đánh giá hiện trạng tài nguyên khoáng sản và tiềm năng khai thác một số sản phẩm có triển vọng ở đồng bằng sông cửu long

124 1.2K 3
đánh giá hiện trạng tài nguyên khoáng sản và tiềm năng khai thác một số sản phẩm có triển vọng ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ------------------------- TRẦN NGỌC QUỲNH ANH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ TIỀM NĂNG KHAI THÁC MỘT SỐ SẢN PHẨM CÓ TRIỂN VỌNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN KỸ SƢ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Cần Thơ - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ------------------------- ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ TIỀM NĂNG KHAI THÁC MỘT SỐ SẢN PHẨM CÓ TRIỂN VỌNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN KỸ SƢ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã ngành: 52850103 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN TRẦN NGỌC QUỲNH ANH PGs. Ts. VÕ QUANG MINH MSSV: 3084053 Lớp Quản Lý Đất Đai Cần Thơ - 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu kết đƣợc trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực. Tác giả Trần Ngọc Quỳnh Anh iii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA M I TRƢỜNG TÀI NGU BỘ M N TÀI NGU N THI N NHI N N ĐẤT ĐAI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành QUẢN L ĐẤT ĐAI với đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ TIỀM NĂNG KHAI THÁC MỘT SỐ SẢN PHẨM CÓ TRIỂN VỌNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG” Do sinh viên Trần Ngọc Quỳnh Anh thực từ tháng 08/2013 - 11/2013 Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Cán Bộ Hƣớng Dẫn PGs. Ts. V Quang Minh iv TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA M I TRƢỜNG TÀI NGU BỘ M N TÀI NGU N THI N NHI N N ĐẤT ĐAI CHỨNG NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành QUẢN L ĐẤT ĐAI với đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ TIỀM NĂNG KHAI THÁC MỘT SỐ SẢN PHẨM CÓ TRIỂN VỌNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG” Do sinh viên Trần Ngọc Quỳnh Anh thực từ tháng 08/2013 - 11/2013 bảo vệ trƣớc hội đồng. kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: Luận văn tốt nghiệp đƣợc Hội đồng đánh giá mức: Cần thơ, ngày tháng năm 2013 Chủ tịch Hội đồng v LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ tên: Trần Ngọc Quỳnh Anh Ngày, tháng, năm sinh: Quê quán: Giới tính: Nữ 17/04/1990 Long Thuận B, Long Phƣớc, Long Hồ, Vĩnh Long Quá trình học tập: - Tiểu học (1996 - 2001): học trƣờng tiểu học B Thị Trấn Long Hồ - Trung học (2001 - 2005): học trƣờng Phạm Hùng - Phổ thông (2005 - 2008): học trƣờng trung học phổ thông Lƣu Văn Liệt - Đại học (2008 - 2013): sinh viên trƣờng Đại học Cần Thơ Họ tên cha: Trần Ngọc Long Nghề nghiệp: Làm ruộng Chỗ nay: Họ tên mẹ: Long Thuận B, Long Phƣớc, Long Hồ, Vĩnh Long Trần Thị Hƣơng Nghề nghiệp: Chỗ nay: Nội Trợ Long Thuận B, Long Phƣớc, Long Hồ, Vĩnh Long Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Ngƣời khai ký tên Trần Ngọc Quỳnh Anh vi LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn! PGs. Ts. V Quang Minh tận tâm hƣớng dẫn đóng góp nhiều ý kiến suốt thời gian thực viết luận văn tốt nghiệp. Quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Cần Thơ bạn bè góp ý, động viên, hỗ trợ nhiệt tình suốt thời gian học tập làm đề tài trƣờng. Ba, Mẹ ngƣời thân lo lắng giúp đỡ suốt thời gian học tập trƣờng. vii TÓM LƢỢC Đề tài Đánh giá trạng tài nguyên khoáng sản tiềm khai thác số sản ph m có triển vọng Đồng b ng sông C u Long thực với muc tiêu: đánh giá trạng khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản (sét, cát, đá, than bùn) ĐBSCL. Đánh giá tiềm khai thác số sản ph m có triển vọng khu vực. Tổng hợp số liệu, tài liệu thu thập đƣợc phân loại theo nội dung nghiên cứu, cụ thể giới thiệu đƣợc tiềm khai thác sản ph m có thị trƣờng, quy trình sản xuất số sản ph m có triển vọng đánh giá thực trạng tài nguyên sét, cát, đá, than bùn tỉnh. Từ nguồn tài nguyên khoáng sản khu vực ĐBSCL hình thành nên ngành nghề, sở chuyên sản xuất gạch ngói, gốm sứ, điêu khắc đá. Một số sản ph m có triển vọng nhƣ gạch, phân chậm tan, tranh làm từ sét; bình lọc nƣớc b ng than hoạt tính, phân vi sinh làm từ than bùn; tranh cát, thủy tinh làm từ cát; tác ph m đá mỹ nghệ, xi măng làm từ đá đƣợc sản xuất nhiều đƣợc ƣa chuộng thị trƣờng với giá thành cao. Trữ lƣợng khoáng sản phân bố không tỉnh, diện tích lớn nhƣng chúng đƣợc khai thác cách tự phát, gây thất thoát tài nguyên, ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp môi trƣờng. Do đó, cần có nhiều điều tra tổng thể để đánh giá đầy đủ trạng khai thác tiềm khai thác sản ph m từ nguồn tài nguyên khoáng sản để không làm hoang phí nguồn tài nguyên vô tận tƣơng lai. Nghiên cứu sáng tạo nhiều sản ph m mới, quy trình sản xuất để làm phong phú thêm nguồn sản ph m từ khoáng sản ĐBSCL. viii MỤC LỤC TRANG CHƢƠNG Trang phụ bìa ii Lời cam đoan iii Xác nhận cán hƣớng dẫn iv Chứng nhận hội đồng v Lý lịch khoa học vi Lời cảm ơn vii Tóm lƣợc viii Mục lục ix Danh sách hình xii Danh sách bảng xiv Danh mục từ viết tắt xv MỞ ĐẦU xvi LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Khái quát ĐBSCL 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Tài nguyên khoáng sản 1.2 Trầm tích ĐBSCL 1.2.1 Trầm tích hình thành châu thổ 1.2.2 Trầm tích tam giác châu 1.3 Khoáng sét 1.3.1 Khái niệm khoáng sét 1.3.2 Sự hình thành khoáng sét ĐBSCL 1.3.3 Phân loại khoáng sét 1.3.4 Đặc tính khoáng sét 1.3.4.1 Đặc tính trƣơng nở 1.3.4.2 Sự thay đồng hình 1.3.5 Ứng dụng khoáng sét 1.4 Than bùn 1.4.1 Đặc điểm hình thành mỏ than bùn Việt Nam 1.4.2 Phân loại than bùn 10 1.4.2.1 Phân loại theo nguồn gốc 10 1.4.2.2 Phân loại theo mức độ phân hủy 11 1.4.2.3 Phân loại theo nhiệt cháy ix 12 CHƢƠNG CHƢƠNG 1.4.2.4 Phân loại theo độ tro 12 1.4.3 Đặc điểm than bùn 12 1.4.4 Ứng dụng than bùn 13 1.5 Cát 14 1.5.1 Đặc điểm vật lý, hóa học 14 1.5.2 Quá trình vận chuyển lắng đọng 15 1.5.3 Tác động việc khai thác cát 16 1.5.4 Ứng dụng cát 16 1.6 Đá 18 1.6.1 Đá macma 18 1.6.2 Đá trầm tích 20 1.6.3 Đá biến tính 20 1.6.4 Ứng dụng đá 21 PHƢƠNG TIỆN – PHƢƠNG PHÁP 23 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Phƣơng tiện 23 2.3 Phƣơng pháp 23 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 25 3.1 Hiện trạng khai thác sét, cát, đá, than bùn 25 3.1.1 Hiện trạng khai thác sét 25 3.1.2 Hiện trạng khai thác than bùn 27 3.1.3 Hiện trạng khai thác cát 29 3.1.4 Hiện trạng khai thác đá 33 3.2 Tiềm khai thác số sản ph m có triển vọng từ sét, cát, đá, than bùn 34 3.2.1 Tiềm khai thác khoáng sét 34 3.2.1.1 Giới thiệu số sản ph m khai thác từ sét 34 3.2.1.2 Quy trình sản xuất sản ph m có triển vọng từ sét 41 3.2.2 Tiềm khai thác than bùn 46 3.2.2.1 Giới thiệu số sản ph m khai thác từ than bùn 46 3.2.2.2 Quy trình sản xuất sản ph m có triển vọng từ than bùn 51 3.2.3 Tiềm khai thác cát 54 3.2.3.1 Giới thiệu số sản ph m khai thác từ cát 54 3.2.3.2 Quy trình sản xuất sản ph m có triển vọng từ cát 59 3.2.4 Tiềm khai thác đá 61 3.2.4.1 Giới thiệu số sản ph m khai thác từ đá x 61 có Mộc Hoá (3), Đức Huệ (2), Vĩnh Hưng (2), Tân Hưng (1), Thạnh Hoá (2), Cần Giuộc (1), Cần Đước (1), Châu Thành (1) (Bảng II.4). Sét gạch ngói có hai nguồn gốc thành tạo sông hỗn hợp sông-biển.  Sét gạch ngói trầm tích nguồn gốc sông hệ tầng Củ Chi phân bố địa bàn huyện Đức Hoà có địa hình cao 4-6m so với mực nước biển. Mặt cắt địa tầng chứa sét gạch ngói từ xuống có chung đặc điểm sau: + Trên tầng thổ nhưỡng gồm sét bột pha cát màu xám nhạt, dày 1,5 – 2,0m. + Sét bột xám vàng bị phong hoá kết vón laterit nâu đỏ loang lổ, dày 1,5 – 3,0m. + Sét, sét pha bột màu xám nhạt bị phong hoá có màu vàng nhạt loang lổ nâu nhạt, mịn dẻo. Đây tầng sét gạch ngói. Bề dày thay đổi từ – 15m. Dưới tầng cát bột pha sét màu xám vàng, xám trắng. Dày 10m.  Sét gạch ngói trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sông-biển hệ tầng Mộc Hoá phân bố huyện Đức Huệ, Mộc Hoá, Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Tân Thạnh, Thạnh Hoá, Thủ Thừa. Chúng có hai kiểu mặt cắt địa tầng: kiểu mặt cắt địa tầng lộ hệ tầng Mộc Hoá gò cao 1,5 – 3,0m so với mực nước biển kiểu mặt cắt địa tầng Mộc Hoá bị phủ trầm tích nguồn gốc sông-đầm lầy tuổi Holocen khu vực địa hình trũng thấp có độ cao 0,5 – 0,9m thuộc huyện nói trên. - Kiểu mặt cắt lộ có đặc điểm từ xuống sau: + Trên tầng cát bột pha sét màu xám nhạt bị phong hoá laterit loang lổ nâu vàng. Bề dày thay đổi từ 2,0 – 4,0m. + Giữa tầng sét, sét pha bột mịn dẻo, màu xanh loang lổ nâu vàng. Đây tầng sét gạch ngói. Bề dày thay đổi 2,0 – 8,0m, trung bình 4,0 – 6,0m. Dưới tầng bột sét pha cát loang lổ nâu vàng, xám, xám trắng. - Kiểu mặt cắt thứ hai có đặc điểm từ xuống sau: + Lớp đất thổ nhưỡng gồm sét, sét bột chứa mùn xác thực vật xám đen. Dày 0,5 – 3,0m. Bảng II.4: Tổng hợp điểm sét gạch ngói (SGN) Số hiệu Số Tên điểm, mỏ TT đồ Lộc Thạnh Lộc Hưng Lộc Giang Hòa Hiệp 18 Đức Lập 24 Hòa Khánh 25 Ấp Bình Thủy 30 Hòa Tây 34 Thủ Thừa 10 31 Rạch Tầm Bích 11 38 Ấp Xóm Mới 12 39 Quảng Cụt 13 21 Vĩnh Hưng 14 23 Vĩnh Bình Xã, huyện Lộc Giang Đức Hòa Lộc Giang Đức Hòa Lộc Giang Đức Hòa Hòa Hiệp Đức Hòa Đức Lập Thượng Đức Hòa Hòa Khánh Nam Đức Hòa Hòa Khánh Đông Đức Hòa Bình Thành Đức Huệ Bình Hoà Nam Đức Huệ Bình Hiệp Mộc Hóa TT Mộc Hoá Mộc Hóa TT Mộc Hoá Mộc Hóa TT Vĩnh Hưng Vĩnh Hưng Vĩnh Bình Tài nguyên tích Bề dày Trữ lượng Khoáng dự báo cấp bố quặng cấp 121-122 sản kèm 333-334a (m) (ngàn m3) (ngàn m3) (ngàn m3) ĐSL: 44,3 3,3 1.483,329 3.674,043 ĐSL: 34,1 10,8 4.225,620 1.057,190 ĐSL: 33,295 7,7 2.426,000 874,000 ĐSL: 400,0 3,0 12.000,0 7.500,000 ĐSL: 720,0 1,0 7.200,0 4.000,000 Trầm tích Diện chứa phân quặng (ha) Quy mô aQ13cc V aQ13cc aQ13cc aQ13cc aQ13cc amQ21-2 200,0 >3,0 aQ13cc 226,0 4,0 - 904,5 amQ13mh 1.200,0 4,0 - 48.000,0 amQ13mh 100,0 >1,0 amQ13mh 200,0 amQ13mh 200,0 amQ13mh - 600,0 ĐSL ĐSL: 7.500,000 ĐSL: 16.800,0 V V L L N N L - 1.00,0 - N - 3.800,0 - V 1,0 - 2.000,0 - V 100,0 3,0 - 3.00,0 - V amQ13mh 2.329,0 >2,0 - 4.657,5 ĐSL V amQ13mh 1.900,0 6,0 - 11.400,0 ĐSL L 1,0 Số hiệu Số Tên điểm, mỏ TT đồ 15 19 Gò Gòn 16 33 Mỏ Vẹt 17 50 Cả Bóng 18 52 Xóm Đồng 19 53 Phước Hành 20 57 Hiệp Thạnh Xã, huyện Vĩnh Hưng Hưng Điền Tân Hưng Thuận Bình Thạnh Hoá Tân Đồng Thạnh Hoá Long Định Cần Đước Thuận Thành Cần Giuộc Hiệp Thạnh Châu Thành TỔNG CỘNG Trầm tích Diện chứa phân quặng (ha) Tài nguyên tích Bề dày Trữ lượng Khoáng dự báo cấp bố quặng cấp 121-122 sản kèm Quy mô 333-334a (m) (ngàn m3) (ngàn m3) (ngàn m ) amQ13mh 1.300,0 >2,0 - 3.600,0 ĐSL: 2.400,000 V amQ13mh 600,0 >1,0 - 1.200,0 - V amQ22-3 100,0 1,0 - 1.000,0 - N amQ22-3 50,0 1,0 - 500,0 - N amQ22-3 1.621,8 1,0 - 1.621,8 - V amQ22-3 1.540,0 2,5 - 3.850,0 - V 12.899,125 8.134,949 106.333,8 43.805,232  Sét gạch ngói trầm tích nguồn gốc sông-biển Holocen phân bố rải rác huyện Thạnh Hoá, Châu Thành, Cần Đước, Cần Giuộc độ cao 0,8 – 1,5m. Theo tiêu sét làm gạch ngói, nhìn chung sét có chất lượng đảm bảo cho sản xuất gạch ngói. Tuy nhiên có vài điểm hàm lượng sét thấp (10%), hàm lượng Fe2O3 cao (> 14%) (xem hồ sơ điểm điều tra chi tiết sổ khoáng sàng). Tổng trữ lượng tài nguyên dự báo đạt 118.318.239m3, trữ lượng thăm dò cấp 121 đạt 8.134.949m3 tài nguyên dự báo cấp 333 334a 106.333.890 m3. • Cát xây dựng: Cát xây dựng loại khoáng sản quan trọng tỉnh Long An việc xây dựng phát triển sở hạ tầng. Hiện loại tài nguyên khoáng sản dần khan hiếm. Bảng II.6: Tổng hợp điểm cát xây dựng Số hiệu Số Tên điểm, mỏ TT đồ 26 27 40 45 44 47 TỔNG CỘNG Xã, huyện Lộc GiangĐức Hòa Trà Cú Bãi Cát II-1 Hòa Khánh Tây VCĐ Đức Hòa Hòa Khánh Bãi Cát II-2 Nam VCĐ Đức Hòa Lương Bình Lương Bình Bến Lức Lương Hòa Lương Hòa Bến Lức Thuận Nghĩa Phong Thạnh Hoà Thạnh hóa Tân Đông Tân Đông Thạnh Hóa Diện tích Tài nguyên Trầm tích phân bố Bề dày Trữ lượng dự báo cấp Khoáng chứa cấp 121-122 Quy mô Rộn quặng 333-334a sản kèm Dài quặng (m) (ngàn m ) g (ngàn m3) (km) (km) aQ23 13,7 118 2-3,25 24.000,0 - - L aQ23 2,28 - - - 192,141 - N aQ23 2,75 - 1,5-5,4 - 300,0 - N aQ23 16,86 - 2,72 - V aQ23 5,0 - 1,50 1.109,361 - - V aQ23 3,78 142 3,9 - 4.322,658 - V aQ23 6,0 182 1,6 - V - 1.576,684 1.293,694 - 26.403,055 6.391,483 Cát xây dựng chủ yếu tập trung dọc theo lòng sông Vàm Cỏ Đông từ khu vực xã Lương Hoà phía thượng nguồn Vàm Cỏ Tây từ khu vực xã Tân Đông phía thượng nguồn, chúng tạo thành dải hẹp (200-250m) kéo dài từ vài trăm mét đến vài kilômet. Bề dày bãi cát thay đổi từ 1,0-8,0m. Tổng trữ lượng tài nguyên dự báo cát xây dựng 32.794.538 m3, trữ lượng thăm dò cấp 122 đạt 26.403.055m3. (xem bảng II.6 sổ khoáng sàng) • Cát san lấp: Cát san lấp phân bố tập trung phía nam đường quốc lộ 1A thuộc phần hạ lưu sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây Vàm Cỏ Lớn. Cho đến khảo sát đánh giá điểm cát san lấp. Đò điểm Long Định, Long Sơn sông Vàm Cỏ Đông, Phước Tân Hưng sông Vàm Cỏ Tây Vàm Cỏ Lớn. (Bảng II.10) Cát dải cát rộng từ 200- 380m, kéo dài từ 6,0-14,0km, bề dày thay đổi từ 1,011,0m. Tổng tài nguyên dự báo điểm đạt: 9.964.131m3. Ngoài điểm nêu trên, khu vực cửa sông Vàm Cỏ Lớn sông Soài Rạp thuộc địa phận tỉnh Long An có số dải cát san lấp cần khảo sát tiếp. II.3.2- NHẬN ĐỊNH VỀ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN TỈNH LONG AN Tiềm tài nguyên khoáng sản tỉnh Long An đánh giá dựa vào đặc điểm phân bố, chất lượng trữ lượng loại khoáng sản có mặt địa bàn tỉnh. Tổng tiềm khoáng sản theo tiêu nêu xét đến phần trữ lượng tài nguyên thu hồi nguyên nhân tổn thất công nghệ khai thác, chế biến, bảo vệ môi trường, an ninh cảnh quan du lịch sai số tính trữ lượng. Ở trữ lượng khai thác (Qkt) 80-90% trữ lượng địa chất duyệt tài nguyên dự báo có khả thu hồi (Rth) 70-80% tổng tiềm tài nguyên dự báo. Cho đến thời điểm này, toàn diện tích tỉnh Long An ghi nhận đăng ký 58 khoáng sàng khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường (sét gạch ngói, cát xây dựng, đất cát san lấp) than bùn. Theo số liệu điều tra khoáng sản đến tiềm loại khoáng sản cụ thể sau: • Về than bùn: - Số lượng điểm khoáng sàng: 12 điểm. - Tổng diện tích phân bố than bùn 502,4 ha. - Bề dày trung bình thân quặng 0,5 ÷ 3,0m. - Tổng trữ lượng tài nguyên dự báo đạt (R) 2.924,195 ngàn tấn, + Trữ lượng thăm dò phê duyệt (Qđc) 1.091,4 ngàn tấn; + Trữ lượng khai thác (Qkt): 873,120 ngàn tấn; + Tài nguyên dự báo có khả thu hồi (Rth): 1.282,956 ngàn • Về sét gạch ngói: - Số lượng điểm khoáng sàng ghi nhận: 20 điểm. - Tổng diện tích phân bố thân quặng sét gạch ngói: 12.899,12 ha. - Bề dày trung bình thân quặng sét gạch ngói: ÷ 8m. - Tổng trữ lượng tài nguyên dự báo (R) đạt: 114.468,749 ngàn m3, đó: + Trữ lượng thăm dò phê duyệt (Qđc): 8.134,949 ngàn m3; + Trữ lượng khai thác (Qkt): 6.507,960 ngàn m3; + Tài nguyên dự báo có khả thu hồi (Rth): 74.433,66 ngàn m3. • Về cát xây dựng: - Số lượng điểm khoáng sàng cát xây dựng: điểm. - Bề dày trung bình thân cát xây dựng: 1,185 ÷ 8,0m. - Tổng trữ lượng tài nguyên dự báo cát xây dựng (R) đạt: 32.794,538 ngàn m3; + Trữ lượng thăm dò phê duyệt (Qđc): 26.403,058 ngàn m3; + Trữ lượng khai thác (Qkt): 10.561,220 ngàn m3; + Tài nguyên dự báo có khả thu hồi (Rth): 2.538,590 ngàn m3. PHỤ LỤC Sở tài nguyên môi trƣờng thành phố Cần Thơ năm 2010 BÁO CÁO Công tác quản lý tài nguyên khoáng sản địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2010 I. TỔNG KẾT CÔNG TÁC NĂM 2010 1. Tình hình chung Thành phố Cần Thơ có 11 mỏ cát, cấp 26 giấy phép khai thác khoáng sản cho 16 doanh nghiệp. Việc khai thác khoáng sản cát lòng sông Hậu thuộc địa bàn thành phố Cần Thơ từ đầu năm đến tương đối ổn định chấp hành đầy đủ quy định Luật Khoáng sản quy định khác có liên quan. Sở Tài nguyên Môi trường lập đoàn kiểm tra làm việc với doanh nghiệp cấp phép có phối hợp ban, ngành hữu quan quận huyện nhằm chấn chỉnh tình trạng hoạt động khai thác cát. Qua thanh, kiểm tra, tình hình khai thác cát lòng sông Hậu thuộc địa bàn thành phố Cần Thơ lắng dịu vào nề nếp. Các quy định pháp luật khai thác khoáng sản như: giấy phép khai thác, Giám đốc điều hành mỏ, đăng ký phương tiện khai thác, báo cáo định kỳ … thực đầy đủ. 2. Kết hoạt động quản lý tài nguyên khoáng sản a) Về công tác quản lý - Thực đề án quy hoạch tài nguyên khoáng sản thành phố Cần Thơ giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2025, Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ phê duyệt đề cương. - Tổ chức họp doanh nghiệp có hoạt động khai thác cát lòng sông Hậu thuộc địa bàn thành phố Cần Thơ bổ sung thành phần hồ sơ thiếu theo kiến nghị Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường. - Phối hợp với Phòng Tài nguyên Môi trường quận, huyện quan có liên quan lập kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất việc chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân có hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản. - Tham gia tổ chức mở lớp tập huấn triển khai văn quy phạm pháp luật chuyên ngành đến quận, huyện, xã, phường, thị trấn nơi có hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn thành phố. b) Về cấp phép hoạt động khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tham mưu trình Ủy ban nhân dân thành phố cấp 12 giấy phép hoạt động khoáng sản, cụ thể: - Giấy phép thăm dò khoáng sản: 08 giấy phép - Giấy phép khai thác khoáng sản: 01 giấy phép - Giấy phép gia hạn khai thác khoáng sản: 03 giấy phép B. PHƢƠNG HƢỚNG CÔNG TÁC NĂM 2011 - Tiếp tục tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ cấp, gia hạn giấy phép hoạt động khoáng sản địa bàn thành phố cho tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật. - Tiếp tục triển khai thực giai đoạn đề án quy hoạch tài nguyên khoáng sản thành phố Cần Thơ giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2025 phê duyệt. - Kết hợp Thanh tra Sở ban ngành liên quan tổ chức kiểm tra, tra hoạt động khai thác khoáng sản. Trên nội dung báo cáo công tác quản lý tài nguyên khoáng sản địa bàn thành phố Cần Thơ năm 2010./. PHỤ LỤC Sở tài nguyên môi trƣờng tỉnh Hậu Giang năm 2010. BÁO CÁO Về công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động khai thác cát lòng sông địa bàn tỉnh Hậu Giang từ năm 2006 đến năm 2009 Sở Tài nguyên Môi trường báo cáo sau: 1./ Đặc điểm tình hình chung: Tỉnh Hậu Giang có tổng diện tích tự nhiên 160.772,49 ha, số dân 796.899 người (theo nguồn thống kê năm 2006), có 02 thị xã 05 huyện, kinh tế chủ yếu nông nghiệp nông thôn. Có tuyến sông Hậu giáp với tỉnh Vĩnh Long dài gần km (từ vàm Cái Cui đến vàm Cái Côn). Đoạn sông trước theo thỏa thuận UBND tỉnh Cần Thơ cũ UBND tỉnh Vĩnh Long thống giao cho doanh nghiệp phía Vĩnh Long đầu tư khảo sát thăm dò trữ lượng cát lập báo cáo đánh giá tác động môi trường khai thác cát. Quyết định phê chuẩn báo cáo kết thăm dò cát san lấp lòng sông Hậu Giang số 2807/QĐ – CNCL ngày 27/11/1998 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Quyết định phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án khai thác cát san lấp lòng sông Hậu” số 958/QĐ – BKHCNMT ngày 28/5/1999 Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ Môi trường. 2./ Việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật văn đạo công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động khai thác cát địa bàn tỉnh: Do tỉnh Hậu Giang khoáng sản, cát lòng sông Hậu địa phận ít, chất lượng kém, việc khai thác không đáng kể, phần lớn nguồn cát cho san lấp công trình địa phương mua từ nhiều nơi khác chở đến. Tỉnh chưa ban hành văn quy phạm pháp luật nào. 3./ Việc khoanh định, phê duyệt khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản: Tỉnh chưa thực Bộ chưa có văn hướng dẫn cụ thể, chưa lập quy hoạch thăm dò khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản địa bàn tỉnh. - Việc xây dựng, phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác chế biến sử dụng loại khoáng sản: Năm 2004 UBND tỉnh có chủ trương lập quy hoạch khoáng sản tỉnh Hậu Giang giai đoạn năm 2006 – 2010 định hướng 2020. Do tỉnh khó khăn kinh phí nên chưa xem xét phân bổ vốn thực hiện. - Tỉnh Hậu Giang dự án nạo vét bến cảng khai thông luồng lạch, điều chỉnh dòng chảy. 4./ Việc cấp, gia hạn, thu hồi, cho phép chuyển nhƣợng, thừa kế, trả lại giấy phép khai thác cát từ năm 2006 đến nay: Năm 2004 tỉnh Hậu Giang chia tách khu vực thăm dò thuộc địa phận tỉnh Hậu Giang Vĩnh Long tỉnh yêu cầu doanh nghiệp phía Hậu Giang thuê tư vấn khảo sát lập đồ trạng cát, sở cấp phép lại cho 05 doanh nghiệp, với tổng khối lượng 200.000 m3/năm. Qua thực tế khai thác có 03 doanh nghiệp khai thác cát với khối lượng khai thác trữ lượng cát ít, chất lượng kém, doanh nghiệp công trình để san lấp như: - Xí nghiệp khai thác cát; - Công ty cổ phần Xáng xây dựng Cần Thơ; - Công ty TNHH Ngọc Thái. Còn lại 02 doanh nghiệp bỏ không khai thác từ năm 2005 UBND định thu hồi giấy phép gồm: - Công ty cổ phần Tăng Thành Công; - Doanh nghiệp tư nhân Long An. Trên sở thu hồi diện tích cấp phép 02 doanh nghiệp cuối năm 2009. Do nhu cầu khai thác doanh nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu san lấp địa phương, tỉnh cấp phép cho 06 đơn vị mới, đơn vị phương tiện với khối lượng 100.000 m3/năm, thời hạn 02 năm. Hiện 08 giấy phép hiệu lực. Thực tế doanh nghiệp khai thác chưa có công trình san lấp, lượng cát phía địa phận tỉnh ít, chất lượng. 5./ Việc triển khai kết kiểm tra Đoàn kiểm tra năm qua: 6./ Tình hình chấp hành quy định pháp luật khoáng sản tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác cát: Thực báo cáo định kỳ, kê khai nộp thuế tài nguyên phí bảo vệ môi trường. 7./ Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật việc thực biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản môi trƣờng, tài nguyên nƣớc hoạt động khai thác cát: 8./ Tổng hợp khối lƣợng khai thác cát từ năm 2006 đến nay: Theo báo cáo doanh nghiệp khối lượng khai thác ít, không đáng kể so khối lượng cấp. Nguyên nhân trữ lượng phía bờ Hậu Giang ít, chất lượng kém, doanh nghiệp công trình để san lấp: Năm 2006 đạt: 25.000 m3; Năm 2007 đạt: 42.000 m3; Năm 2008 đạt: 8.000 m3; Năm 2009 đạt: 63.000 m3. 9./ Những ảnh hƣởng hoạt động khai thác cát: PHỤ LỤC Sở tài nguyên môi trƣờng tỉnh Cà Mau Phòng TNN – KS KTTV Cà Mau, ngày 25 tháng năm 2008 BÁO CÁO Một số vấn đề tình hình hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh Cà Mau 1. Tình hình hoạt động Khoáng sản tỉnh: Do đặc thù điều kiện địa lý tự nhiên, đặc điểm Địa chất địa bàn tỉnh Cà Mau, nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản giai đoạn đầu điều tra, thăm dò, đánh giá trữ lượng, chất lượng bao gồm: - Dự án thực hoàn thành: Điều tra đánh giá trữ lượng, chất lượng đề xuất hướng bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn than bùn U Minh, tỉnh Cà Mau đánh giá xác định với trữ lượng than bùn: 13 triệu - Đề tài thực hoàn thành: Thăm dò đánh giá trữ lượng, chất lượng, đề xuất giải pháp khai thác xu diễn biến bãi Cát khu vực Mũi Cà Mau (từ Xóm Mũi đến kinh 5) đánh giá xác định với trữ lượng Cát biển vùng Đất Mũi là: 12.305.000 m3 - Dự án thực hoàn thành: Điều tra đánh giá trữ lượng, chất lượng sét gạch ngói tỉnh Cà Mau đánh giá xác định với trữ lượng Đất sét gạch ngói xã Tân Thành, Tắc Vân thuộc TP. Cà Mau, xã Lượng Thế trân thuộc huyện Cái Nước với trữ lượng 249 triệu m3, Có khả khai thác : 24 triệu m3. - Bổ sung kết dự án: Điều tra đánh giá trữ lượng, chất lượng sét gạch ngói tỉnh Cà Mau kết điều tra phát đánh giá trữ lượng, chất lượng sét Ceramic tỉnh Cà Mau đánh giá xác định với trữ lượng Đất sét Ceramic xã Tân Thành, xã Tắc Vân thuộc TP. Cà Mau, xã Lương Thế Trân thuộc huyện Cái Nước với tổng trữ lượng 446,21 triệu tấn, Có thể đưa vào thăm dò, phục vụ khai thác 17,78 triệu - Đề tài thực : "Khảo sát, đánh giá trữ lượng, chất lượng bãi Cát ven biển từ khu vực Giá Lồng Đèn đến khu vực Cửa Rạch Gốc đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý, bền vững". 2. Phạm vi quản lý Nhà nƣớc Khoáng sản địa phƣơng: Phân cấp cho địa phương có nhiệm vụ quyền hạn : a). Ban hành văn hướng dẫn thực quy định Chỉnh phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý bảo vệ tài nguyên khoáng sản địa phương b). Thẩm định phê duyệt theo thẩm quyền quy hoạch, kế hoạch thăm dò, khai thác, chế biến đạo xây dựng sử dụng tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh cho phù hợp với sách khoáng sản Nhà nước thời kỳ cấp có thẩm quyền phê duyệt c). Những khu vực có khoáng sản làm vật liệu san lấp, than bùn nhỏ, phân tán không tập trung thăm dò, đánh giá trữ lượng quan có thẩm quyền phê duyệt cho đầu tư khai thác để cấp phép khai thác tận thu; d). Đối với diện tích đất dự án đầu tư xây dựng công trình nằm phạm vi diện tích có khoáng sản mà không làm ảnh hưởng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, bãi bồi non có rừng ngập mặn ủy ban nhân dân tỉnh định cho phép phải đăng ký khối lượng khoáng sản khai thác Sở Tài nguyên Môi trường đ). Đẩy mạnh phân cấp việc cấp phép hoạt động khoáng sản cho cấp tỉnh coi trọng việc sử dụng tiết kiệm, hợp lý tài nguyên khoáng sản thông qua việc quy định quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản, hạn chế xuất khoáng sản dạng thô tinh quặng, quy định phân cấp trữ lượng tài nguyên khoáng sản rắn. e). Những thủ tục sau dẫn tới việc cấp phép hoạt động khoáng sản gặp nhiều khó khăn. f). Nhằm tạo điều kiện thông thoáng hoạt động khoáng sản phù hợp với yêu cầu hội nhập, phát triển kinh tế thời kỳ mới, cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành việc cấp phép hoạt động khoáng sản. PHỤ LỤC UBND tỉnh Cà Mau Sở tài nguyên môi trƣờng Số : Cà Mau, ngày /BC - STNMT tháng năm 2009 BÁO CÁO Tình hình than bùn tỉnh Cà Mau giải pháp quản lý bảo vệ, khai thác cách hợp lý I. Đặc điểm, tính chất than bùn : II. Trữ lƣợng, chất lƣợng nguồn than bùn tỉnh Cà Mau : Vùng than bùn U Minh nằm diện tích Vườn Quốc gia U Minh hạ, trại gian K1 Cái Tàu, Công ty Lâm nghiệp U Minh Hạ. Theo kết điều tra đánh giá trữ lượng, chất lượng đề xuất hướng bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn than bùn tỉnh Cà Mau Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam thuộc Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam vào tháng 10 năm 2003 đến xảy cháy rừng, đất biến động nhiều, diện tích trữ lượng than bùn phù hợp với điều kiện cụ thể sau : Số TT Các kiểu diện tích Chiều dày Diện tích Thể tích Trữ lượng (m) (ha) (1.000 m3) (1.000 tấn) Cấp trữ lượng Diện tích A 0,53 1.350 7.155 1.789 P2 Diện tích B 0,60 250 1.500 750 C2 837 5.733 2.867 Diện tích C, có : Khoảnh C1 0,66 1.400 924 462 C2 Khoảnh C2 0,69 6.970 4.809 2.402 C2 285 1.215 608 Diện tích D, có : Khoảnh D1 0,43 2.500 1.075 538 P1 Khoảnh D2 0,40 350 140 70 P2 620 2.628 1.314 Diện tích E, có : Khoảnh E1 0,46 3.400 1564 782 P1 Khoảnh E2 0,38 2.800 1.064 532 P2 Diện tích F, có : 1.570 9.372 4.686 Khoảnh F1 0,64 13.100 8.384 4.129 C2 Khoảnh F2 0,38 2.600 988 494 P2 Diện tích G Diện tích H, có : 10 0,37 715 2.646 265 168 765 383 P2 Khoảnh H1 0,45 1.500 675 338 C2 Khoảnh H2 0,50 180 90 45 P2 205 747 373 Diện tích I, có : Khoảnh I1 0,38 1.800 684 342 P1 Khoảnh I2 0,25 250 63 31 P2 Diện tích K 0,38 34,5 131 66 C2 6.034,5 26.158 13.099 Tổng cộng, : Cấp C2 8.212 Cấp P1 1.662 Cấp P2 3.226 Vậy tổng trữ lượng than bùn vùng U Minh 13,099 triệu vùng chứa than bùn lớn khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Thực Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 20/01/2006 Thủ tướng phủ việc chuyển khu bảo tồn thiên nhiên Vồ Dơi thành Vườn Quốc gia U Minh hạ với tổng diện tích 8.527,8 xác định tọa độ địa lý ranh giới sau : Căn thông báo kết luận Phó chủ tịch UBND tỉnh Dương Tiến Dũng ngày 25/3/2009 việc thông qua phương án quy hoạch chi tiết xây dựng ( tỷ lệ 1/1000) xác định quy mô hồ sinh thái 200 để thống với dự án đầu tư xây dựng hồ chứa nước Vườn Quốc gia U Minh hạ làm chủ đầu tư III. Vùng tác động không tác động đến than bùn 1. Vùng không tác động : Căn Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ Phát triển rừng Căn Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Quy chế quản lý rừng, vườn Quốc gia khu vực tự nhiên đất liền vùng đất ngập nước có hay nhiều sinh thái đặc trưng đại diện không bị tác động hay bị tác động từ bên vào. Vì than bùn Vườn Quốc gia U Minh hạ cần quản lý bảo vệ tác động tận thu than bùn việc đào hồ sinh thái với diện tích 200 ha, trữ lượng khoảng 1.000.000 m3 - 1.100.000 m3 ( Tuyến kinh 22 - 95). Trữ lượng khai thác khoảng 600 nghìn 2. Vùng tác động đến rừng kinh tế từ tuyến kênh 27 đến kênh 31: Theo kết khảo sát Liên Đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam thuộc Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam thực công văn số 947/UBND-NN ngày 31/3/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau việc nghiên cứu đề xuất phương án quản lý khai thác tận thu than bùn: Sở Tài nguyên Môi trường kết hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ, Chi Cục Lâm nghiệp, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật rừng ngập Minh Hải tiến hành phúc tra lại diện tích trữ lượng than bùn tỉnh Cà Mau cụ thể sau : - Từ tuyến kênh 27 đến tuyến kênh 28 thuộc tiểu khu 050, 056, 057 thuộc kiểu than bùn F1 ký hiệu mã số từ C87, C88, C282, C288, C289, C525, C527, C582, C529, C530. Trữ lượng than bùn địa chất 1.500 nghìn tấn, có độ dày trung bình từ 0,3m đến 0,8m trữ lượng cho khai thác 600 nghìn tấn. - Tuyết kênh 28 đến tuyến kênh 28,5 thuộc tiểu khu 066, 067, 068 đất trồng hoa màu cũ thuộc kiểu than bùn I1, I2 ký hiệu mã số từ C85, C86, C163, C164, C275, C276, C277 có lớp than bùn dày từ 0,38m đến 1,2m . Trữ lượng địa chất 462 nghìn tấn, trữ lượng khai thác 296 nghìn tấn. - Tuyến kênh 28,5 đến kênh 29 có kiểu than bùn E1 E2 thuộc tiểu khu 068, 048 ký hiệu mã số từ C83, C273, C297, C298, C299 có tầng than bùn dày từ 0,4 đến 0,45m . Trữ lượng địa chất 432 nghìn tấn, trữ lượng khai thác 150 nghìn - Tuyến kênh 29 đến 30( giới hạn kênh 93 - kênh 95) thuộc tiểu khu 045, 046, 047 ký hiệu mã số từ C314, C315, C316, C318 có chiều dày than bùn trung bình từ 0,3 đến 0,6m . Trữ lượng địa chất 70 nghìn tấn, trữ lượng khai thác 21 nghìn - Tuyến kênh 30 đến kênh 31,5 ( giới hạn tuyến kênh 93 - 95 ) thuộc tiểu khu 043, 046, 047 ký hiệu mã số C317, C318, C297, C298, C299 có chiều dày than bùn từ 0,3 - 0,5m . Trữ lượng địa chất 394 nghìn tấn, trữ lượng khai thác 89 nghìn tấn. - Tổng trữ lượng địa chất : 3.458 nghìn - Trữ lượng khai thác : 1.756 nghìn Ngoài phân trại K3 Cái Tàu khai thác 20 - 30 xây dựng khu trại gian Cục PV26 trữ lượng khai thác khoảng 100 nghìn IV. Đề xuất : Qua khảo sát thực tế Sở Tài nguyên Môi trường xin đề xuất số vấn đề cụ thể sau : 1. Việc khai thác tận thu than bùn phải quản lý cách chặt chẽ, có tổ chức tránh tình trạng khai thác tràn lan thiệt hại tài nguyên rừng. Trước mắt, phép tận thu khai thác than bùn khu vực Vườn Quốc gia U Minh hạ đào hồ sinh thái diện tích 200 ha, tận thu than bùn khu vực xây dựng phân trại K3 ( thuộc PV26) diện tích từ 20 - 30 ha. Trong dân tiến hành cho tận thu TK066, TK067 có tầng than bùn dày từ 0,4 đến 1,2m trồng lại rừng( qua thử nghiệm Sở Khoa học Công nghệ trồng lại rừng đất than bùn - vụ rừng không sống tầng than bùn dày không hấp thu nước bén rễ để phát triển; khu vực trồng tràm thâm canh. 2. Về quản lý nhà nước chấp thuận Tỉnh ủy, UBND tỉnh cho phép tận thu than bùn, Sở Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ, ngành chức đơn vị chủ quản rừng tiến hành xây dựng phương án chi tiết vùng khu, xây dựng quy trình kỹ thuật khai thác cụ thể để tránh tác động đến môi trường sinh thái tự nhiên khu vực rừng tràm U Minh hạ vùng lân cận, trình ngành chức thẩm định phê duyệt. V. Các giải pháp cụ thể : a. Giải pháp kỹ thuật b. Giải pháp tổ chức quản lý [...]... trường và nhất là tình hình tiêu thụ sản phẩm trong nước, xuất khẩu gốm mỹ nghệ Để nghiên cứu về vấn đề trên nên đề tài Đánh giá hiện trạng tài nguyên khoáng sản và tiề n ng h i há Long được thực hiện nhằm: ản ph i n ng ở Đồng bằng sông Cửu  Đánh giá hiện trạng khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản (sét, cát, đá, than bùn) ở ĐBSCL  Đánh giá tiềm năng khai thác một số sản phẩm làm từ chúng có triển. .. VSV: Vi sinh vật xv MỞ ĐẦU Việt Nam là một trong những quốc gia được đánh giá giàu tiềm năng và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên đất và khoáng sản Nhiều năm nay, cùng với việc phân cấp trong quản lý và cấp phép khai thác tài nguyên khoáng sản thì một làn sóng khai thác tài nguyên và xuất khẩu các sản phẩm sơ chế từ chúng diễn ra ồ ạt, dẫn đến nguy cơ tài nguyên bị cạn kiệt,... khoáng có thời gian kết tinh nên có cấu thể hình hạt (có thể nhìn thấy bằng mắt thường), kiến trúc khối thể và không có khoảng trống nên có độ bền cao, chúng được thành lập có thể sâu trong lòng đất hoặc gần mặt đất Thành phần tinh khoáng gồm có thạch anh và trực tràng là khoáng chính ngoài ra còn có mica và hoả hàm là khoáng phụ Đá hoa cương có màu trắng, tỷ trọng nhẹ Hiện nay ở Đồng bằng sông Cửu Long. .. Smectite (khoáng có thể trương nở); nhóm Vermiculite (khoáng trương nở có giới hạn); nhóm Illite (khoáng không trương nở) Nhóm Smectite (khoáng có thể trương nở) Các lá sét thuộc nhóm này có thể trương nở khi ướt do các phân tử nước có thể xâm nhập vào giữa các lá sét làm các lá sét bị tách rời ra do đó có thể trương nở Khoáng sét chủ yếu trong nhóm này là montmorillonite Ngoài ra còn có khoáng beidelite,... thông đường thuỷ và đường bộ Ngoài ra với bờ biển 1 dài 700 km là nhân tố quan trọng để vùng này phát triển kinh tế biển, du lịch, hàng hải và thương mại 1.1.3 Tài nguyên khoáng sản ĐBSCL có tài nguyên khoáng sản đa dạng Có triển vọng dầu khí trong thềm lục địa tiếp giáp thuộc biển Đông và Vịnh Thái Lan gồm các bể trầm tích sau: bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu - Mã Lai Đá vôi có trữ lượng khoảng... thất thoát cao và để lại nhiều hậu quả đối với môi trường, xã hội Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp ở khu vực ĐBSCL đã khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản này rất triệt để, mang lại lợi nhuận lớn cho mình nhưng đổi lại là sự cạn kiệt tài nguyên gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường sống và cảnh quan thiên nhiên Trên thực tế, nguồn tài nguyên khoáng sản ở ĐBSCL được đánh giá cao với trữ... chắc này là một phức hệ trầm tích tam giác châu (chiếm 95% của diện tích 30000 km2), hai đồng bằng lụt và một đồng bằng rìa (Nguyễn Ngọc Lan, 2005) 2 Các vật liệu trầm tích hạt trung và mịn tạo ra tam giác châu trên và dưới, trước khi sông chảy ra biển Đông Nơi đây sông tích tụ một tam giác châu bùn và sét bùn màu đỏ 1.3 Khoáng sét 1.3.1 hái niệm về khoáng sét Theo Đào Châu Thu (2003), khoáng sét theo... nguyên tố khác) thì s có màu hồng, vàng, đỏ, đôi khi có màu đen, đá vôi tan trong acid HCl, H2SO4 Ở Việt Nam đá vôi có nhiều ở Đà Nẵng, riêng ở Đồng bằng sông Cửu Long có ở Kiên Giang cụ thể ở Kiên Lương (núi Còm) và Hà Tiên (Thạch Động và núi đá Dựng) Dùng để điều chế lấy vôi (nung ở 7000C để lấy vôi sống, sau đó ngâm trong nước s được vôi chín) Đá vôi có công dụng trong nông nghiệp (hạ phèn cho đất,... cảm nhận cuộc sống chậm và tĩnh Các sản phẩm làm từ cát cũng rất đa dạng: tranh cát, nghỉ dưỡng chữa bệnh với cát, các đồ lưu niệm làm từ cát Bên cạnh đó cát làm khuôn đúc - là sản phẩm độc đáo của Công ty Vicosimex với nguyên liệu là cát trắng và cát vàng có hàm lượng silic cao Sản phẩm được sản xuất trên một dây chuyền công nghệ hiện đại của Nhật Các công đoạn sản xuất từ khai thác, tuyển rửa, sấy khô,... đã lập quy hoạch nguồn tài nguyên sét 25 3.2 Trữ lƣợng tài nguyên than bùn dự báo tỉnh Đồng Tháp 27 3.3 Tổng hợp các loại khoáng sản tỉnh Long An 28 3.4 Trữ lƣợng tài nguyên cát sông dự báo tỉnh Đồng Tháp 30 3.5 Số lƣợng các lò gạch ở ĐBSCL 35 3.6 Các chỉ tiêu chất lƣợng xi măng pooclăng hỗn hợp (PCB) (TCVN 6260: 1997) 64 xiv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng b ng sông C u Long PCB: Ký hiệu quy ƣớc .  40 3.11  41 3.12  41 3.13  42 3. 14 S  43 3.15  phân  44 3. 16.  60 3. 34  62 3.35  63 3. 36  63 3.37  65 3.38 Quy trình  65 .  phân  44 3. 16  45 3.17  46 3.18  47 3.19  47 3.20  49 3.21 Bùn khoáng thiên nhiên

Ngày đăng: 22/09/2015, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan