Chính sách tài khóa Việt Năm năm 2014 và kiến nghị cho chính sách tài khóa năm 2015

20 757 4
Chính sách tài khóa Việt Năm năm 2014 và kiến nghị cho chính sách tài khóa năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Chính sách tài khóa Việt Năm năm 2014 kiến nghị cho sách tài khóa năm 2015 I.Khái quát chung sách tài khóa 1. Định nghĩa Là việc phủ sử dụng công cụ thuế (T) chi tiêu phủ (G) để điều tiết kinh tế. 2. Phân loại Chính sách tài khóa gồm loại: Chính sách tài khóa dài hạn: sử dụng để thay đổi cấu kinh tế thúc đẩy - tăng trưởng - Chính sách tài khóa ngắn hạn: nhằm chống suy thoái, lạm phát, thất nghiệp cân ngân sách (bao gồm sách tài khóa mở rông sách tài kháo thăt chặt) 2.1. Chính sách tài khóa mở rộng: Chính sách tài khoá mở rộng áp dụng kinh tế có mức sản lượng thấp sản lượng tiềm năng, nhằm tăng tổng cầu cho kinh tế Khi phủ tăng chi tiêu (G) giảm thuế (T) nhằm kích thích tổng cầu (AD), tổng cầu hàng hoá dịch vụ tăng làm cho đường AD dịch chuyển sang phải. Lúc sản lượng cân tăng làm tăng cầu tiền để phục vụ mục đích giao dịch. Sự gia tăng cầu tiền đẩy lãi suất tăng lên làm giảm đầu tư. Sự lấn át đầu tư triệt tiêu phần ảnh hưởng sách mở rộng tài khoá tổng cầu. Giả sử kinh tế lúc ban đầu cân điểm A(Y0, P0 ) với đường AD0 đường AS,Khi phủ gia tăng chi tiêu lượng DG làm tổng cầu (AD) tăng, với mức lãi suất chưa kịp thay đổi, đường AD dịch chuyển đến mức sản lượng Y1’. Như sản lượng cân thị trường hàng hoá tăng đếnY1’ cầu tiền tệ bắt đầu tăng để phục vụ mục tiêu giao dịch mức lãi suất tăng lên. Do đó, sau tăng chi tiêu phủ thay kinh tế đạt mức sản lượng Y1’ với mức lãi suất i0 lại cân C(Y1, P1) ảnh hưởng hiệu ứng lấn át đầu tư. Nền kinh tế đạt trạng thái cân thị trường hàng hoá tiền tệ C(Y1, P1) với sản lượng lãi suất cân cao điểm cân ban đầu A. 2.2. Chính sách tài khóa thu hẹp (thắt chặt): Chính sách tài khoá thu hẹp phủ áp dụng kinh tế có sản lượng thực tế cao sản lượng tiềm năng, nhằm giảm tổng cầu cho kinh tế. Khi phủ giảm chi tiêu  tăng thuế, tổng cầu giảm làm cho sản lượng cân giảm, điều nàydẫn đến cầu tiền tệ giảm. Khi cầu tiền giảm lãi suất giảm, lãi suất giảm khuyến khích đầu tư tư nhân nhờ tổng cầu tăng trở lại. Khi phủ giảm chi tiêu, sản lượng cân giảm từ Y xuống Y1’ lãi suất chưa thay đổi, thị trường hàng hoá cân B(Yi’, P0). Nhưng sản lượng giảm cầu tiền tệ phục vụ cho giao dịch giảm, điều làm cho lãi suất giảm, đến lược lãi suất giảm khuyến khích đầu tư vàlàm tăng tổng cầu trở lại. Lúc thị trường hàng hoá tiền tệ tái lập cân C (Y1, P1 ). 3. Hạn chế sách tài khóa: - Mâu thuẫn tập trung vào NSNN với tích luỹ sở kinh doanh. Vì sách tài khoá cần giải tốt mâu thuẫn này, yêu cầu khách quan phát triển kinh tế - xã hội. Mâu thuẫn nước ta gay gắt, biểu chỗ tốc độ tăng thu vào NSNN năm sau cao năm trước lớn nhiều lần so với tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân, tình trạng thất thu từ thuế lớn. - Mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế với việc thực công xã hội. Nguyên nhân mâu thuẫn này: từ mặt NSLĐ xã hội thấp kém, muốn tăng trưởng phải tích luỹ, tiêu dùng bị hạn chế, không giải mức vấn đề xã hội cấp bách. Nếu ngược lại không đảm bảo thực mục tiêu kinh tế. Mặt khác, phát triển kinh tế theo chế thị trường, dẫn tới phân hoá giàu nghèo không tránh khỏi. Vì vậy, để giải mâu thuẫn trên, sách tài khoá phải thể nội dung điều tiết thu nhập cho hợp lý. - Khó tính toán cách xác liều lượng cần thiết sách. Khó xác định xác số nhân k → điều chỉnh G, T không xác - Độ trễ phát huy hiệu sách tài chính: Chính sách tài khóa có độ trễ bên bên phụ thuộc vào yếu tố trị cấu tổ chức máy lớn. Độ trễ bên gồm thời gian thu thập thông tin, xử lý thông tin định. Độ trễ bên bao gồm trình phổ biến, thực phát huy tác dụng. - Những trở ngại trị:Ở nhiều nước, phủ muốn tiến hành đầu tư (chi tiêu phủ) thường phải xin quốc hội phê duyệt. Khả bị quốc hội bác bỏ không có.Vì thế, muốn thực sách tài nới lỏng thông qua tăng chi tiêu phủ làm được.Mặt khác chi tiến hành đầu tư rồi, mà lại muốn thực sách tài thắt chặt lại khó khăn bỏ dở công trình đầu tư triển khai được. - Chính sách tài khóa thường thực thông qua dự án công cộng xây dựng sở hạ tầng, phát triển việc làm trợ cấp xã hội với kết đa số dự án hiệu kinh tế - Khả quản lý sách tài khóa phủ kém. - Tác động sách tài khóa thiếu liệt so với sách tiền tệ. - Chính sách tài khóa mở rộng dễ thực sách tài khóa thu hẹp. Thực sách tài nới lỏng thông qua giảm thuế dễ.Nhưng muốn thực sách tài thắt chặt thông qua tăng thuế lại dễ bị người dân phản đối. II. Các công cụ sách tài khóa 1. Ngân sách nhà nước, hay ngân sách phủ - Là phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử; thành phần hệ thống tài chính. Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước. Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương. Ngân sách trung ương ngân sách bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác trung ương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân. * Ngân sách cân với mục tiêu ổn định: - Sản lượng cân điều kiện cân ngân sách: Ngân sách cân thu = chi: T = G Sảnlượng cân thỏa hệ phương trình: Y=C+I+G+X–M G=T - Cân ngân sách lúc tốt kinh tế - Tuyệt đối hóa mục tiêu cân ngân sách làm cho dao động sản lượng chu kỳ kinh doanh trở nên trầm trọng hơn. - Thâm hụt thặng dư ngân sách góp phần ổn định kinh tế - Cần trì sách thuế ổn định → chấp nhận thâm hụt suy thoái nhu cầu chi tiêu cao bất thường - Một số khoản chi dành cho tương lai → chấp nhận thâm hụt Chính sách tài khoá Nhà nước sử dụng việc huy động nguồn thu vào NSNN sử dụng hạn định (thường năm). 2. Thuế 2.1. Khái niệm: - Trên góc độ phân phối thu nhập: “Thuế hình thức phân phối phân phối lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân nhằm hình thành quý tiền tệ tập trung nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước.” - Trên góc độ người nộp thuế: “Thuế khoản đóng góp bắt buộc mà tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực chức , nhiệm vụ nhà nước.” - Trên góc độ kinh tế học: “Thuế biện pháp đặc biệt, theo đó, nhà nước sử dụng quyền lực để chuyển phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm thực chức kinh tế – xã hội nhà nước.” - Theo từ điển tiếng việt: “ Thuế khoản tiền hay vật mà người dân tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp… buộc phải nộp cho nhà nước theo mức quy định.” 2.2. Phân loại: • Theo đối tượng chịu thuế: - Thuế thu nhập bao gồm sắc thuế có đối tượng chịu thuế thu nhập nhận được, thu nhập hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: thu nhập từ lao động dạng tiền lương, tiền công, thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh dạng lợi nhuận, lợi tức cổ phần… Do thuế thu nhập có nhiều hình thức khác : Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doạnh nghiệp. - Thuế tiêu dùng loại thuế có đối tượng chịu thuế phần thu nhập mang tiêu dùng tại. Bao gồm: Thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng… - Thuế tài sản loại thuế có đối tuợng chịu thuế giá trị tài sản.Bao gồm ,thuế bất động sảnlà thuế tài sản đánh giá trị tài sản cố định,thuế động sản thuế đánh tài sản . • Theo phương thức đánh thuế: - Thuế trực thu loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập tài sản người nộp thuế .ở thuế trực thu bao gồm: Thuế thu nhập người có thu nhập cao,thuế thu nhập doanh nghiệp ,thuế nhà đất…. - Thuế gián thu loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập tài sản người nộp thuế mà đánh cách gián tiếp thông qua giá hàng hóa dịch vụ .Bao gồm: Thuế giá trị gia tăng ,thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất nhập khẩu. • Theo mối quan hệ khả nộp thuế - Thuế thực loại thuế không dựa vào khả người nộp thuế .Thuế thực bao gồm: Thuế điền thổ,thuế nhà cửa,thuế tài sản. - Thuế cá nhân loại thuế dựa khả người nộp thuế, thuế đánh vào thu nhập người nộp thuế thu từ khâu phát sinh thu nhập khai báo. Các loại thuế cá nhân bao gồm: Thuế thu nhập cá nhân, thuế lợi tức, thuế thu nhập công ty, thuế doanh nghiệp, thuế lợi nhuận siêu ngạch… • Theo phạm vi thẩm quyền: - Thuế trung ương: Là hình thức thuế quan đại diện quyền nhà nước trung ương ban hành. - Thuế địa phương: Là hình thức thuế quyền địa phương ban hành. 1.3. Vai trò: • Là nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước: Một tài quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội kinh tế quốc dân.Tất nhu cầu chi tiêu Nhà nước đáp ứng qua nguồn thu từ thuế, phí hình thức thu khác như: vay mượn, viện trợ nước ngoài, bán tài nguyên quốc gia, thu khác vv Song thực tế hình thức thu thuế có nhiều hạn chế, bị ràng buộc nhiều điều kiện. Do thuế coi khoản thu quan trọng khoản thu mang tính chất ổn định kinh tế phát triển khoản thu tăng. Bảng 1: Tình hình tỉ lệ thuế phí tổng thu ngân sách nhà nước ta thời gian qua ( Tài liệu Tổng cục thuế ). Năm 1990 1991 1992 1993 1994 Tổng số Thuế Phí (Đơn vị: Tỷ đồng) 5906 9844 18514 28695 36629 Phần trăm so với Tổng Thu NSNN 73,7 92,7 88,0 90,5 89,6 Phần trăm so với GDP 14,00 12,83 16,75 21,0 21,75 • Điều chỉnh mục tiêu kinh tế vĩ mô Nhà nước: Chính sách thuế đặt không nhằm mang lại số thu đơn cho ngân sách mà yêu cầu cao qua thu góp phần thực chức việc kiểm kê, kiểm soát, quản lý hướng dẫn khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng lưu thông tất thành phần kinh tế theo hướng phát triển kế hoạch nhà nước, góp phần tích cực vào việc điều chỉnh mặt cân đối lớn kinh tế quốc dân. • Tái phân phối nguồn tài chính, góp phần đảm bảo công xã hội: Nhà nước dùng thuế để điều tiết phần chênh lệch người giàu người nghèo, thông qua việc trợ cấp cung cấp hàng hoá công cộng. Thông qua thuế thu nhập, Nhà nước thực vai trò điều chỉnh vĩ mô lĩnh vực tiền lương thu nhập, hạn chế phân hoá giàu nghèo tiến tới công xã hội. Một khía cạnh khác sách thuế nhằm điều chỉnh thu nhập khoản thuế đánh vào tiêu dùng: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế Giá trị gia tăng. Với hàng hóa dịch vụ thiết yếu việc giảm thuế có lợi cho người nghèo chênh lệch thu nhập giảm bớt. Trái lại mặt hàng xa xỉ, cao cấp việc tăng thuế góp phần phân phối lại phận thu nhập người giàu xã hội. Tuy nhiên, sử dụng công cụ thuế để điều chỉnh thu nhập, mức thu nên xây dựng hợp lý tránh tình trạng điều tiết lớn làm giảm khát vọng làm giàu nhà kinh doanh giảm khả tăng trưởng kinh tế đất nước. • Kiềm chế lạm phát: Nguyên nhân lạm phát cung cầu làm cho giá hàng hoá tăng lên chi phí đầu vào tăng. Thuế sử dụng để điều chỉnh lạm phát, ổn định giá thị trường. Nếu cung nhỏ cầu nhà nước dùng thuế để điều chỉnh cách giảm thuế yếu tố sản xuất, giảm thuế thu nhập để kích thích đầu tư sản xuất nhiều khối lượng sản phẩm nhiều hơn. Đồng thời tăng thuế hàng hoá tiêu dùng để giảm bớt cầu. Nếu lạm phát chi phí tăng, gia tăng thất nghiệp, trì trệ tốc độ phát triển kinh tế, giá đầu vào tăng, nhà nước dùng thuế hạn chế tăng chi phí cách cắt giảm thuế đánh vào chi phí, kích thích tăng suất lao động. • Kích thích tăng trưởng kinh tế: Để thực mục tiêu này, công cụ quan trọng mà nhà nước sử dụng sách thuế. Nội dung điều tiết thuế gồn hai mặt: Kích thích hạn chế. Nhà nước sử dụng sách thuế cách linh hoạt thời kỳ định, việc tác động vào cung-cầu nhằm điều chỉnh chu kỳ kinh doanh- đặc trưng vốn có kinh tế thị trường. 3. Chi tiêu phủ 3.1.Phân loại *Nhóm chi thường xuyên bao gồm khoản chi nhằm trì hoạt động thường xuyên nhà nước; *Nhóm chi đầu tư phát triển khoản chi dài hạn nhằm làm tăng sở vật chất đất nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; *Nhóm chi trả nợ viện trợ bao gồm khoản chi để nhà nước thực nghĩa vụ trả nợ khoản vay nước, vay nước đến hạn khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế; *Nhóm chi dự trữ khoản chi ngân sách nhà nước để bổ sung quỹ dự trữ nhà nước quỹ dự trữ tài chính. 3.2. Nguyên tắc tổ chức chi ngân sách nhà nước *Nguyên tắc thứ nhất: gắn chặt khoản thu để bố trí khoản chi:nếu vi phạm nguyên tắc dẫn đến bội chi nsnn,gây lạm phát cân cho phát triển xã hội; *Nguyên tắc thứ hai: đảm bảo yêu cầu kiệm hiệu việc bố trí khoản chi tiêu nsnn; *Nguyên tắc thứ ba: theo nguyên tắc nhà nước nhân dân làm, khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội; *Nguyên tắc thứ tư: tập trung có trọng điểm:đòi hỏi việc phân bổ nguồn vốn từ nsnn phải tập trung vào chương trình trọng điểm, ngành mũi nhọn nn; *Nguyên tắc thứ năm: phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội cấp theo quy định luật; *Nguyên tắc thứ sáu: phối hợp chặt chẽ với khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái. III.Chính sách tài khóa Việt Nam 1. Thực trạng sách tài khóa Việt Nam năm 2013 – 2014 a) Những kết đạt năm 2013 – 2014: • Hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước vượt dự toán: Tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2014 ước đạt 858.053 tỷ đồng, 109,6% dự toán. Trong đó, thu nội địa 107,5% dự toán, thu từ dầu thô 117,5% dự toán, thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập đạt 112,9% dự toán. Hầu hết địa phương thu đạt vượt dự toán giao. Ngay từ đầu năm, ngành Tài tập trung đạo, tăng cường quản lý điều hành tài - NSNN, bám sát nghị Quốc hội, Chính phủ. Trong đó: • Rà soát hoàn thiện sách thu tăng thu NSNN số sắc thuế, nội dung thu nhằm bù đắp sụt giảm thu NSNN: Chính sách thu NSNN rà soát hoàn thiện theo hướng bảo đảm phù hợp với lộ trình giảm thuế cam kết theo hiệp định tự thương mại song phương đa phương, tăng thuế suất số mặt hàng không khuyến khích sử dụng tăng thuế tiêu thụ đặc biệt rượu, bia thuốc theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 70/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Điều chỉnh barem thuế suất thuế nhập ưu đãi mặt hàng xăng, dầu thuộc nhóm 2710 Biểu thuế nhập ưu đãi tương ứng với giá mặt hàng dầu thị trường giới, đồng thời điều chỉnh tăng thuế suất thuế nhập ưu đãi số mặt hàng xăng, dầu. Trước đó, Nghị 57/2013/QH13 ngày 12/11/2013 quy định thu vào NSNN 75% số tiền lãi dầu, khí nước chủ nhà chia tiền đọc tài liệu phát sinh năm 2014; Thực thu NSNN cổ tức chia năm 2014 cho phần vốn Nhà nước công ty cổ phần có vốn góp Nhà nước bộ, ngành, địa phương đại diện chủ sở hữu phần lợi nhuận lại sau trích nộp quỹ theo quy định pháp luật tập đoàn, tổng công ty Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ. • Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế, hải quan giảm số thu nộp ngân sách người nộp thuế. Việc tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế, đơn giản hóa quy trình, thủ tục, hồ sơ số lần khai nộp thuế, đại hóa công tác thu nộp ngân sách giúp giảm 290 nộp thuế DN (từ 537 giờ/năm xuống 247 giờ/ năm, không tính thời gian nộp bảo hiểm). Ngoài ra, từ năm 2015, thực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế số 71/2014/QH13 công tác giảm thêm 80 (từ 247 giờ/ năm xuống 167 giờ/năm). • Tăng cường tra, kiểm tra, chống thất thu NSNN; trọng công tác quản lý nợ thuế. Nhằm nâng cao hiệu tăng cường quản lý thu NSNN, công tác tra, kiểm tra đẩy mạnh, đặc biệt tra, kiểm tra công tác hoàn thuế GTGT chống chuyển giá. Năm 2014, ngành Tài tra, kiểm tra 67.000 DN; kiểm tra 3.000 hồ sơ sau hoàn thuế; tra kiểm tra gần 3.000 DN lỗ, DN có dấu hiệu chuyển giá DN có hoạt động giao dịch liên kết. Công tác quản lý nợ thuế trọng thông qua việc tăng cường áp dụng biện pháp đôn đốc thu nợ, cưỡng chế nợ thuế nhiều hình thức phù hợp. Kết năm 2014 thu 50% số nợ thuế thời điểm cuối năm 2013. Các biện pháp nêu mang lại kết thu NSNN tích cực, đồng thời tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh DN phát triển bối cảnh tình hình kinh tế nước gặp nhiều khó khăn. • Chi ngân sách nhà nước chặt chẽ, tiết kiệm, kỷ cương tài nâng cao: Chi NSNN cho đầu tư phát triển năm ước khoảng 169.000 tỷ đồng, 103,7% dự toán. Chi NSNN cho đầu tư phát triển tập trung cho công trình, dự án quan trọng, đồng thời bổ sung từ nguồn dự phòng NSNN để thực dự án cấp bách quốc phòng, an ninh, khắc phục cố đê, kè xung yếu để chủ động phòng tránh giảm nhẹ thảm họa thiên tai, bổ sung tăng dự trữ quốc gia để bù lượng hàng dự trữ xuất cấp . Chi thường xuyên ước đạt 101,9% dự toán đảm bảo nguồn lực thực nhiệm vụ phát triển nghiệp y tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, an sinh xã hội . Trong năm 2014, để khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, ngành Tài xuất cấp hàng dự trữ quốc gia với tổng trị giá khoảng 1.025,5 tỷ đồng, xuất cấp 102,9 nghìn gạo dự trữ quốc gia để cứu trợ cho nhân dân vùng bị thiếu đói, giáp hạt hỗ trợ học sinh khu vực khó khăn . Chi trả nợ, viện trợ đạt 100% dự toán, đảm bảo toán đầy đủ, kịp thời khoản nợ theo cam kết. Công tác tra, kiểm tra, kiểm soát chi NSNN trọng tăng cường. Ước tính năm 2014, hệ thống Kho bạc Nhà nước thực kiểm soát chi 944.833 tỷ đồng, 93,8% dự toán, kiểm soát 679.165 tỷ đồng chi thường xuyên NSNN (không bao gồm chi trả nợ, viện trợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phòng), đạt 96,4% dự toán. Thông qua công tác kiểm soát chi NSNN, đơn vị Kho bạc Nhà nước phát khoảng 36.500 khoản chi chưa đủ thủ tục theo quy định, từ chối toán 39 tỷ đồng kiểm soát toán vốn đầu tư, hệ thống Kho bạc Nhà nước từ chối chi 65 tỷ đồng. • Công tác huy động vốn cho ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển đạt kết cao: Năm 2014, tổng giá trị huy động vốn thông qua kênh trái phiếu phủ đạt 248.000 tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2013 (kết cao từ trước tới nay). Trong đó, phát hành trái phiếu phủ huy động vốn cho NSNN đầu tư phát triển hoàn thành kế hoạch đề ra. Công tác huy động vốn nước tháng đầu năm có nhiều thuận lợi mặt lãi suất huy động giảm, tăng trưởng tín dụng tháng đầu năm hạn chế, khoản hệ thống ngân hàng tốt. Đặc biệt, việc phát hành thành công tỷ USD trái phiếu phủ thị trường vốn quốc tế ngày 07/11/2014 với kỳ hạn 10 năm, lãi suất cố định 4,8%/năm (thấp mức dự kiến 5,125%/năm) thành công lớn mức lãi suất thấp đợt phát hành trái phiếu phủ Việt Nam thị trường vốn quốc tế từ trước đến nay. • Cân đối ngân sách tích cực, bội chi ngân sách nhà nước đảm bảo giới hạn cho phép: Về nguyên tắc, thu NSNN tăng so với dự toán sử dụng để giảm bội chi NSNN. Tuy nhiên, bối cảnh tình hình kinh tế nước có nhiều biến động không thuận làm phát sinh nhu cầu chi, nhu cầu tăng tổng cầu kinh tế lớn nên bội chi NSNN năm 2014 điều hành phạm vi Quốc hội định 5,3% GDP. Nguồn vượt thu ngân sách trung ương so với dự toán tập trung toán nợ ngân sách trung ương, hỗ trợ bù giảm thu cho ngân sách địa phương nguyên nhân khách quan bổ sung kinh phí thực nhiệm vụ cấp thiết phát sinh (sau thưởng vượt dự toán thu phân chia đầu tư trở lại cho ngân sách địa phương theo quy định). Đối với nguồn vượt thu ngân sách địa phương sử dụng để bổ sung đầu tư phát triển hạ tầng, tạo nguồn cải cách tiền lương thực nhiệm vụ cấp bách, phát sinh. • Nợ công cấu lại theo hướng tích cực: Năm 2014, Việt Nam đảo nợ khoảng 77.000 tỷ đồng thông qua việc sử dụng phần vay để đảo nợ với kỳ hạn dài hơn, lãi suất thấp hơn, góp phần giảm áp lực trả nợ ngắn hạn giảm chi phí vay vốn. Đợt phát hành tỷ USD vốn trái phiếu phủ thị trường quốc tế hoán đổi 54,4% giá trị gốc trái phiếu quốc tế năm 2005 25,4% giá trị gốc trái phiếu quốc tế năm 2010 góp phần tái cấu nợ công theo hướng kéo dài thời hạn vay giảm áp lực nghĩa vụ trả nợ. Việc đảo nợ không làm tăng nợ công phù hợp với thông lệ quốc tế. Tính đến cuối năm 2014, nợ công Việt Nam mức 60,3% GDP, nợ Chính phủ 46,9% GDP, nợ nước quốc gia 39,9% GDP, đảm bảo tiêu nợ giới hạn cho phép, không tác động lớn đến kinh tế vĩ mô. b) Những hạn chế: Bên cạnh kết tích cực thực sách tài khóa năm 2014 cho thấy vấn đề cần quan tâm sau: • Thứ nhất, tính ổn định thu NSNN hạn chế. Tổng thu NSNN năm 2014 chịu ảnh hưởng yếu tố bên ngoài, khoản thu từ tài nguyên, khoản thu đặc thù khoản thu phát sinh yếu tố khách quan. Thu nội địa trừ đất tăng 7,5% so với dự toán loại khoản thu cổ tức lợi nhuận lại theo Thông tư 187/2013/TT-BTC ước đạt 490.700 tỷ đồng, đạt 98% dự toán. Tổng số tiền nợ thuế lớn, tăng 14,9% so với cuối năm 2013. Trong nợ tăng cao so với năm trước số địa phương Lai Châu (tăng 80%), Hậu Giang (tăng 57%), Long An (51%), Vĩnh Long (tăng 32,4%) . • Thứ hai, cấu chi NSNN bất cập; phân bổ, quản lý sử dụng nguồn lực NSNN hạn chế. Chi thường xuyên có xu hướng tăng nhanh mạnh năm gần đây. Trong chi thường xuyên, tỷ lệ chi cho người tăng mạnh (giai đoạn 2011-2015 bình quân chiếm 68,2%, tăng 6% so với giai đoạn 2006-2010). Nguyên nhân thực nghị Đảng, Nhà nước tập trung chi cho người an sinh xã hội. Theo đó, giai đoạn 2011-2015 NSNN dành 474.000 tỷ đồng để thực điều chỉnh lương tối thiểu lần (năm 2011, 2012, 2013); lần thực điều chỉnh phụ cấp công vụ. Trong đó, số người hưởng lương từ NSNN xu hướng giảm với việc gia tăng ban hành đề án, sách bộ, ngành, địa phương tác động làm chi ngân sách thường xuyên tăng cao. Trong phân bổ NSNN, tình trạng bố trí vốn cho dự án chưa đủ thủ tục, phân bổ vốn không với cấu, chương trình hỗ trợ giao. Ví dụ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, kế hoạch phân bổ vốn số tỉnh chưa với nguyên tắc bố trí vốn quy định Quyết định số 195/QĐ-TTg như: Phân bổ chưa bám sát đối tượng ưu tiên, nguyên tắc mức phân bổ cho xã theo quy định; chưa có ý kiến HĐND cấp . • Thứ ba, hiệu sử dụng nguồn lực tài NSNN khu vực nghiệp hạn chế chế tài đơn vị nghiệp chưa đổi mới, việc áp dụng thực lộ trình giá dịch vụ dịch vụ nghiệp công nhiều khó khăn, vướng mắc; Thực xã hội hóa loại hình dịch vụ công đạt thấp. • Thứ tư, dư nợ công có xu hướng tăng cao (nợ công so GDP tăng từ 54,9% năm 2011 lên 60,3% năm 2014), cấu nợ công chưa thật bền vững, việc quản lý, sử dụng vốn vay hiệu quả. 2. Kế hoạch năm 2015 Với kết quả, hạn chế quản lý, điều hành NSNN thực sách tài khóa năm 2014, vào mục tiêu nhiệm vụ tài NSNN năm 2015 là: “Huy động, phân phối, quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực tài quốc gia, bước cấu lại NSNN, đảm bảo an ninh tài chính, góp phần tích cực giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo kinh tế phát triển bền vững tăng trưởng hợp lý, giải tốt vấn đề xã hội, quốc phòng - an ninh tình hình mới” nhiệm vụ sách tài khóa năm 2015 cần tập trung vào điểm sau: Một là, tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phục hồi tăng trưởng, tạo nguồn thu vững chắc, ổn định cho NSNN, đồng thời hạn chế tối đa ban hành thêm sách làm giảm thu NSNN, trừ trường hợp cắt giảm thuế để thực cam kết quốc tế; Tăng cường công tác quản lý thu, chống thất thu, chống buôn lậu, gian lận thương mại, chuyển giá; Tập trung xử lý nợ đọng thuế; Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế, hải quan; Hai là, cấu lại khoản chi sở rà soát tổng thể sách an sinh xã hội, chương trình mục tiêu quốc gia . để cắt giảm, lồng ghép sách, chương trình, áp dụng phù hợp cho giai đoạn 2016-2020; Chỉ ban hành sách làm tăng chi NSNN trường hợp thực cần thiết có nguồn kinh phí đảm bảo; Triệt để tiết kiệm chi NSNN; Rà soát, quản lý chặt chẽ khoản chi NSNN; Từng bước tinh giảm biên chế máy; Giảm tối đa kinh phí tổ chức hội nghị, hội thảo, công tác nước ngoài; Phân bổ, sử dụng vốn đầu tư đảm bảo tập trung, có hiệu quả, ưu tiên vốn cho đầu tư kết cấu hạ tầng trọng điểm; Đẩy mạnh hình thức hợp tác công - tư (PPP) hình thức đầu tư không sử dụng vốn NSNN; Ba là, đẩy mạnh đổi chế hoạt động, chế tài tiền lương gắn với kết hoạt động đơn vị nghiệp công lập; Bốn là, tiếp tục thực cấu lại nợ công theo hướng giảm khoản nợ ngắn hạn, tăng khoản nợ dài hạn có lãi suất phù hợp; tăng cường quản lý chặt chẽ nợ công, đảm bảo khả trả nợ. Năm là, tăng cường kỷ luật tài khóa đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực tài chính. [...]... hối đoái III .Chính sách tài khóa Việt Nam 1 Thực trạng chính sách tài khóa Việt Nam năm 2013 – 2014 a) Những kết quả đạt được năm 2013 – 2014: • Hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước vượt dự toán: Tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2014 ước đạt 858.053 tỷ đồng, bằng 109,6% dự toán Trong đó, thu nội địa bằng 107,5% dự toán, thu từ dầu thô bằng 117,5% dự toán, thu cân đối ngân sách từ hoạt động... GDP đã tăng từ 54,9% năm 2011 lên 60,3% năm 2014) , cơ cấu nợ công chưa thật sự bền vững, việc quản lý, sử dụng vốn vay còn kém hiệu quả 2 Kế hoạch năm 2015 Với những kết quả, hạn chế trong quản lý, điều hành NSNN và thực hiện chính sách tài khóa năm 2014, căn cứ vào mục tiêu nhiệm vụ tài chính NSNN năm 2015 là: “Huy động, phân phối, quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính quốc gia, từng... các địa phương đều thu đạt và vượt dự toán được giao Ngay từ đầu năm, ngành Tài chính đã tập trung chỉ đạo, tăng cường quản lý điều hành tài chính - NSNN, bám sát các nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ Trong đó: • Rà soát hoàn thiện các chính sách thu và tăng thu NSNN ở một số sắc thuế, nội dung thu nhằm bù đắp sự sụt giảm thu NSNN: Chính sách thu NSNN đã được rà soát và hoàn thiện theo hướng bảo... công của Việt Nam ở mức 60,3% GDP, nợ Chính phủ là 46,9% GDP, nợ nước ngoài của quốc gia là 39,9% GDP, đảm bảo các chỉ tiêu nợ trong giới hạn cho phép, không tác động lớn đến kinh tế vĩ mô b) Những hạn chế: Bên cạnh những kết quả tích cực trong thực hiện chính sách tài khóa năm 2014 cũng cho thấy những vấn đề cần quan tâm sau: • Thứ nhất, tính ổn định trong thu NSNN còn hạn chế Tổng thu NSNN năm 2014 vẫn... USD trái phiếu chính phủ ra thị trường vốn quốc tế ngày 07/11 /2014 với kỳ hạn 10 năm, lãi suất cố định 4,8% /năm (thấp hơn mức dự kiến 5,125% /năm) là một thành công lớn bởi đây là mức lãi suất thấp nhất trong các đợt phát hành trái phiếu chính phủ của Việt Nam ra thị trường vốn quốc tế từ trước đến nay • Cân đối ngân sách tích cực, bội chi ngân sách nhà nước được đảm bảo trong giới hạn cho phép: Về nguyên... cấu lại NSNN, đảm bảo an ninh tài chính, góp phần tích cực giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo nền kinh tế phát triển bền vững và tăng trưởng hợp lý, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, quốc phòng - an ninh trong tình hình mới” thì nhiệm vụ của chính sách tài khóa năm 2015 cần tập trung vào những điểm sau: Một là, tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc... một số mặt hàng xăng, dầu Trước đó, Nghị quyết 57/2013/QH13 ngày 12/11/2013 cũng đã quy định thu vào NSNN 75% số tiền lãi dầu, khí nước chủ nhà được chia và tiền đọc tài liệu phát sinh trong năm 2014; Thực hiện thu NSNN đối với cổ tức được chia năm 2014 cho phần vốn Nhà nước của các công ty cổ phần có vốn góp của Nhà nước do bộ, ngành, địa phương đại diện chủ sở hữu và phần lợi nhuận còn lại sau khi... trữ tài chính, dự phòng), đạt 96,4% dự toán Thông qua công tác kiểm soát chi NSNN, các đơn vị Kho bạc Nhà nước đã phát hiện khoảng 36.500 khoản chi chưa đủ thủ tục theo quy định, từ chối thanh toán 39 tỷ đồng và đối với kiểm soát thanh toán vốn đầu tư, hệ thống Kho bạc Nhà nước đã từ chối chi 65 tỷ đồng • Công tác huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển đạt kết quả cao: Năm 2014, ... quản lý và sử dụng nguồn lực NSNN còn hạn chế Chi thường xuyên có xu hướng tăng nhanh và mạnh trong những năm gần đây Trong chi thường xuyên, tỷ lệ chi cho con người cũng tăng mạnh (giai đoạn 2011 -2015 bình quân chiếm 68,2%, tăng 6% so với giai đoạn 2006-2010) Nguyên nhân là do thực hiện các nghị quyết của Đảng, Nhà nước tập trung chi cho con người và an sinh xã hội Theo đó, giai đoạn 2011 -2015 NSNN... về thuế số 71 /2014/ QH13 công tác này sẽ giảm thêm được 80 giờ (từ 247 giờ/ năm xuống còn 167 giờ /năm) • Tăng cường thanh tra, kiểm tra, chống thất thu NSNN; chú trọng công tác quản lý nợ thuế Nhằm nâng cao hiệu quả và tăng cường quản lý thu NSNN, công tác thanh tra, kiểm tra được đẩy mạnh, đặc biệt là thanh tra, kiểm tra về công tác hoàn thuế GTGT và chống chuyển giá Năm 2014, ngành Tài chính đã thanh . lịch sử; là một thành phần trong hệ thống tài chính. Luật Ngân sách Nhà nước của Việt Nam đã được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu,. khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái. III.Chính sách tài khóa Việt Nam 1. Thực trạng chính sách tài khóa Việt Nam năm 2013 – 2014 a) Những kết quả đạt được năm 2013 – 2014: • Hoàn thành. vụ phát triển sự nghiệp y tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, an sinh xã hội Trong năm 2014, để khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, ngành Tài chính đã xuất cấp hàng dự trữ quốc

Ngày đăng: 23/09/2015, 12:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Độ trễ trong phát huy hiệu quả của chính sách tài chính: Chính sách tài khóa có độ trễ bên trong và bên ngoài do sự phụ thuộc vào các yếu tố chính trị và cơ cấu tổ chức bộ máy khá lớn. Độ trễ bên trong gồm thời gian thu thập thông tin, xử lý thông tin và ra quyết định. Độ trễ bên ngoài bao gồm quá trình phổ biến, thực hiện và phát huy tác dụng.

  • - Những trở ngại về chính trị:Ở nhiều nước, chính phủ muốn tiến hành đầu tư (chi tiêu chính phủ) thường phải xin quốc hội phê duyệt. Khả năng bị quốc hội bác bỏ không phải là không có.Vì thế, không phải cứ muốn thực hiện chính sách tài chính nới lỏng thông qua tăng chi tiêu chính phủ là luôn có thể làm được.Mặt khác khi đã chi và tiến hành đầu tư rồi, mà lại muốn thực hiện chính sách tài chính thắt chặt lại cũng khó khăn vì không thể bỏ dở các công trình đầu tư đang triển khai được.

  • - Chính sách tài khóa thường được thực hiện thông qua các dự án công cộng xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển việc làm và trợ cấp xã hội với kết quả đa số dự án kém hiệu quả kinh tế

  • - Khả năng quản lý chính sách tài khóa của chính phủ còn kém.

  • - Tác động của chính sách tài khóa thiếu quyết liệt so với chính sách tiền tệ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan