Khoá luận tốt nghiệp ứng dụng đồ họa 2d vào phát triển game trên hệ điều hành android

43 689 2
Khoá luận tốt nghiệp ứng dụng đồ họa 2d vào phát triển game trên hệ điều hành android

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Trịnh Đình Thắng, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp. Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo giảng dạy em bốn năm qua, kiến thức mà em nhận giảng đường đại học hành trang giúp em vững bước tương lai. Và xin cảm ơn tất ngưòi bạn tôi, người động viên, chia sẻ giúp đỡ tận tình suốt thời gian học tập thực khóa luận này. Cuối cùng, kính gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, cảm ơn cha mẹ tạo điều kiện tốt cho học tập để có ngày hôm nay. Và xin cảm ơn tất người tin tưởng, khích lệ động viên suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Vũ Quang Trung LỜI CAM ĐOAN Tên em là: Vũ Quang Trung Sinh viên lớp: K37A - Tin học, khoa Công nghệ Thông tin, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Em xin cam đoan: 1. Nội dung đề tài: “ứng dụng đồ họa 2D vào phát triển Game hệ điều hành Android” nghiên cứu liêng em. 2. Kết nghiên cứu em không trùng vói kết tác giả khác. Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Vũ Quang Trung DANH MUC HÌNH ẢNH Hình ảnh Nội dung Trang Hình 1.1 Kiên trúc hệ điêu hành Android 12 Hình 3.1 Sơ đô hoạt động game 29 Hình 3.2 Sơ đô use case 30 Hình 3.3 Kiêm tra va chạm đôi tượng 36 Hình 3.4 Giao diện Menu 38 Hình 3.5 Giao diện hiên thị thông tin tác giả 38 Hình 3.6 Giao diện hiên thị phân giói thiệu, hướng dân 39 Hình 3.7 Giao diện chọn chơi 39 Hình 3.8 Giao diện game 40 Hình 3.9 Giao diện tạm dừng 40 Hình 3.10 Giao diện người chơi thua 41 DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Danh sách actor 29 Bảng 3.2 Danh sách use case 30 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I. Lý chọn đề tài Ngày công nghiệp giải trí phát triển mạnh giới, bao gồm thành phần như: Game, âm nhạc, thời trang, chương trình truyền hình, điện ảnh, Gameshow, Các mảng nằm ngành giải trí không mang tính giải trí mà mang nhiều giá trị văn hóa, lối sống, phong tục người vùng miền, quốc gia, đồng thời quảng bá hình ảnh đất nước tói nước khác giới. Có thể nói ngành giải trí mang lại nhiều lợi nhuận game. Game lĩnh yực giải trí tương tác quan trọng hàng đầu ngành công nghiệp đại. Theo báo cáo thị trường toàn cầu Newzoo năm 2014, ngành công nghiệp Game ước tính doanh thu 81,5 tỷ USD, tăng trưởng 7,8%, dự kiến lên đến 102,9 tỷ USD (2017). Lý quan trọng phát triển thị trường Châu Á chiếm đến 82% doanh thu 45% thị phần ngành game giói (2014). Với doanh thu 1,2 tỷ USD (2014), tăng trưởng 6%, Yiệt Nam thị trường game lớn Đông Nam Á top 10 thị trường game Online phát triển nhanh giới. Riêng game Online thu hút tham gia khoảng 40 công ty phát hành game, giải việc làm cho 7.500 người. Trong đó, thị trường nội dung di động toàn cầu trị giá 10,5 tỷ đô (2014) dự kiến đạt 18,6 tỷ đô (2017), tỷ lệ tăng trưởng hàng năm 19% (2014-2017). Riêng khu vực Châu Á, thị trường nội dung di động trị giá 7,4 tỷ đô (2014), dự kiến đạt II, tỷ đô (2017) - chiếm 60% doanh thu toàn cầu. Tháng 10/2013, Mercer, Talentnet (2 công ty hàng đầu giói tư vấn nhân sự) khảo sát 418 doanh nghiệp Việt Nam cho thấy: Yiệc đầu tư công nghệ quay trở lại mạnh mẽ. Vì thế, nhu cầu nhân lực CNTT tăng nhanh, lập trình di động ngành nên cần nhân lực nhiều hết. Theo báo cáo tổng nhu cầu tuyển có đến 20% liên quan CNTT 20% số liên quan lập trình di động. Tuy nhiên, ngành game đứng trước khó khăn nguồn nhân lực. Theo PGĐ.Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thị trường lao động Tp.HCM: “Ngành lập trình game trường Đại học hay Cao đẳng chuyên nghiệp đào tạo chuyên sâu. Học phí lập trình phần mềm nói chung, lập trình game nói riêng đắt đỏ, lại xứng đáng mức lương thu nhập điểm dừng, giống trường hợp tác giả game Flappy Bừd”. Với phát triển bùng nổ ngành CNTT nay, việc nghiên cứu phát triển Game hướng tốt cho lập trình viên. Với việc chọn đề tài “ứng dụng đồ họa 2D vào phát triển Game hệ điều hành Android” để làm khóa luận, em nghĩ giúp phần cho việc tìm hiểu phát triển Game nói riêng ngành công nghiệp giải trí nói chung tương lai gần. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hệ điều hành Android, ứng dụng đồ họa 2D vào việc lập trình game cho hệ điều hành Android. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm yụ khóa luận nghiên cứu đồ họa 2D hệ điều hành Android. Từ kiến trúc hệ thống hệ điều hành Android đến ưu nhược điểm hệ điều hành nay, em ứng dụng đồ họa 2D vào lập trình game để phù họp vói hệ điều hành thân thiện với người chơi. 4. Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu Hệ điều hành Android, công cụ hỗ trợ lập trình game đồ họa 2D. 5. Giả thuyết khoa học Đồ họa 2D sử dụng để lập trình game giúp hiểu rõ kỹ lập trình, khả sáng tạo. Chương trình xây dựng đưa vào thị trường cho người sử dụng giúp người dùng có thời gian thư giãn chơi game bên điện thoại. 6. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu qua việc đọc sách, báo tài liệu liên quan nhằm xây dựng sở lý thuyết đề tài biện pháp cần thiết để giải vấn đề đề tài. • Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia để thiết kế chương trình phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Nội dung xử lý nhanh đáp ứng nhu cầu ngày cao người dùng. • Phương pháp thực nghiệm Thông qua kinh nghiệm chơi game, quan sát thực tế, yêu cầu sở, lý luận nghiên cứu kết đạt qua phương pháp trên. 7. Cấu trúc khóa luân • Chương 1: Hệ điều hành Android Nội dung chương giói thiệu cách tổng quan hệ điều hành Android. Hệ điều hành Android qua giai đoạn phát triển kiến trúc, hệ thống tệp tin hệ điều hành này. • Chương 2: Lý thuyết đồ họa 2D Giới thiệu lý thuyết đồ họa 2D. Những thành phần đồ họa máy tính. Các ứng dụng sử dụng kỹ thuật đồ họa 2D. Tìm hiểu lý thuyết đồ họa hệ điều hành Android, số thành phần quan trọng đồ họa 2D hệ điều hành này. • Chương 3: ứng dụng đồ họa 2D vào phát triển game hệ điều hành Android Xây dựng ý tưởng lập trình game mobile. • Chương 4: Kết luận hướng phát triển Trình bày kết đạt khó khăn cần giải quyết. Định hướng phát triển. CHƯƠNG 1: HÊ ĐIỀU HÀNH ANDROID 1.1Giới thiệu chung hệ điều hành Android Android hệ điều hành dựa tảng Linux thiết kế dành cho thiết bị di động có hình cảm ứng điện thoại thông minh máy tính bảng. Ban đầu, Android phát triển Tổng công ty Android, với hỗ trợ tài từ Google sau Google mua lại vào năm 2005. Android mắt vào năm 2007 với tuyên bố thành lập Liên minh thiết bị cầm tay mở: Một hiệp hội gồm công ty phần cứng, phần mềm, viễn thông vói mục tiêu đẩy mạnh tiêu chuẩn mở cho thiết bị di động. Hiện Android xuất sản phẩm nhà sản xuất lớn Samsung, Sony, Htc . từ điện thoại thông minh máy tính bảng, ti vi Và nói nguyên nhân để phát triển mạnh tói vậy. Chính mã nguồn mở với giấy phép nhiều ràng buộc cho phép nhà phát triển thiết bị, mạng di động lập trình viên nhiệt huyết điều chỉnh phân phối Android cách tự khiến cho kho ứng dụng hệ điều hành Android phát triển cách nhanh chóng. Tính đến thời điểm tại, Android trở thành hệ điều hành dành cho tảng di động phổ biến giới (chiếm đến 85%). Android phổ biến tới mức thiết kế để chạy điện thoại máy tính bảng, nhà sản xuất tùy chỉnh để cài đặt Smart TV, máy chơi game thiết bị điện tử khác. Bản chất mở Android khích lệ đội ngũ đông đảo lập trình viên người đam mê sử dụng mã nguồn mở để tạo dự án cộng đồng quản lý. Những dự án bổ sung tính cao cấp cho người dùng thích tìm tòi đưa Android vào thiết bị ban đầu chạy hệ điều hành khác. 1.2Hệ điều hành Androỉd qua giai đoạn Cho đến nay, hệ điều hành Android trải qua hàng loạt thay đổi, nâng cấp. 1.2.1 Androỉd 1.0 Hệ điều hành Android thời gian đầu mắt mang đặc điểm, tính thú yị như: • Thanh thông báo kéo từ xuống cho phép người dùng xem nhanh thông tin ngày giờ, tin nhắn, gọi . • Màn hình gồm biểu tượng chương trinh người dùng hay truy cập. • Tiện ích ứng dụng nhỏ hình chính, hoạt động cung cấp thông tin liên tục. • Tích hợp chặt chẽ với Gmail. 1.2.2 Android 1.1 • Phiên cập nhật hệ điều hành Android giúp chỉnh sửa lỗi gặp phải phiên 1.0. • Cập nhật phần mềm tự động qua OTA (Over The Aừ) bổ sung. 1.2.3 Androỉd 1.5 Cupcake Giao diện trông bóng bẩy, mượt hơn. Nhưng giao diện điểm nhấn Android 1.5, người dùng quan tâm đến tính mà mang lại, chẳng hạn như: • Bàn phím ảo lần xuất hiện. • Cải tiến Tiện ích: Kho ứng dụng tiện ích phong phú đa dạng hơn. • Hỗ trợ khả quay phim cho camera. • Cải tiến vùng đệm để nâng cao khả Copy, Cut, Paste. 1.2.4 Androỉd 1.6 Donut • Một vài điểm giao diện cải thiện, vài tính nhỏ thêm vào, chức hỗ trợ cho mạng CDMA. • Bổ sung tính chạy nhiều độ phân giải tỉ lệ hình khác nhau, cho phép thiết bị có nhiều độ phân giải hơn. • Bạn tìm kiếm danh bạ, ứng dụng, nhạc, tin nhắn, . tất thao tác hộp tìm kiếm. • Giao diện màu xanh trắng đặc trưng Android, hiển thị ứng dụng miễn phí trả phí hàng đầu. Giao diện camera mới, tích họp vói trình xem ảnh tốt hơn, giảm thời gian chờ hai lần chụp ảnh. 1.2.5 Androỉd 2.0 2.1 Eclaỉr Androỉd 2.0 Đầu tháng năm 2009, Android 2.0 mắt Motorola Droid tính mói: • Hỗ trợ nhiều tài khoản ngưòi dùng: Lần đầu tiên, nhiều tài khoản Google đăng nhập thiết bị chạy Android. Google cho phép nhà phát triển bên thứ ba tích hợp dịch vụ họ vào mục Account này, đồng thời hỗ trợ tự động đồng hóa. • Quick Contact: Gửi email, gọi điện, nhắn tin với thao tác đơn giản. • Cải tiến bàn phím ảo. • Trình duyệt mói: hỗ trợ HTML5, bao gồm khả phát video chế độ toàn hình. Hộp địa kết hợp với tìm kiếm lần đầu xuất Android. • Giao diện mới: biểu tượng đẹp hơn, sang trọng hơn, gọn gàng nhiều so với trước. Android 2.1 Ra mắt chủ yếu để sửa lỗi thêm hàm API để lập trình viên can thiệp sâu vào hệ thống hỗ trợ thêm vài tính Live Wallpaper, chuyển giọng nói thành văn hình khóa mói. 1.2.6 Android 2.2 Froyo Android 2.2 mắt năm 2010. Giao diện hình thay đổi, từ hình tăng lên thành hình. Dãy nút kích hoạt nhanh chế độ gọi điện, web App Drawer xuất hiện. Tính trạm phát Wifi (Wifi Hotspot) xuất hiện, cách copy, paste mói tốt hơn. Nhiều tính bảo mật xuất hiện. Yiệc hỗ trợ duyệt web với Flash điểm đáng quan tâm. Bổ sung thêm tính di chuyển phần ứng dụng từ nhớ máy sang thẻ nhớ, giúp tiết kiệm dung lượng cho điện thoại. 1.2.7 Android 2.3 Gingerbread Nửa năm sau FroYo xuất hiện, Google trở lại với Android 2.3. Google giói thiệu với nhiều tính mới, tập trung vào việc phát triển game, đa phương tiện phương thức truyền thông mới. Các tính mói: • Giao diện: Giao diện màu đen tuyền, màu sắc giúp thiết bị tiết kiệm pin hơn. • Hai chặn chọn văn bản: Thanh chặn giúp người dùng chọn kí tự một, tiện lợi hơn. • Bàn phím cải tiến: Các phím đẹp hơn, đen kí tự thay đổi. • Công cụ quản lí pin ứng dụng: Một công cụ mắt với biểu đồ nhằm theo dõi mức độ tiêu thụ pin việc quản lí ứng dụng chạy giúp đỡ người dùng. • Hỗ trợ máy ảnh trước. • Hỗ trợ kết nối NFC. 1.2.8 Android 3.X HonyComb Honeycomb phiên Android dành riêng cho máy tính bảng. Android 3.0 tảng cho Android 4.0 với tính sử dụng tông màu đen xanh GAME TRÊN HÊ ĐIỀU HÀNH ANDROID Ý tưởng thực Xây dựng game The Last Train: Ý tưởng: The Last Train thể loại game phiêu lưu, không cần kết nối server. Đối với người chơi cần phải thực thao tác như: Nhảy để nhặt đồng tiền vàng. Nhảy để tránh vật cản. Tránh kẻ thù cạm bẫy. Đòi hỏi khéo léo nhiều. Miêu tả trình chơi game: Khi bắt đầu chơi, nhân vật tự động di chuyển theo chiều từ trái qua phải. Trong trình chuyển động, nhân vật phải kiếm đồng tiền vàng tránh bị va vào tường để chuyển động không bị chậm lại, hệ thống đếm số tiền nhân vật nhặt hiển thị phía hình. Nhân vật cần nhảy qua hố sâu, cạm bẫy tránh xa quái vật. Nếu người chơi không đáp ứng điều kiện như: Nhặt đủ số tiền vàng cần thiết, bị tường cản lại, rơi xuống hố, va chạm vói quái vật cạm bẫy người chơi phải chơi lại từ đầu. Khi kiếm đủ số tiền vàng theo yêu cầu tránh nguy hiểm kết thúc chơi chuyển qua tiếp theo. Ý tưởng cách xây dựng giao diện chức cho người dùng: + giao diện có giao diện sau: • Giao diện Menu (Main Menu). • Giao diện giói thiệu cách choi. • Giao diện điều khiển nhân vật. • Giao diện hiển thị người chơi bị thua cuộc. • Giao diện người chơi dành chiến thắng. + Các chức cần thiết giao diện • Giao diện Menu chính: - Chức chơi từ đầu. - Chức chọn chơi. - Mở khóa đạt đủ điều kiện. - Chức hiển thị thông tin người phát triển Game. - Chức yêu cầu thoát khỏi Game. - Chức cho phép bật tắt âm thanh. • Giao diện giói thiệu: - Cho phép chạm vào đối tượng để chuyển sang giao diện chính. - Chức yêu cầu thoát khỏi Game. • Giao diện điều khiển nhân yật: - Chức hiển thị số tiền vàng người chơi có. - Chức cho phép tạm dừng Game. • Giao diện hiển thị người chơi bị thua: - Chức chơi lại từ đầu. - Chức quay lại menu chính. • Giao diện người chơi thắng cuộc: - Chức chuyển tới tiếp theo. Chức quay lại menu chính. 3.2Phân tích chưomg trình 3.2.1 Sơ đằ hoạt động game Bắt đầu chạy chưong trình Hình 3.1: Sơ đồ hoạt động game 3.2.2 Xác định actor mô hình use case 3.2.2.1 Danh sách actor STT Tên actor Y nghĩa Người dùng Người sử dựng hệ điêu hành đê chơi Game Bảng 3.1: Danh sách actor Sơ đồ Use Case 3.2.2.2 Hình 3.2: Sơ đồ Use Case Bảng danh sách Use Case STT TEN USE CASE Y NGHIA/GHI CHU Đắt đầu chương trình Khởi động game Bắt đầu chơi Chọn Bắt đầu Tạm dừng Chọn biêu tượng tạm dừng Điều khiển nhân vật Chạm vào hình BậƯtăt âm Chọn biêu tượng bật tăt âm Thoát Thoát khỏi Game Bảng 3.2: Đanh sách use case Đăc tả Use Case > Đặc tả use case Bắt đầu chương trình: o Người chơi khởi động game. > Đặc tả use case bắt đầu chơi: o Tóm tắt: Khi ngưòi dùng chọn Bắt đầu menu chính, o Dòng kiện: - Dòng kiện chính: + Trên menu người chơi chọn Bắt đầu. + Chuyển sang hiển thị giao diện chơi. + Kết thúc use case. - Dòng kiện khác: Không có o Các yêu cầu đặc biệt: Không có o Trạng thái hệ thống bắt đầu use case: - Khi biểu tượng menu chơi chuyển sang trạng thái chọn. - Khi menu hiển thị. o Trạng thái hệ thống sau thực use case: - Hiển thị Bắt đầu o Điểm mở rộng: Không có. > Đặc tả use case Tạm dừng: o Tóm tắt: Khi ngưòi dùng chọn biểu tượng tạm dừng hình chơi Game. o Dòng kiện: - Dòng kiện chính: + Trên giao diện chơi Game người dùng chọn vào biểu tượng tạm dừng Game. + Hiển thị giao diện menu phụ. + Kết thúc use case. - Dòng kiện khác: + Chọn tiếp tục chơi lại để chơi lại. + Chọn chơi lại từ đầu để bắt đầu lượt chơi khác. + Chọn quay lại menu để quay lại menu chính, o Các yêu cầu đặc biệt: Không có. o Trạng thái hệ thống bắt đầu use case: - Khi giao diện chơi Game. o Trạng thái hệ thống sau thực use case: - Hiển thị menu phụ o Điểm mở rộng: - Khi hiển thị menu phụ người chơi phải chọn chức mà menu phụ hiển thị lên. > Đăc tả use Câse Điều khiển nhân vât: o Tóm tắt: Người chơi chạm vào hình để thao tác nhân vật giao diện chơi Game. o Dòng kiện: - Dòng kiện chính: + Trong giao diện Game người chơi chạm vào vùng điều khiển để thao tác nhân yật. + Kết thúc use case. - Dòng kiện khác: o Các yêu cầu đặc biệt: Không có o Trạng thái hệ thống bắt đầu use case: - Khi giao diện chơi Game. o Trạng thái hệ thống sau thực use case: - Nhân vật nhảy người choi điều khiển. - Khi người chơi không chạm vào vùng điều khiển nhân vật trở lại trạng thái ban đầu. - Khi di chuyển nhân vật nhân vật không xuyên qua vật cản. - Khi nhân yật va chạm với quái vật nhân yật bị khởi tạo lại vị trí. - Khi nhân vật rơi xuống hố nhân vật bị khỏi tạo lại vị trí ban đầu. - Khi nhân yật lao vào bẫy nhân yật bị khởi tạo lại vị trí ban đầu. о Điểm mở rộng: Không có. > Đặc tả use case Bật/tắt âm thanh: о Tóm tắt: Khi người choi chọn biểu tượng âm giao diện chơi chính, о Dòng kiện: - Dòng kiện chính: + Trên giao diện Menu chính, người chơi chọn vào biểu tượng âm thanh. + Kết thúc use case - Dòng kiện khác: Không có о Các yêu cầu đặc biệt: Không có о Trạng thái hệ thống bắt đầu use case: - Khi giao diện Menu chính. о Trạng thái hệ thống sau thực use case: - Thay đổi trạng thái hiển thị biểu tượng, о Điểm mở rộng: Không có. > Đặc tả use case Thoát: о Tóm tắt: Khi người chơi bấm phím back thiết bị. о Dòng kiện: - Dòng kiện chính: + Người chơi bấm phím back thiết bị. + Kết thúc use case - Dòng kiện khác: Không có o Các yêu cầu đặc biệt: Không có o Trạng thái hệ thống bắt đầu use case: - Khi trò chơi giao diện chơi Game, o Trạng thái hệ thống sau thực use case: - Hiển thị thông báo hỏi người chơi xem có muốn thoát hay không. o Điểm mở rộng: Không có. 3.3 Thiết kế thuât toán • GameMenuManager: Tạo mảng lưu lại trạng thái mở khóa hay chưa, public Text[] textArray; void StartO { PlayerPrefs.SetInt("level2", 1); if (! PlayerPrefs.HasKey("level2")) { PlayerPrefs. Setlnt("level2", 1); for (int i = 2; i < textArray.Length; i++) { PlayerPrefs.SetInt("level" + i, 0); } Play erPrefs. Save(); } for (int i = 2; i < textArray.Length; i++) { print(PlayerPrefs.GeUnt("lever + i)); } } void Update() { if (PlayerPrefs.HasKey("level2")) { for (int i = 2; i < textArray.Length+2; i++) { if (PlayerPrefs.GetInt("level" + i) == 0) { textArray[i - 2].text = "Chua mo"; } } } if (Application.platform == RuntimePlatform. Android) { if (Input.GetKey(KeyCode.Escape)) { Application.Quit(); } } Time.timeScale = 1;} • Kiểm tra va chạm đối tượng: Đẻ xác định va chạm đối tượng cần xử lý thông số vị trí kích thước cùa đối tượng. Xảy va chạm khi: Ixl - x2l =< И(а1+а2) lyl - y2l =< ViỌyl+bl) --------------------- * width = al width - ủ2 position-{xl yl | position 1x2. width - pûsMan = IS I, yl) pûs.iîLùn-(x2. v2| Hình 3.3: Kiểm tra va chạm đối wùUfa --- al tượng • ThoCuteController: Ở nói cách bắt kiện nhảy. Để xác định kiện xảy ra, cần cổ biến boolean: onGround : Xác định trạng thái đối tượng có tiếp xúc với mặt đất hay ko. jumped: xác định trạng thái đối tượng nhảy hay tiếp xúc với mặt đất. Khi người dụng chạm click chuột mà nhân vật tiếp xúc với mặt đất jumped set true. void OnMouseDown(){ if (onGround == true) { AudioSource.PlayClipAtPoint(audioClip[l],gameObject.transform.position); jumped = true; } } Khi jumped = true, onGround set false, nhân vật cộng thêm vector với tọa độ X = 0, y = 200. if(jumped) { onGround = false; animatorThoCute.SetBool ("jump_boolean", true); GetComponent().AddForce(new Vector2(0f, jumpForce)); jumped = false; } 3.4 Thỉết kế giao dỉện chưomg trình W Hình 3.4: Giao diện menu Trái đất dường bị phá hủy hoàn toàn biến đổi hấu chiến tranh hạt nhân. Không nơi đâu người tìm thấy yên bình, Cô bé tai thỏ đáng yêu không ngoại lệ, cô người sót lại cuối vùng đất chết ngủ quên, bỏ lõ chuyến tàu di tản cuối cùng. Vì cô nhóc sợ cô đơn nên tâm đuổi theo đoàn tàu đế gặp lại bạn bè mình. - Đế lên tàu cố phải kiếm đủ 80 đồng vàng vượt qua chướng ngại vật, sinh vật ki quái thoát từ phòng nghiên cứu bí mật Hình 3.6: Giao diện hiển thị phần giới thiệu, hưởng dẫn Hình 3.7: Giao diện chọn chơi Hình 3.8: Giao Hình diện3.9: Giao củadiện Game tạm dừng Hình 3.10: Giao diện khỉ người chơi thua KẾT LUÃN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1. Kết luân Sau khoảng thời gian tìm hiểu đề tài, kết đạt như: - Hiểu cấu trúc, cách thức hoạt động, cách thức phát triển ứng dụng hệ điều hành Android. - Tìm hiểu lý thuyết đồ họa 2D. Các lĩnh vực sử dụng kỹ thuật này. - Xây dựng hoàn chỉnh trò chơi The Last Train. Mặc dù cố gắng tìm hiểu, đầu tư thời gian nghiên cứu làm không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, em mong quý Thầy, Cô giáo bạn đóng góp ý kiến để em rút kinh nghiệm quý báu sau này. Em tin tương lai không xa ứng dụng phát triển mức cao hơn, gồm nhiều tính hơn, đáp ứng nhu cầu người dùng thông thái. 2. Hướng phát triển Trong tương lại không xa, em mong muốn ứng dụng đưa vào sử dụng rộng rãi, nhiều người dùng. Đồng thời, ứng dụng phát triển như: + Các quái vật sinh động hơn. + Cần cải thiện tốc độ trò chơi. + Thêm chức chơi trực tuyến. + Có thêm phần thách thức người chơi khác. + Có thể chơi thông qua giao tiếp Bluetooth. + Nâng cấp giao diện trò chơi. + Thương mại hóa sản phẩm. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh Đình Thẳng tận tình bảo, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. [...]... của ngưòi sử dụng nhằm phân định quyền hạn khi sử dụng tài nguyên, cấu hình phần cứng và hệ thống Android là một hệ điều hành có tính mở, khác với nhiều hệ điều hành di động khác, Android cho phép một ứng dụng của bên thứ 3 chạy nền Các ứng dụng đó chỉ có một hạn chế là không được phép sử dụng quá 5% công suất CPU Điều đó nhằm để tránh độc quyền trong sử dụng CPU ứng dụng không có điểm vào cố định,... trên Android Trong hệ điều hành như Windows, người ta phân biệt rõ file (tập tin) và folder (hay directory: thư mục) là 2 thành phần khác hẳn nhau Tuy nhiên trên hệ điều hành Android (cũng như Linux) thì coi dừectory cũng là file và nó là một loại file đặc biệt 1.4.3 Tổ chức quyền sở hữu và quyền hạn trên file Tương tự trên Linux, vói hệ điều hành Android một file có thể liên kết vói một người sử dụng. .. thuật đồ họa được liên tục hoàn thiện vào thập niên 1970 vói sự xuất hiện của các chuẩn đồ họa làm tăng cường khả năng giao tiếp và tái sử dụng của phần mềm cũng như các thư viện đồ họa Sự phát triển vượt bậc của công nghệ vi điện tử và phần cứng máy tính vào thập niên 1980 làm xuất hiện hàng loạt các vi mạch hỗ trợ cho việc truy xuất đồ họa đi cùng vói sự giảm giá đáng kể của máy tính cá nhân làm đồ họa. .. trúc hệ điều hành Android 1 4 1.3.1 Tầng hạt nhân Linux Hệ điều hành Android được phát triển dựa trên hạt nhân Linux, cụ thể là hạt nhân Linux phiên bản 2.6, điều đó được thể hiện ở lớp dưới cùng này Tất cả mọi hoạt động của điện thoại muốn thi hành được thì đều thực hiện ở mức cấp thấp Ở lớp này bao gồm quản lý bộ nhớ, giao tiếp với phần cứng, thực hiện bảo mật, quản lý tiến trình Tuy được phát triển. .. vị, các dịch vụ chạy nền, liên lạc giữa các ứng dụng, các thành phần giao diện cấp cao 1.3.5 Tầng Application Đây là tầng ứng dụng giao tiếp với người sử dụng, bao gồm các ứng dụng như: Các ứng dụng cơ bản, được cài đặt đi liền với hệ điều hành: Gọi điện, quản lý danh bạ, duyệt web, nhắn tin, lịch làm việc, đọc email, bản đồ, quay phim chụp ảnh Các ứng dụng được cài thêm như các phần mềm học tiếng... Khi mỗi ứng dụng được chạy, nó có một phiên bản Virtual Machine (máy ảo) được dựng lên để phục vụ cho nó Android là hệ điều hành đa nhiệm, điều đó có nghĩa là trong cùng một thòi điểm, có thể có nhiều chương trình cùng chạy một lúc, tuy nhiên với mỗi ứng dụng chỉ có duy nhất một thực thể được phép chạy Điều đó có tác dụng hạn chế sự lạm dụng tài nguyên, giúp hệ thống hoạt động tốt hơn Các ứng dụng được... được các thành phần tạo nên một ứng dụng Android là rất cần thiết cho việc lập trình Các thành phần này được chia làm 6 loại bao gồm: Activity: Hiểu một cách đơn giản Activity là nền của ứng dụng Khi khỏi động một ứng dụng Android nào đó thì bao giờ cũng có main Activity được gọi, hiển thị màn hình của ứng dụng cho phép người dùng tương tác Service: Thành phần chạy ẩn trong Android Service sử dụng để... máy tính có rất nhiều ứng dụng trong máy tính vì ước tính đến 80% thông tin xử lý là hình ảnh Một số ứng dụng tiêu biểu của đồ họa máy tính như là: • Tạo mô hình, hoạt cảnh (Game, giải trí, ) • Hỗ trợ thiết kế đồ họa • Mô phỏng hình ảnh, chuẩn đoán hình ảnh (trong y tế) • Huấn luyện đào tạo ảo (quân sự, hàng không, ) 2. 5Đồ hoa 2D 2D là hình ảnh được xây dựng trên chương trình đồ hoạ máy tính 2 chiều... hình vẽ trên giấy 2.6 Đồ họa 2D trong Android Trên Android, để vẽ bất thứ gì ta cần phải có bốn thành phần cơ bản: Một đối tượng kiểu Bitmap để giữ các pixel cần vẽ Một đối tượng chứa nét vẽ cần vẽ ra (Có thể là Rect, Path, Bitmap ) Một đối tượng kiểu Paint dùng để định nghĩa màu sắc, style dùng để vẽ ra màn hình Một đối tượng Canvas dùng để thực thi lệnh vẽ CHƯƠNG 3: ỨNG DUNG ĐỒ HOA 2D VÀO PHÁT TRIỂN... phần mềm có thể sử dụng, các thư viện đó được tập hợp thành một số nhóm như: Thư viện hệ thống (System c library): Thư viện dựa trên chuẩn c, được sử dụng bỏi hệ điều hành Thư viện Media (Media Libraries): Có nhiều codec để hỗ trợ việc phát và ghi các loại định dạng âm thanh, hình ảnh, video thông dụng Thư viện web (LibWebCore): Đây là thành phần để xem nội dung trên web, được sử dụng để xây dựng phần . thuật đồ họa 2D. Tìm hiểu lý thuyết đồ họa của hệ điều hành Android, một số thành phần quan trọng của đồ họa 2D của hệ điều hành này. • Chương 3: ứng dụng đồ họa 2D vào phát triển game trên hệ điều. nghiên cứu và phát triển Game là một hướng đi khá tốt cho các lập trình viên. Với việc chọn đề tài ứng dụng đồ họa 2D vào phát triển Game trên hệ điều hành Android để làm khóa luận, em nghĩ. phát triển và kiến trúc, hệ thống tệp tin trên hệ điều hành này. • Chương 2: Lý thuyết đồ họa 2D Giới thiệu lý thuyết đồ họa 2D. Những thành phần cơ bản của đồ họa máy tính. Các ứng dụng sử dụng

Ngày đăng: 24/09/2015, 08:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MUC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG

    • MỞ ĐẦU

    • I. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc khóa luân

    • CHƯƠNG 1: HÊ ĐIỀU HÀNH ANDROID

    • 1.1 Giới thiệu chung về hệ điều hành Android

      • 1.2 Hệ điều hành Androỉd qua từng giai đoạn

      • 1.2.1 Androỉd 1.0

      • 1.2.2 Android 1.1

        • 1.2.3 Androỉd 1.5 Cupcake

        • 1.2.4 Androỉd 1.6 Donut

        • 1.2.5 Androỉd 2.0 và 2.1 Eclaỉr Androỉd 2.0

        • Android 2.1

        • 1.2.6 Android 2.2 Froyo

        • 1.2.7 Android 2.3 Gingerbread

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan