Khả năng tiêu thụ vật mồi (bọ trĩ thrips palmi karny) và một số chỉ tiêu tăng trưởng quân thể của bọ xít bắt mồi orius sauteri poppius trong điều kiện nuôi nhân tạo

39 755 2
Khả năng tiêu thụ vật mồi (bọ trĩ thrips palmi karny) và một số chỉ tiêu tăng trưởng quân thể của bọ xít bắt mồi orius sauteri poppius trong điều kiện nuôi nhân tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ---------------------------- PHẠM THỊ QUỲNH KHẢ NĂNG TIÊU THỤ VẬT MỒI (BỌ TRĨ – Thrips palmi Karny) VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU TĂNG TRƢỞNG QUẦN THỂ CỦA BỌ XÍT BẮT MỒI Orius sauteri Poppius TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHÂN TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Kĩ thuật nông nghiệp Người hướng dẫn khoa học ThS. BÙI XUÂN THẮNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Khả tiêu thụ vật mồi (Bọ trĩ Thrips Palmi Karny) tiêu tăng quần thể bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius điều kiện nuôi nhân tạo” nhận bảo tận tình thầy cô giáo, động viên giúp đỡ củagia đìnhvà bạn bè. Vì vậy, đề tài hoàn thành mong muốn gửi lời cảm ơn tới tất người. Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thạc Sĩ Bùi Xuân Thắng, viện Bảo Vệ Thực Vật giành nhiều thời gian hướng dẫn giúp đỡ trình thực hoàn thành tốt đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Sinh- KĩThuật Nông Nghiệp trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội trực tiếp hay gián tiếp giúp đỡ chuyên môn, sở vật chất việc triển khai thí nghiệm nghiên cứu góp ý cho suốt trình thực đề tài. Tôi xin ghi nhận ý kiến giúp đỡ, trao đổi thầy cô, nhà khoa học nước đồng nghiệp trình thực đề tài. Tôi xin cảm ơn hộ nông dân Phường Xuân hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình thực đề tài. Tôi xin cảm ơn Th.S Vũ Thị Thương bạn bè động viên, giúp đỡ trình thực hiệnđề tài Xuân Hòa, ngày tháng năm2015 Người thực Sinh viên Phạm Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng để hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp sau ghi nhận từ thí nghiệm cách trung thực chưa sử dụng tài liệu nào. Xuân Hòa, ngày tháng5 năm2015 Người thực đề tài Sinh viên Phạm Thị Quỳnh DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Diễn giải BVTV Ctv CT NXB TB TT IPM KHKTNN TN Bảo vệ thực vật Cộng tác viên Công thức Nhà xuất Trung bình Thứ tự Quản lí dịch hại tổng hợp Khoa học kĩ thuật nông nghiệp Thí nghiệm DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH TT Tên bảng Tr Bảng 3.1: Khả tiêu thụ vật mồi sâu non Thrips PalmiKarny 25 pha phát dục bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius hạt đậu trắng nảy mầm. Bảng 3.2: Nhịp điệu đẻ trứng Orius sauteri Poppius nuôi 27 thức ăn Thrips Palmi Karny sống hạt đậu trắng nảy mầm . Bảng 3.3: Tỉ lệ trứng nở bọ xítOrius sauteri Poppius điề 28 kiện nuôi nhân tạo. Bảng 3.4: Tỉ lệ sống sót sâu non bọ xít Orius sauteri Poppius 29 vật mồi bọ trĩ hạt đậu trắng nảy mầm dài 1- cm. Hình 3.1 Nhịp điệu đẻ trứng Orius sauteri Popius 27 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.1. Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích .3 1.2.2 Yêu cầu .3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan nghiên cứu nước .4 1.1.1. Những nghiên cứu O. sauteri Poppius. .4 1.1.2. Những nghiên cứu bọ trĩ ThripsPalmi Karny .5 2.2. Tổng quan nghiên cứu nước .7 2.2.1. Những nghiên cứu O. sauteri Poppius. .7 2.2.2. Những nghiên cứu bọ trĩ Thrips Palmi Karny CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. Thời gian, địa điểm vật liệu nghiên cứu nghiên cứu .15 2.1. 1. Thời gian .15 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 15 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.4. Vật liệu dụng cụ nghiên cứu .15 2.2. Nội dung nghiên cứu 15 2.3. Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1. Phương pháp thu nguồn bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius thức ăn chúng (Bọ trĩ Thrips palmi Karny ) 16 2.3.2. Phương pháp nuôi nhân tạo Orius sauteri Poppius .16 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu khả tiêu thụ vật mồi bọ trĩ Thrips palmi Karny củamỗi pha phát dục bọ xít Orius sauteri Poppius 18 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu khả đẻ trứng nhịp điệu đẻ trứng bọ xít Orius sauteri Poppius điều kiện nuôi nhân tạo. 18 2.3.5. Phương pháp nghiên cứu tỉ lệ trứng nở bọ xít Orius sauteri Poppius .19 2.3.6. Phương pháp nghiên cứu tỉ lệ sống sót bọ xít Orius sauteri Poppius .19 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.4. Đặc tính hình thái vàsinh học Orius sauteri Popius .20 3.4.1. Đặc điểm hình thái Orius sauteri Popius .20 3.4.2. Đặc tính sinh học củaOrius sauteri Poppius .21 3.4.2.1. Tập tính sống Orius sauteri Poppius 21 3.4.2.2. Khả tiêu thụ vật mồi sâu non Thrips Palmi Karny pha phát dục bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius .22 3.4.2.3. Khả đẻ trứng nhịp điệu đẻ trứng loài bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius vật mồi Thrips Palmi Karny môi trường hạt đậu trắng .24 3.4.2.4 . Tỉ lệ trứng nở bọ xít Orius sauteri Poppius .26 3.4.2.5.Tỉ lệ sống sót sâu non bọ xít Orius sauteri Popius vật mồi bọ trĩ hạt đậu trắng nảy mầm dài 1- cm……………………………27 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 28 4.1. Kết luận .28 4.2. Đề nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Bọ trĩ côn trùng nhỏ bé, mảnh mai với đôi cánh tua. Bọ trĩ gây hai phổ biến nhiều loài trồng. Ở nước bọ trĩ gây hại 50 loại trồng thuộc 20 họ khác (Wangand Y.I chu, 1986) [28]. Ở Việt Nam bọ trĩ gây hại 11 loại trồng (Theo Nguyễn Đức Thắng, 2013) [14]. Những trồng thông báo bị hại nặng như: Lạc, ớt, dưa chuột, thuốc lá, khoai tây, dưa hấu, họ cà, họ đậu … Theo Inoe et.al, (2001) [19], bên cạnh gây hại trực tiếp trồng, bọ trĩ tạo vết thương làm tăng khả nhiễm bệnh trồng, đặc biệt chúng môi giới truyền bệnh virus từ sang khác. Sản lượng nông sản không ngừng gia tăng chất lượng nông sản ngày bị đe dọa tình trạng sử dụng thuốc hóa học bừa bãi, tình trạng ngộ độc thuốc hóa học ngày tăng. Tại hội thảo hoạt động quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (Bộ y tế) tổ chức Hà Nội ngày 9/9/2000 công bố: Trong năm 1999 có 53/61 tỉnh, thành nước xảy 927 vụ gồm 7675 ca ngộ độc 71 ca tử vong. Trong hóa chất độc hại 11,0% (Báo Sài Gòn giải phóng ngày 11/9/2000). Để phát triển nông nghiệp bền vững an toàn cho người sử dụng chuyên gia BVTV sâu nghiên cứu sử dụng loài thiên địch giảm thiểu tác hại sâu bệnh mà không ảnh hưởng tới sức khỏe người. Theo Nguyễn Đức Thắng, 2013 [8] thành phần thiên địch loài bọ trĩ xác định gồm 10 loài. Trong có loài bọ xít bắt mồi, loài bọ xít Orius sauteri Poppius xuất với mức độ cao có ý nghĩa điều hòa số lượng bọ trĩ Thrips palmi Karny. Orius sauteri Poppius loài thiên địch phổ biến. Nguồn thức ăn chúng chủ yếu bọ trĩ. Trong công tác bảo vệ thực vật, bọ trĩ mối dịch hại nghiêm trọng. Việc phòng trừ bọ trĩ gặp nhiều khó khăn tập tính sinh sống chúng mặt nách chồi, hoa,lá non, búp. Mặt khác, việc sử dụng thuốc hóa học công tác bảo vệ thực vật gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến sức khẻo người môi trường. Để giải xúc vấn đề bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học sản xuất nông sản an toàn nông nghiệp sạch. Các nhà khoa học nông nghiệp nghiên cứu đưa biện pháp phòng chống dịch hại đáp ứng xúc trên, biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp (IPM). Nhiều nhà nghiên cứu khoa học giới nước có thành công bước đầu loài bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius. Ở Nhật Bản Orius sauteri Poppius chứng minh có hiệu tác nhân sinh học phòng trừ bọ trĩ đăng kí sử dụng loại thuốc trừ sâu sinh học. Theo Hà Quang Hùng ctv (2002) [3] Orius sauteri Poppius loài côn trùng bắt mồi có ý nghĩa điều hòa số lượng bọ trĩ T. palmi hại khoai tây Hà Nội vùng phụ cận. Cũng từ đây, việc nhân nuôi nghiên cứu bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius trở thành vấn đề nhiều người quan tâm có tính thực tiễn cao, để nhân nuôi Orius sauteri Poppius thành công hiệu quả, người nuôi phải nắm rõ đặc tính sinh học loài bọ xít Orius sauteri Poppius. Một vấn đề quan trọng thiếu trước nuôi bọ xít Orius sauteri Popius khả tiêu thụ vật mồi khả tăng quần thể chúng. Xuất phát từ đây, lựa chọn hướng nghiên cứu đề tài: “Khả tiêu thụ vật mồi (bọ trĩ Thrips palmi Karny) số tiêu tăng quần thể bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius điều kiện nuôi nhân tạo”. 1.2 Mục đíchvà yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Nghiên cứu đánh giá khả tiêu thụ vật mồi (bọ trĩ Thrips palmi Karny) số tiêu tăng quần thể bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius. 1.2.2 Yêu cầu - Xác định khả lựa chọn tiêu thụ vật mồi (bọ trĩ Thrips palmi Karny) loài bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius. - Xác định khả đẻ trứng loài bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius. - Xác địnhtỉ lệ trứng nở loài bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius. - Xác định tỉ lệ sống sót bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius. - Hộp nuôi sâu nhựa rửa sạch, để khô có đường kính đáy hộp cm, cao cm, xung quanh thành hộp nắp hộp có đục lỗ nhỏ tạo độ thông thoáng hộp. - Giấy hút ẩm cắt tròn có đường kính cm vừa khít với đáy hộp nuôi sâu. - Hạt đậu trắng loại bỏ hạt xấu, hỏng, tiến hành rửa nước ấm (45ºC), ngâm hạt nước phút, vớt giữ ẩm cho hạt ẩm, sau ngày hạt đậu nảy mầm. - Đặt 20 hạt đậu nảy mầm dài 1- cm vào hộp nuôi sâu chuẩn bị trên. Bước 2: - Thu bắt trưởng thành Thrips palmi Karny đồng ruộng phòng thí nghiệm khoảng 1000 Thrips palmi Karny/ lần thu mẫu. - Chuyển 100 trưởng thành Thrips palmi Karny vào hộp có sẵn 20 hạt đậu trắng nảy mầm (dài 1-2 cm). - Sau ngày chia hộp hạt đậu nhiễm trưởng thành Thrips palmi Karny làm hộp, bổ sung thêm vào hộp 14 hạt đậu trắng (hai hộp để nhân nuôi Orius sauteri Poppius hộp để làm nguồn nhân bọ trĩ). Trưởng thành Orius sauteri Poppius thu thập từ đồng ruộng - khoảng 400 trưởng thành/ lần thu mẫu, chuyển vào hộp nuôi sâu 40 trưởng thành Orius sauteri Poppius với tỷ lệ đực:cái = 1:1 (Trong hộp có sẵn hạt đậu trắng nảy mầm) Bước 4: - Sau 24h lấy hạt đậu có trứng bọ xít Orius sauteri Poppius sang hộp có sẵn sâu non bọ trĩ Thrips palmi Karny . Bước 5: - Đợi trứng bọ xít Orius sauteri Poppius nở sâu non tuổi tiến hành tách để nuôi theo phương pháp cá thể (n = 30) vật mồi 17 (Bọ trĩ Thrips palmi Karny) nhiệt độ phòng. Hàng ngày theo dõi khả tiêu thụ vật mồi Thrips palmi Karnyvà số tiêu tăng quần thể (khả đẻ trứng, tỷ lệ trứng nở, tỷ lệ sống sót) bọ xít bắt mồi Orius sauteri P. 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu khả tiêu thụ vật mồi bọ trĩ Thrips palmi Karny củamỗi pha phát dục bọ xít Orius sauteri Poppius Mục đích: Xác định khả tiêu thụ thức ăn pha phát dục loài bọ xít trên. Cách tiến hành: Bọ xít bỏ đói 24h trước làm thí nghiệm. Tiến hành theo phương pháp nuôi cá thể (n=30), lần nhắc lại CT với Orius sauteri Poppius CT1: ấu trùng bọ xít tuổi / 40 cá thể vật mồi bọ trĩ CT2: ấu trùng bọ xít tuổi / 40 cá thể vật mồi bọ trĩ CT3: ấu trùng bọ xít tuổi / 40 cá thể vật mồi bọ trĩ CT4: ấu trùng bọ xít tuổi / 40 cá thể vật mồi bọ trĩ CT5: ấu trùng bọ xít tuổi / 40 cá thể vật mồi bọ trĩ CT6: trưởng thành bọ xít / 40 cá thể vật mồi bọ trĩ CT7: trưởng thành bọ xít đực / 40 cá thể vật mồi bọ trĩ Sau 24h đếm số bọ trĩ để xác định khả ăn. 2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu khả đẻ trứng nhịp điệu đẻ trứng bọ xít Orius sauteri Poppius điều kiện nuôi nhân tạo. Nuôi sinh học Orius sauteri Poppius đến giai đoạn trưởng thành. - Bước 1: Ngâm hạt đậu trắng nảy mầm dài 1-2cm đặt vào hộp nuôi bọ trĩ. - Bước 2: Cho ghép đôi 20 cá thể bọ xít Orius sauteri Poppius (trưởng thành) với 20 cá thể bọ xít đực Orius sauteri Poppius (trưởng thành). - Bước 3: Hàng ngày đếm số trứng sinh ra, sau chuyển số trứng sang hộp nuôi sâu có ghi rõ ngày đẻ, số trứng sinh 18 ra. Đồng thời thay thức ăn hàng ngày hộp nuôi bọ xítOrius sauteri Poppius . 2.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu tỉ lệ trứng nở bọ xít Orius sauteri Poppius Kết thúc thí nghiệm theo dõi khả đẻ trứng bọ xít Orius sauteri Poppius . Sử dụng số trứng thu theo dõi tỉ lệ trứng nở nhiệt độ phòng không trứng nở (trong vòng ngày) kết thúc thí nghiệm. 2.3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu tỉ lệ sống sót bọ xít Orius sauteri Poppius Kết thúc thí nghiệm theo dõi khả đẻ trứng số sâu non Orius sauteri Poppius thu chia làm hộp, thay thức ăn ngày. Theo dõi tỉ lệ sống sót bọ xít tuổi 1, tuổi 2. 2.4. Phƣơng pháp xử lí số liệu - Khả tiêu thụ vật mồi pha (con/ngày) = số sâu non Thrips palmi Karny bab đầu - số sâu non non Thrips palmi Karny lại sau 24h theo dõi. 𝑛 - Tỉ lệ trứng nở (%) = ×100 𝑁 N tổng số trứng theo dõi n tổng số trứng nở sâu non - Tỉ lệ sống sót(%) = s ố s âu non b ọ x c òn s ống ×100 Tổng s ố s âu non b ọ x theo d õi Số liệu xử lí theo chương trình EXCEL . 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.4. Đặc tính hình thái sinh học Orius sauteri Popius 3.4.1. Đặc điểm hình thái Orius sauteri Popius Bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius loài côn trùng biến thái không hoàn oàn, gồm pha: pha trứng, pha sâu non bọ xít gồm tuổi pha trưởng thành bọ xít. Trứng bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius hình bầu dục với kích thước dài 0,31±0,16 mm rộng 0,20±0,0007 mm. Trứng thường đẻ mầm hạt đậu tập trung phần gốc mầm, có thành hàng mầm , chúng đẻ phía hai mảnh hạt đậu ít. Một đầu trứng cắm vào mầm hạt đậu, đầu để lộ phía với nắp trứng gồ lên. Khi để có màu trắng sữa, lúc nở trứng có màu trắng bạc vầ nắp trứng bật ra, mép nắp trứng dính lại trứng, nhìn thoáng qua tưởng trứng dài ra. Sâu non bọ xít tuổi 1: nở có màu vàng trong, chúng hoạt động nhanh nhẹn , sau khỉ nở 15 - 20 phút chúng bát đầu tìm kiếm thức ăn hạt đậu, kích thước thể trung bình là: Dài 0,56±0,015 mm, rộng 0,25±0,008 mm. Sâu non bọ xít tuổi 2: Toàn thể có màu vàng nhạt, lưng xuất ba chấm màu vàng đỏ rõ, râu đầu bắt đầu phân hóa đốt rõ. Kích thước thể dài 0,88±0,008 mm, rộng 0,30±0,013 mm. Sâu non bọ xít tuổi 3: thể có màu vàng, hoạt động nhanh nhẹn, kích thước thể tăng mạnh, ba chấm lưng đậm rõ hơn, râu đầu phát triển dài đốt cuối phình to. Kích thước trung bình là: Dài 1,37±0,19 mm rộng 0,56±0,035 mm. 20 Sâu non bọ xít tuổi 4: thể có màu vàng, mầm cánh xuất rõ, ba chấm lưng chuyển sang màu nâu. Kích thước thể dài 1,48±0,021 mm, rộng 0,74±0,012 mm. Sâu non bọ xít tuổi 5: sâu non tuổi lộ xác sang sâu non tuổi thể có màu vàng đậm, sau dần chuyển sang màu nâu chúng chuyển sang lột xác lần cuối. Mầm cánh có màu nâu, lúc mầm cánh kéo dài đốt bụng thứ tự. Như kích thước thể bọ xít tăng theo thời gian phát dục qua tuổi sâu non. Sâu non tuổi có kích thước nhỏ nhất, sâu non tuổi có kích thước lớn chuyển sang trưởng thành. 3.4.2. Đặc tính sinh học Orius sauteri Poppius 3.4.2.1. Tập tính sống Orius sauteri Poppius Cả sâu non trưởng thành Orius sauteri Poppius hoạt động linh hoạt, sợ ánh nắng trực xạ thích ăn mồi bánh tẻ đến cây. Do điều kiện nuôi môi trường hạt đậu trắng bọ xít orius sauteri Poppius thường chui vào hai mảnh hạt đậu trắng, chínhđiều kiện giúp Orius sauteri Poppius dễ dàng bắt gặp vật mồi Thrips palmi Karny hạt đậu trắng, nhân nuôi Thrips palmi Karny hạt đậu trắng nảy mầm dài 1- 2cm Thrips palmi Karny tập trung sống hai mảnh hạt đậu mầm hạt. Khi gặp vật mồi chúng dùng chân trước giữ lấy mồi, dùng vòi chích xuyên qua da thể vật mồi (thường chích vào phần bụng thể Thrips palmi Karny) để hút dịch mồi xác khô. Theo http://www.predator_bulletins.htmtrong điều kiện bóng tối sau 12,5- 14h liên tục bọ xít Orius sauteri Poppius vào trạng thái Diapause đưa sáng chúng lại tiếp tục hoạt động bình thường. Bọ xít Orius sauteri Poppius thích ăn bọ trĩ Thrips palmi Karny nhện đỏ hại dưa chuột điều kiện thiếu thức ăn chúng ăn 21 rầy xanh, bọ phấn, rệp muội, sâu non cánh vẩy, sâu non ruồi đục lá. Bọ xít trưởng thành sau giao phối tiến hành đẻ trứng vào phần mầm hạt đậu trắng, tập trung gốc mầm thường theo hàng, rải rác phía mầm trứng đẻ hai mảnh hạt đậu trắng, đầu trứng cắm vào mầm hạt đậu, đầu lồi có nắp trứng lộ rõ. Trên hạt đậu trắng có từ 1- 14 trứng giá thể hạt đậu trắng nảy mầm dài 1- 2cm với ưu điểm để 8-14 ngày tỉ lệ trứng nở khả sống Orius sauteri Popius cao. So sánh với giá thể đẻ trứng đậu trạch: Khả đẻ trứng hạt đậu trắng tương đương, đậu trạch để ngày, sau bị thối hỏng điều ảnh hưởng đến tỉ lệ nở trứng khả sống sót sâu non bọ xít, đặc biệt sâu non bọ xít tuổi 1khi nở yếu ớt. Tuy nhiên với giá thể đẻ trứng đậu trạch đơn giản hơn, rẻ tiền nhân nuôi bọ xít Orius sauteri Poppius Thrip palmi Karny sống hạt đậu trắng nảy mầm. Nhưng để tiến hành nhân nuôi Orius sauteri Poppius quy mô công nghiệp việc nhân nuôi bọ xít bắt mồi giá thể hạt đậu trắng nảy mầm có ưu điểm nhiều cả: Giá thể thích hợp cho Orius sauteri Poppius đẻ trứng, sức sống sâu non bọ xít cao, có khả nhân nuôi Thrips palmi Karny cao hạt đậu trắng nảy mầm. 3.4.2.3. Khả tiêu thụ vật mồi sâu non Thrips Palmi Karny pha phát dục bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius Theo kết nghiên cứu Nagai 1990, cho biết trưởng thành Orius sauteri P. ăn trung bình hết 26 sâu non Thrips Palmi Karny ngày. Theo Hà Quang Hùng ctv (2002), khă ăn trưởng thành Orius sauteri P. trung bình 35,01±2,24 sâu non bọ trĩ Thrips Palmi Karny ngày môi trường đậu trạch. Như kết nghiên cứu môi trường hạt đậu trắng nảy mầm dài 1-2cm gần với kết nghiên cứu tác giả khác môi trường nghiên cứu khác nhau. 22 Bảng 3.1: Khả tiêu thụ vật mồi sâu non Thrips Palmi Karny pha phát dục bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius hạt đậu trắng nảy mầm Pha phát dục Số lƣợng vật mồi theo dõi (con) Khả tiêu thụ vật mồi TB±Se Cao Thấp (con/ngày) (con) (con) 40 Bọ xít non tuổi 40 Bọ xít non tuổi 40 12 Bọ xít non tuổi 40 15 Bọ xít non tuổi 40 12 23 Bọ xít non tuổi 40 15 26 Bọ xít trƣởng thành 40 13 24 Bọ xít trƣởng thành đực Ghi chú: Nuôi điều kiện phòng thí nghiệm 2,58 ± 0,17 6,03 ± 0,32 9,39 ± 0,35 12,10 ± 0,35 18,97 ± 0,55 21,26 ± 0,70 19,68 ± 0,62 Qua bảng 3.1 cho thấy nuôi Orius sauteri Poppius điều kiện nhiệt độ phòng vật mồi sâu non bọ trĩ Thrips Palmi Karny nhân môi trường hạt đậu trắng cho thấy: Sâu non tuổi nở chúng bò sang hạt đậu khác, sức ăn trung bình 2,58±0,17 con/ ngày ăn sang từ 1-4 con/ngày, sau tăng dần. Cụ thể đến sâu non tuổi ăn trung bình 6,03±0,32 con/ngày, sâu non tuổi ăn trung bình 9,39±0,35 con/ngày, sâu non tuổi 12,10 ± 0,35 con/ngày sâu non tuổi 18,97 ± 0,55 con/ngày. Như đời Orius sauteri Poppius khả tiêu thụ vật mồi Thrips Palmi Karny lớn. Chứng tỏ Orius sauteri Poppius có khả khống chế số lượng bọ trĩ Thrips Palmi Karny . Tuy nhiên mật độ sâu non bọ trĩ khác sức ăn Orius sauteri Poppius khác nhau. 23 3.4.2.3. Khả đẻ trứng nhịp điệu đẻ trứng loài bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius vật mồi Thrips Palmi Karny môi trƣờng hạt đậu trắng Từ bảng 3.2 cho thấy thời gian đẻ trứng Orius sauteri Poppius kéo dài từ 10- 12 ngày, trung bình đẻ 3,45 ± 0,93 quả/ngày. Số trứng đẻ tập trung vào ngày thứ 7, thứ ngày thứ suốt thời gian đẻ trứng chúng. Trung bình đẻ 41,30± 1,49 quả/con. Như trình nhân nuôi Orius sauteri Poppius phòng thí nghiệm ta cần ý bổ sung nhiều thức ăn chocon trưởng thành Orius sauteri Popius đặc biệt sau tiền để trứng ngày, chuẩn bị giá thể tốt cho trưởng thành đẻ trứng để thu lượng lớn trứng đảm bảo tỷ lệ nở trứng cao. 24 Bảng 3.2 Nhịp điệu đẻ trứng Orius sauteri Poppius nuôi thức ăn Thrips Palmi Karny sống hạt đậu trắng nảy mầm TB Qủa/ ngày Số cá thể bọ xít theo dõi 10 11 12 13 14 15 20 1,8 3,8 4,6 8,3 8,4 6,4 4,05 2,0 0,85 0,65 0,4 Nhịp điệu đẻ trứng Orius sauteri Popius (quả/ngày) TB Qủa/con 42,25±1,50 Ghi chú: Theo dõi điều kiện nhiệt độ phòng Số trứng 10 11 12 13 14 15 16 17 Hình 3.1: Nhịp điệu đẻ trứng Orius sauteri Poppius 25 3,49±0,97 Như vậy, khả đẻ trứng bọ xít Orius sauteri Poppius bắt bầu từ ngày thứ tăng đần. Đạt tỉ lệ trứng cao vào ngày thứ 7, sau giảm dần ngừng đẻ vào ngày thứ 15. 3.4.2.4 .Tỉ lệ trứng nở bọ xít Orius sauteri Poppius Bảng 3.3 Tỉ lệ trứng nở bọ xít Orius sauteri Poppius Lần TN Tỷ lệ nở (%) Số lƣợng trứng Số lƣợng trứng theo dõi (quả) nở(quả) 33 22 66,67 67 57 85,07 30 23 75,06 Ghi chú: Trong điều kiện nhiệt độ phòng Qua bảng 3.4 cho thấy lần thí nghiệm khác tỷ lệ nở trứng Orius sauteri Popius khác nhau. Tỉ lệ nở trứng Orius sauteri Poppius trung bình từ 66,67% đến 85,07 %. Như môi trường hạt đậu trắng nảy mầm dài - cm điều kiện nuôi phòng thí nghiệm thí nghiệm khác tỷ lệ nở trứng Orius sauteri Poppius cao 3.4.2.5. Tỉ lệ sống sót sâu non bọ xít Orius sauteri Popius vật mồi bọ trĩ hạt đậu trắng nảy mầm dài 1- cm. Trong điều kiện nuôi phòng thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm nhân nuôi bọ xít non (tuổi 1, tuổi 2) Orius sauteri Poppius vật mồi bọ trĩ Thrip palmi Karny môi trường hạt đậu trắng để đánh giá khả sống sót sâu non bọ xít. Kết thể bảng 3.4 26 Bảng 3.4: Tỉ lệ sống sót sâu non bọ xít Orius sauteri Popius vật mồi bọ trĩ hạt đậu trắng nảy mầm dài 1- cm. Lần TN Tuổi theo dõi Số lƣợng theo dõi (con) Số lƣợng sống (con) Bọ xít non tuổi 40 34 Bọ xít non tuổi 40 36 Bọ xít non tuổi 40 37 Bọ xít non tuổi 40 39 Bọ xít non tuổi 40 37 Bọ xít non tuổi 40 35 Ghi chú: Điều kiện nhiệt độ phòng Tỉ lệ sống (%) 85 90 92,5 97,5 92,5 95 Qua bảng 3.4 cho thấy khả sống sâu non tuổi 1, tuổi cao điều kiện nhiệt độ khác nhau. Cụ thể: lần thí nghiệm thứ khả sống bọ xít non tuổi 85%, bọ trĩ non tuổi 90%; nhiệt lần thí nghiệm thứ khả sống bọ xít non tuổi 92,5%, bọ xít non tuổi 97,5%; lần thí nghiệm thứ khả sống bọ xít non tuổi 92,5% bọ xít non tuổi 95%. Như nuôi bọ xít Orius sauteri Poppius vật mồi bọ trĩ Thrips palmi Karny môi trường hạt đậut rắng nảy mầm dài - cm khả sống bọ xít lớn. Điều có ý nghĩa cho trình nhân nuôi hàng loạt Orius sauteri Poppius môi trường hạt đậu trắng, đặc biệt khả bảo quản chúng thả đồng . 27 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận - Trong đời Orius sauteri Poppius khả tiêu thụ vật mồi Thrips palmi Karny lớn. Trung bình bọ xít tiêu thụ 21,26±0,70 , bọ xít đực tiêu thụ 19,68±0,62. Chứng tỏ Orius sauteri Poppius có khả khống chế số lượng bọ trĩ Thrips palmi Karny. - Khả đẻ trứng bọ xít Orius sauteri Poppius bắt bầu từ ngày thứ tăng đần. Đạt tỉ lệ trứng cao vào ngày thứ 7,8 trung bình 8,1-8,25 quả/ ngày, sau giảm dần ngừng đẻ vào ngày thứ 15. - Trên môi trường hạt đậu trắng nảy mầm dài - cm điều kiện nuôi phòng thí nghiệm thí nghiệm khác tỷ lệ nở trứng Orius sauteri Popius cao, trung bình từ 66,67% đến 85,07 %. - Khi nuôi bọ xít Orius sauteri Poppius vật mồi bọ trĩ Thrips palmi Karny môi trường hạt đậu trắng nảy mầm dài - cmthì khả sống bọ xít lớn, đạt tới 97,5%. 4.2. Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu quy trình nhân nuôi hàng loạt Orius sauteri Poppiusđể tiến hành sản xuất quy mô công nghiệp. - Tuyên truyền với người nông dân việc sử dụng loài thiên địch để bảo vệ mùa màng. Đặc biệt đưa loài bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius vào thực tế đồng ruộng. 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc 1. Trần Thị Thiên An (1999), “Một số nghiên cứu sâu hại dưa hấu Cà Mau”. Tạp chí khoa học kĩ thuật, số tháng 3,1991 2. Hà Quang Hùng (1998). “Quản lý dịch hại tổng hợp IPM” Nxb – NN. 3. Hà Quang Hùng (2006). Dùng “thiên địch” thay thuốc trừ sâu. Báo khoa học ngày 02/07/2006. 4. Hà Quang Hùng, Bùi Thanh Hương (2002), Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh vật học bọ xít bắt mồi Orius sauteri Popiuskhi nuôi vật mồi bọ trĩ T. palmi K. trứng ngài gạo Coayra cephatonic. NXB Hà Nội. 5. Hà Quang Hùng, Yorn Try, “Bọ xít bắt mồi bọ trĩ Thrips palmi K. đậu rau Gia Lâm – Hà Nội vụ Xuân Hè 2004”.Báo cao hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ 5. Nxb – NN. 6. Hà Quang Hùng, Yorn Try, Hà Thanh Hương. “Bọ trĩ hại trồng biên pháp phòng trừ”, Nxb – NN- Hà Nội. 7. Trần Văn Lợi (2001), “Nghiên cứu tình hình gây hại, đặc tính sinh vật học, sinh thái học bọ trĩ Thrips palmi K. hại khoai tây vụ Đông Xuân năm 2000- 2001 tỉnh Bắc Ninh”. Luận án thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp trường ĐHNNI – Hà Nội. 8. Nguyễn Đức Thắng (2003). “Nghiên cứu thành phần bọ trĩ hại lạc thiên địch chúng, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài Frankliniella intonsa trybom biện pháp phòng trừ Nghệ An”. 9. Hà Anh Tuấn (2002), “Bước đầu nghiên cứu bọ trĩ hại số biện pháp phòng trừ Ninh Thuận”. Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam. 29 10. Bùi Thị Tình, Trần Thế Lam, Hoàng Kim Oanh (2003), Nghiên cứu số tiêu sinh học bọ xít nhỏ ăn thịt Orius sp. Nha Hố. Tạp chí BVTV số 4, 11.Nguyễn Văn Vịnh (2005), Nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi đặc điểm sinh vật học bọ xít đen bắt mồi Orius sauteri Popius sâu hại đậu rau vụ xuân hè 2005 Thường Tín – Hà Tây. Luận án thạc sỹ nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. 12. Phạm Thị Vượng (1998), “Nghiên cứu sở khoa học phòng trừ bọ trĩ, rầy xanh hại lạc miền Bắc Việt Nam”. Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp. 13. Yorn Try (2003), “Bọ trĩThrips palmi K. hại đậu rau thiên địch chúng Gia Lâm- Hà Nội vụ Xuân Hè 2003”. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ĐHNNI- Hà Nội Tài liệu nƣớc 14.Bournier, J. P (1985), “About the distribution of noxious Thrip palmi K., structure, genetics and taxonomy of Aphids and Thysanoptera”, Proceeding of international symposia, smolesie, Czechoslovakia, September, pp418 - 423 15. CABI (England) (1998), “Module for plan protection – selected texd or Thrips palmi K. – 1925”. 16. Cermell, M; Montagne, A, (1993), “Present situation of Thrips palmi K. in Venezuela – Menefio intergradode plagas”, pp 22 – 23. 17. Graham Young and Lanni Zhang (1998), “Control of the melon Thrips palmi K.”. Agnote. Northern territory of Australia. No 753 Vol 145. 30 18.Hirose,Y, Kajia H, M: Okaima, S; Napometh,B;and their effectiveness in the native habitat, Thailan “Biological control”1- (1993) 19.Inoe et.al, (2001), “Studies on the harmful effects and composition of natural enemies of Thrips palmi Karny”. 20.Jeffrey. Y. Honda,b Yoshitasks Nakashima and Yorshimi Hirose (1998), Development, reproduction and longevity of Orrius minitus and O. sauteri when reared on Ephestia Kueniella eggs. Appl – Entomol. 2001, pp 449 – 453. 21. Kawai, A, (1990), “Life cycle and population dynamics of Thrips palmi K.”.- JARQ, - Japan- Agricultural- Research- Quarterly.pp 282 – 288. 22. Lipa, JJ, (1999) “Analysis of rick caused Thrips palmi K. to glasshouse plant in England – conclusions for Poland” ochorna Roslin Instytus ochorony roslin Wpoznaniu, Poland. 23. Mark S. Hoddle (2002), “The biology and management of the Avocado Thrips, Scrithothrips perseae Nakahara (Thysanoptera; Thripidae) Department of Entomology”, University of California, Riverside, CA . 24. Morshita, -M; Azuma, -K, (1989), “Seasonal fluctuation of Thrips palmi K. (Thysanoptera; Thripidae) on egg plant in vinyl – house and fields” – Kasai – byochugai – Kenkeyukridae. 25. Nagai, K; Yano, 1999. “Effect of temperature on the Developmental and reproduction ofThrips palmiK. (Thysanoptera, Thripidae) – Appilived Entomology and zoology” 26.NaigaiK (1989)Developmental duration of orius sp. (hemiptera, Anthocoridae) reach on Thrips palmi K – Japanes. Journal of applived Entomology and zoology, pp260 - 262 27.Tomosu Murai, Yutaka Narai, Naoto Panzzi (2001), Utization of gernitatesd broad been seeds as an ovipossition substrate in mas rearing 31 of the predatory bug, O. sauteri (heterooptera, Anthocoridae). Tokyo University of agriculture. 28.Tomosu Murai, 2005. “Mass production for Thrips and their natural enemis on alternative food. ISSAAS”. Develpoment of New Bio – Agents for Alternative Farming Systems, Academic Flontier Research center, Tokyo University of Agriculture 3/2006. 29.Wang and Y.I chu (1986), “Components of natural enemies of Thrips palmi Karny ”. 30.Wang C. L (1994). “The predceorus capocity of two natural enemies of Thrips palmi K., Campylomia chinesis Schuh and O. Sauteri”, plant Pro. Ball, pp 141 – 154. 31.Yano, E. (1998), “Recent advance in the stydy of biocontrol with indigenous natural enemies in Japan, Intergrater control in glasshouse” Proceeding of the meeting a Brest, France, pp 294. 32.Yasunga and Miyatomo (1993), Three anthocorid species (hemiptera Anthocoridae). Predator of Thrips palmi K. in egg plant gardent in Thailan, Appl – Entomol. Zool,pp 227 – 232. 32 [...]... trĩ CT2: 1 ấu trùng bọ xít tuổi 2 / 40 cá thể vật mồi bọ trĩ CT3: 1 ấu trùng bọ xít tuổi 3 / 40 cá thể vật mồi bọ trĩ CT4: 1 ấu trùng bọ xít tuổi 4 / 40 cá thể vật mồi bọ trĩ CT5: 1 ấu trùng bọ xít tuổi 5 / 40 cá thể vật mồi bọ trĩ CT6: 1 trưởng thành bọ xít cái / 40 cá thể vật mồi bọ trĩ CT7: 1 trưởng thành bọ xít đực / 40 cá thể vật mồi bọ trĩ Sau 24h đếm số bọ trĩ để xác định khả năng ăn 2.3.3 Phƣơng... trứng bọ xít Orius sauteri Poppius nở sâu non tuổi 1 thì tiến hành tách để nuôi theo phương pháp cá thể (n = 30) bằng vật mồi 17 (Bọ trĩ Thrips palmi Karny) ở nhiệt độ phòng Hàng ngày theo dõi khả năng tiêu thụ vật mồi Thrips palmi Karnyvà một số chỉ tiêu tăng quần thể (khả năng đẻ trứng, tỷ lệ trứng nở, tỷ lệ sống sót) của bọ xít bắt mồi Orius sauteri P 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu khả năng tiêu thụ vật. .. - Xác định khả năng đẻ trứng của loài bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius - Xác định tỉ lệ trứng nở của loài bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius - Xác định tỉ lệ sống sót của bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng pháp thu nguồn bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius và thức ăn của chúng (Bọ trĩ Thrips palmi Karny ) Thu O sauteri: Trong suốt thời gian nghiên cứu... nghiên cứu khả năng đẻ trứng và nhịp điệu đẻ trứng của bọ xít Orius sauteri Poppius trong điều kiện nuôi nhân tạo Nuôi sinh học con Orius sauteri Poppius cái đến giai đoạn trưởng thành - Bước 1: Ngâm hạt đậu trắng nảy mầm dài 1-2cm đặt vào hộp nuôi bọ trĩ - Bước 2: Cho ghép đôi giữa 20 cá thể bọ xít cái Orius sauteri Poppius (trưởng thành) với 20 cá thể bọ xít đực Orius sauteri Poppius (trưởng thành)... việc nhân nuôi bọ xít bắt mồi trên giá thể hạt đậu trắng nảy mầm là có ưu điểm nhiều hơn cả: Giá thể thích hợp cho Orius sauteri Poppius đẻ trứng, sức sống của sâu non bọ xít là cao, có khả năng nhân nuôi Thrips palmi Karny cao trên hạt đậu trắng nảy mầm 3.4.2.3 Khả năng tiêu thụ vật mồi sâu non Thrips Palmi Karny của các pha phát dục bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius Theo kết quả nghiên cứu của. .. sống của bọ xít non tuổi 1 là 92,5%, của bọ xít non tuổi 2 là 97,5%; còn ở lần thí nghiệm thứ 3 khả năng sống của bọ xít non tuổi 1 là 92,5% và của bọ xít non tuổi 2 là 95% Như vậy khi nuôi bọ xít Orius sauteri Poppius bằng vật mồi bọ trĩ Thrips palmi Karny trên môi trường hạt đậut rắng nảy mầm dài 1 - 2 cm thì khả năng sống của bọ xít là rất lớn Điều này có ý nghĩa cho quá trình nhân nuôi hàng loạt Orius. .. Orius sauteri Poppius trên môi trường hạt đậu trắng, đặc biệt là khả năng bảo quản chúng thả ra đồng 27 CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Trong cả đời Orius sauteri Poppius khả năng tiêu thụ vật mồi Thrips palmi Karny là rất lớn Trung bình một bọ xít cái tiêu thụ 21,26±0,70 , bọ xít đực tiêu thụ 19,68±0,62 Chứng tỏ rằng Orius sauteri Poppius có khả năng khống chế được số lượng bọ trĩ Thrips palmi. .. Orius sauteri Poppius có khả năng khống chế được số lượng bọ trĩ Thrips Palmi Karny Tuy nhiên ở các mật độ sâu non bọ trĩ khác nhau thì sức ăn của Orius sauteri Poppius là khác nhau 23 3.4.2.3 Khả năng đẻ trứng và nhịp điệu đẻ trứng của loài bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius bằng vật mồi Thrips Palmi Karny trên môi trƣờng hạt đậu trắng Từ bảng 3.2 cho thấy thời gian đẻ trứng của Orius sauteri Poppius. .. tiêu thụ vật mồi bọ trĩ Thrips palmi Karny củamỗi pha phát dục đối với bọ xít Orius sauteri Poppius Mục đích: Xác định khả năng tiêu thụ thức ăn của mỗi pha phát dục của loài bọ xít trên Cách tiến hành: Bọ xít bỏ đói 24h trước khi làm thí nghiệm Tiến hành theo phương pháp nuôi cá thể (n=30), 3 lần nhắc lại và 7 CT với Orius sauteri Poppius CT1: 1 ấu trùng bọ xít tuổi 1 / 40 cá thể vật mồi bọ trĩ CT2: 1... 2 cm trong điều kiện nuôi ở phòng thí nghiệm ở thí nghiệm khác nhau tỷ lệ nở của trứng Orius sauteri Poppius là rất cao 3.4.2.5 Tỉ lệ sống sót của sâu non bọ xít Orius sauteri Popius bằng vật mồi bọ trĩ trên hạt đậu trắng nảy mầm dài 1- 2 cm Trong điều kiện nuôi trong phòng thí nghiệm, chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm nhân nuôi bọ xít non (tuổi 1, tuổi 2) Orius sauteri Poppius bằng vật mồi bọ trĩ Thrip . QUỲNH KHẢ NĂNG TIÊU THỤ VẬT MỒI (BỌ TRĨ – Thrips palmi Karny) VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU TĂNG TRƢỞNG QUẦN THỂ CỦA BỌ XÍT BẮT MỒI Orius sauteri Poppius TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHÂN TẠO KHÓA. Trong quá trình thực hiện đề tài: Khả năng tiêu thụ vật mồi (Bọ trĩ Thrips Palmi Karny) và chỉ tiêu tăng quần thể của bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius trong điều kiện nuôi nhân tạo . cứu và đánh giá khả năng tiêu thụ vật mồi (bọ trĩ Thrips palmi Karny) và một số chỉ tiêu tăng quần thể của bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius. 1.2.2 Yêu cầu - Xác định khả năng lựa chọn và

Ngày đăng: 23/09/2015, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan