khảo sát tình hình xuất hiện một số bệnh truyền nhiễm trên cá bóp rachycentron canadum (linaeus, 1766) ở quần đảo nam du, huyện kiên hải, tỉnh kiên giang

59 611 1
khảo sát tình hình xuất hiện một số bệnh truyền nhiễm trên cá bóp rachycentron canadum (linaeus, 1766) ở quần đảo nam du, huyện kiên hải, tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LA QUỐC TRIỆU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH XUẤT HIỆN MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRÊN CÁ BÓP Rachycentron canadum (Linaeus, 1766) Ở QUẦN ĐẢO NAM DU, HUYỆN KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS.TỪ THANH DUNG PGS.TS TRẦN NGỌC HẢI 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LA QUỐC TRIỆU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH XUẤT HIỆN MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRÊN CÁ BÓP Rachycentron canadum (Linaeus, 1766) Ở QUẦN ĐẢO NAM DU, HUYỆN KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS.TỪ THANH DUNG PGS.TS TRẦN NGỌC HẢI 2013 i LỜI CẢM TẠ Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến: Cô Từ Thanh Dung tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp. Thầy Trần Ngọc Hải, Thầy Lý Văn Khánh tận tình giúp đỡ tạo điều kiện giúp thực đề tài luận văn tốt nghiệp. Thầy cô anh chị môn Sinh học Bệnh học, khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quý báu thời gian học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp. Anh Nguyễn Bảo Trung, chị Nguyễn Thị Thúy An đã nhiệt tình hỗ trợ truyền đạt kinh nghiệm giúp hoàn thành tốt đề tài này. Chi Cục Nuôi Thủy Sản, Cục Thú Y, Trung Tâm Khuyến Nông, tỉnh Kiên Giang bà ngư dân xã Nam Du tận tình giúp thực đề tài này. Các bạn lớp Bệnh học Thủy Sản khóa 36 trường Đại học Cần Thơ hết lòng giúp đỡ động viên suốt thời gian thực đề tài này. Người viết La Quốc Triệu `` ii TÓM TẮT Đề tài thực nhằm xác định tình hình xuất kiểm tra số bệnh truyền nhiễm xuất cá bóp nhằm hạn chế thiệt hại, nâng cao hiệu phòng trị bệnh cho người nuôi. Qua đợt khảo sát từ tháng đến tháng 11 năm 2013, kết điều tra cho thấy: Mật độ nuôi trung bình thả cá 8-10 con/m3, kích cở cá giống từ 20-30 cm, thể tích nuôi từ 150-250 m3 chiếm tỷ lệ cao nhất, thời gian nuôi trung bình từ 9-11 tháng/vụ. Bệnh xuất quanh năm tập trung từ tháng đến tháng tháng đến tháng dương lịch, đỉnh điểm vào tháng 8. Các bệnh xuất gồm có: lở loét chiếm 72%, xuất huyết 64%, mù mắt 100%, lại bệnh ký sinh trùng. Bệnh gây thiệt hại khác nhau, gây thiệt hại lớn bệnh lở loét với tỷ lệ chết 2025%, chết 90% không phát kịp thời. Trong trình nuôi người nuôi không sử dụng thuốc khử trùng diệt tạp, số kháng sinh sử dụng để trị bệnh tetracycline, streptomycin, rifamicin, oxytetracyclin. Qua đợt khảo sát tiến hành thu 15 mẫu cá bệnh mẫu cá khỏe, kết kết phân tích ký sinh trùng tìm thấy nhóm ký sinh trùng là: Gyrodactylus spp., Trichodina spp., Cryptocaryon spp., Gyrodactylus spp.có tần số xuất nhiều nhất. Kết phân tích 20 mẫu thu 15 chủng vi khuẩn định danh 10 chủng Vibrio sp. chủng Streptococcus sp. Các mẫu phân tích cá khỏe không tìm thấy vi khuẩn. Nghiên cứu định danh vi khuẩn đến giống nên cần có nghiên cứu chuyên sâu, định danh vi khuẩn ký sinh trùng phân lập đến loài nhằm xác định rõ tác nhân gây bệnh cá bóp nuôi lồng bè quần đảo Nam Du. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp Cô Từ Thanh Dung. Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố. Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Sinh viên La Quốc Triệu iv MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ . ii TÓM TẮT . iii LỜI CAM ĐOAN . iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii PHẦN I: GIỚI THIỆU . 1.1. Mục tiêu đề tài . 1.2. Nội dung đề tài PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Vài nét chung cá bóp . 2.1.1. Vị trí phân loại 2.1.2. Phân bố 2.1.3. Môi trường sống 2.1.4. Đặc điểm hình thái 2.1.5. Đặc điểm sinh trưởng, dinh dưỡng . 2.2. Tình hình sản xuất giống nuôi cá bóp . 2.2.1. Tình hình sản xuất giống nuôi cá bóp giới . 2.2.2. Tình hình sản xuất giống nuôi cá bóp nước . 2.3. Tổng quan quần đảo Nam Du huyện Kiên Hải tỉnh Kiên Giang 2.4. Tình hình nghiên cứu bệnh cá bóp 2.4.1. Bệnh ký sinh trùng . 2.4.2. Bệnh vi khuẩn 2.4.3. Bệnh vi nấm . 2.4.4. Bệnh virus 10 2.4.5. Tình hình bệnh Việt Nam . 11 PHẦN III: HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1. Địa điểm thời gian nghiên cứu 12 3.2. Vật liệu nghiên cứu 12 3.2.1. Dụng cụ sử dụng nghiên cứu . 12 v 3.2.2. Hóa chất môi trường nghiên cứu 12 3.3. Thu thập thông tin 13 3.4. Phương pháp thu mẫu 13 3.5. Phương pháp kính phết nhuộm tiêu 13 3.6. Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng . 14 3.7. Phương pháp phân lập định danh vi khuẩn . 14 Phương pháp phân lập vi khuẩn . 14 3.8. Phương pháp xử lý số liệu 15 PHẦN IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 16 4.1. Khảo sát tình hình bệnh cá bóp quần đảo Nam Du huyện Kiên Hải tỉnh Kiên Giang 16 4.1.1. Thông tin chung địa điểm điều tra . 16 4.1.2. Thông tin nông hộ 16 4.1.3. Một số kỹ thuật nuôi 18 4.1.3.1. Con giống 18 4.1.3.2. Thức ăn 19 4.1.3.3. Biện pháp quản lý lồng bè . 19 4.1.4. Tình hình bệnh . 20 4.2. Thuốc hóa chất sử dụng . 24 4.3. Những thuận lợi khó khăn nghề nuôi . 25 4.4. Định hướng sách nhà nước để phát triền nghê nuôi cá bóp quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang. 26 4.5. 4.5.1. Kết phân tích mẫu 26 Mẫu cá bệnh . 26 4.5.2. Kết phân tích ký sinh trùng 27 4.5.3. Kết phân tích vi khuẩn 27 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 31 5.1. Kết luận 31 5.2. Đề xuất . 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC . 36 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1: Kích cở cá giống . 18 Bảng 4.2: Thời gian thay lồng nuôi 19 Bảng 4.3: Một số bệnh cá bóp nuôi lồng bè . 20 Bảng 4.4: Tình hình sử dụng loại kháng sinh cá bóp . 24 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Cá bóp Hình 2.2: Cá bóp bị nhiễm ký sinh trùng cầu mắt, xuất huyết da viêm giác mạc . Hình 2.3: Cá bóp bị nhiễm Photobacterium damselae subsp piscicida xuất nốt màu trắng gan (A) thận (B) Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Kiên Giang . 12 Hình 3.2: Sơ đồ phương pháp nghiên cứu vi khuẩn từ cá bệnh 15 Hình 4.1: Mô hình nuôi cá bóp lồng bè Quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải tỉnh Kiên Giang. . 16 Hình 4.2: Thời gian thả cá giống 17 Hình 4.3: Kinh nghiệm nuôi nông hộ 17 Hình 4.4: Thể Tích lồng nuôi (m3) 17 Hình 4.5: Tỷ lệ xuất bệnh cá bóp Nam Du. . 21 Hình 4.6: (A) Cá bóp bị mù mắt; (B) Nội quan trương to (gan). . 27 Hình 4.7: Ký sinh trùng cá bóp 27 Hình 4.8: Tiêu phết thận phát xuất nhóm cầu khuẩn Gram (+). . 28 Hình 4.9: Nhuộm Gram kiểm tra O/F vi khuẩn Vibrio sp 29 Hình 4.10: Nhuộm gram kiểm tra O/F vi khuẩn Streptococcus sp. . 29 viii PHẦN I GIỚI THIỆU Theo Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO), sản lượng nuôi thủy sản giới liên tục tăng có nghề nuôi cá biển, lịch sử phát triển so với nhóm đối tượng nuôi khác sản lượng cá biển nuôi không ngừng tăng Việt Nam số 20 nước dẫn đầu thủy sản, đứng thứ sản lượng nuôi trồng thủy sản (sau Trung Quốc Ấn Độ) đứng thứ xuất sản phẩm thủy sản. Với lợi to lớn diện tích mặt nước biển, triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế Biển Đông, chiều dài đường bờ biển 3260 km, diện tích mặt nước lợ lớn, Việt Nam có tiềm không nhỏ để phát triển nghề nuôi cá biển. Cùng với phát triển nghề nuôi cá biển giới, nghề nuôi cá biển Việt Nam có bước tiến quan trọng góp phần không nhỏ vào sản lượng cá xuất khẩu, giúp cải thiện đời sống ngư dân ven biển. Các loại cá biển nuôi cá mú (Epinephelus), cá chẽm (Lates calcarifer), cá bóp (Rachycentron canadum), cá tráp đen (Rhabdosargus sarba), cá đù đỏ (Sciaenops ocellatus), .Trong đó, cá bóp (Rachycentron canadum) xác định đối tượng nuôi quan trọng hiệu nuôi cá biển với đặc điểm nỗi bật như: lớn nhanh (đạt 5-8 kg sau năm nuôi), kích cỡ lớn (tối đa đạt m, 60 kg), chất lượng thịt cao, kháng bệnh tốt nuôi nhiều hệ thống nuôi khác nhau, sử dụng thức ăn nhân tạo tốt, sinh sản nhân tạo hay tự nhiên với sức sinh sản cao, cá bột ương nhà hay trời, lớn nhanh, tỷ lệ sống cao so với nhiều loài cá biển khác (Nguyễn Vân Thanh, 2013). Ngoài cá bóp có giá trị kinh tế cao trung bình khoảng 5,5 USD/kg cá nguyên (FAO, 2009). Hiện cá bóp nuôi nhiều tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tỉnh, Huế, Phú Yên, Khánh Hòa, Vũng Tàu, Kiên Giang .với hình thức nuôi chủ yếu nuôi lồng bè biển. Đi đôi với việc phát triển nghề nuôi cá bóp đặt nhiều vấn đề phát sinh nhu cầu giống, kỹ thuật nuôi vấn đề dịch bệnh truyền nhiễm gây ảnh hưởng không nhỏ cho người nuôi. Theo John W. Machen (2008), mối đe dọa lớn nghành công nghành công nghiệp nuôi trồng thủy sản bệnh truyền nhiễm. Tuy giới có nhiều công trình nghiên cứu bệnh cá bóp Việt Nam số chưa công bố rộng rãi. Nhằm góp phần nâng cao trình độ nhận biết cho người nuôi, giúp hiểu rõ thiệt hại mà Shih, H. H., C. C. Ku and C. S. Wang, 2010. Anisakis simplex (Nematoda: Anisakidae) third-stage larval ifnection of marine cage culture cobia, Rachycentron canadum L., in Taiwan. Veterinary Parasitology 171 (2010), Pp.277-285. Smith, J.L.B. 1965 The sea fishes ofsouthern Africa. Central News Agency, Ltd., South Africa, 580 pp. Su, M. S., Y. H. Chen and P. C Liao, 2000. Potential of marine cage aquaculture in Taiwan: cobia culture. In cage Aquaculture in Asia: Proceedings of First International Symposium on cage Aquaculture in Asia (ed. IC. Liao and C. K. Lin). Pp. 97-106 Trần Ngọc Hải, Đặng Khánh Hồng, Trần Nguyễn Duy Khoa, Lê Quốc Việt (2013), Ương ấu trùng cá bóp (Ranchycentron canadum) với loại thức ăn khác nhau. Tạp chí Khoa Học, Trường Đại học Cần Thơ số 25/2013: trang 43-49. Vaught Shaffer, R. and E. L. Nakamura, 1989. Synopsis of biological data on the cobia Rachycentron canadum. NOAA Technical Report NMFS 82, FAO Fisheries Synopsis 153: 1-21 . . 35 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phần I: Thông tin tổng quát 1. Thông tin chủ hộ Ngày vấn: . Họ tên: Địa chỉ: Tuổi: Nam/nữ: . Kinh nghiệm nuôi (năm): 2. Lý chọn hoạt động nuôi trồng thủy sản a. Điều kiện vùng nuôi thích hợp b. Nguồn giống tự nhiên có sẵn, nhiều c. Nguồn thức ăn tự nhiên nhiều d. Tận dụng lao động nhàn rỗi e. Tận dụng diện tích có sẵn f. Sử dụng lao động, dễ quản lý g. NTTS có thu nhập cao hoạt động khác h. Lý khác 3. Đặc điểm mô hình nuôi Tổng số lồng nuôi Kích thước lồng nuôi . Loại mô hình nuôi (a. Nuôi đơn cá bóp; b. Nuôi ghép với cá khác) Mùa vụ nuôi Phần II: Thông tin kỹ thuật nuôi 1. Nguồn kỹ thuật nuôi cá . a. Tự có qua kinh nghiệm nuôi, qua hộ nuôi khác b. Tivi, radio c. Các lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn 36 d. Khác 2. Sau vụ nuôi có vệ sinh lồng, bè nuôi: (có/không) 3. Có sử dụng hóa chất trình nuôi (có/không) . Loại hóa chất sử dụng (nếu có) . 4. Con giống (a. Tự nhiên ; b. nhân tạo ; c. 2) Kích cở giống: . Phương thức thu giống a. Tự đánh bắt b. Thu mua c. Khác Xử lý giống trình thả nuôi (có/không) . Xử lý giống trình vận chuyển (có/ không) Xử lý giống trước thả (có/ không) . Loại Bằng cách 5. Thả giống: Mật độ thả: . Thời gian nuôi: 6. Thức ăn cho ăn Thức ăn: (a. Công nghiệp; b. Tự chế) Thức ăn công nghiệp: Xuất xứ Độ đạm . Thức ăn tự chế: Nguồn gốc Nguyên liệu làm thức ăn Cách cho ăn: Thời gian: . Số lần cho ăn: . Khẩu phần ăn: . 7. Bệnh thường xãy suốt trình nuôi: . 37 Bệnh nguy hiểm Thời gian xuất . Dấu hiệu bệnh . Nguyên nhân . Cách xác định nguyên nhân Mức độ thiệt hại (%) . 8. Sử dụng thuốc điều trị bệnh(có/không) Loại thuốc/hóa chất sử dụng . 9. Cách đưa thuốc vào điều trị bệnh a. Cho ăn b. Tiêm/chích c. Ngâm d. Pha vào nước tạc vào lồng nuôi 10. Hiệu điều trị bệnh . . 11. Thu hoạch Cở cá thu hoạch (kg/con) Cách thu hoạch: (a. Thu tỉa; b. Thu đồng loạt) . Tổng sản lượng (kg): Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ông/bà; anh/chị Ngày …….tháng……. năm Người 38 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU MẪU CÁ BỆNH Lồng số: . Ngày………/………./………… Họ tên hộ nuôi: Địa chỉ: . Số điện thoại: . Số lồng nuôi: . Kích thước lồng: . Hình dạng lồng nuôi: Độ sâu lồng nuôi: Số lượng cá thả nuôi: . Mật độ: . Tuổi: Trọng lượng (g): . Nguồn giống: . Loại thức ăn sử dụng: Cách cho ăn Thời gian cho ăn: Vệ sinh lồng, bè: Ngày xuất bệnh: . Số cá chết ngày: . Tăng: Bình thường: Giảm:  Dấu hiệu bệnh  Bên Hoạt động bơi lội: Màu sắc cở thể: Vết thương da (nếu có): Khả bắt mồi: Bình thường: Tăng: Giảm: Bỏ ăn: Màu sắc biểu mang: . 39 Triệu chứng khác .  Bên Dịch nhày xoang thể (nếu có): Màu sắc thịt: Triệu chứng khác:  Xử lý: Loại STT thuốc/ hóa chất 10 Ngày bắt đầu sử dụng Liều lượng Chủ hộ Cách dùng Thời gian sử dụng Hiệu (TLC) Người thu thập thông tin: …………………………. …………………………………… 40 PHỤ LỤC : PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI SINH HÓA SINH LÝ CỦA VI KHUẨN. 1. Dung dịch Wright & Giemsa: Nhuộm phết kính mẫu tươi a) Pha dung dịch Wright & Giemsa Dung dịch Wright Hòa tan g Wright 600 ml Methanol, khuấy liên tục qua đêm, sau lọc qua mắc lưới 125 µm. Dung dịch Giemsa Hòa tan 3.8 g Giemsa 25 ml Glycerol ủ 60˚C giờ. Sau thêm vào 75ml Methanol. Dung dịch nhuộm pha loãng với nước cất theo tỉ lệ dung dịch gốc: 10 nước cất. Dung dịch pH 6.2-6.8 Hòa tan 27.6 g Monobasic Sodium Phosphate 1000 ml nước cất. Hòa tan 53.6g Dibasic Sodium Phosphate 1000 ml nước cất. Tiến hành pha 68 ml dung dịch Monobasic Sodium Phosphate với 32 ml dung dịch Dibasic Sodium Phosphate dung dịch pH 6.2-6.8. Dung dịch pH 6.2 Hòa tan 19.212g Acid Citric 1000 ml nước cất. Hòa tan 53.628 g Na2PO4 1000 ml nước cất. Trộn 6.78 ml dung dịch Acid Citric với 1.22 ml dung dịch Na2PO4. b) Nhuộm Wright & Giemsa Phương pháp nhuộm tiêu bản: Dùng kéo cắt phần nhỏ mô gan, thận, tỳ tạng não cá mú bệnh phết nhẹ lên lame. Để khô tự nhiên cố định lame dung dịch Methanol phút. Tiến hành nhuộm Wright & Giemsa: cho lame mẫu vào dung dịch Wright 3-5 phút. Chuyển mẫu sang dung dịch pH 6.2-6.5 từ 5-6 phút. Tiếp đến cho vào dung dịch Giemsa 20-30 phút. Cuối cho mẫu vào dung dịch pH 6.2 từ 15-30 phút. Rửa mẫu nước cất, để khô tự nhiên. Đọc kết kính hiển vi vật kính 100X có giọt dầu. 2. Nhuộm Gram 41 Cho giọt nước muối sinh lý 0.85% lên lame, dung que cấy tiệt trùng lấy khuẩn lạc trải lên giọt nước. Để mẫu khô tự nhiên. Hơ lướt lame lên đèn cồn để cố định vi khuẩn. Nhuộm Crytal violet (dung dịch 1) lên lame khoảng phút, rửa lame nước cất để lame hết màu tím. Để lame khô nhiệt độ phòng. Nhuộm Iodine (dung dịch 2) phút, rửa lame nước cất. Rửa lame dung dịch cồn: acetone (dung dịch 3) để tẩy màu, rửa lame khoảng 2-3 giây. Rửa lame lại nước cất để khô nhiệt độ phòng. Nhuộm Safranin (dung dịch 4) khoảng phút, rửa lại nước để khô tự nhiên. Quan sát lame kính hiển vi quang học vật kính 100X có giọt dầu. Ghi nhận hình thái, màu sắc, tính thuần. 3. Kiểm tra tính di động Cho Vaseline lên góc lamelle. Dùng pipet tiệt trùng nhỏ giọt nước muối sinh lý lamelle. Tiệt trùng que cấy, lấy khuẩn lạc hòa tan vào giọt nước muối lamelle. Dùng lame đặt nhẹ nhàng lên lamelle cho lame không chạm vào giọt nước muối sinh lý chứa vi khuẩn. Cẩn thận lật thật nhanh lame để giọt nước treo ngược lamelle. Đặt lame lên kính hiển vi, quan sát tính di động vi khuẩn vật kính 40X. 4. Phản ứng Oxidase Dùng que cấy tiệt trùng lấy vi khuẩn đĩa lên que thử Oxidase. Quan sát que thử 30 giây, que thử chuyển sang màu xanh đậm hay tím đậm cho phản ứng Oxidase dương tính (+), không chuyển màu cho phản ứng âm tính (-). 5. Phản ứng Catalase Nhỏ giọt dung dịch H2O2 3% lên lame. Dùng que cấy tiệt trùng lấy vi khuẩn cho vào dung dịch H2O2 3%. Phản ứng Catalase dương tính (+) có tượng sủi bọt. Phản ứng Catalase âm tính (-) không sủi bọt 6. Dung dịch O/F: Kiểm tra khả lên men oxy hóa đường glucose a) Chuẩn bị môi trường O/F: Môi trường O/F trước tiên đun ếp từ, khuấy cho tan môi trường hoàn toàn. Tiệt trùng 121˚C 15 phút, để nguội khoảng 45˚C. Sau đó, 42 thêm 1% đường glucose nguyên chất tiệt trùng vào. Cho 3ml-5ml môi trường vào ống nghiệm. b) Chuẩn bị ống nghiệm chứa môi trường O/F tiệt trùng Dùng que cấy tiệt trùng lấy vi khuẩn đĩa agar cấy thẳng vào ống nghiệm chứa môi trường O/F. Sau đó, phủ 0.5-1 ml dầu parafin tiệt trùng vào ống nghiệm tạo điều kiện yếm khí (F), ống lại kiểm tra tính hiếu khí vi khuẩn (O). Để ống nghiệm vào tủ ấm 28-30˚C. c) Đọc kết quả: sau 1-7 ngày. Ống tiếp xúc Ống phủ dầu Kết không khí paraffin Xanh Xanh Không phản ứng với glucose Xanh lơ phần Xanh Phản ứng kiềm tính Vàng Xanh Phản ứng oxy hoá Vàng Vàng Phản ứng lên men 43 PHỤ LỤC 4: THÔNG TIN ĐIỀU TRA STT Họ Tên Kinh nghiệm nuôi (năm) Kích thước lồng (m) Thể tích lồng (m3) Mật độ Bệnh thường gặp Thuốc/hóa chất sử dụng Đinh Văn Trung năm 5x5x3 300 120 Lở loét, mù mắt, xuất huyết, sán Tetracycline, Oxytetracylin Mai Văn Linh năm 7x5x3 210 150 Lở loét, mù mắt, xuất huyết, đốm trắng Oxytetracylin, Tetracycline Trịnh Minh Sơn năm 6x4x4 192 250 Lở loét, mù mắt Streptomycin, Oxytetracylin Ngô Thị Mỹ Trang 10 năm 6x4x3 504 100 Lở loét, mù mắt, xuất huyết, sán Rifamicin, Tetracycline Mai Văn Vu năm 4x5x3,5 175 150 Lở loét, mù mắt, xuất huyết, sán, đốm trắng Streptomycin, Rifamicin Nguyễn Thị Hòa năm 4,6x4,6x3,5 222 150 Lở loét, mù mắt Không Mai Văn Hiệp năm 4x4x4 192 120 Lở loét, mù mắt, xuất huyết, đốm trắng Rifamicin, Oxytetracylin 44 Dương Hùng Kháng năm 4x4x4 64 120 Lở loét, mù mắt Không Huỳnh Công Ba năm 4x5x3,5 280 130 Lở loét, mù mắt, xuất huyết, đốm trắng Không 10 Vũ Văn Vấn 11 năm 5x4x4 80 130 Lở loét, mù mắt Không 11 Nguyễn Hoàng Phong 10 năm 5x5x4 200 130 Lở loét, mù mắt, xuất huyết, đốm trắng Rifamicin, Oxytetracylin 12 Trần Hoàng Nhu năm 6x6x4 288 300 Xuất huyết, mù mắt Không 13 Mai Văn Viện năm 4x4x4 128 130 Lở loét, mù mắt, xuất huyết, đốm trắng Rifamicin, Oxytetracylin 14 Mai Văn Chiến năm 4x3x3,5 84 120 Lở loét, mù mắt, xuất huyết đường ruột Tetracycline, Streptomycin 15 Huỳnh Minh Bửu 10 năm 4x4x4 192 100 Xuất huyết, mù mắt Không 16 Lê Văn Quân năm 5x5x3 225 120 Xuất huyết, mù mắt Không 17 Nguyễn Văn Thông năm 6x4x4 192 250 Lở loét, mù mắt,sán Không 45 18 Nguyễn Văn Tài năm 5x5x4 200 130 Lở loét, mù mắt,sán, đốm trắng Streptomycin, Rifamicin 19 Phạm Thanh Hiền năm 5x5x4 300 150 Lở loét, mù mắt, xuất huyết đường ruột Không 20 Trần Văn Tà năm 6x4x4 192 200 Xuất huyết, mù mắt Không 21 Nguyễn Văn Ha năm 5x5x3 150 120 Lở loét, mù mắt, xuất huyết đường ruột Tetracycline, Streptomycin 22 Hoàng Thanh Mẫn năm 5x4x4 160 130 Xuất huyết, mù mắt, Không 23 Võ Thành Đô năm 5x5x3 150 120 Xuất huyết, mù mắt Không 24 Lê Thị Hương năm 6x4x4 192 230 Xuất huyết, mù mắt Tetracycline, Rifamicin 25 Phạm Văn Mực năm 5x5x4 200 150 Xuất huyết, mù mắt Không 46 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BỆNH TRÊN CÁ BÓP TỪ CHI CỤC NTTS VÀ CỤC THÚ Y TỈNH KIÊN GIANG (2012) STT Tỷ lệ xuất (%) Tên bệnh Mù mắt 86 Lở loét 85 Xuất huyết 84 Đốm trắng 53 Nổi trái 75 Sán 64 Nấm 30 Xuất huyết đường ruột 62 47 PHỤ LỤC 6: THÔNG TIN MẪU THU STT Tên mẫu Chiều dài (cm) Trọng lượng (g) B01 20 80 Xuất huyết vây ngực, đuôi, mắt đục B02 20 80 Xuất huyết vây ngực, đuôi, mắt đục B03 21 84 Xuất huyết vây ngực, đuôi, mắt đục B04 22 82 Xuất huyết vây ngực, đuôi, mắt đục B05 20 81 Xuất huyết vây ngực, đuôi, mắt đục B06 22 87 Vết loét thân, bụng trương, thân cong B07 26 100 Vết loét thân, bụng trương, thân cong B08 24 98 Vết loét thân, bụng trương, thân cong B09 22 98 Vết loét thân, bụng trương, thân cong 10 B10 18 80 Vết loét thân, bụng trương,, còi cọc 11 B11 18 80 Vết loét thân, bụng trương 12 B12 15 70 Vết loét thân, bụng trương,còi cọc, bơi lội chậm chạp 13 B13 14 72 Còi cọc, bơi lội chậm chạp, lở loét thân 14 B14 15 72 Còi cọc, bơi lội chậm chạp, lở loét thân 15 B15 18 81 Còi cọc, bơi lội chậm chạp, lở loét thân 48 Dấu hiệu bệnh PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KÝ SINH TRÙNG Lần Thu Số mẫu nhiễm Cơ quan tìm thấy TLN (%) CĐN 2/5 Da 40 2/5 Mang 40 Cryptocaryon spp. 1/5 Mang 20 Gyrodactylus spp. 3/5 Da 60 0/5 Mang Cryptocaryon spp. 2/5 Mang 40 Gyrodactylus spp. 2/5 Da 40 0/5 Mang 1/5 Mang 20 Ký Sinh Trùng Gyrodactylus spp. Lần Trichodina spp. Lần Trichodina spp. Lần Trichodina spp. Cryptocaryon spp. 49 PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC CHỈ TIÊU Chủng Khuẩn lạc (trên MT BHIA) Nhuộm gram Hình dạng Oxidase Catalase Di động O/F B01N Li ti, trắng đục + Cầu - - - -/- B03N Li ti, trắng đục + Cầu - - - -/- B04N Li ti, trắng đục + Cầu - - - -/- B04T Li ti, trắng đục + Cầu - - - -/- B05TT Li ti, trắng đục + Cầu - - - -/- B05T To, trắng kem - Que ngắn + + + +/+ B06G To, trắng kem - Que ngắn + + + +/+ B06TT To, trắng kem - Que ngắn + + + +/+ B07T To, trắng kem - Que ngắn + + + +/+ B07G To, trắng kem - Que ngắn + + + +/+ B08T To, trắng kem - Que ngắn + + + +/+ B08TT To, trắng kem - Que ngắn + + + +/+ B09T To, trắng kem - Que ngắn + + + +/+ B10T To, trắng kem - Que ngắn + + + +/+ B11T To, trắng kem - Que ngắn + + + +/+ B12G To, trắng kem - Que ngắn + + + +/+ B13G To, trắng kem - Que ngắn + + + +/+ B14G To, trắng kem - Que ngắn + + + +/+ B14TT To, trắng kem - Que ngắn + + + +/+ B15T To, trắng kem - Que ngắn + + + +/+ Chú thích: T: Thận; TT: Tỳ tạng; G: Gan; Di Động: (-) Không, (-) Có 50 [...]...dịch bệnh gây ra và đưa ra những phương pháp phòng trị hiệu quả hơn, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, đề tài: Khảo sát tình hình xuất hiện một số bệnh truyền nhiễm trên cá bóp (Rachycentron canadum Linaeus, 1766) ở quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang đã được thực hiện 1.1 Mục tiêu của đề tài Đề tài được thực hiện nhằm xác định tình hình xuất hiện và kiểm tra một số bệnh truyền nhiễm. .. và các nghiên cứu trước Hình 3.2: Sơ đồ phương pháp nghiên cứu vi khuẩn từ cá bệnh 3.8 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu được kiểm tra mã hóa Các số liệu thu thập được tính toán bằng phần mềm excel và word 15 PHẦN IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Khảo sát tình hình bệnh trên cá bóp ở quần đảo Nam Du huyện Kiên Hải tỉnh Kiên Giang Hình 4.1: Mô hình nuôi cá bóp lồng bè ở Quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải tỉnh Kiên. .. truyền nhiễm xuất hiện trên cá bóp nuôi lồng bè, làm cơ sở cho các nghiên cứu nâng cao sau này 1.2 Nội dung của đề tài Khảo sát tình hình bệnh trên cá bóp nuôi lồng bè ở quần đảo Nam Du Xác định sự hiện diện của một số tác nhân gây bệnh trên cá bóp nuôi lồng bè ở quần đảo Nam Du 2 PHẦN II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Vài nét chung về cá bóp 2.1.1 Vị trí phân loại Theo phân loại của FAO (1974), cá bóp có hệ... bệnh chưa xuất hiện nhiều, những năm gần đây khi nghề nuôi phát triển nhanh, số hộ nuôi tăng, tình hình xuất hiện bệnh cũng nhiều và gây thiệt hại lớn hơn” 4.1.4.1 Một số bệnh trên cá bóp nuôi lồng bè Bảng 4.3: Một số bệnh trên cá bóp nuôi lồng bè Loại bệnh Triệu chứng bệnh Số hộ bệnh/ tổng số hộ khảo sát Tỷ lệ xuất hiện (%) Mù mắt Mắt lồi, đục, da nhợt nhạt, cá chậm lớn 25/25 100 Lở loét (ghẻ lở) Trên. .. bệnh xuất huyết (64%), bệnh sán lá (40%), bệnh đốm trắng (28%) và bệnh xuất huyết đường ruột với tỷ lệ xuất hiện thấp nhất (12%) Các bệnh do vi khuẩn có tần số xuất hiện cao nhất (67%), bệnh do ký sinh trùng (33%) Kết quả điều tra không thấy sự xuất hiện của bệnh nấm và virus trên cá bóp a Bệnh do vi khuẩn Qua khảo sát cho thấy, tại địa bàn xuất hiện một số bệnh do vi khuẩn như: mù mắt, lở loét (ghẻ lở),... trắng Xuất huyết đường ruột Hình 4.5: Tỷ lệ xuất hiện bệnh trên cá bóp ở Nam Du Cá bóp được biết đến là một trong những loài cá khỏe mạnh, lớn nhanh, ít dịch hại, nhưng gần đây, khi nghề nuôi cá bóp thương phẩm phát triển, ảnh hưởng môi trường, biến đổi khí hậu, tình hình bệnh xuất hiện ngày càng nhiều và gây thiệt hại lớn Bệnh mù mắt có tỷ lệ xuất hiện cao nhất (100%), kế đến là bệnh lở loét (72%), bệnh. .. cá bệnh cho biết, số cá mắc bệnh trong lồng nuôi chỉ khoãng 5-10% tổng số cá nuôi, bệnh thường xuất hiện vào giai đoạn thả giống, cá thu ngoài tự nhiên có dấu hiệu trầy xước, có thể mang mầm bệnh Tỷ lệ xuất hiện bệnh qua khảo sát là 72% Dấu hiệu nhận biết: Xuất hiện các vết lở loét trên thân và đuôi, bơi lội chậm chạp, chán ăn, cá chết sau đó vài ngày Theo Liu et al (2004) bệnh lở loét gây ra bởi các... là tác nhân gây xuất huyết đường ruột ở cá bóp Kết quả so sánh với thông tin thu thập được từ Chi Cục Nuôi Thủy Sản và Cục Thú Y tỉnh Kiên Giang, bệnh mù mắt trên cá bóp qua khảo sát có tỷ lệ xuất hiện cao hơn là 100% so với 86%, bệnh lở loét có tỷ lệ thấp hơn là 72% so với 85%, và bệnh xuất huyết cũng có tỷ lệ thấp hơn là 64% so với 84% (Phụ Lục 5) Hiện nay các bệnh xuất hiện trên cá bóp vẫn chưa có... 2.2 Tình hình sản xuất giống và nuôi cá bóp 4 2.2.1 Tình hình sản xuất giống và nuôi cá bóp trên thế giới Theo báo cáo của FAO (2012), sản lượng nuôi cá bóp của thế giới năm 2010 trên 40.000 tấn, trong đó Đài Loan và Trung Quốc chiếm trên 80% Cá bóp được nuôi từ năm 1990, đến năm 1992 sinh sản nhân tạo cá bóp lần đầu tiên, kỹ thuật sản xuất giống cá bóp nhân tạo và bán nhân tạo được áp dụng rộng rãi ở. .. da do Neobenedenia sp., bệnh rận cá do Parapetalus sp., bệnh đốm trắng Photobacterium damsela Hiện nay bệnh mù mắt đang gây thiệt hại nghiêm trọng ở Khánh Hòa, Vũng Tàu,… 11 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm tiến hành thu mẫu và nghiên cứu: Quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Kiên Giang, Quần đảo Nam Du (khoanh tròn màu . tỉnh Kiên Giang. 16 Hình 4.2: Thời gian thả cá giống 17 Hình 4.3: Kinh nghiệm nuôi của nông hộ 17 Hình 4.4: Thể Tích lồng nuôi (m 3 ) 17 Hình 4.5: Tỷ lệ xuất hiện bệnh trên cá bóp ở Nam Du Nam Du. 21 Hình 4.6: (A) Cá bóp bị mù mắt; (B) Nội quan trương to (gan). 27 Hình 4 .7: Ký sinh trùng trên cá bóp 27 Hình 4.8: Tiêu bản phết thận phát hiện sự xuất hiện của nhóm cầu khuẩn Gram. kháng sinh trên cá bóp 24 Trang viii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Cá bóp 3 Hình 2.2: Cá bóp bị nhiễm ký sinh trùng trên cầu mắt, xuất huyết dưới da và viêm giác mạc 7 Hình 2.3: Cá bóp

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan