Góp phần nghiên cứu phân loại họ rau dừa (onagraceae juss ) ở việt nam

52 440 0
Góp phần nghiên cứu phân loại họ rau dừa (onagraceae juss ) ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI HỌ RAU DỪA (ONAGRACEAE JUSS.) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học TS. HÀ MINH TÂM Đại học Sư phạm Hà Nội TS. ĐỖ THỊ XUYẾN Đại học Quốc gia Hà Nội HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khóa luận nhận đƣợc hƣớng dẫn làm khóa luận TS. Hà Minh Tâm - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội TS. Đỗ Thị Xuyến - Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể quan phòng Thực vật – Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu. Trong trình thực đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân trƣờng. Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn phòng tiêu Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2; đặc biệt giúp đỡ động viên gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu. Một lần xin trân trọng cảm ơn. Xuân Hòa, ngày 07 tháng 05 năm 2015 Sinh viên làm khóa luận Nguyễn Thị Bích Ngọc LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận tốt nghiệp,tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp “Góp phần nghiên cứu phân loại họ Rau dừa (Onagraceae Juss.) Việt Nam” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực dƣới hƣớng dẫn TS. Hà Minh Tâm - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội TS. Đỗ Thị Xuyến - Đại học Quốc gia Hà Nội. Các kết tìm thấy luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khoa học trƣớc đây. Xuân Hòa, ngày 07 tháng 05 năm 2015 Sinh viên làm khóa luận Nguyễn Thị Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU . CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1. Các nghiên cứu họ Rau dừa (Onagraceae) giới 2. Các nghiên cứu họ Rau dừa (Onagraceae) Việt Nam . CHƢƠNG 2. Đ I TƢ NG PH M VI TH I GI N V NỘI DUNG, PHƢƠNG PH P NGHI N C U . 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu . 2.2. Phạm vi nghiên cứu . 2.3. Thời gian nghiên cứu 2.4. Nội dung nghiên cứu . 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN C U . 12 3.1. Hệ thống phân loại vị trí họ Rau dừa (Onagraceae) Việt Nam. . 12 3.2. Đặc điểm phân loại họ Rau dừa (Onagraceae) Việt Nam. 13 3.2.1. Dạng sống . 13 3.2.2. Lá 14 3.2.3. Hoa cụm hoa 14 3.2.4. Quả 15 3.2.5. Hạt . 15 3.3. Khóa định loại chi thuộc họ Rau dừa (Onagraceae) Việt Nam . 16 3.4. Đặc điểm phân loại chi loài thuộc họ Rau dừa (Onagraceae) trừ chi Rau dừa nƣớc (Ludwigia L.) Việt Nam. . 16 3.4.1. CIRCAEA L. 1753. – RAU NÚI, QUÁI QUẢ 16 3.4.1.1. Circaea alpina L.1753 – Rau núi, Quái núi cao 17 3.4.1.2. Circaea mollis Sieb & Zucc. 1874 – Rau núi, Quái lông mềm 19 3.4.2. Epilobium L. 1753. – Xeo hoa xan Thƣợng thùy . 22 3.4.2.1. Epilobium brevifolium D. Don – Xeo hoa xan 22 3.4.3. Fuchsia L. 1753 – Phƣớc hoa . 27 3.4.3.1. Fuchsia hybrida Hort. In Sieb.& Voss, 1894 – Phước hoa 27 3.4.4. Clarkia Pursh – Hoa gỗ đệ 30 3.4.4.1. Clarkia amoena (Lehm.) G. Don in Sweet, 1839 30 3.4.5. Oenothera L. 1753 – Rau cần nƣớc, Nguyệt kiến thảo . 31 3.4.5.1. Oenothera rosea Ait.1789 – Rau cần nước, Nguyệt kiến thảo hường . 32 3.5. Giá trị sử dụng loài thuộc họ Rau dừa (Onagraceae) trừ chi Rau dừa nƣớc (Ludwigia L.) Việt Nam. . 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 38 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC C C CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG B 41 PHỤ LỤC 2: KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÒNG TIÊU BẢN 42 PHỤ LỤC 3: BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC . 43 PHỤ LỤC 4: BẢNG TRA TÊN VIỆT NAM . 45 PHỤ LỤC 5: BẢNG KHÓA MỞ TRA C U ĐẶC ĐIỂM CÁC CHI THUỘC HỌ ONAGRACEAE Ở VIỆT NAM 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giới thực vật vô phong phú đa dạng, có vai trò to lớn tự nhiên, nói sống trái đất tồn giới thực vật. Và chuyên ngành phân loại học thực vật đóng vai trò tảng. Việc phân loại thực vật cách xác cung cấp tài liệu cho nhiều ngành khoa học khác có liên quan. Trên giới, họ Rau dừa (Onagraceae) có 20 chi với 650 loài phân bố chủ yếu vùng ôn đới cận nhiệt đới, nhiệt đới [19]. Ở Việt Nam, họ có số loài không lớn (với chi 13 loài) nhƣng có vai trò quan trọng hệ sinh thái, số loài đƣợc dùng làm thuốc, sốloài làm thức ăn cho ngƣời gia súc, số loài khác đƣợc trồng làm cảnh. Cho đến có số công trình đề cập đến họ Rau dừa Việt Nam nhƣng chƣa đầy đủ, thật có hệ thống số thiếu thông tin cập nhật. Do cần có công trình nghiên cứu phân loại chuyên sâu đầy đủ để thống nhất, phục vụ trực tiếp việc biên soạn sách Thực vật chí Việt Nam họ Rau dừa (Onagraceae) cho nghiên cứu có liên quan.Chính lí tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Góp phần nghiên cứu phân loại họ Rau dừa (Onagraceae Juss.) Việt Nam”. Mục đích nghiên cứu Hoàn thành công trình khoa học phân loại loài thuộc phân họ Rau dừa (Onagraceae) Việt Nam cách có hệ thống làm sở cho việc nghiên cứu họ Rau dừa (Ongraceae), phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan. Ý nghĩa khoa học thực tiễn: – Ý nghĩa khoa học: Cung cấp tài liệu phục vụ cho việc viết Thực vật chí Việt Nam phân họ Rau dừa nƣớc Việt Nam; bổ sung kiến thức cho chuyên ngành phân loại thực vật sở liệu cho nghiên cứu sau họ Rau dừa (Onagraceae) Việt Nam. – Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho ngành ứng dụng sản xuất lâm nghiệp y dƣợc, sinh thái tài nguyên sinh vật … Bố cục khóa luận: gồm 50 trang bảng đƣợc chia thành phần nhƣ sau: Mở đầu (2 trang) chƣơng (Tổng quan tài liệu: trang) chƣơng (Đối tƣợng, phạm vi, thời gian, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu: trang) chƣơng (Kết nghiên cứu: 26 trang), kết luận kiến nghị: trang), tài liệu tham khảo: 29 tài liệu; bảng tra tên khoa học tên Việt Nam, phụ lục. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. Các nghiên cứu họ Rau dừa (Onagraceae) giới Họ Rau dừa (Onagraceae) có 20 chi với 650 loài, phân bố chủ yếu vùng ôn đới cận nhiệt đới[19]. Ngƣời giới nghiên cứu vềcác chi loài thuộc họ Onagraceae phải kể đến là: Nhà thực vật học Carl Linnaeus (1753) [28] ngƣời đƣợc coi ông tổ ngành phân loại học thực vật đại. Trong tác phẩm tiếng“Species Plantarum” (một tác phẩm đƣợc đánh giá quan trọng sinh học từ trƣớc tới nay) tác giả đãxác định, xếp loại đặt tên cho nhiều chi loài thực vật,công bố chi mà sau đƣợc xếp vào họ Onagraceae gồm: Circaea, Ludwigia, Epilobium, Gaura, Oenothera A. L. de Jussieu (1789) [22] công bố tác phẩm “Genera Plantarum”vào năm 1789 công bố 25 chi họ Onagrae sau chỉnh lý thành Onagraceae nhƣ Circaea, Epilobium, Oenothera, Fuchsia….dựa vào đặc điểm đài hoa. Về sau nƣớc lân cận có nhiều tác giả có số công trình nghiên cứu đề cập họ nhƣ: DeCandolle (1828) [20] công trình “Prodromus Systematis naturalis” xây dựng hệ thống phân loại họ Onagraceae công bố phân họ với 16 chi (Fuchsia, Epilobium, Gaura, Oenothera, Clarckia, Circeae ) với khoảng 242 loài dựa vào đặc điểm đài hoa. Trong công trình tác giả xếp họ vào Onagraiae sau đƣợc đổi tên thành Onagraceae Bentham G. & Hooker J. D. (1867) [27] công trình “Genera Platarum” nghiên cứu hệ thống học thực vật xây dựng hệ thống phân loại cho ngành Hạt kín xếp chi sau thuộc họ Onagraceae vào tông (tribe) gọi Onagrarieae 22 chi ( Epilobium, Jussiaea, Ludwigia, Clarkia, Oenothera, Fuchsia, Hauya, Circaea, Trapa .) dựa vào đặc điểm nhị hoa. Trong công trình này, tác giả mô tả khóa định loại chi đặc điểm chi số loài, mẫu nghiên cứu, hình ảnh minh họa. Hooker J. D (1876) [13] công trình Flora of British India" nghiên cứu hệ thực vật Ấn Độ xây dựng khóa định loại mô tả chi Epilobium. L , Jussiaea. L , Ludwigia. L , Circaece. L , Trapa. L với 21 loài dựa vào đặc điểm hạt (1 nhiều hạt). Backer C. A. & Bakhuizen R. C (1963 ) [11] công trình “Flora of Java” nghiên cứu hệ thực vật lãnh thổ Java (thuộc Indonexia) công bố họ Onagraceae có chi Jussiaea, Ludwigia, Epilobium, Clarkia Pursh, Oenothera, Xylopleurum Spach, Gaura, Fuchsia, với 21 loài. Melchior (1964) [24] công trình “Syllabus der Pflanzenfamilien” nghiên cứu hệ thực vật Đức, tác giả mô tả xây dựng khóa định loại chia họ Onagraceae thành phân họ Ludwigioideae (với chi) Onagroideae (với tông 22 chi). Auctors (1972) [18] công trình “Iconographia Cormophytorum Sinicorum” nghiên cứu hệ thực vật Trung Quốc, tác giả mô tả chi Ludwigia, Epilobium, Circaea, Oenothera với 11 loài kèm theo hình ảnh Raven (1977) [25] công trình Flora of Malesiana nghiên cứu phân loại họ Onagraceae thuộc hệ thực vật Malesiana xây dựng khóa định loại mô tả chi Ludwigia, Epilobium với 14 loài dựa vào đặc điểm (quả nang mở không mở) Huang Tseng-Chieng (1993) [14] công trình Flora of Taiwan" nghiên cứu thực vật ởTaiwan xây dựng khóa định loại chi Circaea, Oenothera, Epilobium, Ludwiga với 25 loài dựa vào đặc điểm đài. Heywood V. H (1996) [16]khi nghiên cứu hệ thống họ thực vật có hoa giới công trình “ Flowering Plants of the world” công bố họ Ongraceae gồm 20 chi với 650 loài dựa vào đặc điểm đài số mẫu hoa. Chen Chiajui (2000) [26] công trình “Flora Reipublicae Popularis Sinicae” công bố chi thuộc họ Onagraceae gồm Ludwigia L, Fuchsia L,Circaea L, Gaura L, Oenothera L, Clarkia Pursh, Epilobium L HU Qi_ming & WU De-lin (2008) [15] công trình Flora of Hong Kong"khi nghiên cứu hệ thực vật Hong Kong xây dựng khóa định loại mô tả chi với loài thuộc họ Onagraceae. Tác giả xây dựng mô tả khóa phân loại cho loài dựa vào đặc điểm đài. Chen Jiarui (2008) [12] công trình “Flora of China” nghiên cứu hệ thực vật Trung Quốc xây dựng khóa định loại cho chi Ludwigia, Circaea, Chamerion, Epilobium, Oenothera, Gaura với 64 loài dựa đặc điểm đài (lá đài 4-5) Takhtajan Armen L. (2009) [19] công trình “Flowering Plants” nghiên cứu hệ thực vật giới xếp họ Rau dừa (Onagraceae) vào Sim (Myrtales). 2. Các nghiên cứu họ Rau dừa (Onagraceae) Việt Nam Cho đến công trình nghiên cứu họ Rau dừa Việt Nam ít. Ngƣời đề cập đến họ nhà thực vật ngƣời Tây Ban Nha Loureiro (1793) [29] nghiên cứu thực vật miền Nam Việt Namtrong tác phẩm“Flora of Cochinchinensis” mô tả xây dựng khóa định loại chi Gaura Epilobium. Về sau có số tác giả nghiên cứu họ nhƣ: 3.4.5.1. Oenothera rosea Ait.1789 – Rau cần nước, Nguyệt kiến thảo hường Ait. 1889. Hort. Knew. ed. 1(2): 3;Vu Van Cuong & J. E. Vidal. 1973. Fl. Camb. Laos Vietn. 14: 35;Phamh. 2000. Illustr. Fl. Vietn. 2: 70; N. T. Ban. 2003. Checkl. Sp. Vietn. 2: 934; Chen Jiarui. 2008. Fl. China. 13: 426; Cỏ cao 40-50cm, có nhiều nhánh mảnh. Lá mọc xen, có phiến thon dài 4-5cm có lông bìa có răng. Hoa vài chót nhánh, nhỏ đỏ; noãn hạ, có ống dài 4-5mm; đài dính cặp; cánh hoa 4; nhụy ngắn. Cây cỏ nằm sát đất từ dƣới lên lâu năm bụi thấp từ thân gỗ. Thân 7-65cm đơn giản hay phân nhánh. Lá xanh, gân từ lông đến có lông thƣa thớt; cuống 3-20mm; phiến đơn giản 25×0.5-2cm; phiến mọc thân ô van tới dạng mác ngƣợc hay hình thuôn; 1-6×0,5-2,5cm gốc mỏng đi. Cụm hoa chùm hoa đơn giản mở lỏng lẻo. Hoa mở gần mặt trời mọc; ống hoa 4-10mm. Lá đài 5-10mm với đỉnh 0,4-1mm. Đài màu hồng đến hồng tím, 5-12mm. Phấn hoa 2-3,5mm. Quả nang dạng trứng ngƣợc 4-12mm. Hạt ngăn với nâu vết đen đầu, dạng trứng ngƣợc 0,5-1,2mm. Loc.class: Typus: Pérou, L’ Héritier s. N. (G).Peru: sandy to clay soils, along creeks or in low weedy places, 1000-2000 m, 1783 Sinh học sinh thái: Phân bố: Trồng phổ biến miền Bắc Việt Nam, Hà Nam (Kẻ Sở). Còn có trồng Ấn Độ, châu Âu, châu Phi; có nguồn gốc từ Trung Mỹ. Mẫu nghiên cứu:Loài đƣợc ghi nhận Phạm Hoàng Hộ(2000); Nguyễn Tiến Bân (2003). Tuy nhiên trình nghiên cứu, chƣa tìm thấy mẫu vật loài này. Giá trị sử dụng: Làm thức ăn cho động vật. M t số hình ảnh minh họa 32 Hình 3.6. Oenothera rosea L’He’ritier ex Aiton 1.Gốc thân rễ, 2.Nhánh hoa, 3. Quả nang, 4.Mặt cắt ngang nang (Hình vẽ Chen Jiarui, 2008) 1. Dạng sống 2. Hoa (Nguồn 1-2. http://flowers.la.coocan.jp/Onagraceae/Oenothera%20rosea.htm 33 3.5. Giá trị sử dụng loài thuộc họ Rau dừa (Onagraceae) trừ chi Rau dừa nước (Ludwigia L.) Việt Nam. Các loài thuộc họ Rau dừa (Onagraceae) Việt Nam nhiều có giá trị sử dụng. Qua tìm hiểu tài liệu loài thuộc họ Rau dừa Việt Nam bƣớc đầu thống kê đƣợc giá trị loài nhƣ sau. Bảng thống kê gi trị c c oài th ộc họ Rau dừa(Onagraceae trừ chi Rau dừa nước(Ludwigia L.) Việt Nam Tên loài 1. Quái núi cao (Circaea alpina) Làm thuốc Thức ăn Làm cảnh × 2. Quái lông mềm × (Circaea mollis) Phƣớc hoa × (Fuchsia hybrida) Hoa gỗ đệ × (Clarkia amoena) Rau cần nƣớc × (Oenothera rosea) Qua bảng cho thấy loài thuộc họ Rau dừa (2 loài thuộc chi Rau núi (Circaea L.), loài thuộc chi Xeo hoa xan (Epilobium L.), loài thuộc chi Phƣớc hoa (Fuchsia L.), loài thuộc chi Hoa gỗ đệ (Clarkia Pursh), loài thuộc chi Rau cần nƣớc (Oenothera L.) có tới: - loài đƣợc ghi nhận làm thuốc (Circaea alpina) - loài làm thức ăn (Circaea mollis, Oenothera rosea) 34 - loài đƣợc trồng làm cảnh (Fuchsia hybrida, Clarkia amoena) trồng chậu cảnh. Đặc biệt có loài (Epilobium brevifolium) chƣa biết đƣợc công dụng cụ thể. Rất cần việc nghiên cứu tiếp theo. 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu loài thuộc họ Rau dừa (Onagraceae) Việt Nam thu đƣợc số kết sau: 1. Họ Rau dừa (Onagraceae) thuộc Sim (Myrtales); thuộc lớp Hai mầm (Dicotyledons); thuộc ngành Hạt kín (Angiospermae). Với chi, tổng số 13 loài. 2. Đã mô tả đặc điểm hình thái họ Rau dừa (Onagraceae) qua loài đại diện Việt Nam. Qua loài thuộc họ đƣợc đặc trƣng bởi: cỏ bụi, thân cứng, xếp xoắn hay mọc đối, bao hoa mẫu đài 24(5), nhị gấp đôi số đài bầu hạ nhiều noãn ô. 3. Xây dựng khóa định loại cho chi loài họ Rau dừa(Onagraceae) biết Việt Nam. Mô tả đặc điểm loài trừ chi Rau dừa nƣớc (Ludwigia L.). Các đặc điểm quan trọng để phân biệt chi Rau núi(Circaea L.),chi Xeo hoa xan (Epilobium L.), chi Phƣớc hoa (Fuchsia L.), chi Hoa gỗ đệ (Clarkia Pursh), chi Rau cần nƣớc (Oenothera L.) dạng cây, số đài số mẫu hoa kiểu quả. 4. Đã mô tả đặc điểm loài thuộc họ Rau dừa (Onagraceae) trừ chi Rau dừa nƣớc(Ludwigia L.) Việt Nam thông tin mẫu chuẩn đặc điểm sinh học sinh thái phân bố mẫu nghiên cứu. 5. Đã xác định đƣợchọ Rau dừa(Onagraceae) trừ chi Rau dừa nƣớc(Lugwigia L.)có loài làm thuốc, loài làm cảnh, loài làm thức ăn thuộc họ Rau dừa (Onagraceae) trừ chi Rau dừa nƣớc(Ludwigia L.) Việt Nam. Kiến nghị Trên nghiên cứu loài thuộc họ Rau dừa (Onagraceae) giá trị sử dụng chúng Việt Nam. Đặc biệt loài chƣa có thông tin mẫu chuẩn loài chƣa có mẫu nghiên cứu, loài chƣa có ghi 36 nhận mặt giá trị sử dụng. Việc nghiên cứu sâu loài thuộc chi Rau núi (Circaea L.), chi Xeo hoa xan (Epilobium L.) chi Phƣớc hoa (Fuchsia L.), chi Hoa gỗ đệ (Clarkia Pursh), chi Rau cần nƣớc (Oenothera L.) nói chung cần thiết, mong đƣợc quan tâm giúp đỡ môn Thực vật Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội phòng Thực vật Viện Sinh Thái Tài Nguyên sinh vật để thu đƣợc kết tốt nghiên cứu loài thuộc họ Onagraceae (trừ chi Ludwigia L.) Việt Nam. 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng d n viết tắt tên tác giả tài liệu thực vật, 60 trang, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội. 2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta – Angiospermae) Việt Nam, tr. 39 & 94, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Nguyễn Tiến Bân – chủ biên (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, 2, tr. 933-934, Nxb Nông nghiệp,Hà Nội. 4. Bộ Khoa Học Công nghệ (2003), Quy phạm soạn thảo thực vật chí Việt Nam, trang, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội. 5. Võ Văn Chi (2004) Từ điển thực vật thông dụng, 1, tr. 1609-1612, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 6. Nguyễn Anh Diệp (chủ biên), Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh (2007), Nguyên tắc phân loại sinh vật, 225 tr, Nxb KH & KT, Hà Nội. 7. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, 2, tr. 67-71, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. 8. Lê Khả Kế (1973), Cây cỏ thường thấy Việt Nam,3, tr. 34-38, Nxb KH & KT, Hà Nội. 9. Nguyễn Nghĩa Thìn (2006) Thực vật có hoa, tr. 207, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 10. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Các phương pháp nghiên cứu thực vật, tr. 171 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Tiếng nước TIẾNG ANH 11. Backer C. A. & Bakhuizen R. C. (1963), Flora of Java, 1, pp. 259, Netherlands. 38 12. Chen Jiarui et al.(2008), Flora of China, 13, pp. 400-427, USA. 13. Hooker J. D (1875), Flora of British India, 2: 582-599, London. 14. Huang Tseng-Chieng (1993), Flora of Taiwan, 3, pp. 954-962, Taipei, Taiwan. 15. HU Qi-ming & WU De-lin (SCBG) (2008), Flora of Hong Kong, 2, pp. 148-150, China. 16. Heywood V. H. (1996), Flowering plants of the World, pp. 162, London. 17. James Cullen etal. (2001), The European Garden Flora, Vol.4. pp.202, 601. Cambridge University Press, New York. 18. Raven (1977), Flora Malesiana, 8(2): 98-113, Leiden, Netherlands. 19. Takhtajan Armen L. (2009), Flowering Plants, ed. 29: 328-342, Springer. TIẾNG PHÁP 20. DeCandolle (1828), Prodromus Systematis naturalis, 3, pp. 35-63, Paris. 21. Gagnepain F.(1921), Flore Générale de l'.Indo-Chine, pp. 985-989, Paris. 22. Jussieu Antoine L. de (1789), Genera Plantarum, pp. 317-322, Paris. 23. Vu Van Cuong & J. E. Vidal (1973), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam14, pp. 17-39, Paris. TIẾNG ĐỨC 24. Melchior (1964), Syllabus der Pflanzenfamilien, Vol. 2, pp. 345-366, Berlin. TIẾNG TRUNG QUỐC 25. Auctors [Auct.] (1972), Iconographia Cormophytorum Sinicorum,2, pp. 1013-1017, Beijing. 26. Chen Chiajui (2000) “Onagraceae” Flora Reipublicae Popularis Sinicae [Fl. Reip. Pop. Sin.],53 (2): 29-132, Beijing. 39 TIẾNG LA TINH 27. Bentham G. & Hooker J. D. [Benth. & Hook. f.] (1867), Genera Plantarum [Gen. Pl.],1, pp. 785-791, London. 28. Linnaeus C. [L.] (1753), Species Plantarum [Sp. Pl.], pp. 156, 157, 205, 467, 538,Stockholm. 29. Loureiro Joao de [Lour.] (1790), Flora Cochinchinensis [Fl. Cochinch.], pp. 225-226, 275-277, Berolini. TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 30. http://145.18.162.53:81/c8 (= National Herbarium Nederland On-line Collections.htm – Trang web phòng tiêu Leiden – Hà Lan để tra cứu mẫu Typ). 31. http://www.elforas.org (Thực vật chí Trung Quốc) 32. http://www.ipni.org/ipni/plantnamesearchpage.do (trang web vƣờn thực vật hoàng gia Anh – Kew, dùng để tra tên khoa học). 33. http://sciweb.nybg.org/Science2/hcol/list/ (Trang web phòng tiêu New York để tra cứu mẫu Typ) 40 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC C C CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 41 PHỤ LỤC 2: KÝ HIỆU VIẾT TẮT C C PHÒNG TI U BẢN (Thƣờng gặp mục Typus mẫu nghiên cứu) BM British Museum (Natural History), London, UK HN Herbarium, Institule of Ecology and Biological Resources, Hanoi, Vietnam. (Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài Nguyên sinh vật). HNU Herbarium, Hanoi National University, Hanoi, Vietnam. (Phòng tiêu thực vật, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học quốc gia Hà Nội). HNIM Herbarium, National Institute of Medicinal Materials, Hanoi, Vietnam. (Phòng tiêu thực vật, Viện Dƣợc liệu, Hà Nội). K Herbarium And Library, Royal botanic graden, Kew, Surey, UK L Rijksherbarium, Nonnensteeg, Leiden, The Netherlands P Museum national d’histoire naturalle Paris France 42 PHỤ LỤC 3: BẢNG TRA T N KHOA HỌC (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa số in đậm trang mô tả taxon) Angiospermae . 13, 35,37 Chamerion . Circaea . 3,4,5,6,13,14,15,16,36 Circaeaceae . 1,12 Circaea alpina 6,17,20,35 Circaea lutetiana . 17 Circaea mollis 5,6,19,35 Clarkia . 4,5,13,14,15,16,34 Clarkia amonena 30,35 Dicotyledons . 13,36 Epilobaceae . 12 Epilobium 3,4,5,6,12,16,22 Epilobium brevifolium subsp. trichoneuron 22 Epilobium hirsutum . 22 Fuchsia 5,6, 13,26,28,34 Fuchsiaceae . 12 Fuchsia hybrida . 27 Gaura . 3,5,12 Hauya Isnardiaceae . 12 Jussiaea . 4,6 Jussieuaceae 12 Jussiaeoideae . 12 Lopeziaceae . 12 Ludwigia . 4,5,6,12,13,14,15,16 43 Ludwigioideae 12 Onagraceae . 3,12,13,36 Onagraioe 12 Onagroideae . 12,16 Oenothera . 3,4,5,6,12,16,29,30,32,33 Oenotheraceae 12,13 Oenothera biennis . 32 Oenothera rosea 31,35,36 Trapa 4,6,12 Trapaceae 13 Xylopleurum 44 PHỤ LỤC 4: BẢNG TRA TÊN VIỆT NAM Bộ Sim 13,26 Chi Hoa gỗ đệ . 29,36 Chi Phƣớc hoa 27,36 Chi Rau cần nƣớc . 32,36 Chi Rau dừa nƣớc 30 Chi Rau núi . 16,36 Chi Xeo hoa xan . 22,36 Lớp Hai mầm 13,36 Hoa gỗ đệ . 29,35 Ngành Hạt kín 13,36 Phƣớc hoa . 27,35 Quái núi cao . 17,35 Quái lông mềm 19,35 Rau cần nƣớc 31,35 Xeo hoa xan . 22,35,36 45 PHỤ LỤC 5: BẢNG KHÓA MỞ TRA CỨU ĐẶC ĐIỂM CÁC CHI THUỘC HỌ ONAGRACEAE Ở VIỆT NAM Cây thảo Cây bụi Cây thảo Cây thảo Cách mọc Mọc đối Xếp xoắn Xếp xoắn Mọc đối Xếp xoắn Xếp xoắn Có Không Không Có Có Có Cuống Hình dạng phiến Hình trứng mác Hình trứng Hình trứng L. L. Pursh Hình mũi Oenothera Ludwigia L. Cây thảo Epilobium Cây thảo Clarkia Dạng Đặc điểm Circaea L. Fuchsia L. Tên chi Hình mũi mác, hình Hình thuôn thuôn Số đài 4-5 Số mẫu hoa 4-5 Nguyên Xẻ thùy Nguyên Nguyên Xẻ thùy Nhị Nhị gấp đôi Nhị gấp đôi Nhị Nhị gấp đôi đài số đài số đài đài số đài Hình trụ Hình trụ Hình Hình trụ Hình trụ thuôn dài thuôn dài trứng thuôn dài thuôn dài Xẻ thùy Cánh hoa Bộ nhị Nhị gấp đôi số đài Bộ nhụy Hình cầu Núm nhụy Hình thùy Hình thùy Hình thùy Hình đầu Hình thùy Hình thùy Không mở Mở Mở Mọng Mở Mở Nang mở Quả hay không mở 46 Có hay Có Không Không Đài tồn Đài tồn Có lông tơ Không có mịn lông Không Không Không lông cứng Có hay đài Đài không tồn Đài tồn Đài tồn Đài không tồn tồn Hạt Không có 47 Có Không Không có lông [...]... thuộc họ Rau dừa nƣớc ở Việt Nam 2.4.3 Xây dựng khoá định loại các loài thuộc họ Rau dừa (Onagraceae) trừ chi Rau dừa nƣớc (Ludwigia L .) ở Việt Nam 2.4.4 Xây dựng bản mô tả và tìm hiểu về giá trị tài nguyên của các chi, loài thuộc họ Rau dừa (Onagraceae) trừ chi Rau dừa nƣớc (Ludwigia L .) ở Việt Nam 2.5 Phư ng ph p nghiên cứ Để nghiên cứu phân loại các loài thuộc họ Rau dừa (Onagraceae) ở Việt Nam chúng... về phân bố, sinh thái, hình ảnh minh họa, mẫu nghiên cứu …về họ Rau dừa (Onagraceae) ở Việt Nam Chính vì vậy công trình nghiên cứu: Góp phần nghiên cứ p n oạ ọ Rau dừa (Onagraceae) ở Việt Nam đã ra đời và chúng tôi hy vọng sẽ là công trình nghiên cứu phân loại một cách có hệ thống, cập nhật về họ Rau dừa (Onagraceae) ở Việt Nam 7 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯ NG PHẠM VI THỜI GIAN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PH P NGHI N CỨU... thống phân loại họ này ở Việt Nam, kết hợp với các dữ liệu từ thực tế nghiên cứu, chúng tôi đã lựa chọn hệ thống của Takhtajan (200 9) làm cơ sở để sắp xếp các chi thuộc họ Rau dừa ở Việt Nam Vì hệ thống này đƣợc xây dựng trên cơ sở kế thừa các ƣu điểm từ các hệ thống khác trên thế giới và phù hợp với việc phân loại họ này ở Việt Nam Trên cơ sở hệ thống Takhtajan (200 9), họ Rau dừa (Onagracea) ở Việt Nam. .. bƣớc nhƣ sau: ước : Tổng hợp, phân tích các tài liệu trong và ngoài nƣớc về họ Rau dừa nƣớc (Onagraceae) Từ đó lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp với việc phân loại chi này ở Việt Nam ước : Phân tích định loại các mẫu vật thuộc họ Rau dừa nƣớc (Onagraceae Juss. ) hiện có ước : Tham gia các chuyến điều tra, nghiên cứu thực địa thu thêm mẫu, tìm hiểu thêm về sinh thái học, sự phân bố và các thông tin có... trên internet 2.2 Phạm i nghiên cứ Các loài thuộc họ Onagraceae (trừ chi LudwigiaL .) trên toàn lãnh thổ Việt Nam 2.3 Thời gian nghiên cứ Từ tháng 7/2013 - 5/2015 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu các đặc điểm hình thái, sự phân bố, sinh học và sinh thái của họ Rau dừa nƣớc qua các đại diện có ở Việt Nam 8 2.4.2 Phân tích các hệ thống phân loại chi h Rau dừa (Onagraceae) trên thế giới, từ đó tìm... loài), Fuchsia L (1 loài), Clarkia Pursh (1 loài), Ludwigia L.(7 loài), Oenothera L.(1 loài) 3.2 Đặc điểm phân loại họ Rau dừa (Onagraceae Juss. ) ở Việt Nam 3.2.1 Dạng sống Các loài thuộc họ Rau dừa (Onagraceae) ở Việt Nam thƣờng là cỏ một năm (Ludwigia, Epilobium), hiếm khi nhiều năm (Ludwigia, Oenothera), hay cây bụi (Ludwigia , Fuchsia) Thân cứng, phân cành gần thẳng, có lông trắng mọc áp sát 13... 2 phân họ, 5 tông và 6 chi Về vị trí của họ Rau dừa (Onagraceae) thuộc bộ Sim (Myrtales) phân lớp Hoa hồng (Rosidae), lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) hay còn gọi là lớp Hai lá mầm (Dicotyledons), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) hay còn gọi là ngành Hạt kín (Angiospermae) Theo đó họ Rau dừa (Onagraceae) ở Việt Nam hiện có 6 chi với 13 loài là Circaea L.(2 loài), Epilobium L.(1 loài), Fuchsia L (1 loài),... 15 chi) Ở Việt Nam, việc phân loại họ Rau dừa cũng có hai quan điểm: 12 – Gagnepain (192 1) lấy tên họ này là Oenotheraceae và xếp 5 chi vào họ này Trong đó có cả chi Trapa (thuộc họ Trapaceae) – Nguyễn Tiến Bân (1997, 200 3), Phạm Hoàng Hộ (200 3) lấy tên họ này là Onagraceae và xếp 6 chi vào họ này Trong đó có chi Trapa đã đƣợc tách ra khỏi họ Rau dừa Sau khi phân tích các hệ thống phân loại họ Onagraceae... họ Onagraceae thành 2 phân họ, rồi chia tiếp ra các tông và chi Tách chi Trapa ra khỏi họ này Theo quan điểm này có hai hệ thống 1) Melchior (196 4): Chia họ Onagraceae thành 2 phân họ Ludwigioideae (với 1 chi) và Onagroideae (6 tông và 22 chi) 2) Takhtajan (200 9): Chia họ Onagraceae thành 2 phân họ Jussiaeaoideae (= Ludwigioideae, với 1 tông và 2 chi) và phân họ Onagroideae (với 7 tông và 15 chi) Ở. .. taxon) Trong mỗi nhóm, lại tiếp tục chọn ra cặp đặc điểm đối lập và xếp chúng vào hai nhóm khác, cứ tiếp tục nhƣ vậy đến khi phân biệt hết các taxon Danh pháp của các taxon đƣợc chỉnh lý theo luật danh pháp quốc tế hiện hành và theo Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam 11 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHI N CỨU 3.1 Hệ thống phân loại và vị trí họ Rau dừa (Onagraceae) ở Việt Nam Trƣớc khi họ Rau dừa (Onagraceae) . hình nh minh ha, mu nghiên cv h Rau da (Onagraceae)  Vit Nam. Chính vì vy công trình nghiên cu: Góp phn nghiên c Rau da (Onagraceae)  Vit Nam i và chúng. L.(2 loài), Epilobium L.(1 loài), Fuchsia L. (1 loài), Clarkia Pursh (1 loài), Ludwigia L.(7 loài), Oenothera L.(1 loài). 3.2. m phân loi h Rau da (Onagraceae Juss. )  Vit Nam. 3.2.1 Vit Nam v h Rau da (Onagraceae) và cho nhng nghiên cu có liên quan.Cn hành nghiên c tài: n nghiên cu phân loi h Rau da (Onagraceae Juss. )

Ngày đăng: 23/09/2015, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan