ảnh hưởng của phân bón lá kali nitrat đến năng suất lúa mtl480 trồng trong chậu vụ thu đông 2013

37 718 1
ảnh hưởng của phân bón lá kali nitrat đến năng suất lúa mtl480 trồng trong chậu vụ thu đông 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ………  ……… LÝ HUỲNH NHIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ KALI NITRAT ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA MTL480 TRỒNG TRONG CHẬU VỤ THU ĐÔNG 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: NÔNG NGHIỆP SẠCH KHÓA 36 Cần Thơ - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ………  ……… Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG NGHIỆP SẠCH KHÓA 36 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ KALI NITRAT ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA MTL480 TRỒNG TRONG CHẬU VỤ THU ĐÔNG 2013 Cán hướng dẫn: ThS. Trần Thị Bích Vân Sinh viên thực hiện: Lý Huỳnh Nhiên MSSV: 3103353 Lớp: Nông Nghiệp Sạch K36 Cần Thơ - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành: Nông Nghiệp Sạch với đề tài ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ KALI NITRAT ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA MTL480 TRỒNG TRONG CHẬU VỤ THU ĐÔNG 2013 Sinh viên Lý Huỳnh Nhiên thực Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày ….tháng….năm 2013 Cán hướng dẫn ThS. Trần Thị Bích Vân TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ………  ……… Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp với đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ KALI NITRAT ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA MTL480 TRỒNG TRONG CHẬU VỤ THU ĐÔNG 2013 Do sinh viên Lý Huỳnh Nhiên thực bảo vệ trước Hội đồng. Ý kiến hội đồng khoa học: . Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Cần Thơ, ngày….tháng… năm 2013 Thành viên hội đồng --------------------------- ------------------------------- ---------------------------- DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước đây. Tác giả luận văn LÝ HUỲNH NHIÊN LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Con xin thành kính biết ơn công lao sinh thành nuôi dưỡng tựa trời biển cha mẹ giúp khôn lớn nên người tận tâm lo lắng, tạo điều kiện cho học tập đến ngày hôm nay. Thành kính biết ơn! ThS.Trần Thị Bích Vân đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn. Cô Nguyễn Đỗ Châu Giang cố vấn học tập lớp Nông nghiệp Khóa 36 tận tình giúp đỡ, ũng hộ động viên truyền đạt cho chúng em nhiều kinh nghiệm quý báo. Toàn thể quý Thầy, Cô trường Đại Học Cần Thơ dìu dắt truyền đạt kiến thức quý báo cho chúng em suốt thời gian theo học trường. Chân thành cám ơn! Cảm ơn tất bạn lớp Nông nghiệp K36 giúp đỡ suốt bốn năm học trường Đại Học Cần Thơ. Cảm ơn tất bạn quen biết động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập rèn luyện. Xin kính chúc quý Thầy, Cô, anh, chị, tất bạn Bô môn Khoa học đất – Khoa nông nghiệp & SHƯD – Trường Đại Học Cần Thơ nhiều sức khỏe công tác tốt. Trân trọng kính chào! TIỂU SỬ CÁ NHÂN I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: LÝ HUỲNH NHIÊN Ngày sinh: 20/11/1993 Nơi sinh: Mỹ Xuyên – Sóc Trăng Nơi nay: Thạnh Quới, Mỹ Xuyên, Sóc Trăng II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1.Tiểu học Thời gian học: từ năm 1998 đến năm 2003 Trường Tiểu học Thạnh Quới Địa chỉ: Thạnh Quới, Mỹ Xuyên, Sóc Trăng. 2.Trung học sở Thời gian học: từ năm 2003 đến năm 2007 Trường Trung học Sở Thạnh Quới. Địa chỉ: Thạnh Quới, Mỹ Xuyên, Sóc Trăng. 3.Trung học phổ thông Thởi gian học: từ năm 2007 đến năm 2010 Trường trung học phổ thông Trần Văn Bảy. Địa chỉ: thị trấn Phú Lộc, Thạnh Trị, Sóc Trăng. 4. Đại học Thời gian học: từ năm 2010 đến năm 2013 Giới tính: Nam Dân tộc: Khmer Người khai ký tên Lý Huỳnh Nhiên MỤC LỤC Xét duyệt luận văn . i Lời cam đoan . iii Lời cảm tạ iv Tóm tắt tiểu sử cá nhân v Mục lục vi Danh sách bảng viii Tóm lược . ix MỞ ĐẦU . CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1 CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA 1.1.1 Giai đoạn tăng trưởng (sinh trưởng dinh dưỡng) . 1.1.2 Giai đoạn sinh sản . 1.1.3 Giai đoạn . 1.2 SƠ LƯỢC VỀ PHÂN BÓN LÁ 1.2.1 Phân bón chế hấp thu phân bón 1.2.2 Sự cần thiết phải bón phân qua 1.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng phân bón 1.2.4 Hạn chế sử dụng phân bón 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN BÓN LÁ . 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG KALI TRÊN LÚA . 1.5 VAI TRÒ CỦA KALI ĐỐI VỚI LÚA 10 1.6 VAI TRÒ CỦA KALI NITRAT (KNO3) 11 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 13 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM . 13 2.1.1 Thời gian 13 2.1.2 Địa điểm . 13 2.2 PHƯƠNG TIỆN . 13 2.2.1 Vật liệu dụng cụ . 13 2.3 PHƯƠNG PHÁP 13 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 13 2.3.2 Thu thập số liệu 14 2.3.3 Phương pháp đánh giá tiêu nông học . 14 2.3.4 Đánh giá tiêu thành phần suất 14 2.3.5 Đanh giá tiêu suất . 15 2.3.6 Phương pháp phân tích số liệu 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 16 3.1 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT . 16 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ KNO3 ĐẾN ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC CỦA CÂY LÚA . 16 3.2.1 Chiều cao (cm) . 16 3.2.2 Số chồi/chậu . 17 3.2.3 Tỷ lệ chồi hữu hiệu (%) 18 3.2.4 Chiều dài (cm) . 18 3.3 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 18 3.3.1 Số bông/chậu 18 3.3.2 Số hạt 19 3.3.3 Số hạt 19 3.3.4 Tỷ lệ hạt chắc(%) 20 3.3.5 Trọng lượng 1000 hạt (g) 20 3.4 NĂNG SUẤT . 20 3.4.1 Năng suất lý thuyết (g/chậu) . 20 3.4.2 Năng suất thực tế (g/chậu) 21 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 22 4.1 KẾT LUẬN 22 4.2 ĐỀ NGHỊ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 3.2 3.3 Tên bảng Một số đặc tính nông học giống lúa MTL480 thí nghiệm nhà lưới khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ vụ Thu Đông 2013 Thành phần suất giống lúa MTL480, thí nghiệm nhà lưới khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ vụ Thu Đông 2013 Năng suất giống lúa MTL480 thí nghiệm phun phân bón KNO3 nhà lưới khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ vụ Thu Đông 2013 Trang 13 15 17 hạn, tăng sức đề kháng sâu bệnh. Kali Nitrat làm giảm thiểu hấp thu Clorua chống lại tác hại Natri giúp trồng thích nghi tốt môi trường ngập mặn. 20 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 2.1.2 Thời gian Thí nghiệm thực vụ Thu-Đông (từ tháng 09/2013 đến tháng 12/2013) 2.2.2 Địa Điểm Thí nghiệm thực nhà lưới Bộ môn Khoa học Cây trồng khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ, giống lúa cao sản MTL480 có thời gian sinh trưởng 94-98 ngày. 2.2 PHƯƠNG TIỆN 2.2.1 Vật liệu dụng cụ Giống lúa: MTL480:  Có thời gian sinh trưởng ngắn khoảng 94-95 ngày  Chiều cao thấp từ 85-95 cm  Cứng cây, nhảy chồi khá, trổ nhanh, khỏe dài khoảng 2022 cm  Năng suất đat từ 6-8 tấn/ha  Kháng bệnh cháy kháng rầy nâu mức trung bình,…. Dụng cụ: Thước đo, chậu nhựa, cân đồng hồ, bao ni-long chứa mẫu,… Phân bón: N-P-K theo công thức 90 N – 60 P2O5 – 30 K2O, phân bón KNO3 Thuốc bảo vệ thực vật: Virtako 40 WG, Chess 50 WG. 2.3 PHƯƠNG PHÁP 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với lần lại cho nghiệm thức gồm: - Nghiệm thức 1: ppm ( đối chứng không phun KNO3) - Nghiệm thức 2: 1000 ppm KNO3 - Nghiệm thức 3: 2000 ppm KNO3 21 - Nghiệm thức 4: 3000 ppm KNO3 KNO3 phun vào giai đoạn sau ngày 14 ngày lúa trổ. 2.3.2 Thu thập số liệu - Đặc điểm sinh trưởng: Số chồi/chậu chiều cao (cm) đo lúc lúa 40, 65 90 ngày sau sạ, chiều dài (cm) tỷ lệ chồi hữu hiệu (%) đo lúc lúa 90 ngày sau sạ. - Thành phần suất: Số bông/chậu, số hạt chắc/bông, tỷ lệ hạt (%) trọng lượng 1000 hạt (g). - Năng suất: Năng suất lý thuyết suất thực tế (tấn/ha). 2.3.3 Phương pháp đánh giá tiêu nông học  Chiều cao (cm) Chiều cao lúa chưa có khoảng cách từ mặt đất đến chóp cao nhất, lúa có chiều cao xác định từ mặt đất đến chóp cao nhất. Đo chiều cao lúa chậu vào thời điểm 90 ngày sau gieo.  Số chồi/chậu tỷ lệ chồi hữu hiệu (%) Được xác định cách đếm tất chồi thân lúa chậu vào thời điểm tượng đòng (40 ngày sau sạ). Tỷ lệ chồi hữu hiệu tính theo công thức: Số chồi lúc thu hoạch Tỷ lệ chồi hữu hiệu (%) = x 100 Số chồi tối đa (lúc 40 ngày sau sạ)  Chiều dài (cm) Chiều dài khoảng cách từ cổ đến chóp hạt cuối bông, đo chiều dài 10 lúa chậu tính chiều dài trung bình. 2.3.4 Đánh giá tiêu thành phần suất Đến giai đoạn thu hoạch, gặt hết tất lúa chậu sau đó: Đếm tổng số bông, ký hiệu B (bông) Đếm tổng số hạt lép, ký hiệu L (lép) Đếm tổng số hạt chắc, ký hiệu C (chắc) Tuốt hạt, làm sạch, phơi khô. 22 Cân trọng lượng 1000 hạt chắc, lặp lại lần, ký hiệu w1, w2, w3 (gram) Đo độ ẩm mẫu. Quy số liệu khối lượng cân ẩm độ chuẩn 14%. W W (100  H ) 14% 86 W14% : trọng lượng mẫu ẩm độ 14% W0: trọng lượng mẫu lúc cân H0 : Ẩm độ mẫu lúc cân Các thành phần suất tính sau: Số hạt  C B Phần trăm hạt (%)  C 100 CL Trọng lượng 1000 hạt (g)  w w w 2.3.5 Đánh giá tiêu suất Tính suất lý thuyết ( NSLT) dựa số liệu thành phần suất công thức: NSLT = số bông/chậu x số hạt/bông x trọng lượng ngàn hạt x tỷ lệ hạt Năng suất thực tế ( NSTT) lúa tính từ lượng lúa thu hoạch từ chậu, tuốt, phơi, cân quy ẩm độ 14%. 2.3.6 Phương pháp phân tích số liệu Các số liệu xử lý phương pháp thống kê phần mềm Microsoft Office Excel phần mềm thống kê SPSS. 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT Thí nghiệm thực nhà lưới nên điều kiện bất lợi không ảnh hưởng đến kết nghiên cứu. Trong trình thực thí nghiệm có xuất số dịch hại sâu lá, bệnh đạo ôn, rầy nâu, chim chuột, nhiên kiểm soát phòng trị thường xuyên nên không làm ảnh hưởng nhiều đến kết thí nghiệm. 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ KNO ĐẾN ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC CỦA CÂY LÚA 3.2.1 Chiều cao (cm) Chiều cao lúa ảnh hưởng đến suất lúa, thân lúa cao yếu ớt dễ đổ ngã (Yoshida, 1981). Chiều cao lúa cao hay thấp yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng suất lúa thu hoạch, lúa đổ ngã huy động dinh dưỡng quang hợp không bình thường, vận chuyển dưỡng chất bị trở ngại, hô hấp mạnh làm tiêu hao chất dự trữ, làm hạt lép nhiều ảnh hưởng đến suất (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). Kết Bảng 3.1 cho thấy chiều cao lúa nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê. Chiều cao dao động khoảng từ 87,68 – 88,30 cm. Do KNO3 phun vào giai đoạn sau lúc trổ nên KNO3 không ảnh hưởng đến chiều cao lúa 24 Bảng 3.1. Một số đặc tính nông học giống lúa MTL480 thí nghiệm nhà lưới khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ vụ Thu Đông 2013 Nồng độ KNO3 (ppm) Chiều cao (cm) Số chồi/chậu (chồi) Tỷ lệ chồi hữu hiệu (%) Chiều dài (cm) 87,96 70 69,28 b 21,44 1000 88,50 64 71,01 b 21,08 2000 87,68 69 69,89 b 21,32 3000 88,30 70 83,46 a 21,89 F ns ns * ns CV (%) 1,58 10,55 7,68 3,17 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống thi không khác biệt ý nghiã thống kê: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tinh cậy 5%. 3.2.2 Số chồi/chậu Số chồi/chậu chịu ảnh hưởng giống, độ nảy mầm, dinh dưỡng, thời tiết kỹ thuật canh tác. Số chồi thành phần quan trọng ảnh hưởng tới suất. Lúa có số chồi thích hợp phát triển tốt, sử dụng hiệu phân bón sâu bệnh. Thời tiết thuận lợi lúa hình thành chồi sớm nhanh chóng đạt số chồi tối đa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). Theo kết Bảng 3.1 số chồi chậu nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê, số chồi dao động từ 64-70 chồi. Số chồi tiêu thể khả sinh trưởng tình trạng phát triển cây. Theo Nguyễn Như Hà (2006) cho giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng lúa cần nhiều dinh dưỡng để cung cấp cho trình đẻ nhánh. Vì giai đoạn từ lúc gieo hạt đến 40 ngày sau gieo điều kiện dinh dưỡng nên số chồi nghiệm thức khác biệt. 3.2.3 Tỷ lệ chồi hữu hiệu (%) Tỷ lệ chồi hữu hiệu tỷ lệ phần trăm số chồi hữu hiệu so với số chồi tối đa, hay nói cách khác tỷ lệ phần trăm số chồi mang với tổng số chồi hình thành. Kết Bảng 3.1 cho thấy, tỷ lệ chồi hữu hiệu nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5%. Trong số chồi hữu hiệu cao nghiệm thức 3000 ppm (83,46%) thấp nghiệm thức đối chứng (69,28%). Trên lúa thường có nhánh đẻ sớm, vị trí mắt 25 đẻ thấp, có số nhiều, điều kiện dinh dưỡng thuận lợi có điều kiện phát triển đầy đủ để trở thành nhánh hữu hiệu. Còn nhánh đẻ muộn, thời gian sinh trưởng ngắn, số thường trở thành nhánh vô hiệu (Nguyễn Đình Giao ctv., 1997). 3.2.4 Chiều dài (cm) Kết bảng 3.1 cho thấy chiều dài khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức. Chiều dài dao động khoảng 21,0821,89 cm. Như vậy, chiều dài không ảnh hưởng nồng độ phân bón KNO3. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2009) chiều dài đặc tính di truyền giống, chiều dài tính từ cổ đến hạt cuối bông, chiều dài thay đổi tùy theo giống. 3.3 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 3.3.1 Số bông/chậu Kết phân tích thống kê Bảng 3.2 cho thấy số chậu nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%. Trong nghiệm thức 3000 ppm có số cao (59 bông/chậu) thấp nghiệm thức 1000 ppm (46 bông/chậu). Theo Bùi Huy Đáp (1997) cho số đơn vị diện tích nhiều hay phụ thuộc vào đặc tính giống, nhiên số đơn vị diện tích thay đổi điều kiện thời tiết, độ phì đất, lượng phân bón vào kỹ thuật canh tác. Số mét vuông yếu tố quan trọng nhất, định đến 74% suất lúa. 26 Bảng 3.2. Thành phần suất giống lúa MTL480, thí nghiệm nhà lưới khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ vụ Thu Đông 2013 Nồng độ KNO3 (ppm) Số chậu Số hạt Số hạt Tỷ lệ hạt (%) Trọng lượng 1000 hạt (g) 49 b 118 c 98 83,09 b 29,54 1000 46 b 142 a 119 84,11 b 29,91 2000 49 b 127 b 111 87,76 b 29,76 3000 59 a 125 b 117 93,67 a 29,89 * ** ns * ns 12,13 2,52% 10,83 3,54 1,02 F CV (%) Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống thi không khác biệt có ý nghiã thống kê: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tinh cậy 5%; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 1%. 3.3.2 Số hạt Dựa vào kết Bảng 3.2 cho thấy, số hạt nghiệm thức đối chứng (không phun KNO3) có số hạt thấp 118 hạt nghiệm thức phun KNO3 nồng độ 1000 ppm có số hạt cao 142 hạt. Giữa nghiệm thức có khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1%. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2009) cho số hạt định từ lúc tượng cổ đến ngày trước trổ, quan trọng thời kỳ phân hóa hoa giảm nhiễm tích cực, số hạt tùy thuộc vào số hoa phân hóa số hoa thoái hóa hai yếu tố bị ảnh hưởng giống lúa, kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết. 3.3.3 Số hạt chắc/bông Kết Bảng 3.2 cho thấy số hạt nghiệm thức có chênh lệch dao động khoảng 98-119 hạt, nhiên chênh lệch ý nghĩa thống kê. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) cho số hạt định vào giai đoạn hạt lúa ngậm sữa, quan trọng thời kỳ phân hóa hoa giảm nhiễm tích cực số hạt tùy thuộc vào số hoa phân hóa số hoa thoái hóa, hai yếu tố bị ảnh hưởng giống lúa, kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết. 27 3.3.4 Tỷ lệ hạt (%) Tỷ lệ hạt định từ đầu thời kỳ phân hóa đòng đến lúa vào quan trọng thời kỳ phân bào giảm nhiễm, trổ vào chắc. Tỷ lệ hạt tùy thuộc vào đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). Kết trình bày Bảng 3.2 cho thấy ảnh hưởng nồng độ phân bón KNO3 đến tỷ lệ hạt. Sự ảnh hưởng có ý nghĩa mức thống kê 5%. Trong đó, nghiệm thức có tỷ lệ hạt cao nghiệm thức 3000 ppm (93,67%) ảnh hưởng nghiệm thức đối chứng (83,09%). 3.3.5 Trọng lượng 1000 hạt (g) Kết bảng 3.2 cho thấy trọng lượng ngàn hạt biến thiên khoảng 29,54-29,89 g, biến thiên ý nghĩa thống kê. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) trọng lượng ngàn hạt yếu tố cấu thành suất lúa biến động theo điều kiện ngoại cảnh mà chủ yếu đặc tính di truyền giống định. Nguyễn Đình Giao (1997) cho đặc tính trọng lượng ngàn hạt chịu tác động điều kiện môi trường có hệ số di truyền cao. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2009) trọng lượng ngàn hạt định từ thời kỳ phân hóa hoa đến lúa chín, quan trọng thời kỳ giảm nhiễm tích cực vào thời kỳ chín rộ. Trọng lượng ngàn hạt thường đặc tính ổn định giống kích thước hạt bị kiểm tra chặt chẽ kích thước vỏ trấu, hạt sinh trưởng lớn khả vỏ trấu cho dù điều kiện thời tiết nguồn cung cấp dinh dưỡng tốt. Tuy nhiên kích thước vỏ trấu bị thay đổi chút xạ mặt trời hai tuần trước trổ gié hoa điều kiện môi trường có ảnh hưởng phần vào thời kỳ giảm nhiễm cỡ hạt vào rộ độ mẩy hạt (Yoshida, 1981). 3.4 NĂNG SUẤT 3.4.1 Năng suất lý thuyết (g/chậu) Qua kết trình bày Bảng 3.3 cho thấy suất lý thuyết nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%. Trong đó, nghiệm thức đạt suất lý thuyết cao nghiệm thức phun 3000 ppm (208 g/chậu), thấp nghiệm thức đối chứng (114 g/chậu). 28 Năng suất lý thuyết hình thành chịu ảnh hưởng trực tiếp bốn yếu tố gọi bốn thành phần suất. Đó yếu tố: Số đơn vị diện tích, số hạt bông, tỷ lệ hạt trọng lượng ngàn hạt. Các thành phần suất có liên quan mật thiết với nhau, bốn thành phần đạt tối hảo suất đạt tối đa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2009) số bông/đơn vị diện tích yếu tố tác động trực tiếp đến suất lúa, điều kiện dinh dưỡng đầy đủ số bông/đơn vị diện tích cao, lượng hạt nhiều làm suất lúa tăng lên. Do đó, yếu tố điều kiện dinh dưỡng, tình trạng sinh trưởng phát triển lúa quan trọng việc hình thành suất lúa. Bảng 3.3. Năng suất giống lúa MTL480 thí nghiệm phun phân bón KNO3 nhà lưới khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ vụ Thu Đông 2013 Nồng độ KNO3 (ppm) NSLT (g/chậu) NSTT (g/chậu) 114 b 56,74 b 1000 164 a 72,40 a 2000 160 a 75,00 a 3000 208 a 78,05 a * * 13,18 11,31 F CV (%) Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau giống thi không khác biệt có ý nghiã thống kê: ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tinh cậy 5%; **: khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 1%. 3.4.2 Năng suất thực tế (g/chậu) Năng suất thực tế nghiệm thức phun 3000 ppm cao (78,05 g/chậu) có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5% so với nghiệm thức lại (Bảng 3.3). Nồng độ phân bón KNO3 có ảnh hưởng đến suất giống lúa MTL480 điều kiện trồng nhà lưới. Như phun KNO3 có ảnh hưởng đến suất giống lúa MTL480 Kali có vai trò quan trọng trình quang hợp tạo đường bột giúp hạt lúa vào tốt nên suất tăng. 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Phun KNO3 giai đoạn sau lúa trổ có tác dụng làm tăng số hạt bông, số hạt tỷ lệ hạt chắc. Nắng suất giống lúa MTL480 nghiệm thức có phun KNO3 cao nghiệm thức đối chứng (không phun KNO3). 4.2 ĐỀ NGHỊ Cần tiến hành thử nghiệm đồng nồng độ 3000 ppm để đánh giá hiệu KNO3 đến suất lúa. 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đường Hồng Dật, 2002. Cẩm nang sử dụng phân bón. Nhà xuất Hà Nội. 2. Huỳnh Thị Chí Linh, 2008. Anhr hưởng kali phun giai đoạn tiền thu hoạch đến suất xoài Châu Nghệ sau thu hoạch. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 3. Bùi Huy Đáp, 1989. Cây lúa Việt Nam. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 4. Lê Hoàng Kiệt, Nguyễn Đức Thuận Mai Thành Phụng, 2005. Sử dụng phân bón hiệu vài phân bón lúa. Kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu sử dụng phân bón cho lúa Đồng sông Cửu Long. Nhà xuất Nông Nghiệp TP.HCM. 5. Lê Văn Tri, 2000. Hỏi đáp phân bón. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. 6.Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy tài, 2004. Giáo trình dinh dưỡng khoáng. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 7. Trần Thị Kim Ba, 2007. Nâng cao suất, phẩm chất kéo dài thời gian tồn trữ xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica. Var Cat Hoa Loc) biện pháp xử lý chất nước sau thu hoạch. Luận án tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 8. Vũ Cao Thái, 2000. Danh mục loại phân bón sử dụng Việt Nam. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Trang 34-75. 9. Nguyễn Ngọc Đệ, 2009. Giáo trình lúa. Nhà xuất đại học Quốc gia TP.HCM. 10. Mai Thành Phụng Lê Văn Chính, 2001. Kết thử nghiệm liều lượng kali cho lúa đất phèn trung bình Vĩnh Bình vụ Đông Xuân 2000-2001 Hè Thu 2001. Kỷ yếu 2001. Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Đồng Tháp Mười. 11. Pham Sy Tan, Cao Van Phung and A. Dobermann, 2008. Omon Rice, issue 7. Site-specificnutrient management for rice in Mekong Delta. 12. Đỗ Trung Bình Cổ Khắc Sơn ctv., 2008. Nghiên cứu chế độ bón phân cân đối cho cấu trồng “lúa-lúa-lạc” “lúa lúangô” đất xám vùng Đông Nam Bộ. 13. Haifa, 2009. Haifa tờ rơi “Multi K-Kali lựa chọn”. 31 14. Phạm Sỹ Tân, 2008. Bón phân cho lúa ngắn ngày vùng phù sa Đồng Bằng Sông Cửu Long. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2008. 15. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tế Hà Công Vượng, 1997. Giáo trình lượng thực tập lúa. Trường Đại Học Nông Nghiệp I môn lương thực. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. 16. Nguyễn Thành Hối, 2010. Bài Giảng Cây Lúa. Tủ sách Trường Đại Học Cần Thơ. 17. Nguyễn Trường Giang Phạm Văn Phượng, 2010. Ảnh hưởng mật độ sạ đến suất lúa vụ Hè Thu 2010 huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí khoa học 2011: 18b 248-253. Đại Học Cần Thơ. 18. Trần Thị Sửu, 1986. Ảnh hưởng mật độ sạ liều lượng phân đạm-lân suất lúa cải tiến MTL63 Châu Thành-Bến Tre vụ Đông Xuân 1985-1986. Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Trường Đại Học Cần Thơ. 19. Trần Thị Ngọc Huân, Trịnh Quang Khương, Phạm Sỹ Tân Hiraoka, 1999. Phân tích tương quan hệ số Path suất thành phần suất lúa sạ thẳng ảnh hưởng mật độ sạ. Tạp chí Omonrice số 7/1999. 20. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tế Hà Công Vượng, 1997. Giáo trình lượng thực tập lúa. Trường Đại Học Nông Nghiệp I môn lương thực. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. 21. Nguyễn Thị Chuộng, 1987. Ảnh hưởng hai mật độ sạ sáu liều lượng phân đạm-lân suất lúa IR64 vu Đông Xuân 1986-1987 Châu Thành-An Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại Học Cần Thơ. 22. Nguyễn Văn Hoan, 1995. Kỹ thuật thâm canh lúa hộ nông dân. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. 32 PHỤ CHƯƠNG 1. Bảng phân tích phương sai số chồi chậu Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại Nghiệm thức Sai số CV (%) 4 16 10,55 122,750 106,250 474,750 CV (%) 4 16 7,68 286,756 544,709 285,94 CV (%) 4 16 1,58 2,757 1,603 17,416 CV (%) 4 16 3,17 Giá trị P Giá trị F Giá trị P 0,919 0,475 0,707 0,534 0,276 ns 0,841 1,935 ns: không khác biệt thống kê 4. Bảng phân tích phương sai chiều dài (cm) Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại Nghiệm thức Sai số Giá trị F 95,588 3,009 0,087 181,57 5,715* 0,018 31,771 *: khác biệt thống kê 5% 3. Bảng phân tích phương sai chiều cao (cm) Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại Nghiệm thức Sai số Giá trị P 40,917 0,776 0,536 35,417 0,671ns 0,591 52,750 ns: không khác biệt thống kê 2. Bảng phân tích phương sai tỷ lệ chồi hữu hiệu (%) Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại Nghiệm thức Sai số Giá trị F .429 1.388 4.152 Giá trị F Giá trị P 0.143 0.310 0.818 0.463 1.003 ns 0.435 0.461 ns: không khác biệt thống kê 33 5. Bảng phân tích phương sai số chậu Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại Nghiệm thức Sai số CV (%) 4 16 12,13 386,187 411,188 340,062 CV (%) 4 16 2,52 104,250 1532,750 92,750 34,750 510,917 CV (%) 4 16 10,83 843,688 1011,687 1303,562 CV (%) 4 16 3,54 Giá trị P 3,372 49,577** 0,068 0,000 Giá trị F Giá trị P 281,229 1,942 0,193 337,229 2,328 ns 0,143 144.840 ns: không khác biệt thống kê 8. Bảng phân tích phương sai tỷ lệ hạt (%) Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại Nghiệm thức Sai số Giá trị F **: khác biệt ý nghĩa 1% 7. Bảng phân tích phương sai số hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại Nghiệm thức Sai số Giá trị P 128,729 3,407 0,067 137,063 3,627* 0,058 37,785 *: khác biệt thống kê 5% 6. Bảng phân tích phương sai số hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại Nghiệm thức Sai số Giá trị F 3,121 274,230 85,588 Giá trị F Giá trị P 1,040 0,109 0,952 91,410 9,612** 0,004 9,510 **: khác biệt thống kê 1% 9. Bảng phân tích phương sai trọng lượng ngàn hạt (g) Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình Giá trị F Giá trị P động phương bình phương Lặp lại 0,250 0,083 0,896 0,480 Nghiệm thức 0,356 0,119 1,280 ns 0,339 Sai số 16 0,835 0,093 CV (%) 1,02 ns: không khác biệt thống kê 34 10. Bảng phân tích phương sai suất thực tế (g/chậu) Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình Giá trị F động phương bình phương Lặp lại Nghiệm thức Sai số CV (%) 4 16 11,31 176,141 1092,124 574,424 58,714 0,920 0,470 364,041 5,704* 0,018 63,825 *: khác biệt thống kê 5% 11. Bảng phân tích phương sai suất lí thuyết (g/chậu) Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình Giá trị F động phương bình phương Lặp lại Nghiệm thức Sai số CV (%) 4 16 13,18 Giá trị P 10757,250 9757,250 4417,250 35 Giá trị P 3585,750 7,306 0,009 3252,417 6,627* 0,012 490,806 *: khác biệt thống kê 5% [...]...LÝ HUỲNH NHIÊN, 2013 Ảnh hưởng của phân bón lá Kali Nitrat đến năng suất lúa MTL480 trồng trong chậu Thu Đông 2013 Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa Nông Nghiệp và sinh học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ Cán bộ hướng dẫn: ThS Trần Thị Bích Vân TÓM LƯỢC Đề tài Ảnh hưởng của phân bón lá Kali Nitrat đến năng suất lúa MTL480 trồng trong chậu Thu Đông 2013 được thực hiện nhằm mục tiêu... 3.4.2 Năng suất thực tế (g /chậu) Năng suất thực tế của nghiệm thức phun 3000 ppm cao nhất (78,05 g /chậu) và có sự khác biệt ý nghĩa về thống kê ở mức 5% so với các nghiệm thức còn lại (Bảng 3.3) Nồng độ phân bón lá KNO3 có ảnh hưởng đến năng suất của giống lúa MTL480 trong điều kiện trồng trong nhà lưới Như vậy phun KNO3 có ảnh hưởng đến năng suất của giống lúa MTL480 do Kali có vai trò quan trọng trong. .. trưởng của cây trồng và không đúng nồng độ của phân Nhiều hộ nông dân vì mục đích kinh tế, sử dụng phân bón lá chứa các chất kích thích sinh trưởng với liều lượng cao, phun liên tục nhiều lần, không đảm bảo thời gian cách ly, hậu quả gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng Vì thế đề tài Ảnh hưởng của phân bón lá Kali Nitrat đến sự sinh trưởng và năng suất lúa MTL480 ... ô bón phân NPK đầy đủ thường dao động trong khoảng 2,3-2,7 tấn/ha trong vụ Đông Xuân và 1,7-2,2 tấn/ha vụ Hè Thu Như vậy, vụ Đông Xuân bón 100-110kg N/ha và vụ Hè Thu khoảng 70-90kg N/ha là đủ Thực tế nông dân bón phân đạm trong vụ Hè Thu rất cao (hơn 100kg N/ha), thậm chí còn cao hơn vụ Đông Xuân (Phạm Sỹ Tân, 2008) Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy chênh lệch năng suất giữa ô khuyết lân so với ô bón. .. ẩm độ môi trường, lá xanh chuyển vàng và rụi dần Thời điểm thu hoạch tốt nhất là khi 80% hạt lúa ngã sang màu trấu đặc trưng của giống (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009) 1.2 SƠ LƯỢC VỀ PHÂN BÓN LÁ 1.2.1 Phân bón lá và cơ chế hấp thu phân bón lá Phân bón lá là các hợp chất dinh dưỡng dùng hòa tan trong nước, phun lên lá cây trồng để hấp thu nhằm bổ sung dinh dưỡng cho cây Qua đó làm tăng năng suất, phẩm chất và... hiện thí nghiệm có sự xuất hiện của một số dịch hại như sâu cuốn lá, bệnh đạo ôn, rầy nâu, chim và chuột, tuy nhiên do được kiểm soát và phòng trị thường xuyên nên không làm ảnh hưởng nhiều đến kết quả thí nghiệm 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ KNO 3 ĐẾN ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC CỦA CÂY LÚA 3.2.1 Chiều cao cây (cm) Chiều cao cây lúa cũng ảnh hưởng đến năng suất lúa, nếu thân cây lúa cao và yếu ớt thì dễ đổ ngã... không kinh tế Bón kali qua lá cho tăng năng suất và cho hiệu qủa kinh tế cao Phun nitrat kali nồng độ 2% trước và sau khi lúa trổ 1 tuần cho năng suất tăng khoảng 810%, lợi nhuận thu được là chấp nhận (Phạm Sỹ Tân, 2008) Kết quả nghiên 18 cứu phân bón trong 5 năm từ 2002 đến 2007 của Viện lúa ĐBSCL trên lúa cao sản ngắn ngày vùng phù sa ngọt ĐBSCL cho thấy: Chênh lệch năng suất giữa ô không bón (ô khuyết)... Tỷ lệ hạt chắc còn tùy thu c vào đặc tính sinh lý của cây lúa và chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện ngoại cảnh (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009) Kết quả được trình bày trong Bảng 3.2 cho thấy sự ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá KNO3 đến tỷ lệ chắc của hạt Sự ảnh hưởng này có ý nghĩa ở mức thống kê 5% Trong đó, nghiệm thức có tỷ lệ hạt chắc cao nhất là nghiệm thức 3000 ppm (93,67%) và ít ảnh hưởng nhất là nghiệm... Thị Thơm, 2006) Phân bón lá có thể thay thế được 30% phân bón qua rễ Trên đất phèn dù bón đủ NPK thì lúa vẫn không hấp thu được tốt do rễ kém phát triển trong tầng canh tác, đôi khi phân bị bốc hơi nhanh hay bị rửa trôi do thời tiết do đó cây lúa không thể hấp thu dinh dưỡng được vì vậy cần bổ sung phân bón qua lá để đáp ứng nhu cầu cây lúa trong quá trình phát triển Phân bón lá giúp lúa thúc đẩy nhanh... của mặt trời trong hai tuần trước trổ của gié hoa khi đó điều kiện môi trường có ảnh hưởng một phần vào thời kỳ giảm nhiễm trên cỡ hạt cho đến khi vào chắc rộ trên độ mẩy của hạt (Yoshida, 1981) 3.4 NĂNG SUẤT 3.4.1 Năng suất lý thuyết (g /chậu) Qua kết quả trình bày ở Bảng 3.3 cho thấy năng suất lý thuyết giữa các nghiệm thức có sự khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 5% Trong đó, nghiệm thức đạt năng suất . CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 13 2. 1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 13 2. 1.1 Thời gian 13 2. 1 .2 Địa điểm 13 2. 2 PHƯƠNG TIỆN 13 2. 2.1 Vật liệu và dụng cụ 13 2. 3 PHƯƠNG PHÁP 13 2. 3.1 Phương. chắc(%) 20 3.3.5 Trọng lượng 1000 hạt (g) 20 3.4 NĂNG SUẤT 20 3.4.1 Năng suất lý thuyết (g/chậu) 20 3.4 .2 Năng suất thực tế (g/chậu) 21 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 22 4.1 KẾT LUẬN 22 4 .2 ĐỀ. LÚA 16 3 .2. 1 Chiều cao cây (cm) 16 3 .2. 2 Số chồi/chậu 17 3 .2. 3 Tỷ lệ chồi hữu hiệu (%) 18 3 .2. 4 Chiều dài bông (cm) 18 3.3 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 18 3.3.1 Số bông/chậu 18 3.3 .2 Số hạt

Ngày đăng: 22/09/2015, 12:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan