Chính sách đối ngoại của các chúa nguyễn thời kỳ 1558 1802

83 1.1K 5
Chính sách đối ngoại của các chúa nguyễn thời kỳ 1558   1802

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ --------------------- PHẠM NGỌC TRÂM CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN THỜI KỲ 1558 - 1802 TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI NGỌC THẠCH HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Chính sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ 1558 - 1802” thực hướng dẫn thầy giáo, Tiến sĩ Bùi Ngọc Thạch. Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy Bùi Ngọc Thạch, người tận tình bảo, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, thầy cô giáo khoa Lịch Sử, tập thể lớp K37C – CN Lịch Sử động viên giúp đỡ suốt thời gian qua. Do thời gian có hạn hạn chế thân, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong thầy cô bạn đóng góp ý kiến. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phạm Ngọc Trâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn thầy giáo, Tiến sĩ Bùi Ngọc Thạch. Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận chưa công bố khóa luận nào. Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phạm Ngọc Trâm MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài. Trong lịch sử trung đại Việt Nam, nhà nước phong kiến thường thực sách đối ngoại để phục vụ giải mối quan hệ bang giao với nước xung quanh nhằm bảo vệ độc lập, gây ảnh hưởng trị góp phần xây dựng đất nướcở mức độ khác nhau. Tuy nhiên, việc thực sách đối ngoại bối cảnh lịch sử đầy phức tạp, lực lượng non yếu chủ động mở cửa hướng biển, giải mối quan hệ lân bang khôn khéo, mở mang lãnh thổ hoà bình, tạo phát triển mặt sau diễn thời chúa Nguyễn thời kỳ 15581802. Thực tiễn lịch sử Việt Nam kỷ XVI, XVII, XVIII hình thành hai quyền phong kiếnĐàng Trong vàĐàng Ngoài đốiđịch lâu dài. Đối với quyền nhà nướcĐàng Trong chúa Nguyễn gặp nhiều khó khăn thử thách. Chỗ đất đứng chân hạn hẹp, tình bị cô lập, lực lượng non yếu, tồn luôn bịđe doạ. Trước tình hìnhđó, đòi hỏi chúa Nguyễn phải thực sách đối nội, đối ngoại phù hợp, sáng tạo. Trong đó, sách đối ngoại thực chống Trịnh, phục Thanh, khoan hoà Ai Lao, hoà hiếu Châp Lạp, sử dụng người Hoa, mở cửa hướng biển giao thương với nước ngoài. Chính sáchđối ngoạiđã phát huy tác dụng to lớn góp phần phá cô lập, mở rộng lãnh thổ, mở hội nhập quốc tế, tạo sở cho phát triển mặt sau. Nghiên cứu sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802 cóý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc: Về lý luận: Góp phần làm sáng tỏ vấn đề chức Nhà nước , sách đối nội, sách đối ngoại, mối quan hệ ngoại giao với kinh tế, trị, văn hoá, quân sự… Về thực tiễn: Góp phần làm sáng tỏ sách đối ngoại chúa Nguyễn lịch sử; vận dụng học kinh nghiệm đối ngoại tổ tiên, phục vụ cho sách đối ngoại nhà nước ta trình hội nhập, phát triển đất nước. Vấnđề sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802 nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu với cách tiếp cận khác nhằm mụcđích khác nhau. Song chưa có công trình khoa học nghiên cứu đầyđủ cụ thể vấn đề này. Vì vậy, quyếtđịnh lựa chọn vấn đề“ Chính sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802” làmđề tài khoá luận mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802 vấn đề xem trọng nghiên cứu tìm hiểu dừng lại việc giới thiệu hoạt động buôn bán nước Đàng Trong. Đầu tiên Đại Việt sử kí toàn thư Ngô Sĩ Liên biên soạn dựa tác phẩm Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu tác phẩm Sử kí tục biên Phan Phu Tiên. Năm 1665, Phạm Công Trứ chỉnh lý trước tác Ngô Sĩ Liên viết thêm phần Bản kỷ tục biên. Năm 1697, quan Lê Hy, Nguyễn Quý Đức viết thêm hiệu đính phần Bản kỷ tục biên, tập hợp toàn bộcác trước tác nói gọi Đại Việt sử kí toàn thư. Tác phẩm ghi chép kiện lịch sử dân tộc từ thời Hồng Bàng hết đời Lê TháiTổ. Bộ Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn gồm quyển, viết vào năm 1776, lúc ông giữ chức Tham tán quân ởThuận Quảng. Bộ sách ghi chép hai đạo Thuận Hóa Quảng Nam nhiều mặt từ cảnh quan môi trường, địa lý hành chính, sản vật, phong tục đến lệ thuế má, nhân vật… Bộ sách phần điểm lại trình dựng nghiệp Nguyễn Hoàng Thuận Hóa đối đầu với họTrịnh Đàng Ngoài, có phần ghi chép công mở đất phía Nam triều đình phong kiến Đàng Trong. Tác phẩm xem địa lý - lịch sử phong phú hai xứ Thuận - Quảng kỉ XVI - XVIII. Bộ Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn vua Minh Mạng cho tiến hành biên soạn vào năm 1821, gồm hai phần: Đại Nam thực lục tiền biên ghi chép giai đoạn lịch sử từ Nguyễn Hoàng vào Nam (1558) đến đời chúa Nguyễn Phúc Thuần (1777); Đại Nam thực lục biên ghi chép giai đoạn từ Nguyễn Ánh bôn ba tìm cách khôi phục quyền lực dòng họ(1777) đến vua Đồng Khánh (1889). Bộ sách tập hợp ghi chép dạng biên niên việc cụ thể, lời nói, việc làm vua, lời tâu trình quần thần, việc nội trị, ngoại giao Đại Nam liệt truyện Quốc sử quán biên soạn năm 1841, hoàn thành vào năm 1895 khắc in vào 1909. Nội dung chủyếu ghi chép hàng trăm nhân vật lịch sử chia thành mục: Hậu phi, hoàng tử, công chúa, chư thần… Bên cạnh việc ghi chép nhân vật lịch sử, tập Đại Nam liệt truyện ghi chép quan hệ triều Nguyễn với nước Trong Việt Nam sử lược,tác giả Trần Trọng Kim nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ thời thượng cổ đến Pháp xâm lược cai trị nước ta,trong có nghiên cứu sơ lược quan hệ Việt Nam - Cao Miên. Tác phẩm viết theo lối biên niên, ghi nhận lại kiện lịch sử. Nghiên cứu trình mở rộng lãnh thổ phía Nam, tác giả Phan Khoang có Việt sử xứ Đàng Trong. Tác phẩm “lược đồ” vẽ lại đường tiền nhân ta khoảng 400 năm trước công khẩn hoang lập ấp miền đất mới. Ngoài ra, viết kỷ yếu hội thảo khoa học như: Hội thảo chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sửViệt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX, Hội thảo Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỉ XVII – XIX, tạp chí chuyên ngành Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Văn hóa Tập san… nguồn tư liệu đề cập nhiều mức độvề vấn đề mà đề tài nghiên cứu. 3. Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu kỷ XVI hình thành quyền Đàng Trong chúa Nguyễn để thấy sở hình thành sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802 - Tìm hiểu sách đối ngoại chúa Nguyễn thông qua hoạt động trao đổi buôn bán với nước khu vực nước phương Tây. Tiến hành khảo sát thống kê kiện hoạt động giao thương loại hàng hoá trao đổi, hình thức trao đổi… - Từ đánh giá đặc điểm vai trò sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu cần tập trung vào nội dung sau: - Tập hợp xử lý nguồn tài liệu. - Trình bày, phân tích cách khách quan sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu sách hoạt động thương mại, trao đổi buôn bán đối ngoại trịcủa quyền chúa Nguyễn địa bànĐông Nam Á Thế giới nói chung vàlãnh thổ vùng đất Đàng Trong nói riêng Về thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802, để làm rõ đặc điểm, vai trò tác động quan hệ thương mại chúa Nguyễn nước khu vực nước phương Tây đến giai đoạn sau. 4. Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tư liệu nghiên cứu Khoá luận thực dựa nguồn tư liệu chủ yếu sau: Tư liệu thư tịch cổ Việt Nam như: Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Nam thực lục, Phủ biên tạp lục, Việt Nam sử lược. Bài viết tạp chíVăn hoá nguyệt san, Nghiên cứu Đông Nam Á, Nghiên cứu lịch sử tác giả liên quan đến đến nội dung đề tài nghiên cứu. Các công trình nghiên cứu Hội thảo khoa học nghiên cứu đến vấn đề đối ngoại củaĐàng Trong như: Kỷ yếu Hội thảo khoa học chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam Các sách nghiên cứu đối ngoạiĐàng Trong như: Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX, Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỉ XVII XVIII, Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII Và XVIII 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận nghiên cứu cở sở sử dụng phương pháp luận sử học Chủ nghĩa Mác- Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh việc nghiên cứu sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802. - Sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic.Trong phương pháp lịch sử chủ yếu. - Phương pháp đối chiếu, so sánh. 5.Đóng góp khoá luận Trên tinh thần trân trọng kế thừa giá trị tác giả trước, đề tài khoá luận “Chính sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802” góp phần: - Khẳng định rõ sáchđối ngoạicủa chúa Nguyễn với nước khu vực nước phương Tây giai đoạn 1558 – 1802. - Làm rõ bối cảnh lịch sử, sách hoạt động buôn bán quyền Đàng Trong chúa Nguyễn với nước. - Đánh giá, nhận xét đặc điểm, vai trò sách đối ngoại chúa Nguyễn, từ rút học kinh nghiệm quan hệ buôn bán chúa Nguyễn với nước khu vực nước phương Tây. - Với đóng mong muốn khoá luận trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên khoa Lịch sử nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam, đồng thời nguồn tư liệu góp phần vào phục vụ việc học tập giảng dạy phần lịch sử Việt Nam trung đại nói chung sách đối ngoại chúa Nguyễn nói riêng 6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở hình thành sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ 1558 - 1802 Chương 2: Chính sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802 Chương 3: Đặc điểm vai trò sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ 1558 - 1802 máy Chính Dinh gồm ty: Ty Xá (sai giữ việc giấy tờ, kiện tụng), Ty Tướng thần (coi việc thu thuế) Ty Lệnh sử (giữ việc tế tự phát lương cho quân lính). Ngoài ra, Chính Dinh có thêm Ty Nội lệnh sử coi loại thuế, hai ty Tả, Hữu lệnh sử chia thu nộp tiền sai dư (thuế thân). Ty Lệnh sử đồ gia (Nhà đồ) giữ việc thu phát vật liệu, quản lý kho. Từ năm 1669, Nguyễn Phúc Tần đặt thêm Ty Nông lại để coi thu thuế điền thổ. Cho đến kỷ XVIII, họ Nguyễn làm chủ vùng rộng lớn từ Nam Hoành Sơn đến mũi Cà Mau, Đàng Trong chia thành 12 dinh: Bố Chính, Quảng Bình, Lưu Đồn, Cựu Dinh, Chính Dinh (Phú Xuân), Quảng Nam, Phú Yên, Bình Khang, Bình Thuận, Trấn Biên, Phiên Trấn, Long Hồ trấn Hà Tiên. Mỗi dinh quản hạt phủ (riêng Quảng Nam quản phủ), phủ có huyện, tổng, xã (hay phường). Chỉ có Chính Dinh có đủ cấu ty, dinh khác có ty. Xây dựng vùng đất Đàng Trong bối cảnh phải đương đầu với họ Trịnh Đàng Ngoài tự mở mang thêm lãnh thổ nhằm tạo lực nên Nguyễn Hoàng chúa kế nghiệp xây dựng thể chế đậm tính quân sự, lấy quân đội làm chỗ dựa ưu tiên việc binh. Từ đầu kỷ XVII, người Đàng Trong học cách đúc súng trang bị cho thuyền chiến. Phương thức tổ chức quyền, quân đội tạo cho Đàng Trong có bước chuyển biến nhanh, đạt ý đồ xây dựng đồ họ Nguyễn. Tuy nhiên nhanh chóng bộc lộ hạn chế làm cho máy cồng kềnh, trở thành gánh nặng nhân dân xã hội. Dưới cai trị chúa Nguyễn, vùng đất Thừa Thiên Huế nhanh chóng khai thác. Đất đai trồng trọt mở rộng thêm, làng xóm hình thành khắp đồng ven biển, vùng đầm phá, gò đồi. So với thời Lê – Mạc, diện tích ruộng đất làng xã tăng lên nhiều. Thừa Thiên Huế lúc ba huyện 65 Hương Trà, Phú Vang Quảng Điền thuộc phủ Triệu Phong có 23 tổng, 234 xã, 23 thôn, 77 phường, giáp, châu sách. Sau hai kỷ khai phá kiến dựng xứ Đàng Trong, chúa Nguyễn lập nên hai kỳ tích lịch sử dân tộc. Trước hết, sau gia nhân tuỳ tùng vào mở đất phương Nam, nhận thấy ưu phát triển kinh tế thương mại, chúa Nguyễn sớm có lựa chọn tập trung phát triển ngành kinh tế này. Sự hưng thịnh kinh tế ngoại thương đem lại diện mạo cho kinh tế dân tộc. Khởi nguyên từ Nguyễn Hoàng, chúa Nguyễn hiểu rõ triệt để khai thác mạnh Đàng Trong, nắm bắt kịp thời biến chuyển thuận lợi môi trường trị, kinh tế quốc tế, đồng thời dự nhập mạnh mẽ vào hoạt động kinh tế khu vực. Nhờ đó, thời gian ngắn, Đàng Trong trở thành vương quốc cường thịnh, trung tâm thương mại lớn Đông Nam Á. Như vậy, vào kỷ XVII-XVIII chúa Nguyễn đạt thành tựu to lớn công khai phá đất phương Nam, biến vùng châu thổ Cửu Long giang rộng lớn, vốn nhiều hoang hoá, thành trung tâm kinh tế lớn nước vựa lúa phục vụ nhu cầu xuất khẩu. Để tồn phát triển, chúa Nguyễn thực thi nhiều sách phù hợp với môi trường văn hoá xã hội Đàng Trong, thấu tình, đạt lý sở ý thức dân tộc mạnh mẽ. Và ý thức dân tộc mạnh mẽ, sâu sắc đem lại sức mạnh cho Đàng Trong, đồng thời tạo nên động lực cho nghiệp khai phá, tiếp tục xác lập chủ quyền kiên bảo vệ chủ quyền cha ông ta vùng Nam Bộ, Việt Nam kỷ sau đó. 3.2.2. Mở rộng lãnh thổ xuốg phía Nam Thái tổ Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa, sau kiêm lãnh xứ Quảng Nam, mà đất cực Nam Quảng Nam huyệnTuy Viễn, thuộc phủ Hoài Nhân, 66 tức phủ Tuy Phước, tỉnh Bình Định ngày nay. Bên đèo Cù Mông nước chiêm Thành. Năm Tân hợi (1611), Thái tổ sai chủ Văn Phong đem quân vào đánh Chiêm Thành, lấy đất bên đèo Cù Mông đến núi Thạch Bi, đặt làm phủ Phú Yên, gồm hai huyện Đồng Xuân Tuy Hòa, cho Văn Phong làm Lưu thủ. Đó bước Nam tiến chúa Nguyễn. Xem ta thấy chúa Thái tổ nuôi chí mở rộng lãnh thổ để xây dựng nghiệp, mà mở rộng ngã nào, phía Nam, phía mà triều đại trước Lý, Trần, Lê hướng về, chúa tiếp bước năm Tân Hợi. Năm Quý Tỵ (1653), đời chúa Thái Tông bước bước đường tiến vào đất Chiêm Thành. Vua Chiêm Bà Tấm xâm lấn Phú Yên, chúa sai Cai Hùng Lộc làm Thống binh, Xá sai Minh Võ làm Tham mưu, đem 3000 quân đánh. Quân vượt đèo Hổ Dương núi Thạch Bi, đánh thẳng vào thành địch, lại ban đêm phóng hỏa đốt trại địch, đại phá quân Chiêm. Bà Tấm bỏ chạy, quân ta chiếm đất sông Phan Rang, Bà Tấm sai Xác Bà Ân đem thư đến xin hàng, Hùng Lộc báo lên Chúa, Chúa y cho, khiến lấy sông Phan Rang làm giới hạn, từ phía tây sông trở vào Chiêm Thành, Chiêm Thành phải giữ lệ cống, từ phía đông sông đến Phú Yên ta lấy, đặt làm dinh Thái Khương (Khánh Hòa ngày nay), chia làm hai phủ Thái Khương (Ninh Hòa ngày nay) Diên Ninh (Diên Khánh ngày nay), sai Hùng Lộc trấn giữ dinh Thái Khương. Thời chúa Hiển Tông, năm Nhâm thân (1692) Vua Chiêm Bà Tranh đem quân đắp lũy, cướp giết nhân dân phủ Diên Ninh, dinh Bình Khương báo lên. Tháng 8, Chúa sai Cai Lê Tài hầu Nguyễn Hữu Kính (con Nguyễn Hữu Dật) làm Thống binh, Văn chức Nguyễn Đình Quang làm Tham mưu, đem quân Chánh dinh quân Quảng Nam Bình Khương đánh. Tháng giêng năm sau, (Quý dậu 1693), quân Việt đánh bại Chiêm Thành, Bà Tranh bỏ chạy, đến tháng bắt Bà Tranh Viên quan Tả Trà Viên Kế Bá Tử người 67 hoàng gia Chiêm Nàng Mi Bà Ân. Chúa Nguyễn sáp nhập nước Chiêm vào đồ nước mình, đặt làm trấn, tên Thuận Thành. Nhưng người Chăm loạn liên tục, Chúa Nguyễn chưa tiện đặt quan lại người Việt, phong Kế Bá Tử làm Phiên vương trấn Thuận Thành. Tóm lại, từ năm Quý dậu (1693), chúa Nguyễn chiếm hết đất Chiêm Thành, để lại cho họ khoảnh đất Thuận Thành tước Phiên vương, quân ta kiểm soát, để an ủi họ mà thôi. Nhưng sau chẳng bao lâu, biến cố dồn dập, Thuận Thành xóa bỏ Chiêm Thành bị xóa hẳn tên đồ. Từ kỉ XVII có nhiều người Việt Nam đến hai xứ Đồng Nai Mỗi Xuy Chân Lạp, tức Biên Hòa, Bà Rịa ngày để vỡ đất làm ruộng. Vua Chân Lạp Chey Chette 11 muốn tìm đối lực để chống lại lân bang Xiêm hùng mạnh nguy hiểm kia, xin cưới công chúa Nguyễn làm hoàng hậu, trông mong ủng hộ triều đình Thuận Hóa chúa Hi tông, có mưu đồ xa xôi, năm 1620, gả cho vua Chân Lạp công chúa. Cuộc hôn nhân có ảnh hưởng lớn lao đến vận mạng Chân Lạp sau này. Bà hoàng hậu đem nhiều người Việt đến, có người giữ chức hệ trọng triều, bà lại lập xưởng thợ nhiều nhà buôn bán gần kinh đô. Đến năm 1623, sứ chúa Nguyễn đến Oudong yêu cầu lập sở Prey Kor (Sài Gòn ngày nay), đặt sở thu thuế hàng hóa. Vua Chey Chetta chấp thuận triều đình Thuận Hóa khuyến khích người Việt di cư đến đất làm ăn, lấy cớ để giúp quyền Miên gìn giữ trật tự, phái tướng lãnh đến đóng Prey Kor nữa. Khi Chey Chetta mất, vùng đất từ Prey Kor trở Bắc đến biên giới Chiêm Thành, tức Sài Gòn, Bà Rịa, Biên Hòa ngày có nhiều người Việt đến khai thác đất đai. Năm Kỉ mùi (1679), tập đoàn di dân lớn người Trung Quốc đến khai thác đất Thủy Chân Lạp để sau trao cho chúa Nguyễn. Tháng giêng năm ấy, dư 68 đảng họ Trịnh Đài Loan Tổng binh Long Môn Ngọ Ngạn Địch Phó Tướng Hoàng Tiến Tổng binh Cao Lôi Liêm Trần Thượng Xuyên, Phó tướng Trần An Bình, đem binh lính quyến thuộc 3000 người 50 thuyền, chạy vào đậu dọc theo bờ biển từ cửa Eo đến cửa Đà Nẵng. Năm Mậu dần (1698) Chúa sai thống suất Nguyễn Hữu Kính vào kinh lược, chia đất Đông Phố, lấy xứ Đồng Nai đặt huyện Phước Long lập dinh Trấn Biên (Biên Hòa ngày nay), lấy xứ Sài Côn đặt huyện Tân Bình, lập dinh Phiên Trấn (Gia Định ngày nay). Đặt phủ Gia Định để thống thuộc hai dinh Trấn Biên Phiên Trấn.Với phủ Gia Định, chúa Nguyễn có đất nghìn dặm, vạn hộ dân. Chúa sai chiêu mộ thêm lưu dân từ Bố Chính trở vào Nam đến ở, thiết lập xã, thôn, phường, chia ranh giới, khai khẩn ruộng đất, đánh thuế tô, thuế dung, làm đinh, điền. Người Tàu đông rồi, lập làng xã cho họ bắt đầu sách đồng hóa. Đất Mỹ Tho chưa trực tiếp thuộc quyền phủ Gia Định mà tướng Long Môn kiểm soát cách lỏng lẻo. Người dân tự làm ăn, muốn đâu ở, muốn khai khẩn đất chỗ tùy ý. Có người định cư nơi xa xôi núi để khai thác lâm sản, bờ biển để đánh cá, hạng người không thuộc quyền cả. Từ Dương Ngạn Địch đến Mỹ Tho, Nguyễn Hữu Kính lập Phủ Gia Định, tỉnh Gia Định, tỉnh Biên Hòa ngày thuộc vào đồ Nam Hà, đất Mỹ Tho, Chúa cho đặt thứ bán quyền. Như vậy, uy lực chúa Nguyễn đến sông Tiền Giang, bên sông Tiền Giang thuộc đất Chân Lạp. Một người Trung Hoa khác đem dâng Chúa giải đất tận bờ biển vịnh Tiêm La để Chúa dùng làm bàn đạp từ tiến trở lên phía bắc, nối liền với Tiền Giang. Từ năm 1698, chúa Nguyễn lập phủ Gia Định, địa vị người Việt đật Thủy Chân Lạp vững chãi, lực đương có phát triển, Chân Lạp 69 nội loạn tiếp tục, người Xiêm luôn can thiệp chờ hội để xâm lấn. Vì tình hình muốn trì địa vị mình, nên Mạc Cửu theo lời khuyên mưu sĩ họ Tô, năm Mậu Tí(1708), thuộc bọn Trương Cầu, Lý Xá, đem ngọc, lụa đến Thuận Hóa dâng biểu xưng thần, xin cho làm Hà Tiên trưởng. Chúa Hiển Tông thấy Mạc Cửu tướng mạo khôi kiệt, tiến thối cung kính, cẩn thận, nên lòng cho làm thuộc quốc, trao cho chức Tổng binh ấn thu để giữ trấn Hà Tiên, Cửu về, chúa sai Nội thần tiễn đưa đến cửa đô thành. Như vậy, Hà Tiên trở thành gần đất chư hầu chúa Nguyễn, Mạc Cửu xây dựng dinh ngũ, nhân dân đến ngày thêm đông. Năm Tân Mão(1711) ông lại đến Thuận Hóa yết Chúa để tạ ân. Thời chúa Túc tông, năm Tân hợi (1731), có người Ai Lao di cư Chân Lạp tên Sá Tốt, nói số tiền định để đánh đuổi người Việt đất Chân Lạp, nhiều người Chân Lạp tin theo. Sá Tốt khởi binh nhiều người Chân Lạp giết người Việt Cầu Nam (Ba Nam) xuống cướp Gia Định, Chúa Túc tông lấy cớ tái lập an ninh, sai Thống suất Trương Phước Vĩnh điều khiển binh đạo đánh. Bấy dinh Gia Định có Thủ tướng, Chúa thấy việc quân nơi biên khổn cần phải có quan thống suất, nên đặt chức Điều khiển, sai Trương Phước Vĩnh giữ chức ấy, quan binh dinh, trấn thuộc về, lại đặt nha phía Nam dinh Phiên Trấn, gọi dinh Điều Khiển. Năm Đinh Sửu (1775), Vua Chân Lạp Nặc Nguyên mất, người họ Nặc Nhuận quyền coi việc nước, quan Gia Định xin lập Nặc Nhuận làm vua để tỏ ân nghĩa giữ nguyên biên cương, chúa Thế Tông buộc phải hiến hai phủ Trà Vinh Ba Thắc lập. Vừa lúc rể Nặc Nhuận Nặc Hinh giết Nặc Nhuận để cướp ngôi, Nặc Nhuận Nặc Tôn chạy sang Hà Tiên. Thống suất Trương Phước Du thừa diệp tiến đánh, Nặc Hinh chạy đến Tầm Phong Xuy, bị viên quan Ốc Nha Uông giết chết. Bấy Mạc Thiên Tứ bẫm xin hộ cho Nặc Tôn, chúa Nguyễn sắc phong Nặc Tôn làm vua Cao Miên, sai Thiên Tứ 70 quân sĩ dinh hộ tống nước, Nặc Tôn dâng đất Tầm Phong Long (tỉnhg An Giang sau này) hai quận Tầm Độn, Xuy Lạp (thuộc tỉnh Vĩnh Long sau này). Những tranh giành cung đình đạt đến cảnh tượng ghê tởm chưa thấy. Cháu nội Ang Tong, hoàng thân Preah Outey bắt giết Ang Hing em Ang Duong tu, giết người phụ người đầu Ang Hing. Còn người Việt khấy động miền Nam Cao Miên, nhánh tây sông Mekong, Hà Tiên núi Bắc Lim, gián điệp họ khích thích tỉnh Treang, Benteay Meas, Bati, Preykrabas dậy. Vua Ang Tong bị bách phỉa nhường đất Phsar Đek ( tức Sa Đéc sau đó), quận tỉnh Long Hor tỉnh Meat Chrouk ( tức Châu Đốc sau đó). Nguy nữa, hoàng thân Preah Outey lên chống đối vua phải bỏ Oudong, trốn đến Pursat, vừa đến buồn mà chết, Outey II lên (1758- 1775) thần phục chúa Nguyễn để tạ ơn, cắt nhường hai tỉnh Srok Trang (tức Sóc Trăng sau đó) Preah Trapeang ( tức Trà Vinh sau đó). Toàn cõi Nam Kì ngày thuộc Chúa Nguyễn. Trương Phước Du, Nguyễn Cư Trinh dời dinh Long Hồ đế xứ Tầm Bao( thuộc thôn Long Hồ, tỉnh lụy Vĩnh Long), lại đặt đạo Đông Khẩu Sa Đéc đạo Tân Châu Tiền Giang, đạo Châu Đốc Hậu Giang, Châu Đốc địa điểm quan trọng việc phòng ngự gần biên giới Chân Lạp, nên lấy thêm quân dinh Long Hồ đóng giữ. Nặc Tôn lại cắt thêm phủ Cần Bột ( Kampot), Vũng Thơm( Hương Úc, Kompong Som), Chân Rùm( Nam tỉnh Treang), Sài Mạt( Bentey Meas), Linh Quỳnh để tạ ơn Mạc Thiên Tứ, Thiên Tứ đem dâng chúa Nguyễn, chúa cho phủ thuộc trấn Hà Tiên quản hạt. Thiên Tứ lại xin lập đạo Kiên Giang Rạch Giá, đạo Long Xuyên Cà Mau, đặt quan lại, rội chiêu tập dân đến ở, lập thành thôn, ấp. Từ đó, địa vực từ Hậu giang sông Cửu Long đến biển phía đông phía tây thuộc Chúa Nguyễn. 71 3.2.3. Tạo sở móng cho vương triều Nguyễn đời, phát triển Những kết nghiên cứu cho phép khẳng định công lao mở mang bờ cõi từ Thuận Hóa, Quảng Nam vào đến vùng đồng sông Cửu Long chúa Nguyễn Đàng Trong thời gian từ kỷ XVI đến kỷ XVIII. Công khai phá với sách biện pháp tích cực quyền chúa Nguyễn, biến vùng Thuận Quảng hoang sơ vào giữ kỷ XVI, trở thành vùng kinh tế phát triển làm bàn đạp cho công mở mang bờ cõi phía nam. Vào kỷ XVII-XVIII, vùng đồng sông Cửu Long vựa lúa Đàng Trong với xuất đạt tới 100, 200, 300 lần Lê Quý Đôn ghi chép. Các nghề thủ công, quan hệ hàng hóa tiền tệ nước quan hệ mậu dịch với nước phát triển nhanh chóng. Một loạt đô thị, thương cảng đời thu hút nhiều thuyền buôn thương gia nước ngoài, kể công ty tư phương Tây Hà Lan, Anh, Pháp .trong lên cảng thị Phú Xuân-Thanh Hà (Thừa Thiên-Huế), Hội An (Quảng Nam), Nước Mặn (Bình Định), Vũng Lấm (Phú Yên), Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh), Cù Lao Phố (Đồng Nai), Mỹ Tho, Hà Tiên . Các chúa Nguyễn Hoàng (Chúa Tiên, Đoan Quận công: 1558-1613), Nguyễn Phúc Nguyên (Chúa Sãi, Thụy Quận công:1613-1635), Nguyễn Phú Lan (Chúa Thượng, Nhân Quận công: 16351648), Nguyễn Phú Tần (Chúa Hiền, Dũng Quận công: 1648-1687) .có công lớn nghiệp khai phá phát triển vùng đất mới, mở rộng lãnh thổ phía nam bao gồm hải đảo ven bờ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Biển Đông. Vấn đề cần sâu nghiên cứu làm sáng tỏ phương thức khai phá có hiệu kinh tế cao kết hợp với việc xây dựng củng cố chủ quyền quốc gia vùng đất chúa Nguyễn. Đối với vùng đất Nam Bộ, cần trọng vai trò lớp lưu dân người Việt, tham gia số người Hoa cộng đồng cư dân chỗ người Khmer, người Mạ, Xtiêng, Chơ Ro .cùng trình cộng cư giao thoa văn hóa tạo nên sắc thái đặc trưng vùng đất phương nam này. 72 Từ khoảng kỷ XVIII, quyền chúa Nguyễn thời chúa Nguyễn Phúc Thuần (Định vương: 1765-1776) trở nên suy yếu bị phong trào Tây Sơn lật đổ. Nhưng chiến tranh Tây Sơn với người kế tục chúa Nguyễn Nguyễn Ánh tiếp tục cuối kết thúc thắng lợi Nguyễn Ánh năm 1802. Từ năm 1771 khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ năm 1777 đánh bại toàn hệ thống quyền chúa Nguyễn Đàng Trong mà đại diện cuối chúa Nguyễn Phúc Thuần Nguyễn Phúc Dương. Đây chiến tranh bên phong trào Tây Sơn tiêu biểu cho sức mạnh quật khởi nhân dân Đàng Trong bên lực suy đồi quyền phong kiến bị nhân dân oán ghét, bất bình. Thắng lợi Tây Sơn thời gian thắng lợi khởi nghĩa nông dân, phong trào đấu tranh mang tính nhân dân rộng lớn, tập hợp lực lượng tầng lớp xã hội bất bình với chế độ chúa Nguyễn thời suy vong. Trên sở thắng lợi phong trào Tây Sơn, vương triều phong kiến thiết lập gồm quyền Đông Định vương Nguyễn Lữ Gia Định, Trung Ương Hoang đế Nguyễn Nhạc Quy Nhơn Bắc Bình vương Nguyễn Huệ Phú Xuân. Trong ba quyền Tây Sơn, có quyền Nguyễn Huệ tồn vững vàng sau vua Quang Trung Nguyễn Huệ năm 1792, vương triều Nguyễn Quang Toản suy yếu nhanh. Cuộc chiến tranh Nguyễn Ánh Tây Sơn thay đổi tính chất chuyển hóa thành đấu tranh hai lực phong kiến mà thất bại Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc Quang Toản thất bại quyền phong kiến suy yếu lòng dân. Trong đấu tranh chống Tây Sơn, thời gian bị thất bại nặng nề nước, Nguyễn Ánh phải nhờ vào cứu viện nước biểu thị tập trung Hiệp ước Versailles ký kết năm 1787 với Pháp việc cầu cứu vua Xiêm đưa vạn quân Xiêm vào Gia Định năm 1784. Dù cho Hiệp ước Versailles không 73 thực thi lực lượng viện trợ Bá Đa Lộc vận động không bao nhiêu, quân xâm lược Xiêm bị quân Tây Sơn Nguyễn Huệ huy, đánh tan trận Rạch Gầm-Xoài Mút đầu năm 1785, hành động Nguyễn Ánh cần đặt bối cảnh cụ thể lúc phân tích, đánh giá cách công minh. Giữa năm 1786 quân Tây Sơn Nguyễn Huệ huy tiến bắc, đánh bại quân Trịnh phong trào Tây Sơn làm chủ nước. Tiếc sau đó, bất hòa mâu thuẫn thủ lĩnh Tây Sơn dẫn đến việc thành lập ba quyền Tây Sơn. Vấn đề đặt gây tranh luận năm 1960, 1963 công lao thống đất nước Tây Sơn Nguyễn Ánh[34,tr.29]. Lúc xuất hai quan điểm hoàn toàn đối lập, phủ định hay khẳng định công lao thống thuộc Tây Sơn hay Nguyễn Ánh. Hai quan điểm đối lập theo lối cực đoan sức thuyết phục cao gần xu hướng chung không phủ nhận công lao thống đất nước vương triều Nguyễn mà người sáng lập vua Gia Long Nguyễn Ánh, từ phủ nhận cống hiến Tây Sơn cần trao đổi thêm. Phong trào Tây Sơn đánh bại quyền chúa Nguyễn Đàng Trong, quyền vua Lê- chúa Trịnh Đàng Ngoài xóa bỏ tình trạng phân chia đất nước kéo dài hai kỷ, đánh tan quân xâm lược Xiêm phía nam quân xâm lược Thanh phía bắc, thành tựu Tây Sơn đặt sở cho công khôi phục quốc gia thống mà sau Nguyễn Ánh triều Nguyễn kế thừa. Như hai kẻ thù không đội trời chung lại góp phần tạo lập nên nghiệp thống đất nước dân tộc, bề nghịch lý lại nằm xu phát triển khách quan lịch sử yêu cầu thiết dân tộc. Tiểu kết chương Chính sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802 có nhữngđặcđiểm độcđáo, hoạt động ngoại giao thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên diễn sôi nổi, thương nhân người Nhật, người Hoa cạnh tranh 74 buôn bán vớiĐàng Trong. Đàng Trong chủ động giao lưu buôn bán với nước khu vực nước phương Tây, hoạt động trao đổi thương mại nhằm mụcđích trao đổi mặt hàng thiết yếu, phục vụ cho phát triển nước. Chính sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ có tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến toàn kinh tế, văn hoá – xã hội Đàng Trong. Bằng chứng mối giao lưu thương mạiấy tồn ngày nay, công trình kiến trúc chùa Cầuở Hội An, chùa PhổĐàởĐà Nẵng,… quan trọng hếtđó giao thương chúa Nguyễn nước thời kỳ nàyđã tạo tảng cho nhân tố quan trọng cho quan hệ Việt Nam với nước giai đoạn sau. KẾT LUẬN 1. Chính sách đối ngoạicủa chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802 diễn vào thời điểm giới khu vực có nhiều biến chuyển. Thế giới bước vào phát kiến địa lý với quy mô toàn cầu, tìm vùng đất phục vụ kinh tế thị trường Châu Á điểm đến nhà thám hiểm Châu Âu Đại Việt nơi mà thương nhân nước đến đặt quan hệ ngoại giao buôn bán. Đến chúa Nguyễn mở rộng thị trường mở cửa buôn bán với nước bên ngoài. Công buôn bán ngoại giao chúa Nguyễn ngày phát triển với nước như: Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan… Sự phát triển kinh tế làm cho thương cảng Đại Việt ngày phát triển như: Thương Cảng Hội An, Nông Nại Đại Phố, Chợ Trấn Hà Tiên… Bên cạnh việc ngoại giao buôn bán chúa Nguyễn mua vũ khí Phương Tây để phục vụ cho chiến tranh để chống lại tập đoàn phong kiến chúa Trịnh Đàng Ngoài Quan hệ thương mai xuất phát từ vị trí địa lý, bối cảnh 75 lịch sử giới khu vực nhu cầu phát triển nội quyền Đàng Trong. 2. Chính sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802 phát triển tạo mối quan hệ thân thiện với quốc gia láng giềng buôn bán tấp nập với Nhật Bản, Trung Quốc nước phương Tây. Trong giai đoạn chúa Nguyễnđã tạo mối quan hệ thân thiện nước Chân Lạp, Ai Lao, … chúa Nguyễn từ chỗ thu phục nhân tâm để xây dựng lực lượng cát cứởĐàng Trong thu phục lòng người tin theo tạo mối giao hảo với nước khu vực, giúp đỡ Chân Lạp chống lại Xiêm La, gả gái cho vua Cao Miên vua Chiêm Thành, với sách khôn khéođó chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ đến tận mũi Cà Mau cách hoà bình mà không đổ máu. Đối với việc giao thương, buôn bán với Nhật Bản Trung Hoa chúa Nguyễn chủ động mời thương gia đến để giao lưu buôn bán. Vì vậy, từ nửa cuối kỷ XVI hoạt động giao lưu buôn bán giữaĐàng Trong với thương gia người Nhật Bản, người Trung Hoa thương nhân phương Tây diễn nhộn nhịp thường xuyên. Nhìn chung giai đoạn kỷ XVI – XVIII chúa Nguyến hoàn thành công mở mang đất đai hoàn chỉnh so với thời đại trước. Đây giai đoạn kinh tế Đại Việt phát triển rực rỡ lịch sử dân tộc . Công Nam Tiến ngoại giao chúa Nguyễn đánh dấu công lao tolớn cho dân tộc ghi nhận vào lịch sử bang giao dân tộc ta giai đoạn kỷ XVI – XVIII. 3. Chính sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802 có nhiều nét độc đáo có tác động nhiều mặt tới phát triển lịch sử Đàng Trong. 76 Sự phát triển quan hệĐàng Trong với nước khu vực nước phương Tây thời kỳ nàyđã lôi kéoĐàng Trong Việt Nam vào hoạtđộng thương mạiđang diễn nhộn nhịpởĐông Nam Á hội nhập vào“thời đại thương mại” giới. Điều nàyđãđánh dấu bước chuyển biến quan trọng củaĐàng Trong nói riêng Việt Nam nói chung nhiều phương diện mà phát triển ngoại thương, quan hệđối ngoạiđược mở rộng nét bật. Chính sách đối ngoại chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802 góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế hàng hoáởĐàng Trong. Đồng thời giao lưu thương mạiđã thúc đẩy trình giao lưu tiếp biến văn hoáởĐàng Trong quốc gia khu vực nước phương Tây, để lại cho nướcấy kýức tốtđẹp nhận thứcđúng đắn đất nước, người Việt Nam, tạo sở vững cho quan hệ Việt Nam nước kỷ sau. 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dương Văn An (2001), Ô châu cận lục, Nxb Thuận Hoá, Huế 2. Đỗ Bang - Đỗ Quỳnh Nga (2002), Ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1614 – 1635), Nghiên cứu lịch sử số 3. Cristophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong, Nxb Trẻ, TP Hồ chí Minh 4. Cristophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621,Nxb TP. HồChí Minh, TP. HồChí Minh. 5. Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hoá – Thông tin 6. Phan Du (1974), Quảng Nam qua thời đại, Quyển thượng, Nxb Cổ học tùng thư 7. Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – Hà Tiên (Kiên Giang- Minh Hải), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 8. Đô thị cổ Hội An (1991), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 9. Lê Quý Đôn (1997), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10. Lê Quý Đôn (1997), Phủ biên tạp lục, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11. Tào Vĩnh Hà (1979), Loạn đảo kỳ lịch sử nghiên cứu 12. Dương Văn Huy (2006), Bảy lần xuất dương Trịnh Hoà, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 13. Kikuchissei Ichi (2006), Quá trình hình hình thành phát triển Hội An qua phân bố di tích, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 14. Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong 1558- 1777 (Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam), Nxb Văn học 78 15. Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Thế giới 16. Nguyễn Văn Kim (2006), Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền khu vực, Nghiên cứu lịch sử số 17. Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản kỷ XVI – XVIII (góp thêm số tư liệu nhận thức mới),trong Nhật Bản châu Á- mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế, xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18. Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XV – XVII, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19. Phan Huy Lê - Đỗ Bang (2014), Nguyễn Hoàng người mở cõi, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật Hà Nội 20. Tạ Ngọc Liễn (1995), Quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỷ XV đầu kỷ XVI, Nxb Khoa học xã hội 21. Litana (1999), Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỉ XVII XVIII,NXB Trẻ, TP. HồChí Minh. 22. Litana (1999), “Xứ Đàng Trong kỉ XVII XVIII mô hình khác Việt Nam”, Tạp chí Xưa nay, số 123, tr. 35 23. G. F Murasheva (1973), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc kỷ XVII- XIX, Nxb Matxcova 24. Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội 25. Nhiều tác giả (Kỷ yếu hội thảo) (2002), Nam Nam Trung vấn đề lịch sử kỷ XVII- XIX, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 26. Nhóm nghiên cứu sư địa (1972), Quốc triều chánh biên, Nxb Sài Gòn 27. Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 28. Nguyễn Thanh Nhã (2013), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII Và XVIII, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 29. Phan Thanh Nhàn, Trần Thế Vinh(1995), Hà Tiên - Đất nước người, Nxb Mũi Cà Mau 30. Trương Hữu Quýnh (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 31Trương Hữu Quýnh, (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XVIII, tập 1, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 32. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tiền biên, tập 1, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tiền biên, Nxb Khao học xã hội, Hà Nội 34. Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại ký sự, Nxb Viện Đại học Huế 35. Văn Tân (1960), Trả lời ông Lê Thành Khôi, tác giả sách “ Nước Việt Nam lịch sử văn minh”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 12 36. Keith Taylo (2002), Nguyễn Hoàng bước đầu Nam tiến, tạp chí xưa nay, số 112 37. Tập san sử địa (1968) số 9, 10 38. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thanh Hoá, Hôi thảo khoa học lịch sử Việt Nam (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới 39. Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX, Nxb Sử học, Hà Nội 40. Trần Quốc Vượng (1996), Mấy nét khái quat lịch sử cổ xưa nhìn biển Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin 80 [...]...CHƯƠNG 1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN THỜI KỲ 1558- 1802 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHÍNH QUYỀN ĐÀNG TRONG CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN Ở THẾ KỶ XVI 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam ở đầu thế kỷ XVI Năm 1545, Nguyễn Kim - tướng tài ba có công trong việc thành lập nhà LêTrung Hưng bịhàng tướng họMạc... lại họ TrịnhởĐàng Ngoài Đồng thời, phát triển thế lực để thực hiện công cuộc Nam tiến của mình CHƯƠNG 2 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN THỜI KỲ 1558- 1802 2.1 CHỐNG CHÚA TRỊNH 2.1.1 Bí mật xây dựng lực lượng, hoà hiếu với chúa Trịnh Ngay từ khi cuộc chiến Nam – Bắc triều còn đang tiếp diễn, trong nội bộ Nam triều đã nảy sinh mầm mống chia rẽ.Năm 1545, sau khi Nguyễn Kim bị sát hại, vua Lê... gồm “51 mặt hàng: tơ, vải bông, các vị thuốc, giấy vàng bạc, hương vòng, kim tuyến, ngân tuyến, các thứ phẩm, y phục, giày tốt, kính, quạt giấy, bút mực, kim, các thứ bàn ghế, các thứ đồng hồ, đồ bạc, các thứ đồ sành, chè, đồ ăn khô, đồ ngọt” [21,tr.140] Với chủ trương trọng thương, các chính sách khuyến khích kinh tế đối ngoại của các chúa Nguyễn đã có tác dụng cổ vũ ngoại thương ở Đàng Trong “Vào... đủsức tiêu diệt đối phương Cuộc chiến hao người tốn của cuối cùng kết thúc bằng cách chia đôi đất nước Đàng Ngoài - Đàng Trong bằng giới tuyến sông Gianh Đàng Trong sau một thời gian trịvì của các chúa: Nguyễn Phúc Nguyên (1613 - 1635), Nguyễn Phúc Lan (1635 - 1648), Nguyễn Phúc Tần (1648 - 1687), Nguyễn Phúc Trăn (1687 - 1691), Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725), Nguyễn Phúc Chú (1725 - 1738), Nguyễn Phúc... theo yêu cầu của nghề làm đường Như vậy, tính chất của kinh tế Đàng Trong thời các chúa Nguyễn không mang đặc điểm của một nền kinh tế tự cung tự cấp một nền kinh tế tiêu biểu của Đông Nam Á xưa, mà nền kinh tế Đàng Trong lúc này đã có sự hướng về thị trường thương mại, đáp ứng nhu cầu trao đổi chứ không chỉ dừng lại ở mức độ tao đổi trong nước Thương nghiệp: Thời kỳ các chúa Nguyễn, hệ thống các chợ phát... phú, yên ổn 20 gắn với vai trò to lớn của chúa Tiên Nguyễn Hoàng Chính quyết định đó đã tạo nên cho Đàng Trong một giang sơn mới, một khoảng trời mới mà các chúa Nguyễn đã dày công xây dựng với những cuộc Nam tiến lãnh thổ nước ta đã được mở rộng đến phía Nam, đó là công lao to lớn nhất mà nhờ có tài ngoại giao khôn khéo của các chúa Nguyễn mà hình dạng nước ta thời bấy giờ gần như được hoàn chỉnh giống... XVI, đầu thế kỷ XVII, thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, nền kinh tế Thuận- Quảng có những bước phát triển mạnh mẽ Chính sự phát triển kinh tế đó, đặc biệt là sự phát triển kinh tế hàng hoá cùng với chính sách mở cửa của chính quyền chúa Nguyễn là cơ sở và tác nhân bên trong rất quan trọng dẫn đến sự hình thành các đô thị và thương cảng, trong đó Hội An với vị trí và điều kiện thuận lợi của nó sớm trở thành... muôn đời” [ 14, tr.296] Nguyễn Phúc Nguyên (1613 - 1635) theo di huấn của cha xúc tiến mạnh hơncông cuộc cát cứ Ông tiến hành cải t chính quyền, dần thoát khỏi lệthuộc đối với chúa Trịnh; tiếp đó, là ngừng việc nộp thuếhàng năm cho triều đình trung ương Chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã xây dựng một chính quyền phong kiến biệt lập của riêng h Nguyễn, chống lại triều đình của vua Lê chúa Trịnh Nhưvậy, lợi dụng... rất lớn trong sự nghiệp xây dựng Đàng Trong, góp phần nâng chất kẻ sĩ trong buổi đầu thời chúa Khát vọng mãnh liệt của những con người dứt khoát rời bỏ quê hương đi tìm một cuộc sống tốt đẹp hơn, phù hợp với tư tưởng xây dựng chính thể mới của chính quyền dòng họ, cùng với những chính sách an dân của chúa Nguyễn đã kịp thời kết nối những con người trong xã hội, lấy nhân tâm làm nền tảng vững chắc cho... tạp Chính chúa Nguyễn Hoàngcũng như các Chúa kế nghiệp sau này đều hiểu rõ rằng “đất Đàng Trong vẫn là đất của những trung tâm văn hóa có quá khứ huy hoàng”[16,tr.19] Chúa đã từng được tham gia, chứng kiến và hiểu rõ những cuộc xung đột quân sự, chính trị quyết liệt nhằm giành lại quốc thống cho nhà Lê, những rối ren đối phó với nhà Mạc, thấy được tình cảnh “vua Lê chúa Trịnh” đặc biệt trong lịch sử,Chúa . chính sách đối ngoại của các chúa Nguyễn thời kỳ 1558 - 1802 Chương 2: Chính sách đối ngoại của các chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802 Chương 3: Đặc điểm và vai trò chính sách đối ngoại của các. thành chính quyền Đàng Trong của các chúa Nguyễn để thấy được cơ sở hình thành chính sách đối ngoại của các chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802 - Tìm hiểu chính sách đối ngoại của các chúa Nguyễn. vấn đề“ Chính sách đối ngoại của các chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802 làmđề tài khoá luận của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách đối ngoại của các chúa Nguyễn thời kỳ 1558 – 1802 là

Ngày đăng: 23/09/2015, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan