khảo sát hiệu quả của cacl2, dịch trích lá neemb (azadirachta indica) và lá lược vàng (callisia fragrans) trên hai loại nấm fusarium sp. và rhizopus sp. gây hại trái cà chua sau thu hoạch

81 342 0
khảo sát hiệu quả của cacl2, dịch trích lá neemb (azadirachta indica) và lá lược vàng (callisia fragrans) trên hai loại nấm fusarium sp. và rhizopus sp. gây hại trái cà chua sau thu hoạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA CACL2, DỊCH TRÍCH LÁ NEEM (Azadirachta indica) VÀ LÁ LƯỢC VÀNG (Callisia fragrans) TRÊN HAI LOẠI NẤM Fusarium sp. VÀ Rhizopus sp. GÂY HẠI TRÁI CÀ CHUA SAU THU HOẠCH Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA CACL2, DỊCH TRÍCH LÁ NEEM (Azadirachta indica) VÀ LÁ LƯỢC VÀNG (Callisia fragrans) TRÊN HAI LOẠI NẤM Fusarium sp. VÀ Rhizopus sp. GÂY HẠI TRÁI CÀ CHUA SAU THU HOẠCH Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Thanh Toàn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Trường MSSV: 3103702 Lớp: TT1073A1 Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài: KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA CACL2, DỊCH TRÍCH LÁ NEEM (Azadirachta indica) VÀ LÁ LƯỢC VÀNG (Callisia fragrans) TRÊN HAI LOẠI NẤM Fusarium sp. VÀ Rhizopus sp. GÂY HẠI TRÁI CÀ CHUA SAU THU HOẠCH Do sinh viên Nguyễn Nhật Trường thực đề nạp. Kính trình Hội Đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Cán hướng dẫn ThS. Lê Thanh Toàn i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Bảo vệ Thực vật với đề tài: KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA CACL2, DỊCH TRÍCH LÁ NEEM (Azadirachta indica) VÀ LÁ LƯỢC VÀNG (Callisia fragrans) TRÊN HAI LOẠI NẤM Fusarium sp. VÀ Rhizopus sp. GÂY HẠI TRÁI CÀ CHUA SAU THU HOẠCH Do sinh viên Nguyễn Nhật Trường thực bảo vệ trước Hội Đồng, ngày 30 tháng 12 năm 2013 Luận văn hội đồng đánh giá mức:……………… điểm. Ý KIẾN HỘI ĐỒNG Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DUYỆT KHOA NN & SHƯD CHỦ NHIỆM KHOA i TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên sinh viên: Nguyễn Nhật Trường Giới tính: Nam Ngày sinh: 26/11/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: quận Thốt Nốt-TP.Cần Thơ. Quê quán: Khu vực Phúc Lộc 3, phường Thạnh Hòa, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ. Quá trình học tập: Năm 1998-2003: học trường Tiểu học Trung Nhứt 1. Năm 2003-2007: học trường Trung học Cơ sở Trung Nhứt. Năm 2007-2010: học trường Trung học Phổ thông Thốt Nốt. Năm 2010-2014: học trường Đại học Cần Thơ. Chuyên ngành Bảo vệ Thực vật, khoá 36, khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Cần Thơ, ngày 24 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Nhật Trường iii LỜI CÁM ƠN Kính dâng cha mẹ người dạy dỗ nuôi dưỡng trưởng thành thời gian qua, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu xin ghi nhớ công ơn lớn lao, vĩ đại này. Để hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này, cố gắng, nỗ lực thân, quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè gia đình nguồn động lực quý báu mà nhận giúp vượt qua khó khăn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến PGs.Ts. Trần Thị Thu Thủy Th.S. Lê Thanh Toàn tận tình bảo giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy cố vấn học tập, quý thầy cô Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng – người trực tiếp giảng dạy, trang bị kiến thức bổ ích suốt thời gian học đại học. Cuối xin gửi lời cảm ơn đến chị Nguyễn Thị Hàn Ni, chị Nguyễn Thị Thu Ngọc, anh Bùi Đông Hồ anh chị bạn phòng thí nghiệm Nedo nhiệt tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài luận văn. NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG iv Nguyễn Nhật Trường, 2013. “Khảo sát hiệu Calci chlorua, dịch trích neem (AZADIRACHTA Azadirachta indica) lược vàng (Callisia fragrans) hai loại nấm Fusarium sp. Rhizopus sp. gây hại trái cà chua sau thu hoạch”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Người hướng dẫn khoa học: ThS. Lê Thanh Toàn. TÓM LƯỢC Đề tài “Khảo sát hiệu CaCl2, dịch tr ch neem Azadirachta indica lược vàng (Callisia fragrans hai loại nấm Fusarium sp. Rhizopus sp. gây hại trái cà chua sau thu hoạch” thực từ tháng 03 năm 2013 đến tháng 12 năm 2013 phòng thí nghiệm phòng trừ sinh học, Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ nhằm xác định khả ức chế CaCl2, dịch trích neem dịch tr ch lược vàng nấm Fusarium sp. Rhizopus sp. điều kiện in vitro, khảo sát hiệu CaCl2, dịch trích neem dịch tr ch lược vàng nấm Fusarium sp. Rhizopus sp. hai trường hợp trước sau chủng bệnh điều kiện in vivo. Kết cho thấy: Đối với nấm Fusarium sp., sau khảo sát chọn nồng độ hiệu dịch tr ch neem 6%, lược vàng 6% CaCl2 20mM nấm Fusarium sp. điều kiện in vitro để thực tiếp thí nghiệm, thí nghiệm đánh giá hiệu việc xử lý dịch trích thực vật CaCl2 sau lây bệnh điều kiện in vivo, ba nghiệm thức CaCl2 20mM, neem 6% lược vàng 6% thể hiệu hạn chế bệnh, lược vàng 6% cho hiệu ổn định cao thời điểm 144 GSKCB với 24,83%. Nghiệm thức CaCl2 20mM neem 6% cho hiệu hạn chế vết bệnh không ổn định, hiệu cao hai nghiệm thức CaCl2 20mM neem 6% cao thời điểm 72 GSKCB 21,81% 25,93%. Trong thí nghiệm đánh giá hiệu việc xử lý dịch trích thực vật CaCl2 trước lây bệnh điều kiện in vivo, nghiệm thức CaCl2 20mM, neem 6% lược vàng 6% có hiệu 9,25%, 11,44% 11,89%, hiệu không cao vào thời điểm 168 GSKCB. Đối với nấm Rhizopus sp., sau khảo sát chọn nồng độ hiệu dịch trích neem 4% hiệu 35,12% thời điểm 24 GSKĐKT điều kiện in vitro để thực tiếp thí nghiệm, hai thí nghiệm đánh giá hiệu việc xử lý dịch tr ch trước sau lây bệnh điều kiện in vivo nghiệm thức neem 4% không đạt hiệu quả. v MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa . i Tiểu sử cá nhân iii Lời cam đoan iv Lời cảm ơn . v Tóm lược vi Mục lục vii Danh mục từ viết tắt . ix Danh sách bảng x Danh sách hình . xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÀ CHUA . 1.1.1 Nguồn gốc cà chua (Lycopersicon) 1.1.2 Giá trị dinh dưỡng vai trò trái cà chua 1.1.3 Đặc điểm thực vật 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY NEEM, LƯỢC VÀNG VÀ CALCI ClORUA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM 1.2.1 Cây neem 1.2.1.1 Đặc điểm . 1.2.1.2 Nguồn gốc phân bố 1.2.1.3 Thành phần hóa học . 1.2.1.4 Vai trò neem . 1.2.2 Calci clorua (CaCl2) . 1.2.3 Cây lược vàng 1.2.3.1 Nguồn gốc, xuất xứ . 1.2.3.2 Đặc điểm . 1.2.3.3 Thành phần lược vàng . 10 1.2.3.4 Công dụng lược vàng . 10 1.3 SƠ LƯỢC VỀ HAI LOẠI NẤM GÂY HẠI CÀ CHUA SAU THU HOẠCH 11 1.3.1 Nấm Fusarium sp. 11 1.3.1.1 Phân loại . 11 1.3.1.2 Đặc điểm hình thái 12 1.3.1.3 Sự xâm nhiễm 13 1.3.1.4 Phổ ký chủ . 14 1.3.1.5 Sự lưu tồn lan truyền 14 1.3.2 Nấm Rhizopus sp. . 14 vi CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TIỆN – PHƯƠNG PHÁP 17 2.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM . 17 2.1.1 Dụng cụ, hóa chất thiết bị thí nghiệm . 17 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm . 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 17 2.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ thời gian xử lý CaCl2 dịch trích thực vật đến phát triển khuẩn ty nấm Fusarium sp. Rhizopus sp. điều kiện in vitro 18 2.2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu việc xử lý CaCl2, dịch trích neem dịch trích lược vàng sau lây bệnh nhân tạo trái 20 2.2.3 Thí nghiệm 3: Đánh giá hiệu việc xử lý CaCl2, dịch trích neem dịch trích lược vàng trước lây bệnh nhân tạo trái . 21 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 23 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ CỦA CaCl2, DỊCH TRÍCH LÁ NEEM VÀ LÁ LƯỢC VÀNG ĐỐI VỚI NẤM FUSARIUM SP. GÂY HẠI TRÊN TRÁI CÀ CHUA SAU THU HOẠCH 23 3.1.1 Khả hạn chế phát triển khuẩn ty nấm dịch trích thực vật dung dịch CaCl2 điều kiện in vitro . 23 3.1.2 Hiệu việc xử lý CaCl2, dịch tr ch neem lược vàng sau lây bệnh nhân tạo trái 29 3.1.3 Hiệu việc xử lý CaCl2, dịch tr ch neem lược vàng trước lây bệnh nhân tạo trái 35 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ CỦA CaCl2, DỊCH TRÍCH LÁ NEEM VÀ LÁ LƯỢC VÀNG ĐỐI VỚI NẤM RHIZOPUS SP. GÂY HẠI TRÊN TRÁI CÀ CHUA SAU THU HOẠCH 40 3.2.1 Khả hạn chế phát triển khuẩn ty nấm dịch trích thực vật dung dịch CaCl2 điều kiện in vitro . 40 3.2.2 Hiệu việc xử lý dịch trích neem sau lây bệnh nhân tạo trái . 43 3.2.3 Hiệu việc xử lý dịch trích neem trước lây bệnh nhân tạo trái . 45 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ . 47 4.1 KẾT LUẬN . 47 4.2 ĐỀ NGHỊ . 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 48 PHỤ CHƯƠNG . 53 vii Bảng 4: ANOVA - Đường kính khuẩn ty nấm Fusarium thời điểm 96 sau đặt khuẩn ty Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 9,386 1,043 7,6724 0,0000 Sai số 50 6,796 0,136 Tổng cộng 59 16,182 CV=8,84% Bảng 5: ANOVA - Đường kính khuẩn ty nấm Fusarium thời điểm 120 sau đặt khuẩn ty Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 17,044 1,894 10,5288 0,0000 Sai số 50 8,993 0,180 Tổng cộng 59 26,037 CV=8,30% Bảng 6: ANOVA - Đường kính khuẩn ty nấm Fusarium thời điểm 144 sau đặt khuẩn ty Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 17,118 1,902 8,6451 0,0000 Sai số 50 11,001 0,220 Tổng cộng 59 28,119 CV=7,87% Bảng 7: ANOVA - Đường kính khuẩn ty nấm Fusarium thời điểm 168 sau đặt khuẩn ty Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 25,592 2,844 8,2517 0,0000 Sai số 50 17,230 0,345 Tổng cộng 59 42,822 CV=8,47% Bảng 8: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển khuẩn ty nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 thời điểm 24 điều kiện in vitro Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 1,291 0,143 2,5667 0,0164 Sai số 50 2,795 0,056 Tổng cộng 59 4,086 CV=16,05% Bảng 9: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển khuẩn ty nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 thời điểm 48 điều kiện in vitro Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 0,995 0,111 1,6130 0,1371 Sai số 50 3,428 0,069 Tổng cộng 59 4,424 CV=18,18% Bảng 10: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển khuẩn ty nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 thời điểm 72 điều kiện in vitro Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 1,657 0,184 2,2891 0,0308 Sai số 50 4,021 0,080 Tổng cộng 59 5,678 CV=21,55% Bảng 11: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển khuẩn ty nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 thời điểm 96 điều kiện in vitro Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 1,086 0,121 1,2761 0,2731 Sai số 50 4,730 0,095 Tổng cộng 59 5,816 CV=21,81% Bảng 12: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển khuẩn ty nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 thời điểm 120 điều kiện in vitro Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 1,079 0,120 1,2667 0,2782 Sai số 50 4,730 0,095 Tổng cộng 59 5,809 CV=21,31% Bảng 13: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển khuẩn ty nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 thời điểm 144 điều kiện in vitro Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 0,638 0,071 1,0964 0,3825 Sai số 50 3,234 0,065 Tổng cộng 59 3,873 CV=16,95% Bảng 14: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển khuẩn ty nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 thời điểm 168 điều kiện in vitro Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Nghiệm thức 0,628 0,070 0,7886 Sai số 50 4,426 0,089 Tổng cộng 59 5,054 Xác suất CV=18,99% Bảng 15: ANOVA - Đường kính khuẩn ty nấm Rhizopus thời điểm 24 sau đặt khuẩn ty Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 89,403 9,934 30,537 0,0000 Sai số 50 16,265 0,325 Tổng cộng 59 105,668 CV=7,97% Bảng 16: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển khuẩn ty nấm Rhizopus loại dịch trích CaCl2 thời điểm 24 điều kiện in vitro Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 4,972 0,552 6,7602 0,0000 Sai số 50 4,086 0,082 Tổng cộng 59 9,058 CV=20,17% Bảng 17: ANOVA - Đường kính (mm) vết bệnh nấm Fusarium sp. thời điểm 48 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 487,500 162,500 11,9216 0,0000 Sai số 44 599,750 13,631 Tổng cộng 47 1087,250 CV=16,50% Bảng 18: ANOVA - Đường kính (mm) vết bệnh nấm Fusarium sp. thời điểm 72 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 866,307 288,769 12,8123 0,0000 Sai số 44 991,688 22,538 Tổng cộng 47 1857,995 CV=13,87% Bảng 19: ANOVA - Đường kính (mm) vết bệnh nấm Fusarium sp. thời điểm 96 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 1162,016 387,339 10,5318 0,0000 Sai số 44 1618,229 36,778 Tổng cộng 47 2780,245 CV=12,13% Bảng 20: ANOVA - Đường kính (mm) vết bệnh nấm Fusarium sp. thời điểm 120 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 1383,224 461,075 10,7006 0,0000 Sai số 44 1895,896 43,089 Tổng cộng 47 3279,120 CV=10,08% Bảng 21: ANOVA - Đường kính (mm) vết bệnh nấm Fusarium sp. thời điểm 144 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 3414,349 1138,116 18,5954 0,0000 Sai số 44 2692.979 61,204 Tổng cộng 47 6107,328 CV=9,36% Bảng 22: ANOVA - Đường kính (mm) vết bệnh nấm Fusarium sp. thời điểm 168 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 1187,042 395,681 5,2654 0,0034 Sai số 44 3306,458 75,147 Tổng cộng 47 4493,500 CV=9,53% Bảng 23: ANOVA - Đường kính (mm) vết bệnh nấm Fusarium sp. thời điểm 192 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 1587,417 529,139 11,6947 0,0000 Sai số 44 1990,833 45,246 Tổng cộng 47 3578,250 CV=6,32% Bảng 24: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển bệnh nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 48 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 0,900 0,300 5,3448 0,0032 Sai số 44 2,470 0,056 Tổng cộng 47 3,370 CV=13,84% Bảng 25: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển bệnh nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 72 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 1,050 0,350 4,9842 0,0046 Sai số 44 3,089 0,070 Tổng cộng 47 4,139 CV=18,87% Bảng 26: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển bệnh nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 96 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 1,335 0,445 7,5917 0,0003 Sai số 44 2,579 0,059 Tổng cộng 47 3,914 CV=18,28% Bảng 27: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển bệnh nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 120 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 1,048 0,349 7,2634 0,0005 Sai số 44 2,116 0,048 Tổng cộng 47 3,164 CV=16,59% Bảng 28: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển bệnh nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 144 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 1,045 0,348 7,2777 0,0005 Sai số 44 2,107 0,048 Tổng cộng 47 3,152 CV=15,87% Bảng 29: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển bệnh nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 168 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 1,024 0,341 3,4842 0,0235 Sai số 44 4,313 0,098 Tổng cộng 47 5,337 CV=26,33% Bảng 30: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển bệnh nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 192 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 0,640 0,213 5,6620 0,0023 Sai số 44 1,658 0,038 Tổng cộng 47 2,298 CV=15,29% Bảng 31: ANOVA - Đường kính (mm) vết bệnh nấm Fusarium sp. 24 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 304,896 101,632 11,1493 0,0000 Sai số 44 401,083 9,116 Tổng cộng 47 705,979 CV=8,91% Bảng 32: ANOVA - Đường kính (mm) vết bệnh nấm Fusarium sp. 48 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 305,516 101,839 8,5381 0,0001 Sai số 44 524,813 11,928 Tổng cộng 47 830,328 CV=8,72% Bảng 33: ANOVA - Đường kính (mm) vết bệnh nấm Fusarium sp. 72 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 953,432 317,811 10,3799 0,0000 Sai số 44 1347,188 30,618 Tổng cộng 47 2300,620 CV=10,84% Bảng 34: ANOVA - Đường kính (mm) vết bệnh nấm Fusarium sp. 96 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 977,599 325,866 7,3955 0,0004 Sai số 44 1938,771 44,063 Tổng cộng 47 2916,370 CV=11,50% Bảng 35: ANOVA - Đường kính (mm) vết bệnh nấm Fusarium sp. 120 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 1257,125 419,042 6,3314 0,0012 Sai số 44 2912,125 66,185 Tổng cộng 47 4169,250 CV=11,73% Bảng 36: ANOVA - Đường kính (mm) vết bệnh nấm Fusarium sp. 144 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 524,458 174,819 2,4674 0,0746 Sai số 44 3117,458 70,851 Tổng cộng 47 3641,917 CV=10,52% Bảng 37: ANOVA - Đường kính (mm) vết bệnh nấm Fusarium sp. 168 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 1189,432 396,477 7,2167 0,0005 Sai số 44 2417,313 54,939 Tổng cộng 47 3606,745 CV=7,84% Bảng 38: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển bệnh nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 24 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 0,780 0,260 3,6423 0,0197 Sai số 44 3,142 0,071 Tổng cộng 47 3,922 CV=16,42% Bảng 39: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển bệnh nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 48 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 0,529 0,176 2,8494 0,0482 Sai số 44 2,721 0,062 Tổng cộng 47 3,250 CV=15,51% Bảng 40: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển bệnh nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 72 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 1,072 0,357 3,4865 0,0235 Sai số 44 4,508 0,102 Tổng cộng 47 5,580 CV=20,20% Bảng 41: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển bệnh nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 96 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 0,604 0,201 2,7858 0,0518 Sai số 44 3,181 0,072 Tổng cộng 47 3,786 CV=18,36% Bảng 42: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển bệnh nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 120 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 0,339 0,113 1,6970 0,1815 Sai số 44 2,927 0,067 Tổng cộng 47 3,265 CV=16,02% Bảng 43: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển bệnh nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 144 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Nghiệm thức 0,115 0,038 0,6655 Sai số 44 2,535 0,058 Tổng cộng 47 2,650 Xác suất CV=14,19% Bảng 44: ANOVA - Hiệu ức chế (%) phát triển bệnh nấm Fusarium sp. loại dịch trích CaCl2 168 sau chủng bệnh điều kiện in vivo Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính Xác suất Nghiệm thức 0,765 0,255 3,8499 0,0157 Sai số 44 2,916 0,066 Tổng cộng 47 3,682 CV=21,84% Bảng 45: Kết kiểm định T-Test so sánh đường kính vết bệnh nấm Rhizopus hai nghiệm thức đối chứng neem 4% thời điểm (giờ sau chủng bệnh) điều kiện in vivo Giả thuyết: đường kính vết bệnh nghiệm thức đối chứng = đường kính vết bệnh nghiệm thức neem 4% Biến động Thời gian sai khác (GSKCB) trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị t Độ tự Xác suất t Kết 48 38,4867 6,2038 1,1686 11 0,2672 Không ý nghĩa-chấp nhận giả thuyết 72 28,3679 5,3262 1,1969 11 0,2565 Không ý nghĩa-chấp nhận giả thuyết Bảng 46: Kết kiểm định T-Test so sánh hiệu trị bệnh nấm Rhizopus hai nghiệm thức đối chứng neem 4% thời điểm (giờ sau chủng bệnh) điều kiện in vivo Giả thuyết: hiệu trị bệnh nghiệm thức đối chứng = hiệu trị bệnh nghiệm thức neem 4% Biến động Thời gian sai khác (GSKCB) trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị t Độ tự Xác suất t Kết 48 70,2986 8,3844 -0,7553 11 0,4659 Không ý nghĩa-chấp nhận giả thuyết 72 23,8529 4,8839 -0,9324 11 0,3711 Không ý nghĩa-chấp nhận giả thuyết Bảng 47: Kết kiểm định T-Test so sánh đường kính vết bệnh nấm Rhizopus hai nghiệm thức đối chứng neem 4% thời điểm (giờ sau chủng bệnh) điều kiện in vivo Giả thuyết: đường kính vết bệnh nghiệm thức đối chứng = đường kính vết bệnh nghiệm thức neem 4% Biến động Thời gian sai khác (GSKCB) trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị t Độ tự Xác suất t Kết 24 10,9299 3,3060 1,7392 11 0,1099 Không ý nghĩa-chấp nhận giả thuyết 48 23,4108 4,8385 1,3003 11 0,2201 Không ý nghĩa-chấp nhận giả thuyết Bảng 48: Kết kiểm định T-Test so sánh hiệu trị bệnh nấm Rhizopus hai nghiệm thức đối chứng neem 4% thời điểm (giờ sau chủng bệnh) điều kiện in vivo Giả thuyết: hiệu trị bệnh nghiệm thức đối chứng = hiệu trị bệnh nghiệm thức neem 4% Biến động sai Thời gian Độ lệch khác (GSKCB) chuẩn trung bình Giá trị t Độ tự Xác suất t Kết 24 114,0248 10,6782 -1,0549 11 0,3141 Không ý nghĩa-chấp nhận giả thuyết 48 95,1242 11 0,5876 Không ý nghĩa-chấp nhận giả thuyết 9,7532 -0,5587 [...]... Khảo sát hiệu quả của Calci chlorua, dịch trích lá neem (Azadirachta indica) và lá lược vàng (Callisia fragrans) trên hai loại nấm Fusarium sp và Rhizopus sp gây hại trái cà chua sau thu hoạch đã được thực hiện nhằm khảo sát và tìm ra loại nồng độ dịch trích và CaCl2 hiệu quả giúp cho việc phòng trị hai loại nấm xâm nhiễm trái cà chua sau thu hoạch 1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÀ CHUA. .. bình đường kính vết bệnh của nghiệm thức đối chứng TBDKVBi: trung bình đường kính vết bệnh của nghiệm thức thu c i 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ CỦA CaCl2, DỊCH TRÍCH LÁ NEEM VÀ LÁ LƯỢC VÀNG ĐỐI VỚI NẤM FUSARIUM SP GÂY HẠI TRÊN TRÁI CÀ CHUA SAU THU HOẠCH 3.1.1 Khả năng hạn chế sự phát triển khuẩn ty nấm của dịch trích thực vật và dung dịch CaCl2 tr ng điều kiện... thử nghiệm hiệu quả của dịch tr ch thực vật đối với nấm gây bệnh sau thu hoạch Hiệu quả của dịch trích thực vật và CaCl2 đối với nấm Fusarium sp trên môi trường PDA thời điểm 168 giờ sau thử nghiệm trong điều kiện in vitro Hiệu quả hạn chế đường kính vết bệnh của dịch trích thực vật và hóa chất CaCl2 sau khi lây bệnh nhân tạo với nấm Fusarium sp ở các thời điểm trong điều kiện in vivo Hiệu quả hạn chế... (mm) của khuẩn ty nấm Fusarium sp trong điều kiện in vitro Hiệu quả ức chế (%) sự phát triển khuẩn ty nấm Fusarium sp của các loại dịch trích và dung dịch CaCl2 trong điều kiện in vitro Đường kính (mm) vết bệnh trên trái do nấm Fusarium sp gây ra trong điều kiện in vivo Trang 18 3.4 Hiệu quả ức chế (%) của dịch trích và CaCl2 đối với đường kính vết bệnh của trái do nấm Fusarium sp gây ra trong điều... kính (mm) vết bệnh trên trái do nấm Fusarium sp gây ra trong điều kiện in vivo 36 3.6 Hiệu quả ức chế (%) của dịch trích và CaCl2 đối với đường kính vết bệnh của trái do nấm Fusarium sp gây ra trong điều kiện in vivo 38 3.7 Đường kính (mm) khuẩn ty của nấm Rhizopus sp trong điều kiện in vitro 41 3.8 Hiệu quả ức chế (%) sự phát triển khuẩn ty nấm Rhizopus sp của các loại dịch trích và CaCl2 trong điều... thức dịch trích được chọn là lá neem 4% Chuẩn bị nguồn nấm: nấm được nuôi cấy trong đĩa petri khoảng 10-15 ngày trước khi tiến hành thí nghiệm Dịch trích thực vật được thu và pha nồng độ tương tự như thí nghiệm 1 21 Phương pháp xử lý dịch trích và lây bệnh trên trái: Trái sẽ được xử lý CaCl2, dịch trích là neem và lá lược vàng theo nồng độ trước, lần lượt nhúng từng trái vào nồng độ dịch trích và CaCl2... vết bệnh trên trái do nấm Rhizopus sp gây ra trong điều kiện in vivo 43 3.10 Hiệu quả ức chế (%) của dịch tr ch đối với đường kính vết bệnh của trái do nấm Rhizopus sp gây ra trong điều kiện in vivo 43 3.11 Đường kính (mm) vết bệnh trên trái do nấm Rhizopus sp gây ra trong điều kiện in vivo 45 3.12 Hiệu quả ức chế (%) của dịch tr ch đối với đường kính vết bệnh của trái do nấm Rhizopus sp gây ra trong... đề sau khi thu hoạch chính là khâu bảo quản sau thu hoạch gặp nhiều khó khăn, trong quá trình bảo quản trái lại có nhiều loại nấm bệnh phát triển do điều kiện ẩm độ, không khí hoặc do xay xát trong quá trình thu hoạch, đã tạo điều kiện thu n lợi cho các loại nấm bệnh tấn công làm trái mau hư (Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong, 2011) Trong đó, có nhiều loại nấm gây bệnh sau thu hoạch nhưng hai loại nấm. .. lượng thu c hóa học trừ nấm sau thu hoạch, dịch trích thực vật là một hướng nghiên cứu đang được quan tâm bởi nhiều nhà khoa học trên thế giới hiện nay Một vài dịch trích thực vật đã được thử nghiệm để phòng trị một số loại bệnh sau thu hoạch và kết quả cho thấy chúng không những có hiệu quả ức chế sự nảy mầm của bào tử nấm (Singh và Singh, 1981; Singh, 1983 và Dubey, 1991; trích dẫn từ Islam và ctv.,... SƠ LƯỢC VỀ HAI LOẠI NẤM GÂY HẠI CÀ CHUA SAU THU HOẠCH 1.3.1 Nấm Fusarium sp 1.3.1.1 Phân loại Fusarium sp là loại vi nấm thu c ngành nấm Mycota, lớp nấm Bất Toàn Deuteromycetes (hiện được xếp vào lớp Hypocreales, Ascomycetes), bộ nấm Bông Moniliales, họ Tuberculariaceae Giai đoạn hữu tính hầu hết đều thu c chi Gibberella, một số loài thu c chi Nectria (Chopra, 1991; Seifert, 1996; Vũ Triệu Mân và Lê . trái 43 3. 2 .3 Hiu qu ca vic x lý ca dch trích lá neem c khi lây bnh nhân to trên trái 45 T LUN   NGH 47 4. 1 KT LUN 47  NGH 47 TÀI LIU THAM KHO 48 . 10 1 .3  C V HAI LOI NM GÂY HI CÀ CHUA SAU THU HOCH 11 1 .3. 1 Nm Fusarium sp. 11 1 .3. 1.1 Phân loại 11 1 .3. 1.2 Đặc điểm hình thái 12 1 .3. 1 .3 Sự xâm nhiễm 13 1 .3. 1 .4 Phổ ký. 1.2.1 .4 Vai trò của neem 7 1.2.2 Calci clorua (CaCl 2 ) 7 c vàng 9 1.2 .3. 1 Nguồn gốc, xuất xứ 9 1.2 .3. 2 Đặc điểm 9 1.2 .3. 3 Thành phần của lược vàng 10 1.2 .3. 4 Công dụng

Ngày đăng: 23/09/2015, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan