ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa om 2517 vụ hè thu năm 2012 tại huyện vĩnh thạnh, thành phố cần thơ

57 546 1
ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa om 2517 vụ hè thu năm 2012 tại huyện vĩnh thạnh, thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ------  O  ------ TRẦN MINH TRÍ ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM 2517 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI HUYỆN VĨNH THẠNH, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NÔNG HỌC Cần Thơ - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ------  O  ------ Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM 2517 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI HUYỆN VĨNH THẠNH, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân Sinh viên thực hiện: Trần Minh Trí MSSV: 3103533 Lớp: Nông Học K36 Cần Thơ - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG ------  O  ------ Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Nông Học ĐỀ TÀI: ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM 2517 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI HUYỆN VĨNH THẠNH, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Sinh viên thực hiện: TRẦN MINH TRÍ Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày… tháng 10 năm 2013 Cán hƣớng dẫn GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ------ O  ------ Hội đồng khoa học chấm luận văn tốt nghiệp với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM 2517 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI HUYỆN VĨNH THẠNH, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Do sinh viên TRẦN MINH TRÍ thực bảo vệ trƣớc hội đồng. Ý kiến hội đồng: ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………….…. ………….…… .……… ……………………………………………………… … ……….…………….…………………………………………………………… … …………………………. Luận văn đƣợc hội đồng đánh giá mức: …………… Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2013 Thành viên Hội đồng DUYỆT KHOA Trƣởng Khoa Nông Nghiệp & SHƢD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chƣa đƣợc công bố công trình luận văn trƣớc đây. Tác giả luận văn Trần Minh Trí iii LỜI CẢM ƠN Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha mẹ ngƣời thân gia đình yêu thƣơng, tạo điều kiện động viên nhiều sống. Thầy Nguyễn Bảo Vệ Cô Trần Thị Bích Vân tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn suốt trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp. Cô cố vấn Trần Thị Thanh Thủy với quý thầy cô Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng tận tâm hƣớng dẫn, dìu dắt, rèn luyện suốt năm học trƣờng Đại Học Cần Thơ. Chân thành cảm ơn Các bạn sinh viên lớp Nông Học Khóa 36 giúp đỡ, động viên trình học tập thực đề tài. iv LÝ LỊCH CÁ NHÂN 1. LÝ LỊCH Họ Tên: Trần Minh Trí. Giới tính: Nam. Ngày sinh: 15//09/1992. Nơi sinh: Vĩnh Thạnh-Cần Thơ. Dân tộc: Kinh. Quê quán: Ấp D1, xã Thạnh Thắng, huyện Vĩnh Thạnh, TP. Cần Thơ. 2. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm 1998-2003: Trƣờng Tiểu Học Thạnh Thắng 1. Năm 2003-2010: Trƣờng Trung Học Phổ Thông Thạnh An. Năm 2010-2013: Trƣờng Đại Học Cần Thơ, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, ngành Nông Học, khóa 36. v TRẦN MINH TRÍ. “Ảnh hƣởng mật độ sạ đến suất giống lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Nông Học, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Cán hƣớng dẫn: GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân. TÓM LƢỢC Đề tài “Ảnh hưởng mật độ sạ đến suất giống lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 huyện Vĩnh Thạnh, Thành Phố Cần Thơ” nhằm tìm mật độ gieo sạ thích hợp cho suất hiệu kinh tế cao nhất. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với ba lần lặp lại ba nghiệm thức: nghiệm thức (sạ với mật độ 100 kg giống/ha), nghiệm thức (sạ với mật độ 150 kg giống/ha), nghiệm thức sạ với mật độ 200 kg giống/ha (sạ theo nông dân). Nghiệm thức sạ mật độ 200 kg giống/ha có chiều cao số chồi/m2 cao qua giai đoạn sinh trƣởng. Nghiệm thức sạ mật độ 100 kg giống/ha 150 kg giống/ha có số hạt/bông, số hạt chắc/bông, tỉ lệ hạt cao so với nghiệm thức sạ mật độ 200 kg giống/ha. Năng suất lý thuyết suất thực tế nghiệm thức khác biệt. Gieo sạ mật độ 100 kg giống/ha mang lại hiệu kinh tế cao (tăng 3.400.000 đồng/ha) so với mật độ sạ 200 kg giống/ha. vi MỤC LỤC TRANG BÌA . i LỜI CAM ĐOAN . iii LỜI CẢM ƠN . iv LÝ LỊCH CÁ NHÂN . v TÓM LƢỢC vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU CHƢƠNG . LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu đặc điểm thực vật lúa 1.1.1 Rễ lúa 1.1.2 Thân lúa . 1.1.3 Lá lúa . 1.1.4 Hoa lúa 1.1.5 Bông lúa 1.2 Các giai đoạn sinh trƣởng lúa . 1.2.1 Giai đoạn tăng trƣởng . 1.2.2 Giai đoạn sinh sản . 1.2.3 Giai đoạn chín . 1.3 Thành phần suất 1.3.1 Số đơn vị diện tích 1.3.2 Số hạt 1.3.3 Tỉ lệ hạt . 1.3.4 Trọng lƣợng hạt . 1.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới lúa 1.4.1 Nhiệt độ . 1.4.2 Ánh sáng . 1.4.3 Lƣợng mƣa 1.4.4 Gió . 1.4.5 Đất đai . 10 vii 1.4.6 Dinh dƣỡng . 10 1.5 Phƣơng pháp gieo sạ 12 1.6 Những nghiên cứu mật độ gieo sạ . 13 1.7 Một số sâu bệnh hại lúa 15 1.7.1 Rầy nâu . 15 1.7.2 Sâu nhỏ . 15 1.7.3 Nhện gié 16 1.7.4 Ốc bƣơu vàng 16 1.7.5 Bệnh cháy (đạo ôn) . 16 1.7.6 Bệnh cháy bìa 16 1.8 Đánh giá khả phản ứng lúa sâu bệnh hại . 17 CHƢƠNG . 18 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP . 18 2.1 Phƣơng tiện 18 2.1.1 Thời gian địa điểm 18 2.1.2 Phƣơng tiện . 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: . 18 2.2.1 Bố trí thí nghiệm . 18 2.2.2 Đặc điểm tự nhiên huyện Vĩnh thạnh, TP.Cần Thơ (2009) 19 2.2.3 Biện pháp canh tác 19 2.2.4 Các tiêu theo dõi 20 2.2.5 Phân tích số liệu 21 CHƢƠNG . 22 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 22 3.1 Ghi nhận tổng quát . 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên . 22 3.1.2 Tình hình sinh trƣởng phát triển sâu bệnh hại lúa . 22 3.2 Ảnh hƣởng mật độ gieo sạ đến phát triển lúa 23 3.2.1 Chiều cao 23 3.2.2 Số chồi mét vuông . 24 3.2.3 Chiều dài 25 3.3 Ảnh hƣởng mật độ gieo sạ đến thành phần suất suất lúa 26 3.3.1 Các thành phần suất 26 3.3.2 Năng suất . 32 3.4 Ảnh hƣởng mật độ sạ đến hiệu kinh tế . 33 viii Đối với giống lúa ngắn ngày, thấp cây, nở bụi ít, đất xấu, nhiều nắng nên cấy dầy để tăng số đơn vị diện tích. Ngƣợc lại, đất giàu hữu cơ, thời tiết tốt, lƣợng phân bón nhiều (nhất N) giữ nƣớc thích hợp lúa nở bụi to, khỏe sạ thƣa hơn. Các giống lúa cải thiện thấp cây, có số bông/m2 trung bình phải đạt 500-600 bông/m2 lúa sạ 350-450 bông/m2 lúa cấy, có suất cao (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). 3.3.1.2 Số hạt Qua kết trình bày Hình 3.2 cho thấy số hạt biến động từ 72 đến 83 hạt bông. Nghiệm thức sạ với mật độ 100 kg giống/ha có số hạt cao 83 hạt có khác biệt ý nghĩa mức 5% so với hai nghiệm thức lại. Nghiệm thức sạ với mật độ 150 kg giống/ha có số hạt 76 hạt nghiệm thức sạ 200 kg giống/ha có số hạt 72 hạt, hai nghiệm thức khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê. 86 84 83a 82 Số hạt/bông 80 78 76b 76 74 72b 72 70 68 66 100 150 200 Mật độ sạ (kg/ha) Hình 3.2 Ảnh hƣởng mật độ gieo sạ đến số hạt giống lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 Vĩnh Thạnh-Cần Thơ Số hạt yếu tố quan trọng cấu thành suất. Số hạt đƣợc định từ lúc tƣợng cổ đến ngày trƣớc trổ, giai đoạn 28 số hạt có ảnh hƣởng thuận với suất lúa ảnh hƣởng đến số hoa đƣợc phân hóa, số hạt góp phần làm tăng suất (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Theo Võ Tòng Xuân (1984), muốn lúa hình thành nhiều hoa phải tạo điều kiện cho lúa có đủ chất dinh dƣỡng, mực nƣớc ruộng thích hợp, ánh sáng nhiều, không sâu bệnh công thời tiết thuận lợi. 3.3.1.3 Số hạt Qua kết trình bày Hình 3.3 cho thấy số hạt nghiệm thức biến động từ 54 hạt đến 65 hạt bông. Giữa nghiệm thức có khác biệt mức ý nghĩa 1% qua phân tích thống kê. 80 70 65a 60b 60 Số hạt chắc/bông 54c 50 40 30 20 10 100 150 200 Mật độ sạ (kg/ha) Hình 3.3 Ảnh hƣởng mật độ gieo sạ đến số hạt giống lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 Vĩnh Thạnh-Cần Thơ Số hạt yếu tố quan trọng cấu thành suất. Nguyễn Ngọc Đệ (2008) cho số hạt cao suất lúa cao. Số hạt phụ thuộc vào số hoa bông, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hƣởng điều kiện ngoại cảnh. Ở giống lúa cải thiện, số hạt chắc/bông từ 80-100 hạt lúa sạ tốt điều 29 kiện Đồng Bằng Sông Cửu Long (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Kết Trần Thị Sửu (1986) cho mật độ sạ dày số hạt thấp so với trƣờng hợp sạ thƣa. 3.3.1.4 Tỷ lệ hạt Qua kết trình bày Hình 3.4 cho thấy tỷ lệ hạt biến động từ 74,2% đến 78,59%. Hai nghiệm thức gieo sạ 100 kg giống/ha 150 kg giống/ha khác biệt ý nghĩa thống kê. Trong nghiệm thức gieo sạ 200 kg giống/ha có tỷ lệ 74,2% có khác biết ý nghĩa thống kê mức 5% so với hai nghiệm thức lại. 80.00 79.00 78,59a 78.00 Tỷ lệ hạt (%) 77,29a 77.00 76.00 75.00 74,2b 74.00 73.00 72.00 71.00 100 150 200 Mật độ sạ (kg/ha) Hình 3.4 Ảnh hƣởng mật độ gieo sạ đến tỷ lệ hạt giống lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 Vĩnh Thạnh-Cần Thơ Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), tỷ lệ hạt đƣợc định từ đầu thời kỳ phân hóa đòng đến lúa vào chắc, nhƣng quan trọng thời kỳ phân bào giảm nhiễm, trổ bông, phơi màu, thụ phấn, thụ tinh vào chắc. Từ kết thí nghiệm cho thấy tỷ lệ hạt tỷ lệ nghịch với mật độ gieo sạ. Mật độ gieo sạ thƣa tỷ lệ hạt cao ngƣợc lai. 30 3.3.1.5 Trọng lượng 1000 hạt (g) Qua kết trình bày Hình 3.5 cho thấy trọng lƣợng 1000 hạt biến động từ 25,63 đến 25,80 g. Giữa nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê. 25.85 25,80 Trọng lƣợng 1000 hạt (g) 25.8 25.75 25,72 25.7 25.65 25,63 25.6 25.55 25.5 100 150 200 Mật độ sạ (kg/ha) Hình 3.5 Ảnh hƣởng mật độ gieo sạ đến trọng lƣợng 1000 hạt giống lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 Vĩnh Thạnh-Cần Thơ Trọng lƣợng 1000 hạt yếu tố cấu thành suất lúa. Trọng lƣợng 1000 hạt thƣờng đặc tính ổn định biến động nhất, đƣợc định từ thời kỳ phân hóa hoa đến chín, nhƣng quan trọng thời kỳ giảm nhiễm tích cực vào rộ. Ở phần lớn giống lúa, trọng lƣợng 1000 hạt biến thiên từ 20 đến 30 g (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Trọng lƣợng 1000 hạt chủ yếu đặc tính di truyền giống định, điều kiện ngoại cảnh có ảnh hƣởng phần vào thời kỳ giảm nhiễm (khoảng 18 ngày trƣớc trổ) cỡ hạt, vào rộ (15-25 sau trổ) độ mẩy hạt. Để tăng trọng lƣợng 1000 hạt, trƣớc trổ cần bón thúc nuôi đòng để tăng kích 31 thƣớc vỏ trấu. Sau trổ cần tạo điều kiện cho sinh trƣởng tốt để quang hợp đƣợc tiến hành mạnh mẽ tích lũy tƣợng nhiều tinh bột khối lƣợng hạt cao (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). 3.3.2 Năng suất 3.3.2.1 Năng suất lý thuyết Qua kết trình bày Bảng 3.5 cho thấy suất lý thuyết biến động từ 9,26 đến 9,78 tấn/ha. Giữa nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê. Bảng 3.5 Ảnh hƣởng mật độ gieo sạ đến suất (tấn/ha) giống lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 Vĩnh Thạnh-Cần Thơ. Mật độ sạ (kg/ha) Năng suất (tấn/ha) Lý thuyết Thực tế 100 9,78 8,28 150 9,39 8,29 200 9,26 8,26 F ns ns CV (%) 4,02 2,02 Ghi chú: ns: khác biệt ý nghĩa thống kê Năng suất lý thuyết đƣợc hình thành chịu ảnh hƣởng yếu tố cấu thành suất nhƣ: số mét vuông, số hạt bông, số hạt trọng lƣợng 1000 hạt. Các thành phần suất có quan hệ mật thiết với nhau, thành phần suất đạt tối hảo lúa đạt suất tối đa. Nếu yếu tố bị ảnh hƣởng suất lúa bị ảnh hƣởng (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Khả cho suất lúa phụ thuộc nhiều vào thành phần suất. Nhƣ vậy, để nâng cao suất lúa phải tạo điều kiện cho thành phần suất đạt đến mức độ cân khả cho suất thành phần (Đào Thế Tuấn, 1984). Do đó, cần phải gieo sạ với mật độ thích hợp để đảm bảo số đơn vị diện tích, tỉ lệ hạt trọng lƣợng 1000 hạt. 32 3.3.2.2 Năng suất thực tế Qua kết trình bày Bảng 3.5 cho thấy suất thực tế biến động từ 8,26 đến 8,29 tấn/ha. Giữa nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê. Năng suất thực tế thấp so với suất lý thuyết hạn chế mặt sinh học, nhƣ thích nghi giống với điều kiện đất, nƣớc, dinh dƣỡng, sâu bệnh, cỏ dại. Trong đó, kiến thức tập quán canh tác nông dân quan trọng, chi phí lợi nhuận yếu tố ảnh hƣởng đến việc đầu tƣ làm ảnh hƣởng đến suất lúa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Theo Trần Thị Sửu (1986) sạ với mật độ khác cho suất khác nhau. Tuy nhiên, nghiệm thức khác biệt qua phân tích thống kê. Kết Nguyễn Trƣờng Giang ctv , (2010) cho sạ với mật độ 200 kg giống/ha cho suất thấp nhất. Ở ĐBSCL, nghiên cứu mật độ sạ khuyến cáo sạ mật độ 100 kg giống/ha cho suất tƣơng đƣơng cao sạ mật độ 200 kg giống/ha (Trịnh Quang Khƣơng, 2010). 3.4 Ảnh hƣởng mật độ sạ đến hiệu kinh tế Qua kết trình bày Bảng 3.6 cho thấy gieo sạ mật độ 150 kg giống/ha nông dân tiết kiệm đƣợc 50 kg giống/ha, gieo sạ mật độ 100 kg giống/ha tiết kiệm đƣợc 100 kg giống/ha. Từ tiết kiệm đƣợc chi phí lúa giống (11.000 đồng/kg) so với mật độ đối chứng 200 kg giống/ha. Ngoài ra, với mật độ gieo sạ 100 kg giống/ha 150 kg giống/ha tỉ lệ độ ngã thấp hơn, từ tiết kiệm đƣợc chi phí thu hoạch. Qua kết trình bày Bảng 3.6 phân tích hiệu kinh tế gieo sạ với mật độ 100 kg giống/ha lợi nhuận tăng thêm 3.400.000 đồng/ha so với sạ 200 kg giống/ha. Nếu gieo sạ mật độ 150 kg giống/ha lợi nhuận tăng thêm 1.810.000 đồng/ha so với sạ 200 kg giống/ha. 33 Bảng 3.6 Phân tích hiệu kinh tế Chỉ tiêu Mật độ sạ (kg giống/ha) 200 150 100 Chi phí giống giảm (đồng/ha) - 550.000 1.100.000 Chi phí thuốc BVTV giảm (đồng/ha) - 95.000 190.000 Chi phí thu hoạch giảm (đồng/ha) - 1.000.000 2.000.000 8,26 8,29 8,28 - 0,03 0,02 5.500 5.500 5.500 Tổng chi giảm (đồng/ha) - 1.645.000 3.290.000 Tổng thu tăng (đồng/ha) - 165.000 110.000 Lợi nhuận tăng thêm - Năng suất (tấn/ha) Năng suất tăng (tấn/ha) Giá lúa (đồng/kg) 34 1.810.000 3.400.000 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Nghiệm thức sạ mật độ 200 kg giống/ha có chiều cao số chồi/m2 cao qua giai đoạn sinh trƣởng. Nghiệm thức sạ mật độ 100 kg giống/ha 150 kg giống/ha có số hạt/bông, số hạt chắc/bông, tỉ lệ hạt cao so với nghiệm thức sạ mật độ 200 kg giống/ha. Năng suất lý thuyết suất thực tế nghiệm thức khác biệt. Gieo sạ mật độ 100 kg giống/ha mang lại hiệu kinh tế cao (tăng 3.400.000 đồng/ha) so với mật độ sạ 200 kg giống/ha. 4.2 Đề nghị Có thể khuyến cáo nông dân huyện Vĩnh Thạnh, TP.Cần Thơ áp dụng gieo sạ 100 kg giống/ha để tăng hiệu kinh tế. 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huy Đáp, 1980. Cây lúa Việt Nam. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. Bùi Huy Đáp, 1999. Một số vấn đề lúa. Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. Đinh Thế Lộc, 2006. Giáo trình kỹ thuật trồng lúa. NXB Hà Nội. Hiraoka H, 1996. On the progress and features in the wet seeded rice cultivation in IRRI. 1998. Standard Evaluation System (SES). IRRI, Los banos, Philippines. the Mekong Delta in Vietnam. In Rice Research and Development of in Vietnam for the 21st Century. Lê Hữu Toàn, 2009. Ảnh hƣởng mật độ gieo sạ, liều lƣợng phân đạm quản lý chế độ nƣớc đất trồng lúa ba vụ hai vụ lúa luân canh màu đến phát sinh phát triển sâu bệnh. Luận văn thạc sĩ khoa học trồng trọt. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Đại Học Cần Thơ. Lê Trƣờng Giang, 2005. Năng suất lợi nhuận phƣơng pháp sạ hàng sản xuất lúa vụ Đông Xuân 2002 – 2003 Cần Thơ. Tạp chí khoa học. Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Lê Văn Hòa, Nguyễn Bảo Toàn Đặng Phƣơng Trâm, 2001. Bài giảng sinh lý thực vật. Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Bảo Vệ, 2003. Một số yếu tố hạn chế biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu ĐBSCL. Kỹ yếu hội thảo ”Biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu Đồng Sông Cửu Long” ngày 10/01/2003 Khoa Nông Nghiệp-Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề Và Hà Công Vƣợng, 1997. Giáo trình lƣơng thực tập lúa. Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp I môn lƣơng thực. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Nguyễn Hữu Huân, 2011. Bài viết khái niệm Ruộng lúa khỏe mối quan hệ với dịch hại lúa. Tạp chí khoa học Nông nghiệp. 36 Nguyễn Kim Chung Nguyễn Ngọc Đệ, 2005. Ảnh hƣởng phƣơng pháp sạ mức độ phân đạm lên sinh trƣởng suất lúa ngắn ngày. Tạp chí Khoa học. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Ngọc Đệ, 2009. Giáo trình lúa. Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. Ngô Ngọc Hƣng, 2005. Thang đánh giá tham khảo cho số đặc tính lý hóa học đất. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Thành Hối, 2011. Bài giảng Cây Lúa. Tủ sách Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Trƣờng Giang, 2010. Ảnh hƣởng mật độ gieo sạ đến suất lúa MTL645 vụ Hè Thu năm 2010 huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp đại học – Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Văn Luật, 2001. Cây lúa Việt Nam kỷ 20. Nhà xuất Nông nghiệp. Phạm Văn Kim, 2000. Giáo trình nguyên lý bệnh hại trồng. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Trần Thị Sửu, 1986. Ảnh hƣởng mật độ sạ liều lƣợng phân đạm-lân suất lúa cải tiến MTL63 Châu Thành-Bến Tre vụ Đông Xuân 1985-1986. Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Tăng Thị Hạnh, 2003. Ảnh hƣởng mật độ đến sinh trƣởng, phát triển suất giống VL20 đất đồng sông Hồng đất bạc màu Sóc Sơn, Hà Nội, vụ xuân 2003. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trƣờng Đại học Nông nghiệp, Hà Nội. Setter. T.1, M.j. Kroff, K.g. Cassman and G.S Khush, 1994. Yield potential of rice: past, present and future perspectives. IRRI. Los Banos, Philippines. 1994. P 21. Shuichi Yoshida, 1981. Cơ sở khoa học lúa. IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines (Bản dịch Trần Minh Thành-Trƣờng Đại Học Cần Thơ). 37 PHỤ CHƢƠNG Phụ chƣơng 1: Bảng ANOVA chiều cao lúa 20 ngày sau sạ lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 huyên Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng F Xác suất Lặp lại 10,176 5,088 34,045 0,003 Nghiệm thức 1,162 0,581 3,888 ns 0,115 Sai số 0,598 0,149 Tổng 8232,380 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê CV ( %) = 1,28 Phụ chƣơng 2: Bảng ANOVA chiều cao lúa 40 ngày sau sạ lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 huyên Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng F Xác suất Lặp lại 10,056 5,028 11,187 0,23 Nghiệm thức 49,242 24,621 54,781** 0,001 Sai số 1,798 0,449 Tổng 33136,580 (**) khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% CV ( %) = 1,11 Phụ chƣơng 3: Bảng ANOVA chiều cao lúa 60 ngày sau sạ lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 huyên Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng F Xác suất Lặp lại 1,029 0,514 0,456 0,663 Nghiệm thức 57,716 28,858 25,588** 0,005 Sai số 4,511 1,128 Tổng 52702,910 CV (%) = 1,39 (**) khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% Phụ chƣơng 4: Bảng ANOVA chiều cao lúa 80 ngày sau sạ lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 huyên Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ. Nguồn biến Độ tự động Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng F Xác suất Lặp lại 5,840 2,920 1,049 0,430 Nghiệm thức 20,987 10,493 3,770 ns 0,120 Sai số 11,113 2,783 Tổng 74621,570 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê CV (%) = 1,83 Phụ chƣơng 5: Bảng ANOVA số chồi lúc 20 ngày sau sạ lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 huyên Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng F Xác suất Lặp lại 472,889 236,444 2,903 0,166 Nghiệm thức 199561,556 99780,778 1225,139** 0,000 Sai số 325,778 81,444 Tổng 4910707,000 (**) khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% CV ( %) = 1,25 Phụ chƣơng 6: Bảng ANOVA số chồi lúc 40 ngày sau sạ lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 huyên Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng F Xác suất Lặp lại 1894,222 947,111 8,884 0,034 Nghiệm thức 113632,889 56816,444 532,932** 0,000 Sai số 426,444 106,611 Tổng 7451023,000 CV ( %) = 1,14 (**) khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% Phụ chƣơng 7: Bảng ANOVA số chồi lúc 60 ngày sau sạ lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 huyên Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng F Xác suất Lặp lại 8,222 4,111 0,052 0,950 Nghiệm thức 141200,222 70600,111 892,417** 0,000 Sai số 316,444 79,111 Tổng 6176736,000 (**) khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% CV (%) = 1,09 Phụ chƣơng 8: Bảng ANOVA số chồi lúc 80 ngày sau sạ lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 huyên Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng F Xác suất Lặp lại 742,889 371,444 2,070 0,241 Nghiệm thức 71590,889 35795,444 199,479** 0,000 Sai số 717,778 179,444 Tổng 4872072,000 (**) khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% CV (%) = 1,84 Phụ chƣơng 9: Bảng ANOVA chiều dài lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 huyên Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng F Xác suất Lặp lại 0,240 0,120 0,894 0,478 Nghiệm thức 7,223 3,612 26,890** 0,005 Sai số 0,537 0,134 Tổng 3282,129 CV (%) = 1,92 (**) khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% Phụ chƣơng 10: Bảng ANOVA số hạt lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 huyên Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng F Xác suất Lặp lại 2,000 1,000 0,136 0,876 Nghiệm thức 200,667 100,333 13,682* 0,016 Sai số 29,333 7,333 Tổng 54056,000 (*) khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% CV (%) = 3,502 Phụ chƣơng 11: Bảng ANOVA số hạt lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 huyên Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng F Xác suất Lặp lại 8,722 4,361 6,280 0,58 Nghiệm thức 182,389 91,194 131,320** 0,000 Sai số 2,778 0,694 Tổng 31937,250 (**) khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% CV (%) = 1,40 Phụ chƣơng 12: Bảng ANOVA tỉ lệ hạt lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 huyên Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng F Xác suất Lặp lại 21,26 10,630 3,852 0,117 Nghiệm thức 30,56 15,280 5,537 ns 0,070 Sai số 11,038 2,759 Tổng 53002,732 CV (%) = 2,17 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 13: Bảng ANOVA số m2 lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 huyên Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng F Xác suất Lặp lại 640,889 320,444 0,842 0,495 Nghiệm thức 10373,556 5186,778 13,633* 0,016 Sai số 1521,778 380,444 Tổng 3510683,000 (*) khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% CV (%) = 3,13 Phụ chƣơng 14: Bảng ANOVA trọng lƣợng 1000 hạt lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 huyên Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng F Xác suất Lặp lại 0,198 0,099 0,942 0,462 Nghiệm thức 0,045 0,023 0,215 ns 0,816 Sai số 0,420 0,105 Tổng 5951,757 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê CV (%) = 1,26 Phụ chƣơng 15: Bảng ANOVA suất lý thuyết lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 huyên Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng F Xác suất Lặp lại 0,898 0,449 3,092 0,154 Nghiệm thức 0,432 0,216 1,486 ns 0,329 Sai số 0,581 0,145 Tổng 810,176 CV (%) = 4,02 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 16: Bảng ANOVA suất thực tế lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 huyên Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình Trung bình phƣơng bình phƣơng F Xác suất Lặp lại 0,078 0,039 1,377 0,351 Nghiệm thức 0,001 0,001 0,019 ns 0,981 Sai số 0,113 0,028 Tổng 617,128 CV (%) = 2,02 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê [...]... 2517 vụ Hè Thu năm 2012 tại 27 Vĩnh Thạnh -Cần Thơ 3.2 Ảnh hƣởng của mật độ gieo sạ đến số hạt trên bông của giống lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 tại Vĩnh Thạnh- 28 Cần Thơ 3.3 Ảnh hƣởng của mật độ gieo sạ đến số hạt chắc trên bông của giống lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 tại Vĩnh 29 Thạnh -Cần Thơ 3.4 Ảnh hƣởng của mật độ gieo sạ đến tỷ lệ hạt chắc trên bông của giống lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 tại. .. giống lúa OM 2517 sạ với các mật độ khác nhau tại Vĩnh Thạnh-TP Cần Thơ 3.2 Trang 22 Ảnh hƣởng của mật độ gieo sạ đến chiều cao cây (cm) qua các giai đoạn sinh rƣởng của giống lúa OM 2517 vụ Hè 23 Thu năm 2012 tại Vĩnh Thạnh -Cần Thơ 3.3 Ảnh hƣởng của mật độ gieo sạ đến số chồi/m2 qua các giai đoạn sinh trƣởng của giống lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 24 2012 tại Vĩnh Thạnh -Cần Thơ 3.4 Ảnh hƣởng của mật độ. .. sạ đến chiều dài bông của giống lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 tại Vĩnh Thạnh- 25 Cần Thơ 3.5 Ảnh hƣởng của mật độ gieo sạ đến năng suất (tấn/ha) của giống lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 tại Vĩnh Thạnh- 32 Cần Thơ 3.6 Phân tích hiệu quả kinh tế 34 x DANH SÁCH HÌNH Tựa hình Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3.1 Trang Ảnh hƣởng của mật độ gieo sạ đến số bông trên đơn vị 19 diện tích của giống lúa OM 2517. .. gieo sạ thích hợp có ảnh hƣởng quan trọng giúp tăng năng suất lúa, giảm đƣợc dịch hại và giá thành sản xuất Do đó, đề tài Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến năng suất giống lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 tại huyện Vĩnh Thạnh, TP .Cần Thơ đƣợc thực hiện nhằm tìm ra mật độ sạ thích hợp để giúp tăng năng suất và hiệu quả kinh tế 1 CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu về đặc điểm thực vật của cây lúa. .. của giống lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 tại 30 Vĩnh Thạnh -Cần Thơ 3.5 Ảnh hƣởng của mật độ gieo sạ đến trọng lƣợng 1000 hạt của giống lúa OM 2517 vụ Hè Thu năm 2012 tại Vĩnh Thạnh -Cần Thơ xi 31 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long Ha: Hecta NSS: Ngày sau sạ Ctv: Cộng tác viên pH: Độ chua Rep: Replication (lần lặp lại) xii MỞ ĐẦU Cây lúa là loại cây lƣơng thực chính ở Việt Nam và nhiều... giống/ ha cho năng suất tƣơng đƣơng hoặc cao hơn sạ ở mật độ 200 kg giống/ ha, sạ thƣa có số bông ít hơn sạ dày, nhƣng bông dài và số hạt chắc trên bông nhiều Nếu sạ hàng thì mật độ sạ 50, 75, 125 kg giống/ ha cho năng suất lúa không khác biệt nhau (Trịnh Quang Khƣơng, 2010) Cây lúa có khả năng tự điều chỉnh mật độ, khả năng này nằm trong phạm vi nhất định phụ thu c vào bản chất di truyền của giống, khả năng. .. Thời gian: Tiến hành vào vụ Hè Thu 2012 từ tháng 4 năm 2012 đến tháng 7 năm 2012 Địa diểm: ấp D1, xã Thạnh thắng, huyện Vĩnh thạnh, TP Cần Thơ 2.1.2 Phƣơng tiện Giống lúa: OM2 517: thời gian sinh trƣởng 90-95 ngày, đẻ nhánh khá, hạt thon dài, màu vàng sáng, gạo hạt dài, chống đổ ngã khá, là giống kháng vừa với bệnh đạo ôn Phân bón: Urea (46% N), DAP (18-46-0), KCl (60% K2O) Thu c bảo vệ thực vật: tearpowder... góc độ lá, độ màu mỡ của đất, điều kiện nƣớc trong ruộng lúa và những điều kiện sinh thái khí hậu khác, nhất là nhiệt độ và phân bón (Trịnh Quang Khƣơng, 2010) Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL đã thực hiện nhiều thí nghiệm về điều chỉnh mật độ sạ, các kết quả cho thấy nếu ruộng lúa bằng phẳng, quản lý nƣớc tốt, khi gieo sạ với mật độ 75-125 kg giống/ ha cho năng suất tƣơng đƣơng hoặc cao hơn sạ với mật độ 200-250... cho trà lúa mùa phát triển tốt để thu hoạch vào cuối mùa mƣa, khi nguồn nƣớc ngọt đã cạn và ruộng khô Nhƣ thế, bằng cách sạ gởi ngƣời ta có thể thu hoạch hai vụ lúa trong một năm (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) 1.6 Những nghiên cứu về mật độ gieo sạ Theo Nguyễn Văn Hoan (1995), thì tùy từng giống lúa để chọn mật độ thích hợp vì cần tính đến khoảng cách đủ rộng để làm hàng lúa thông thoáng, các bụi lúa không... chủ động nƣớc Sạ ƣớt có thể áp dụng cho tất cả các vụ Hè Thu, Thu Đông hay Đông Xuân (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Sạ khô: kiểu sạ khô đã đƣợc thực hiện từ lâu ở vùng lúa nổi với các giống lúa địa phƣơng Tuy nhiên, sạ khô lúa cao sản có yêu cầu cao hơn Sạ khô nhằm tăng thêm 1 vụ lúa ngắn ngày tại những vùng đất bị nhiễm mặn hoặc canh tác nhờ nƣớc trời, bằng cách tận dụng lƣợng nƣớc mƣa đầu mùa để cho lúa . Gió 9 1.4 .5 Đất đai 10 viii 1.4.6 Dinh dƣỡng 10 1 .5 Phƣơng pháp gieo sạ 12 1.6 Những nghiên cứu về mật độ gieo sạ 13 1.7 Một số sâu bệnh hại chính trên lúa 15 1.7.1 Rầy nâu 15 1.7.2. Ảnh hƣởng của mật độ sạ đến hiệu quả kinh tế 33 ix CHƢƠNG 4 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ CHƢƠNG x DANH SÁCH BẢNG. lúa OM 251 7 vụ Hè Thu năm 2012 tại Vĩnh Thạnh-Cần Thơ 24 3.4 Ảnh hƣởng của mật độ gieo sạ đến chiều dài bông của giống lúa OM 251 7 vụ Hè Thu năm 2012 tại Vĩnh Thạnh- Cần Thơ 25 3 .5 Ảnh

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan