ảnh hưởng của các liều lượng phân đạm lên năng suất giống lúa om4218 vụ hè thu năm 2012 tại thị xã hồng ngự, tỉnh đồng tháp

51 420 1
ảnh hưởng của các liều lượng phân đạm lên năng suất giống lúa om4218 vụ hè thu năm 2012 tại thị xã hồng ngự, tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG VÕ NGUYỄN TUẤN KIỆT ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC LIỀU LƢỢNG PHÂN ĐẠM LÊN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM4218 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI THỊ XÃ HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP Luận văn tốt nghiệp Ngành: TRỒNG TRỌT Cần Thơ, 2013 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: TRỒNG TRỌT Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC LIỀU LƢỢNG PHÂN ĐẠM LÊN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM4218 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI THỊ XÃ HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP Giáo viên hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân Sinh viên thực hiện: Võ Nguyễn Tuấn Kiệt MSSV: 3103342 Lớp: Trồng trọt K36 Cần Thơ, 2013 ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ----------------------- Chứng nhận chấp nhận luận văn với đề tài: “ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC LIỀU LƢỢNG PHÂN ĐẠM LÊN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM4218 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI THỊ XÃ HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP” Do sinh viên Võ Nguyễn Tuấn Kiệt thực hiện. Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày tháng….năm 2013 Cán hƣớng dẫn GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ----------------------Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn với đề tài: “ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC LIỀU LƢỢNG PHÂN ĐẠM LÊN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM4218 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI THỊ XÃ HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP” Do sinh viên Võ Nguyễn Tuấn Kiệt thực bảo vệ trƣớc hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp:………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………….………………………………… …………………………………………………… Cần Thơ, ngày……tháng…… năm 2013 Thành viên hội đồng ………………. …………………… ………………… DUYỆT KHOA Trƣởng Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình luận văn trƣớc đây. Tác giả Võ Nguyễn Tuấn Kiệt iv LÝ LỊCH CÁ NHÂN I. Lý lịch sơ lƣợc Họ tên: Võ Nguyễn Tuấn Kiệt Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 25/10/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: xã Tân Phú Trung, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Quê quán: ấp Tân Hòa Trung, xã Tân Hội, thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Số điện thoại: 01202883654 II. Quá trình học tập Năm 2003: Tốt nghiệp Tiểu học, trƣờng Phổ thông Cơ sở Tân Hội, xã Tân Hội, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Năm 2007: Tốt nghiệp Trung học sở, trƣờng Trung học Cơ sở thị trấn Hồng Ngự, thị trấn Hồng Ngự, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Năm 2010: Tốt nghiệp Trung học phổ thông, trƣờng Trung học Phổ Thông Hồng Ngự 1, phƣờng An Lộc, thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Từ 2010 đến 2013: sinh viên ngành Trồng trọt khóa 36, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ. Cần Thơ, ngày……tháng…… năm 2013 Ngƣời viết Võ Nguyễn Tuấn Kiệt v LỜI CẢM TẠ Kính dâng lên ba mẹ Lòng biết ơn vô hạn, ngƣời yêu thƣơng, nuôi dạy nên ngƣời hy sinh tất tƣơng lai con. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Bảo Vệ cô Trần Thị Bích Vân tận tình hƣớng dẫn, góp ý, động viên cho em lời khuyên vô hữu ích suốt thời gian thực đề tài hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Thầy Lê Vĩnh Thúc cô Võ Thị Bích Thủy dẫn dắt em suốt thời gian học trƣờng. Thân gửi đến Quý thầy cô khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt khóa học. Xin trân trọng ghi nhớ gửi lời cảm ơn chân tình tới bạn bè giúp đỡ hoàn thành luận văn. Thân gửi đến bạn lớp Trồng trọt khóa 36 trƣờng Đại học Cần Thơ lời chúc sức khỏe, thành đạt hạnh phúc. vi VÕ NGUYỄN TUẤN KIỆT (2013), Ảnh hưởng liều lượng phân đạm lên suất giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn kỹ sƣ Trồng trọt, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ, 30 trang. Cán hƣớng dẫn: GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân. TÓM LƢỢC Đề tài “Ảnh hưởng liều lượng phân đạm lên suất giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp” đƣợc thực nhằm mục tiêu tìm liều lƣợng phân đạm thích hợp cho lúa để tăng suất hiệu kinh tế cho nông dân vùng nghiên cứu. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, lần lặp lại với nghiệm thức: nghiệm thức (đối chứng) bón 179,4 kgN/ha, nghiệm thức (giảm 25% N) bón 134,6 kgN/ha, nghiệm thức (giảm 50% N) bón 89,7 kgN/ha. Kết thí nghiệm cho thấy nghiệm thức giảm 25% đạm cho số chồi số bông/m2 cao nghiệm thức lại. Các thành phần suất số hạt bông, số hạt bông, tỷ lệ hạt chắc, lƣợng 1000 hạt không khác biệt nghiệm thức. Năng suất lý thuyết suất thực tế không khác biệt nghiệm thức nhƣng nghiệm thức (giảm 25% N) cho hiệu kinh tế cao với lợi nhuận tăng thêm 1.330.036 đồng/ha nghiệm thức (giảm 50% N) với lợi nhuận tăng thêm 903.000 đồng/ha. vii MỤC LỤC Ý kiến cán hƣớng dẫn i Chấp nhận luận văn Hội Đồng ii LỜI CAM ĐOAN iii LÝ LỊCH CÁ NHÂN . iv LỜI CẢM TẠ v TÓM LƢỢC . vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH HÌNH ix DANH SÁCH BẢNG x MỞ ĐẦU CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀ I LIỆU 1.1 Đặc điểm hình thái lúa . 1.1.1 Rễ lúa . 1.1.2 Thân lúa . 1.1.3 Lá lúa . 1.1.4 Chồi lúa . 1.1.5 Bông hoa lúa . 1.2 Đặc điểm sinh thái lúa . 1.2.1 Nhiệt độ . 1.2.2 Ánh sáng 1.2.3 Lượng mưa 1.2.4 Đất đai . 1.2.5 Thủy văn 1.3 Các giai đoạn sinh trƣởng lúa 1.3.1 Giai đoạn tăng trưởng . 1.3.2 Giai đoạn sinh sản . 1.3.3 Giai đoạn chín . 1.4 Các yếu tố cấu thành suất . 1.4.1 Số đơn vị diện tích . 1.4.2 Số hạt 1.4.3 Tỉ lệ hạt . 1.4.4 Trọng lượng 1000 hạt 1.5 Dinh dƣỡng đạm lúa . 1.5.1 Đạm vai trò đời sống lúa . 1.5.2 Tình trạng thừa, thiếu đạm lúa . 1.5.3 Hiện tượng thất thoát đạm đất lúa 1.6 Phân bón 11 1.6.1 Phân urea 11 1.6.2 Phân DAP 11 1.7 Hiện trạng khuyến cáo sử dụng phân bón Đồng sông Cửu Long 11 1.7.1 Hiện trạng sử dụng phân bón Đồng sông Cửu Long 11 1.7.2 Khuyến cáo sử dụng phân bón Đồng sông Cửu Long 12 viii CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 13 2.1 Phƣơng tiện thí nghiệm 13 2.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 13 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 14 2.2 Phƣơng pháp thí nghiệm 14 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 14 2.2.2 Kỹ thuật canh tác . 16 2.2.3 Các tiêu theo dõi 16 2.3 Phân tích kết 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Tổng quan 18 3.1.1 Đặc điểm khí hậu . 18 3.1.2 Đặc điểm sinh trưởng tình hình sâu bệnh hại 18 3.2 Đặc tính nông học . 18 3.2.1 Chiều cao 18 3.2.2 Số chồi mét vuông 20 3.3 Các thành phần suất . 21 3.3.1 Số mét vuông . 21 3.3.2 Số hạt 22 3.3.3 Số hạt 23 3.3.4 Tỷ lệ hạt 23 3.3.5 Trọng lượng 1000 hạt 23 3.4 Năng suất . 24 3.4.1 Năng suất lý thuyết 24 3.4.2 Năng suất thực tế . 25 3.5 Hiệu kinh tế 25 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 27 4.1 Kết luận 27 4.2 Đề nghị . 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 ix hạt chịu tác động môi trƣờng có hệ số di truyền cao. Vì vậy, giảm lƣợng phân đạm không làm ảnh hƣởng đến trọng lƣợng 1000 hạt. 3.4 Năng suất 3.4.1 Năng suất lý thuyết Kết Bảng 3.4 cho thấy suất lý thuyết không khác biệt qua phân tích thống kê nghiệm thức. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), suất lý thuyết đƣợc hình thành chịu ảnh hƣởng trực tiếp bốn thành phần suất số bông/m2, số hạt/bông, tỷ lệ hạt trọng lƣợng 1000 hạt. Bốn thành phần gia tăng suất lúa cao, lúc bốn thành phần đạt đƣợc cân tối hảo suất lúa đạt tối đa. Nếu bốn thành phần thay đổi làm ảnh hƣởng đến thành phần lại làm giảm suất. Bảng 3.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân đạm lên suất lý thuyết, suất thực tế giống lúa OM4218 vụ Hè Thu 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Nghiệm thức Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực tế (tấn/ha) Đối chứng(1) 8,16 5,53 Giảm 25% N(2) 7,47 5,58 Giảm 50% N(3) 7,38 5,23 ns ns 14,82 3,43 F CV.(%) Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua kiểm định LSD; ns: khác biệt không ý nghĩa thống kê; (1)179,4 kgN/ha; (2)134,6 kgN/ha; (3)89,7 kgN/ha. Mặc dù số bông/m2 nghiệm thức giảm 25% đạm cao số bông/m2 hai nghiệm thức lại nhƣng thành phần suất khác số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, lƣợng 1000 hạt không khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê nên suất lý thuyết không khác biệt qua phân tích thống kê. Kết Bảng 3.4 phù hợp với nghiện cứu Võ Thị Gƣơng ctv. (1996; Trích dẫn Ngô Ngọc Hƣng ctv., 2004), liều lƣợng đạm thích hợp cho lúa loại đất phù sa ngọt, phù sa nhiễm mặn 100-120 kgN/ha. 24 3.4.2 Năng suất thực tế Nghiệm thức giảm 25% đạm có số bông/m2 cao nhƣng gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi nên suất thực tế giảm nhiều so với suất lý thuyết khác biệt ý nghĩa mặt thống kê so với nghiệm thức lại (Bảng 3.4). Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), thực tế suất thực tế thấp nhiều so với suất lý thuyết hạn chế mặt sinh học, thích nghi giống với điều kiện đất, nƣớc, dinh dƣỡng, sâu bệnh, cỏ dại. Trong đó, kiến thức tập quán canh tác nông dân quan trọng, chi phí lợi nhuận yếu tố ảnh hƣởng đến việc đầu tƣ làm ảnh hƣởng đến suất lúa. Mặt khác, suất thực tế chịu chi phối bốn thành phần suất nhƣ suất lý thuyết mà ba thành phần suất lại không khác biệt nên suất thực tế không khác biệt. Theo nghiên cứu Cao Ngọc Điệp Đào Thị Đẹp (2012), bón phân cho lúa cao sản theo công thức 100N-60P2O5-30K2O trồng đất phù sa vụ Hè Thu 2012 cho suất 6,6 tấn/ha. Tóm lại, giảm lƣợng phân đạm bón cho lúa theo nông dân xuống 25% (134,6 kgN/ha) 50% (89,7 kg/ha) cho suất tƣơng đƣơng với đối chứng (179,4 kgN/ha). 3.5 Hiệu kinh tế Trong vụ canh tác lúa nông dân thƣờng trọng vào suất lúa, để đạt suất lúa cao nông dân tốn nhiều chi phí cho giống, thuốc bảo vệ thực vật, công chăm sóc đặc biệt phân bón,…(Bảng 3.5). Để đạt đƣợc hiệu kinh tế cao cần tính toán hợp lý chi phí bỏ cho vụ mà quan trọng phân bón vụ chi phí phân bón cao nhất. Do đó, cần tính toán giảm lƣợng phân bón cho hợp lý để đạt suất hiệu kinh tế cao nhất. Qua thí nghiệm cho thấy, giảm lƣợng phân đạm gia tăng hiệu kinh tế mà cải thiện môi trƣờng đất, nƣớc,…do giảm lƣợng nitrate bón vào đất. 25 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân đạm lên hiệu kinh tế giống lúa OM4218 vụ Hè Thu 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Chỉ tiêu Nghiệm thức Đối chứng(1) Giảm 25% đạm(2) Giảm 50% đạm(3) Chi phí giống (đồng/ha) 1.840.000 1.840.000 1.840.000 Chi phí thuốc (đồng/ha) 3.840.000 3.840.000 3.840.000 Chi phí nhân công (đồng/ha) 4.826.000 4.826.000 4.826.000 Chi phí phân (đồng/ha) 7.620.000 6.509.964 5.397.000 - 1.110.036 2.223.000 Năng suất (tấn/ha) 5,53 5,58 5,23 Giá bán (đồng) 4.400 4.400 4.400 Tổng chi (đồng/ha) 18.126.000 17.015.964 15.903.000 Tổng thu (đồng/ha) 24.332.000 24.552.000 23.012.000 Lợi nhuận (đồng/ha) 6.206.000 7.536.036 7.109.000 - 1.330.036 903.000 Chi phí phân giảm (đồng/ha) Lợi nhuận tăng thêm (đồng/ha) (1) 179,4 kgN/ha; (2)134,6 kgN/ha; (3)89,7 kgN/ha Tổng thu = suất * giá bán Lợi nhuận = tổng thu – tổng chi Lợi nhuận tăng thêm = Lợi nhuận giảm 25% đạm (Lợi nhuận giảm 50% đạm) – lợi nhuận đối chứng Từ kết Bảng 3.5, giảm 25% đạm giảm 50% đạm điều đem lại lợi nhuận hiệu kinh tế cao so với cách bón phân nông dân. Nhƣng nghiệm thức đạt lợi nhuận cao nghiệm thức giảm 25% đạm đem lại lợi nhuận tăng thêm 1.330.036 đồng/ha, nghiệm thức giảm 50% đạm lợi nhuận tăng thêm 903.000 đồng/ha. 26 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Nghiệm thức giảm 25% đạm có số chồi số bông/m2 cao nghiệm thức giảm 50% đạm nghiệm thức đối chứng. Khi giảm lƣợng phân đạm xuống 25% 50% thành phần suất số hạt bông, số hạt bông, tỷ lệ hạt chắc, trọng lƣợng 1000 hạt không khác so với nghiệm thức đối chứng. Năng suất nghiệm thức khác biệt nhƣng nghiệm thức giảm 25% đạm cho hiệu kinh tế cao lợi nhuận gia tăng cao 1.330.036 đồng/ha, nghiệm thức giảm 50% đạm lợi nhuận tăng thêm 903.000 đồng/ha. 4.2 Đề nghị Nên khuyến cáo nông dân thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp giảm 25% lƣợng phân đạm bón cho lúa (134,6 kgN/ha) nhằm làm tăng lợi nhuận thu đƣợc đạt hiệu kinh tế cao. 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cao Ngọc Điệp Đào Thị Đẹp (2011). “Hiệu phân DASVILA viên lúa cao sản (OM2514) trồng đất phù sa nông trƣờng Sông Hậu, thành phố Cần Thơ”. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Châu Nhật Minh (2013). Ảnh hưởng nguồn đạm đến sinh trưởng suất hai giống lúa MTL560 IR50404 trồng chậu vụ Hè Thu năm 2012. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Đinh Thế Lộc (2006). Giáo trình Kỹ thuật trồng lúa. Nhà xuất Hà Nội. Đỗ Thị Thanh Ren (1999). Bài giảng Phì nhiêu đất phân bón. Bộ môn Khoa học Đất, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Đƣờng Hồng Dật (2002). Cẩm nang phân bón. Nhà xuất Hà Nội. Dƣơng Việt Hoa (1997). Đánh giá tính bền vững hệ thống canh tác lúa cá nước Cái Bè – Tiền Giang, năm 1995-1996. Luận văn Cao học, trƣờng Đại học Cần Thơ. Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam (2012). Kết xuất gạo đến ngày 31/12/2011. (http://vietfood.org.vn/vn/default.aspx?c=52&n=5908). (Ngày truy cập: 24/9/2013). Hoàng Minh Châu (1998). Cẩm nang sử dụng phân bón. Trung tâm thông tin Khoa học Kỹ thuật Hóa chất. Lê Hữu Toàn (2009). Ảnh hưởng mật độ sạ, liều lượng phân đạm quản lý chất lượng nước đất trồng lúa vụ vụ lúa luân canh màu đến phát sinh phát triển sâu bệnh. Luận văn Cao học, trƣờng Đại học Cần Thơ. Ngô Ngọc Hƣng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gƣơng Nguyễn Thị Mỹ Hoa (2004). Giáo trình phì nhiêu đất. Bộ môn khoa học Đất, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài (2010). Giáo trình dinh dưỡng khoáng trồng. Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tể Hà Công Vƣợng (1997). Giáo trình Cây lương thực (tập 1-Cây lúa), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. 28 Nguyễn Hùng Cƣờng (1991). Hiệu phân urea (sử dụng đồng vị 15N) suất lúa IR66 Nông trường Hòa An ĐX 1990 – 1991. Luận văn tốt nghiệp Đại học, trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Hữu Thanh (1990). Ảnh hưởng phân đạm lân đến suất lúa IR66 đất phèn Sulfic tropaquepts Hòa An – Phụng Hiệp – Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp Đại học, trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Ngọc Đệ (2008). Giáo trình Cây lúa. Trung tâm nghiên cứu Phát triển hệ thống canh tác, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Nhƣ Hà (2006). Giáo trình thổ nhưỡng nông hóa. Nhà xuất Hà Nội, tr. 97-113. Nguyễn Thành Hối (2011). Bài giảng Cây lúa. Bộ môn Khoa học Cây trồng, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn Đăng Nghĩa (2000). Sổ tay sử dụng phân bón. Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Trần Thị Thu Hà (2009). Bài giảng khoa học phân bón. Trƣờng đại học Nông lâm Huế dự án hợp tác Việt Nam-Hà Lan. Trần Văn Sáu (1997). So sánh hiệu kinh tế hệ thống canh tác lúa Ô Môn Thốt Nốt tỉnh Cần Thơ. Luận văn Cao Học, trƣờng Đại học Cần Thơ. Trƣơng Đích (2000). Kỹ thuật trồng giống lúa mới. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (2012). Xác định QTL quy định chịu nóng giai đoạn trổ hoa lúa trồng (Oryza sativa L.). (http://iascnsh.org/tabid/65/BlogID/14/Default.aspx). (Ngày truy cập: 24/9/2013). Võ Minh Kha (2003). Sử dụng phân bón phối hợp cân đối. Nhà xuất Nghệ An. Võ Tòng Xuân (1979). Cải tiến giống lúa. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Vũ Văn Hiển Nguyễn Văn Hoan (1999). Trồng trọt (tập 3-kỹ thuật trồng lúa). Nhà xuất giáo dục. 29 TIẾNG ANH Brady. N.C. and R.P. Weil, (1999). Soil Organic Matter. In: The Nature and Properties of Soils, Brady, N.C. and R.P. Weil (Eds.). Prentice Hall Inc., Upper Saddle River, New Jersey, pp: 446-490. De Datta. S. K. (1981). Principles and practices of rice production, New York: John Wiley and Sons. Yoshida.(1981). Fundamental of rice crop science. International rice reseasch institute, Los Banos, Laguana, Philippines. 30 PHỤ CHƢƠNG Phụ chƣơng 1: Bảng ANOVA chiều cao lúc 20 ngày sau sạ giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 11,407 2,703 2,725ns 0,088 Lặp lại 2,275 1,138 0,544 0,588 Sai số 22 46,037 2,093 Tổng cộng 26 59,719 F tính Xác suất CV.(%)= 5,27 ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng 2: Bảng ANOVA chiều cao lúc 30 ngày sau sạ giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 92,286 46,143 8,166** 0,002 Lặp lại 1,175 0,588 0,104 0,902 Sai số 22 124,314 5,651 Tổng cộng 26 217,775 CV.(%)= 6,09 *: khác biệt mức ý nghĩa 1% Phụ chƣơng 3: Bảng ANOVA chiều cao lúc 40 ngày sau sạ giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 140,961 70,480 18,543** 0,000 Lặp lại 20,956 10,478 2,757 0,085 Sai số 22 83,619 3,801 Tổng cộng 26 245,536 CV.(%)= 3,63 **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Phụ chƣơng 4: Bảng ANOVA chiều cao lúc 50 ngày sau sạ giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 284,925 142,463 16,569** 0,000 Lặp lại 19,667 9,834 1,144 0,337 Sai số 22 189,161 8,598 Tổng cộng 26 493,754 CV.(%)= 4,97 **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Phụ chƣơng 5: Bảng ANOVA chiều cao lúc 60 ngày sau sạ giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 422,599 211,299 25,530** 0,000 Lặp lại 11,143 5,571 0,673 0,520 Sai số 22 182,086 8,277 Tổng cộng 26 615,827 CV.(%)= 4,42 **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Phụ chƣơng 6: Bảng ANOVA chiều cao lúc 90 ngày sau sạ giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 399,932 199,966 27,964** 0,000 Lặp lại 0,565 0,283 0,04 0,961 Sai số 22 157,317 7,151 Tổng cộng 26 557,814 CV.(%)= 3,14 **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Phụ chƣơng 7: Bảng ANOVA số chồi lúc 20 ngày sau sạ giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 11717,556 5858,778 6,486** 0,006 Lặp lại 1354,889 667,444 0,750 0,484 Sai số 22 19873,556 903,343 Tổng cộng 26 32946 CV.(%)= 5,92 **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Phụ chƣơng 8: Bảng ANOVA số chồi lúc 30 ngày sau sạ giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 39164,519 19582,259 11,239** 0,000 Lặp lại 1865,852 932,926 0,535 0,593 Sai số 22 38331,259 1742,330 Tổng cộng 26 79361,630 CV.(%)= 7,73 **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Phụ chƣơng 9: Bảng ANOVA số chồi lúc 40 ngày sau sạ giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 72492,741 36246,370 9,452** 0,001 Lặp lại 1520,296 760,148 0,192 0,822 Sai số 22 84369,259 3834,966 Tổng cộng 26 158382,296 CV.(%)= 8,68 **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Phụ chƣơng 10: Bảng ANOVA số chồi lúc 90 ngày sau sạ giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 39418,074 19709,037 5,250* 0,014 Lặp lại 21978,074 10989,037 2,970 0,075 Sai số 22 82588,148 3754,007 Tổng cộng 26 143984,296 CV.(%)= 10,39 *: khác biệt mức ý nghĩa 5% Phụ chƣơng 11: Bảng ANOVA số bông/m2 giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 39418,074 19709,037 5,250* 0,014 Lặp lại 21978,074 10989,037 2,970 0,075 Sai số 82588,148 3754,007 Tổng cộng 143984,296 CV.(%)= 10,39 *: khác biệt mức ý nghĩa 5% Phụ chƣơng 12: Bảng ANOVA tổng số hạt giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 40,074 20,037 0,992ns 0,387 Lặp lại 14,296 7,148 0,354 0,706 Sai số 22 444,593 20,209 Tổng cộng 26 498,963 CV.(%)= 7,49 ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng 13: Bảng ANOVA số hạt chắc/bông giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 52,667 26,333 1,560ns 0,232 Lặp lại 88,667 44,333 2,627 0,095 Sai số 22 371,333 16,879 Tổng cộng 26 512,667 CV.(%)= 8,54 ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng 14: Bảng ANOVA tỷ lệ hạt chắc(%) giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 87,269 43,635 1,628ns 0,219 Lặp lại 129,394 64,697 2,414 0,113 Sai số 22 589,674 26,803 Tổng cộng 26 806,337 CV.(%)= 6,44 ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng 15: Bảng ANOVA trọng lƣợng 1000 hạt (g) giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 6,693 3,346 1,934ns 0,168 Lặp lại 22,139 11,069 6,397 0,006 Sai số 22 38,071 1,731 Tổng cộng 26 66,903 CV.(%)= 4,90 ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng 16: Bảng ANOVA suất thực tế giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Nghiệm thức 0,215 0,108 Lặp lại 0,022 0,011 Sai số 0,138 0,035 Tổng cộng 0,375 CV.(%)= 4,25 ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê F tính Xác suất 3,108ns 0,153 0,313 0,748 Phụ chƣơng 17: Bảng ANOVA suất lý thuyết giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 3,232 1,616 1,252ns 0,306 Lặp lại 18,904 9,452 7,322 0,004 Sai số 22 28,400 1,291 Tổng cộng 26 50,537 CV.(%)= 14,82 ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê [...]... chồi/m2 của giống lúa OM4218 vụ Hè Thu 2012 tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 3.3 21 Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân đạm đến thành phần năng suất của giống lúa OM4218 vụ Hè Thu 2012 tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 3.4 22 Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân đạm lên năng suất lý thuyết, năng suất thực tế của giống lúa OM4218 vụ Hè Thu 2012 tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 3.5 24 Ảnh hƣởng của các liều. .. thì năng suất lúa càng cao, cho đến lúc bốn thành phần này đạt đƣợc cân bằng tối hảo thì năng suất lúa đạt tối đa Nếu một trong bốn thành phần này thay đổi sẽ làm ảnh hƣởng đến các thành phần còn lại và làm giảm năng suất Bảng 3.4 Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân đạm lên năng suất lý thuyết, năng suất thực tế của giống lúa OM4218 vụ Hè Thu 2012 tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Nghiệm thức Năng suất. .. phân đạm hóa học một cách hợp lý nhất để giúp nông dân giảm bớt chi phí trong nông nghiệp cũng nhƣ cải thiện môi trƣờng đất, nƣớc,…Vì vậy, đề tài Ảnh hưởng của các liều lượng phân đạm lên năng suất giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu tìm ra liều lƣợng phân đạm thích hợp cho cây lúa để tăng năng suất và hiệu quả kinh tế cho nông dân tại. .. học cây lúa Các tiến trình chuyển hoá N trong đất lúa ngập nƣớc Bản đồ địa điểm tiến hành thí nghiệm Sơ đồ bố trí thí nghiệm Sơ đồ bố trí thí nghiệm ngoài đồng x Trang 4 9 13 15 15 DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Tên bảng Trang Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân đạm lên chiều cao cây (cm) của giống lúa OM4218 vụ Hè Thu 2012 tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 3.2 19 Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân đạm đến... giảm 3.3 Các thành phần năng suất 3.3.1 Số bông trên mét vuông Theo kết quả thí nghiệm Bảng 3.3 cho thấy số bông/m2 khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% giữa các nghiệm thức Nghiệm thức giảm 25% đạm có số bông trên mét vuông cao hơn 2 nghiệm thức còn lại 21 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân đạm đến thành phần năng suất của giống lúa OM4218 vụ Hè Thu 2012 tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Số... cây lúa bƣớc vào giai đoạn đẻ nhánh lúc này cây sinh trƣởng thân lá, chiều cao tăng, cây lúa đẻ nhánh mạnh nên cần đủ dinh dƣỡng đạm, lân, kali 20 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân đạm đến số chồi/m2 của giống lúa OM4218 vụ Hè Thu 2012 tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Số chồi/m2 Nghiệm thức 20 NSS 30 NSS 40 NSS 90 NSS Đối chứng(1) 479,44b 486,44b 646,00b 552,44b Giảm 25% N(2) 528,56a 566,33a... hƣởng của các liều lƣợng phân đạm lên hiệu quả kinh tế của giống lúa OM4218 vụ Hè Thu 2012 tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 26 xi MỞ ĐẦU Cây lúa (Oryza sativa L.) là nguồn thực phẩm chủ yếu cho gần 50% dân số thế giới và là cây lƣơng thực chính của ngƣời Việt Nam Hiện nay, Việt Nam đang là một trong những nƣớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới Theo Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam (2012) , Việt Nam xuất khẩu... chịu tác động của môi trƣờng và có hệ số di truyền cao Vì vậy, giảm lƣợng phân đạm không làm ảnh hƣởng đến trọng lƣợng 1000 hạt 3.4 Năng suất 3.4.1 Năng suất lý thuyết Kết quả Bảng 3.4 cho thấy năng suất lý thuyết không khác biệt qua phân tích thống kê giữa các nghiệm thức Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), năng suất lý thuyết đƣợc hình thành và chịu ảnh hƣởng trực tiếp của bốn thành phần năng suất là số bông/m2,... Hè Thu 2012 cho năng suất 6,6 tấn/ha 12 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.1 Phƣơng tiện thí nghiệm 2.1.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm Thời gian: thí nghiệm đƣợc thực hiện trong vụ Hè Thu từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2012 Địa điểm: thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Địa điểm tiến hành thí nghiệm Hình 2.1 Bản đồ địa điểm tiến hành thí nghiệm 13 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm *Giống lúa - Nguồn gốc: giống. .. động của nguồn dinh dƣỡng từ môi trƣờng bên ngoài (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Ngoài ra, do thí nghiệm đƣợc thực hiện ở ruộng sản suất của nông dân nên các điều kiện ngoại cảnh nhƣ: nhiệt độ, ánh sáng, chế độ nƣớc, tác động đến các nghiệm thức tƣơng đối giống nhau Vì vậy, không có sự khác biệt về chiều cao giữa các liều lƣợng đạm 18 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân đạm lên chiều cao cây (cm) của giống . mét vuông 21 3.3.2 Số hạt trên bông 22 3.3.3 Số hạt chắc trên bông 23 3.3.4 Tỷ lệ hạt chắc 23 3.3.5 Trọng lượng 1000 hạt 23 3.4 Năng suất 24 3.4.1 Năng suất lý thuyết 24 3.4.2 Năng suất. dinh dƣỡng nhƣ ra lá, phát triển rễ, đẻ nhánh và một phần thân (Vũ Văn Hiển và Nguyễn Văn Hoan, 199 9). Giai đoạn này dài hay ngắn là tùy theo giống lúa, các giống cao sản ngắn ngày có giai đoạn. tinh phát triển thành hạt chắc, sản phẩm chủ yếu của cây lúa (Vũ Văn Hiển và Nguyễn Văn Hoan, 199 9) Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) giai đoạn chín bắt đầu từ lúc trổ bông đến lúc thu hoạch. Giai

Ngày đăng: 22/09/2015, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan