HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

99 1.9K 16
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA

 Chun đề tốt nghiệp   GVHD: TS. Phan Đình NgunLỜI MỞ ĐẦU Hiện nay nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn khủng hoảng, phạm vi ảnh hưởng và lan rộng đến tất cả các nước trên thế giới - nền kinh tế Việt Nam cũng khơng thể tránh khỏi ảnh hưởng của sự khủng hoảng đó, theo dự đốn của các chun gia hàng đầu trên thế giới trong lĩnh vực kinh tế dự đốn sẽ một thời gian dài nữa nền kinh tế thế giới mới thốt khỏi giai đoạn suy thối và phục hồi này.Khủng hoảng và suy thối ảnh hưởng trực tiếp đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong lĩnh vực xây dựng cũng khơng thể tránh khỏi và ngày càng trầm trọng hơn với hàng loạt các dự án bất động sản bị đứng, trì hỗn trong thời gian dài hoặc hoạt động cầm chừng vì thiếu vốn, giá đất, giá nhà chung cư bán gần như sát giá vốn cũng ít người mua, bên cạnh đó người tiêu dùng cũng ngày càng khó tính - tính tốn cân nhắc hơn trong việc mua sắm và đầu tư, xây dựng vào lĩnh vực này.Là một Cơng ty chun cung cấp - phân phối độc quyền các sản phẩm vật liệu xây dựng được sản xuất và nhập khẩu hồn tồn từ Hàn Quốc. Cơng ty Cổ Phần Phú Khang Gia cũng khơng tránh khỏi tình trạng này. Đặc biệt hiện nay Cơng ty còn rất nhiều sự cạnh tranh từ các đối thủ cùng ngành. Để thể tồn tại và phát triển được trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt nhất là trong thời kỳ suy thối này, đòi hỏi Cơng ty cần phải xây dựng một chiến lược kinh doanh rõ ràng cụ thể, và chọn cho mình một hướng đi đúng đắn là một điều rất cần thiết. chính vì lý do này tơi xin chọn đề tài: ”HỒN THIỆN CƠNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CƠNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA” để làm chun đề tốt nghiệp của mình.Do kiến thức còn hạn chế thêm vào đó là sự thiếu kinh nghiệm trong thực tiễn nên chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cơ, bạn bè để em những kiến thức vững chắc và hồn thiện hơn.SVTH: Huỳnh Ngọc Kim Long  Lớp 06VQT1 Trang :- 1 -  Chuyên đề tốt nghiệp   GVHD: TS. Phan Đình NguyênCHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANHI. TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC: 1. Khái niệm: Chiến lược kinh doanh của Doanh nghiệp là sự lựa chọn, phối hợp các biện pháp (sức mạnh của Doanh nghiệp) với thời gian (thời cơ), không gian (lĩnh vực hoạt động) theo sự phân tích môi trường và khả năng nguồn lực của Doanh nghiệp như thế nào để đạt được mục tiêu phù hợp với khuynh hướng phát triển của Doanh nghiệp.Qua một số khái niệm của các nhà kinh tế học vào giữa thế kỉ 20 ta nhận thấy rằng đó là những khái niệm khá trừu trượng, các quan niệm đó không hoàn toàn giống nhau, khái niệm chiến lược chỉ tồn tại trong đầu óc, trong suy nghĩ của những ai thật sự quan tâm đến chiến lược, đó là những phát minh sáng tạo của nhà chiến lược về cách thức, biện pháp hành động trong tương lai của Doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu quan trọng nhất, bản nhất một cách hiệu quả và thiết thực nhất trong việc kinh doanh.Tóm lại, chiến lược là một kế hoạch trong đó phải bao gồm các yếu tố sau:- Mục tiêu cần phải đạt được trong tương lai dài hoặc tương đối dài (3 năm, 5 năm )- Các quyết định về biện pháp thực hiện chiến lược, đó là cách thức chủ yếu để đạt được mục tiêu.- Những chính sách chủ yếu để thu hút các nguồn lực, phân bổ và sử dụng tối ưu các nguồn lực sẵn có.- Tất cả các nội dung trên phải được xây dựng trong khuôn khổ môi trường cạnh tranh sôi động và các yếu tố bên ngoài đã được dự kiến trước.SVTH: Huỳnh Ngọc Kim Long  Lớp 06VQT1 Trang :- 2 -  Chuyên đề tốt nghiệp   GVHD: TS. Phan Đình Nguyên- Tính định hướng của chiến lược nhằm đảm bảo cho Doanh nghiệp phát triển liên tục vững chắc trong môi trường kinh doanh thường xuyên biến động. Tuy nhiên viêc kết hợp mục tiêu chiến lược và mục tiêu tình thế trong quản trị chiến lược là yêu cầu thật sự cần thiết để đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh.- Các quyết định chiến lược phải được tập trung về cấp lãnh đạo cao nhất của Doanh nghiệp, mới thể đảm bảo tính chuẩn xác của quyết định dài hạn (về sản phẩm, thị trường, đầu tư, đào tạo,…) và sự bí mật về thông tin và cạnh tranh trên thị trường.- Chiến lược luôn tư tưởng tiến công để dành ưu thế trên thương trường. - Chiến lược phải được hoạch định và thực thi trên sự phát hiện các hội kinh doanh và nhận thức được lợi thế so sánh của Doanh nghiệp nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất. 2.Vai trò của chiến lượcTrong nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh gây gắt, một Doanh nghiệp muốn thành công phải một chiến lược kinh doanh cụ thể, các nhà lãnh đạo Doanh nghiệp phải nắm bắt được xu thế đang thay đổi trên thị trường, tìm ra được nhân tố then chốt cho thành công, biết khai thác những ưu thế sẵn của Doanh nghiệp, hiểu được điểm yếu còn tồn tại của Doanh nghiệp, hiểu được đối thủ cạnh tranh, biết được mong muốn của khách hàng, biết cách tiếp cận với thị trường từ đó mới đưa ra được những quyết định đầy sáng tạo nhằm triển khai các hoạt động hoặc cắt giảm bớt hoạt động ở những thời điểm và địa bàn nhất định. Chính những cố gắng trên để nhằm đưa ra được những chiến lược kinh doanh tối ưu, nó tác dụng cụ thể đến các chức năng bản của kinh doanh là :- Cung cấp cho Doanh nghiệp một phương hướng kinh doanh cụ thể, hiệu quả, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động chức năng của Doanh nghiệp. Giúp cho Doanh nghiệp SVTH: Huỳnh Ngọc Kim Long  Lớp 06VQT1 Trang :- 3 -  Chuyên đề tốt nghiệp   GVHD: TS. Phan Đình Nguyênphát huy lợi thế cạnh tranh, tăng cường sức mạnh cho Doanh nghiệp, phát triển thêm thị phần.- Giúp cho Doanh nghiệp hạn chế được nhũng bất trắc rủi ro đến mức thấp nhất, tạo điều kiện cho Doanh nghiệp kinh doanh ổn định lâu dài và phát triển không ngừng.II. CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC:Sự hình thành các loại chiến lược theo căn cứ này trong thực tế rất đa dạng và phong phú tùy theo trạng thái của mỗi Doanh nghiệp mà triển khai chiến lược của mình. Tuy nhiên các chiến lược này thường được xây dựng và mô phỏng theo các chiến lược chuẩn. Hiện nay các loại chiến lược chuẩn sau:Bảng 1.1: Các loại chiến lược phổ biến CHIẾN LƯỢCCÁC YẾU TỐ LỰA CHỌNSản phẩm Thị trườngNgành sản xuấtCấp độ ngành Công nghệHiện tại MớiHiện tại MớiHiện tại MớiHiện tại MớiHiện tại Mới1. Tăng trưởng tập trung - Thâm nhập thị trườngX X X X X- Phát triển thị trườngX X X X X- Phát triển sản phẩm X X X X X SVTH: Huỳnh Ngọc Kim Long  Lớp 06VQT1 Trang :- 4 -  Chuyên đề tốt nghiệp   GVHD: TS. Phan Đình Nguyên2. Phát triển hội nhập - Hội nhập dọc ngược chiềuX X X X X- Hội nhập dọc thuận chiềuX X X X X- Hội nhập ngangX X X X X 3. Phát triển đa dạng hóa - Đa dạng hóa đồng tâmX X X X X- Đa dạng hóa ngangX X X X X X X X- Đa dạng hóa hỗn hợpX X X X X X (Nguồn: Tạp chí phát triển kinh tế) Chiến lược tăng trưởng tập trung: là các chiến lược chủ đạo đặt trọng tâm vào việc cải thiện các sản phẩm, dịch vụ hoặc thị trường hiện mà không thay đổi bất kỳ yếu tố nào khác. Khi theo đuổi chiến lược này Doanh nghiệp cần hết sức cố gắng để khai thác mọi hội được về các sản phẩm hiện đang sản xuất hoặc các thị trường hiện đang tiêu thụ bằng cách thực hiện tốt hơn các công việc mà họ đang tiến hành. Lợi thế của chiến lược tăng trưởng tập trung là cho phép Doanh nghiệp tập hợp được mọi nguồn lực vào các hoạt động sở trường và truyền thống của mình để khai thác điểm mạnh. Chiến lược tăng trưởng tập trung thể triển khai theo 3 hướng sau: SVTH: Huỳnh Ngọc Kim Long  Lớp 06VQT1 Trang :- 5 -  Chuyên đề tốt nghiệp   GVHD: TS. Phan Đình Nguyên+ Chiến lược thâm nhập thị trường: là tìm cách tăng trưởng các sản phẩm hiện đang sản xuất trong khi vẫn giữ nguyên thị trường hiện đang tiêu thụ và công nghệ hiện đại. Chiến lược này đòi hỏi Doanh nghiệp phải thông qua các nỗ lực mạnh mẽ về marketing như chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách khuyến mãi nhằm tăng sức mua của khách hàng hiện và tăng thêm khách hàng mới.Tuy nhiên, chiến lược này chỉ áp dụng đạt kết quả khi thị trường hiện tại chưa bão hòa, thị phần của các đối thủ cạnh tranh đang giảm sút và Doanh nghiệp hiện đang được một lợi thế cạnh tranh, đồng thời tốc độ của doanh thu phải cao hơn tốc độ tăng chi phí tối thiểu. Với chiến lược này thể giúp Doanh nghiệp tăng sức mua sản phẩm của khách hàng hoặc lôi kéo khách hàng của các đối thủ cạnh tranh.+ Chiến lược phát triển thị trường: là tìm cách tăng trưởng bằng con đường thâm nhập vào các thị trường mới để tiêu thụ các sản phẩm hiện đang sản xuất tại Doanh nghiệp. Hướng chiến lược này đòi hỏi Doanh nghiệp phải được một hệ thống kênh phân phối năng động và thật sự đạt hiệu quả, đặc biệt là phải đầy đủ các nguồn lực để đẩy mạnh hoạt động này như vốn, nhân lực, kinh nghiệm…, đồng thời Doanh nghiệp cũng phải điều kiện năng lực sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường mới.+ Chiến lược phát triển sản phẩm: là tìm cách tăng trưởng thông qua phát triển các sản phẩm mới để tiêu thụ trong các thị trường mà Doanh nghiệp đang hoạt động, các sản phẩm mới này thể do Doanh nghiệp tự sản xuất hoặc sản xuất theo hợp đồng, hoặc Doanh nghiệp nhập từ bên ngoài bằng cách sáp nhập hoặc mua lại mô hình của một hãng khác. Chiến lược này đòi hỏi Doanh nghiệp phải khả năng mạnh về nghiên cứu và công nghệ phát triển trong thời đại ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các sản phẩm thường chu kỳ ngắn do sản phẩm mới do các Công ty đầu tư nhanh chóng SVTH: Huỳnh Ngọc Kim Long  Lớp 06VQT1 Trang :- 6 -Môi trường vĩ mô: (Gồm các yếu tố nằm ở bên ngoàitổ chức, định hình và ảnh hưởng đến các môi trường tác nghiệp và nội bộ, tạo ra các hội và nguy đối với tổ chức)Môi trường tác nghiệp: (Gồm các yếu tố nằm ở bên ngoàitổ chức, định hình và ảnh hưởng đến các môi trường tác nghiệp và nội bộ, tạo ra các hội và nguy đối với tổ chức)Hoàn cảnh tác nghiệp: (Gồm các nguồn lực của tổ chức)  Chuyên đề tốt nghiệp   GVHD: TS. Phan Đình Nguyênxuất hiện, do vậy hướng chiến lược này cho phép Doanh nghiệp tạo ra được thị trường mới ngay trong thị trường hiện tại. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC:Hình 1.2: Sơ đồ các bước xây dựng và thực hiện chiến lược Các bước của tiến trình xây dựng chiến lược ảnh hưởng lẫn nhau và thể diễn ra đồng thời một lúc. Khi các nhà quản trị tập trung vào một bước cấu thành cụ thể nào đó thì tất cả các thành phần khác phải được xem xét trước khi quyết định. 1. Phân tích môi trường:Phân tích môi trường sẽ cho một cách nhìn bao quát về các điều kiện khách quan thể đưa đến những khó khăn, thuận lợi gì cho công việc kinh doanh của Doanh nghiệp. Vì vậy, SVTH: Huỳnh Ngọc Kim Long  Lớp 06VQT1 Trang :- 7 -Phân tích và lựa chọn các phương án chiến lượcPhân tích môi trườngXác định chức năng, nhiệm vụ và mục tiêuThực hiện chiến lượcĐánh giá kiểm tra việc tổ chức thực hiện chiến lượcMôi trường vĩ mô: (Gồm các yếu tố nằm ở bên ngoàitổ chức, định hình và ảnh hưởng đến các môi trường tác nghiệp và nội bộ, tạo ra các hội và nguy đối với tổ chức)Môi trường tác nghiệp: (Gồm các yếu tố nằm ở bên ngoàitổ chức, định hình và ảnh hưởng đến các môi trường tác nghiệp và nội bộ, tạo ra các hội và nguy đối với tổ chức)Hoàn cảnh tác nghiệp: (Gồm các nguồn lực của tổ chức)  Chuyên đề tốt nghiệp   GVHD: TS. Phan Đình Nguyêncác yếu tố môi trường ảnh hưởng sâu rộng đến việc xây dựng chiến lược. Môi trường tổng quát mà tổ chức gặp phải thể chia thành ba mức độ, liên hệ với nhau, đó là môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp và hoàn cảnh tác nghiệp, được thể hiện qua bảng sau:Bảng 1.3: Mối liên hệ giữa các mức độ của môi trường tổng quáta) Môi trường vĩ mô:SVTH: Huỳnh Ngọc Kim Long  Lớp 06VQT1 Trang :- 8 -Môi trường vĩ mô: (Gồm các yếu tố nằm ở bên ngoàitổ chức, định hình và ảnh hưởng đến các môi trường tác nghiệp và nội bộ, tạo ra các hội và nguy đối với tổ chức)- Các yếu tố kinh tế- Chính phủ và chính trị- Các yếu tố xã hội- Các yếu tố tự nhiên- Các yếu tố công nghệMôi trường tác nghiệp: (Gồm các yếu tố nằm ở bên ngoàitổ chức, định hình và ảnh hưởng đến các môi trường tác nghiệp và nội bộ, tạo ra các hội và nguy đối với tổ chức)- Đối thủ cạnh tranh - Người cung ứng- Đối thủ tiềm ẩn- Hàng thay thế Hoàn cảnh tác nghiệp: (Gồm các nguồn lực của tổ chức)- Nhân lực sản xuất- Nghiên cứu và phát triển- Tài chính, kế toán- Marketing- Nề nếp tổ chức  Chuyên đề tốt nghiệp   GVHD: TS. Phan Đình NguyênPhân tích môi trường vĩ mô giúp Doanh nghiệp trả lời một phần câu hỏi. Doanh nghiệp đang trực diện với những gì? nhiều vấn đề khác nhau về môi trường vĩ mô nhưng thể chỉ chọn 5 vấn đề bản sau: Các yếu tố kinh tế: đây là một trong những nhân tố vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng tính quyết định đến hoạt động kinh doanh của một Doanh nghiệp. Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng mạnh nhất đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp thường là các giai đoạn phát triển trong chu kỳ kinh tế, nguồn cung cấp tiền, xu hướng GNP, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, chính sách tiền tệ, mức độ thất nghiệp, kiểm soát giá, cán cân thanh toán… vì các yếu tố này tương đối rộng nên các Doanh nghiệp cần phân tích chọn lọc để nhận biết các tác động của nó là hội hay nguy đối với Doanh nghiệp. Yếu tố Chính phủ và chính trị: việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh hay không hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố pháp luật và nền chính trị của nước đó. Các quy định về chống độc quyền, các luật về bảo vệ môi trường, các sắc luật về thuế, các chế độ đãi ngộ đặc biệt, các quy định trong lĩnh vực ngoại thương, quy định về thuê mướn và khuyến mãi, mức độ ổn định của Chính phủ sẽ tạo ra sự ưu tiên hay kiềm hãm sự phát triển của từng ngành, từng vùng kinh tế cụ thể, do đó sẽ tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các Doanh nghiệp thuộc các ngành, vùng kinh tế nhất định. Yếu tố văn hóa xã hội: văn hóa xã hội ảnh hưởng một cách chậm chạp, song cũng rất sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh của mọi Doanh nghiệp. Các vấn đề về mức sống, phong cách sống, ước vọng về nghề nghiệp, tính tích cực về tiêu dùng, tỷ lệ tăng dân số, dịch chuyển dân cư, xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí… ảnh hưởng sâu sắc đến cấu của cung cầu trên thị trường kinh doanh.  Yếu tố tự nhiên: các nhân tố tự nhiên bao gồm các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên thể khai thác, các điều kiện về địa lý, tình trạng ô nhiễm môi trường, sự thiếu hụt năng lượng, . đều ảnh hưởng đến hoạt động của Doanh nghiệp song với mỗi loại hình kinh doanh, cũng như mỗi yếu tố khác nhau thì mức ảnh hưởng khác nhau.SVTH: Huỳnh Ngọc Kim Long  Lớp 06VQT1 Trang :- 9 -  Chuyên đề tốt nghiệp   GVHD: TS. Phan Đình Nguyên Yếu tố kỹ thuật - công nghệ: trong phạm vi môi trường kinh doanh, nhân tố kỹ thuật – công nghệ cũng đóng góp vai trò quan trọng, mang tính chất quyết định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Tuy nhiên xu thế ảnh hưởng của nhân tố này đối với các ngành, các Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh khác nhau nên phải phân tích tác động trưc tiếp của nó đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp thuộc ngành cụ thể nhất. b) Môi trường tác nghiệp: Các đối thủ cạnh tranh: sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh ý nghĩa quan trọng đối với mỗi Doanh nghiệp. Các Doanh nghiệp cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh để nắm bắt và hiểu được các biện pháp phản ứng và hành động của họ. Tuy nhiên, cần chú ý rằng mức độ ảnh hưởng của các đối thủ ở cùng khu vực thị trường bộ phận mới ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của nhau. Phạm trù thị trường bộ phận rộng hay hẹp lại tùy thuộc vào đặc điểm của sản phẩm dịch vụ và các điều kiện địa hình, giao thông, sở hạ tầng… Khách hàng: là một bộ phận không thể tách rời trong môi trường cạnh tranh của Doanh nghiệp, sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản giá trị cao nhất của Doanh nghiệp. Sự tín nhiệm đó đạt được do biết thỏa mãn tốt hơn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh. Khách hàng của Doanh nghiệp thể là người tiêu dùng trực tiếp và cũng thể là Doanh nghiệp thương mại. Khi khách hàng là Doanh nghiệp thương mại thì quyền mặc cả của họ phụ thuộc vào các nhân tố cụ thể như khối lượng mua hàng, tỷ trọng chi phí đầu vào của người mua, khả năng kiếm lợi nhuận của người mua… Vì vậy, Doanh nghiệp cần nắm bắt những vấn đề này để quyết định thích hợp. Trong lĩnh vực kinh doanh, khách hàng (người mua) tương đối nhiều thế mạnh khi họ các điều kiện sau:SVTH: Huỳnh Ngọc Kim Long  Lớp 06VQT1 Trang :- 10 - [...]... ra như trên cũng phần nào giải quyết được những vấn đề cấp thiết của Công ty và giúp Cơng ty khẳng định vị thế của mình trên thị trường kinh doanh. 2.3. Đánh giá công tác thực hiện chiến lược kinh doanh của Công ty. a) Ưu điểm: Mặc dù trong nhiều năm qua Công ty chưa hoạch định cho mình một chiến lược kinh doanh cụ thể, rõ ràng nhưng qua phân tích ta thấy được chiến lược của Cơng ty hình thành theo... chọn đề tài: ”HỒN THIỆN CƠNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA” để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Do kiến thức cịn hạn chế thêm vào đó là sự thiếu kinh nghiệm trong thực tiễn nên chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cơ, bạn bè để em những kiến thức vững chắc và hoàn thiện hơn. SVTH:... điều kiện cho Doanh nghiệp kinh doanh ổn định lâu dài và phát triển khơng ngừng. II. CÁC LOẠI CHIẾN LƯỢC: Sự hình thành các loại chiến lược theo căn cứ này trong thực tế rất đa dạng và phong phú tùy theo trạng thái của mỗi Doanh nghiệp mà triển khai chiến lược của mình. Tuy nhiên các chiến lược này thường được xây dựng và mô phỏng theo các chiến lược chuẩn. Hiện nay các loại chiến lược chuẩn sau: Bảng... phát triển thị trường và đã mang lại cho Công ty nhiều thành tựu đáng kể như sau : Công ty đã xây dựng được cho mình một chiến lược và một kênh phân phối bán hàng, tiêu thụ sản phẩm vững chắc. Công ty đã chủ động trong việc kinh doanh của mình, doanh số của Cơng ty và các đơn vị trực thuộc chiếm trên 70% là do bán hàng cho các kênh mang lại. Công ty đã xây dựng hệ thống bán hàng và bảo hành sản phẩm... sản phẩm vật liệu xây dựng được sản xuất và nhập khẩu hồn tồn từ Hàn Quốc. Cơng ty Cổ Phần Phú Khang Gia cũng khơng tránh khỏi tình trạng này. Đặc biệt hiện nay Cơng ty cịn rất nhiều sự cạnh tranh từ các đối thủ cùng ngành. Để thể tồn tại và phát triển được trong môi trường cạnh tranh khốc liệt nhất là trong thời kỳ suy thối này, địi hỏi Cơng ty cần phải xây dựng một chiến lược kinh doanh rõ... dân được cải thiện và Việt Nam từng bước tiến đến hội nhập. Công ty đã tạo dựng lợi thế cho mình bằng “ chiến lược phát triển sản phẩm “. Sở dĩ Công ty theo đuổi chiến lược này là do tác động từ chính sách điều tiết của nhà nước từ lĩnh vực đầu tư xây dựng, vật liệu xây dựng. Trong những năm gần đây, tận dụng nguồn lực sẵn của mình, Cơng ty đã tiến hành đầu tư nghiên cứu phát triển và nắm bắt được... sở vật chất đầy đủ Công ty đã chuyển sang “ chiến lược đa dạng hóa đồng tâm “ với mục đích đa dạng hóa loại hình kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm. Cụ thể trước đây Công ty chỉ chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu với các sản phẩm: Tay nắm cửa, bản lề tự động nhưng nay Công ty lại mở rộng sang lĩnh vực nhập khẩu và thi cơng về ván lót sàn của điện tử LG, máy phơi đồ tự động. Ban đầu Công ty gặp... cho các đại lý bán hàng của Công ty, hàng năm Công ty đều tham gia hội trợ triển lãm Viet Build, đây là một hội chợ thương mại lớn nhất tại Việt Nam về lĩnh vực vật liệu ngành xây dựng nơi tập trung các Công ty hàng đầu về xây dựng - tư vấn thiết kế trong và ngồi nước và là nơi lượng khách tiêu dùng đến tham quan và nhu cầu về xây dựng lớn nhất. Bên cạnh đó Cơng ty tạo đội ngũ nhân viên có... ĐỊNH, XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN VỪA QUA SVTH: Huỳnh Ngọc Kim Long  Lớp 06VQT1 Trang :- 17 - GIÁM ĐỐC  Chuyên đề tốt nghiệp   GVHD: TS. Phan Đình Nguyên xuất hiện, do vậy hướng chiến lược này cho phép Doanh nghiệp tạo ra được thị trường mới ngay trong thị trường hiện tại. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC: Hình 1.2: Sơ đồ các bước xây dựng và thực hiện chiến. .. Đình Ngun Riêng năm 2008 doanh số bán hàng của Cơng ty bị giảm sút do các chính sách, sự điều tiết của chính phủ, nhiều biến động nhất là các quy định về thị trường bất động sản đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty c) Nguyên nhân: Sở dĩ, Công ty vẫn còn tồn tại những mặt yếu kém như vậy là do Công ty chưa hoạch định một chiến lược kinh doanh cụ thể, rõ ràng nên . : phukhanggia.com.vnCông ty Cổ phần vật liệu xây dựng Phú Khang Gia tiền thân là Công ty cổ phần Phú Khang Gia là Công ty chuyên Kinh doanh về Sinicol. ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ KHANG GIA. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty :Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG

Ngày đăng: 25/09/2012, 16:53

Hình ảnh liên quan

III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC: Hình 1.2:  Sơ đồ các bước xây dựng và thực hiện chiến lược - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Hình 1.2.

Sơ đồ các bước xây dựng và thực hiện chiến lược Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1.3: Mối liên hệ giữa các mức độ của môi trường tổng quát - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Bảng 1.3.

Mối liên hệ giữa các mức độ của môi trường tổng quát Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.5 Tiến trình xây dựng chiến lược kinh doanh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Hình 1.5.

Tiến trình xây dựng chiến lược kinh doanh Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy Công tyPhòng tổ  - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Hình 2.1.

Sơ đồ bộ máy Công tyPhòng tổ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.2:Biểu đồ số lượng nhân viên từ năm 2007, năm 2008, năm 2009 - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Hình 2.2.

Biểu đồ số lượng nhân viên từ năm 2007, năm 2008, năm 2009 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2. 4: Hình các sản phẩm kinh doanh đặc trưng - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Hình 2..

4: Hình các sản phẩm kinh doanh đặc trưng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.5: Sơ đồ hệ thống ngôi nhà thông minh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Hình 2.5.

Sơ đồ hệ thống ngôi nhà thông minh Xem tại trang 27 của tài liệu.
b) Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty: - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

b.

Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2. 6: Máy phơi đồ tự động - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Hình 2..

6: Máy phơi đồ tự động Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.11 Sơ đồ hệ thống bán hàng của Công ty trên địa bàn cả nước - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Hình 2.11.

Sơ đồ hệ thống bán hàng của Công ty trên địa bàn cả nước Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.12: Sơ đồ hệ thống bán hàng tại khu vực miền Nam - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Hình 2.12.

Sơ đồ hệ thống bán hàng tại khu vực miền Nam Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.1 3: Sơ đồ hệ thống bán hàng tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Hình 2.1.

3: Sơ đồ hệ thống bán hàng tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.14 Biểu đồ Dân số Việt Nam qua các thời k - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Hình 2.14.

Biểu đồ Dân số Việt Nam qua các thời k Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.16: Bảng thống kê đối thủ cạnh tranh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Bảng 2.16.

Bảng thống kê đối thủ cạnh tranh Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.17 :Bảng phân tích môi trường - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Bảng 2.17.

Bảng phân tích môi trường Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.19 :Bảng Phân tích đánh giá đối thủ cạnh tranh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Bảng 2.19.

Bảng Phân tích đánh giá đối thủ cạnh tranh Xem tại trang 59 của tài liệu.
-Tình hình công nợ còn nhiều - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

nh.

hình công nợ còn nhiều Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.22 :Bảng thống kê số lượng hàng bán 3 miền - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Bảng 2.22.

Bảng thống kê số lượng hàng bán 3 miền Xem tại trang 64 của tài liệu.
Tiếp đó, ta xem xét về tình hình tiêu thụ mặt hàng tay nắm cửa của Công ty ở3 miền trong thời gian       - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

i.

ếp đó, ta xem xét về tình hình tiêu thụ mặt hàng tay nắm cửa của Công ty ở3 miền trong thời gian Xem tại trang 64 của tài liệu.
Thông qua việc phân tích các yếu tố bên ngoài và tình hình nội bộ của Công ty ta rút ra được những cơ hội, đe doạ cũng như điểm mạnh, điểm yếu của Công ty được phản  ánh qua ma trận SWOT như sau: - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

h.

ông qua việc phân tích các yếu tố bên ngoài và tình hình nội bộ của Công ty ta rút ra được những cơ hội, đe doạ cũng như điểm mạnh, điểm yếu của Công ty được phản ánh qua ma trận SWOT như sau: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Từ kết quả của 2 bảng đánh giá, ta xây dựng được ma trận các yếu tố bên trong và bên ngoài như sau: - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

k.

ết quả của 2 bảng đánh giá, ta xây dựng được ma trận các yếu tố bên trong và bên ngoài như sau: Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.25 :Bảng thống kê chỉ số chiến lược - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Bảng 2.25.

Bảng thống kê chỉ số chiến lược Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.2 Tiêu chuẩn đánh giá các giải pháp - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Bảng 3.2.

Tiêu chuẩn đánh giá các giải pháp Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.4 Tiêu chuẩn đánh giá các giải pháp Mua  - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Bảng 3.4.

Tiêu chuẩn đánh giá các giải pháp Mua Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.3 Tiêu chuẩn đánh giá các giải pháp - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Bảng 3.3.

Tiêu chuẩn đánh giá các giải pháp Xem tại trang 82 của tài liệu.
Qua Bảng phân tích tiêu chuẩn đánh giá trên chúng ta thấy các giải pháp sẽ phù hợp với Công ty trong giai đoạn hiện nay là : - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

ua.

Bảng phân tích tiêu chuẩn đánh giá trên chúng ta thấy các giải pháp sẽ phù hợp với Công ty trong giai đoạn hiện nay là : Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 2.10: Bản đồ phân bố đại lý cấ pI tai TP Hồ Chí Minh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Hình 2.10.

Bản đồ phân bố đại lý cấ pI tai TP Hồ Chí Minh Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 2.11 :Bảng thống kê cửa hàng đại lý khu vực thành phố Hồ Chí Minh - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHÚ KHANG GIA.doc

Bảng 2.11.

Bảng thống kê cửa hàng đại lý khu vực thành phố Hồ Chí Minh Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan