đặc điểm động vật đáy ở hệ thống sông rạch chính tại tỉnh hậu giang

47 671 0
đặc điểm động vật đáy ở hệ thống sông rạch chính tại tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGYÊN THIÊN NHIÊN TRẦN TRUNG HIẾU Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi trường ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG VẬT ĐÁY Ở HỆ THỐNG SÔNG RẠCH CHÍNH TẠI TỈNH HẬU GIANG Cán hướng dẫn: Nguyễn Công Thuận Cần Thơ, 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Công Thuận cung cấp kinh nghiệm kiến thức chuyên môn tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy, cô thuộc môn Khoa học Môi trường nói riêng toàn thể quý thầy, cô khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên tận tình giảng dạy giúp đỡ trình thực đề tài. Lời xin cám ơn anh Nguyễn Phan Nhân tận tình giúp đỡ hỗ trợ tác giả suốt thời gian thực đề tài. Xin gửi lời cảm ơn thân đến bạn lớp Khoa học Môi trường K36 giúp đỡ, ủng hộ, động viên suốt thời gian học tập thời gian thực luận văn. Sau tác giả xin chân thành cảm ơn đặc biệt sâu sắc đến gia đình giúp đỡ động viên tinh thần cho tác giả hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Trân trọng cảm ơn! Cần Thơ ngày 09 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn kèm theo đây, với tựa đề “Đặc điểm động vật đáy hệ thống sông rạch tỉnh Hậu Giang” Trần Trung Hiếu thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua. Th.S. Dương Trí Dũng ThS. Nguyễn Thị Như Ngọc Th.S Nguyễn Công Thuận TÓM LƯỢC Đề tài “Đặc điểm động vật đáy hệ thống sông rạch tỉnh Hậu Giang” thực vào vụ lúa Đông Xuân (từ đầu tháng đến cuối tháng 3) Thu Đông (từ cuối tháng đến tháng 9) năm 2013. Kết cho thấy thành phần động vật đáy nghèo nàn với 27 loài động vật đáy thuộc lớp: Oligochaeta, Polychaeta, Insecta, Amphipoda, Crustace, Bivalvia, Gastropoda. Số lượng động vật đáy biến động lớn, từ 52 đến 1273 ct/m2, biến động mật độ định phân bố loài Limnodrilus hoffmeisteri. Sinh lượng động vật đáy biến động lớn từ 0,063 đến 226,729 g/m2, đóng góp chủ yếu loài thuộc nhóm hai mảnh vỏ (Bivalvia), đặc biệt khác biệt lớn kích thước số lượng loài Corbicula castanea. Kết phân tích cho thấy số đa dạng biến động từ 1,293 đến 3,076 có liên quan mật thiết số lượng loài động vật đáy tần suất xuất loài động vật đáy. Dựa vào kết khảo sát cho thấy động vật đáy hệ thống sông rạch tỉnh Hậu Giang có xu hướng tăng mật độ giảm sinh lượng từ vụ Đông Xuân sang vụ Thu Đông. Điều kiện môi trường (khô mưa) chế độ canh tác hai mùa (mùa mưa mùa khô) phần ảnh hưởng đến đa dạng động vật đáy nơi đây. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i PHÊ DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG ii TÓM LƯỢC iii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU . 1.1. Đặt vấn đề .1 1.2. Mục tiêu nội dung nghiên cứu .2 1.2.1. Mục tiêu 1.2.2. Nội dung thực CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 2.1. Sơ lược tỉnh Hậu Giang .3 2.1.1. Giới thiệu 2.1.2. Tình hình khí tượng thủy văn. 2.2. Động vật đáy .6 2.3. Vai trò động vật đáy thủy vực .7 2.4. Đặc điểm động vật đáy thường xuất thủy vực nước 2.4.1. Lớp giun nhiều tơ (Polychaeta) 2.4.2. Giun tơ (Oligochaeta) 2.4.3. Lớp hai mãnh vỏ (Bivalvia) .8 2.4.4. Lớp chân bụng (Gastropoda) 2.5. Sinh vật thị .8 2.6. Sử dụng động vật đáy quan trắc sinh học 2.7. Những ưu điểm việc sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn làm thị môi trường nước .11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1. Thời gian chu kỳ thu mẫu 12 3.2 Phương tiện phương pháp nghiên cứu 12 3.2.1 Phương tiện nghiên cứu .12 3.3. Phương pháp nghiên cứu .13 3.3.1. Địa điểm thu mẫu 13 3.2 Cách thu bảo quản mẫu 15 3.3 Phân tích định tính .15 3.4 Phân tích định lượng .16 3.5 Phương pháp xử lý số liệu .16 IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Thành phần loài biến động thành phần loài .17 4.1.1 Thành phần loài . 17 4.1.2 Sự biến động thành phần loài . 18 a. Tổng thành phần loài Đông Xuân so với Thu Đông 18 b. Thành phần loài vụ Đông Xuân so với vụ Thu Đông 19 c. So sánh thành phần loài điểm khảo sát 21 4.2 Mật độ biến động mật độ 22 4.2.1 Sự biến động tổng khu vực .22 4.2.2 Sự biến động giửa điểm 24 4.3 Sinh lượng biến động sinh lượng . 25 4.3.1 Sự biến động tổng khu vực .25 4.3.2 Sự biến động điểm 26 4.4 Chỉ số đa dạng .27 4.4.1 Giữa thủy vực .27 4.4.2 Giữa điểm . 27 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 5.1 Kết luận .29 5.2 Kiến nghị 29 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1. Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Hậu Giang . Hình 3.1 Vị trí thu mẫu sông rạch tỉnh Hậu Giang . 13 Hình 4.1 Biểu đồ thể tổng thành phần loài vụ thu mẫu 17 Hình 4.2 Biểu đồ thể tổng thành phần loài vụ Đông Xuân so với vụ Thu Đông . 18 Hình 4.3 Biểu đồ thể biến động loài khu vực thu mẫu mùa . 19 Hình 4.4 Biểu đồ thể biến động loài điểm thu mẫu mùa 21 Hình 4.5 Biểu đồ thể biến động mật độ khu vực mùa . 22 Hình 4.6 Biểu đồ thể biến động mật độ điểm mùa .24 Hình 4.7 Biểu đồ thể biến động sinh lượng khu vực mùa . 25 Hình 4.8 Biểu đồ thể biến động sinh lượng điểm mùa . 26 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng nông nghiệp nhiều quốc gia giới (Heckman and Friberg, 2005; Castillo et al., 2006; Liess et al., 2008; Beketov et al., 2009). Ở Việt Nam, theo tổng cục bảo vệ thực vật, lượng thuốc BVTV tăng từ 20.300 (1991) lên 33.637 (2000) tiếp tục tăng mạnh đến 48.288 năm 2004 (Phạm Văn Toàn, 2011); đó, Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp, lượng thuốc BVTV sử dụng gia tăng nhanh chủ yếu thuộc nhóm Cúc tổng hợp, Lân hữu Carbamate (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2011). Trên địa bàn tỉnh Hậu Giang có tới 39 hoạt chất với 83 tên thương phẩm trung bình lượng thuốc BVTV sử dụng năm đạt 2.807 tấn. Tuy nhiên, giới hạn trình độ dân trí nên việc lựa chọn loại thuốc liều lượng sử dụng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Đa số người nông dân sử dụng cao liều dẫn nhãn thuốc (53%) tần suất sử dụng cao từ – 15 lần/vụ (Võ Xuân Hùng, 2012). Ngoài công dụng phòng trừ dịch hại bảo vệ trồng, hoá chất BVTV có khả gây ảnh hưởng xấu cho môi trường sinh vật sử dụng mức. Ô nhiễm thuốc BVTV gây nhiều tác động tiêu cực lên hệ sinh thái thuỷ vực (Margni et al., 2002), ảnh hưởng đến cấu trúc chức sinh vật (Liess and Von der Ohe, 2005; Schafers et al., 2007; Liess et al., 2008) bao gồm nhóm vi sinh vật (DeLorenzo et al., 2001), động vật không xương sống (Schafers et al., 2007), thực vật (Frankart et al., 2003), cá (Beketov et al., 2009 trích từ Grande et al., 1994) ảnh hưởng trực tiếp lên sức khoẻ người nông dân thông qua đường hô hấp sử dụng thức ăn, nước uống nhiễm thuốc. Theo nghiên cứu Phạm Văn Toàn, (2011) cho thấy thuốc BVTV sau sử dụng khuếch tán vào thuỷ vực lân cận kênh cấp nước sông rạch chính. Trong đó, nguồn nước sử dụng chủ yếu người dân vùng nông thôn cho sinh hoạt ăn uống. Theo Hellawell (1986) hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản làm thay đổi điều kiện môi trường nước điều ảnh hưởng đến phân bố nhóm động vật đáy. Động vật đáy nhóm sinh vật có vai trò quan trọng thủy vực mắt xích quan trọng mạng lưới thức ăn, có khả lọc nước làm sinh vật thị cho môi trường (Dương Trí Dũng, 2001; Thái Trần Bái et al., 2005). Hiện nay, việc nghiên cứu sử dụng sinh vật để đánh giá, kiểm soát cải thiện chất lượng môi trường đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa khoa học thực tiễn nhiều quốc gia giới. Tại nước phát triển, đặc biệt số nước khu vực Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan (Lê Văn Khoa et al., 2007). Đến nghiên cứu biến động quần xã động vật đáy mức độ ô nhiễm hệ thống kênh rạch chịu tác động nước thải từ canh tác nông nghiệp chưa thực chưa có đánh giá mối quan hệ này, đề tài “Đặc điểm động vật đáy sông, rạch tỉnh Hậu Giang” cần thực nhằm cung cấp dẫn liệu cho việc đánh giá chất lượng nước mặt số sông rạch tỉnh Hậu Giang biết ảnh hưởng yếu tố lên tính đa dạng động vật đáy nơi đây. 1.2. Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu Đề tài thực nhằm mục tiêu biết phân bố động vật đáy số sông rạch chịu ảnh hưởng điều kiện canh tác khác hai vụ lúa Đông Xuân Thu Đông huyện Vị Thủy, Long Mỹ, Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang 1.2.2. Nội dung thực hiện: Xác định biến động thành phần loài sinh lượng động vật đáy vụ Đông Xuân Thu Đông Xác định phân bố động vật đáy vụ Đông Xuân Thu Đông Đông Xuân 3000 Thu Đông Cá thể/m2 2500 2000 1500 1000 500 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Hình 4.6 Biểu đồ thể biến động mật độ điểm mùa Nhìn chung biến động mật độ điểm vào mùa không cao ngoại trừ điểm Đ3 thuộc khu vực Xà No, Đ7,8 thuộc khu vực Lái Hiếu có tăng cao từ mùa khô qua mùa mưa điểm Đ12 thuộc khu vực Nàng Mau, Đ15 thuộc khu vực Bún Tàu lại có xu hướng giảm mạnh từ vụ Đông Xuân qua Thu Đông. Điểm 17 thuộc khu vực Mái Dầm có mật độ thấp điểm khảo sát vào mùa. Tại điểm Đ3 mật độ cao mùa mưa mùa số lượng loài Limnodrilus hoffmeisteri, Namalycastis longicirris, Corophium japonicum tăng đáng kể. Tại điểm Đ7,8 vào mùa mưa có góp mặt loài thuộc họ Tibificidae, Sabellidae, Neiridae với số lượng cao có xuất loài thuộc lớp Bivalvia góp phần làm mật độ mùa cao mùa khô nhiều. Với xu hướng ngược lại, điểm Đ12 mật độ mùa khô cao nhiều vào mùa mưa xuất loài thuộc lớp Oligochaeta mùa với số lượng cao. Điểm Đ15 mùa khô mật độ cao nhiều mùa mưa. Loài chiếm ưu điểm Đ15 vào mùa mưa Sinohyriopsis sp thuộc họ Sinohyriopsis, điểm vào mùa khô mật độ định loài Namalycastis longicirris, Corbicula castanea, Corophium homoceratum, chúng xuất với số lượng lớn. 4.3 Sinh lượng biến động sinh lượng 4.3.1 Sự biến động tổng khu vực Sự biến động sinh lượng hai mùa thủy vực lưu vực sông với thể hình 4.7 24 Hình 4.7 Biểu đồ thể biến động sinh lượng khu vực mùa Tổng sinh lượng xu hướng giảm từ mùa khô 417,869 (gam/m2) qua mùa mưa 333,056 (gam/m2). Nhìn chung khu vực Xà No, Lái Hiếu, Mái Dầm sinh lượng có xu hướng tăng từ mùa khô qua mùa mưa. Ở khu vực lại Cái Lớn, Nàng Mau, Bún Tàu có sinh lượng có xu hướng giảm từ mùa khô qua mùa mưa. Mái Dầm nơi có sinh lượng thấp khu vực vào mùa với khoảng 0,063 (g/m2), thành phần chủ yếu nơi loài thuộc lớp Oligochaeta. Khu vực có sinh lượng cao kênh Nàng Mau với 226,729 (g/m2), mang tính chất định cho sinh lượng khu vực loài Nodularia sp thuộc họ Unionidae loài Sinotaia sp thuộc họ Viviparidae. Như có mặt hay mặt loài thuộc lớp Gastropoda Bivalvia định cho sinh lượng thủy vực. Chế độ canh tác lúa không ảnh hưởng nhiều đến sinh lượng vùng loài thuộc lớp Gastropoda Bivalvia đa phần có khả chống chịu tốt với môi trường mẫn cảm với hóa chất bảo vệ thực vật. Mà yếu tố ảnh hưởng đến phân bố loài thuộc lớp Gastropoda Bivalvia tính chất đáy. 25 4.3.2 Sự biến động điểm Từ hình 4.8 ta thấy biến động sinh lượng điểm lớn mùa vụ. Đông Xuân 350 Thu Đông 300 Cá thể/m2 250 200 150 100 50 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 10 11 14 18 Hình 4.8 Biểu đồ thể biến động sinh lượng điểm mùa Ở điểm Đ7 kênh Lái Hiếu sinh lương cao có xu hướng biến động tăng từ mùa khô 193,4772 (g/m2) qua mùa mưa 347,4133 (g/m2). Do có xuất họ Corbicula với số lượng lớn mùa mưa chủ yếu trưởng thành. Các điểm kênh Nàng Mau Đ10,11,12 kênh Bún Tàu Đ13,14,15 có khối lượng cao lại có xu hướng ngược lại với điểm Đ7, điểm số lượng biến động theo xu hướng giảm từ vụ Đông Xuân qua vụ Thu Đông. Do nơi vào vụ đông Xuân loài thuộc lớp Gastropoda Bivalvia tìm thấy cao so với vụ Thu Đông. Đây loài định sinh lượng vùng. Các điểm lại có sinh lượng biến động sinh lượng kể không đáng kể mùa mưa mùa khô điểm chủ yếu loài thuộc lớp Oligochaeta, Polychaeta Amphipoda. 26 4.4 Chỉ số đa dạng 4.4.1 Giữa thủy vực Vụ Đông Xuân Khu vực Xà No Cái Lớn Lái Hiếu Nàng Mau Bún Tàu Mái Dầm H’ 3,668 2,955 4,086 3,413 3,228 3,330 Vụ Thu Đông Khu vực Xà No Cái Lớn Lái Hiếu Nàng Mau Bún Tàu Mái Dầm H’ 3,333 2,992 4,460 4,144 3,579 3,379 Nhìn chung kênh Lái Hiếu khu vực đa dạng vụ với số đa dạng H’ 4,086 vụ Đông Xuân 4,460 vụ Thu Đông. Chỉ số đa dạng có xu hướng tăng lên từ vụ Đông Xuân qua vụ Thu Đông. Kém đa dạng mùa sông Cái Lớn với số 2,955 mùa khô 2,992 mùa mưa. Từ mùa khô qua mùa mưa số H’ nơi có xu hướng giảm. Các điểm lại biến động lớn hai mùa. Tại Xà No, Nàng Mau Mái Dầm số đa dang có xu hướng tăng từ mùa khô qua mùa mưa. Ở khu vực lại, Kênh Bún Tàu H’ có xu hướng giảm từ mùa khô qua mùa mưa. Lái Hiếu Nàng Mau khu vực canh tác lúa vụ xen canh, tính đa dạng ĐVĐ cao so với khu vực Xà No Cái Lớn chuyên canh tác lúa vụ. 4.4.2 Giữa điểm Vụ Đông Xuân Đi ểm thu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 H’ 2,4 17 1,8 37 2,2 57 1,5 95 2,0 52 1,2 93 2,5 33 2,6 46 2,7 16 1,8 88 2,7 61 1,8 45 1,5 94 3,0 28 1,8 32 2,2 1,7 93 2,1 Vụ Thu Đông Đi ểm thu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 H’ 2,0 2,2 92 2,4 22 1,2 99 1,4 62 1,4 2,9 3,0 76 2,9 57 2,6 56 2,6 62 2,7 47 1,4 18 2,4 15 2,3 72 1,9 53 2,1 63 2,2 14 Giữa điểm có biến động không đáng kể 27 Điểm Đ1,2,3,7,8,9,10,12,15,17 đa dạng có xu hướng tăng từ mùa khô qua mùa mưa. Các điểm lại Đ4,5,6,11,13,14,16,18 đa dạng lại giảm từ mùa khô qua mùa mưa. Ở vụ Đông Xuân Đ14 điểm đa dạng vơi H’=3,028 điểm kế đa dạng điểm Đ6 với H’=1,293. Vụ Thu Đông đa dạng điểm Đ5 với H’=1,299 đa dạng điểm Đ8 với H’=3,076. Như Đ8 vụ Thu Đông điểm đa dạng Đ6 Đông Xuân điểm đa dạng mùa. 28 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu phát 27 loài động vật đáy thuộc lớp: Oligochaeta, Polychaeta, Insecta, Amphipoda, Crustace, Bivalvia, Gastropoda. Côn trùng lớp có thành phần loài cao mùa mưa khô. Tất điểm khảo sát xuất loài Limnodrilus hoffmeisteri thuộc họ Tubificidae Số lượng động vật đáy biến động lớn, từ 52 đến 1273 ct/m2, biến động mật độ định phân bố loài Limnodrilus hoffmeisteri. Sinh lượng động vật đáy biến động lớn từ 0,063 đến 226,729 g/m2, đóng góp chủ yếu loài thuộc nhóm hai mảnh vỏ (Bivalvia), đặc biệt khác biệt lớn kích thước số lượng loài Corbicula castanea. Chỉ số da dạng biến động từ 2,992 đến 4,460. Chế độ canh tác nông nghiệp không ảnh hưởng nhiều đến phân bố hay đa dạng động vật đáy nơi mà khác biệt chủ yếu tính chất nên đáy. 5.2 Kiến nghị Cần nghiên cứu thêm số lý hóa, chất đáy để biết rõ thêm môi trường sống động vật đáy Hậu Giang. Cần nghiên cứu đánh giá chất lượng nước thông qua xuất loài động vật đáy, ảnh hưởng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật loài này. 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Beketov, M.A., K. Foit, R.B. Schafer, C.A. Schriever, A. Sacchi, E.Capri, J. Biggs, C.Wells, M.Liess, 2009. SPEAR indicates pesticide effects in streams– Comparative use of species – family – level biomonitoring data. Environmental pollution, Vol 157, pp. 1841-1848. Dương Trí Dũng, 2009. Tài nguyên thủy sinh vật. Đại học Cần Thơ. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến Mai Đình Yên, 2002. Thủy sinh học thủy vực nước nội địa việt nam. Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 399. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái Phạm Văn Miên, 1980. Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam. Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội. DeLorenzo, M.E., G.I. Scott, P.E. Ross, 2001. Toxicity of pesticides to aquatic microorganisms: a review. Environmental Toxicology and Chemistry, vol 20, pp. 84–98. Frankart, C., P. Eullaffroy, G. Vernet, 2003. Comparative effects of four herbicides on non-photochemical fluorescence quenching in Lemna minor. Environmental and Experimental Botany, vol 49, pp. 159–168 Liess, M., and P. Von der Ohe, 2005. Analyzing effects of pesticides on invertebrate communities in streams. Environmental Toxicology and Chemistry, vol 24, pp. 954– 965. Liess M., B. Ralf, Schafer and C.A. Schriever, 2008. The footprint of pesticide stress in communities – species traits reveal community effects of toxicants. Science of the total environment, vol 406, pp. 484 – 490. Lê Công Quyền, Trịnh Thị Lan Vũ Ngọc Út, 2011. Phân bố động vật đáy rạch Cái Sao tỉnh Ang Giang. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. 2011:18b 127136. Niên giám thống kê Hậu Giang, 2010. Pham Van Toan, 2011. Pesticide use and management in the Mekong Delta and their residues in surface and drinking water. Dissertation. Institute for Environment and Human Security. United Nations University in Born, pp. 202 Robert L. Usinger, 1971. Tài liệu phân loại côn trùng “Aquatic insecs of California” Schafer, R.B., T. Caquet, K. Siimes, R. Mueller, L. Lagadic, M. Liess, 2007. Effects of pesticides on community structure and ecosystem functions in agricultural streams of three biogeographical regions in Europe. Science of the Total Environment, vol 382, pp. 272–285. Thái Trần Bái, 2001. Động vật đáy không xương sống. Nhà xuất Giáo dục Hà Nội. Võ Xuân Hùng, 2012. Đánh giá trạng đề xuất phương án thu gom chất thải rắn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh Hậu Giang. Luận văn Thạc Sĩ. Đại Học Cần Thơ. Vũ Ngọc Út Dương Thị Hoài Oanh, 2010. Giáo trình thủy sinh vật 2. Đại học Cần Thơ. Điểm Các loài xuất hai vụ Loài xuất Đông Xuân Loài xuất Thu Đông Limnodrilus hoffmeisteri, Tubifex sp, Branchiura sowerbyi, Namalycastis longicirris Họ Sabellidae, Metriocnemus edwardsi, Corophium homoceratum, Corophium japonicum, Họ Pinnotharidea. Sinohyriopsis sp Limnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp Branchiura sowerbyi Namalycastis longicirris Corophium homoceratum Corophium japonicum Nodularia sp Limnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp Branchiura sowerbyi Namalycastis longicirris Metriocnemus edwardsi Corophium homoceratum Corophium japonicum Corbicula castanea Branchiura sowerbyi Limnodrilus hoffmeisteri Limnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp Branchiura sowerbyi Limnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp Branchiura sowerbyi Limnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp Branchiura sowerbyi Namalycastis longicirris Metriocnemus knabi Corophium japonicum Corbicula castanea Corbicula baudoni Nodularia sp Limnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp Branchiura sowerbyi Namalycastis longicirris Metriocnemus knabi Metriocnemus edwardsi Họ Pinnotharidea Sinohyriopsis sp Antimelania swinhoel Họ Sabellidae Sinohyriopsis sp Antimelania swinhoel Tubifex sp Metriocnemus knabi Metriocnemus edwardsi Tendipes riparilus Metriocnemus knabi Dasyhelea grisea Sinotaia quadrata Sinotaia sp Họ Sabellidae Metriocnemus edwardsi Macromia sp Ephemerella nymphs Sinohyriopsis sp Antimelania swinhoel Họ Sabellidae Tendipes sp Ephemerella nymphs Rhyacophila sp Nodularia sp Sinohyriopsis sp 10 11 12 13 14 Corbicula castanea Corbicula baudoni Limnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp Branchiura sowerbyi Họ Sabellidae Namalycastis longicirris Metriocnemus edwardsi Corbicula castanea Corbicula baudoni Sinohyriopsis sp Limnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp Branchiura sowerbyi Họ Sabellidae Namalycastis longicirris Metriocnemus knabi Nodularia sp Sinotaia sp Limnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp Branchiura sowerbyi Họ Sabellidae Namalycastis longicirris Corbicula castanea Nodularia sp Sinotaia aeruginosa Sinotaia sp Limnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp Branchiura sowerbyi Namalycastis longicirris Corbicula castanea Nodularia sp Sinotaia aeruginosa Sinotaia sp Limnodrilus hoffmeisteri Họ Sabellidae Namalycastis longicirris Metriocnemus edwardsi Rhyacophila sp Corophium homoceratum Corophium japonicum Nodularia sp Limnodrilus hoffmeisteri Namalycastis longicirris Corophium japonicum Metriocnemus knabi Nodularia sp Metriocnemus edwardsi Tendipes riparilus Corbicula castanea Sinotaia aeruginosa Metriocnemus edwardsi Corophium japonicum Metriocnemus knabi Somanniathelphusa brandti Sinohyriopsis sp Pomacea canaliculata Metriocnemus knabi Họ Sabellidae Metriocnemus edwardsi Họ Pinnotharidea Corbicula castanea Sinohyriopsis sp Metriocnemus knabi Tubifex sp Branchiura sowerbyi Sinohyriopsis sp Metriocnemus edwardsi Rhyacophila sp Corbicula castanea 15 Namalycastis longicirris Rhyacophila sp Corbicula castanea Nodularia sp 16 Limnodrilus hoffmeisteri Họ Sabellidae Namalycastis longicirris Corophium japonicum Limnodrilus hoffmeisteri 17 18 Limnodrilus hoffmeisteri Họ Sabellidae Namalycastis longicirris Metriocnemus edwardsi Corophium homoceratum Corophium japonicum Corbicula baudoni Nodularia sp Limnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp Metriocnemus edwardsi Corophium homoceratum Corophium japonicum Họ Pinnotharidea Rhyacophila sp Antimelania swinhoel Metriocnemus edwardsi Rhyacophila sp Lymnaea swinhoei Tendipes sp Rhyacophila sp Họ Sabellidae Metriocnemus knabi Sinohyriopsis sp Metriocnemus edwardsi Sinotaia sp Họ Sabellidae Namalycastis longicirris Họ Pinnotharidea Branchiura sowerbyi Corbicula castanea Lymnaea swinhoei THU DONG Nghành Lớp Họ Giống Loài Oligochaeta Tibificidae Limnodrilus Tubifex Branchiura Limnodrilus hoffmeisteri Tubifex sp Branchiura sowerbyi Polychaeta Sabellidae Neiridae Namalycastis Namalycastis longicirris Metriocnemus knabi Metriocnemus edwardsi Annelide Metriocnemus Tendipedidae Tendipes Insecta Arthropoda Amphipoda Crustace Bivalvia Mollusca Pelaluridae Ephemerellinae Macromia Ephemerella Rhyacophilidae Rhyacophila Corophiidae Corophium Tendipes sp Tendipes riparilus Macromia sp Ephemerella nymphs Rhyacophila sp Corophium homoceratum Corophium japonicum Pinnotharidea Parathelphusidae Somanniathelphusa Somanniathelphusa brandti Corbicula castanea Corbicula Corbiculidae Corbicula baudoni Nodularia Nodularia sp Unionidae Sinohyriopsis Sinohyriopsis sp Thiaridae Antimelania Antimelania swinhoel Gastropoda Viviparidae Sinotaia Lymnaeidea Apullariidae Lymnaea Pomacea Sinotaia aeruginosa Sinotaia sp Lymnaea swinhoei Pomacea canaliculata Tổng Diện tích thu 0,180 m2 S1-XN S2-XN Mật độ Sinh lượng 206,000 0,096 100,000 239,000 1,204 117,000 106,000 691,000 S4-CL 0,045 1006,000 0,460 95,000 0,510 262,000 1,100 0,271 12,000 0,043 150,000 6,000 0,530 0,035 0,070 73,000 0,262 739,000 1,376 6,000 0,003 56,000 0,035 6,000 0,021 6,000 0,031 17,000 0,004 539,000 0,131 6,000 0,039 6,000 39,912 6,000 23,000 S3-XN 2,014 3,655 S5-CL Mật độ Sinh lượng Mật độ Sinh lượng Mật độ Sinh lượng Mật độ 0,010 28,000 12,000 12,000 0,028 6,000 0,005 46,000 0,043 34,000 6,676 6,000 2,175 6,000 0,258 6,000 2,398 17,000 4,318 12,137 2799,000 48,225 327,000 28,000 74,000 S5-CL S6-CL S7-LH S8-LH S9-LH Sinh lượng Mật độ Sinh lượng Mật độ Sinh lượng Mật độ Sinh lượng Mật độ Sinh lượng 0,012 17,000 0,004 84,000 0,090 339,000 0,377 117,000 0,141 0,027 12,000 0,003 117,000 0,798 195,000 1,219 78,000 0,550 0,099 6,000 0,003 67,000 245,000 0,330 0,955 145,000 323,000 0,773 1,499 67,000 84,000 0,353 0,388 156,000 0,542 139,000 0,849 23,000 0,082 6,000 0,003 23,000 0,009 6,000 0,002 6,000 0,003 78,000 6,000 0,044 0,002 28,000 0,020 6,000 12,000 0,449 0,006 6,000 0,005 12,000 0,052 0,138 35,000 0,010 12,000 0,007 312,000 214,978 162,000 82,574 67,000 16,545 28,000 22,742 12,000 12,977 12,000 12,722 12,000 43,044 6,000 0,584 6,000 0,535 295,000 61,318 128,000 14,101 17,000 1,307 6,000 2,155 1364,000 347,420 1574,000 115,065 505,000 32,645 S10-NM S11-NM S12-NM S13-QL S14-QL Mật độ Sinh lượng Mật độ Sinh lượng Mật độ Sinh lượng Mật độ Sinh lượng Mật độ 112,000 0,297 123,000 0,110 123,000 0,170 512,000 5,824 295,000 2,487 195,000 1,338 356,000 212,000 5,122 2,857 78,000 34,000 0,339 0,211 56,000 95,000 139,000 0,472 67,000 0,262 78,000 56,000 0,034 12,000 0,005 45,000 0,035 6,000 0,016 12,000 6,000 6,632 184,000 0,139 0,352 0,553 156,000 0,437 0,276 62,000 0,088 17,000 0,010 12,000 0,004 28,000 17,000 0,038 28,000 12,000 0,069 145,000 0,084 0,004 34,000 22,147 28,000 18,847 73,000 40,498 12,000 39,818 12,000 3,982 6,000 19,352 6,000 1,523 34,000 39,000 12,000 6,000 12,683 78,000 6,000 17,000 2,163 39,032 6,000 34,000 4,922 84,932 6,000 17,000 4,451 1,266 1507,000 117,817 701,000 124,252 661,000 68,260 611,000 13,552 219,000 S14-QL S15-QL S16-MD S17-MD S18-MD Sinh lượng Mật độ Sinh lượng Mật độ Sinh lượng Mật độ Sinh lượng Mật độ Sinh lượng 0,018 0,182 17,000 12,000 11,310 0,088 0,125 0,068 0,035 50,000 0,030 12,000 0,010 23,000 0,052 28,000 0,037 12,000 0,012 28,000 0,188 6,000 0,003 6,000 0,003 6,000 0,011 12,000 0,015 23,000 14,946 6,000 0,028 303,000 15,454 6,000 0,012 28,000 26,592 6,000 7,285 239,000 30,151 6,000 15,873 89,000 17,000 6,000 4,290 0,012 34,000 117,000 0,019 0,054 0,013 325,000 64,130 119,000 0,069 0,383 0,481 42,000 0,103 [...]... tầng đáy thì vẫn được xếp trong nhóm động vật đáy Động vật đáy sống trong một thủy vực không những chịu tác động của các yếu tố hóa học của nước mà chúng còn chịu tác động trực tiếp với tính chất đáy Dựa vào loại hình thủy vực, nơi mà sinh vật đáy phân bố, người ta xếp chúng vào các nhóm như sinh vật đáy biển, sinh vật đáy ao, sinh vật đáy hồ, sinh vật đáy kênh,… Dựa vào kích thước mà sinh vật đáy phân... Phía Nam giáp với tỉnh Sóc Trăng Phía Đông giáp với sông Hậu và tỉnh Vĩnh Long Phía tây giáp với tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Hậu Giang 3 Về giao thông, Hậu Giang có hệ thống kênh, rạch hình thành mạng lưới đường thủy chằng chịt, trải đều địa bàn tỉnh đảm bảo cho việc vận tải thuỷ thuận lợi Long Mỹ là một huyện vùng nông thôn thuộc tỉnh Hậu Giang Huyện Long Mỹ... dựa vào tổng diện tích mẫu đã thu được Công thức tính: Mật độ động vật đáy: được tính theo công thức N = 10 ∑Xi Trong đó: + N: mật độ động vật đáy (ct/m2) + Xi : số lượng từng nhóm động vật đáy trong mẫu Sinh khối vật đáy: được tính theo công thức W=10 ∑Yi Trong đó: + W: sinh khối động vật đáy (g/m2) + Yi : khối lượng từng nhóm động vật đáy trong mẫu 3.5 Phương pháp xử lý số liệu Nhập và xử lý số liệu... bởi vì 2/3 loài động vật đáy chịu trách nhiệm cho phân hủy vật rụn hữu cơ dưới nền đáy và tỷ lệ phân hủy vật rụng hữu cơ tỷ lệ thuận với sự đa dạng thành phần loài động vật đáy (Schafer et al., 2007) Về chế độ canh tác nông nghiệp, Mái Dầm là khu vực không có canh tác lúa, ở khu vực này chủ yếu là các khu công nghiệp chưa hoạt động hay các chợ nhỏ nên thành phần động vật đáy ở đây không chịu ảnh hưởng... thu mẫu Rạch Mái Dầm Lý do chọn điểm thu mẫu: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế độ canh tác nông nghiệp lên sự phân bố của quần xã động vật đáy ở 2 vụ Đông Xuân và Thu Đông Vì huyện Long Mỹ, Vị Thủy, Phụng Hiệp là 3 huyện sản xuất nông nghiệp lớn nhất của tỉnh Hậu Giang Chế độ canh tác và các loại cây trồng tại các huyện cũng khác nhau Do đó, sự ảnh hưởng của chúng đến động vật đáy cũng khác nhau Chính. .. đối tượng sinh vật đó Có rất nhiều sinh vật chỉ thị được lựa chọn để chỉ thị cho nhiều mục đích khác nhau Trong các sinh vật chỉ thị đó thì một số nhóm được xác định là phù hợp 8 cho mục đích bảo vệ môi trường như thực vật lớn, thực vật nổi, động vật nguyên sinh, cá, một số vi sinh vật và động vật đáy để chỉ thị một số đặc tính khác nhau của môi trường nước Mỗi nhóm sinh vật có đặc điểm sinh học khác...CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược về tỉnh Hậu Giang 2.1.1 Giới thiệu Tỉnh Hậu Giang nằm trong khu vực đồng bằng Sông Cửu Long với diện tích 1.608 km2, dân số năm 2011 là 769.200 người (cổng thông tin điện tử tỉnh Hậu Giang) Về đơn vị hành chính, tỉnh Hậu Giang có 2 thị xã (Vị Thanh và Ngã Bảy) và 5 huyện (Châu Thành A, Phụng Hiệp, Vị Thủy, Vị Thanh, Long Mỹ) Tỉnh nằm trong giới hạn 105o19’39” – 105o53’49”... đó khoảng 10.000ha ảnh hưởng hạn mặn, 39.000 ha ảnh hưởng hạn Phân tích theo thời vụ có: 14.000ha lúa Đông Xuân ở giai đoạn thu hoạch vào cuối tháng 2/2013 và đầu tháng 3/2013; 35.000ha ở giai đoạn đấu vụ Xuân Hè và Hè Thu vào giữa tháng 4/2013 2.2 Động vật đáy Động vật đáy là tập hợp những động vật không xương sống thủy sinh, sống trên nền mặt đáy (epifauma) hay trong tầng đáy (infauma) của thủy vực... như hệ vận động, hệ thần kinh nhưng cũng có một số phần hay cơ quan phát triển để thích nghi như xúc tu, xúc giác,… Sinh vật sống đục khoét: chúng đục gỗ hay đá để chui vào đó sống Sinh vật tự bơi, bò ở đáy: thường thấy ở giáp xác Sinh vật dưới đáy: những loài này ít di động và phát triển theo hướng có vỏ để bảo vệ như da gai (Echinodermata) Sinh vật chui sâu dưới đáy: chúng sống chui sâu vào nền đáy, ... vật đáy phân chia thành: Sinh vật đáy cỡ lớn (Macrobenthos): nhóm này bao gồm các sinh vật đáy có kích thước lớn hơn 2mm Sinh vật đáy cỡ vừa (Mesobenthos): sinh vật trong nhóm này có kích thước nằm trong khoảng 0.1 – 2.0mm Sinh vật đáy cỡ nhỏ (Microbenthos): có kích thước nhỏ hơn 0.1mm Dựa vào cấu trúc nền đáy nơi chúng phân bố mà chia thành các dạng sinh vật ưa đáy bùn, ưa đáy cát, ưa bùn cát,… Theo . các khu vực 25 4. 3.2 Sự biến động giữa các điểm 26 4. 4 Chỉ số đa dạng 27 4. 4.1 Giữa các thủy vực 27 4. 4.2 Giữa các điểm 27 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 5. 1 Kết luận 29 5. 2 Kiến nghị. sát 21 4. 2 Mật độ và sự biến động mật độ 22 4. 2.1 Sự biến động về tổng và giữa các khu vực 22 4. 2.2 Sự biến động giửa các điểm 24 4. 3 Sinh lượng và sự biến động sinh lượng 25 4. 3.1 Sự biến. (Vị Thanh và Ngã Bảy) và 5 huyện (Châu Thành A, Phụng Hiệp, Vị Thủy, Vị Thanh, Long Mỹ). Tỉnh nằm trong giới hạn 1 05 o 19’39” – 1 05 o 53 49 ” kinh độ Đông và 9 o 34 59 ” vĩ độ Bắc. Vị trí tiếp

Ngày đăng: 23/09/2015, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan