đánh giá khả năng thay thế protein bột cá bằng protein chiết xuất từ rong mền (cladophoraceae) trong phối chế thức ăn cho cá kèo giống (pseudaphocryptes elongatus)

34 646 1
đánh giá khả năng thay thế protein bột cá bằng protein chiết xuất từ rong mền (cladophoraceae) trong phối chế thức ăn cho cá kèo giống (pseudaphocryptes elongatus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THANH THẢO ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAY THẾ PROTEIN BỘT CÁ BẰNG PROTEIN CHIẾT XUẤT TỪ RONG MỀN (Cladophoraceae) TRONG PHỐI CHẾ THỨC ĂN CHO CÁ KÈO GIỐNG (Pseudaphocryptes elongatus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC BIỂN 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THANH THẢO ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAY THẾ PROTEIN BỘT CÁ BẰNG PROTEIN CHIẾT XUẤT TỪ RONG MỀN (Cladophoraceae) TRONG PHỐI CHẾ THỨC ĂN CHO CÁ KÈO GIỐNG (Pseudaphocryptes elongatus) CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ts. NGUYỄN THỊ NGỌC ANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC BIỂN 2013 LỜI CẢM TẠ Lời đâu tiên xin gởi lời cám ơn tri ân tha thiết gởi đến gia đình tạo điều kiện cho học tập sinh viên Đại Học Cần Thơ nay. Cám ơn tất thầy cô cung cấp cho khối kiến thức trình học tập. Cám ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Anh tạo điệu kiện giúp đỡ nhiệt tình cô trình làm đề tài tốt nghiệp học tập. Cám ơn chị Phan Thị Xuân Nguyên Huỳnh Ngọc Đến chung sức hoàn thành đề tài này. Lời cảm ơn xin gởi đến tập thể lớp Sinh học biển K36 suốt quảng đời sinh viên. Lời cảm ơn cuối xin gởi đến người bạn thân giúp lúc khó khăng vấp ngã. Sinh viên thực Nguyễn Thanh Thảo i TÓM TẮT Nghiên cứu đánh giá khả thay protein bột cá protein chiết xuất từ rong mền (Cladophoraceae) thức ăn cho cá kèo (Pseudaphocryptes elongatus) giống thực 45 ngày. Thí nghiệm gồm nghiệm thức, nghiệm thức thức ăn đối chứng không chứa protein chiết xuất từ rong mền, nghiệm thức lại có mức protein bột cá thay protein chiết xuất từ rong mền 15%, 30%, 45% 60. Thức ăn thí nghiệm có hàm lượng protein (30%) lipid (7%). Mỗi nghiệm thức lặp lại lần, cá kèo giống có khối lượng trung bình ban đầu 0,43g ± 0,1 chiều dài 4,4 ± 0,35 cm. Cá thí nghiệm nuôi bể nhựa 70L, thể tích nước 50L với mật độ 30con/bể độ mặn 10‰. Cá cho ăn thỏa mãn lần/ngày. Kết cho thấy tỷ lệ sống cá kèo kết thúc thí nghiệm không bị ảnh hưởng nghiệm thức thức ăn dao động 91,1 đến 94,4%. Khi thay 15%, 30% 45% protein bột cá protein chiết xuất từ rong mền thức ăn, cá có tốc độ tăng trưởng tốt tương đương so với nhóm cho ăn thức ăn đối chứng. Hệ số tiêu tốn thức ăn tăng cao hiệu sử dụng protein giảm thấp nghiệm thức thay 30%, 45% 60%, khác biệt mặt thống kê nghiệm thức. Từ kết nghiên cứu cho thấy protein chiết xuất từ rong mền thay protein bột cá lên đến 45% phối chế thức ăn viên cho cá kèo giống, góp phần đa dạng hóa sử dụng nguồn nguyên liệu làm thức ăn thủy sản. ii MỤC LỤC Trang PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài . PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 2.1 Sơ lược rong mền 2.1.1 Hệ thống phân loại . 2.1.2 Đặc điểm sinh học 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Thành phần dinh dưỡng . 2.1.5 Sử dụng rong biển làm thức ăn nuôi trồng thủy sản 2.1.6 Vai trò hợp chất chiết xuất từ rong biển 2.2 Sơ lược cá kèo . 2.2.1 Đặc điểm sinh học cá kèo. 2.2.2 Phân bố tập tính sống . 2.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng 2.2.4 Đặc điểm sinh trưởng 2.2.5 Các mô hình nuôi cá kèo 10 PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu . 11 3.2 Vật liệu nghiên cứu 11 3.2.1 Nguồn gốc bột rong mền tách chiết cá kèo . 11 3.2.2 Vật liệu hóa chất dùng thí nghiệm . 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu 11 3.3.1 Phương pháp chế biến thức ăn 11 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 13 iii 3.3.4 Chăm sóc quản lý . 14 3.4 Thu thập số liệu 14 3.4.1 Các yếu tố môi trường . 14 3.4.2 Các tiêu đánh giá cá thí nghiệm 14 3.5 Phương pháp phân tích tính toán số liệu . 14 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 15 PHẦN 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 16 4.1 Các yếu tố môi trường 16 4.2 Yếu tố thủy hóa 16 4.3 Ảnh hưởng việc thay protein bột cá protein chiết xuất từ rong mền lên tỷ lệ sống tăng trưởng cá kèo. . 17 4.3.1 Tỷ lệ sống . 17 4.3.2 Tăng trưởng khối lượng . 18 4.3.3 Tăng trưởng chiều dài 19 4.4 Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) hiệu sử dụng protein (PER) 20 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 22 5.1 Kết luận 22 5.2 Đề xuất 22 PHẦN 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 iv PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Nghiên cứu phân loại hình thái rong mền (Cladophoraceae) loài rong thuộc ngành rong lục (Chlorophyta) gồm nhiều giống loài, phân bố phổ biến thủy vực nước lợ nước ta (Nguyễn Văn Tiến, 2007). Khảo sát phân bố, biến động sinh lượng thành phần sinh hóa rong mền đồng sông Cửu Long cho thấy rong mền phát triển nhiều với loài rong khác thực vật thủy sinh ao quảng canh, thủy vực nước lợ bỏ hoang, kênh tự nhiên… Rong mền (Cladophoraceae) có sinh lượng cao (2-7 kg tươi/m2) tìm thấy quanh năm. Kết phân tích thành phần sinh hóa, rong mền có hàm lượng protein thô dao động từ 11,98 - 25,42%, lipid thô 0,43 - 4,08%, tro 22,76 - 40,6%, xơ 3,32 - 21,56% carbohydrate 40,24 -54,86% (Nguyễn Văn Lực, 2012). Nghiên cứu gần cho thấy rong mền dùng làm nguồn protein thay phần protein bột đậu nành phối chế thức ăn cho tôm thẻ chân trắng, Litopenaeus vannamei, giống (Đinh Thị Kim Nhung, 2013) protein bột cá thức ăn cho cá tai tượng, Osphronemus goramy, giống (Nguyễn Thị Ngọc Anh ctv., 2013). Theo kết nghiên cứu dự án rong biển ITB-Việt Nam (2011), rong mền có hàm lượng carbohydrate cao thử nghiệm chiết xuất nhiên liệu sinh học (ethanal butanol), giai đoạn tiền xử lý rong tách bột protein có hàm lượng từ 40-50%, cao nhiều so với rong mền thô, sử dụng làm nguồn protein phối chế thức ăn cho tôm, cá. Cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) loài cá có giá trị kinh tế cao, thời gian nuôi ngắn, rủi ro, lợi nhuận cao đối tượng nuôi luân canh ao tôm sú ao tôm bỏ hoang, nuôi phổ biến tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Trong nuôi cá kèo thâm canh, thức ăn viên sử dụng phổ biến chiếm cao (40-50%) tổng chi phí sản xuất chi phí ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế (Trương Hoàng Minh Nguyễn Thanh Phương, 2011). Nghiên cứu tìm nguồn nguyên liệu sẵn có, rẽ tiền phụ phẩm từ chiết xuất nhiên liệu sinh học để giảm chi phí sản xuất nâng cao lợi nhuận cần thiết. Do nghiên cứu khả thay protein chiết xuất từ rong mền thay protein bột cá phối chế thức ăn cho cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) thực hiện. 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định tỉ lệ thay protein bột cá protein chiết xuất từ rong mền thích hợp phối chế thức ăn cho cá kèo giống (Pseudapocryptes elongatus). Kết nhằm góp phần sử dụng đa dạng nguồn nguyên liệu phối chế thức ăn cho loài tôm, cá. 1.3 Nội dung đề tài Ảnh hưởng việc thay protein bột cá protein chiết xuất từ rong mền thức ăn đến tăng trưởng, hiệu sử dụng thức ăn cá kèo giống. PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lƣợc rong mền (Cladophoraceae) 2.1.1 Hệ thống phân loại Theo Dodds et al. (1992), rong mền thuộc ngành rong lục, tìm thấy nhiều thủy vực nước lợ phân loại sau: Ngành: Chlorophyta Lớp: Unvophyceae Bộ: Cladophorales Họ: Cladophoracea Giống: Cladophora, Pithophora, Aegagrophila… Hình 1. Rong mền (Cladophoraceae) 2.1.2 Đặc điểm sinh học Rong mền (Cladophoraceae) có dạng sợi, hàng tế bào sợi, chia nhánh, thường bám rễ giả, tạo tế bào gốc phát triển thành bàn bám, tế bào có vỏ dày, không bào lớn, hay nhiều hạt, thể sắt tố hình mạng lưới có nhiều hạt tạo bột (Nguyễn Hữu Dinh ctv., 1993). Sinh trưởng rong mền thuộc họ (Cladophoraceae) chịu tác động nhiều yếu tố môi trường như: ánh sáng, nhiệt độ, độ mặn, pH . Một số nghiên cứu cho rong mền sinh trưởng tốt điều kiện pH > nhiệt độ 25-30oC có ánh sáng đầy đủ, sinh trưởng rong mền phụ thuộc vào mức nước thủy vực độ trong. Rong mền (Cladophoraceae) loài rộng nhiệt chúng chịu nhiệt độ từ 24-37oC cao hơn, độ mặn mà rong mền sống 0-35ppt, ánh sáng 1.200 lux-103.800 lux, mức nước sâu 5m rong mền sống (Nguyễn Hoàng Duy, 2011) 2.1.3 Phân bố Chúng tìm thấy tất thủy vực nước ngọt, lợ, mặn, mọc bãi đá, vùng triều, cửa sông. Rong mền (Cladophoraceae) loài rong phổ biến môi trường nước giới. Rong mền (Cladophoraceae) nơi trú ẩn thức ăn cho nhiều loài sinh vật thủy sinh. Tuy nhiên, thủy vực giàu dinh dưỡng, loài rong phát triển cực đại che phủ toàn bề mặt thủy vực (Nguyễn Văn Tiến, 2007). Các yếu tố môi trường ánh sáng yếu tố cần thiết cho Cladophoraceae, thường tìm thấy vùng nước nông, Cladophoraceae phát triển tốt vào mùa hè mùa thu nhiệt độ nước ấm hơn. Sự phát triển Cladophoraceae xác định yếu tố chất nền, chất dinh dưỡng cao cường độ ánh sáng (Algae base.com). Nghiên cứu dự án ITB-Việt Nam (2011), tìm thấy rong mền thuộc họ Cladophoraceae xuất nhiều ao quảng canh nước lợ, ao bỏ hoang, kênh mương tự nhiên tỉnh Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau. Chúng phát triển nhanh diện quanh năm, đạt sinh lượng cao 30-70 tươi/ha. Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn nhiệt độ đến phát triển rong mền Cladophoraceae điều kiện phòng ITB-Việt Nam (2011), kết biểu thị rong mền loài rộng muối sống phát triển độ mặn từ 0-35ppt, độ mặn thích hợp từ 20-30 ppt. Rong mền phát triển tốt nhiệt độ 30 đến 35oC. Ở Việt Nam, rong mền (Cladophoraceae) phân bố Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hải Phòng, Hà Tỉnh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Kiêng Giang. Ở đồng sông Cửu Long, rong mền (Cladophoraceae) xuất quanh năm, thường phát triển đồng thời với rong bún xen kẻ nối tiếp thủy vực nước lợ, ao, đầm quảng canh. (Nguyễn Hoàng Duy, 2011). 2.1.4 Thành phần dinh dƣỡng Hàm lượng dinh dưỡng rong biển thay đổi theo nhiệt độ, độ mặn hàm lượng dinh dưỡng thủy vực (nitor, phospho) (FAO, 2003; Aguilera-Morales et al., 2005) Nhiều nghiên cứu cho thấy rong mền (Cladophoraceae) có hàm lượng protein carotenoids tương đối lớn, cần thiết cho người động vật thủy sản (Khuantrairong & Traichaiyaporn, 2009; Traichaiyaporn et al., 2010). Bảng 3.3.3 Thành phần nguyên liệu thức ăn thí nghiệm (% khối lượng khô) ĐC 15%PRM 30%PRM 45%PRM 60%PRM Thành phần Bột cá Bột đậu nành Protein rong mền chiết xuất Cám gạo Bột khoai mì Dầu mực Premixvitamin Gelatin Tổng 31 20,5 26,35 20,65 6,17 21,71 20,65 12,32 17,05 20,65 18,49 12,4 20,65 24,67 23,7 19,06 1,59 24,43 16,69 1,71 25,2 14,29 1,83 25,96 11,9 1,95 26,68 9,53 2,07 100 100 100 100 100 Các bước phối chế thức ăn - Bước 1: Thiết lập công thức thức ăn theo mục tiêu thí nghiệm. - Bước 2: Cân phối trộn theo liều lượng thiết lập, sau cho kết dính gelatin (gelatin đun với nước sau cho hàm lượng nước chiếm khoảng 30%). - Bước 3: Tạo viên thức ăn qua máy ép thủ công sau phơi khoảng 3-4 giờ, sàng qua gay cho vừa kích cỡ cá ăn. - Bước 4: Bảo quản tủ lạnh nhiệt độ -15oC để sử dụng suốt đợt thí nghiệm. 3.3.2 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm gồm nghiệm thức thức ăn có hàm lượng protein (30%) lipid (7%), nghiệm thức thức ăn đối chứng với nguồn cung cấp protein bột cá, nghiệm thức lại có mức protein bột cá thay protein chiết xuất từ rong mền 15%, 30%, 45% 60% thức ăn cho cá kèo, gồm nghiệm thức sau: - Nghiệm thức 1: không chứa protein rong mền (đối chứng, ĐC) - Nghiệm thức 2: protein rong mền thay 15% protein bột cá (15%PRM) - Nghiệm thức 3: protein rong mền thay 30% protein bột cá (30% PRM) - Nghiệm thức 4: protein rong mền thay 45% protein bột cá (45% PRM) 13 - Nghiệm thức 5: protein rong mền thay 60% protein bột cá (60% PRM) Thí nghiệm thực trại rong biển, thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên, nghiệm thức lặp lại lần. Thí nghiệm bố trí bể nhựa thể tích 70 L, thể tích nước 50 L. Bể nuôi sục khí nhẹ liên tục độ mặn 10‰, mật độ cá thí nghiệm 30 con/bể. Cá có khối lượng trung bình 0,43g chiều dài trung bình 4,4 cm. Thời gian thí nghiệm 45 ngày. 3.3.4 Chăm sóc quản lý Chế độ thay nước lần thay 30-50%. Cá cho ăn lần/ngày vào sáng 17 chiều. Lượng thức ăn theo nhu cầu cá. 3.4 Thu thập số liệu 3.4.1 Các yếu tố môi trƣờng - Nhiệt độ pH xác định máy đo pH nhiệt độ lần/ngày vào lúc 7h 14h. Hàm lượng NO2 N-NH4+/NH3 xác định ngày/lần test SERA, Đức. 3.4.2 Các tiêu đánh giá cá thí nghiệm - Xác định khối lượng chiều dài cá ban đầu cách bắt ngẫu nhiên 30 đem cân đo chiều dài toàn thân cá thể, tính giá trị trung bình. - Định kỳ thu mẫu 15 ngày/lần, lần thu ngẫu nhiên 10 bể để xác định khối lượng trung bình. - Khi kết thúc thí nghiệm, tất cá thí nghiệm cân đo chiều dài cá thể xác định tỷ lệ sống. 3.5 Phƣơng pháp phân tích tính toán số liệu Tỉ lệ sống (%) = 100 x (số cá lại/ số cá ban đầu) Tăng trọng WG (g) = Khối lượng cuối (Wc) - Khối lượng ban đầu (Wđ) Tăng trưởng tuyệt đối DWG (g/ngày) = (Wc - Wđ)/ Thời gian nuôi Tăng trưởng tương đối SGR (%/ngày) = 100 x (LnWc-LnWđ)/Thời gian nuôi Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) = Lượng thức ăn cho cá ăn (khối lượng khô)/Tăng trọng (khối lượng tươi) 14 Hiệu sử dụng protein (PER) = Tăng trọng/Lượng protein ăn vào 3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu Các số liệu tỉ lệ sống, sinh trưởng, hiệu sử dụng thức ăn tính toán theo giá trị trung bình độ lệch chuẩn chương trình Excel. Phân tích thống kê phương pháp one way-ANOVA tìm khác biệt trung bình nghiệm thức phép thử TURKEY mức ý nghĩa (p[...]... tốt thức ăn khi thay thế protein chiết xuất từ rong mền đến 45% protein bột cá, hơn nữa các hợp chất chiết xuất từ rong trong thức ăn có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng và cải thiện sức khỏe của cá (Vidanarachchi et al., 2009) Nghiên cứu của Đỗ Quốc Trung (2013) cho thấy khi thay thế protein bột cá bằng protein rong mền sử dụng trong thức ăn cho cá kèo Tác giả nhận thấy có thể thay thế 30% protein bột rong. .. thường của cá vì thế ảnh hưởng của việc thay thế protein bột cá bằng protein chiết xuất từ rong mền trong thức ăn được xem là nhân tố chính ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá kèo 4.3.1 Tỷ lệ sống Kết quả thí nghiệm cho thấy khi thay thế protein bột cá bằng protein chiết xuất từ rong mền trong thức ăn cho cá kèo, tỷ lệ sống của cá đạt cao (91- 94%) và giữa các nghiệm thức tương... mức thay thế 45% thì có sự tăng trưởng tương đương với nhóm đối chứng - Hệ số tiêu tốn thức ăn và hiệu quả sử dụng protein ở các nghiệm thức thay thế protein bột cá bằng protein chiết xuất từ rong mền không khác biệt thống kê so với đối chứng Kết quả nghiên cứu này cho thấy protein chiết xuất từ rong mền có thể thay thế đến 45% protein bột cá trong thức ăn cho cá kèo 5.2 Đề xuất - Nghiên cứu khả năng. .. Nghiệm thức 1: không chứa protein rong mền (đối chứng, ĐC) - Nghiệm thức 2: protein rong mền thay thế 15% protein bột cá (15%PRM) - Nghiệm thức 3: protein rong mền thay thế 30% protein bột cá (30% PRM) - Nghiệm thức 4: protein rong mền thay thế 45% protein bột cá (45% PRM) 13 - Nghiệm thức 5: protein rong mền thay thế 60% protein bột cá (60% PRM) Thí nghiệm được thực hiện tại trại rong biển, thí nghiệm... các mức 5, 10, 15, và 20g/kg thức ăn lên tăng trưởng của cá rô phi Oreochromis niloticus Kết quả sau 42 ngày thí nghiệm cá không bị ảnh hưởng về tăng trưởng, cải thiện được hiệu quả sử dụng thức ăn và năng xuất cá ở mức bổ sung rong nâu 5- 20g/kg thức ăn Đỗ Quốc Trung, (2013) khi thay thế protein bột cá bằng protein bột rong mền (Cladophoraceae) trong phối chế thức ăn cho cá kèo (Pseudaphocryptes elongatus). .. 2013 nghiên cứu khả năng sử dụng rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Cladophoraceae) làm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong mô hình nuôi kết hợp Luận văn cao học, Khoa Thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ Đỗ Quốc Trung, 2013 Đánh giá khả năng thay thế đạm bột cá bằng đạm bột rong mền (Cladophoraceae) trong thức ăn cho cá kèo (Psedapocryptes elongatus) Luận văn tốt nghiệp đại... trong suốt đợt thí nghiệm 3.3.2 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức thức ăn có cùng hàm lượng protein (30%) và lipid (7%), nghiệm thức thức ăn đối chứng với nguồn cung cấp là protein bột cá, 4 nghiệm thức còn lại có mức protein bột cá được thay thế bằng protein chiết xuất từ rong mền lần lượt là 15%, 30%, 45% và 60% trong thức ăn cho cá kèo, gồm các nghiệm thức sau: - Nghiệm thức. .. (2005) cho rằng protein chiết xuất từ rong biển chứa hàm lượng cao các acid amin thiết yếu giúp cá tăng cường hấp thu dinh dưỡng và tiêu hóa tốt hơn Tổng hợp những phân tích trên, kết quả biểu thị có thể thay thế 45% protein bột cá bằng protein chiết xuất từ rong mền làm thức ăn cho cá kèo giống Điều này có ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội, vì hiện nay nhu cầu bột cá dùng trong chế biến thức ăn chăn nuôi... (Pseudaphocryptes elongatus) ở các mứt 10, 20, 30, 40, 50 Tác giả nhận thấy khi thay 30% protein rong mền thay cho bột cá thì không ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng của cá Nguyễn Thị Ngọc Anh và ctv (2013), nghiên cứu đánh giá khả năng thay thế protein bột cá bằng protein bột rong bún (Enteromorpha sp.) và bột rong mền (Cladophoraceae) làm thức ăn cho cá tai tượng (Osphronemus goramy) giống Sau 8 tuần thí nghiệm,... 5.2 Đề xuất - Nghiên cứu khả năng sử dụng protein chiết xuất từ rong mền làm thức ăn cho những loài thủy sản có giá trị khác - Xác định chi phí và tỉ lệ protein chiết xuất từ rong mền thu được trong quy trình chiết xuất nhiên liệu sinh học - Tiếp tục nghiên cứu thay thế protein bột cá bằng protein chiết xuất từ rong mền ở mức thấp hơn 22 PHẦN 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aguilera-Morales, M., Casas-Valdez, . Bột cá 31 26 ,35 21 ,71 17,05 12, 4 Bột đậu nành 20 ,5 20 ,65 20 ,65 20 ,65 20 ,65 Protein rong mền chiết xuất 0 6,17 12, 32 18,49 24 ,67 Cám gạo 23 ,7 24 ,43 25 ,2 25 ,96 26 ,68 Bột. Bột cá 10, 12 59,06 8,65 28 ,74 0, 32 Bột đậu nành 10,43 44, 32 2, 23 8 ,25 0 ,27 Protein -rong mền chiết xuất 9,14 44,55 4 ,28 15,58 0,47 Cám gạo 9,86 8, 52 8,15 21 , 32 2, 33 Bột. 25 ,96 26 ,68 Bột khoai mì 19,06 16,69 14 ,29 11,9 9,53 Dầu mực 1,59 1,71 1,83 1,95 2, 07 Premix- vitamin 2 2 2 2 2 Gelatin 2 2 2 2 2 Tổng 100 100 100 100 100 Các bước

Ngày đăng: 22/09/2015, 12:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan