sự tương đồng và dị biệt giữa gánh hàng hoa và đời mưa gió của nhất linh và khái hưng

62 1.2K 9
sự tương đồng và dị biệt giữa gánh hàng hoa và đời mưa gió của nhất linh và khái hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN TRÌ THỊ YẾN NHI MSSV: 6106417 SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT GIỮA GÁNH HÀNG HOA VÀ ĐỜI MƯA GIÓ CỦA NHẤT LINH VÀ KHÁI HƯNG Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS.GV. NGUYỄN THỊ KIỀU OANH Cần Thơ, năm 2013 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tình hình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 1.2 Đôi nét tác giả tác phẩm 1.2.1 Về tác giả 1.2.1.1 Nhất Linh 1.2.1.2 Khái Hưng 1.2.2 Về tác phẩm 1.2.2.1 Giới thiệu Gánh hàng hoa 1.2.2.1 Giới thiệu Đời mưa gió CHƯƠNG 2: SỰ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA GÁNH HÀNG HOA VÀ ĐỜI MƯA GIÓ 2.1 Cảm quan tình yêu 2.1.1 Tình yêu đậm chất thơ lãng mạn 2.1.2 Mô típ tình yêu đổ vỡ 2.1.3 Mô típ sám hối tội lỗi 2.1.4 Ca ngợi thủy chung bao dung tình yêu 2.2 Phê phán tư tưởng gia đình phong kiến 2.3 Xây dựng nhân vật nữ phong trần 2.4 Nhân vật với tư tưởng xã hội bình dân CHƯƠNG 3: SỰ DỊ BIỆT TRONG GÁNH HÀNG HOA VÀ ĐỜI MƯA GIÓ 3.1 Về đề tài 3.1.1 Gánh hàng hoa – Đề cao hạnh phúc gia đình 3.1.2 Đời mưa gió – Đề cao hạnh phúc cá nhân tuyệt đối 3.2 Về tư tưởng 3.2.1 Gánh hàng hoa – Sự dung hòa cũ với 3.2.2 Đời mưa gió – Sự đấu tranh mang tính bế tắc 3.3 Kết thúc tác phẩm C. KẾT LUẬN MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Trong công trình nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, nhà nghiên cứu dựa khác biệt khuynh hướng nghệ thuật phân chia văn học Việt Nam giai đoạn thành ba xu hướng, chúng tồn phát triển song song với nhau. Trong đó, dòng văn học lãng mạn dòng chủ lưu phát triển rực rỡ nhất. Tiêu biểu cho dòng văn học sáng tác phong trào Thơ sáng tác văn xuôi Tự lực văn đoàn. Tự lực văn đoàn tổ chức văn phái người, thành viên tổ chức người có tài, họ có chí hướng say mê nghiệp văn chương. Trong số đó, Nhất Linh Khái Hưng hai gương mặt tiêu biểu, hai bút trụ cột nhóm. Hơn nữa, Nhất Linh Khái Hưng đôi bạn tri âm tri kỉ, sáng tác hai ông gây ý yêu mến độc giả. Đặc biệt hai tác phẩm Gánh hàng hoa Đời mưa gió mà Nhất Linh Khái Hưng sáng tác, gây tiếng vang hệ độc giả đón nhận. Là độc giả hệ sau, say mê tìm hiểu văn học lãng mạn, người viết vô mến mộ người, cá tính đặc biệt tài hai nhà văn. Thế nên, người viết muốn tìm hiểu phương diện sáng tác hai ông, tương đồng dị biệt Gánh hàng hoa Đời mưa gió. Theo nghiên cứu người viết, có nhiều công trình nghiên cứu truyện ngắn tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hưng, chưa có công trình lấy vấn đề tương đồng dị biệt hai tiểu thuyết Gánh hàng hoa Đời mưa gió để làm xuất phát điểm nghiên cứu cách có hệ thống. Vì thế, để phần cảm nhận tư tưởng tài hai nhà văn không tốt việc thông qua tìm hiểu tương đồng dị biệt Gánh hàng hoa Đời mưa gió, để thấy kết hợp thành công hai phong cách sáng tác khác nhau. Đặc biệt, Nhất Linh Khái Hưng vốn hai bút chủ lực Tự lực văn đoàn, có nhiều ý kiến đánh giá khác sáng tác hai ông. Nên việc nghiên cứu góp phần vào trình đánh giá lại sáng tác Nhất Linh Khái Hưng. Sau cùng, người viết hy vọng hoàn thành, luận văn góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu điểm tương đồng dị biệt tác phẩm đồng sáng tác. Đồng thời, người viết rèn luyện, trau dồi khả nghiên cứu vấn đề văn học bước đầu thực việc nghiên cứu khoa học dù phạm vi nhỏ. Từ lý người viết đến định chọn đề tài Sự tương đồng dị biệt Gánh hàng hoa Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng. 2. Lịch sử vấn đề Nhất Linh Khái Hưng hai số bút mà sáng tác đời không bạn đọc nhà phê bình thời quan tâm, mà nhận quan tâm bạn đọc giới phê bình nhiều hệ. Số viết Nhất Linh – Khái Hưng sáng tác hai ông đăng báo: Sông Hương, Thời thế, Ngày nay, Phụ nữ tân văn… Và công trình nghiên cứu như: Dưới mắt (1939) Trương Chính, Nhà văn đại, tập II (1942) Vũ Ngọc Phan, Việt Nam văn học sử yếu (1945) Dương Quảng Hàm. Trong Văn học sử yếu Việt Nam, Dương Quảng Hàm có nhận xét nghệ thuật tả người tả cảnh Khái Hưng sau: “Ông Khái Hưng có cách tả người, tả cảnh xác thực mà có vẻ nhẹ nhàng tú, khiến cho người đọc thấy cảm” [9; tr.57]. Cùng nhận xét Khái Hưng, Vũ Ngọc Phan có viết: “Đọc tiểu thuyết Khái Hưng, người ta nhận thấy lúc đầu ông tiểu thuyết lý tưởng, ngã phong tục loại ông có nhiều đặc sắc nhất, viết đến Hạnh, ông bắt đầu khuynh hướng tâm lý, Nhất Linh viết đến tập Bướm trắng vậy” [16; tr.168]. Đó nhận xét Khái Hưng. Còn Nhất Linh, Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan có nhận xét ông sau: “Ông nhà tiểu thuyết xã hội người ta nhận lầm; ông tiểu thuyết gia muốn trừ bỏ xấu xa gia đình xã hội, giai cấp nào, hạng thợ thuyền dân quê, ông nhà văn viết tục xấu người Việt Nam có tư tưởng khuyến khích người ta sửa đổi” [16; tr.233]. Trong Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Phan Cự Đệ nhận xét Nhất Linh – Khái Hưng tiểu thuyết Đời mưa gió sau: “Khái Hưng Nhất Linh đặt người ta vào đối lập hai cực đoan. Hoặc người ta chịu sống kẻ nô lệ, “con lợn tư tưởng”, sống mà hạnh phúc cá nhân. Hoặc người ta biến thành kẻ phóng đãng trác táng, sống hoàn toàn theo tự cá nhân, theo tiếng gọi quyến rũ “đời mưa gió”. Đó đối lập giả tạo thực tế hai loại người (Bìm Lạch) nạn nhân xã hội coi khinh đàn bà, xem sắc đẹp hàng hóa. Cuộc đời gái điếm, dù điếm thượng lưu Tuyết Đời mưa gió đầy ô nhục có thi vị gì!” [5; tr.536]. Theo ý kiến người viết, tác giả có định kiến nặng nề trình đánh giá tác phẩm Đời mưa gió nhân vật Tuyết. Bởi tác phẩm có thành công hạn chế riêng. Chẳng hạn, tiểu thuyết Gánh hàng hoa, độc giả giới phê bình đương thời đón nhận hai tác giả thành công viết mối tình lãng mạn Minh Liên. Còn tiểu thuyết Đời mưa gió đương thời bị nhiều nhà phê bình trích, Trường Chinh nói đến vấn đề viết: “Khi Đời mưa gió xuất bản, hai tác giả bị dư luận trích, cho tiểu lãng mạn có ảnh hưởng xấu, hai ông thi vị hóa sống giang hồ, “thi vị hóa người làm đĩ”. Thật thế. Hai ông tả cô gái giang hồ thi vị mà thôi, có nhiều đoạn tác giả tả Tuyết ăn năn, hối hận” [12; tr.423]. Mặc dù tác phẩm Đời mưa gió bị dư luận trích mạnh mẽ, tác giả Trường Chinh lên tiếng bênh vực cho nhân vật Tuyết. Trong công trình nghiên cứu Dưới mắt tôi, Trường Chinh bàn đến vấn đề trên: “Đời mưa gió kiệt tác, nhiều người dựa vào luân lý, dựa vào đạo đức, tìm cớ để kết án nó, bảo Nhất Linh Khái Hưng “thi vị hóa” nghề làm đĩ. Không, Nhất Linh, Khái Hưng không thi vị hóa nghề làm đĩ. Hai ông tả gái đĩ thông minh thi vị” [12; tr.508]. Cũng viết trên, tác giả nhận xét tiểu thuyết Gánh hàng hoa sau: “Gánh hàng hoa tiểu thuyết ca ngợi cô gái bán hoa ngoại thành trẻ đẹp, ngây thơ, yêu chồng, đem hết lòng hy sinh nhẫn nại để gây lại hạnh phúc, đầm ấm gia đình tan vỡ tai nạn bất ngờ” [12; tr.405]. Cùng vấn đề trên, Vũ Ngọc Phan viết: “Trong Gánh hàng hoa, tác giả tả mối tình sáng êm đềm cô gái quê, khuynh hướng bình dân tác giả bắt đầu rõ rệt” [16; tr.237]. Hai tác giả ca ngợi tiểu thuyết Gánh hàng hoa, với nhân vật Liên cô gái quê hiền lành chất phác, cô làm cảm động lòng người đọc, hy sinh mà cô chịu đựng. Khái Hưng Nhất Linh thành công việc xây dựng nhân vật Liên thành công tiểu thuyết Gánh hàng hoa. Trong khoảng mười năm hoạt động, Tự lực văn đoàn nói chung Nhất Linh Khái Hưng nói riêng, họ có công lớn việc đổi văn học, góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn học Việt Nam đại. Nhìn chung, đồng tình với ý kiến đánh giá nhà thơ Huy Cận hội thảo Tự lực văn đoàn ngày 27 – – 1989 Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội: “Ta có đủ thời gian để đánh giá đóng góp Tự lực văn đoàn. Có thể nói Tự lực văn đoàn đóng góp lớn vào văn học sử Việt Nam. Họ có hoài bão văn hóa dân tộc. Họ có điều kiện không thích đường làm quan, làm giàu mà vào chuyện văn chương. Đáng phê phán Tự lực văn đoàn Khái Hưng, Nhất Linh chặng cuối đời. Nhưng đừng lăng kính mà đánh giá sai họ. Lúc đầu họ có lòng yêu nước thực chọn nhầm đường cuối phản động… Tự lực văn đoàn có đóng góp lớn vào nghệ thuật tiểu thuyết, vào tính đại tiểu thuyết, đóng góp vào tiếng nói câu văn dân tộc, với lối văn sáng Việt Nam” [5; tr.556]. Nhìn chung, tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hưng đánh giá, khảo sát tác phẩm cụ thể, vấn đề Sự tương đồng dị biệt Gánh hàng hoa Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng chưa công trình nghiên cứu hoàn chỉnh. Cho nên, việc nghiên cứu tương đồng dị biệt hai tiểu thuyết Gánh hàng hoa Đời mưa gió việc làm cần thiết có ý nghĩa, đề cập đến phương diện quan trọng việc đánh giá đóng góp hai nhà văn. 3. Mục đích nghiên cứu Khi tìm hiểu vấn đề Sự tương đồng dị biệt Gánh hàng hoa Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng, người viết mong muốn đạt mục đích sau: Đầu tiên, người viết mong muốn mang đến cho người đọc nhìn bao quát đời nghiệp, người hai nhà văn. Tiếp theo, nghiên cứu tương đồng dị biệt Gánh hàng hoa Đời mưa gió. Đặc biệt, thông qua nghiên cứu điểm tương đồng hai tác phẩm, người viết mong muốn đem đến cho người đọc khám phá ý nghĩa tư tưởng, tình cảm tài nghệ thuật độc đáo hai nhà văn phản ánh hai tác phẩm. 4. Phạm vi nghiên cứu Với đề tài Sự tương đồng dị biệt Gánh hàng hoa Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng, đối tượng nghiên cứu đề tài hai tác phẩm Gánh hàng hoa Đời mưa gió, kết hợp với tài liệu nghiên cứu hai nhà văn Nhất Linh Khái hưng. Về phạm vi nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu cách tuần tự, từ tương đồng đến dị biệt hai tác phẩm. Đó nội dung hai phương diện bật đề tài Sự tương đồng dị biệt Gánh hàng hoa Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng. Tóm lại, phạm vi nghiên cứu tương đồng dị biệt hai tác phẩm Gánh hàng hoa Đời mưa gió. Ngoài ra, trình thực đề tài, người viết có liên hệ so sánh với tác phẩm văn chương nhà văn khác để vấn đề làm sáng rõ có sức thuyết phục hơn. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài Sự tương đồng dị biệt Gánh hàng hoa Đời mưa gió Nhất Linh – Khái Hưng người viết thực số phương pháp sau: Phương pháp tiểu sử phương pháp tiếp cận văn học thông qua tiểu sử hai tác giả. Để kiến giải nguồn gốc tác động từ xuất thân đời hai tác giả đến việc sáng tác Gánh hàng hoa Đời mưa gió, để từ làm sáng tỏ vấn đề. Phương pháp so sánh phương pháp chủ yếu mà sử dụng, nhằm nét tương đồng dị biệt hai tác phẩm để làm sáng tỏ vấn đề. Phương pháp tổng hợp: để tổng hợp nhận định, đánh giá nhằm đưa nhận định riêng mình. Phương pháp hệ thống: Chúng đặt tiểu thuyết Gánh hàng hoa tiểu thuyết Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng toàn nghiệp sáng tác hai ông. Để từ có thêm cho việc tìm hiểu cách toàn diện hai tác phẩm từ đề tài Sự tương đồng dị biệt Gánh hàng hoa Đời mưa gió Nhất Linh – Khái Hưng. Ngoài ra, trình nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp với thao tác như: phân tích, chứng minh… để làm sáng tỏ vấn đề. B. NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tình hình văn học Việt Nam 1930 – 1945 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 tạm chia thành ba thời kỳ: Thời kỳ 1930 – 1935, thời kỳ 1936 – 1939, thời kỳ 1940 – 1945. Nhưng thời kỳ văn học lúc gắn liền với thời kỳ trị. Tuy nhiên, 15 năm trước cách mạng tháng Tám, thời kỳ văn học thời kỳ trị lại ăn khớp với nhau. Năm 1930 năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Đó năm xuất phong trào thơ văn Xô viết Nghệ – Tĩnh, mở đầu dòng văn học vô sản. Và khuynh hướng lãng mạn, thực phê phán, chuẩn bị từ trước, sau năm 1930 phát triển thành dòng văn học độc lập. Từ năm 1929 – 1931, Nguyễn Công Hoan khẳng định phương pháp thực phê phán thể loại truyện ngắn: Răng chó nhà tư sản, Oẳn tà rằn, Thật phúc, Ngựa người người ngựa. Trong hai năm 1930 – 1931, Ngô Tất Tố viết tác phẩm văn học tiếng đăng tờ báo Phổ thông, Đông Phương với bút danh Thiết Nhi, Thục Điểu… Năm 1931 năm tác phẩm đầu tay Vũ Trọng Phụng đời, tác phẩm Không tiếng vang. Năm 1932 năm đánh dấu bước phát triển đột biến dòng văn học lãng mạn với hàng loạt kiện như: báo Phong hóa đời, văn xuôi Tự lực văn đoàn, phong trào Thơ mới… Từ năm 1930 đến 1935 nổ hàng loạt tranh luận lớn nhỏ như: tranh luận Nho giáo Phan Khôi, Trần Trọng Kim Tản Đà, tranh luận Thơ mới, tranh luận vấn đề cũ, hôn nhân gia đình báo Phong hóa Phụ nữ tân văn. Trên báo Phụ nữ tân văn, Nguyễn Thị Kiêm viết hàng loạt chống tam tòng, đề xướng tự kết hôn, nêu gương tiến phụ nữ Nhật Bản. Tất tranh luận phản ánh đấu tranh lễ giáo phong kiến, đại gia đình phong kiến với chủ nghĩa cá nhân tư sản, đấu tranh tình cảm cá nhân, ý thức cá nhân chống khuôn khổ gò bó, lối suy nghĩ ngôn ngữ khuôn sáo thơ ca lớp nhà Nho lỗi thời, suy tàn. Tự lực văn đoàn đề xướng phong trào Âu hóa “vui khỏe trẻ trung”. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đề cập đến xung đột cũ, lên án đại gia đình không giữ phẩm chất người chồng, người quân tử chân phẩm chất người trí thức tư sản nữa. Minh bắt đầu lạc lối sống xã hội tư sản có nhiều cám dỗ khiến Minh phải sa chân lỡ bước vào đó. Cụ thể là, Minh bắt đầu ham muốn hư vinh, chàng không muốn mổ mắt sợ văn chàng không hay nữa, điều Minh hỏi Liên: “À này, ạ, lúc anh khỏi mắt văn anh viết có hay không nhỉ?” [15; tr.92]. Đặc biệt Minh phản bội tình yêu chân mình, phản bội lại người vợ chịu hy sinh vất vả để đến với cô tình nhân tươi trẻ. Trước người phụ nữ Nhung, người đàn ông Minh giữ lĩnh họ dễ sa ngã. Và Minh nạn nhân người phụ nữ ấy. Bên cạnh Minh, tác giả Liên có hội tiếp xúc với mới. Liên thay đổi cách ăn mặc, nàng thoát khỏi hạng người gồng gánh, đầu đội vai mang: “Mươi hôm sau mái tóc cao, khăn nhung vận lẳn vành, – không trùm khăn vuông bắt buộc phải có cô hàng hoa, – làm cho khuôn mặt Liên thêm bầu dục, thêm xinh tươi. Nhất nước da Liên xoa lượt phấn mỏng trở nên trắng mát làm lộ vẻ đẹp đôi mắt sắc cặp môi hồng” [15; tr.118]. Nhưng vài hôm Liên lại quay trở với hình dáng cô hàng hoa, với khăn vuông áo tứ thân. Tất điều cho thấy nhìn nhà văn đời sống xã hội năm đầu kỷ XX, có pha lẫn cũ. Cái cũ chứng tỏ vị trí bền vững tồn qua hàng kỷ, đương thời có số vấn đề không hợp thời cốt lõi đời sống đạo đức truyền thống chiếm địa vị độc tôn chiến thắng đa tạp hình thành. Đồng thời, với ảnh hưởng văn hóa Tây phương làm biến đổi nhiều tất lĩnh vực đời sống xã hội giờ, tầng lớp, giai cấp định chốn thị thành mà bắt đầu len lỏi vào đời sống gia đình, phá vỡ quy phạm đạo đức truyền thống khiến người đau khổ, gia đình tan vỡ. Từ đó, tác giả cho thấy rằng, đứng trước chọn lựa, người cần phải biết “gạn đục khơi trong”, phải biết tiếp thu có chọn lọc khứ tại. 3.2.2 Đời mưa gió – Sự đấu tranh mang tính bế tắc 44 Đời mưa gió chuỗi dài đấu tranh, tác giả nhân vật Tuyết có giằng co liệt tư tưởng. Sự đấu tranh Tuyết với mức độ tăng dần đẩy đến đỉnh điểm bế tắc. Được sống theo lối mới, Tuyết phải lấy người mà không yêu, chí chưa biết mặt. Với sống tủi nhục bên gia đình nhà chồng: “ở với cha mẹ, hai vợ chồng ăn bám lại nuôi vú, nuôi bõ khác. Chồng bỏ học, vô nghệ (mà cậu học hết lớp trường Pháp – Việt), vợ hầu hạ mẹ chồng ở. Cái đời tốt đẹp thuở xưa, đua chị, đua em Hà Nội, đâu? Lại thêm cha mẹ chồng cổ lỗ, bắt khoan bắt nhặt dâu li tí” [15; tr.215] khiến Tuyết muốn đấu tranh thoát khỏi đó, Tuyết bỏ nhà mà theo nhân tình. Thoát ly khỏi gia đình, Tuyết dấn thân vào đời mưa gió, sống hạng gái giang hồ ăn chơi, trác táng. Tuyết gặp Chương yêu Chương. Và từ lòng Tuyết lúc diễn đấu tranh, đấu tranh diễn với mức độ tăng dần. Có thể chia đấu tranh Tuyết làm ba giai đoạn, để thấy đường ngày dẫn tới bế tắc Tuyết. Giai đoạn thứ nhất, Tuyết dừng lại suy nghĩ, nàng nhận thấy khác biệt đời nàng với đời Chương: “Cái đời ông giáo đạo mạo ngày nàng thấy trái ngược với đời nàng, đời tương lai vững chãi” [15; tr.207]. Vì biết Chương yêu mình, nên Tuyết vội vàng bỏ Chương đi. Bởi Tuyết không muốn: “đời nàng có dính dáng mật thiết với đời kẻ khác, kẻ khác lại Chương mà nàng thương hại” [15; tr.207]. Thế nên, vào buổi chiều, đáp lại tiếng gọi cõi xa xăm, Tuyết bỏ Chương đi. Tuyết viết thư để thú nhận hết tội lỗi với chàng, sau Tuyết trở lại với Chương. Đến giai đoạn thứ hai, sau bỏ nhà với Văn trở lại xin Chương tha thứ, Tuyết nghĩ đến hạnh phúc gia đình, Tuyết cảm thấy tuyệt vọng, dường như: “Có quãng chông gai ngáng đường không cho Tuyết trở lại với đời trinh tiết” [15; tr.274]. Tuyết cảm thấy khinh bỉ hạng gái giang hồ nàng trở nên bà trưởng giả. Nàng tự nhủ thầm: “Chà!“Một liều, ba bảy liều, cầm trẻ chơi diều đứt dây!”. Tuyết muốn rời bỏ nhà Chương mà đi, mà lăn lộn với đời mưa gió. Tiếng gọi chốn xa xăm, huyền bí lại đến làm rung động tâm hồn phiêu lưu nàng” [15; tr.274]. Nhưng Tuyết nhớ tới hai lần 45 trước nàng rời xa Chương, lại quay về. Tuyết sợ “Nếu lần mà không hẳn ê chề biết bao, dơ dại biết bao?” [15; tr.274]. Chính thế, mà Tuyết không bỏ Chương đi. Đến giai đoạn thứ ba Tuyết bắt đầu cảm thấy tuyệt vọng, Tuyết nhận sai lầm mình. Đồng thời, Tuyết nhận khát vọng thể thân mà nàng vượt qua được. Khi mà tiếng gọi khát vọng cá nhân réo gọi, lôi kéo nàng, đợt sóng ngầm chờ dịp để tạo thành sóng lớn. Bằng chứng vừa gặp Văn, người tình cũ, nàng nhận thấy: “bao cảm tưởng cảm giác quãng đời khứ ngổn ngang sống lại. Người ấy, lần đầu, dạy nàng yêu, nàng tưởng không quên được” [15; tr.240]. Tuyết suy nghĩ sai chỗ nào, nàng cho rằng: “dẫu Chương tốt nàng. Một người thẳng thắn, thành thật Chương, nàng so sánh được, nàng nhận thấy nàng đứa giang hồ man trá, phản trắc, đắm đuối vực sâu mà không chịu để cứu vớt…” [15; tr.278]. Tuyết ước muốn quay trở lại nàng cố gắng ép thân để phù hợp với sống ấy. Nhưng ngồi mình, Tuyết: “chợt rùng mình, ghê sợ. Nhất buổi chiều mưa gió, sấm chớp, nàng đưa mắt nhìn trời, lắng tai nghe có tiếng gọi chốn xa lắm. Nhưng nhớ ơn, cảm động lòng âu yếm chân thật Chương thắng cám dỗ huyền bí đời vô định” [15; tr.252]. Tuyết phải cố gắng để sống với Chương, với sống êm đềm, nhưng: “than ôi! Tâm hồn ta khó lòng biến cải được. Ta muốn có tính tình người tức ta trở nên giả dối, nghĩ đường ngả” [15; tr.252]. Tuyết sống với Chương nữa, nên vào buổi chiều mồng ba tết Tuyết bỏ Chương đi. Nàng thà: “liều thân với đời mưa gió, khổ sở, đê tiện, nàng cho sống đời lừa dối, bên cạnh người mà nàng cạn tình yêu gia đình bình tĩnh, êm ấm luôn nhắc nàng nhớ địa vị nàng đấy” [15; tr.278]. Tuyết quay trở lại tìm Chương sau hai năm ròng rã với đời mưa gió. Tuyết cảm thấy hối hận, hối hận quay lại tìm Chương, nàng nghĩ: “Nếu ta biết chàng yêu ta đến thế, ta đừng đến nhà chàng có không. Chàng mãi sống với hình ảnh không già ta. Nhưng chàng trông thấy ta rồi, từ đây, ta không chiếm chỗ cỏn tâm hồn chàng nữa” [15; tr.296]. 46 Ở đây, tác giả không cho thấy đấu tranh diễn nội tâm Tuyết, Tuyết đấu tranh liệt nhất. Bởi nhận tha thứ Chương, điều khiến Tuyết nhận thấy rõ lỗi lầm mình, nàng làm cho trái tim nhớ thương nàng đến thế. Trong đó, Tuyết mê với khát vọng thân mà phụ bạc Chương. Nên cuối cùng, Tuyết chọn cách đi, nàng thứ thuộc nàng mãi biến khỏi Chương. Bởi Tuyết hiểu, nàng vốn ép để sống phù hợp với Chương, chất người nàng. Đối với nhân vật Tuyết, nhà văn thể khát vọng sống người gần nhà văn đại bây giờ. Đã có nhiều nhà nghiên cứu phê phán Tuyết, nên nhìn nhận lại, Tuyết nên có nhìn cảm thông hơn, nàng sống chất mình. 3.3 Kết thúc tác phẩm Kết thúc tác phẩm Gánh hàng hoa kết thúc có hậu, Minh quay với gia đình sống êm đềm hạnh phúc. Còn kết thúc Đời mưa gió kết thúc nuối tiếc, đáng thương cho số phận cô gái giang hồ. Đây khác biệt hai tác phẩm. Bởi Gánh hàng hoa dung hòa cũ mới, nên mối tình Liên Minh dù xây dựng theo mô típ truyền thống, hôn nhân đính ước từ trước. Nhưng Liên Minh yêu thật lòng. Còn Đời mưa gió hôn nhân định sẵn lại không mang đến hạnh phúc cho Tuyết. Bởi Tuyết cô gái mới, Tuyết không giống Liên lấy người yêu. Và với tính tình Tuyết vốn không chịu đựng ràng buộc gia đình, nên Tuyết bỏ nhà chồng mà đi. Sự khác hai cô gái là: Liên yêu mến cảnh gia đình, hạnh phúc nàng lại đơn giản, cần Minh hạnh phúc Liên cảm thấy hạnh phúc. Còn Tuyết, gia đình vốn giữ chân nàng, Tuyết nhận thức điều này, nàng hiểu: “sự cưới xin, lấy theo lễ nghi không đủ sức mạnh để giữ giới hạn bổn phận người đàn bà tự do, sống đời phóng đãng nàng. Mà chứng cớ chắn bỏ nhà chồng, trốn đi” [15; tr.270]. 47 Minh Tuyết giống làm tan vỡ tình yêu. Nhưng Minh khác Tuyết, Minh trí thức có tâm hồn lãng mạn, lãng mạn chàng sống xa hoa phù phiếm, nên chẳng Minh thức tỉnh quay trở với gia đình. Điều Nhung, tình nhân Minh nhận thấy chàng: “Nhung ngày nàng hiểu rõ thêm hai trái tim Minh Nhung đập hòa nhịp, lãng mạn Minh lãng mạn êm đềm, sạch, khác hẳn với tình yêu phóng đãng mình: Hạnh phúc Minh gia đình chất phác, mộc mạc” [15; tr.138]. Còn Tuyết, sống xa hoa, phóng đãng, ăn sâu vào tủy nàng, khiến nàng khắc sâu trái tim câu châm ngôn: “Không tình, không cảm, coi lạc thú đời vị thuốc trường sinh” [15; tr.207]. Tuyết xem thường tình ái, nàng lao vào vui cho hết ngày tháng, vùi chôn tuổi xuân xanh theo đời mưa gió. Tuyết quay trở lại với sống êm đềm, mà có: “một quãng chông gai ngáng đường không cho Tuyết trở lại với đời trinh tiết” [15; tr.274]. Liên Chương người có cảnh ngộ, họ có lòng bao dung cao cả. Họ sẵn lòng tha thứ cho người yêu, để người yêu họ làm lại đời. Liên tha thứ cho Minh. Chương vậy, chàng tha thứ cho Tuyết. Nhưng Chương khác với Liên. Chồng Liên trí thức trẻ, có nhận thức sống trụy lạc ngựa ngoan biết quay đầu. Còn người yêu Chương cô gái giang hồ, sống phóng đãng lôi kéo nàng trôi theo đời vô định, biết sai quay đầu. “Một ngày quang đãng bắt đầu, quãng đời nếp nhà tranh đầy hoa ánh sáng. Ba người nhìn sung sướng cười vang” [15; tr.165] kết thúc đầy hạnh phúc Gánh hàng hoa. Còn kết thúc Đời mưa gió là: “Sáng hôm sau dậy sớm, lấy hết ảnh treo tường xé vứt vào lò sưởi, biệt. Từ đến không thấy đâu nữa” [15; tr.303]. Nội dung Đời mưa gió giống tên vậy, đời đầy mưa gió cô gái giang hồ. Tuyết chọn cách đấu tranh đấu tranh nàng vào đường bế tắc hậu mà nàng phải nhận lãng quên người. Bởi xã hội có nhiều cô Tuyết, cô Tuyết có cô Tuyết khác xuất hiện, theo lời trang thiếu niên: “Xin uống cạn với cốc rượu. Còn câu chuyện cô Tuyết hai anh xin hai anh xếp mau lại cho. Sống ngày nhớ chi 48 đến ngày xưa, tưởng chi đến ngày mai. Cô Tuyết có chết có cô Tuyết khác đẹp, xinh tươi hơn” [15; tr.303]. Sự lãng quên cô gái giang hồ quy luật tất yếu. Cùng hai tác phẩm Nhất Linh Khái Hưng sáng tác kết thúc lại không giống nhau. Gánh hàng hoa kết thúc có hậu kết thúc chuyện cổ tích, nhân vật hiền lành Liên có sống hạnh phúc. Và Văn thân vị thần đến giúp Liên đưa chồng nàng trở với hạnh phúc gia đình. Còn Đời mưa gió kết thúc hậu, kết phải nhận cô gái giang hồ phóng đãng cô đơn, tẻ nhạt. Thân phận Tuyết “đời mưa gió” vậy, đời vô định nàng giống Chương nghĩ: “Số Tuyết số gái giang hồ làm cho nàng tránh đời vô định, số chàng số người sống đời trơ trọi chàng tất phải đành yêu chủ nghĩa độc thân” [15; tr.289]. 49 C. KẾT LUẬN Nhìn chung vấn đề tiếp nhận văn học phương diện quan trọng lý luận văn học đại. Từ góc độ đó, đề tài thể tiếp nhận tác giả, tác phẩm cụ thể, xu hướng văn học lãng mạn Việt Nam chặng đường, giai đoạn lịch sử văn học định. Người viết đề tài nghiên cứu tài liệu có liên quan đến văn xuôi lãng mạn, đến nhóm Tự lực văn đoàn, đến hai tác phẩm Gánh hàng hoa Đời mưa gió với hai tác giả Nhất Linh Khái Hưng với bình luận, nghiên cứu khác để làm sở nghiên cứu cho đề tài mình. Điểm đề tài Sự tương đồng dị biệt Gánh hàng hoa Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng tương đồng dị biệt hai tác phẩm Gánh hàng hoa Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng. Từ điểm tương đồng cảm quan tình yêu, phê phán tư tưởng gia đình phong kiến, xây dựng nhân vật nữ phong trần Nhung Gánh hàng hoa Tuyết Đời mưa gió, nhân vật với tư tưởng xã hội bình dân đến điểm khác biệt chủ đề, tư tưởng kết thúc tác phẩm nhằm hướng đến góp phần xác lập việc hiểu đủ, hiểu hai tác phẩm Gánh hàng hoa Đời mưa gió hai tác giả Nhất Linh Khái Hưng, góp thêm tiếng nói nhận thức văn xuôi lãng mạn. Qua tìm hiểu, nhận thấy: Nhất Linh Khái Hưng trí thức Tây học, có tư tưởng cấp tiến, dân chủ mong muốn xây dựng văn chương có sắc dân tộc. Nhất Linh biết tiếp nhận chuyển đổi nhanh sống sáng tác. Ông chọn lựa tượng đời sống giải theo hướng riêng mình. Còn Khái Hưng bút tiểu thuyết quan tâm đến gia đình xã hội. Ngòi bút ông thiên câu chuyện gia đình, muốn đổi thay, muốn ủng hộ không mạnh mẽ. Văn chương Nhất Linh lý trí sắc sảo, văn chương Khái Hưng lại trữ tình mềm mại, họ lại có kết hợp hai tác phẩm Gánh hàng hoa Đời mưa gió. Những sáng tác Nhất Linh Khái Hưng hoan nghênh thời kỳ đó, qua nhân vật người đọc nhìn thấy mình, thấy đời sống gia đình mình, thấy phần xã hội mà họ sống… Hai tác giả có ý thức tìm đẹp. Họ không hướng vào tìm đẹp truyền thống họ tìm không xa lạ không chấp nhận. 50 Tóm lại, đề tài kết nghiên cứu trình tìm tòi, chắt lọc ý kiến đánh giá phê bình, viết tác giả, tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1930 – 1045. Từ đó, người viết đề tài trình bày hiểu biết quan điểm nhìn nhận, đánh giá việc so sánh tương đồng dị biệt Gánh hàng hoa Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng. 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2. Phan Cự Đệ (Chủ biên) (1989), Tự lực văn đoàn – Con người văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 3. Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh 4. Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 5. Phan Cự Đệ – Trần Đình Huợu – Nguyễn Trác (1999), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 6. Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 7. Lê Bá Hán (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 8. Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 9. Hồ Sĩ Hiệp (1996), Khái Hưng – Thạch Lam, Nxb Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh 10. Đỗ Đức Hiểu(1983), Từ điển văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 11. Đỗ Đức Hiểu – Nguyễn Huệ Chi – Phùng Văn Tửu (2004), Từ điển Văn học Bộ mới, Nxb Thế giới, Tp. Hồ Chí Minh 12. Nguyễn Văn Lưu (1997), Tuyển tập Trương Chính (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 13. Nguyễn Đăng Mạnh – Bùi Duy Tân – Nguyễn Như ý (20040, Từ điển tác giả tác phẩm, Nxb Đại học Sư Phạm, Tp.Hồ Chí Minh 14. Phương Ngân (2000), Khái Hưng – Nhà tiểu thuyết xuất sắc, Nxb Văn hó – Thông tin, Hà Nội 15. Hữu Nhuận – Hoàng Lại Giang – Cao Thị Xuân Mỹ – Trần Thị Mai Nhân, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1887 – 2000 (Tập II – 1933 – 1955, hai), Nxb TP. Hồ Chí Minh – Nxb văn hóa Sài Gòn, Tp. Hồ Chí Minh 52 16. Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, tập II – Nxb Văn học, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP. Hồ Chí Minh 17. M. M. Pô-zen-ta-li-a, Từ điển Triết học, Nxb Sự thật, Mat-xcơ-va 18. Hồ Thị Xuân Quỳnh (2007), Văn học Việt Nam đại 2, trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 53 MỤC LỤC  Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài . 2. Lịch sử vấn đề . 3. Mục đích nghiên cứu . 4. Phạm vi nghiên cứu . 5. Phương pháp nghiên cứu B. NỘI DUNG . CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG . 1.1 Tình hình văn học Việt Nam 1930 – 1945 1.2 Đôi nét tác giả tác phẩm 12 1.2.1 Về tác giả 12 1.2.1.1 Nhất Linh 12 1.2.2 Giới thiệu hai tiểu thuyết Gánh hàng hoa Đời mưa gió 16 1.2.2.1 Tiểu thuyết Gánh hàng hoa 16 CHƯƠNG 21 SỰ TƯƠNG ĐỒNG 21 GIỮA GÁNH HÀNG HOA VÀ ĐỜI MƯA GIÓ 21 2.1 Cảm quan tình yêu 21 2.1.1 Tình yêu đậm chất thơ, lãng mạn . 21 2.1.4 Ca ngợi thủy chung bao dung tình yêu . 28 2.2 Phê phán tư tưởng gia đình phong kiến 30 CHƯƠNG 38 SỰ DỊ BIỆT GIỮA GÁNH HÀNG HOA VÀ ĐỜI MƯA GIÓ . 38 54 3.1 Về chủ đề . 38 3.3 Kết thúc tác phẩm . 47 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 55 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Ngày 56 tháng năm 2013 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Ngày 57 tháng năm 2013 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Ngày 58 tháng năm 2013 59 [...]... Từ đó không ai thấy Tuyết đâu nữa 20 CHƯƠNG 2 SỰ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA GÁNH HÀNG HOA VÀ ĐỜI MƯA GIÓ 2.1 Cảm quan về tình yêu 2.1.1 Tình yêu đậm chất thơ, lãng mạn Đề cao cái “tôi” cá nhân, Nhất Linh và Khái Hưng đã say mê khám phá và miêu tả tình yêu tự do, hạnh phúc lứa đôi của tuổi trẻ trong các sáng tác của mình Hầu hết những sáng tác của Nhất Linh và Khái Hưng đều rất quan tâm đến việc miêu tả con người... lắm lúc nhiều lời ở một vài tác phẩm ban đầu, giọng văn của Khái Hưng ngày càng bình dị, chính chắn hơn 1.2.2 Giới thiệu về hai tiểu thuyết Gánh hàng hoa và Đời mưa gió 1.2.2.1 Tiểu thuyết Gánh hàng hoa Tiểu thuyết Gánh hàng hoa được sáng tác năm 1934, đăng trên tờ báo Phong hóa, được xuất bản bởi nhà xuất bản Đời nay, Hà Nội Tác phẩm gồm có 13 chương, kể về cuộc sống gia đình của đôi vợ chồng trẻ Minh... “cái đời bình tĩnh” cho Chương 25 Tình yêu trong hai tiểu thuyết Gánh hàng hoa và Đời mưa gió đều gặp khó khăn, trắc trở Nhưng khác nhau là, tình yêu trong Gánh hàng hoa tuy có đổ vỡ nhưng đã được hàn gắn bởi một người bạn trung thành Còn tình yêu trong Đời mưa gió là một tình yêu không có lối thoát, nên sự tan vỡ là điều tất yếu sẽ xảy ra 2.1.3 Mô típ sám hối tội lỗi Tình yêu trong hai tiểu thuyết Gánh. .. khi nàng bước vào cuộc sống giang hồ 2.1.4 Ca ngợi sự thủy chung và bao dung trong tình yêu Bên cạnh những nhân vật như Minh trong Gánh hàng hoa và Tuyết trong Đời mưa gió còn có một người vợ hết sức thủy chung như Liên và một tình nhân rất bao dung như Chương Chính sự cao thượng và lòng vị tha của Liên và Chương đã giúp cho Minh và Tuyết có cơ hội sửa đổi những sai lầm của mình Liên và Chương thật... của Nhất Linh trước năm 1930 như: Nho phong (1925), Người quay tơ (1927) Nhưng ông thật sự nổi tiếng từ khi chủ trương Tự lực văn đoàn với nhiều tác phẩm phê phán lễ giáo phong kiến, nhiệt tình cổ vũ cho lối sống tự do cá nhân như: Anh phải sống (tiểu thuyết, viết chung với Khái Hưng, 1934), Gánh hàng hoa (tiểu thuyết, viết chung vói Khái Hưng, 1934), Đời mưa gió (tiểu thuyết, viết chung với Khái Hưng, ... sức lãng mạn và bay bổng 23 2.1.2 Mô típ tình yêu đổ vỡ Trong hai tiểu tuyết Gánh hàng hoa và Đời mưa gió, dù cho là hạnh phúc gia đình hay chỉ là tình yêu trai gái thì tình yêu trong hai tác phẩm cũng đều là tình yêu đổ vỡ Hạnh phúc của Minh và Liên vững vàng đến thế, hôn nhân của họ được xây dựng trên nền tảng của tình yêu nhưng cũng không tránh khỏi sự đổ vỡ thì hạnh phúc của Chương và Tuyết, một... như các tác phẩm khác của Tự lực văn đoàn, Gánh hàng hoa và Đời mưa gió rất quan tâm đến nhân vật người phụ nữ, đặc biệt là những nhân vật nữ phong trần Đây là một trong những mục đích, tôn chỉ hoạt động của Tự lực văn đoàn Hình ảnh người phụ nữ được nói đến nhiều hơn, đặc biệt là những cô gái phong trần như Nhung trong Gánh hàng hoa và Tuyết trong Đời mưa gió Họ là những cô gái mới, sống theo lối sống... mà tìm ra những sự ước muốn của chàng” [15; tr.200] Và dẫu rằng họ rất yêu nhân tình của mình, nhưng họ vẫn hiểu rằng đó không phải là hạnh phúc của họ, vị trí của họ không phải ở đó Họ đều nhận ra cuộc đời mình trái ngược với đời của tình nhân Nhung thì: “một ngày nàng hiểu rõ thêm rằng hai trái tim của Minh và Nhung không thể đập hòa cùng một nhịp, và sự lãng mạn của Minh chỉ là sự lãng mạn êm đềm,... với Nhất Linh và các thành viên khác, Khái Hưng đã sáng lập ra Tự lực văn đoàn Năm 1939, cũng như hầu hết các nhà văn trong nhóm Tự lực văn đoàn, Khái Hưng ngưng việc hoạt động văn nghệ để quay sang hoạt động chính trị 14 Cuộc chiến tranh Pháp – Việt nổ ra, Khái Hưng bỏ Hà Nội về quê vợ ở Nam Định và mất năm 1947 tại huyện Xuân Trường, Nam Định Sự nghiệp văn học của Khái Hưng gắn liền cùng sự ra đời, ... tác phẩm khác của ông lại bộc lộ nhân sinh quan chủ nghĩa cá nhân ích kỷ (Đời mưa gió, Đẹp) Cuốn tiểu thuyết Thanh đức của Khái Hưng cũng như cuốn tiểu thuyết Bướm trắng của Nhất Linh thể hiện bước phát triển cao về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhưng chứng tỏ sự bế tắc, cùng đường của Tự lực văn đoàn khi đi vào ca ngợi, nhấm nháp lối sống vô luân, đồi bại, chạy theo thú vui xác thịt Khái Hưng còn là nhà . bản ở Sài Gòn: Xóm cầu mới (1958), Dòng sông Thanh Thủy (1 961 ), Thương chồng (1 961 ), Viết và đọc tiểu thuyết (tập tiểu luận văn học, 1 961 ). Con đường sáng tác văn học của Nhất Linh chuyển hướng. ông bắt đầu khuynh hướng về tâm lý, cũng như Nhất Linh khi viết đến tập Bướm trắng vậy” [ 16; tr. 168 ]. Đó là những nhận xét về Khái Hưng. Còn về Nhất Linh, trong quyển Nhà văn hiện đại, Vũ. Năm 1935 là năm chuyển sang thời kỳ Mặt trận Dân chủ 19 36 – 1939. Sau Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng họp tại Ma Cao (tháng 3 – 19 36) , con đường liên lạc của Đảng từng bước được khôi phục.

Ngày đăng: 23/09/2015, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan