − 0) = 82 ngày S 410 - Ở nhiệt độ 100C: D = (T − C ) = (10 − 0) = 41 ngày 3 Nhận xét mối tương quan của nhiệt độ đối với thời gian phát triển của trứng cá hồi: - Khi t0 mt tăng từ 20C – 50C (2,5 lần) thì tg ptr giảm từ 205 ngày – 82 ngày (2,5 lần) - Khi t0mt tăng từ 50C – 100C (2 lần) thì tg ptr giảm từ 82 ngày – 41 ngày (2 lần) ⇒ Trong phạm vi của ngưỡng nhiệt phát triển thì t0 m.tr có mối tương quan nghịch với thời gian phát triển của sinh vật Bài 2: Ở ruồi giấm, thời gian phát triển từ trứng đến ruồi trưởng thành ở 250C là 10 ngày đêm, còn ở 180C là 17 ngày đêm 1 Xác định ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi giấm 2 Xác định tổng nhiệt hữu hiệucho giai đoạn phát triển từ trứng đến ruồi trưởng thành? 3 Xác định số thế hệ trung bình của ruồi giấm trong năm? Hướng dẫn giải: 1 Ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi giấm: Từ công thức S = (T – C) D 115 - Ở nhiệt độ 250C: S = (25 – C).10 - Ở nhiệt độ 180C: S = (18 – C).17 S là hằng số nên: (25 – C).10 = (18 – C).17 ⇒ C = 8 Ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi giấm là 80C 2 Tổng nhiệt hữu hiệu cho giai đoạn phát triển từ trứng đến ruồi trưởng thành: S = (25 – 8).10 = 170 độ ngày 3 Số thế hệ trung bình của ruồi giấm trong năm: - Ở nhiệt độ 250C: 365.( 25 − 8) = 36,5 170 (Khoảng 36 thế hệ) - Ở nhiệt độ 180C: 365.(18 − 8) = 21,47 170 (Khoảng 21 thế hệ) 2 Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn: Bài 3: Có một quần xã gồm các loài và nhóm loài sinh vật sau: VSV, dê, gà, cáo, hổ, mèo rừng, cỏ, thỏ, ngựa 1 Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn từ các loài sinh vật trên? 2 Vẽ sơ đồ lưới thức ăn trong quần xã sinh vật Chỉ ra các mắt sích chung của lưới thức ăn? Bài 4: Giả thiết trong quần xã sinh vật đồng cỏ có các loài sinh vật sau: cào cào, thỏ, chim ăn sâu, rắn, sâu hại thực vật, cáo, ếch nhái, cú, VK phân hủy 1 Có thể có bao nhiêu chuỗi thức ăn trong quần xã nói trên? 2 Vẽ sơ đồ lưới thức ăn trong quần xã Nếu mắt xích là chim ăn sâu và ếch nhái bị giảm số lượng sẽ dẫn đến hậu quả gì cho hệ sinh thái này? 3 Hiệu suất sinh thái: Bài 5: Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời là 106 kcal/m2/ngày Chỉ có 2,5% năng lượng đó được dùng trong quang hợp Số năng lượng mất đi do hô hấp là 90% SVTT bậc 1 sử dụng được 25 kcal; SVTT bậc 2 sử dụng được 2,5 kcal; SVTT bậc 3 sử dụng được 0,5 kcal 1 Xác định sản lượng SV toàn phần ở thực vật? 2 Xác định sản lượng thực tế ở thực vật? 3 Vẽ hình tháp sinh thái năng lượng? 4 Tính hiệu suất sinh thái? Đáp số: 1 2,5.104 kcal 2 2,5.103 kcal 3 4 Ở SVTT bậc 1: 1% Ở SVTT bậc 2: 10% Ở SVTT bậc 3: 20% 4 Củng cố bài học: Nghiên cứu thực nghiệm 1 loài sâu bọ sống ở 2 tỉnh A và B Tổng nhiệt hữu hiệu của chu kì sống (từ trứng đến cơ thể trưởng thành) là 250 độ ngày Ngưỡng nhiệt độ phát triển của loài đó là 13,50C Thời gian phát triển của loài sâu trên ở tỉnh A là 20 ngày, tỉnh B là 41 ngày a Xác định nhiệt độ trung bình của môi trường ở hai tỉnh A và B? 116 b Rút ra mối quan hệ giữa nhiệt độ môi trường và thời gian phát triển của loài sâu bọ đó? 5 Bài tập về nhà: - Chuẩn bị tiết ôn tập giờ sau ôn tập phần tiến hóa và sinh thái học Nhận xét sau giờ dạy Tiết 52 Ngày soạn:24 /04/2011 Bài 48 : ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài học sinh cần: 1 Kiến thức: - Khái quát hóa được toàn bộ nội dung kiến thức của toàn chương trình theo các cấp tổ chức của sự sống - Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của từng cấp bậc tổ chức của sự sống từ cấp tế bào, cơ thể, quần thể và hệ sinh thái - Hiểu được cơ chế tiến hóa của sinh giới theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp - Nhận biết được các mối quan hệ hữu cơ giữa các cấp bậc tổ chức của sự sống 2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh 3 Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, chuẩn bị thi học kì II II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1 Giáo viên: SGK lớp 10, 11, 12; SGV lớp 10, 11, 12 và các tài liệu tham khảo Phiếu học tập 2 Học sinh: - Ôn lại kiến thức chương trình sinh học cấp trung học phổ thông - Đọc bài mới trước khi tới lớp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra bài cũ: Không 3 Giảng bài mới: Lớp 10: Phần Chương Nội dung cơ bản Giới thiệu - Các đặc điểm chung của thế giới sống chung về thế - Cách thức phân loại thế giới sống giới sống - Đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật Sinh học tế - Thành phần - Phân biệt nguyên tố đa lượng, vi lượng và vai bào hóa học của tế trò của chúng bào - Nêu các đặc điểm cấu trúc và chức năng của cacbohidrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic 117 Sinh học vi sinh vật - Cấu trúc của tế - Cấu tạo của tế bào nhân sơ bào - Cấu tạo của tế bào nhân thực và phương thức vận chuyển các chất qua màng - Chuyển hóa vật - Khái niệm chuyển hóa vật chất chất và năng - Enzim và vai trò của enzim trong quá trình lượng trong tế chuyển hóa vật chất bào - Các giai đoạn trong quá trình hô hấp tế bào và quang hợp - Phân bào ở vi sinh vật nhân sơ: tiến trình, đặc - Phân bào điểm - Phân bào ở sinh vật nhân thực: đặc điểm các kì và ý nghĩa của nguyên phân và giảm phân - Chuyển hóa vật - Phân biệt các kiểu dinh dưỡng: quang tự chất và năng dưỡng, quang dị dưỡng, hóa tự dưỡng, hóa dị lượng ở vi sinh dưỡng vật - Phân biệt hô hấp và lên men - Nêu một số ứng dụng thực tiễn của quá trình chuyển hóa vật chất ở vsv trong đời sống - Sinh trưởng và - Khái niệm sinh trưởng ở vsv sinh sản của vsv - Sinh trưởng trong môi trường liên tục và không liên tục Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vsv và ứng dụng - Các hình thức sinh sản ở vsv - Cấu trúc chung của virut - Phân loại virut (theo vật chất di truyền, theo - Virut và bệnh vật chủ, theo hình dạng) truyền nhiễm - Sự nhân lên của virut trong tế bào vật chủ - Các phương thức gây bệnh của virut Lớp 11: Phầ Chương Nội dung cơ bản n Sinh học C.hóa VC và - Cây hấp thụ các nguyên tố khoáng ở dạng nào? cơ thể NL Vai trò của các nguyên tố vi lượng + Ở thực vật - Quá trình hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng ở rễ, thân lá - Quang hợp ở nhóm thực vật C3, C4, CAM - Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp - Cấu tạo bộ máy tiêu hóa ở thú ăn thịt và ăn thực vật + Ở động vật - Hô hấp ở động vật: đặc điểm chung của bề mặt hô hấp là gì? - Các loài khác nhau đã có những biến đổi cơ quan hô hấp ntn? Vd ở côn trùng, cá, chim, động vật có vú - Hệ tuần hoàn: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn? 118 ... đổi cấu trúc prôtêin thay đổi đột ngột hay số tính trạng - Đa số có hại, giảm sức sốn, gen đột biến làm rối loạn qt sinh tổng hợp prơtêin - số có lợi trung tính Mức độ có lợi hay có hại ĐB phụ thuộc... học - Hình vẽ 12. 1 , hình 12. 2 SGK phóng to III Tiến trình tổ chức dạy học: Kiểm tra cũ: - Cơ sở tượng hoán vị gen? tần số HVG phụ thuộc vào điều gì? - Điều kiện gen để xảy LKG hay HVG? Bài Hoạt... rộng sinh vật dễ thích nghi - Di truyền KG quy định - Thay đổi theo loại tính trạng Phương pháp xác định mức phản ứng: Để xác định mức phản ứng 1KG cần phải tạo cá thể svcó KG , với sinh sản sinh

Ngày đăng: 24/09/2015, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KIỂM TRA 45 PHÚT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan