khảo sát hiệu quả phòng trịcủa canxi clorua, dịch trích lá neem (azadirachta indica) và lá lược vàng (callisia fragrans) trên nấm colletotrichum musaegây hại trái chuốigià và chuối xiêm sau thu hoạch

62 581 0
khảo sát hiệu quả phòng trịcủa canxi clorua, dịch trích lá neem (azadirachta indica) và lá lược vàng (callisia fragrans) trên nấm colletotrichum musaegây hại trái chuốigià và chuối xiêm sau thu hoạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TRIỆU PHƯƠNG LINH KHẢO SÁT HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ CỦA CANXI CLORUA, DỊCH TRÍCH LÁ NEEM (Azadirachta indica) VÀ LÁ LƯỢC VÀNG (Callisia fragrans) TRÊN NẤM Colletotrichum musae GÂY HẠI TRÁI CHUỐI GIÀ VÀ CHUỐI XIÊM SAU THU HOẠCH Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: KHẢO SÁT HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ CỦA CANXI CLORUA, DỊCH TRÍCH LÁ NEEM (Azadirachta indica) VÀ LÁ LƯỢC VÀNG (Callisia fragrans) TRÊN NẤM Colletotrichum musae GÂY HẠI TRÁI CHUỐI GIÀ VÀ CHUỐI XIÊM SAU THU HOẠCH Giáo viên hướng dẫn: Ths. Lê Thanh Toàn Sinh viên thực hiện: Triệu Phương Linh MSSV: 3103627 Lớp: TT1073A1 Cần Thơ, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG --------------------------------------------------------------------------------------------------------Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài: “KHẢO SÁT HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ CỦA CANXI CLORUA, DỊCH TRÍCH LÁ NEEM (Azadirachta indica) VÀ LÁ LƯỢC VÀNG (Callisia fragrans) TRÊN NẤM Colletotrichum musae GÂY HẠI TRÁI CHUỐI GIÀ VÀ CHUỐI XIÊM SAU THU HOẠCH” Do sinh viên Triệu Phương Linh thực đề nạp. Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Cán hướng dẫn ThS. Lê Thanh Toàn i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG --------------------------------------------------------------------------------------------------------Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Bảo vệ thực vật với đề tài: “KHẢO SÁT HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ CỦA CANXI CLORUA, DỊCH TRÍCH LÁ NEEM (Azadirachta indica) VÀ LÁ LƯỢC VÀNG (Callisia fragrans) TRÊN NẤM Colletotrichum musae GÂY HẠI TRÁI CHUỐI GIÀ VÀ CHUỐI XIÊM SAU THU HOẠCH” Do sinh viên Triệu Phương Linh thực bảo vệ trước Hội đồng, ngày tháng năm 2013. Luận văn Hội đồng đánh giá mức:…………điểm Ý KIẾN HỘI ĐỒNG…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 DUYỆT KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD CHỦ NHIỆM KHOA ii CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên sinh viên: Triệu Phương Linh Giới tính: Nữ Ngày sinh: 03/03/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Châu Phú – An Giang Quê quán: Vĩnh Thuận, Vĩnh Thạnh Trung, Châu Phú, An Giang Cha: Triệu Văn Khách Mẹ: Lại Thị Kim Hồng Quá trình học tập: Năm 1998 – 2003: Trường tiểu học “B” Vĩnh Thạnh trung Năm 2003 – 2007: Trường THCS Vĩnh Thạnh Trung Năm 2007 – 2010: Trường THPT Trần Văn Thành Năm 2010 – 2014: Trường Đại học Cần Thơ Tốt nghiệp tú tài năm 2010 trường THPT Trần Văn Thành.Trúng tuyển ngành Bảo vệ thực vật Khóa 36 – Khoa Nông nghiệp & sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ năm 2010. Tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật năm 2014. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Triệu Phương Linh iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng lên ba mẹ, người yêu thương, nuôi dưỡng chăm lo cho học tập đến ngày hôm nay. Chân thành biết ơn: Thầy Lê Thanh Toàn, cô Trần Thị Thu Thuỷ tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình làm Luận văn tốt nghiệp. Thầy Cố vấn học tập Lê Văn Vàng giúp đỡ, chăm lo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt khóa học. Quý thầy cô toàn thể Cán Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp & sinh học ứng dụng tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Quý thầy cô Khoa Nông nghiệp & sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức cho em suốt khóa học. Cám ơn anh, chị, bạn nhóm bạn làm luận văn chung phòng thí nghiệm giúp đỡ suốt trình làm luận văn. Thân gởi về: Tất bạn lớp Bảo vệ thực vật K36 toàn thể sinh viên Khoa Nông nghiệp & sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ lời chúc tốt đẹp thành đạt nhất. Triệu Phương Linh v TRIỆU PHƯƠNG LINH, 2014. Đề tài “KHẢO SÁT HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ CỦA CANXI CLORUA, DỊCH TRÍCH LÁ NEEM (Azadirachta indica) VÀ LÁ LƯỢC VÀNG (Callisia fragrans) TRÊN NẤM Colletotrichummusae GÂY HẠI TRÁI CHUỐI GIÀ VÀ CHUỐI XIÊM SAU THU HOẠCH”. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng.Trường Đại học Cần Thơ. Cán hướng dẫn: ThS. Lê Thanh Toàn. TÓM LƯỢC Đề tài “Khảo sát hiệu phòng trị canxi clorua, dịch trích neem (Azadirachta indica) lược vàng (Callisia fragrans) nấm Colletotrichum musae gây hại trái chuối già chuối xiêm sau thu hoạch” thực từ tháng 08 năm 2013 đến tháng 12 năm 2013 phòng thí nghiệm phòng trừ sinh học, Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ nhằm mục tiêu: (1) Tìm nồng độ hiệu CaCl2 dịch trích thực vật nấm Colletotrichum musae điều kiện phòng thí nghiệm, (2) Xác định hiệu phòng trị bệnh thán thư trái chuối già chuối xiêm dung dịch CaCl2 dịch trích thực vật. Kết ghi nhận được: Trong điều kiện phòng thí nghiệm, dịch trích Neem (2%, 4% 6%) có hiệu ức chế phát triển khuẩn ty nấm cao tất thời điểm quan sát, dung dịch CaCl2 (20 mM, 40 mM 60 mM) thời điểm 24 GSĐKT CaCl2 (20 mM) thời điểm 48 GSĐKT. Dịch trích Lược vàng hiệu ức nấm C. musae. Dịch trích Neem 2% dung dịch CaCl2 20mM xử lý sau lây bệnh có khả hạn chế bệnh thán thư trái chuối già chuối xiêm hiệu thấp. Trong đó, dịch trích Neem 2% dung dịch CaCl2 20mM xử lý trước lây bệnh hiệu quả. vi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1 Sơ lược trái chuối . 1.2 Phân loại 1.2.1 Nhóm chuối già (Cavendish) . 1.2.2 Nhóm chuối xiêm (Pisang Awak) 1.3 Bệnh Thán thư (Anthracnose disease) nấm Colletotrichum musae gây hại trái chuối sau thu hoạch . 1.3.2 Triêu chứng gây hại 1.3.3 Đặc điểm sinh học nấm Colletotrichum musae . 1.3.4 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển khả lưu tồn 1.4 Một số nghiên cứu ứng dụng dịch trích thực vật canxi clorua bảo quản sau thu hoạch 1.4.1 Trên giới . 1.4.2 Tại Việt Nam 1.5 Một số đặc điểm Neem, Lược vàng canxi clorua . 1.5.1 Cây Neem. 1.5.1.1 Đặc điểm thực vật học 1.5.1.2 Thành phần hoá học. . 10 1.5.1.3 Một số công dụng. . 10 1.5.2 Cây Lược vàng . 11 1.5.2.1 Đặc điểm thực vật học 11 vii 1.5.2.2 Thành phần hoá học. . 11 1.5.2.3 Một số công dụng. . 12 1.5.3 Canxi clorua . 12 1.5.3.1 Tính chất hoá học 12 1.5.3.2 Vai trò canxi clorua bảo quản trái . 12 CHƯƠNG II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP . 14 2.1 Phương tiện . 14 2.1.1 Thời gian địa điểm . 14 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm . 14 2.1.3 Dụng cụ, hoá chất thiết bị thí nghiệm . 14 2.2 Phương pháp 15 2.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ CaCl2 dịch trích thực vật đến phát triển khuẩn ty nấm điều kiện phòng thí nghiệm . 15 2.2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu việc xử lý CaCl2 dịch trích thực vật sau lây bệnh nhân tạo trái chuối già chuối xiêm . 16 2.2.3 Thí nghiệm 3: Đánh giá hiệu việc xử lý CaCl2 dịch trích thực vật trước lây bệnh nhân tạo trái chuối già chuối xiêm . 17 2.2.4 Xử lý số liệu thống kê 18 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Ảnh hưởng CaCl2 dịch trích thực vật đến phát triển khuẩn ty nấm 19 3.2 Hiệu việc xử lý CaCl2 dịch trích thực vật sau lây bệnh nhân tạo trái 25 3.2.1 Trên trái chuối già 25 3.2.2 Trên trái chuối xiêm . 26 3.3 Hiệu việc xử lý CaCl2 dịch trích thực vật trước lây bệnh nhân tạo trái 29 viii TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Châu Văn Minh, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Tiến Đạt, Phan Văn Kiệm, Trần Thu Hương, Lê Văn Sang, Lê Huyền Trâm Ninh Khắc Bản. (2009). Isoorientin phân lập từ Lược vàng hoạt tính sinh học đáng ý hợp chất này. Tạp chí khoa học. 47 (4A): 400-404. Đặng Vũ Thị Thanh. (2008). Các loài nấm gây bệnh hại trồng Việt Nam. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nôi. 251 trang. Diệp Quỳnh Như. (2006). Khảo sát thành phần hoạt chất tác động dầu Neem (Azadirachta indica A. Juss) sâu xanh (Heliothis armiera). Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên. 77 trang. Lê Thị Thúy Hằng. (2013). Giám định nấm gây bệnh sau thu hoạch chuối (Musa sapientum L.). Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ. 50 trang. Lê Văn Hòa Nguyễn Bảo Toàn. (2005). Giáo trình sinh lý thực vật. Khoa Nông Nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong. 2011. Giáo trình ăn trái. Trường Đại học Cần Thơ. 91-97. Nguyễn Minh Châu. (2009). Giới thiệu giống ăn phổ biến miền Nam. Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Viện Cây Ăn Quả Miền Nam. Nhà xuất Nông Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh. Nguyễn Thị Mỹ An. (2010). Ảnh hưởng canxi xử lý trước sau thu hoạch đến chất lượng thời gian tồn trữ trái quýt đường (Citrus reticulate Blanco cv. Duong). Luận văn thạc sĩ khoa nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. Phan Thị Hồng Thuý. (2009). Khảo sát khả hạn chế bệnh cháy đốm nâu lúa xử lý với ba loại dịch trích thực vật điều kiện nhà lưới. Luận án Thạc sĩ khoa học Bảo Vệ Thực Vật. Đại học Cần Thơ. 60 trang Phạm Văn Kim, (2000). Bài giảng nguyên lý bệnh hại trồng. Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Đại học Cần Thơ. Trần Văn Hai Phạm Ánh Hồng. (2011). Phân Lập Các Hợp Chất Sterol, Flavonoid, Coumarin Từ Lược vàng Tỉnh Quảng Nam. Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ, Đại Học Đà Nẵng. (44): 133-141. Trầnn Thế Tục. (1998). Giáo trình ăn quả. Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội. Hà Nội. Võ Văn Chi. (2003). Từ điển thực vật thông dụng. Tập 1. Nhà xuất khoa học kỹ thuật. Hà Nội. 1250 trang. Vũ Đăng Khánh, Vũ Văn Độ Nguyễn Tiến Thắng. (2007). Khảo sát hoạt tính ức chế số loài nấm gây bệnh sản phẩm chiết xuất từ nhân hạt xoan chịu hạn (Azadirachta indica A. juss) trồng Việt Nam. Hội nghị khoa học công nghệ. Phầm III công nghệ chất có hoạt tính sinh học. 292-297. Vũ Triệu Mân. (2007). Giáo trình bệnh chuyên khoa. Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội. 7476. 34 Vũ Văn Độ, Nguyễn Tiến Thắng, Nguyễn Thị Minh Nguyễn Ngọc Hạnh. (2006). Chiết tách, tinh khảo sát tác dụng đối kháng vi sinh vật salanin từ nhân hạt xoan Ấn Độ (Azadirachta indica A. juss) trồng Việt Nam. Tạp chí khoa học công nghệ. 44 (2): 24-31.  Tiếng Anh Abd-Elsalam, K.A., S. Roshdy, O.E. Amin and M. Rabani. (2010). First morphogenetic identification of the fungal pathogen Colletotrichum musae (Phyllachoraceae) from imported Bananas in Saudi Arabia. Genetics and Molecular Research. (4): 2335-2342. Amadioha, A. C. and V. I. Obi. (1998). Fungitoxic Activity of Extracts from Azadirachta indica and Xylopia aethiopica on Colletotrichum lindemuthianum in Cowpea. Journal of Herbs, Spices & Medicinal Plants. 6: 33-40. Anhwange, B. A., T. J. Ugye and T. D. Nyiaatagher. (2009). Chemical Composition Of Musa Sapientum (Banana) Peels. Electronic Journal of Environmental, Agricultural and Food Chemistry. (6): 437-442. Ara, I., H. Rizwana, M. R. Al-Othman and M. A. Bakir. (2012). Studies of actinomycetes for biological control of Colletotrichum musae pathogen during post harvest anthracnose of banana. African Journal of Microbiology Research. (17): 3879-3886. Chernenko, T. V., N.T.UI’chenko, A.I. Glushenkova and D. Redzhepov. (2007). Chemical investigation of Callisia fragrans. Chemistry of Natural Compounds. 43 (3). Conway, W. S. (1982). Effect Of Postharvest Canxi Treatment On Decay Of Delicious Apples. Plant Disease. 66 (5): 402-403. Conway, W. S. and C. E. Sam. (1984). Canxi infiltration of Golden Delicous apples and its effect on decay. Phytopathology. 73: 1068-1071. Conway, W. S., C. E. Sams, C. I. Wang and J. A. Abbott. (1994). Additive Effects of Postharvest Canxi and Heat Treatment on Reducing Decay and Maintaining Qualiy in Apples. J. Amer. Soc. Hort. SCI. 119 (1): 49-53. Darsini, D. T. P., V. Maheshu, M. Vishnupriya and J. M. Sasikumar. (2012). In vitro antioxidant activity of banana (Musa spp. ABB cv Pisang Awar. Indian Journal of Biochemistry and Biophysics. 49: 124-129. De Costa, D. M. and H. R. U. T. Erabadupitiya. (2005). An integrated method to control postharvest diseases of banana using a member of the Burkholderia cepacia complex. Postharvest Biology and Technology, 36: 31-39. Dhinggra, O.D. and J.B. Sinclair (1995). Basic plant pathology methods (2nd edition). CRC Press. 434p. Dubey, N. K. (2011). Natural products in plant pest management. Centre for Advanced Studies in Botany. Easterwood, G. W. (2002). Canxi’s role in plant nutrition, Hydro Agri North America, Inc., Tampa, Florida. Eckert, J. W., J. R. Sievert and M. Ratnayake (1994). Reduction of imazalil effectiveness against citrus green mold in California packinghouses by resistant biotypes of Penicillium digitatum. Plant Disease. 78 (10): 791-794. Ferguson, I. B., R. K. Volz, F. R. Harher, C. B. Watkins and P. L. Brookfieid. (1995). Regulation of postharvest fruit physiology by canxi, Acta Horticulturae. 398: 23-30. 35 Gisi, U., I. Chet and M. L. Gullino. (2010). Recent Developments in Management of Plant Diseases. Springer Dordrecht Heidelberg London New York. Hajano, J., A. M. Lodhi, M. A. Pathan, M. A. Khanzada and G. S. Shah. (2012). In-Vitro Evaluation Of Fungicides, Plant Extracts And Bio-Controlagents Against Rice Blast Pathogen Magnaporthe oryzae Couch. Pakistan Journal Botany. 44(5): 1775-1778. Hassan, N. H. (2009). Inhibitory effects of Neem extracts on banana, anthracnose postharvest pathogen Colletotrichum musae. FASM, Universiti Malaydia Terengganu. http:// dspace.psnz.umt.edu.my/xmlui/handle/123456789/364. Hassanein, N. M., M. A. Abou Zeid, K. A. Youssef and Mahmoud, D.A. (2008). Efficacy of Leaf Extracts of Neem (Azadirachta indica) and Chinaberry (Melia azedrach) Against Early Blight and Wilt Diseases of Tomato. Australian Journal of Basic and Applied Sciences. (3): 763-772. Holliday, P. (1980). Fungus Disease of Tropical Crops. Cambridge University Press, Cambridge. 607. Kondo, S., M. Kittikorn and S. Kanlayanarat. 2005. Preharvest antioxidant activities of tropical fruit and the effect of low temperature storage on antioxidants and jasmonates. Postharvest Biology and Technology. 36: 309–318. Lassois, L., M.H. Jijakli, M. Chillet and L. De L. De Bellair. (2010). Crow rot of Bananas. Preharvest factor involved in postharvest disease development and intergrated control methods. The American Phytopathological Society. Plant Disease. 94 (6): 648-658. Lee, S. E. and K. V. Mason. (2006). Case report immediate hypersensitivity to leaf extracts of Callisia fragrans (inch plant) in a dog. Veterinary Dermatology. 17: 70-80. Lim, J., T.H. Lim and B. Cha. (2001). Isolation and identification of Colletotrichum musae from imported bananas. Plant Pathology Journal. 18: 161-164. Mahmud, T. M. M., J. Kadir, R. A. Rahman and M. M. Begum. (2008). Antimicrobial activities of chitosan and canxi chloride on in vitro growth of Colletotrichum gloeosporioides from papaya. Pertanika Journal of Tropical Agricultural Science. 31 (2): 223-232. Maqbool, M., A. Ali and P. G. Alderson. (2010). Effect of Cinnamon Oilon Incidence of Anthracnose Disease and Postharvest Quality of Bananas during Storage. International Journal Agriculture Biology. 12: 516–520. Mokbel, M. S. and F. Hashinaga. (2005). Antibacterial and Antioxidant Activities of Banana (Musa, AAA cv. Cavendish) Fruits Peel. American Journal of Biochemistry and Biotechnology. (3): 125131. Moore, P. H. and R. Ming. (2008). Genomics of Tropical Crop Plants. Plant Genetics, Genomics Vol 1. Springer Science+Business Media, LLC. Narayanasamy P (2006). Postharvest Pathogens and Disease Management. Department of Plant Pathology, Tamil Nadu Agricultural University, Coimbatore, India. A John Wiley & Sons, inc., publication. 584p. Natsuaki, T. (2011). Achievement Sub-Project on Disease Resistance in Banana (2014-2010). Mutation Breeding Project, Forum for Nuclear Cooperation in Asia (FNCA). Tokyo University of Agriculture. 76p. Nduagu, C., E. J. Ekefan and A. O. Nwankiti. (1997). Effect Of Some Crude Plant Extracts On Growth Of Colletotrichum capsici (Synd) Butler & Bisby, Causal Agent Of Pepper Anthracnose. Journal of Applied Biosciences. (2):184 -190. 36 Nelson, S. (2008). Postharvest Rots of Banana in Plant Disease. Cooperative Extension Service. College of Tropical Agriculture and Human Resources. University of Hawaii at Mänoa. No.54. Nguyen, T. B. T., S. Ketsa and W. G. V. Doom. (2003). Postharvest Biology Technology 30: 187-193. Paul, P. K. and P. D. Sharma. (2002). Azadirachta indica leaf extract induces resistance in barley against leaf stripe disease. Physiol Mol Plant Pathol. 61: 3-13. Pitt, J.I. and A.D. Hocking. (2009). Fungi and food spoilage. Springer Dordrecht Heidelberg London New York. ISBN 978-0-387-92206-5. 503p. Ploetz, R.C. (2003). Diseases of tropical fruit crops. University of Florida, IFAS, tropical research and education center homestead, Florida, USA. 77-106. Puri, H. S. (1999). Neem. www.eBookstore.tandf.co.uk. Shetty, S. A., H. S. Prakash and H. S. Shetty. (1989). Efficacy of certain plant extracts against seedborne infection of Trichoconiella padwickii in paddy (Oryza sativa). Revue canadienne de botaniquen. 67 (7): 1956-1958. Singh, U. P. and B. Prithiviraj. (1997). Neemazal, a product of Neem (Azadirachta indica), induced resistance in pea (Pisum stavum) against Erysiphe pisi. Physiological and Molecular Plant pathology. 51: 181-194. Sivakumar, D., N. K. Hewarathgamagae, R. S. W. Wijeratnam and R. L. C. Wijesundera. (2002). Effect of Ammonium Carbonate and Sodium Bicarbonate on Anthracnose of Papaya. Phytoparasitica. 30 (5): 486-492. Smoot, J.J., L.G. Houck and H.B. Johnson (1971). Market diseases of Citrus and other suptropical fruits. Agriculture Handbook. 398: 53-62. Snowdon, A.L (1991). A colour atlas of post-harvest diseases and disorders of fruits and vegetables. General introduction and fruits. Ph. D., D.I.C. University of Cambridge 1: 105-121. Someya, S., Y. Yoshiki and K. Okubo. (2002). Antioxidant Com-pounds from Bananas (Musa cavendish). Food Chemistry. 79 ( 3): 351-354. Somogyi, L. P., H. S. Ramaswamy and Y. H. Hui. (1996). Processing fruits: science and technology. I. Stanley, D. W., M. C. Bourne, A. P. Store and W. V. Wismer. (1995). Low temperature blanching effects on chemistry, firmness and structure of canned green beans and carrots, Food Science. 60: 327-333. Sulaiman, S.F., N. A. M. Yusoff, I. M. Eldeen, E. M. Seow, A. A. Sajak, Supriatno and K. L. Ooi. (2011). Correlation between total phenolic and mineral contents with antioxidant activity of eight Malaysian bananas (Musasp.). Journal of Food Composition and Analysis. 24: 1–10. Ullah, J., S. Alam, T. Ahmad and I. M. Qazi. (2007). Effect of CaCl coating on the sensory quality and storage disorders of Apple Cv. Kingstar stored at ambient conditions. Sarhad J. Agric 23(3). Unnikrishnan, V. And B. S. Nath. (2002). Hazardous chemical in foods. Indian Journal of Dairy and Biosciences. 11: 155-158. Vidhyasekaran, P. (2008). Fungal pathogenesis in plants and crops – Molecular Biology and host defense mechanisms. CRC Press, Taylor and Francis Group, 6000 Broken Sound Parkway NW, Suite 300. 509p. Yu, T., C. Yu, F. Chen, K. Sheng, T. Zhou, M. Zunun, O. Abudu and S. Yang. (2012). Integrated control of blue mold in pear fruit by combined application of chitosan, a biocontrol yeast and canxi chloride. Posthavest Biology and Technology 69: 49-53. 37 Zarafi, A. B. and U. Moumoudou. (2010). In vitro and in vivo control of pearl millet midrib spot using plant extracts. Journal of Applied Biosciences 35: 2287- 2293.  Một số Website Nguyễn Thanh Vân. (2011). Cây Lược Vàng. Vườn Dược Thảo. (http://duocthaothucdung.blogspot.com/2011/09/callisia-odorant-cay-luoc-vang-ria-mep.html) (Ngày truy cập: 1/12/2013) 38 PHỤ CHƯƠNG Phụ bảng 1. Bảng Anova đường kính khuẩn ty nấm thời điểm 24 HSĐKT vào môi trường chứa CaCl2 dịch trích thực vật Nghiệm thức Tổng bình phương 198,750 Sai số 50 36,500 Tổng 59 235,250 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 22,083 0,730 F Prob 30,251 0,0000 CV (%) = 8,34 Phụ bảng 2. Bảng Anova đường kính khuẩn ty nấm thời điểm 48 HSĐKT vào môi trường chứa CaCl2 dịch trích thực vật Nghiệm thức Tổng bình phương 1633,333 Sai số 50 60,000 Tổng 59 1693,333 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 181,481 1,200 F Prob 151,235 0,0000 CV (%) = 3,61 Phụ bảng 3. Bảng Anova đường kính khuẩn ty nấm thời điểm 72 HSĐKT vào môi trường chứa CaCl2 dịch trích thực vật Nghiệm thức Tổng bình phương 4895,667 Sai số 50 87,667 Tổng 59 4983,333 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 543,963 1,753 F Prob 310,245 0,0000 CV (%) = 2,38 Phụ bảng 4. Bảng Anova đường kính khuẩn ty nấm thời điểm 96 HSĐKT vào môi trường chứa CaCl2 dịch trích thực vật Nghiệm thức Tổng bình phương 8245,350 Sai số 50 71,500 Tổng 59 8316,850 Nguồn biến động CV (%) = 1,5 Độ tự Trung bình bình phương 916,150 1,430 F Prob 640,664 0,0000 Phụ bảng 5. Bảng Anova đường kính khuẩn ty nấm thời điểm 120 HSĐKT vào môi trường chứa CaCl2 dịch trích thực vật Nghiệm thức Tổng bình phương 2451,483 Sai số 50 6,167 Tổng 59 2457,650 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 272,387 0,123 F Prob 2208,544 0,0000 CV (%) = 0,40 Phụ bảng 6. Bảng Anova hiệu ức chế khuẩn ty nấm thời điểm 24 HSĐKT vào môi trường chứa CaCl2 dịch trích thực vật Nghiệm thức Tổng bình phương 3,856 Sai số 50 2,306 Tổng 59 6,161 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 0,428 0,046 F Prob 9,290 0,0000 CV (%) = 14,49 Phụ bảng 7. Bảng Anova hiệu ức chế khuẩn ty nấm thời điểm 48 HSĐKT vào môi trường chứa CaCl2 dịch trích thực vật Nghiệm thức Tổng bình phương 6,276 Sai số 50 1,508 Tổng 59 7,784 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 0,697 0,030 F Prob 23,127 0,000 CV (%) = 14,56 Phụ bảng 8. Bảng Anova hiệu ức chế khuẩn ty nấm thời điểm 72 HSĐKT vào môi trường chứa CaCl2 dịch trích thực vật Nghiệm thức Tổng bình phương 7,260 Sai số 50 1,164 Tổng 59 8,424 Nguồn biến động CV (%) = 13,64 Độ tự Trung bình bình phương 0,807 0,023 F Prob 34,636 0,000 Phụ bảng 9. Bảng Anova hiệu ức chế khuẩn ty nấm thời điểm 96 HSĐKT vào môi trường chứa CaCl2 dịch trích thực vật Nghiệm thức Tổng bình phương 10,534 Sai số 50 0,498 Tổng 59 11,032 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 1,170 0,010 F Prob 117,588 0,000 CV (%) = 10,26 Phụ bảng 10. Bảng Anova hiệu ức chế khuẩn ty nấm thời điểm 120 HSĐKT vào môi trường chứa CaCl2 dịch trích thực vật Nghiệm thức Tổng bình phương 11,486 Sai số 50 0,004 Tổng 59 11,490 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 1,276 0,000 F Prob 15438,549 0,000 CV (%) = 2,28 Phụ bảng 11. Bảng Anova chiều dài vết bệnh trái chuối già thời điểm NSLB (thí nghiệm 2) Nghiệm thức Tổng bình phương 65,722 Sai số 33 27,167 Tổng 35 92,889 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 32,861 0,823 F Prob 39,917 0,0000 CV (%) = 9,61 Phụ bảng 12. Bảng Anova chiều dài vết bệnh trái chuối già thời điểm NSLB (thí nghiệm 2) Nghiệm thức Tổng bình phương 131,722 Sai số 33 145,250 Tổng 35 276,972 Nguồn biến động CV (%) = 14,01 Độ tự Trung bình bình phương 65,861 4,402 F Prob 14,963 0,000 Phụ bảng 13. Bảng Anova chiều dài vết bệnh trái chuối già thời điểm NSLB (thí nghiệm 2) Nghiệm thức Tổng bình phương 206,056 Sai số 33 145,167 Tổng 35 351,222 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 103,028 4,399 F Prob 23,421 0,000 CV (%) = 10,34 Phụ bảng 14. Bảng Anova chiều dài vết bệnh trái chuối già thời điểm NSLB (thí nghiệm 2) Nghiệm thức Tổng bình phương 169,389 Sai số 33 189,917 Tổng 35 368,306 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 84,694 6,028 F Prob 14,051 0,000 CV (%) = 9,77 Phụ bảng 15. Bảng Anova hiệu ức chế chiều dài vết bệnh trái chuối già thời điểm NSLB (thí nghiệm 2) Nghiệm thức Tổng bình phương 10,038 Sai số 33 1,869 Tổng 35 12,807 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 5,469 0,057 F Prob 96,546 0,000 CV (%) = 25,22 Phụ bảng 16. Bảng Anova hiệu ức chế chiều dài vết bệnh trái chuối già thời điểm NSLB (thí nghiệm 2) Nghiệm thức Tổng bình phương 0,937 Sai số 33 2,362 Tổng 35 3,299 Nguồn biến động CV (%) = 19,22 Độ tự Trung bình bình phương 0,468 0,072 F Prob 6,545 0,0040 Phụ bảng 17. Bảng Anova hiệu ức chế chiều dài vết bệnh trái chuối già thời điểm NSLB (thí nghiệm 2) Nghiệm thức Tổng bình phương 2,892 Sai số 33 2,088 Tổng 35 4,917 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 1,414 0,063 F Prob 22,351 0,000 CV (%) = 21,62 Phụ bảng 18. Bảng Anova hiệu ức chế chiều dài vết bệnh trái chuối già thời điểm NSLB (thí nghiệm 2) Nghiệm thức Tổng bình phương 0,520 Sai số 33 1,924 Tổng 35 2,444 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 0,260 0,058 F Prob 4,459 0,193 CV (%) = 17,31 Phụ bảng 19. Bảng Anova chiều dài vết bệnh trái chuối xiêm thời điểm NSLB (thí nghiệm 2) Nghiệm thức Tổng bình phương 98,000 Sai số 33 36,750 Tổng 35 134,750 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 49,000 1,114 F Prob 44,000 0,0000 CV (%) = 12,79 Phụ bảng 20. Bảng Anova chiều dài vết bệnh trái chuối xiêm thời điểm NSLB (thí nghiệm 2) Nghiệm thức Tổng bình phương 133,389 Sai số 33 109,583 Tổng 35 242,972 Nguồn biến động CV (%) = 14,05 Độ tự Trung bình bình phương 66,694 3,321 F Prob 20,084 0,000 Phụ bảng 21. Bảng Anova chiều dài vết bệnh trái chuối xiêm thời điểm NSLB (thí nghiệm 2) Nghiệm thức Tổng bình phương 171,167 Sai số 33 149,583 Tổng 35 320,750 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 85,583 4,533 F Prob 18,881 0,000 CV (%) = 10,02 Phụ bảng 22. Bảng Anova chiều dài vết bệnh trái chuối xiêm thời điểm NSLB (thí nghiệm 2) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 171,167 85,583 14,496 0,000 Sai số 33 194,833 5,904 Tổng 35 366,000 Nguồn biến động CV (%) = 9,00 Phụ bảng 23. Bảng Anova hiệu ức chế chiều dài vết bệnh trái chuối xiêm thời điểm NSLB (thí nghiệm 2) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 13,573 6,787 368,126 0,000 Sai số 33 0,608 0,018 Tổng 35 14,181 Nguồn biến động CV(%)=13,12 Phụ bảng 24. Bảng Anova hiệu ức chế chiều dài vết bệnh trái chuối xiêm thời điểm NSLB (thí nghiệm 2) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Nghiệm thức 2,502 1,251 20,021 Sai số 33 2,062 0,062 Tổng 35 4,564 Nguồn biến động CV (%) = 19,68 Prob Phụ bảng 25. Bảng Anova hiệu ức chế chiều dài vết bệnh trái chuối xiêm thời điểm NSLB (thí nghiệm 2) Nghiệm thức Tổng bình phương 7,937 Sai số 33 2,014 Tổng 35 9,951 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 3,969 0,061 F Prob 65,040 0,000 CV (%) = 9,951 Phụ bảng 26. Bảng Anova hiệu ức chế chiều dài vết bệnh trái chuối xiêm thời điểm NSLB (thí nghiệm 2) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 2,076 1,038 16,026 0,000 Sai số 33 2,138 0,065 Tổng 35 4,214 Nguồn biến động CV (%) = 24,99 Phụ bảng 27. Bảng Anova chiều dài vết bệnh trái chuối già thời điểm NSLB (thí nghiệm 3) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 5,389 2,694 2,876 0,0706 Sai số 33 30,917 0,937 Tổng 35 36,306 Nguồn biến động CV (%) = 11,89 Phụ bảng 28. Bảng Anova chiều dài vết bệnh trái chuối già thời điểm NSLB (thí nghiệm 3) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 7,722 3,861 2,519 0,0959 Sai số 33 50,583 1,533 Tổng 35 58,306 Nguồn biến động CV (%) = 10,02 Phụ bảng 29. Bảng Anova chiều dài vết bệnh trái chuối già thời điểm NSLB (thí nghiệm 3) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 13,556 6,778 1,290 0,2889 Sai số 33 173,417 5,255 Tổng 35 186,972 Nguồn biến động CV (%) = 13,12 Phụ bảng 30. Bảng Anova chiều dài vết bệnh trái chuối già thời điểm NSLB (thí nghiệm 3) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 25,389 12,694 1,307 0,2843 Sai số 33 320,500 9,712 Tổng 35 345,889 Nguồn biến động CV (%) = 13,02 Phụ bảng 31. Bảng Anova hiệu ức chế chiều dài vết bệnh trái chuối già thời điểm NSLB (thí nghiệm 3) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 0,102 0,051 0,662 0,000 Sai số 33 2,553 0,077 Tổng 35 2,655 Nguồn biến động CV (%) = 19,20 Phụ bảng 32. Bảng Anova hiệu ức chế chiều dài vết bệnh trái chuối già thời điểm NSLB (thí nghiệm 3) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 0,146 0,073 0,720 0,000 Sai số 33 3,337 0,101 Tổng 35 3,482 Nguồn biến động CV (%) = 24,41 Phụ bảng 33. Bảng Anova hiệu ức chế chiều dài vết bệnh trái chuối già thời điểm NSLB (thí nghiệm 3) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 0,191 0,095 0,996 0,000 Sai số 33 3,161 0,096 Tổng 35 3,352 Nguồn biến động CV (%) = 21,23 Phụ bảng 34. Bảng Anova hiệu ức chế chiều dài vết bệnh trái chuối già thời điểm NSLB (thí nghiệm 3) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 0,112 0,056 0,715 0,000 Sai số 33 2,596 0,079 Tổng 35 2,708 Nguồn biến động CV (%) = 19,78 Phụ bảng 35. Bảng Anova chiều dài vết bệnh trái chuối xiêm thời điểm NSLB (thí nghiệm 3) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 3,500 1,750 0,582 0,000 Sai số 33 99,250 3,008 Tổng 35 102,750 Nguồn biến động CV (%) = 15,42 Phụ bảng 36. Bảng Anova chiều dài vết bệnh trái chuối xiêm thời điểm NSLB (thí nghiệm 3) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 13,556 6,778 1,395 0,2621 Sai số 33 160,333 4,859 Tổng 35 173,889 Nguồn biến động CV (%) = 12,21 Phụ bảng 37. Bảng Anova chiều dài vết bệnh trái chuối xiêm thời điểm NSLB (thí nghiệm 3) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 26,889 13,444 2,693 0,0825 Sai số 33 164,750 4,992 Tổng 35 191,639 Nguồn biến động CV (%) = 9,05 Phụ bảng 38. Bảng Anova hiệu ức chế chiều dài vết bệnh trái chuối xiêm thời điểm NSLB (thí nghiệm 3) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 0,125 0,062 0,545 0,000 Sai số 33 3,778 0,114 Tổng 35 3,903 Nguồn biến động CV (%) = 24,56 Phụ bảng 39. Bảng Anova hiệu ức chế chiều dài vết bệnh trái chuối xiêm thời điểm NSLB (thí nghiệm 3) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 0,172 0,086 1,237 0,3032 Sai số 33 2,297 0,070 Tổng 35 2,470 Nguồn biến động CV (%) = 19,02 Phụ bảng 40. Bảng Anova hiệu ức chế chiều dài vết bệnh trái chuối xiêm thời điểm NSLB (thí nghiệm 3) Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Prob Nghiệm thức 0,026 0,013 0,170 0,000 Sai số 33 2,476 0,075 Tổng 35 2,501 Nguồn biến động CV (%) = 21,04 [...]... đó, đề tài Khảo sát hiệu quả phòng trị của CaCl2, dịch trích lá Neem (Azadirachta indica) và lá Lược vàng (Callisia fragrans) trên nấm Colletotrichum musae gây hại trái chuối già và chuối xiêm sau thu hoạch” được thực hiện nhằm: (1) Tìm ra nồng độ hiệu quả của CaCl2 và dịch trích thực vật đối với nấm Colletotrichum musae trong điều kiện phòng thí nghiệm (2) Xác định hiệu quả phòng và trị bệnh... KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA CaCl2, DỊCH TRÍCH LÁ NEEM VÀ DỊCH TRÍCH LÁ LƯỢC VÀNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KHUẨN TY CỦA NẤM Qua kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của dịch trích lá Neem, lá Lược vàng và CaCl2 đến sự phát triển của khuẩn ty nấm qua năm thời điểm quan sát (24, 48, 72, 96 và 120 giờ sau khi đặt khoanh khuẩn ty) đã ghi nhận dịch trích lá Neem và CaCl2 với các nồng độ được dùng trong thí nghiệm... hại trên trái chuối xiêm 27 3.6 Hiệu quả ức chế (%) sự phát triển vết bệnh do nấm Colletotrichum musae gây ra trên trái chuối xiêm 28 3.7 Chiều dài vết bệnh (mm) do nấm Colletotrichum musae gây hại trên trái chuối già 29 3.8 Hiệu quả ức chế (%) sự phát triển vết bệnh do nấm Colletotrichum musae gây ra trên trái chuối già 30 3.9 Chiều dài vết bệnh (mm) do nấm Colletotrichum musae gây hại trên trái chuối. .. (Mahmud và ctv., 2008) Tuy có thành phần hóa học mang hoạt tính kháng nấm và được nghiên cứu nhiều trong y học nhưng dịch trích lá Lược vàng không thể hiện hiệu quả ức chế sự phát triển khuẩn ty nấm trong thí nghiệm này Nhìn chung dịch trích lá Neem có hiệu quả ức chế nấm tốt hơn và kéo dài hơn so với dung dịch CaCl2 Dịch trích lá Lược vàng không có hiệu quả ức chế sự phát triển của khuẩn ty nấm Các... chuối xiêm 31 3.10 Hiệu quả ức chế (%) sự phát triển vết bệnh do nấm Colletotrichum musae gây ra trên trái chuối xiêm 31 x 4 DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ bố trí thử nghiệm hiệu quả của dịch trích thực vật đối với nấm gây bệnh sau thu hoạch 16 3.1 Hiệu quả của hai loại dịch trích và CaCl2 đối với nấm Colletotrichum musae ở 120 GSĐKT 24 3.2 Hiệu quả giảm chiều dài vết bệnh trên trái chuối. .. GSĐKT, dịch trích lá Neem vẫn cho hiệu quả ức chế nấm tốt trong khi hiệu quả ức chế nấm của CaCl2 giảm mạnh Cụ thể là các nồng độ 2%, 4% và 6% dịch trích lá Neem có hiệu quả ức chế nấm cao nhất hiệu quả ức chế trung bình từ 28,34-36,70% và khác biệt không ý nghĩa với nhau; CaCl2 nồng độ 20mM có hiệu quả ức chế cao thứ hai (12,66%) Tương tự thời điểm trước (24 GSĐKT), dịch trích lá Lược vàng không có... hết - Chuối xiêm đen (hay còn gọi là chuối sứ đen): số quả/ nải như chuối xiêm trắng, độ dài quả ngắn, quả có dạng thẳng, mặt cắt ngang quả hình chóp hơi cạnh Đỉnh quả hình cổ chai, khi chín có màu vàng và có đốm nâu đen, thịt quả màu da cam và không có hạt - Chuối xiêm lùn: số quả/ nải như hai giống chuối xiêm mô tả trên, trung bình 12-16 quả/ nải, khoảng cách nải ngắn và độ dài quả rất ngắn, quả có... CaCl2 và dịch trích lá Neem trong việc ức chế sự phát triển của nấm bệnh khi mầm bệnh chưa hiện trên hai loại trái chuối xiêm và chuối già Bố trí thí nghiệm: tương tự Thí nghiệm 2 Tiến hành thí nghiệm Chuẩn bị trái và huyền phù bào tử nấm tương tự Thí nghiệm 2 Cách tiến hành: trái được nhúng vào dịch trích lá Neem 2% và dung dịch CaCl2 20 mM trong 20 giây rồi để trong bọc nilon có bổ sung ẩm độ và. .. đỉnh quả hình cổ chai, đầu quả bằng Quả khi chín có màu vàng nhạt, thịt quả màu vàng, dẽo, rất thơm và không có hạt - Chuối già hương có số quả/ nải khoảng 14 quả, độ dài ngắn (15-20 cm), hình dạng quả thẳng phần ngoài Mặt cắt ngang quả có hình hơi chóp có cạnh, đỉnh quả hình cổ chai ngắn không rõ Quả khi chín có màu vàng nhạt, thịt quả màu vàng hoặc da cam rất thơm và không có hạt - Chuối già lùn: số quả/ nải... thư trên trái chuối già và chuối xiêm của dung dịch CaCl2 và dịch trích thực vật 2 CHƯƠNG I LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ TRÁI CHUỐI Chuối là một trong năm loại quả trao đổi chủ yếu trên thì trường thế giới Theo FAO, sản lượng chuối sản xuất hàng năm trên thế giới rất lớn: năm 1982 đạt 62 triệu tấn trong đó chuối ăn tươi là 40 triệu tấn và chuối nấu là 22 triệu tấn Đối với nhiều dân tộc ở châu Á và . 1.5 .2 Cây Lược vàng 11 1.5 .2. 1 Đặc điểm thực vật học . 11 viii 1.5 .2. 2 Thành phần hoá học. 11 1.5 .2. 3 Một số công dụng. 12 1.5.3 Canxi clorua 12 1.5.3.1 Tính chất hoá học 12 1.5.3 .2. trái cây 12 CHƯƠNG II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 14 2. 1 Phương tiện 14 2. 1.1 Thời gian và địa điểm 14 2. 1 .2 Vật liệu thí nghiệm 14 2. 1.3 Dụng cụ, hoá chất và thiết bị thí nghiệm 14 2. 2 Phương. việc xử lý CaCl 2 và dịch trích thực vật sau khi lây bệnh nhân tạo trên trái 25 3 .2. 1 Trên trái chuối già 25 3 .2. 2 Trên trái chuối xiêm 26 3.3 Hiệu quả của việc xử lý CaCl 2 và dịch trích

Ngày đăng: 23/09/2015, 09:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa.pdf (p.1-2)

  • phụ bìa.pdf (p.3-13)

  • bài viết hoàn chỉnh.pdf (p.14-51)

  • phuchuong.pdf (p.52-62)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan