so sánh bệnh tích mủ tử cung và bệnh viêm tử cung bằng cách chẩn đoán dựa vào thời gian phát bệnh, triệu chứng và bệnh tích

55 1.7K 2
so sánh bệnh tích mủ tử cung và bệnh viêm tử cung bằng cách chẩn đoán dựa vào thời gian phát bệnh, triệu chứng và bệnh tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG PHAN NGỌC THIÊN THƯ SO SÁNH BỆNH TÍCH MỦ TỬ CUNG VÀ BỆNH VIÊM TỬ CUNG BẰNG CÁCH CHẨN ĐOÁN DỰA VÀO THỜI GIAN PHÁT BỆNH, TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y Tên đề tài: SO SÁNH BỆNH TÍCH MỦ TỬ CUNG VÀ BỆNH VIÊM TỬ CUNG BẰNG CÁCH CHẨN ĐOÁN DỰA VÀO THỜI GIAN PHÁT BỆNH, TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. Nguyễn Văn Biện Phan Ngọc Thiên Thư MSSV: 3092642 Lớp: Thú y 35 Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y Luận văn kèm theo đây, với tên đề tài “SO SÁNH BỆNH TÍCH MỦ TỬ CUNG VÀ BỆNH VIÊM TỬ CUNG BẰNG CÁCH CHẨN ĐOÁN DỰA VÀO THỜI GIAN PHÁT BỆNH, TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH” sinh viên Phan Ngọc Thiên Thư, lớp Thú Y K35 thực báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua. Cần Thơ, ngày… tháng….năm… Cần Thơ, ngày….tháng….năm…. Duyệt Bộ môn Duyệt cán hướng dẫn Cần Thơ, ngày….tháng….năm…. Duyệt khoa Nông Nghiệp & SHƯD i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Phan Ngọc Thiên Thư ii LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập giảng đường tháng thực đề tài tốt nghiệp cho trải nghiệm cảm xúc quý gia đình, thầy cô, bạn bè đem đến. Nếu ủng hộ từ phía gia đình, giúp đỡ tận tình từ quý thầy cô sẻ chia bạn bè trang lứa luận văn tốt nghiệp ngày hôm nay. Đầu tiên gửi lời biết ơn sâu nặng đến cha mẹ người đem đến đời nuôi dưỡng tình cảm gia đình ngào nhất. Và xin trân trọng gửi lời cám ơn đến: Thầy Nguyễn Văn Biện hết lòng hướng dẫn, truyền đạt kiến thức để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Thầy Nguyễn Văn Khanh tận tình dạy trình thực đề tài này. Các quý thầy cô dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học giảng đường đại học. Chị Trần Thị Thảo, anh Trương Phúc Vinh, anh Diệp Trường Khang anh chị em làm việc Bệnh xá Thú Y trường Đại Học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt công việc học tập mình. Những người bạn luôn chia sẻ, động viên, giúp đỡ tôi gặp khó khăn học tập sống. Xin chân thành biết ơn kính chúc cha mẹ, quý thầy cô bạn bè dồi sức khỏe, hạnh phúc đạt thật nhiều thành công sống. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN . iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH HÌNH vi DANH SÁCH BẢNG vii TÓM TẮT . viii Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ . Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN . 2.1 CẤU TẠO CƠ QUAN SINH DỤC CHÓ CÁI . 2.1.1 Cấu tạo đại thể 2.1.2 Cấu tạo mô học . 2.1.3 Một số hình thái nội mạc sừng tử cung 2.2 CHU KỲ ĐỘNG DỤC CỦA CHÓ CÁI . 2.3 BỆNH VIÊM TỬ CUNG CẤP TÍNH . 2.3.1 Nguyên nhân . 2.3.2 Triệu chứng . 2.3.3 Chẩn đoán . 2.3.4 Điều trị 2.4 BỆNH TÍCH MỦ TỬ CUNG 10 2.4.1 Nguyên nhân . 10 2.4.2 Sinh bệnh học 10 2.4.3 Bệnh tích . 11 2.4.4 Triệu chứng . 11 2.4.5 Chẩn đoán . 12 2.4.6 Điều trị 12 2.5 BỆNH VIÊM ÂM ĐẠO 13 2.5.1 Nguyên nhân . 13 2.5.2 Triệu chứng . 13 iv 2.5.3 Chẩn đoán . 13 2.5.4 Điều trị 13 2.6 MỘT SỐ TÌNH TRẠNG SINH SẢN BẤT THƯỜNG 13 2.6.1 Mất thai sẩy thai sớm . 13 2.6.2 Đẻ khó . 14 2.6.3 Sót thai chết lưu . 14 Chương 3: NỘI DUNG – PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH . 15 3.1. Nội dung . 15 3.2. Phương tiện thực . 15 3.3. Phương pháp tiến hành . 16 3.4. Các tiêu phân loại bệnh tích 17 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 18 4.1. Mẫu tử cung chó khoẻ: . 19 4.2 Mẫu tử cung chó có thai 20 4.3 Một số ca bệnh . 21 4.4 Kết tỉ lệ khảo sát 25 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 29 PHỤ CHƯƠNG I . 31 PHỤ CHƯƠNG II: MỘT SỐ HÌNH ẢNH 43 PHỤ CHƯƠNG III: PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH . 44 v DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Cấu tạo đại thể tử cung chó Hình 2.2 : Mô tả cấu trúc mô học tử cung giai đoạn trước động dục Hình 2.3: Vi thể sừng tử cung chó giai đoạn trước động dục Hình 2.4: Vi thể sừng tử cung chó giai đoạn động dục Hình 2.5: Vi thể sừng tử cung chó giai đoạn sau động dục Hình 2.6: Vi thể sừng tử cung chó giai đoạn không động dục Hình 4.1: Đại thể tử cung bình thường 20 Hình 4.2: Biểu mô phủ nội mạc tử cung chó bình thường 20 Hình 4.3: Sừng tử cung chó có thai 20 Hình 4.4: Tuyến tử cung chó có thai 21 Hình 4.5: Bệnh tích tử cung chó bị viêm, chứa thai chết lưu 21 Hình 4.6: Biểu mô phủ nội mạc tử cung hư thai 21 Hình 4.7: Tử cung bị viêm 22 Hình 4.8: Biểu mô tuyến hình trụ vuông 22 Hình 4.9: Tử cung tích mủ 23 Hình 4.10:Tăng sinh lớp biều mô có bạch cầu lớp đệm 23 Hình 4.11: Tử cung tích mủ 23 Hình 4.12: Biểu mô tuyến thoát hoá dẹt, tích tương dịch 24 Hình 4.13: Bệnh tích đại thể viêm tích mủ 24 Hình 4.14: Bạch cầu mạch máu 25 Hình 4.15: Bạch cầu nằm áo 25 B C vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 Tỉ lệ trường hợp chẩn đoán lâm sàng 18 Bảng 4.2 Tỉ lệ bệnh tích đại thể 18 Bảng 4.3 Tỉ lệ chó bị bệnh theo lứa tuổi 26 Bảng 4.4 Tỉ lệ chó bị bệnh theo lứa đẻ 26 Bảng 4.5 Tỉ lệ chó bị bệnh theo tiêm ngừa thai 27 vii TÓM TẮT Bệnh sinh sản chó phổ biến thường thấy bệnh tích mủ tử cung bệnh viêm tử cung, hai bệnh có nhiều yếu tố giống thực tế phân biệt nên tìm cách phân biệt để có phương pháp điều trị phù hợp, từ mục đích thực đề tài “So sánh bệnh tích mủ tử cung bệnh viêm mủ tử cung chó cách chẩn đoán dựa vào thời gian phát bệnh, triệu chứng lâm sàng bệnh tích” thực từ tháng 8/2013 đến 11/2013 Bệnh xá Thú Y trường Đại học Cần Thơ.Để phân biệt hai bệnh chó khảo sát phải xác định thời điểm phát bệnh sau lên giống hay sau đẻ, xảy thai, sót nhau, thai chết lưu, phối giống nhiều lần… sau quan sát triệu chứng lâm sàng chung như: bụng to, tiết dịch đường sinh dục, sốt, ói mửa, mệt mỏi, khát nước…cuối quan sát bệnh tích đại thể vi thể hai bệnh này. Trong 31 mẫu khảo sát có 20 mẫu bệnh gồm: mẫu trường hợp chó bị tích mủ tử cung với tử cung tích đầy mủ, thành mỏng, mạch máu thành rõ; mẫu chó bị viêm tử cung thành tử cung dày không thấy mạch máu; bên cạnh trường hợp mẫu tích mủ có viêm với bệnh tích thành dày tương đối, mạch máu không rõ, lòng tử cung chứa đầy mủ, phân biệt kiểm chứng qua thời điểm phát bệnh vi thể. viii 17. William J. Bacha, JR. and Linda M. Bacha, 2012. Color Atlas of Veterinary Histology, 3th Editon by John Wiley & Son, Ltd. 358 pages. 18. Janis P. R. Leiser, 2006. Female Reproductive System, Dellmann’s Textbook of Veterinary Histology 6th edition, Blackwell Publishing. 19. Larry P. Tilley and Francis W.K. Smith, 1997. Blackwell’s Five-minute Veterinary Consult: Canine and Feline. A John Wiley & Son Ltd Publication. 20. M. Leitner et al. 2003. Lectin binding patterns in normal canine endometrium and bitches with pyometra and cystic endometrial hyperplasia. Histology and histopathology. 21. Makchit Galadima et al. 2013. Case Report An Incidence of Cystic Endometrial Hyperplasia – Pyometra Complex in a Nigerian Local Breed Bitch treat with Medroxyprogesterone acetate (MPA) as a Contraceptive. Journal of Veterinary Medicine and Animal Health. 22. Frances O. Smith, 2006.Canine Pyometra. Theriogenology 66 (2006) 610 – 612. MN 55337, USA. 22.http://www.petmd.com/dog/conditions/reproductive/c_multi_metritis#.Uop VddJIatM 23. http://instruction.cvhs.okstate.edu 30 PHỤ CHƯƠNG I Quy trình cắt mẫu vi thể 1.1. Chuẩn bị bệnh phẩm thường quy Cố định bệnh phẫm: a. Phải đạt yêu cầu sau: ngăn thay đổi mô sau lấy khỏi thể, bào quản thành phần tế bào giống tế bào sống, ngăn không để cứng mô, phải khảo sát cấu trúc khác nhộm đặc biệt hay nhộm HMMD, không làm kháng nguyên bề mặt. b. Dung dịch kinh điển chọn: formol 10% buffered neutral formalin solution (*)  37-40% formol 100 ml  Nước lọc 900 ml  Sodium phosphate monobasic 4.0 gr  Sodium phosphate bibasic 6.5 gr 1.2. Nhận bệnh phẩm_Cắt lọc Nhận bệnh phẩm Đối chiếu tên ghi lọ đựng bệnh phẩm với tên ghi phiếu xét nghiệm giải phẫu bệnh. Phần mô tả đại thể Kiểm tra hình đại thể có đủ thông tin để bác sĩ giải phẩu bệnh lý lưu ý đến tổn thương. Cắt lọc bệnh phẩm a. Chuẩn bị Dụng cụ: - Vòi nước sạch: Để rửa bớt dung dịch cố định hay chất cặn bã sót lại bệnh phẩm. - Thước: Đo kích thước bệnh phẩm. - Dao: Phải thật sắc để tránh dập mô. 31 + Dao nhỏ: Thường dùng dao phẫu thuật, sử dụng lại dao cắt vi thể để pha mảnh. + Dao lớn: Để xẻ mô (tử cung, buồng trứng, dày). - Kéo: Thường dùng kéo Mayo để bóc tách mô, xẻ dọc. - Nhíp có mấu không mấu: Để kẹp mô cắt cắt mô vụn. - Cassette: Để chứa bệnh phẩm sau cắt. - Vật dụng khác: Formol 10%, thớt, xà phòng, bàn chải, sọt rác. - Người cắt lọc: bác sĩ giải phẫu bệnh, bác sĩ phẫu thuật. Mang trang, găng tay, áo … b. Các bước tiến hành cắt lọc Bước 1: Đối chiếu mã số bệnh phẩm phiếu xét nghiệm giải phẫu bệnh. Bước 2: Mô tả đại thể (bác sĩ giải phẫu bệnh) - Quan sát kỹ mô tả đặc điểm hình thái, màu sắc, dạng đặc hay dạng nang hay hỗn hợp. - Đo kích thước cụ thể theo không gian chiều bệnh phẩm. - Mặt cắt mềm, cứng hay sượng - Chất dịch bên .  Lưu ý: + Lấy số đo lớn bệnh phẩm. + Nếu bệnh phẩm xẻ phải lại ban đầu đo. + Mô tả bệnh phẩm từ vào hay ngược lại. Ví dụ: bề mặt trơn láng hay sần sùi, xẻ bên có dịch hay kèm nhầy…  Lưu ý: + Ghi ngắn gọn dễ hiểu không viết tắt. + Tránh mô tả chi tiết cấu trúc giải phẫu bình thường. + Mô tả xác, rõ ràng, tập trung đánh giá vị trí tổn thương mối liên quan với vùng cạnh tổn thương. Bước 3: Tiến hành cắt (chỉ có phần nguyên tắc cắt lọc, cụ thể quan xem phần sau). 32 Cắt lọc bệnh phẩm phải đủ phần muốn lấy:  Lấy vùng mô bệnh.  Lấy vùng tiếp giáp mô lành mô bệnh.  Lấy vùng vỏ bao.  Lấy diện cắt theo qui định hạch. Ví dụ: + Mẫu cắt phải đại diện cho vùng quan mô bệnh phẩm đó. + Vùng ranh giới mô lành mô bệnh hay hai vùng có hình thái mô học khác nhau. - Mặt cắt phải sắc phẳng để đúc khối, cắt lát mỏng, mặt tiếp với diện cắt mỏng lấy hết toàn diện, động tác nhẹ nhàng tránh dập mô. - Đối với mô bệnh phẩm lớn dùng dao xẻ dọc (mô đặc) dùng dao cắt (mô tạng rỗng) mô tả phần tổn thương đến phần lành, đo kích thước phần tổn thương bên hình thái, màu sắc. - Mẫu pha nhuộm thường qui: kích thước 1cm x 1cm x 0,1cm (trường hợp đặc biệt phải cắt mẫu lớn hay dầy hơn). - Các mẫu mô đặt cassette có mảnh giấy ghi mã số (nếu lấy nhiều phải ghi rõ lấy nơi nào, đánh số La mã để phân biệt). - Bệnh phẩm lại ngâm vào Formol 10% lưu lại kết quả. Thời gian lưu lại tối thiểu tháng, cần cắt lọc thêm. - Sau cắt lọc bệnh phẩm phải rửa dụng cụ thật để tránh nhầm lẫn bệnh phẩm. Đặc biệt bệnh phẫm sinh thiết nhỏ.  Ghi chú: bệnh phẫm dư thừa phải xử lý theo qui chế xử lý chất thải y tế. 1.3. Xử lý mô Xử lý mô qui trình khép kín, thường qui nhằm tạo mẫu mô mềm đúc khối cắt mỏng được. Qui trình bao gồm nguyên tắc chung: 1. Khử nước cồn. 2. Làm sáng sử dụng chất trung gian (xylen) làm đầy mô, sáng. 33 3. Thấm vùi mô parafin. Các giai đoạn thực hiện: Sau cắt lọc, cho mẫu mô vào cassette (cassette ghi mã số phiếu giải phẫu bệnh lý ). Được thực máy xử lý mô tự động (autotechnicon) theo nguyên tắc sau:  Giai đoạn 1: Cố định mô dung dịch Formol 10%.  Giai đoạn 2: Loại bỏ nước mô từ từ (bằng dung dịch cồn từ 70% - 100%).  Giai đoạn 3: Mô ngấm cồn, lúc mô teo ngắt lại, cứng, dễ vỡ. Do ta phải loại cồn xylen.  Giai đoạn 4: Xylen mặt loại cồn ra, mặt khác giúp “dọn đường”, tạo điều kiện dễ dàng cho paraffin thâm nhập vào ngóc ngách mô làm cho mô có độ cứng vừa phải, dễ dàng cho việc cắt mỏng sau này. Máy xử lý mô tự động chuyển mẫu mô vào dung dịch có sẵn ngăn theo nguyên tắc trên.  Ghi chú: trường hợp phòng xét nghiệm chưa có máy xử lý mô tự động hay máy hư, phải chuyển sang xử lý mô thủ công (tự kỹ thuật viên chuyển mẫu mô), phải đảm bảo nguyên tắc xử lý mô thời gian qui định.  Các dung dịch thứ tự là: [2] 1. Formol 10% 2. cồn 70% 3. cồn 80% 4. cồn 90% 5. cồn 95% 6. cồn 100% 7. Trống 8. Xylen 9. Xylen 10. Paraffin 34 11. Paraffin Sau ngâm paraffin xong máy tự động ngưng, thời gian tổng cộng 16 giờ. Bảng 1.1. Qui trình kỹ thuật [1] Thứ tự Dung dịch Thời gian Ghi 01 Cồn 800 Chờ Bỏ vào máy 02 Cồn 950 4:00-6:00pm Khởi động 03 Cồn 950 6:00-7:00 04 Cồn 950 7:00-8:00 05 Cồn tuyệt đối 8:00-9:00 06 Cồn tuyệt đối 9:00-10:00 07 Cồn tuyệt đối 10:00-11:00 08 Xylen 11:00-12:00 09 Xylen 1:00-2:00am 10 Xylen 2:00-4:00 11 Parafin 4:00-5:00 12 Parafin 5:00-6:00 13 Parafin 6:00-8:00 Kết thúc Qua đêm Bảng 1.2. Qui trình thủ công [1] Thứ tự Dung dịch Thời gian Ghi 01 Cồn 800 Chờ Bỏ vào máy 02 Cồn 950 10:00-12:00trưa Khởi động 03 Cồn 950 12:00-2:00 04 Cồn 950 2:00-4:00 05 Cồn tuyệt đối Qua đêm 06 Cồn tuyệt đối Qua 07 Cồn tuyệt đối 8:00-9:00 08 Xylen 9:00-10:00 09 Xylen 10:00-11:00 35 Qua đêm 10 Xylen Qua 11 Parafin 11:00-1:00pm 12 Parafin 13 Parafin 1:00-3:00 Kết thúc Đúc khối 1. Mục đích: Giữ mô khối sáp để cắt mỏng không bị hỏng mô (cắt máy vi thể) sau mẫu mô xử lý hoàn toàn. 2. Dụng cụ: - Tủ ấm, điều chỉnh nhiệt độ 600C -700C, mục đích để giữ sáp thể lỏng. - Hai thỏi nhôm để tạo khung cho việc đúc khối. - Đèn, cồn, dao, nhíp, giá nóng .  Tiến hành: - Lấy mẫu mô với giấy ghi mã số để lên gía nóng cho tan sáp mẫu mô mềm ra. - Kế đến thỏi nhôm mặt kính. Sắp xếp thỏi nhôm thành khung nhỏ hay to tùy theo kích thước mẫu mô. - Đổ sáp vào gần đầy khung. - Gấp mô vùi vào khối sáp (mảnh giấy ghi mã số kèm với mô). - Dùng kẹp hơ nóng đè nhẹ mẫu mô xuống đáy block.  Chú ý:  Khi vùi ý mặt cắt cho xem kính hiển vi phải thỏa điều kiện sau đại diện cho mẫu mô đó, ranh giới mô bệnh mô bình thường hay hai vùng có hình thái mô học khác (nghĩa với diện cắt chọn cắt lọc đại thể).  Sau chọn xong ta phải nhanh chóng áp mặt cắt xuống sát đáy khối sáp. Nếu làm chậm việc cắt mỏng khó khăn. 36  Đặt khối sáp vừa đúc vào tủ lạnh để sáp cứng lại. Sau gỡ khung ra, cố định mã số vào khối sáp.  Sáp mua thị trường sáp y tế, nên để tăng độ dẻo khối block phải pha thêm sáp ong (tỷ lệ parafin: sáp) 1.4. Cắt mỏng Dụng cụ - Máy cắt vi thể (Microtome). - Chậu nước có nhiệt độ 400C-500C. - Dung dịch pha cồn phần nước cất phần, ống nhỏ giọt. - Lame tráng dung dịch Albumin & Glycerine. - Lò sấy. - Bút chì. Kỹ thuật cắt mỏng - Sau khối sáp đông cứng, ta cắt máy cắt vi thể lát mỏng từ 3-6µm. Ban đầu ta cắt vài lát cắt toàn khối sáp mô trình diện hết gọi “phá block”, sau cắt 2-3 lát dán lên lame. - Dán lát cắt lên lame, nhỏ giọt dd cồn vào mép lát cắt để cồn loang lát cắt lame kính, sau nhúng nước. Mục đích hai động tác để lát cắt giãn ra, căng mềm mại. Sau ta vớt lên lame kính cho lát cắt nằm cân đối lame. - Ghi mã số bút chì lên lame. - Để lame lên bàn sấy lame để sáp tan mẫu mô dán chặt vào lame. Cuối cho lame vào khay để vào tủ sấy tối thiểu 01 (tùy theo nhiệt độ tủ). - Nên sử dụng lam nhám để dễ dàng ghi mã số bút chì. 1.5. Các phương pháp nhuộm Phương pháp nhuộm mô thường quy Nhuộm HE (Hematoxyline-Eosine) a. Chuẩn bị - Khay thủy tinh có nắp để đựng hoá chất. - Giá thủy tinh đựng lame. 37 - Móc sắt. - Pha sẵn dd: cồn, xylen, Hematoxyline harris, cồn acid, lithium (hay NH3) Eosin. - Vòi nước, đồng hồ, khung gổ đựng lame. b. Kỹ thuật nhuộm: [2] Phiến mô sấy khô đặt vào giá thủy tinh nhúng vào dd sau: 1. Xylen 5’ 2. Xylen 5’ 3. Xylen 5’ 4. Xylen 5’ 5. cồn 100% 1’ 6. cồn 95% 1’ 7. cồn 80% 1’ 8. Cồn 70% 1’ 9. Rửa nước . 10. Hematoxyline – Harris 5’ 11. Rửa nước. 12. Cồn – acid 1%, nhúng. 13. Rửa nước. 14. lithium, nhúng. 15. Rửa nước. 16. cồn 95% 1’ 17. Eosine 1-2’. 18. Cồn 90% 2’ 19. Cồn 90% 1’ Chọn mẫu mô đẹp giữ lại lát, để khô tự nhiên. 20. Xylen nhúng. - Xếp lame khay gỗ để khô. - Dán lame kính keo bơm canada (chú ý không để lọt khí). 38 - Dùng bút lông viết mã số vào lame. - Xếp lame theo thứ tự lên khung gỗ. c. Kết  Nhân tế bào: bắt màu tím.  Bào tương: bắt màu hồng. Các phương pháp nhuộm (FNA – Pap’smear – chất dịch) Phương pháp nhuộm PAP (Papanicolaou)  Mục đích - Xem phết mỏng tế bào tróc từ thượng mô quan như: cổ tử cung, âm đạo, khí quản, . - Xem tế bào nước tiểu nước não tủy hay dịch lấy từ xoang màng phổi xoang màng bụng.  Chuẩn bị - Dung dịch cồn ethanol 95% dùng để cố định lame phết mỏng tế bào (dịch thể) - cồn - Hematoxyline. - Acide cồn. - Xylen. - Orange G - EA 50 EA 36 EA 65. EA 36 (Eosin Azur 36) thay EA 50 hãng Otho Pharmaceutical Corporation, Ratian, New Jersey cung cấp) thành phần gồm: - light green SF yellowish 0.14% alcohol 95% 45ml. - Bismarck brown Y 0.5% alcool 95% 10ml. - Eosin yellowish 0.55% alcool 95% 45ml. - Acidphosphotungstic 0.2g. - Lithium carbonate, dung dịch nước bão hoà giọt. - EA 65 khác với EA36 chỗ 0.5% thay 0.14% dung dịch dự trữ Light green. 39  Cách nhuộm  Lame phết mỏng định hình dung dịch cồn, nhúng vào dung dịch sau: o Cồn 95% 30’ o Cồn 70% 1’ o Rửa nước 1’ o Hematoxyline 2’ o Rửa nước. o Acide cồn nhúng. o Rửa nước 1’ o Cồn 80% 1’ o Cồn 90% 2’ o Orange G 2’ o Cồn 95% 2’ o Cồn 95% 2’ o EA 50 3’ o Cồn 95% 2’ o Cồn 95% 2’ o Cồn 100% 1’ o Cồn 100% 1’ o Xylen để khô dán lên lame.  Kết - Nhân tế bào: bắt màu tím (đối với Pap’s: nhân bắt màu xanh da trời). - Bào tương: bắt màu hồng. 1.6. Các phương pháp nhuộm đặc biệt Nhuộm PAS a. Chuẩn bị Giống HE, thêm dd Acide Periodic 0.5%, dung dịch Coleman. b. Cách nhuộm 40 1. Xylen 5’ 2. Xylen 5’ 3. Xylen 5’ 4. Cồn 100% 1’ 5. Cồn 95% 1’ 6. Cồn 80% 1’ 7. Cồn 70% 1’ 8. Rửa nước. 9. Acide Perodic 0.5% 5’ 10. Rửa nước. 11. Coleman 15’ 12. Rửa nước. 13. Hematoxiline 1’ 14. Rửa nước. 15. Cồn 95% 1’ 16. Cồn 100% 1’ để khô. 17. Xylen nhúng. Để khô dán keo Permout baume Canada. ● Kết quả: o Nhân: bắt màu tím. o Mucin: màu hồng đậm đến màu đỏ. Nhuộm GIEMSA a. Chuẩn bị o Cồn o Xylen o Giemsa b. Cách nhuộm 1. Xylen 5’ 2. Xylen 5’ 41 3. Xylen 5’ 4. Cồn 100% 1’ 5. Cồn 95% 1’ 6. Cồn 80% 1’ 7. Cồn 70% 1’ 8. Rửa nước. 9. Nhỏ giemsa 2’. 10. Rửa nước. 11. Cồn 100% 1’ để khô. 12. Xylen nhúng. 13. Để khô dán lame. ● Kết quả: Hp. ăn màu đỏ. 1.7. Giai đoạn kiểm tra tiêu Tiêu cần kiểm tra lại kính hiển vi độ mỏng màu sắc. Sau tiến hành phân loại bệnh tích vi thể cuối dán nhãn lên tiêu góc lame (tên tổ chức, loại gia súc, bệnh tích) trữ tiêu hộp chứa đựng. 42 PHỤ CHƯƠNG II: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 2: Kính đọc mẫu Hình 1: Máy cắt mẫu Hình 3: Niêm mạc tử cung tích mủ Hình 4: Niêm mạc tử cung viêm Hình 5: Lấy sót tử cung Hình 6:Chó bệnh tử cung 43 PHỤ CHƯƠNG III: PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH Ngày… Tháng… Năm Số mẫu:…… Tên chó:…………KL……… Giống:……….Tuổi:……… Nhiệt độ:… Chủ:…………… Địa chỉ………… Điện thoại:… … Nuôi: Nhốt Thả I. HỎI BỆNH: TG bệnh…………TG Mang thai………… Ngày đẻ… . 1. Chó ăn:  Bình thường  Ít  Bỏ ăn 2. Chó uống:  Bình thường  Nhiều 3. Chó tiểu:  Nhiều  Bt  Ít  Ít, không uống 4. Màu nước tiểu:  Đục Trong 5. Thể trạng: Mệt mỏi 6. Chó có biểu đau bụng: Bình thường (Gầy, mập, sụt cân)…  Có Không 7. Lần lên giống gần nhất chó:……………Ngày phối…………… 8. Chủ có thấy chó chảy dịch âm hộ trước chưa?  Có  Không thấy  Không điều trị  Điều trị…………. 9. Chó sử dụng thuốc ngừa thai? Có  Không Số lần 10. Những dấu hiệu khác mà chủ thấy (ói, tiêu chảy, liếm âm hộ…)……. II. KHÁM LÂM SÀNG 1. Thân nhiệt………… 2. Sờ nắn vùng bụng  Bình thường  To  Cứng  Thú đau  Không đau 3. Dịch âm hộ……………. (Mùi, màu dịch, lượng) 4. Cổ TC  Đóng  Mở 44  Mềm nhão III. KHÁM CẬN LÂM SÀNG 1. Chẩn đoán hình ảnh: X-quang  Siêu âm  ………………………………………………………………………… 2. Xét nghiệm khác:…………………………………………………. Estrogen ……. Progesteron …… IV. MÔ TẢ BỆNH TÍCH 1. Cân nặng toàn tử cung (g):……………………………………. 2. Đường kính lớn sừng tử cung (cm):…………………………… 3. Đường cong lớn sừng tc (cm):……………………………… 4. Đường kính cổ tc (cm):………………………………………… 5. Màu sắc tử cung:…………………… 6. Màu dịch tử cung…………Lượng dịch………………… 7. Tình trạng thai, lưu:……………… . 8. Vị trí cắt :  Sừng trái  Sừng phải  Cổ 9. Thành tử cung: Dày  Mỏng  10. Mạch máu sừng tc: To, rõ  45 Nhỏ, mờ  [...]... bệnh, triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đại thể và vi thể Đề tài "So sánh bệnh tích mủ tử cung và bệnh viêm mủ tử cung trên chó bằng cách chẩn đoán dựa vào thời gian phát bệnh, triệu chứng lâm sàng và bệnh tích" Với mục tiêu nhằm để phân biệt được bệnh tích mủ tử cung và viêm tử cung thì dựa vào cách chẩn đoán nào cho kết quả chính xác và thực tế nhất 1 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 CẤU TẠO CƠ QUAN SINH... VẤN ĐỀ Bệnh viêm tử cung và tích mủ tử cung là những bệnh sinh sản gây tác hại không nhỏ đối với chó Nhưng hai bệnh này giống nhau trên nhiều phương diện nhất là triệu chứng bệnh, tuy nhiên theo lý thuyết thời điểm phát bệnh khác nhau thì bệnh tích trên tử cung cũng khác nhau, từ đó chúng tôi thực hiện so sánh hai bệnh này trên các mặt thời gian phát bệnh, triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đại thể và vi... (2005) về viêm tử cung cấp Bệnh tích mẫu tích mủ có viêm biểu hiện sừng tử cung căng, thành dày từ 2-4 mm, bên trong chứa mủ (thể hiện dạng bệnh tích mủ) , bề mặt thành tử cung không lộ rõ mạch máu, qua chẩn đoán vi thể có viêm, đây là dạng bệnh tích không phân biệt hoàn toàn giữa viêm và tích mủ chiếm tỉ lệ 22,6% Kết hợp với thời gian phát bệnh là 1 tháng sau khi lên giống và biểu hiện triệu chứng như... ăn, thời gian lên giống lúc 3 tháng trước khi phát bệnh và có tiêm thuốc ngừa thai Bệnh tích đại thể sừng tử cung dày, không to có tích mủ, thành tử cung dày, không thấy mạch trên thành tử cung Bệnh tích vi thể viêm, lan trong lớp cơ tử cung, trong mạch máu thành tử cung chứa bạch cầu Đây là mẫu bệnh tích mủ hợp với nhận định của Nelson và Feldman (1978) A Hình 4.13: Bệnh tích đại thể tích mủ có viêm. .. DUNG – PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 3.1 Nội dung Điều tra thời điểm phát bệnh, quan sát triệu chứng, bệnh tích đại thể, xét nghiệm vi thể tế bào bệnh tích mủ tử cung và viêm tử cung của chó trong giai đoạn bình thường, viêm tử cung sau khi đẻ và bệnh tích mủ tử cung được mang đến điều trị tại Bệnh Xá Thú Y Đại học Cần Thơ, Phòng mạch Thú Y Chi Cục Cần Thơ và Phòng mạch Thú Y trạm Thú... âm đạo hay không mà người ta chia viêm tử cung làm hai dạng là viêm mủ tử cung thể kín và viêm mủ tử cung thể hở Viêm mủ tử cung thể hở Ở chó bị viêm mủ tử cung thể hở, dịch viêm bên trong tử cung sẽ tràn ra ngoài âm đạo Khi đó sẽ thấy dịch viêm ở âm hộ hoặc dính vào vùng lông dưới đuôi Dịch viêm có mủ hoặc lẫn máu, xuất hiện sau khi lên giống 4-8 tuần (Nelson and Feldman, 1987) Con vật lừ đừ, suy... sự khác nhau cơ bản giữa mẫu viêm và tích mủ như sau: Vi thể viêm tử cung cấp tính: bạch cầu xâm nhập nhiều, lan sâu vào lớp đệm và áo cơ, áo cơ dày Vi thể tích mủ: có viêm, nhẹ, một số nặng, bạch cầu không lan hoặc lan ít vào áo cơ, áo cơ mỏng Vi thể viêm và tích mủ: kết hợp cả hai trường hợp 25 Bảng 4.3 Tỉ lệ chó bị bệnh theo lứa tuổi Tích mủ Viêm tử cung Tích mủ có viêm Tổng Lứa tuổi Số ca Tỉ lệ... thoảng có triệu chứng ói đây là trường hợp bệnh tích mủ tử cung phù hợp với nhận định của Nelson và Feldmann (1987) Bệnh tích đại thể tử cung căng to, tích đầy mủ, mạch máu phân bố rõ trên thành tử cung Bệnh tích vi thể có mủ lan vào áo cơ, bạch cầu xuất hiện dưới lớp biểu mô 22 Hình 4.9: Tử cung tích mủ thành mỏng và mạch máu hiện rõ Hình 4.10:Tăng sinh lớp biểu mô và có bạch cầu trong lớp đệm (40x10) Trường... tử cung - Giai đoạn 4 là viêm nội mạc mãn tính Nếu cổ tử cung mở, dịch tử cung thoát ra, sừng tử cung sẽ hẹp tiết diện do thành càng dày, giảm tiết dịch Nội mạc tử cung bị teo và xâm nhiễm các tế bào plasma và lympho bào Nếu cổ tử cung đóng, thành tử cung phình to và hoá sợi 2.4.4 Triệu chứng Tùy theo tình trong viêm ở bên trong tử cung có chảy ra ngoài qua đường âm đạo hay không mà người ta chia viêm. .. đoạn chẩn đoán bệnh Phương pháp chẩn đoán xác định bệnh viêm tử cung và tích mủ tử cung trên chó cái được thực hiện theo trình tự các bước sau: Hỏi bệnh Hỏi chủ vể tổng quát của con bệnh như tên vật nuôi, trọng lượng, tuổi, giống, màu lông, điều kiện chăm sóc, cách ăn uống, sinh hoạt gần đây Hỏi chi tiết về tình trạng bệnh, thời gian có lần lên giống cuối cùng, nếu con vật được bác sĩ chẩn đoán có . nhân 10 2.4.2 Sinh bệnh học 10 2.4.3 Bệnh tích 11 2.4.4 Triệu chứng 11 2.4 .5 Chẩn đoán 12 2.4.6 Điều trị 12 2 .5 BỆNH VIÊM ÂM ĐẠO 13 2 .5. 1 Nguyên nhân 13 2 .5. 2 Triệu chứng 13 v 2 .5. 3. lần cho uống hoặc tiêm. 10 - Enrofloxacin với liều 5- 15 mg/kg ngày uống hai lần hoặc 5mg/kg ngày một lần tiêm dưới da trong năm ngày. - Prostaglandin F2α liều 0, 25 mg/kg ngày 2 lần, tiêm. 4.13: Bệnh tích đại thể viêm và tích mủ 24 Hình 4.14: Bạch cầu trong mạch máu 25 Hình 4. 15: Bạch cầu nằm trong áo cơ 25 B C vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 Tỉ lệ các trường hợp chẩn đoán

Ngày đăng: 22/09/2015, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan