đánh giá bảy giống đậu nành triển vọng tại tiền giang vụ xuân hè 2013

50 345 0
đánh giá bảy giống đậu nành triển vọng tại tiền giang  vụ xuân hè 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ HẰNG NY ĐÁNH GIÁ BẢY GIỐNG ĐẬU NÀNH TRIỂN VỌNG TẠI TIỀN GIANG - VỤ XUÂN HÈ 2013 Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: SO SÁNH GIỐNG/DÒNG ĐẬU NÀNH TẠI CÔNG TY VẠN ĐỨC TIỀN GIANG - VỤ XUÂN HÈ 2013 Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths. PHAN THỊ THANH THỦY NGUYỄN THỊ HẰNG NY MSSV: 3103476 Lớp: NÔNG HỌC K36 Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học với đề tài: ĐÁNH GIÁ BẢY GIỐNG ĐẬU NÀNH TRIỂN VỌNG TẠI TIỀN GIANG - VỤ XUÂN HÈ 2013 Do sinh viên Nguyễn Thị Hằng Ny thực hiện. Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần thơ, ngày…….tháng……năm 2013 Cán hướng dẫn Ths. Phan Thị Thanh Thủy TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học với đề tài: ĐÁNH GIÁ BẢY GIỐNG ĐẬU NÀNH TRIỂN VỌNG TẠI TIỀN GIANG VỤ XUÂN HÈ 2013 Do sinh viên Nguyễn Thị Hằng Ny thực bảo vệ trước Hội đồng. Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: . Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: . . Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2013 Thành viên Hội đồng . . DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học ứng dụng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa đươc công bố công trình nghiên cứu trước đây. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng Ny ii TIỂU SỬ CÁ NHÂN I. Lý lịch sơ lược Họ tên: Nguyễn Thị Hằng Ny Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 21/03/1991 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Cầu Kè, Trà Vinh Con Bà: Nguyễn Thị Nói Chỗ tại: Ấp Vĩnh Trinh, Xã Vĩnh Xuân, Huyện Trà Ôn, Tỉnh Vĩnh Long. II. Quá trình học tập 1. Tiểu học Thời gian: 1997-2002 Trường: Tiểu học Vĩnh Xuân. Địa chỉ: Vĩnh Trinh, Xã Vĩnh Xuân, Huyện Trà Ôn, Tỉnh Vĩnh Long. 2. Trung học Cơ Sở Thời gian: 2002-2006 Trường: Trung học Cơ Sở Vĩnh Xuân. Địa chỉ: Vĩnh Trinh, Xã Vĩnh Xuân, Huyện Trà Ôn, Tỉnh Vĩnh Long. 3. Trung học Phổ Thông Thời gian: 2006-2009 Trường: Trung học Phổ Thông Vĩnh Xuân. Địa chỉ: Vĩnh Trinh, Xã Vĩnh Xuân, Huyện Trà Ôn, Tỉnh Vĩnh Long. 4. Đại học Thời gian: 2010-2013 Trường: Đại Học Cần Thơ Địa chỉ: Đường 3/2, Phường Xuân Khánh, Quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ. Chuyên ngành: Nông học (Khóa 36) Ngày…….tháng……năm 2013 Nguyễn Thị Hằng Ny iii LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Mẹ suốt đời tận tụy nuôi nấng dạy dỗ khôn lớn nên người, lo lắng cho ăn học. Người không quản khó nhọc, yêu thương chăm sóc, quan tâm dù nơi nào. Một lần xin mẹ nhận nơi lòng biết ơn chân thành mãi con. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến - Ban Giám đốc công ty Vạn Đức Tiền Giang tạo điều kiện, sở vật chất cho suốt thời gian thực đề tài. Cảm ơn chân thành đến anh Nguyễn Thiện Thuật, chị Phan Đinh Hồng Châu, anh Nguyễn Hữu Lộc, anh Thái Quang Vũ, anh chị công nhân nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành thí nghiệm. - Cô Phan Thị Thanh Thủy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, người quan tâm dìu dắt hoàn thành tốt nghiệp luận văn. Cô Thái Thị Kim Tuyến giúp đỡ, bảo nhiều điều. Đồng cảm ơn cô cố vấn học tập Trần Thị Thanh Thủy dìu dắt qua giảng đường Đại học. - Quý Thầy, Cô trường Đại Học Cần Thơ, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng tận tình truyền đạt kiến thức suốt trình học Đại học tôi. - Tập thể bạn lớp Nông Học K.36 động viên suốt thời gian làm luận văn. Thân gửi Quý thầy, cô, anh chị bạn lời chúc sức khỏe thành công sống. Nguyễn Thị Hằng Ny iv NGUYỄN THỊ HẰNG NY, 2013 “ĐÁNH GIÁ BẢY GIỐNG ĐẬU NÀNH TRIỂN VỌNG TẠI TIỀN GIANG - VỤ XUÂN HÈ 2013”. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông học, khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ. Cán hướng dẫn: Cô Phan Thị Thanh Thủy. TÓM LƯỢC Thí nghiệm thực nhằm đánh giá tiềm năng suất bảy giống đậu nành (OMĐN 23-1-5, Nhật 17A-1, Nhật 17A-4, MTĐ 748-1, MTĐ 760-4, MTĐ 878 MTĐ 885) đất cát điều kiện khí hậu Tiền Giang, vụ Xuân Hè 2013. Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn toàn nhẫu nhiên (RCBD) với ba lần lặp lại. Kết cho thấy giống Nhật 17A trổ hoa chin sớm nhất, 32 80 ngày sau gieo (NSKG). Giống MTĐ 748-1 trổ hoa muộn (38 NSKG), song có thời gian chín 92 NSKG, sớm giống MTĐ 760-4 (95 NSKG). Giống MTĐ 748-1 có chiều cao lúc chín chiều cao đóng trái cao nhất, 64,9 cm 11,4 cm, không bị đổ ngã. Giống có nhiều lóng không phân cành. Số trái hầu hết giống khác biệt không ý nghĩa, giống MTĐ 748-1 MTĐ 878 có số trái nhiều nhất, trung bình khoảng 35 trái/cây. Các giống bật số hạt trái MTĐ 748-1 MTĐ 760-4 có tỷ lệ trái ba hạt cao nhất, 67,65% 63,18%; giống MTĐ 885 có tỷ lệ trái bốn hạt chiếm 9,15%. Tuy nhiên, kích thước hạt giống nhỏ, khoảng 14-15 g/100 hạt. Đối với giống OMĐN 23-1-5 hai giống Nhật 17A, có trái cây, song có cỡ hạt to nên kết suất tất giống trắc nghiệm khác biệt không ý nghĩa. Qua phân tích tương quan cho thấy số trái số hạt có tương quan chặt với hệ số tương quan (r), r = 0,960 mức ý nghĩa 0,1%. Số trái số hạt có tương quan nghịch với trọng lượng 100 hạt, với hệ số tương quan r = -0,679 r = -0,714 mức ý nghĩa 1%. v MỤC LỤC Nội dung Lời cam đoan Tiểu sử cá nhân Lời cảm tạ Tóm lược Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh sách bảng Danh sách hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc đậu nành 1.2 Giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế đậu nành 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng, trị liệu 1.2.2 Giá trị nông nghiệp 1.2.3 Giá trị công nghiệp 1.3 Tình hình sản xuất đậu nành 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Trong nước 1.4 Đặc điểm thực vật đậu nành 1.4.1 Rễ 1.4.2 Thân 1.4.3 Lá 1.4.4 Hoa 1.4.5 Trái 1.4.6 Hạt 1.5 Công tác chọn giống đậu nành 1.5.1 Trên giới 1.5.2 Ở Việt Nam 1.5.3 Tại trường Đại học Cần Thơ 1.6 Một số quan điểm chọn giống đậu nành 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần suất suất đậu nành 1.7.1 Yếu tố ngoại cảnh 1.7.2 Sâu hại đậu nành 1.7.3 Bệnh hại đậu nành 1.8 Điều kiện khí hậu Tiền Giang CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương tiện 2.1.1 Giống đậu nành 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 2.1.3 Địa điểm thí nghiệm 2.1.4 Thời gian thí nghiệm 2.2 Phương pháp Trang i ii iii iv v vii viii ix vi 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 2.2.2 Kỹ thuật canh tác 2.2.3 Chỉ tiêu theo dõi 2.2.4 Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh giống 2.2.5 Phân tích số liệu CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Ghi nhận tổng quát 3.1.1 Sự sinh trưởng đậu nành 3.1.2 Tình hình sâu bệnh 3.1.3 Sự đổ ngã 3.1.4 Tình hình cỏ dại 3.2 Đặc tính sinh trưởng 3.2.1 Thời gian trổ hoa 3.2.2 Thời gian kéo dài trổ hoa 3.2.3 Thời gian tạo trái 3.2.4 Thời gian sinh trưởng 3.3 Đặc điểm hình thái 3.4 Đặc tính nông học 3.4.1 Chiều cao lúc trổ lúc chín 3.4.2 Chiều cao đóng trái 3.4.3 Số lóng thân 3.4.4 Số cành hữu hiệu 3.5 Thành phần suất suất 3.5.1 Số trái 3.5.2 Phần trăm số hạt trái 3.5.3 Số hạt mét vuông 3.5.4 Trọng lượng 100 hạt 3.5.5 Năng suất thực tế 3.5.6 Năng suất lý thuyết CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƯƠNG 22 - Sâu hại: Ghi nhận tất loại sâu xuất suốt trình sinh trưởng phát triển đậu đánh giá theo cấp gây hại sau: * Cấp 1: Không có sâu công. * Cấp 2: Có từ - 10% bị sâu công, rải rác vài đến 1/4 diện tích bị sâu phá hại. * Cấp 3: Có từ 11- 50% bị sâu công có từ 1/4 đến 1/2 diện tích bị sâu phá hại. * Cấp 4: Có từ 51 - 75% bị sâu công có từ 1/2 đến 2/3 diện tích bị sâu phá hại. * Cấp 5: Có 75% bị sâu công có từ 3/4 đến tất diện tích bị sâu phá hại. - Tính đổ ngã: Ghi nhận lúc thu hoạch theo thang đánh giá 1-5 cấp sau: * Cấp 1: Hầu tất đứng thẳng. * Cấp 2: Tất nghiêng có vài ngã nằm. * Cấp 3: Tất nghiêng trung bình (góc 45), 25 - 50% số ngã nằm. * Cấp 4: Tất ngã nhiều 50 - 80% số ngã nằm. * Cấp 5: Tất ngã nằm. 2.2.5 Phân tích số liệu Sử dụng phần mềm EXCEL để tính toán số liệu thô. Sau dùng phần mềm SPSS 11.5 để phân tích phương sai (ANOVA) tách khác biệt trung bình nghiệm thức theo phương pháp kiểm định DUNCAN mức ý nghĩa 5%. 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT Nhìn chung thí nghiệm thực mùa nắng nên khí hậu thuận lợi cho đậu nành sinh trưởng phát triển. Tuy nhiên, vài giống MTĐ 748-1 MTĐ 760-4 có thời gian sinh trưởng dài nên đến giai đoạn chín gặp mưa gây khó khăn việc thu hoạch đập hạt; thế, suất chất lượng hạt phần bị ảnh hưởng. 3.1.1 Sự sinh trưởng đậu nànhwww.tiengiang.gov.vn * Giai đoạn nảy mầm Sự nảy mầm hạt phụ thuộc vào sức sống hạt giống, độ sâu gieo hạt, đất canh tác độ ẩm đất. Thí nghiệm gieo vào tháng tháng có số nắng cao đất canh tác đất cát thoát nước nhanh tưới nước đầy đủ nên giống mọc mầm khoảng 3-4 ngày sau gieo (NSKG). Ngoại trừ hai giống Nhật 17A có tỷ lệ nảy mầm thấp, khoảng 70%; giống lại có tỷ lệ nảy mầm cao hơn. * Giai đoạn Ở giai đoạn này, sử dụng dinh dưỡng chủ yếu dựa vào hai tử diệp. Sau bón phân lần (15 NSKG), giống sinh trưởng mạnh bắt đầu có biểu khác biệt chiều cao. Các giống MTĐ 885, MTĐ 760-4, MTĐ 878 tăng trưởng mạnh giáp tán lúc đậu bắt đầu trổ hoa. * Giai đoạn hình thành trái hạt Trong giai đoạn cung cấp đủ nước dưỡng chất (bón phân, phun phân bón thuốc kích thích sinh trưởng) giúp phát triển mạnh, tăng khả quang hợp, tích lũy đầy đủ chất khô nên tạo nhiều trái, hạt. Vào giai đoạn sâu đục trái bắt đầu xuất phát triển mạnh; nhiên, theo dõi thường xuyên phun thuốc định kỳ 5-7 ngày/lần nên ảnh hưởng không đáng kể đến suất hạt. 24 * Giai đoạn chín Vào thời điểm gần chín, mưa rải rác làm ảnh hưởng đến tiến trình thu hoạch, phơi đập hạt nên ảnh hưởng phần đến suất chất lượng hạt giống. 3.1.2 Tình hình sâu bệnh * Sâu hại Trong thời gian thực thí nghiệm, ruộng đậu xuất rải rác dòi đục thân (Melanagromyza sojae) vào giai đoạn con, sâu ăn tạp (spodoptera litura), sâu xanh da láng (spodotera exigua) vào giai đoạn phát triển mạnh tất giống; nhiên, phát sớm phun thuốc kịp thời nên mức độ thiệt hại không đáng kể, đánh giá cấp tất giống. Sâu đục trái (Etiella zinckenella) xuất vào giai đoạn tạo trái hạt. Mặc dù ruộng thí nghiệm phun thuốc định kỳ 5-7 ngày/lần thường xuyên thay đổi thuốc, sâu đục trái công tất giống. Bảng 3.1 ghi nhận giống OMĐN 23-1-5, MTĐ 748-1 Nhật 17A-4 có tỷ lệ hạt bị thiệt hại sâu cao, 2,01%; 1,50% 1,16%. Các giống lại có tỷ lệ hạt thiệt hại thấp hơn, dao động khoảng 0,34 – 0,90%. Bảng 3.1: Phần trăm hạt bị thiệt hại sâu đục trái giống đậu nành, vụ Xuân Hè 2013 GIỐNG % hạt bị thiệt hại sâu đục trái OMĐN 23-1-5 2,01 a Nhật 17A-1 0,90 bcd Nhật 17A-4 1,16 abc MTĐ 748-1 1,50 ab MTĐ 760- 0,34 d MTĐ 878 0,53 cd MTĐ 885 0,39 d Các số trung bình có mẫu tự theo sau khác biệt không ý nghĩa qua kiểm định Duncan mức ý nghĩa 5%. * Bệnh hại Tuy ruộng đậu xuất bệnh héo nấm Rhizoctonia solani vào giai đoạn con, bệnh đốm phấn (Peronospora manshurica) bệnh gỉ (Phakopsora sojae) giai đoạn hoa tạo trái mức độ gây hại không nghiêm trọng sâu hại, đánh giá cấp hầu hết giống. 25 3.1.3 Sự đổ ngã Đổ ngã ảnh hưởng nhiều đến suất chất lượng hạt thu hoạch. Trong thí nghiệm, tất giống không bị đổ ngã, có lẽ vun gốc trước giáp tán giúp gốc thân đậu to khỏe. 3.1.4 Tình hình cỏ dại Cỏ dại nguyên nhân làm giảm suất biện pháp quản lý cách hiệu quả. Chúng cạnh tranh với trồng ánh sáng, nước, dưỡng chất đất nơi trú ẩn ký chủ số loài sâu bệnh gây hại. Trong thí nghiệm, đất làm cỏ trước gieo tủ rơm sau gieo kết hợp với phun thuốc diệt cỏ nên hạn chế phần cỏ dại ruộng đậu. Tuy nhiên, khi đậu nhỏ đất trống tưới nước đầy đủ nên cỏ dại phát triển mạnh. Một số loài cỏ dại xuất nhiều ruộng đậu cỏ (Cynodon doctylon), cỏ cú (Cyperus rotundus), cỏ mần trầu (Eleusine indica),… song làm cỏ hai lần trước đậu giáp tán nên cỏ dại không cạnh tranh đáng kể đến sinh trưởng đậu nành. 3.2 ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG 3.2.1 Thời gian trổ hoa Thời gian hoa đậu nành tùy thuộc vào đặc tính di truyền giống chịu ảnh hưởng môi trường nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ điều kiện canh tác. Bảng 3.1 ghi nhận ngày trổ hoa giống dao động từ 30 đến 36 NSKG, giống trổ hoa sớm MTĐ 878 (30 NSKG) giống trổ hoa muộn MTĐ 748-1 (36 NSKG). Các giống lại có thời gian hoa khoảng 33-34 NSKG. 3.2.2 Thời gian kéo dài trổ hoa Mặc dù giống MTĐ 748-1 trổ hoa muộn thời gian kéo dài trổ hoa ngắn (khoảng ngày). Đây ưu điểm giúp giống chín tương đối tập trung. Các giống lại có thời gian kéo dài trổ hoa khoảng 5-6 ngày (Bảng 3.2). Theo Mộng Hùng (1962), thời gian trổ hoa kéo dài làm trái chín không tập trung nên dễ bị tác động môi trường sâu bệnh phá hại, đồng thời gây khó khăn cho việc thu hoạch. 26 3.2.3 Thời gian tạo trái Nhìn chung giống Nhật 17A OMĐN 23-1-5 trổ hoa tương đối sớm thời gian tạo trái ngắn, 41 44 ngày, nên giống chin sớm (80 83 NSKG). Giống MTĐ 878 hoa sớm thời gian tạo trái dài (53 ngày) nên thời gian sinh trưởng kéo dài đến 88 NSKG. Các giống MTĐ 885, MTĐ 748-1 MTĐ 760-4 chín muộn nhất, nguyên nhân vào giai đoạn chín sinh lý ruộng đậu bị ẩm nên chậm chuyển vàng đồng thời hạt chậm nước nên giống kéo dài thời gian chín (Bảng 3.2). 3.2.4 Thời gian sinh trưởng Ở ĐBSCL, đậu nành trồng luân canh với lúa nên yêu cầu giống phải có chu kỳ sinh trưởng tương đối ngắn, 90 ngày. Trong thí nghiệm, giống Nhật 17A có thời gian sinh trưởng ngắn (80 ngày). Các giống có thời gian sinh trưởng dài 90 ngày MTĐ 748-1 (93 NSKG), MTĐ 760-4 (95 ngày), giống lại có thời gian sinh trưởng khoảng 83 - 90 ngày (Bảng 3.2). Theo Trần Thượng Tuấn (1983), đậu nành thường trồng luân canh với lúa nên yêu cầu giống phải có thời gian sinh trưởng ngắn (85-90 ngày). Tuy nhiên không nên trồng giống ngắn ngày so với điều kiện cho phép sản xuất, giống ngắn ngày có khả phục hồi gặp điều kiện bất lợi môi trường. Bảng 3.2: Các đặc tính sinh trưởng giống đậu nành, vụ Xuân Hè 2013 GIỐNG Thời gian trổ Thời gian kéo dài Thời gian tạo Thời gian sinh trổ hoa (ngày) trưởng (ngày) hoa (ngày) trái (ngày) OMĐN 23-1-5 34 44 83 Nhật 17A-1 33 41 80 Nhật 17A-4 32 41 80 MTĐ 748-1 36 52 92 MTĐ 760- 34 56 95 MTĐ 878 30 53 88 MTĐ 885 33 51 90 3.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI Các đặc điểm hình thái màu hoa, màu vỏ trái, màu hạt, màu tể, màu lông tơ chủ yếu chất di truyền định bị ảnh hưởng yếu tố môi trường nên thường dùng để nhận diện khác biệt giống đậu nành. 27 Bảng 3.3 cho thấy tất giống có hoa tím. Đối với màu lông tơ, ngoại trừ giống MTĐ 885 có lông tơ xám trắng, giống khác có lông tơ vàng nâu. Màu vỏ trái có khác biệt nhiều giống. Giống OMĐN 23-1-5 MTĐ 748-1 có vỏ trái màu vàng sáng, hai giống Nhật 17A có vỏ trái màu vàng rơm, giống MTĐ 878 màu vàng nâu, giống MTĐ 885 màu nâu sáng MTĐ 760-4 có vỏ trái màu nâu đen. Ngoại trừ giống MTĐ 878 MTĐ 885 có hạt màu vàng rơm, giống lại có hạt màu vàng sáng. Giống MTĐ 760- có màu tể nâu đỏ, giống lại thí nghiệm có tể màu nâu không hoàn toàn. Bảng 3.3: Các đặc điểm hình thái giống đậu nành, vụ Xuân Hè 2013 Màu Màu lông Màu vỏ trái GIỐNG Màu hạt Màu tể hoa tơ OMĐN 23-1-5 Tím Vàng nâu Vàng sáng Vàng sáng Nâu không hoàn toàn Nhật 17A-1 Tím Vàng nâu Vàng rơm Vàng sáng Nâu không hoàn toàn Nhật 17A-4 Tím Vàng nâu Vàng rơm Vàng sáng Nâu không hoàn toàn MTĐ 748-1 Tím Vàng nâu Vàng sáng Vàng sáng Nâu không hoàn toàn MTĐ 760- Tím Vàng nâu Nâu đen Vàng sáng Nâu đỏ MTĐ 878 Tím Vàng nâu Vàng nâu Vàng rơm Nâu không hoàn toàn MTĐ 885 Tím Trắng xám Nâu sáng Vàng rơm Nâu không hoàn toàn 3.4 ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC 3.4.1 Chiều cao lúc trổ lúc chín Ngoài đặc tính di truyền giống, chiều cao chịu ảnh hưởng lớn điều kiện môi trường, kỹ thuật canh tác, khoảng cách gieo hay mật độ gieo việc sử dụng phân bón tác động đến chiều cao cây. Nhìn chung giai đoạn tất giống tăng trưởng mạnh đồng nên đến giai đoạn trổ hoa chiều cao giống khác biệt không ý nghĩa. Chiều cao trung bình giống dao động khoảng 26,4-30,9 cm. Sau giai đoạn trổ hoa, tăng trưởng giống bắt đầu có khác biệt hầu hết không đáng kể. Ngoại trừ giống MTĐ 748-1 có chiều lúc chin cao (64,9 cm), giống lại có chiều cao lúc chin khác biệt không ý nghĩa, chênh lệch 47,3 – 52,1 cm (Bảng 3.4). 28 Đặc điểm đậu nành đa số trái đóng đốt thân nên chiều cao tác động đến suất mà ảnh hưởng đổ ngã giống (Nguyễn Phước Đằng ctv., 2008). Bảng 3.4: Các đặc tính nông học giống đậu nành, vụ Xuân Hè 2013 Chiều cao Số cành Số lóng Chiều cao Chiều cao GIỐNG lúc trổ lúc chín đóng trái hữu hiệu thân (cm) (cm) (cm) (cành) (cm) OMĐN 23-1-5 27,1 47,3 b 8,7 ab 2,1 a 11,6 ab Nhật 17A-1 27,2 48,4 b 7,2 b 1,4 b 10,8 cd Nhật 17A-4 28,0 48,6 b 7,1 b 1,3 b 10,2 d MTĐ 748-1 26,4 64,9 a 11,4 a 0,4 c 12,3 a MTĐ 760- 28,9 51,0 b 10,2 ab 2,1 a 11,3 bc MTĐ 878 29,4 46,5 b 7,1 b 1,6 b 11,7 ab MTĐ 885 30,9 52,1 b 8,0 ab 1,7 ab 11,8 ab Các số trung bình cột có mẫu tự theo sau khác biệt không ý nghĩa qua kiểm định Duncan mức ý nghĩa 5%. 3.4.2 Chiều cao đóng trái Chiều cao đóng trái khoảng cách tính từ đuôi trái thấp đến mặt đất. Mặc dù tiêu ảnh hưởng đến suất, giống có chiều cao đóng trái thấp gây trở ngại cho việc làm cỏ, vun gốc dễ bị trái lúc thu hoạch. Tuy nhiên, giống có chiều cao đóng trái cao làm giảm số trái cây. Với yêu cầu giới hóa sản xuất đậu nành để nâng cao hiệu kinh tế nông nghiệp, giảm giá thành sản xuất, giới hóa khâu thu hoạch, cần chọn giống có chiều cao đóng trái tương đối cao, khoảng 8-15 cm (Nguyễn Danh Đông, 1975). Ngoài ảnh hưởng giống, tiêu chịu tác động mạnh yếu tố môi trường biện pháp canh tác, đặc biệt tượng đổ ngã. Trong mùa mưa, thường giống bị đổ ngã sớm trái gốc bị thối, rụng dẫn đến chiều cao đóng trái giống cao. Trong thí nghiệm, chiều cao đóng trái hầu hết giống khác biệt không ý nghĩa (Bảng 3.4), giống MTĐ 748-1 có chiều cao đóng trái cao (11,4 cm). 3.4.3 Số lóng thân Số lóng thân chủ yếu giống định. Chỉ tiêu tác động trực tiếp đến chiều cao số trái cây. Các biện pháp kỹ thuật canh 29 tác chủ yếu tác động đến vươn dài lóng mà không làm gia tăng số lóng thân (Nguyễn Phước Đằng ctv., 2008). Bảng 3.4 cho thấy số lóng thân giống biến thiên từ 10-12 lóng. Các giống MTĐ 748-1, MTĐ 885, MTĐ 878, OMĐN 23-1-5 có số lóng thân nhiều (12 lóng) giống Nhật 17A-4 có số lóng thân (10 lóng), giống lại có số lóng thân trung bình 11 lóng. 3.4.4 Số cành hữu hiệu Ngoài yếu tố di truyền định, số cành hữu hiệu bị tác động không nhỏ điều kiện canh tác mật độ trồng, bón phân, tưới nước. Năng suất định số trái đốt thân cành hữu hiệu. Đối với giống thấp phân cành nhiều suất đảm bảo, giống cao phân cành suất phụ thuộc vào số trái thân chính. Theo Nguyễn Tấn Hưng (2011), cành mọc khỏe đốt thứ hai, năm, sáu mọc từ đốt thứ đến đốt 11, 12. Kết Bảng 3.4 cho thấy giống MTĐ 748-1 không phân cành (0,4 cành), giống MTĐ 760-4 OMĐN 23-1-5 phân cành nhiều (2,1 cành), giống lại có số cành dao động khoảng 1,3-1,6 cành. 3.5 THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT 3.5.1 Số trái Thường số trái có tương quan thuận với suất trái có nhiều hạt cỡ hạt to, đồng thời không bị nhiễm sâu bệnh. Mặc dù đậu nành có nhiều hoa tỷ lệ đậu trái thường thấp. Ngoài ảnh hưởng giống, số trái chịu tác động yếu tố thời tiết biện pháp canh tác. Mặt khác, trái non thường bị thui, trái tạo từ hoa trổ sớm muộn nhất, điều làm cho giống không phát huy hết tiềm năng suất giống (Trần Thượng Tuấn ctv., 1983). Bảng 3.5 cho thấy hầu hết giống thí nghiệm có số trái khác biệt không ý nghĩa, dao động từ 24,4 trái/cây đến 35,1 trái/cây. 3.5.2 Phần trăm số hạt trái Số hạt trái tiêu nhà chọn giống người sản xuất quan tâm. Ngoài đặc tính giống, số hạt trái phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường, biện pháp canh tác sâu bệnh. Vì vậy, để giảm tỷ lệ trái 30 lép cần bố trí mùa vụ thích hợp, tưới nước đầy đủ, bón phân cân đối, vào giai đoạn tạo trái-hạt, để tránh bị đổ ngã, đồng thời ý phòng trừ sâu bệnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển tốt. Trong thí nghiệm, giống MTĐ 885 có tỷ lệ trái lép cao (5,28%), giống lại có tỷ lệ trái lép thấp khác biệt không ý nghĩa (Bảng 3.5). Đối với trái hạt, ngoại trừ giống MTĐ 760-4 MTĐ 878 có tỷ lệ trái hạt thấp nhất, 2,50% 3,93%. Các giống lại có tỷ lệ trá hạt khác biệt không ý nghĩa, biến thiên từ 7,01% đến 9,34%. Bảng 3.5: Trung bình số trái cây, phần trăm trái lép, 1, 2, hạt giống đậu nành, vụ Xuân Hè 2013 GIỐNG Số % trái % trái % trái % trái % trái hạt hạt hạt trái/cây lép hạt OMĐN 23-1-5 26,6 ab 1,93 b 7,99 a 52,34 a 39,53 d 0,13 b Nhật 17A-1 24,4 b 0,90 b 7,31 ab 55,80 a 36,88 d 0,00 b Nhật 17A-4 27,2 ab 0,93 b 7,01 ab 56,56 a 36,43 d 0,00 b MTĐ 748-1 35,1 a 1,81 b 9,34 a 23,01 c 67,65 a 0,00 b MTĐ 760- 31,0 ab 1,65 b 2,50 c 34,33 b 63,18 ab 0,00 b MTĐ 878 34,5 a 1,07 b 3,93 bc 49,04 a 46,85 cd 0,18 b MTĐ 885 30,3 ab 5,28 a 7,94 a 27,96 bc 54,96 bc 9,15 a Các số trung bình cột có mẫu tự theo sau khác biệt không ý nghĩa qua kiểm định Duncan mức ý nghĩa 5%. Nhìn chung đa số giống đậu nành có phần trăm trái hai hạt chiếm tỷ lệ cao tổng số trái chắc. Tuy nhiên, số trái không nhiều tỷ lệ trái hai hạt cao thường làm giảm số hạt nên suất không cao. Thật vậy, qua phân tích tương quan phần trăm trái hai hạt số hạt cho thấy chúng có tương quan nghịch, với hệ số tương quan (r) r = -0,626 mức nghĩa 1% (Hình 3.1). Kết Bảng 3.5 ghi nhận giống có tỷ lệ trái hai hạt thấp MTĐ 7481, MTĐ 885 MTĐ 760-4, 23,01%, 27,96% 34,33%. Các giống lại có tỷ lệ trái hai hạt cao khác biệt không ý nghĩa, dao động từ 49,04% đến 56,56%. 31 110 Số hạt/cây (hạt) 100 90 80 70 60 Y = -0,668X + 100,51 r = -0,626** 50 40 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 Trái hạt (%) Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn tương quan phần trăm trái hai hạt số hạt giống đậu nành lần lặp lại. Phần trăm trái ba bốn hạt tiêu lưu ý công tác chọn giống góp phần làm gia tăng số hạt cây. Kết phân tích cho thấy phần trăm trái ba hạt số hạt có tương quan, với hệ số tương quan r = 0,665 mức nghĩa 1% (Hình 3.2). Trong Bảng 3.5 ghi nhận giống MTĐ 748-1 MTĐ 760-4 có tỷ lệ trái ba hạt cao nhất, 67,65% 63,18%. Các giống lại có tỷ lệ trái ba hạt thấp khác biệt không ý nghĩa, chênh lệch 36,44% 46,85%. Đối với trái hạt, giống MTĐ 885 có tỷ lệ trái hạt cao (9,15%) khác biệt có ý nghĩa so với giống lại (Bảng 3.5). 110 Số hạt/cây (hạt) 100 90 80 70 60 Y = 0,755X + 34,715 r = 0,665** 50 40 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 Trái hạt (%) Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn tương quan phần trăm trái ba hạt số hạt giống đậu nành lần lặp lại. 32 3.5.3 Số hạt Để đạt suất cao giống phải có nhiều trái nhiều hạt cây. Muốn thế, cần chọn giống có nhiều trái cây, trái lép trái hạt, lại có nhiều trái hai, ba, chí trái bốn hạt. Số hạt kết số trái số hạt trái. Ngoài giống, số hạt trái chịu ảnh hưởng lớn kỹ thuật canh tác điều kiện môi trường. Vì vậy, để phát huy hết tiềm năng suất giống cần phải quan tâm đến khâu chăm sóc tưới nước, bón phân đầy đủ tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt đồng thời bị sâu bệnh phá hại. Bảng 3.6 ghi nhận giống MTĐ 748-1 có nhiều hạt (88,5 hạt/cây) giống Nhật 17A-1 có số hạt (55,9 hạt/cây). Giữa số trái số hạt có tương quan chặt với hệ số tương quan r = 0,960 mức ý nghĩa 0,1% (Hình 3.3). Điều chứng tỏ giống có nhiều trái cho nhiều hạt cây. 110 Y = 2,6919X - 8,4408 r = 0,960*** 100 Số hạt/cây (h ạt) 90 80 70 60 50 40 15 20 25 30 35 40 45 Số trái/cây (trái) Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn tương quan số trái số hạt giống đậu nành lần lặp lại. 3.5.4 Trọng lượng 100 hạt Kết Bảng 3.6 cho thấy giống Nhật 17A-1, Nhật 17A-4 OMĐN 23-1-5 có cỡ hạt to khác biệt không ý nghĩa; với trọng lượng 100 hạt dao động khoảng 18,3-19,2 g/100 hạt. Giống MTĐ 878 có trọng lượng 100 hạt thấp (12,7 g/100 hạt). Các giống lại có cỡ hạt trung bình khoảng 14,4-15,3 g/100 hạt. 33 Bảng 3.6: Trung bình số hạt cây, trọng lượng 100 hạt suất thực tế suất lý thuyết giống đậu nành, vụ Xuân Hè 2013 GIỐNG Số hạt/cây Trọng lượng NSTTa NSLTb (hạt) 100 hạt (g) (t/ha) (t/ha) OMĐN 23-1-5 60,5 bc 18,5 a 2,357 3,743 Nhật 17A-1 55,9 c 19,2 a 2,627 3,557 Nhật 17A-4 62,0 bc 18,3 a 3,040 3,787 MTĐ 748-1 88,5 a 14,4 b 2,477 4,247 MTĐ 760- 78,7 ab 15,3 b 2,900 4,013 MTĐ 878 81,8 ab 12,7 c 2,747 3,423 MTĐ 885 76,4 abc 14,9 b 2,780 3,780 Các số trung bình cột có mẫu tự theo sau khác biệt không ý nghĩa qua kiểm định Duncan mức ý nghĩa 5%. a NSTT: Năng suất thực tế b NSLT: Năng suất lý thuyết = Trọng lượng hạt x Số hạt/cây x Số cây/ha Giữa trọng lượng 100 hạt số trái có tương quan nghịch với hệ số tương quan r = -0,679 mức ý nghĩa 1% (Hình 3.4). Điều chứng tỏ giống có nhiều trái thường có cỡ hạt nhỏ ngược lại. Trọng lượng 100 hạt (g) 20 18 16 14 Y = -0,303X + 25,225 r = -0,679** 12 10 15 20 25 30 35 40 45 Số trái/cây (trái) Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn tương quan số trái trọng lượng 100 hạt giống đậu nành lần lặp lại. Theo Kha Hữu Vinh (1995), kích thước hạt thường tương quan với suất có biến đổi di truyền kích thước hạt kèm theo bù trừ với số hạt; đó, suất không đổi. Nhận định phù hợp với kết thí nghiệm, qua phân tích tương quan số hạt trọng lượng 100 hạt cho thấy chúng có tương quan nghịch với hệ số tương quan r = -0,714 mức ý nghĩa 1%; nghĩa giống có nhiều hạt thường kích thước hạt nhỏ ngược 34 lại (Hình 3.5). Điều giải thích lý tương quan trọng lượng 100 hạt suất hạt (Phụ chương 16). Trọng lượng 100 hạt (g) 22 Y = -0,114X + 24,368 r = -0,714** 20 18 16 14 12 10 40 50 60 70 80 90 100 110 Số hạt/cây (hạt) Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn tương quan số hạt trọng lượng 100 hạt giống đậu nành lần lặp lại. 3.5.5 Năng suất thực tế Trong công tác đánh giá tuyển chọn giống trồng, suất thực tế tiêu quan trọng đặc biệt quan tâm. Đây tiêu tổng hợp tất thành phần suất số trái cây, số hạt trái trọng lượng hạt. Vi vậy, chịu tác động yếu tố giống, mùa vụ, biện pháp canh tác sâu bệnh. Kết Bảng 3.6 ghi nhận suất thực tế trung bình giống thí nghiệm; biến thiên từ 2,367 tấn/ha giống OMĐN 23-1-5 đến 3,040 tấn/ha giống Nhật 17A-4. Tuy nhiên, qua phân tích thống kê cho thấy suất giống khác biệt không ý nghĩa. 3.5.6 Năng suất lý thuyết Do giống MTĐ 760-4 MTĐ 748-1 có thời gian sinh trưởng tương đối dài vào giai đoạn gần thu hoạch gặp mưa nên trái chín không tập trung làm ảnh hưởng phần đến suất hạt. Vì thế, suất lý thuyết tính dựa số liệu trung bình 10 lấy mẫu. Kết cho thấy giống có chênh lệch suất lý thuyết từ 3,423 t/ha (MTĐ 878) đến 4,247 t/ha (MTĐ 748-1). Song, kết phân tích thống kê cho thấy tất giống có suất lý thuyết khác biệt không ý nghĩa (Bảng 3.6). 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Nhìn chung thí nghiệm thực đất cát, bón phân tưới nước đầy đủ, khâu phòng trừ sâu bệnh cỏ dại tốt nên suất giống đạt tương đối cao. Mặc dù suất giống khác biệt không ý nghĩa, giống thể vài đặc điểm bật như: - Giống Nhật 17A OMĐN 23-1-5 trổ hoa chín tương đối sớm. Cỡ hạt to (18-19 g/100 hạt). Riêng giống OMĐN 23-1-5 có nhiều lóng phân cành khá. - Giống MTĐ 878 trổ hoa sớm (30 NSKG), có nhiều trái (34,5 trái/cây) nhiều hạt trái; với tỷ lệ trái 2, hạt 49,04%; 46,85% 0,53%. - Giống MTĐ 885 có số trái (30,3 trái/cây). tỷ lệ trái ba bốn hạt chiếm cao, 54,96% 9,15%. - Giống MTĐ 760-4 có gốc thân to, cứng cây, phân cành khá, tỷ lệ trái hạt cao (63,18%). - Giống MTĐ 748 có chiều cao lúc chín chiều cao đóng trái cao, 64,9 cm 11,4 cm, không bị đổ ngã. Nhiều lóng thân (12,3 lóng), nhiều trái (35 trái/cây), phần trăm trái ba hạt cao (67,40%) nên cho nhiều hạt (88,5 hạt/cây). Qua phân tích tương quan cho thấy số trái số hạt có tương quan chặt với hệ số tương quan r = 0,960***. Trong số trái số hạt có tương quan nghịch với trọng lượng 100 hạt, với hệ số tương quan r = -0,679** r = -0,714**. 4.2 ĐỀ NGHỊ Ngoại trừ giống MTĐ 878 có cỡ hạt nhỏ không thích hợp với thị hiếu người tiêu dùng, sáu giống lại phổ biến trồng sản xuất Tiền Giang nói riêng đồng sông Cửu Long nói chung vụ Đông Xuân Xuân Hè. Tuy nhiên, sử dụng giống MTĐ 748-1 MTĐ 760-4 nên trồng vụ xuân hè sớm để tránh gặp mưa cuối vụ làm kéo dài thời gian chín. Ngoài ra, hai giống có chiều cao đóng trái tương đối cao phù hợp với yêu cầu giới hóa thu hoạch. 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO AVRDC. 1977. Soybean AVRDC Progress. Report. 1976, 63p.4. FUKUDA, Y. 1933. Cyto-genetical studies on the wild and cultivated Manchurian soybean (Glycine L.,). Jpn. J. Bot.6: 489-506. HYMOWITZ, T., and C.A. NEWELL. 1981. Taxonomy of genus Glycine, domestication and uses of soybeans. Econ. Bot. 35:272–288.[Web of Science] KHA HỮU VINH, 1995. So sánh hậu kỳ 15 giống/dòng đậu nành có triển vọng Nông Trại Khu II – Đại học Cần Thơ vụ Xuân Hè 1995. Luận văn tốt nghiệp đại học. LÂM ĐẠI THẾ. 2009. So sánh 24 dòng lai đậu nành triển vọng trường Đại Học Cần Thơ vụ Hè Thu 2009. Luận văn tốt nghiệp đại học. LÊ ĐỘ HOÀNG, ĐẶNG TRẦN PHÚ, NGUYỄN UYỂN TÂM VÀ NGUYỄN XUÂN HIỀN. 1997. Tư liệu đậu tương. Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội. LÊ VIỆT DŨNG, 2003. Lai tạo tuyển chọn giống đậu nành có suất cao, kháng sâu ăn tạp, thích nghi với điều kiện ĐBSCL Đồng Nai. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp Bộ 2003. Đại Học Cần Thơ. LƯU THỊ XUYÊN. 2011. Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống đậu tương nhập nội biện pháp kỹ thuật cho giống có triển vọng Thái Nguyên. Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp. MAI QUANG VINH VÀ NGÔ PHƯƠNG THỊNH. 2002. Kết chọn tạo khu vực hóa giống đậu tương chất lượng cao DT-90. Viện Di Truyền Nông Nghiệp. MAI QUANG VINH, 1996. Tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm đậu nành Việt Nam. Trích Soja'96. NXB Nông Nghiệp Tp. HCM. MELVIN A.NEWMAN et al. 2007-2010. Soybean Disease and Nematode Ratings 2010 Test Summaries NGÔ THẾ DÂN, TRẦN ĐÌNH LONG, TRẦN VĂN LÀI, ĐỖ THỊ DUNG PHẠM THỊ ĐÀO, 1999. Cây đậu tương. NXB Nông Nghiệp Hà Nội. NGUYỄN DANH ĐÔNG, 1977. Kỹ thuật trồng đậu tương. NXB Nông Nghiệp. 37 NGUYỄN NGỌC SƠN, 2006. So sánh sơ khởi giống/dòng đậu nành ưu tú trại thực nghiệm trường Đại học Cần Thơ vụ đông xuân 2004 – 2005 hè thu 2005. Luận văn tốt nghiệp đại học. NGUYỄN PHƯỚC ĐẰNG ctv., 2009. Chọn tạo giống đậu nành suất cao nhiễm sâu bệnh, thích nghi địa bàn đồng sông Cửu Long. Báo cáo đề tài Khoa Học Công Nghệ cấp 2009. Đại học Cần Thơ. NGUYỄN PHƯỚC ĐẰNG VÀ TRẦN THỊ PHỤNG NGA. 1995. So sánh 10 giống đậu nành Sóc Trăng vụ Đông Xuân 1994. Kết nghiên cứu khoa học. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG QUYÊN, 2010. So sánh giống đậu nành trường Đại học Cần Thơ vụ đông xuân 2009 – 2010. Luận văn tốt nghiệp đại học. NGUYỄN DANH ĐÔNG. 1977. Kỹ thuật trồng đậu nành, NXB Nông Nghiệp. SAKAMOTO C.M.and R.H. SHAW. 1967. Apparent photosynthesis in field soybean communities. Agron. J. 59:73-75. TỔNG CỤC THỐNG KÊ, 2008. Diện tích sản lượng đậu tương phân theo địa phương. TRẦN THỊ KIM BA, NGUYỄN THỊ XUÂN THU NGUYỄN BẢO VỆ, 2008. Giáo trình Cây công nghiệp ngắn ngày. Khoa Nông Nghiệp & SHƯD. Trường Đại học Cần Thơ. TRẦN THƯỢNG TUẤN ctv., 1983. Kỹ thuật trồng đậu nành. Nhà suất thành phố Hồ Chí Minh. TRẦN VĂN LÀI, TRẦN NGHĨA, NGÔ QUANG THẮNG LÊ TRẦN TÙNG, 1993. Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu , vừng. Nhà xuất Nông Nghiệp. TRIỆU VĂN TRỌNG HỮU, 2009. Trắc nghiệm sơ khởi 26 dòng đậu nành triển vọng trại thực nghiệm trường Đại học Cần Thơ, vụ Xuân Hè 2009. Luận văn tốt nghiệp đại học. VAVILOV, N.I. 1951. The origin, variation, immunity and breeding of cultivated plants. Chron. Bot. 13: 1-364.3 www.fas.usda.gov/psdonline, updated 12 August 2010 www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390 & idmid=3 & Item ID=7430. www.soysats.com www.wattpad.com/469760-cay-dau-tuong [...]... Xuân Hè 2013 Các đặc điểm hình thái của 7 giống đậu nành, vụ Xuân Hè 2013 Các đặc tính nông học của 7 giống đậu nành, vụ Xuân Hè 2013 Trung bình số trái trên cây, phần trăm trái lép, 1, 2, 3 và 4 hạt của 7 giống đậu nành, vụ Xuân Hè 2013 Trung bình số hạt trên cây, trọng lượng 100 hạt, năng suất thực tế và năng suất lý thuyết của 7 giống đậu nành, vụ Xuân Hè 2013 Trang ix DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 2.1... Sản lượng đậu nành trên thế giới năm 2011 Sản lượng, diện tích và năng suất đậu nành trên thế giới, 2001-2010 Sản lượng đậu nành Việt Nam, 2008-2014 Khả năng mở rộng diện tích đậu nành ở các vùng sinh thái Tên và nguồn gốc của 7 giống đậu nành thí nghiệm Phần trăm hạt bị thiệt hại do sâu đục trái của 7 giống đậu nành, vụ Xuân Hè 2013 Các đặc tính sinh trưởng của 7 giống đậu nành, vụ Xuân Hè 2013 Các... nghiệm 328 giống đậu nành tại Milan, kết quả chọn ra 80 giống có khả năng chống bệnh đốm lá mắt ếch 1.5.2 Ở Việt Nam Từ năm 1982-2007 Viện Di truyền Nông nghiệp đã cho ra đời bộ giống đậu nành 3 vụ gồm 10 giống (4 giống chính thức, 6 giống tạm thời): DT84, DT90, DT96, DT55 (AK06), DT99, DT94, DT95, DT83, DT2001, Đậu nành rau DT02 và nhiều giống có triển vọng: DT2002, DT01, DT2006, DT2007, đậu nành rau... về giống trong sản xuất cần có bộ giống đậu nành đa dạng, năng suất cao, chất lượng tốt, ít nhiễm sâu bệnh và phù hợp với điều kiện canh tác trên đất lúa cho từng vùng sinh thái khác nhau Ngoài ra, giống cũng phải đáp ứng được yêu cầu cơ giới hóa, nhất là trong khâu thu hoạch, nhằm rút ngắn thời gian thu hoạch và giảm thất thoát sau thu hoạch Thí nghiệm Đánh giá bảy giống đậu nành triển vọng tại Tiền. .. trong đó, giống MTĐ 455-2, MTĐ 517-8 tỏ ra hơn hẵn MTĐ 176 (Lê Việt Dũng, 2003) Nguyễn Ngọc Sơn (2006), trong thí nghiệm so sánh sơ khởi 9 giống/ dòng đậu nành triển vọng tại trường Đại học Cần Thơ Kết quả ghi nhận giống MTĐ 176 (2,03 tấn/ha) và MTĐ 65 (2,77 tấn/ha) cho năng suất cao hơn các dòng lai còn lại Lâm Đại Thế (2009), so sánh 24 dòng lai đậu nành triển vọng tại trường Đại Học Cần Thơ vụ Hè Thu... kê chính thức, đậu nành đang được trồng tại 25 trong số 63 tỉnh thành cả nước, với khoảng 65% tại các khu vực phía Bắc và 35% tại các khu vực phía Nam Vùng sản xuất chính là đồng bằng sông Hồng, trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Tuy nhiên, đậu nành được trồng rải khắp cả nước vào từng thời điểm khác nhau: vụ xuân, vụ hè và vụ đông (Bảng 1.4) Bảng 1.4: Khả năng mở rộng diện tích đậu nành ở các vùng... (2009), trắc nghiệm sơ khởi 26 dòng đậu nành lai triển vọng tại trường Đại Học Cần Thơ vụ Hè Thu 2009 đã rút ra một vài dòng nổi bật như MTĐ 853-1 và MTĐ 856-1 đạt năng suất đạt cao, MTĐ 853-2 và MTĐ 849-2 trổ hoa và chín sớm, nhiều trái trên cây, hạt to Nguyễn Thị Phương Quyên (2010), so sánh 9 giống đậu nành tại trường Đại học Cần Thơ trong vụ Đông Xuân cho thấy giống MTĐ 778-5 và MTĐ 760-4 có một... trong 30gr đậu nành rang, 1 ly sữa đậu nành, 1/2 miếng đậu phụ, 1/2 ly bột đậu Bánh mì Hot dogs, burger, sữa chua phomát làm bằng đậu nành cũng có một số lượng nhỏ isoflavones, còn dầu đậu nành thì hầu như không có Trong việc nấu nướng thường lệ, isoflavones không bị tiêu hủy vì nó khá bền vững Vì có nhiều đạm chất nên đậu nành đã được coi như “thịt không xương” ở nhiều quốc gia Á châu Tại Nhật Bản,... trấu, rơm 18 2.1.3 Địa điểm thi nghiệm Thí nghiệm được thực hiện tại công ty Vạn Đức Tiền Giang (Ấp Đông Hòa, xã Song Thuận, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) trên nền đất cát, vụ trước trồng đậu phọng 2.1.4 Thời gian thí nghiệm Thí nghiện được tiến hành trong vụ Xuân Hè 2013, bắt đầu ngày 02/02 /2013 và kết thúc thu hoạch ngày 01/06 /2013 2.2 PHƯƠNG PHÁP 2.2.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí... Thân đậu nành có trung bình 10-15 lóng, các lóng phía gần gốc thường ngắn, lóng phía trên thường dài hơn Khi cây gần thu hoạch, các lóng thân bên dưới trở nên bọng vì các tế bào của phần ruột ở các lóng này bị tiêu hủy (Trần Thị Kim Ba và ctv., 2008) Độ dài lóng có sự khác biệt giữa các giống (dao động khoảng 3-10 cm) Thân đậu nành trong vụ hè có lóng dài hơn vụ xuân và vụ đông Chiều dài lóng của đậu nành . đánh giá tiềm năng năng suất của bảy giống đậu nành (OMĐN 23-1-5, Nhật 17A-1, Nhật 17A-4, MTĐ 74 8-1, MTĐ 76 0-4, MTĐ 878 và MTĐ 885) trên nền đất cát và điều kiện khí hậu tại Tiền Giang, vụ. 74 8-1 và MTĐ 878 có số trái trên cây nhiều nhất, trung bình khoảng 35 trái/cây. Các giống nổi bật về số hạt trong trái là MTĐ 74 8-1 và MTĐ 76 0-4 có tỷ lệ trái ba hạt cao nhất, lần lượt là 67, 65%. 2010 Sản lượng (triệu tấn) 185 1 97 1 87 216 221 2 37 221 212 260 254 Diện tích (triệu hecta) 79 82 88 93 93 94 91 96 102 102 Năng suất (tấn/ha) 2,33 2,39 2,11 2,32 2, 37 2,52 2,44 2,20 2,55 2,49 Nguồn:

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan