phân lập và tuyển chọn vi khuẩn phân giải keratin từ chất thải lò giết mổ gia cầm ở tỉnh vĩnh long

59 390 0
phân lập và tuyển chọn vi khuẩn phân giải keratin từ chất thải lò giết mổ gia cầm  ở tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN PHÂN GIẢI KERATIN TỪ CHẤT THẢI LÒ GIẾT MỔ GIA CẦM Ở TỈNH VĨNH LONG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. BÙI THỊ MINH DIỆU SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN VĂN CƯỜNG MSSV: 3102805 LỚP: CNSH K36 Cần Thơ, Tháng 11/2013 Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN PHÂN GIẢI KERATIN TỪ CHẤT THẢI LÒ GIẾT MỔ GIA CẦM Ở TỈNH VĨNH LONG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. BÙI THỊ MINH DIỆU SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN VĂN CƯỜNG MSSV: 3102805 LỚP: CNSH K36 Cần Thơ, Tháng 11/2013 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ts. Bùi Thị Minh Diệu Nguyễn Văn Cường DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 201 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học - Trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu thực đề tài. Xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên môn cho suốt trình học tập trường. Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Bùi Thị Minh Diệu tận tình hướng dẫn, bổ sung kiến thức tạo điều kiện cho hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp này. Xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Thầy cô, cán Viện anh chị cán Phòng thí nghiệm Sinh học Phân tử Thực vật, Phòng thí nghiệm Hóa sinh Thực phẩm - Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực tốt đề tài. Xin cảm ơn ba mẹ, anh chị tất bạn lớp công nghệ sinh học khóa 36, em lớp công nghệ sinh học khóa 37 động viên, khuyến khích, hỗ trợ suốt trình học tập thực đề tài. Xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, ngày 25 tháng 11 năm 20113 Nguyễn Văn Cường Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT TÓM LƯỢC Keratin thành phần cấu tạo lông gia súc, gia cầm. Đây hợp chất khó bị phân giải tự nhiên thải với khối lượng lớn từ ngành chăn nuôi chế biến gia cầm. Sự phân giải chất thải chứa keratin có ý nghĩa thiết thực ngành công nghiệp, nông nghiệp chế biến thức ăn gia súc, gia cầm sản xuất phân bón. Do đó, việc phân lập tuyển chọn số dòng vi khuẩn phân giải keratin mạnh cần thiết để góp phần cải thiện môi trường bị ô nhiễm từ nguồn chất thải này. Từ tám mẫu đất, nước lông thu lò giết mổ gia cầm phân lập 39 dòng vi khuẩn. Trong đó, 20/39 dòng có khuẩn lạc không đều, 19/39 dòng có khuẩn lạc tròn. Các khuẩn lạc dòng vi khuẩn chủ yếu có màu trắng đục chiếm 58,97%, trắng chiếm 25,64%, màu vàng chiếm 12,82% 2,56% màu hồng nhạt. Kết khảo sát cho thấy 39 dòng có khả phân giải lông gia súc, gia cầm thể hoạt tính keratinase từ 0,5 đến 16,67 U/ml. Tất dòng vi khuẩn có khả làm giảm khối lượng bột lông gia cầm môi trường lỏng từ 20,87 đến 67,23%; 18,19 đến 26,90% khối lượng bột lông gia súc môi trường lỏng sau bảy ngày nuôi cấy nhiệt độ 30oC. Trong đó, hai dòng Kc10 Kc32 tuyển chọn mang đặc tính Gram âm có hình dạng tế bào hình que hình cầu. Từ khóa: Keratin, keratinase, lông gia súc, lông gia cầm, vi khuẩn phân giải Chuyên ngành Công nghệ Sinh học i Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT MỤC LỤC PHẦN KÝ DUYỆT . CẢM TẠ . TÓM LƯỢC i MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH v CÁC TỪ VIẾT TẮT . vi CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU . 1.1. Đặt vấn đề 1.2. Mục tiêu đề tài . CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2.1. Tổng quan keratin chất thải lông gia cầm 2.1.1. Keratin 2.1.2. Chất thải lông gia cầm . 2.2. Tổng quan enzyme keratinase . 2.3. Vi sinh vật phân giải lông gia súc - gia cầm . 2.4. Một số nghiên cứu nước vi khuẩn phân giải keratin . 2.4.1. Một số nghiên cứu nước . 2.4.2. Một số nghiên cứu nước CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 12 3.1. Phương tiện nghiên cứu . 12 3.3.1. Thời gian địa điểm thực đề tài . 12 3.1.2. Vật liệu . 12 3.1.3. Thiết bị dụng cụ 12 3.1.4. Hóa chất 12 3.1.5. Môi trường 12 3.2. Phương pháp nghiên cứu . 13 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học ii Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT 3.2.1. Thu xử lý mẫu 13 3.2.2. Phân lập dòng vi khuẩn . 13 3.2.3. Đánh giá hoạt tính keratinase dòng vi khuẩn . 13 3.2.4. Đánh giá khả phân giải bột lông gia cầm dòng vi khuẩn . 16 3.2.5. Đánh giá khả phân giải bột lông gia súc (lông heo) dòng vi khuẩn 17 3.2.6. Quan sát hình dạng tế bào vi khuẩn . 17 3.2.7. Nhuộm Gram tế bào vi khuẩn 17 3.2.8. Xử lý số liệu 18 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 19 4.1. Kết phân lập đặc điểm khuẩn lạc dòng vi khuẩn 19 4.2. Hoạt tính Keratinase dòng vi khuẩn 22 4.3. Khả phân giải bột lông gia cầm (lông gà, vịt) dòng vi khuẩn 24 4.4. Khả phân giải bột lông heo dòng vi khuẩn . 26 4.5. Tuyển chọn dòng vi khuẩn có khả phân giải keratin cao . 29 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 30 5.1. Kết luận . 30 5.2. Đề nghị . 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 31 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Các hình ảnh thí nghiệm Hình 8. Một số thiết bị sử dụng thực đề tài Hình 9. Lông gia cầm nguyên (a) bột lông sây nhuyễn (b) Hình 10. Một số hình ảnh thí nghiệm Phụ lục 2. Số liệu thí nghiệm Phụ lục 3. Kết phân tích thống kê Chuyên ngành Công nghệ Sinh học iii Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1. Nguồn gốc dòng vi khuẩn phân lập . 20 Bảng 2. Đặc điểm khuẩn lạc dòng vi khuẩn phân lập 21 Bảng 3. Mật số vi khuẩn sau 48 nuôi lắc 30 oC (chuẩn bị cho thí nghiệm) . Bảng 4. Hoạt tính keratinase dòng vi khuẩn phân lập . Bảng 5. Khả phân giải bột lông gia cầm (lông gà, vịt) dòng vi khuẩn phân lập Bảng 6. Khả phân giải bột lông gia súc (lông heo) dòng vi khuẩn phân lập Bảng 7. Phân tích thống kê hoạt tính keratinase 39 dòng vi khuẩn phân lập chất Azo-keratin Bảng 8. Phân tích thống kê khả phân giải bột lông gà 39 dòng vi khuẩn phân lập Bảng 9. Phân tích thống kê khả phân giải bột lông heo 39 dòng vi khuẩn phân lập Chuyên ngành Công nghệ Sinh học iv Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1. α – keratin β – keratin . Hình 2. Vi khuẩn Bacillus subtilis Hình 3. Vi khuẩn phân lập phát triển môi trường bột lông gia cầm . 19 Hình 4. Hoạt tính keratinase dòng vi khuẩn . 23 Hình 5. Khả phân giải bột lông gia cầm dòng vi khuẩn . 25 Hình 6. Khả phân giải bột lông gia súc (lông heo) dòng vi khuẩn 26 Hình 7. Khả phân giải bột lông gia cầm bột lông gia súc dòng vi khuẩn 28 Hình 8. Hoạt tính keratinase khả phân giải bột lông gia cầm dòng vi khuẩn . 28 Hình 9. Vi khuẩn Gram âm phân lập . 29 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học v Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT CÁC TỪ VIẾT TẮT B. Bacillus CFU Colony Forming Unit EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid FMA Feather meal agar rpm Rotation per minute w/v Weight/volume Chuyên ngành Công nghệ Sinh học vi Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT Grzywnowicz, G., J. Lobarzewski, K. Wawrzkiewicz and T. Wolski. 1989. Comparative characterization of proteolytic enzymes from Trichophyton gallinae and Trichophyton verrucosum. Journal of Medical and Veterinary Mycology, 27: 319-328. Gupta, R. and P. Ramnani. 2006. Microbial keratinases and their prospective applications: an overview. Appl Microbiol Biotechnol, 70:21–33. Gupta, R., Q.K. Beg and P. Lorenz. 2002. Bacterial alkaline proteases: molecular approaches and industrial applications. Appl Microbiol Biotechnol, 59:15–32. Gushterova, A., E. Vasilev, E. Dimova, P. Nedkov, and T. Haertlé. 2005. Keratinase production by newly isolated Antarctic Actinomycete strains. World Journal of Microbiology and Biotechnology, 21: 831-834. Joshi, S.G., M.M. Tejashwini, N. Revati, R. Sridevi and D. Roma. 2007. Isolation, identification and characterization of a feather degrading bacterium. International Journal of Poultry Science, (9): 689-693. Jurasek, L., M.R. Carpenter, L.B. Smillie, A. Getler, S. Levis and L.H. Ericson. 1974. Amino acid sequence of Streptomyces griseus protease B, a major component of pronase. Biochemical and Biophysical Research Communications, 61:1095-1100. Kim, J.M., W.J. Lim and H.J. Suh. 2001. Feather-degrading Bacillus species from poultry waste. Process Biochemistry, 37: 287-291. Kumar, A.G., S. Swarnalatha, S. Gayathri, N. Nagesh and G. Sekaran. 2008. Characterization of an alkaline active-thiol forming extracellular serine keratinase by the newly isolated Bacillus pumilus. J Appl Microbiol, 104: 411-419. Lin, X., D.W. Kelemen, E.S. Miller and J.C.H. Shih. 1995. Nucleotide sequence and expression of kerA, the gene ncoding a keratinolytic protease of Bacillus licheniformis PWD-1. Appl. Environ. Microbiol., 61: 1469-1474. Lucas, F.S., O. Broennimann, I. Febbraro and P. Heeb. 2003. High diversity among feather-degrading bacteria from a dry meadow soil. Microbial Ecology, 45: 282290. Macedo, A .J., Silva, W.O.B., Gava, R., Driemeier, D., Henriques, J.A .P., Termignoni, C.,. 2005. “Novel keratinase from Bacillus subtilis S14 exhibiting remarkable dehairing capabilities”. Applied and Environmental Microbiology 71, pp.594–596. Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 34 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT Manczinger, L., M. Rozs, C.S. Vágvölgyi and F. Kevei. 2003. Isolation and characterization of a new keratinolytic Bacillus licheniformis strain. World J Microbiol Biotechnol, 19: 35-39. Mazotto, A.M., R.R.C. Rosalie, M.L.C. Sabrina, F.L. Marcos, C. Sonia, P.S. Edilma and B.V. Alane. 2011. Keratinase production by three Bacillus spp. using feather meal and whole feather as substrate in a submerged fermentation. Enzyme Research, doi:10.4061/2011/523780. Mitsuiki, S., M. Ichikawa, T. Oka, M. Sakai, Y. Moriyama and Y. Sameshima. 2004. Molecular characterization of a keratinolytic enzyme from an alkaliphilic Nocardiopsis sp. TOA-1. Enzyme and Microbial Technology, 34: 482–489. Mozammel, H., A.Z.S Khandeker, K. Hiroko and S. Tatsuji. 2005. Keratinolytic activity of some newly isolated Bacillus species. Jourmal of Biological Sciences (2): 193-200. Onifade, A.A., N.A. Al-Sane, A.A. Al-Musallam and S. Al-Zarban. 1998. A review: potentials for biotechnological applications of keratin-degrading microorganisms and their enzymes for nutritional improvement of feathers and other keratins as livestock feed resources. Bioresour Technol, 66: 1-11. Park, G.T. and H.J. Son. 2009. Keratinolytic activity of Bacillus megaterium F7-1, a feather-degrading mesophilic bacterium. Microbiological Research, 164: 478485. Ramnani P, Gupta R. 2004. “ Optimization of medium composition for keratinase production on feather by Bacillus licheniformis RG1 using statistical methods involving response surface meth-odology”. Biotechnol Appl Biochem 40, pp.491496. Riessen, S. and G. Antranikian. 2001. Isolation of Thermoanaerobacter keratinophilus sp. nov., a novel thermophilic, anaerobic bacterium with keratinolytic activity. Extremophiles, 5: 399-408. Riffel, A. and A. Brandelli. 2002. Isolation and characterization of a feather-degrading bacterium from the poultry processing industry. Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology, 29: 255–258. Riffel, A. and A. Brandelli. 2006. Keratinolytic bacteria isolated from feather waste. Brazilian Journal of Microbiology, ISSN 1517-8382. Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 35 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT Riffel, A., F. Lucas, P. Heeb and A. Brandelli. 2003. Characterization of a new keratinolytic bacterium that completely degrades native feather keratin. Arch. Microbiol., 179:258-265. Rozs M, Manczinger L, Vagvolgyi C, Kevei F. 2001. “Secretion of a trypsin-like thiol protease by a new keratinolytic strain of Bacillus licheniformis”. FEMS Microbiol Lett, pp.221-224. Sangali, S. and A. Brandelli. 2000. Feather keratin hydrolysis by a Vibrio sp. strain kr2. Journal of Applied Microbiology, 89:735-743. Savitha S. Desai, Swati H., Preeti I., Nagaraj S., and Aravind M.S. 2010. “ Isolation of keratinase from bacterial isolates of poultry soil for waste degadation”. Eng. Life Sci. 10. No 4, pp.361-367. Santos, R.M.D., A.A.P. Firmino, C.M. Sas and C.R. Felix. 1996. Keratinolytic activity of Aspergillus fumigatus Fresenius. Current Microbiology, 33: 364–370. Suh, H.J. and H.K. Lee. 2001. Characterization of a keratinolytic serine protease from Bacillus subtilis KS-1. Journal of Protein Chemistry¸20: 165-169. Suzuki, Y., T. Sujimoto, Y. Matsui and K. Watanabe. 2006. Decomposition of extremely hard-to-degrade animal proteins by thermophilic bacteria. Journal of Bioscience and Bioengineering, 102:73–81. Thys, R.C.S., F.S. Lucas, A. Riffel, P. Heeb and A. Brandelli. 2004. Characterization of a protease of a feather-degrading Microbacterium species. Letters in Applied Microbiology, 39: 181-186. Veslava Matikevičienė, Danutė Masiliūnienė, Saulius Grigiškis. 2009. “Degradation of keratin containing wastes by bacteria with keratinolytic activity”. International Scientific and Practical Conference. Volume 1, pp.284-289. Voet, D. and J.G. Voet. 1995. Three-dimensional structure of proteins. In: Stiefel J (ed) Biochemistry, 2nd edn. Wiley, New York, pp.154–156. Wang, X. and C.M. Parsons. 1997. Effect of processing systems on protein quality of feather meal and hair meals. Poultry Sci, 76:491–496. Williams CM, Richter CS, Mackenzie JM, Shih JCH. 1990. “Isolation, identification, and characterization of a feather-degrading bacterium”. Appl Environ Microbiol, pp.1509-1515. Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 36 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT Zerdani, I., Faid, M., Malki, A .,. 2004. “ Feather wastes digestion by new isolated strains Bacillus sp. in Morocco”. African Journal of Biotechnology 3, pp.67-70. Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 37 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học PHỤ LỤC Phụ lục 1. Các hình ảnh thí nghiệm Tủ cấy vô trùng Nồi khử trùng nhiệt ướt Máy xay Tủ ủ vi khuẩn Kình hiển vi quang học Cân phân tích Hình 8. Một số thiết bị sử dụng thực đề tài Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT a b Hình 9. Lông gia cầm nguyên (a) bột lông say nhuyễn (b) Hình 10. Một số hình ảnh thí nghiệm Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 39 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT Phụ lục 2. Số liệu thí nghiệm Bảng 3. Mật số vi khuẩn sau 48 nuôi lắc 30oC (chuẩn bị cho thí nghiệm) STT Dòng vi khuẩn Kc1 Mật số vi khuẩn (CFU/ml) 1,0 x 109 STT 21 Dòng vi khuẩn Kc21 Mật số vi khuẩn (CFU/ml) 3,0 x 109 10 22 Kc22 1,7 x 109 Kc2 1,3 x 10 Kc3 1,0 x 109 23 Kc23 1,7 x 109 Kc4 1,7 x 109 24 Kc24 2,7 x 109 Kc5 1,7 x 109 25 Kc25 3,0 x 109 Kc6 1,0 x 1010 26 Kc26 3,0 x 109 Kc7 1,0 x 109 27 Kc27 1,0 x 109 Kc8 2,0 x 1011 28 Kc28 1,0 x 109 Kc9 1,3 x 109 29 Kc29 1,3 x 1010 10 Kc10 1,3 x 109 30 Kc30 1,7 x 109 11 Kc11 1,7 x 109 31 Kc31 1,3 x 109 12 Kc12 1,3 x 1010 32 Kc32 1,3 x 109 13 Kc13 2,3 x 109 33 Kc33 2,0 x 1010 14 Kc14 1,0 x 109 34 Kc34 2,0 x 1010 15 Kc15 1,7 x 109 35 Kc35 1,3 x 109 16 Kc16 2,7 x 109 36 Kc36 3,0 x 109 17 Kc17 1,3 x 109 37 Kc37 1,7 x 109 18 Kc18 1,3 x 109 38 Kc38 2,7 x 1010 19 Kc19 1,3 x 109 39 Kc39 1,0 x 109 20 Kc20 1,7 x 109 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 40 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT Bảng 4. Hoạt tính keratinase dòng vi khuẩn phân lập STT Dòng vi khuẩn Kc1 Hoạt tính Keratinase (U/ml) 4,50e-j STT 21 Dòng vi khuẩn Kc21 b-f Hoạt tính Keratinase (U/ml) 7,00b-g Kc2 7,33 22 Kc22 5,17d-j Kc3 4,00f-j 23 Kc23 2,00hij Kc4 6,83b-g 24 Kc24 5,33d-i Kc5 5,50d-i 25 Kc25 4,17e-j Kc6 10,33bc 26 Kc26 2,00hij Kc7 4,33e-i 27 Kc27 1,50ij Kc8 6,50b-h 28 Kc28 11,17b Kc9 7,17b-f 29 Kc29 6,83b-g 10 Kc10 30 Kc30 3,83f-j 11 Kc11 8,83bcde 31 Kc31 2,00hij 12 Kc12 1,33ij 32 Kc32 13 Kc13 4,17e-j 33 Kc33 6,83b-g 14 Kc14 6,67b-h 34 Kc34 0,50j 15 Kc15 9,67bcd 35 Kc35 5,17d-j 16 Kc16 6,67b-h 36 Kc36 7,00b-g 17 Kc17 5,83c-i 37 Kc37 6,00c-i 18 Kc18 5,50d-i 38 Kc38 2,33ghij 19 Kc19 6,00c-i 39 Kc39 2,33ghij 20 Kc20 2,83f-i 40 DC 16,67a 16,33a 0,5j * Ghi chú: DC mẫu đối chứng (không chủng vi khuẩn) Số liệu bảng giá trị trung bình ba lần lặp lại. Các giá trị trung bình có mẫu tự theo sau không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%. Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 41 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT Bảng 5. Khả phân giải bột lông gia cầm (lông gà, vịt) dòng vi khuẩn phân lập STT Dòng vi khuẩn Kc1 Khối lượng bột lông bị phân giải (g) 0,29 Kc2 Khả phân giải (%) 0000 STT Dòng vi khuẩn 58,78a-e 21 Kc21 Khối lượng bột lông bị phân giải (g) 0,23 Khả phân giải (%) 0,26 52,81b-g 22 Kc22 0,23 45,57ghij Kc3 0,25 50,89efg 23 Kc23 0,10 20,87p Kc4 0,14 27,48nop 24 Kc24 0,26 52,27b-g Kc5 0,17 34,70klmn 25 Kc25 0,16 32,88lmno Kc6 0,26 51,71c-g 26 Kc26 0,14 28,78mnop Kc7 0,28 56,86a-f 27 Kc27 0,20 39,17h-m Kc8 0,31 62,10abc 28 Kc28 0,20 39,37h-l Kc9 0,24 47,08fgh 29 Kc29 0,29 58,25a-e 10 Kc10 0,34 67,23a 30 Kc30 0,18 36,53i-n 11 Kc11 0,14 28,77mnop 31 Kc31 0,23 46,01ghi 12 Kc12 0,28 56,99a-f 32 Kc32 0,32 64,01a 13 Kc13 0,13 26,90nop 33 Kc33 0,18 36,32i-n 14 Kc14 0,24 47,27fgh 34 Kc34 0,31 62,57ab 15 Kc15 0,26 51,48defg 35 Kc35 0,18 35,31j-n 16 Kc16 0,26 52,15b-g 36 Kc36 0,12 23,18op 17 Kc17 0,11 22,46op 37 Kc37 0,23 45,13g-k 18 Kc18 0,31 61,66abcd 38 Kc38 0,31 62,14abc 19 Kc19 0,25 49,07efgh 39 Kc39 0,23 45,45ghij 20 Kc20 0,29 58,11a-e 40 DC 0,01 2,07q 46,21ghi * Ghi chú: DC mẫu đối chứng (không chủng vi khuẩn) Số liệu bảng giá trị trung bình ba lần lặp lại. Các giá trị trung bình có mẫu tự theo sau không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%. Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 42 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT Bảng 6. Khả phân giải bột lông gia súc (lông heo) dòng vi khuẩn phân lập STT Dòng vi khuẩn Kc1 Khối lượng bột lông bị phân giải (g) 0,13 Kc2 Khả phân giải STT Dòng vi khuẩn 25,13a-e 21 Kc21 Khối lượng bột lông bị phân giải (g) 0,10 Khả phân giải 0,12 24,96a-g 22 Kc22 0,12 23,15a-i Kc3 0,12 24,12a-h 23 Kc23 0,11 21,75e-k Kc4 0,11 2253c-j 24 Kc24 0,11 21,70e-k Kc5 0,10 20,87hijk 25 Kc25 0,11 21,83d-k Kc6 0,13 25,57abcd 26 Kc26 0,11 22,30c-j Kc7 0,12 23,10a-i 27 Kc27 0,11 21,58e-k Kc8 0,13 26,90a 28 Kc28 0,09 18,19k Kc9 0,12 23,37a-i 29 Kc29 0,13 26,03abc 10 Kc10 0,13 26,39ab 30 Kc30 0,09 18,95jk 11 Kc11 0,10 20,56hijk 31 Kc31 0,11 21,22g-k 12 Kc12 0,11 21,37e-k 32 Kc32 0,13 25,03a-f 13 Kc13 0,10 20,13ijk 33 Kc33 0,12 23,53a-i 14 Kc14 0,11 22,61b-j 34 Kc34 0,11 22,57c-j 15 Kc15 0,11 21,98d-k 35 Kc35 0,11 22,15d-j 16 Kc16 0,12 23,37a-i 36 Kc36 0,11 21,18g-k 17 Kc17 0,10 20,31ijk 37 Kc37 0,10 20,13ijk 18 Kc18 0,10 20,57hijk 38 Kc38 0,13 25,15a-e 19 Kc19 0,11 22,69b-j 39 Kc39 0,11 21,26f-k 20 Kc20 0,12 23,26a-i 40 DC 0,01 1,80l 20,79hijk * Ghi chú: DC mẫu đối chứng (không chủng vi khuẩn) Số liệu bảng giá trị trung bình ba lần lặp lại. Các giá trị trung bình có mẫu tự theo sau không khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5%. Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 43 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT Phụ lục 3. Kết phân tích thống kê Bảng 7. Phân tích thống kê hoạt tính keratinase 39 dòng vi khuẩn phân lập chất Azo-keratin One-way ANOVA: KERATINASE (U/ML) versus DONG VI KHUAN Source DONG VI KHUAN Error Total S = 2.929 DF 39 80 119 SS 1508.70 686.17 2194.87 R-Sq = 68.74% MS 38.68 8.58 F 4.51 P 0.000 R-Sq(adj) = 53.50% ----------------------------------------------------------------------------------Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -----+---------+---------+---------+---DC 0.500 0.500 (-----*----) Kc1 4.500 1.000 (-----*----) Kc10 16.667 11.184 (-----*----) Kc11 8.833 2.021 (-----*----) Kc12 1.333 1.041 (----*-----) Kc13 4.167 1.607 (-----*-----) Kc14 6.667 0.764 (----*-----) Kc15 9.667 3.055 (----*-----) Kc16 6.667 0.764 (----*-----) Kc17 5.833 2.082 (-----*----) Kc18 5.500 4.093 (----*-----) Kc19 6.000 1.000 (-----*-----) Kc2 7.333 6.212 (----*-----) Kc20 2.833 0.764 (-----*----) Kc21 7.000 1.732 (-----*----) Kc22 5.167 1.756 (-----*----) Kc23 2.000 1.323 (----*-----) Kc24 5.333 0.764 (-----*----) Kc25 4.167 2.021 (-----*-----) Kc26 2.000 1.803 (----*-----) Kc27 1.500 1.000 (----*-----) Kc28 11.167 0.764 (-----*----) Kc29 6.833 2.754 (----*-----) Kc3 4.000 2.000 (-----*----) Kc30 3.833 1.258 (----*-----) Kc31 2.000 2.179 (----*-----) Kc32 16.333 4.537 (----*-----) Kc33 6.833 1.443 (----*-----) Kc34 0.500 0.500 (-----*----) Kc35 5.167 3.753 (-----*----) Kc36 7.000 1.323 (-----*----) Kc37 6.000 3.606 (-----*-----) Kc38 2.333 1.528 (-----*----) Kc39 2.333 1.528 (-----*----) Kc4 6.833 4.252 (----*-----) Kc5 5.500 1.323 (----*-----) Kc6 10.333 3.403 (----*-----) Kc7 4.333 0.289 (----*-----) Kc8 6.500 3.000 (-----*----) Kc9 7.167 2.255 (-----*-----) -----+---------+---------+---------+---0.0 6.0 12.0 18.0 Pooled StDev = 2.929 ----------------------------------------------------------------------------------- Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 44 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT ----------------------------------------------------------------------------------Grouping Information Using Fisher Method DONG VI KHUAN Kc10 Kc32 Kc28 Kc6 Kc15 Kc11 Kc2 Kc9 Kc36 Kc21 Kc33 Kc29 Kc4 Kc14 Kc16 Kc8 Kc37 Kc19 Kc17 Kc18 Kc5 Kc24 Kc22 Kc35 Kc1 Kc7 Kc25 Kc13 Kc3 Kc30 Kc20 Kc39 Kc38 Kc31 Kc26 Kc23 Kc27 Kc12 DC Kc34 N 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Mean 16.667 16.333 11.167 10.333 9.667 8.833 7.333 7.167 7.000 7.000 6.833 6.833 6.833 6.667 6.667 6.500 6.000 6.000 5.833 5.500 5.500 5.333 5.167 5.167 4.500 4.333 4.167 4.167 4.000 3.833 2.833 2.333 2.333 2.000 2.000 2.000 1.500 1.333 0.500 0.500 Grouping A A B B C B C D B C D E B C D E B C D E B C D E B C D E B C D E B C D E B C D E B C D E B C D E B C D E C D E C D E C D E D E D E D E D E D E E E E E F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F G G G G G G G G G G G G G G G G G G G G G G G G G H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I J J J J J J J J J J J J J J J J J J Means that not share a letter are significantly different. Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 45 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT Bảng 8. Phân tích thống kê khả phân giải bột lông gà 39 dòng vi khuẩn phân lập One-way ANOVA: TI LE PHAN GIAI (%) versus DONG VI KHUAN Source DONG VI KHUAN Error Total S = 6.441 DF 39 80 119 SS 24874.7 3318.6 28193.3 R-Sq = 88.23% MS 637.8 41.5 F 15.38 P 0.000 R-Sq(adj) = 82.49% ----------------------------------------------------------------------------------Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev ---+---------+---------+---------+-----DC 2.067 0.987 (---*---) Kc1 58.780 0.728 (--*---) Kc10 67.227 2.125 (---*--) Kc11 28.767 0.895 (--*---) Kc12 56.987 3.247 (--*---) Kc13 26.900 1.148 (--*---) Kc14 47.273 1.011 (---*--) Kc15 51.480 2.472 (---*--) Kc16 52.153 1.756 (---*---) Kc17 22.460 0.760 (--*---) Kc18 61.660 2.971 (---*---) Kc19 49.073 1.775 (---*--) Kc2 52.813 1.690 (--*---) Kc20 58.113 2.517 (---*---) Kc21 46.207 4.643 (---*---) Kc22 45.567 5.409 (---*--) Kc23 20.867 1.941 (--*---) Kc24 52.267 6.064 (---*---) Kc25 32.880 3.544 (--*---) Kc26 28.780 4.582 (--*---) Kc27 39.167 3.930 (---*--) Kc28 39.367 2.994 (---*--) Kc29 58.247 1.868 (---*---) Kc3 50.893 4.138 (--*---) Kc30 36.533 7.148 (--*---) Kc31 46.007 19.551 (---*---) Kc32 64.007 4.908 (---*---) Kc33 36.320 28.844 (---*---) Kc34 62.573 2.250 (--*---) Kc35 35.313 5.033 (---*--) Kc36 23.180 3.129 (---*--) Kc37 45.133 0.749 (---*--) Kc38 62.140 8.057 (---*---) Kc39 45.453 3.102 (---*--) Kc4 27.480 2.013 (---*--) Kc5 34.700 2.920 (--*---) Kc6 51.713 2.706 (---*---) Kc7 56.860 0.860 (--*---) Kc8 62.100 3.161 (---*---) Kc9 47.080 1.852 (---*--) ---+---------+---------+---------+-----0 20 40 60 Pooled StDev = 6.441 ----------------------------------------------------------------------------------- Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 46 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT ----------------------------------------------------------------------------------Grouping Information Using Fisher Method DONG VI KHUAN Kc10 Kc32 Kc34 Kc38 Kc8 Kc18 Kc1 Kc29 Kc20 Kc12 Kc7 Kc2 Kc24 Kc16 Kc6 Kc15 Kc3 Kc19 Kc14 Kc9 Kc21 Kc31 Kc22 Kc39 Kc37 Kc28 Kc27 Kc30 Kc33 Kc35 Kc5 Kc25 Kc26 Kc11 Kc4 Kc13 Kc36 Kc17 Kc23 DC N 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Mean 67.227 64.007 62.573 62.140 62.100 61.660 58.780 58.247 58.113 56.987 56.860 52.813 52.267 52.153 51.713 51.480 50.893 49.073 47.273 47.080 46.207 46.007 45.567 45.453 45.133 39.367 39.167 36.533 36.320 35.313 34.700 32.880 28.780 28.767 27.480 26.900 23.180 22.460 20.867 2.067 Grouping A A A B A B C A B C A B C D A B C D E A B C D E A B C D E A B C D E A B C D E B C D E B C D E B C D E C D E D E E E F F F F F F F F F F F G G G G G G G G G G G G G G H H H H H H H H H H I I I I I I I I I J J J J J J J J K K K K K K K L L L L L L L M M M M M M M M N N N N N N N N N O O O O O O O P P P P P P P Q Means that not share a letter are significantly different. Fisher 95% Individual Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of DONG VI KHUAN Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 47 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT Bảng 9. Phân tích thống kê khả phân giải bột lông heo 39 dòng vi khuẩn phân lập One-way ANOVA: TI LE PHAN GIAI (%) versus DONG VI KHUAN Source DONG VI KHUAN Error Total S = 2.339 DF 39 80 119 SS 1732.07 437.73 2169.80 R-Sq = 79.83% MS 44.41 5.47 F 8.12 P 0.000 R-Sq(adj) = 69.99% ----------------------------------------------------------------------------------Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+---------+---------+---------+-------DC 1.800 0.450 (--*---) Kc1 25.127 1.151 (--*---) Kc10 26.387 3.963 (--*--) Kc11 20.560 4.015 (---*--) Kc12 21.373 1.170 (---*--) Kc13 20.127 1.614 (--*---) Kc14 22.613 2.236 (--*---) Kc15 21.980 2.161 (--*---) Kc16 23.373 1.690 (--*---) Kc17 20.307 0.753 (--*---) Kc18 20.567 4.074 (---*--) Kc19 22.687 2.951 (--*---) Kc2 24.960 1.672 (--*---) Kc20 23.260 0.604 (--*--) Kc21 20.793 0.644 (--*--) Kc22 23.153 1.399 (--*--) Kc23 21.747 2.862 (--*---) Kc24 21.700 1.917 (--*--) Kc25 21.833 1.299 (--*---) Kc26 22.300 0.991 (--*--) Kc27 21.580 3.633 (--*--) Kc28 18.193 3.490 (---*--) Kc29 26.033 3.581 (---*--) Kc3 24.120 0.636 (--*---) Kc30 18.953 1.380 (---*--) Kc31 21.220 3.686 (---*--) Kc32 25.033 2.194 (--*---) Kc33 23.531 1.100 (--*---) Kc34 22.573 2.540 (--*---) Kc35 22.147 1.122 (---*--) Kc36 21.180 1.111 (--*---) Kc37 20.133 0.272 (--*---) Kc38 25.153 2.077 (--*---) Kc39 21.260 4.331 (---*--) Kc4 22.533 0.244 (--*---) Kc5 20.867 1.104 (--*--) Kc6 25.567 0.523 (--*--) Kc7 23.100 3.861 (--*--) Kc8 26.900 1.762 (---*--) Kc9 23.373 3.362 (--*---) -+---------+---------+---------+-------0.0 8.0 16.0 24.0 Pooled StDev = 2.339 ----------------------------------------------------------------------------------- Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 48 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT ----------------------------------------------------------------------------------Grouping Information Using Fisher Method DONG VI KHUAN Kc8 Kc10 Kc29 Kc6 Kc38 Kc1 Kc32 Kc2 Kc3 Kc33 Kc16 Kc9 Kc20 Kc22 Kc7 Kc19 Kc14 Kc34 Kc4 Kc26 Kc35 Kc15 Kc25 Kc23 Kc24 Kc27 Kc12 Kc39 Kc31 Kc36 Kc5 Kc21 Kc18 Kc11 Kc17 Kc37 Kc13 Kc30 Kc28 DC N 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Mean 26.900 26.387 26.033 25.567 25.153 25.127 25.033 24.960 24.120 23.531 23.373 23.373 23.260 23.153 23.100 22.687 22.613 22.573 22.533 22.300 22.147 21.980 21.833 21.747 21.700 21.580 21.373 21.260 21.220 21.180 20.867 20.793 20.567 20.560 20.307 20.133 20.127 18.953 18.193 1.800 Grouping A A B A B C A B C D A B C D E A B C D E A B C D E A B C D E A B C D E A B C D E A B C D E A B C D E A B C D E A B C D E A B C D E B C D E B C D E C D E C D E C D E D E D E D E E E E E F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F F G G G G G G G G G G G G G G G G G G G G G G G H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I J J J J J J J J J J J J J J J J J J J J J J J K K K K K K K K K K K K K K K K K K L Means that not share a letter are significantly different. Fisher 95% Individual Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of DONG VI KHUAN Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 49 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học [...]... góp phần giải quyết hiệu quả bài toán xử lý môi trường với giá thành thấp 1.2 Mục tiêu đề tài Phân lập một số dòng vi khuẩn có khả năng phân giải keratin từ một số lò giết mổ gia cầm ở tỉnh Vĩnh Long Đánh giá khả năng phân giải lông gia súc gia cầm của các dòng vi khuẩn phân lập được để chọn ra dòng vi khuẩn có khả năng phân giải mạnh các chất thải chứa keratin Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 1 Vi n NC&PT... được phân lập từ mẫu đất và lông gia cầm ở các cơ sở chế biến gia cầm (Onifade et al., 1998) Một số dòng vi khuẩn có khả năng phân giải lông gia cầm đã được phân lập từ mẫu đất và lông gia cầm ở các cơ sở chế biến gia cầm Các dòng vi khuẩn này chủ yếu thuộc chi Bacillus và Streptomyces (Onifade et al., 1998) Vi khuẩn Bacillus phân bố rộng trong tự nhiên, nhất là trong đất, chúng tham gia tích cực vào... Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Lò giết mổ gia cầm tại phường 5, Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Lò giết mổ gia cầm tại xã Trường An, Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Sau khi được tách ròng, các dòng vi khuẩn được nuôi cấy trên cùng loại môi trường bột lông gia cầm để quan sát các đặc điểm khuẩn lạc Thời gian để phát triển thành khuẩn lạc của các dòng vi khuẩn từ 24 giờ đến 48 giờ Các khuẩn lạc hầu... trong nước Ở Vi t Nam, một số loài vi khuẩn có khả năng phân giải keratin đã được phân lập từ đất và lông tại nơi giết mổ gia cầm trên môi trường có bổ sung bột lông gia cầm Nguyễn Đình Quyến và Trần Thị Lan Phương (2001) đã tiến hành phân lập được từ đất bảy chủng xạ khuẩn và 15 chủng Bacillus có hoạt tính phân giải casein rõ rệt Trong đó năm chủng xạ khuẩn và hai chủng Bacillus có khả năng phân giải lông... 18 Vi n NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 CHƯƠNG 4 4.1 Trường ĐHCT KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết quả phân lập và đặc điểm khuẩn lạc các dòng vi khuẩn Từ ba mẫu lông gia cầm, ba mẫu đất và hai mẫu nước thu tại các lò giết mổ gia cầm tại tỉnh Vĩnh Long đã phân lập được 39 dòng vi khuẩn trên môi trường có bổ sung bột lông gia cầm ở điều kiện hiếu khí Trong đó, bảy dòng vi khuẩn. .. và vi khuẩn phân lập từ đất chôn chất thải giàu keratin cho thấy có khả năng tổng hợp keratinase và phân giải lông gia cầm (Riffel và Brandelli, 2006) Khả năng phân giải lông gia cầm nhờ enzyme keratinase từ một số chủng Aspergillus fumigatus và Aspergillus flavus đã được nghiên cứu (Santos et al., 1996) Các dòng vi khuẩn chủ yếu thuộc chi Bacillus và Streptomyces có khả năng phân giải lông gia cầm. .. bền vững của keratin và kháng lại sự phân giải bởi các protease thông thường như trypsin, pepsin hay papain Tuy nhiên, một số loài vi khuẩn vẫn có khả năng phân giải keratin hiệu quả nhờ vào hoạt tính của enzyme keratinase (Onifade et al., 1998) Hình 1: α – keratin và β – keratin (Nguồn: Trân Tố và Cù Thị Thúy Nga, 2008) 2.1.2 Chất thải lông gia cầm Các chất thải giàu keratin khó phân giải và ngày càng... Một số vi khuẩn thuộc họ Vibrionaceae cũng cho thấy khả năng phân giải keratin Sangali và Brandelli (1999) đã phân lập được các vi khuẩn có khả năng phân giải keratin thuộc họ Vibrionaceae từ một cơ sở chế biến gia cầm ở Brazil Nghiên cứu cho thấy nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển của vi khuẩn này là 30oC và cũng tại nhiệt độ này lượng enzyme và các protein hòa tan được tạo ra cực đại Riffel và Brandelli... bào vi khuẩn Sau khi phân lập và tách ròng, tiến hành thí nghiệm đánh giá khả năng phân giải bột lông và hoạt tính enzyme keratinase của các dòng vi khuẩn và tuyển chọn các dòng có khả năng phân giải hiệu quả keratin, quan sát hình dạng của tế bào vi khuẩn trong môi trường nước cất vô trùng Các mẫu vi khuẩn sống được quan sát dưới kính hiển vi quang học ở vật kính dầu x100 Cách chuẩn bị mẫu vi khuẩn. .. được phân lập từ một mẫu lông gà, 12 dòng từ hai mẫu lông vịt, 10 dòng từ ba mẫu đất và 10 dòng từ hai mẫu nước Các dòng vi khuẩn được tạm đặt tên là Kcx với Kc và x lần lượt là ký hiệu dòng vi khuẩn và số thứ tự dòng vi khuẩn phân lập được (Bảng 1) Tất cả các dòng vi khuẩn đều có khả năng phát triển trên môi trường bột lông gia cầm, chứng tỏ khả năng sử dụng bột lông gia cầm như nguồn carbon và nitơ . giải bột lông gia súc (lông heo) của các dòng vi khuẩn 17 3.2.6. Quan sát hình dạng của tế bào vi khuẩn 17 3.2 .7. Nhuộm Gram tế bào vi khuẩn 17 3.2.8. Xử lý số liệu 18 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO. hoạt tính keratinase từ 0,5 đến 16, 67 U/ml. Tất cả các dòng vi khuẩn đều có khả năng làm giảm khối lượng bột lông gia cầm trong môi trường lỏng từ 20, 87 đến 67, 23%; và 18,19 đến 26,90% khối lượng. al. (2009) đã chọn ra các dòng vi khuẩn Bacillus licheniformis 511, B. subtilis 11, B. subtilis 71 7 và B. subtilis 103 phân lập từ nước thải tại khu công nghiệp chế biến gia cầm để khảo sát khả

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan