khảo sát khía cạnh kỹ thuật và kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) thâm canh quy mô nông hộ ở sóc trăng

45 273 0
khảo sát khía cạnh kỹ thuật và kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) thâm canh quy mô nông hộ ở sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN TRẦN THỊ THU HÀ KHẢO SÁT KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ KINH TẾ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) THÂM CANH QUY MÔ NÔNG HỘ Ở SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHẢO SÁT KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ KINH TẾ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) THÂM CANH QUY MÔ NÔNG HỘ Ở SÓC TRĂNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. PHẠM MINH ĐỨC 2013 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Tiến sĩ Phạm Minh Đức nhiệt tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt trình thực đề tài. Tất quí thầy cô khoa Thủy Sản trường Đại học Cần Thơ tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm suốt thời gian học trường. Xin chân thành cảm ơn hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thuộc huyện Vĩnh Châu - tỉnh Sóc Trăng tạo điều kiện suốt thời gian khảo sát, giúp đỡ quyền địa phương tập thể lớp Nuôi Trồng Thủy sản K36 để hoàn thành tốt đề tài. Sinh viên thực Trần Thị Thu Hà i TÓM TẮT Bài viết cung cấp thông tin khía cạnh kỹ thuật, kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng thông qua khảo sát điều tra 30 hộ dân tập trung nhằm đánh giá hiệu việc chuyển đổi nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh quy mô nông hộ huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng. Theo kết điều tra cho thấy phần lớn nông hộ nuôi tôm dựa vào kinh nghiệm hay trao đổi, học hỏi từ nông hộ khác 70,0% đối tượng nuôi chuyển đổi nên phần lớn hộ dân chưa nắm kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng. Diện tích bình quân ao nuôi 0,49±0,16 ha, tổng diện tích bình quân ao lắng 0,32±0,21 ha, số hộ nuôi ao lắng chiếm 53,33%. Phương pháp cải tạo mô hình chủ yếu phương pháp cải tạo khô 70,0%, giống chủ yếu mua từ nhiều nơi không rõ nguồn gốc 50,0%, kích cỡ giống trung bình từ PL 10-12, phương pháp chọn giống chủ yếu cảm quan 50,0%. Sau thời gian nuôi 85–90 ngày, trung bình tôm đạt kích cỡ 63±21,99 con/kg, có hệ số FCR 1,28±0,09, tỉ lệ sống bình quân 43,47±36,48%, suất bình quân mô hình 2.618,22±2.578,96 kg/ha, nhìn chung suất dao động lớn, nhiều hộ nuôi tôm chết hoàn toàn nên suất có hộ đạt suất cao 9.128,57 kg/ha, tỉ suất lợi nhuận (Tỉ suất lợi nhuận số lợi nhuận so với tổng doanh thu so với vốn đầu tư) 2,62±2,87, tỉ lệ hộ lỗ mô hình 46,67%. Bệnh thường gặp ao nuôi đục cơ, hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính, đốm trắng, đầu vàng, bệnh đục chiếm tỉ lệ cao 13,33% (hay gọi bệnh hoại tử bệnh đục thân Infectious myonneccrosis virus (IMNV) gây ra, tượng hoại tử từ điểm nhỏ sau lan dần ra, thường phần đuôi tôm xuất màu trắng đục). ii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ . i TÓM TẮT ii MỤC LỤC . iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH . v CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.2 Nội dung nghiên cứu . CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2.1 Tổng quan tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) 2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng 2.3 Hiệu kinh tế mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng 11 CHƯƠNG III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 3.2 Vật liệu nghiên cứu . 12 3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu . 13 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu . 13 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 14 4. Khía cạnh kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh qui mô nông hộ 14 4.1.1 Thời điểm chuyển sang nuôi tôm thẻ phương pháp tiếp cận kỹ thuật nuôi 14 4.1.2 Thông số kỹ thuật ao nuôi tôm thẻ chân trắng . 15 4.1.3 Số vụ nuôi thời điểm thả nuôi . 16 4.1.4 Chất lượng tôm giống mật độ thả nuôi . 16 4.1.5 Chuẩn bị, chăm sóc quản lý ao nuôi tôm thẻ chân trắng hộ nuôi 18 4.1.6 Sử dụng thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng . 19 4.1.7 Các bệnh thường gặp nuôi tôm thẻ chân trắng . 19 4.1.8 Thu hoạch tôm thẻ chân trắng 20 4. Khía cạnh kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh qui mô nông hộ 20 4.2.1 Tổng chi, tổng thu thuận lợi, khó khăn nuôi tôm thẻ chân trắng . 20 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . 23 5.1 Kết luận . 23 5.2 Đề xuất 23 iii TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC . 26 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm môi trường thích hợp cho tôm thẻ chân trắng . Bảng 2.2: Đặc điểm dinh dưỡng tôm thẻ chân trắng . Bảng 4.1: Nguyên nhân chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng . 14 Bảng 4.2: Thông số kỹ thuật ao nuôi tôm thẻ chân trắng . 15 Bảng 4.3: Số vụ nuôi tôm thẻ chân trắng 16 Bảng 4.4: Thời gian thả nuôi tôm thẻ chân trắng hộ nuôi 16 Bảng 4.5: Mật độ thả giống tôm thẻ chân trắng hộ nuôi 18 Bảng 4.6: Phương pháp cải tạo ưu nhược điểm . 18 Bảng 4.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chất lượng nước 19 Bảng 4.8: Các bệnh thường gặp nuôi tôm thẻ chân trắng . 20 Bảng 4.9: Cơ cấu chi phí nuôi tôm thẻ chân trắng 21 Bảng 4.10: Các vấn đề khó khăn nuôi tôm thẻ chân trắng ……………22 v DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1: vị trí khảo sát nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh . 12 Hình 4.1: Phương pháp tiếp cận kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng . 15 Hình 4.2: Phương pháp chọn giống hộ nuôi tôm thẻ chân trắng . 17 vi CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Việt Nam quốc gia có diện tích giáp biển lớn,với 3.200 km chiều dài bờ biển với nhiều đầm phá eo vịnh, nhiều cửa sông, rạch, hàng ngàn đảo lớn, nhỏ ven biển có tiềm phát triển nuôi trồng thủy sản ven bờ, riêng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) với diện tích 39.876 km2, có 954.350 mặt nước. Ở nước ta nuôi trồng thủy sản góp phần không nhỏ kim ngạch xuất nước. Các tỉnh miền Trung miền Bắc lấy tôm thẻ chân trắng thay dần tôm sú đối tượng nuôi truyền thống tôm thẻ chân trắng có thời gian nuôi ngắn, nuôi mật độ dày để đạt suất cao, nâng cao hiệu đơn vị diện tích, mặt khác tôm thẻ chân trắng có nhu cầu đạm thức ăn thấp so với tôm sú nên mua thức ăn với giá rẻ (Tổng cục thủy sản, 2013), thêm vào nghề nuôi tôm sú bị thiệt hại nặng nề dịch bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, hội chứng tôm chết sớm (EMS), bệnh đốm trắng (WSSV), đầu vàng (YHV)…và số khác thiệt hại chưa rõ nguyên nhân (Chi cục nuôi trồng thủy sản Sóc Trăng, 2012). Theo thống kê diện tích nuôi tôm nước lợ năm 1999 210.448 ha, đến năm 2012 655.156 ha, nuôi tôm sú 613.367 nuôi tôm chân trắng 41.789 đạt sản lượng 301.763 tôm sú tôm thẻ chân trắng 186.197 tấn, suất bình quân năm 2005 tôm sú đạt 450 kg/ha, thẻ chân trắng 2.980 kg/ha đến năm 2012 suất tôm sú đạt 490 kg/ha tôm chân trắng đạt 4.460 kg/ha. Như suất bình quân tôm thẻ chân trắng cao tôm sú 5-6 lần (Tổng cục thủy sản, 8/2013). Hiện tôm thẻ chân trắng c ng nuôi phổ biến tỉnh ĐBSCL như: Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau… Theo Trần Viết Mỹ (2009) thẻ chân trắng đối tượng có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ rộng, thời gian sinh trưởng ngắn (3 – 3,5 tháng), suất cao (trên tấn/ha), thâm canh đạt đến 20 tấn/ha. Hiện tôm chân trắng người tiêu dùng thị trường lớn ưa chuộng Mỹ thị trường tiêu thụ tôm chân trắng lớn sau Châu Âu Nhật Bản. Bên cạnh mô hình nuôi tôm công nghiệp, bán công nghiệp mạng lại suất, lợi nhuận cao ,nhưng c ng đòi hỏi vốn nhiều kỹ thuật cao mô hình nuôi tôm thâm canh quy mô nông hộ c ng nhiều người dân áp dụng. Đối tượng nuôi truyền thống lâu đời mô hình tôm sú nhiên trước hiệu kinh tế mà tôm thẻ chân trắng mang lại cho nghề nuôi đến chưa có nghiên cứu đánh giá trạng kỹ thuật giá trị kinh tế từ đối tượng mô hình thâm canh quy mô nông hộ. Vì đề tài “Khảo sát khía cạnh kỹ thuật kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh quy mô nông hộ Sóc Trăng” thực hiện. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá trạng kỹ thuật kinh tế việc chuyển đổi nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh quy mô nông hộ Sóc Trăng. 1.2 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát đánh giá khía cạnh kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng. - Khảo sát đánh giá khía cạnh kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng. CHƯƠNG II nuôi tập trung sử dụng chung nguồn kênh cấp thoát nước, nguyên nhân nguồn vốn đầu tư hạn chế, việc đầu tư thủy lợi đầu tư kênh tạo nguồn chưa quy hoạch công trình kênh cấp thoát nước riêng biệt . Chất lượng tôm giống không đảm bảo chất lượng chưa kiểm dịch c ng vấn đề khó khăn ảnh hưởng lớn đến suất dẫn đến nhiều hộ lỗ. Nguyên nhân người nuôi tôm cho gây khó khăn cho nghề nuôi tôm bệnh tôm khó, trị (46,67%), giống chất lượng (50,0%) số hộ nuôi vay vốn với lãi suất cao (28,57%). Bảng 4.10 Các vấn đề khó khăn nuôi tôm thẻ chân trắng Khó khăn Số hộ Tỉ lệ (%) Kiến thức kỹ thuật nuôi 27 90,0 Giống chất lượng 15 50,0 Bệnh tôm 14 46,67 Không trực tiếp xét nghiệm 11 36,67 Vốn lãi suất cao 13,33 Thiếu vốn 13,33 c. Một số đề xuất nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh quy mô nông hộ - Các hộ nuôi cần hiểu biết sâu kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng có khác biệt với tôm sú giống tôm nuôi truyền thống để đạt hiệu kinh tế cao thông qua đợt tập huấn tập trung. - Để đảm bảo suất, hiệu kinh tế, vừa hạn chế rủi ro bệnh hay ô nhiễm môi trường, người nuôi nên chọn mô hình nuôi với mật độ 40-60 cỡ ao nuôi >0,5 ha. - Các hộ nuôi cần có ao lắng để xử lý nước trước sử dụng nuôi tôm ao xử lý nước thải để xử lý nước sau vụ nuôi trước thải ngoài. - Tăng cường công tác quản lý chất lượng giống, tránh di nhập giống không rõ nguồn gốc chất lượng gây thiệt hại cho người nuôi. 22 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Phần lớn hộ nuôi tôm dựa vào kinh nghiệm hay trao đổi từ nông hộ khác chiếm 70,0%. Diện tích bình quân ao nuôi 0,49±0,16 ha, tổng diện tích bình quân ao lắng 0,32±0,21 ha. Phương pháp cải tạo mô hình chủ yếu phương pháp cải tạo khô 70,0% Con giống chủ yếu mua từ nhiều nơi không rõ nguồn gốc 50,0%, phương pháp chọn giống chủ yếu cảm quan 50,0% có hệ số FCR 1,28±0,09. Trong tổng số 30 hộ khảo sát có hộ nuôi tôm bị bệnh chết hoàn toàn không thu hoạch, sau thời gian nuôi 85–90 ngày, trung bình tôm đạt kích cỡ 63±21,99 con/kg, tỉ lệ sống 43,47±36,48%, suất bình quân mô hình 2.618,22±2.578,96 kg/ha, tỉ suất lợi nhuận 2,62±2,87, tỉ lệ hộ lỗ mô hình 46,67%. Bệnh thường gặp ao nuôi đục cơ, hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính, đốm trắng, đầu vàng, bệnh đục chiếm tỉ lệ cao 13,33%. 5.2 Đề xuất - Nâng cao kỹ thuật trình độ nuôi tôm thẻ chân trắng cho người dân thông qua tập huấn. - Ngân hàng cần hỗ trợ vốn, cho vay với lãi suất ưu đãi thời gian cho vay dài hạn tạo điều kiện thuận lợi cho người nuôi sản xuất. 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2008. Chỉ thị số 228/CTBNN&PTNT việc phát triển tôm thẻ chân trắng. Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2013. Tình hình nuôi tôm chân trắng giới Việt Nam. Briggs, J.C., 2004. Aquatic Invasions (2011) Volume 6, Supplement 1: S139– S142 Carlos, A.C., 2007. Water alkalinity in the cultivation of marine shrimp, Litopenaeus vannamei. NICOVITA-ALICORP SAA Technical Service. Carlos, A.C., C. Limsuwan, 2009. The effects of temperature on the feeding behavior of Litopenaeus vannamei. Nicovita. Global Aquaculture Advocate, a Global Aquaculture Alliance publication. Chi cục nuôi trồng thủy sản Sóc Trăng, tổng kết nuôi tôm nước lợ 2012, nhiệm vụ - kế hoạch năm 2013 FAO, 2004, Introductions and movement of Penaeus vannamei and Penaeus Stylirostris in Asia and the Pacific, Bangkok. Grave, S., 2013. Litopenaeus vannamei (Boone, 1931). World Register of Marine Species. Hiệp Hội Chế Biến Và Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam (VASEP), 2012. Báo cáo ngành tôm Việt Nam xu hướng 2013. Hội thảo định hướng chiến lược nuôi tôm nước lợ bền vững Bạc Liêu, 06/08/2013). Hu, Y., 2008. Growth and body composition of juvenile white shrimp, Litopenaeus vannamei, fed different ratios of dietary protein to energy. Aquaculture Nutrition. 14:499-506. Kureshy, F., 2002. Songklanakarin J. Sci. Technol. 31 (1), 15-20, Jan. - Feb. 2009 Lê Đức Ngoan, 2009. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp. Dinh Dưỡng Thức Ăn Thủy Sản. Limsuwan, C., 2005. Ph.D. The importance of dissolved oxygen in Pacific White Shrimp Culture. The Practical Vol.3 issue 9. 24 Nonwachai, P., 2011. Effects of Dissolved Oxygen Levels on Growth, Survival, Non-Specific Immune Characteristic of Pacific White Shrimp Litopenaeus vannamei and Challenged with Vibrio harveyi. Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Sóc Trăng, báo cáo tổng kết nuôi tôm nước lợ năm 2012 nhiệm vụ - kế hoạch 2013. Tổng cục thủy sản, báo cáo đánh giá trạng nghề nuôi tôm nước lợ Việt Nam, ngày 8/2013. Tổng cục thủy sản, hội thảo định hướng chiến lược nuôi tôm nước lợ bền vững Bạc Liêu, ngày 6/8/2013. Trần Viết Mỹ, 2009. Trung tâm khuyến nông TP.HCM. Cẩm nang nuôi tôm thẻ chân trắng. Trương Quốc Phú, 2006. Bài giảng quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, 2003. Tôm chân trắng (Litopenaeus vanamei). www.agroviet.gov.vn www.nongnghiep.vn www.tiengiang.gov.vn. Tôm thẻ chân trắng-nhiều điểm mạnh"cần nhìn nhận www.vinhchau.soctrang.gov.vn 25 PHỤ LỤC Phụ luc 1: Phiếu vấn nông hộ I. Thông tin chung 1. Họ tên chủ hộ:………………… ĐT liên hệ:………………………. 2. Địa chỉ: 3. Kinh nghiệm nuôi tôm (số năm): 4. Học kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng từ đâu: 5. Tại chuyển đổi sang nuôi tôm thẻ chân trắng: . 6. Có tiếp tục nuôi tôm sú lại không?: 7. Tại sao?: . . II. Thông tin kỹ thuật kinh tế 1. Tổng diện tích ao nuôi (ha): . 2. Diện tích (ha)/ ao: . 3. Số lượng ao nuôi (cái): . 4. Diện tích ao lắng (ha): 5. Số lượng ao lắng (cái): . 6. Diện tích ao ương giống (ha): . 7. Diện tích ao (ha) xử lý nước thải: . 8. Số vụ nuôi/năm (số lượng): . Vụ 1: Thời gian thả từ tháng mấy:……… đến tháng mấy:……………. 9. Mật độ (con/m2): . 10. Độ sâu mực nước (m): 11. Phương pháp cải tạo (mô tả từ chuẩn bị ao đến thả giống): . 12. Hóa chất xử lý nước (liều lượng sử dụng): . 13. Chỉ tiêu chất lượng nước: Độ mặn (%o)…… Độ kiềm:……pH:…… 14. Con giống (PL) giai đoạn mấy: . 15. Giá thàng giống: . 16. Nguồn gốc giống: . 26 17. Chất lượng giống (có kiểm tra hay không): . 18. Cách thả giống:…………………… Thời gian thả:…………………… 19. Sử dụng thức ăn gì?: . 20. Cách cho ăn:……………………… Quản lý thức ăn:………………… 21. Cho ăn lần/ngày:…………….Lượng thức ăn/lần ăn:……….……. 22. Số lượng sử dụng thức ăn (FCR): . 23. Quản lý môi trường nước nào: 24. Bổ sung chế phẩm sinh học gì?: Nhịp sử dụng:………… 25. Hóa chất khác:………………… Nhịp sử dụng:…………………… 26. Khoáng:……………………………… Nhịp sử dụng:……………… 27. Tỉ lệ thay nước (%):…………………… Nhịp thay nước:…………… 28. Bổ sung chất dinh dưỡng khác: 29. Tỉ lệ sống (%): 30. Năng suất (kg/ha/vụ):………………… Giá bán (đồng/kg):………… 31. Tổng chi (đồng): . …….Tổng thu (đồng):…………………. 32. Lợi nhuận (đồng): . 33. Bệnh tôm: . 34. Thời điểm xuất bệnh (ngày): 35. Cách chữa trị: Vụ 2: Thời gian thả từ tháng mấy:………….Đến tháng mấy:………… 36. Mật độ (con/m2): . 37. Độ sâu mực nước (m): 38. Phương pháp cải tạo (mô tả từ chuẩn bị ao đến thả giống): . 39. Hóa chất xử lý nước (liều lượng sử dụng): . 40. Chỉ tiêu chất lượng nước: Độ mặn (%o)……. Độ kiềm:…… pH:……. 41. Con giống (PL) giai đoạn mấy: . 42. Giá thành giống: . 43. Nguồn gốc giống: . 44.Chất lượng giống (có kiểm tra hay không): 45. Cách thả giống:…………………………Thời gian thả:………………. 46. Sử dụng thức ăn gì?: . 47. Cách cho ăn:………………… Quản lý thức ăn:……………………… 48. Cho ăn lần/ngày:………… Lượng thức ăn/lần ăn:……………… 49. Số lượng sử dụng thức ăn (FCR): . 27 50. Quản lý môi trường nước nào: 51. Bổ sung chế phẩm sinh học gì?:………… Nhịp sử dụng:………… . 52. Hóa chất khác:…………………………… .Nhịp sử dụng:… ……… 53. Khoáng:…………………………………….Nhịp sử dụng:………… . 54. Tỉ lệ thay nước (%):……………………… Nhịp thay nước:………… 55. Bổ sung chất dinh dưỡng khác: 56. Tỉ lệ sống (%): 57. Năng suất (kg/ha/vụ):…………… .Giá bán (đồng/kg):………………. 58. Tổng chi (đồng):……………….Tổng thu (đồng):……………………. 59. Lợi nhuận (đồng): . 60. Bệnh tôm: . 61. Thời điểm xuất bệnh (ngày): 62. Cách chữa trị: III. Những thuận lợi khó khăn 1. Thuận lợi: . 2.Khó khăn: . . 28 Phụ lục 2: Số liệu khảo sát nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh quy mô nông hộ Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Tăng Văn Tuối Nguyễn Văn Buối Tăng Văn Xúa Ngô Văn Sơn Tăng Văn Tển Nguyễn Văn Kim Ngô Minh Thới Ngô Văn Khán Trần Văn Đẹt Trang Hoàng Thanh Trần Giang Giang Bùi Văn Thận Nguyễn Minh Chiếu Nguyễn Văn Quan Trang Chí Hu nh Trần Thanh Nhỏ Trần Văn D ng Võ Văn Nam Nguyễn Văn Cười Trần Văn Hưởng Trần Văn Thanh Nguyễn Văn Lực Đỗ Văn Tel Phạm Chí Lập Nguyễn Văn Thế Trương Văn Tó Phan Văn Nghĩa Trương Thị Nguyên Phan Hoàng Diệp Nguyễn Văn Cồn Xã Huyện Năm kinh nghiệm Trình độ kỹ thuật 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu Vĩnh Châu 2 1 2 2 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 3 3 2 2 3 2 -Xã: 1: Hòa Đông 2:Vĩnh Hiệp -Trình độ kỹ thuật: 1: Tập huấn 2: Học hỏi kinh nghiệm 3: Tivi, báo đài 29 Diện tích ao nuôi(ha) Độ sâu(m) Số lượng ao nuôi(cái) Diện tích ao lắng(ha) Số lượng ao lắng(cái) 0.25 1.4 0.4 0.5 1.3 0.3 0.8 1.2 0.5 1.2 0.5 0.5 1.3 0.4 0.5 1.2 0.25 0.3 1.2 0.1 0.5 1.4 0.5 0.5 1.2 0.25 1.2 1.3 0.5 0.4 1.2 0.2 0.54 1.3 0.3 0.55 1.2 0.1 0.4 1.3 0.2 0.5 1.2 0.5 0.5 1.2 0.5 0.5 1.2 0.25 0.4 1.2 0.3 0.4 1.2 0.1 0.4 1.2 0.2 0.4 1.3 0.2 0.4 1.3 0.5 1.3 0.5 0.5 1.4 0.5 0.5 1.3 0.5 0.4 1.2 0.42 1.2 0.2 0.55 1.3 0.1 0.5 1.3 0.5 0.5 1.3 0.2 30 Phương pháp cải tạo Số vụ nuôi năm Thời gian thả Mật độ(tôm/m2) Hóa chất sử dụng 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng 71 40 50 20 46 25 50 40 40 40 55 40 50 40 40 40 25 20 20 30 40 20 40 20 20 20 50 30 25 23 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 Ghi chú: -Phương pháp cải tạo: 1:Khô 2: Ướt -Hóa chất sử dụng: 1: TCCA 90 2: Vôi 31 Độ mặn(‰) Độ kiềm pH Con giống(PL) Giá thành(đồng) Nguồn giống Chất lượng Giống 7 10 10 7 7 8 10 10 10 10 120 110 120 110 100 120 120 100 120 120 120 120 120 110 100 110 100 100 120 110 120 110 100 110 120 110 110 120 110 100 8.5 8.3 8.3 8.3 8.5 8.5 7.8 8.2 8.5 7.5 8.5 8.5 8.5 8.5 7.5 8.1 8.3 7.5 8.5 8.5 7.5 10 10 10 10 10 11 10 11 11 12 10 10 10 10 10 12 10 12 10 12 10 10 10 11 11 11 11 10 10 10 90 90 95 90 95 92 95 85 80 87 80 80 75 86 90 85 75 85 85 80 80 85 80 85 85 85 85 80 80 80 1 2 1 2 2 1 3 3 3 3 3 3 3 1 1 1 1 3 3 3 3 3 Ghi chú: -Nguồn giống: 1: Công ty CP 2: Công ty Vina 3: Không rõ nguồn gốc -Chất lượng giống: 1: PCR 2: khác 3: Cảm quan 32 Thức ăn Cách cho ăn số lần cho ăn/ngày FCR Thời gian thu hoạch(ngày) Kích cỡ thu hoạch(con/kg) 1 2 1 2 1 2 1 3 2 2 3 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 1.2 1.1 1.3 1.1 1.3 1.2 1.2 1.2 1.3 1.4 1.2 1.3 1.3 1.3 1.3 1.2 1.4 1.5 1.4 1.4 1.2 1.4 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.3 1.2 1.3 90 87 90 86 90 88 90 90 87 90 90 90 90 87 85 80 90 90 90 90 90 90 90 90 90 87 85 70 70 75 65 65 70 65 65 80 70 70 65 65 80 70 80 75 65 70 80 65 65 70 70 65 75 70 Ghi chú: -Thức ăn: 1: Công ty CP 2:Công ty Grobest 3: Công ty UP -Cách cho ăn: 1: rải ao kết hợp với sử dụng sàn 33 Khoáng nhịp sử dụng(ngày) Men vi sinh xử lý đáy Nhịp sử dụng(ngày) Chất dinh dưỡng khác Nhịp sử dụng(ngày) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Ghi chú: -Khoáng: 1:Alu-mineral 2: Caroba 3:Aquamax -Men vi sinh xử lý đáy: 1:Alu-mineral 2: Pro One 3:Pond Clear -Chất dinh dưỡng khác: 1:Aluliver 2:Vitamin C Stay 3:Aqua Zyme 34 Năng suất(kg/ha/vụ) Giá bán(đồng/kg) Tổng chi(đồng) 9128.57 4571.42 5333.32 2461.54 5661.54 2928.56 6153.85 5538.45 3250 4285.74 5342.86 4307.69 5769.23 3500 4000 3500 166.67 153.85 285.71 450 246.15 184.62 228.57 171.43 276.92 400 250 133000 135000 120000 129000 152000 159000 175000 165000 165000 140000 135000 160000 146000 145000 130000 140000 150000 125000 148000 135000 153000 135000 134000 145000 120000 140000 135000 120000000 220000000 490000000 90000000 180000000 450000000 125000000 275000000 145000000 700000000 180000000 260000000 73000000 90000000 150000000 100000000 245000000 135000000 120000000 65000000 70000000 87000000 150000000 365000000 120000000 60000000 50000000 57000000 195000000 43000000 35 Chi phí cố định Dàn quạt,máy bơm Xây dựng 3840000 10920000 7040000 20020000 15680000 44590000 2880000 8190000 5760000 16380000 14400000 40950000 4000000 11375000 8800000 25025000 4640000 13195000 22400000 63700000 5760000 16380000 8320000 23660000 2336000 6643000 2880000 8190000 4800000 13650000 3200000 9100000 7840000 22259000 4320000 12285000 3840000 10920000 2080000 5915000 2240000 6370000 2784000 7917000 4800000 13650000 11680000 33215000 3840000 10920000 1920000 5460000 1600000 4550000 1824000 5187000 6240000 17745000 1376000 3913000 Thức ăn 61920000 113520000 252840000 46440000 92880000 232200000 64500000 141900000 74820000 361200000 92880000 134160000 37668000 46440000 13650000 51600000 126420000 69660000 61920000 33540000 36120000 44892000 77400000 188340000 61920000 30960000 25800000 29412000 100620000 22188000 Con giống 5760000 10560000 23520000 4320000 8640000 21600000 6000000 13200000 6960000 33600000 8640000 12480000 3504000 4320000 7200000 4800000 11760000 6480000 5760000 3120000 3360000 4176000 7200000 17520000 5760000 2880000 2400000 2736000 9360000 2064000 Chi phí biến đổi Thuốc hóa chất 19200000 35200000 78400000 14400000 28800000 720000000 20000000 44000000 23200000 112000000 28800000 41600000 11680000 14400000 24000000 16000000 39200000 21600000 19200000 10400000 11200000 13920000 24000000 58400000 19200000 9600000 8000000 9120000 31200000 6880000 sên vét,nhiên liệu 13320000 24420000 54390000 9990000 19980000 49950000 13875000 30525000 16095000 8103000 19980000 28860000 8103000 9990000 16650000 11100000 27195000 14985000 13320000 7215000 7770000 9657000 16650000 40515000 13320000 6660000 5550000 6327000 21645000 4773000 36 khác 5040000 9240000 20580000 3780000 7560000 18900000 5250000 11550000 6090000 29400000 7560000 10920000 3066000 3780000 6300000 4200000 10760000 5670000 5040000 2730000 2940000 3654000 6300000 15330000 5040000 2520000 2100000 2394000 8190000 1806000 Tổng thu(đồng) 1214099810 1234283400 2559993600 317538660 1368280987 1629740857 969231217.5 2284610625 804375000 3600021600 1154057142 1860922080 463269230.8 406000000 780000000 245000000 62500000 23076923.08 33828571.43 48600000 30129230.77 24923700 30628380 24857142.86 33230400 56000000 33750000 Lợi nhuận(đồng) B/C Lỗ(đồng) vốn Bệnh tôm Thời điểm xuất bệnh(ngày) 1094099810 1014283400 2069993600 227538660 1188280987 1179740857 844231217.5 2009610625 659375000 2900021600 974057142 1600922080 390269230.8 316000000 630000000 145000000 0 0 0 0 0 0 0 9.117498417 4.610379091 4.224476735 2.528207333 6.601561039 2.621646349 6.75384974 7.307675 4.547413793 4.142888 5.411428567 6.157392615 5.346153847 3.511111111 4.2 1.45 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 182500000 111923076.9 86171428.57 16400000 39870769.23 87000000 125076300 334371620 95142857.14 26769600 5000000 1000000 161250000 43000000 1 1 1 1 1 1 1 1 3 3 3 3 3 3 1 2 4 1 2 4 Ghi chú: -vốn: 1: Tự có 2: Vay nặng 3: Vay nhẹ -Bệnh tôm: 1: Đục 2:Gan tụy 3: Đầu vàng 4: Đốm trắng -Thời điểm xuất bệnh: 1: Từ 35-45 ngày 2: Từ 45-50 ngày 3: Từ 25-35 ngày 4: Từ 27-34 ngày 37 [...]... Số lượng hộ nuôi tôm thẻ chân trắng được giới hạn 30 hộ tập trung ở khu vực nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh quy mô nông hộ ở Huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập được tính toán giá trị trung bình, giá trị thấp nhất, giá trị cao nhất, độ lệch chuẩn và phần trăm của khía cạnh kỹ thuật và kinh tế của nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh quy mô nông hộ 13 CHƯƠNG... CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4 1 Khía cạnh kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh qui mô nông hộ 4.1.1 Thời điểm và nguyên nhân chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng và phương pháp tiếp cận kỹ thuật nuôi a Thời điểm và nguyên nhân chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng Từ những thiệt hại nặng nề do con tôm sú đem lại do dịch bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, đốm trắng (WSSV), đầu vàng (YHV) và một số thiệt... tôm thẻ so với năm 2011 (tăng 34%), năng suất đạt từ 5- 7 tấn/ha (Chi cục nuôi trồng thủy sản Sóc Trăng, 2012) Quản lý yếu tố môi trường, thức ăn hay nguồn tôm giống đều có ảnh hưởng đến tỉ lệ sồng của tôm nuôi 4 2 Khía cạnh kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh qui mô nông hộ 4.2.1 Tổng chi, tổng thu và thuận lợi, khó khăn trong nuôi tôm thẻ chân trắng a Tổng chi, tổng thu trong nuôi tôm thẻ chân. .. tỉnh Sóc Trăng Hình 3.1 vị trí khảo sát nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh quy mô nông hộ tại huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng (http://www.vinhchau.soctrang.gov.vn) 3.2 Vật liệu nghiên cứu Phiếu soạn sẵn ( Phụ lục 1) chủ yếu bao gồm các nội dung như thông tin chung về các hộ nuôi như thời điểm chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng và phương pháp tiếp cận kỹ thuật nuôi, khía cạnh kỹ thuật như các thông số kỹ. .. xuất nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh quy mô nông hộ - Các hộ nuôi cần hiểu biết sâu về kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng có khác biệt với tôm sú là giống tôm nuôi truyền thống để đạt được hiệu quả kinh tế cao thông qua các đợt tập huấn tập trung - Để đảm bảo năng suất, hiệu quả kinh tế, vừa hạn chế rủi ro do bệnh hay ô nhiễm môi trường, người nuôi nên chọn mô hình nuôi với mật độ 40-60 và cỡ ao nuôi. .. Phương cách tiếp cận kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng Do tôm thẻ chân trắng mới được chuyển đổi từ tôm sú nên phần lớn các hộ nuôi chưa có hiểu biết nhiều về kỹ thuật nuôi đối tượng mới này, vì vậy phần lớn các hộ dân tiếp cận kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng thông qua học hỏi các hộ dân nuôi tôm thẻ chân trắng khác là 70%, qua các phương tiện truyền thông, qua báo đài, tivi là 20% và chỉ có 10% qua tập... lắng 14 53,33 15 4.1.3 Số vụ nuôi và thời điểm thả nuôi a Kinh nghiệm nuôi trong năm Qua khảo sát cho thấy phần lớn các hộ nuôi 3 vụ và 4 vụ do rút ra nhiều kinh nghiệm từ các vụ nuôi trước nên có năng suất và lợi nhuận cao hơn các hộ nuôi 1 vụ và 2 vụ chưa có nhiều kinh nghiệm trong nuôi tôm thẻ chân trắng Bảng 4.3: Kinh nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng Kinh nghiệm nuôi Số hộ nuôi Tỉ lệ % 1 vụ 7 23,33... kỹ thuật như các thông số kỹ thuật ao nuôi, số vụ nuôi và thời điểm thả nuôi, chất lượng tôm giống và mật độ thả nuôi, chuẩn bị và chăm sóc, quản lý ao nuôi, sử dụng thức ăn, thu hoạch tôm và các bệnh thường gặp trong suốt quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng Các khía cạnh kinh tế như tổng chi và tổng thu bên cạnh những thuận lợi, khó khăn trong quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng 12 3.3 Phương pháp nghiên... ra, thì tôm thẻ chân trắng lại được nông dân và các doanh nghiệp lựa chọn để cứu nguy cho cả ngành tôm vì có những ưu điểm hơn hẳn tôm sú Theo Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn các tỉnh ĐBSCL năm 2011, thời gian nuôi tôm thẻ chân trắng rất ngắn, mỗi vụ nuôi chỉ khoảng 2,5–3 9 tháng, trong khi đó thời gian nuôi tôm sú lên đến 4–4,5 tháng Bên cạnh đó, sản lượng tôm thẻ chân trắng nuôi thâm canh trên... sách và tính đến ngày 23/11/2012 có 4.534 ha nuôi thẻ chân trắng (diện tích tôm thẻ chân trắng tăng gấp 3 lần so cùng k , chủ yếu tập trung ở huyện Mỹ Xuyên, Trần Đề và thị xã Vĩnh Châu) đạt năng suất 5–7 tấn/ ha và sản lượng 600 tấn, tăng 7.400 tấn tôm thẻ so với năm 2011 (tăng 34%) (Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Sóc Trăng, 2012) 2.3 Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng . gian nuôi 85 90 t kích c 63±21 ,99 con/kg, có h s FCR là 1,28±0, 09, t l sng bình quân 43,47±36,48%,  t bình quân ca mô hình là 2.618,22±2.578 ,96 kg/ha, ng. chân trng 19 4.1.7 Các bng gp trong nuôi tôm th chân trng 19 4.1.8 Thu hoch tôm th chân trng 20 4. 2 Khía cnh kinh t nuôi tôm th chân trng thâm canh qui mô nông h 20 4.2.1. Bng 4.7: Các yu t n ch tiêu chc 19 Bng 4.8: Các bng gp trong nuôi tôm th chân trng 20 Bng 4 .9: u chi phí trong nuôi tôm th chân trng 21 Bng 4.10:

Ngày đăng: 22/09/2015, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan