sinh 8 tiêt 1 BÀI MỞ ĐẦU

4 173 0
sinh 8 tiêt 1 BÀI MỞ ĐẦU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 0108 Ngày dạy: Tiết PPCT: 1 Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên. Nêu được các phương pháp đặc thù của môn học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh phóng to các hình SGK trong bài, bảng phụ. HS: Xem bài trước. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan Vấn đáp – tìm tòi Hoạt động nhóm. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1 phút) kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua 3. Nội dung bài mới: a Khám phá: (1 phút) GV: Giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể người và vệ sinh cơ thể người trong chương trình sinh học 8, để HS có cách nhìn tổng quát về kiến thức sắp học → tạo hứng thú học tập cho HS. b Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên. 10 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung lưu bảng GV: Đặt câu hỏi: Ở chương trình sinh học 7 các em đã được học những ngành động vật nào? Lớp động vật nào trong ngành Động vật có xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất? Con người giống thú ở những đặc điểm nào? GV: Gọi 1 vài học sinh nhận xét đánh giá. GV: Chốt ý: Người giống thú nhưng trải qua hàng triệu năm tiến hóa con người đã có những đặc điểm nào khác biệt mà ở những động vật khác không có. GV: Treo bảng kẻ trang 5 và yêu cầu HS thảo luận nhóm 2’: GV: Gọi 12 học sinh đại diện nhóm trả lời. GV: Gọi vài học sinh khác nhận xét. GV: Đặt câu hỏi: Từ cơ sở lựa chọn trên hãy cho biết vị trí con người trong tự nhiên? GV: Nhận xét và chốt ý. GV: Chuyển ý: Nhiệm vụ của môn sinh học là nghiên cứu đặc điểm, cấu tạo và hoạt động của các sinh vật trong các điều kiện sống.Vậy cụ thể nhiệm vụ của sinh học 8 là gì? Ta sang II. HS: Trả lời cá nhân (3 HS) Chương trình sinh học 7 có 2 ngành động vật lớn là ĐV có xương sống – ĐV không xương sống. Lớp thú là lớp Động vật tiến hóa nhất trong ngành Động vật có xương sống. Người giống thú (SGK): Có lông mao, có tuyến sữa, đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ. HS: Nhận xét ý kiến trả lời của các bạn. HS: Lắng nghe. HS: Thảo luận nhóm 2 phút hoàn thành bài tập: HS: Đại diện nhóm trả lời bổ sung, nhận xét. Đáp án: 2, 3, 5, 7, 8. HS: Nhận xét. HS: Nghiên cứu trả lời đạt: Người là động vật thuộc lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất, con người là chủ tự nhiên. Ví dụ: Từ một thân cây gỗ con người có thể tạo ra bàn, ghế, nhà, tủ, tàu thuyền… HS: Lắng nghe và ghi bài. HS: Lắng nghe. I. Vị trí của con người trong tự nhiên: Loài người thuộc lớp thú. Con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, hoạt động có mục đích → làm chủ thiên nhiên. Hoạt động 2:Tìm hiểu nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh. 15 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung lưu bảng GV: Treo tranh hình 1.1 đến 1.3 SGK. Cùng một số tranh về hội họa, trang điểm, thời trang may mặc…Cho hs đọc thông tin SGK. Đặt câu hỏi: Môn học cho ta những hiểu biết gì về con người? Kiến thức của môn học có liên quan đến những ngành nghề nào trong xã hội? GV: Gọi 12 học sinh khác nhận xét. GV: Nhận xét và chốt ý. GV: Giảng thêm: Qua việc đo huyết áp bác sĩ có thể biết được tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Nếu một người có vấn đề về tim mạch không được tham gia những môn TDTT cần sức bền và tốc độ như: bóng đá, bóng chuyền... Thông qua ngôn ngữ, tư duy mà chúng ta có thể trao đổi kinh nghiệm sống. Nắm vững kiến thức về cấu tạo cơ thể để thiết kế hoặc mô phỏng 1 người nào đó: Vẽ tranh ảnh, may quần áo… Cơ thể chỉ khỏe mạnh khi hoạt động trong môi trường trong lành… Cần có ý thức bảo vệ môi trường sống như trồng cây xanh, giữ vệ sinh…. Để bảo vệ chính bản thân và cộng đồng. GV: Chuyển ý: Vậy để học tập tốt môn học ta cần sử dụng những phương pháp học tập nào? Ta sang III. HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi đạt: Môn học cung cấp kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể người và các vấn đề liên quan đến con người. Tất cả các ngành nghề trong xã hội đều liên quan ít nhiều đến môn học. HS: Nhận xét ý kiến của bạn. HS: Lắng nghe và ghi bài. HS: Lắng nghe và ghi nhận kiến thức. HS: Lắng nghe. II. Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh: Sinh học 8 cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo, chức năng của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể. Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học như y học, tâm lí giáo dục học, hội họa, thể thao... Hoạt động 3:Tìm hiểu phương pháp học tập môn cơ thể người và vệ sinh. 10 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung lưu bảng GV: Cho hs đọc thông tin. Đặt câu hỏi: Nêu các phương pháp đặc thù của môn học? GV: Giải thích. PP1: VD: Thông qua tiêu bản có thể nắm được hình dạng cũng như cấu tạo của tế bào. PP2: VD: Từ thí nghiệm chức năng bảo vệ cơ thể của da (dãn, co khi nhiệt độ thay đổi) biết cách bảo vệ cơ thể thích hợp. PP3: VD: Da co khi nhiệt độ giảm để tránh sự tỏa nhiệt, da dãn khi nhiệt độ tăng để giúp tăng sự toả nhiệt giúp điều hòa nhiệt độ cơ thể. GV: Chốt ý. HS: Trả lời cá nhân. Trả lời đạt: Có 3 phương pháp: Phương pháp quan sát. Phương pháp thí nghiệm. Phương pháp vận dụng. HS: Lắng nghe và ghi nhận kiến thức. HS: Lắng nghe và ghi bài. III. Phương pháp học tập môn cơ thể người và vệ sinh: Phương pháp học tập đặc thù của môn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế cuộc sống. 4. Củng cố: (4 phút) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Điểm giống nhau giữa người và động vật lớp thú là gì? A. Biết dùng lửa nấu chín thức ăn. B. Có tư duy trừu tượng. C. Có tiếng nói và chữ viết. D. Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm. Câu 2: Nhờ đâu mà con người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên? A. Đi bằng 2 chân B. Xương sọ lớn hơn xương mặt C. Có tư duy trừu tượng và có ý thức D. Cơ thể có 2 khoang: ngực và bụng. Đáp án: 1D; 2C 5. Dặn dò: (1 phút) Học bài và trả lời câu 1, 2 SGK. Kẻ bảng 2 vào vở. Ôn lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 

Ngày soạn: 01/08 Ngày dạy: Tiết PPCT: Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS thấy rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa môn học. - Xác định vị trí người tự nhiên. - Nêu phương pháp đặc thù môn học. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ tư độc lập làm việc với SGK. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh thể. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh phóng to hình SGK bài, bảng phụ. HS: Xem trước. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan - Vấn đáp – tìm tòi - Hoạt động nhóm. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1 phút) kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra cũ: Thông qua 3. Nội dung mới: a/ Khám phá: (1 phút) GV: Giới thiệu sơ qua môn thể người vệ sinh thể người chương trình sinh học 8, để HS có cách nhìn tổng quát kiến thức học → tạo hứng thú học tập cho HS. b/ Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí người tự nhiên. 10 phút Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung lưu bảng HS: Trả lời cá nhân (3 HS) I. Vị trí người GV: Đặt câu hỏi: - Chương trình sinh học có tự nhiên: - Ở chương trình sinh học ngành động vật lớn ĐV có em học ngành xương sống – ĐV không xương động vật nào? sống. - Lớp thú lớp Động vật tiến hóa - Lớp động vật ngành ngành Động vật có Động vật có xương sống có vị xương sống. trí tiến hóa cao nhất? - Người giống thú (SGK): Có lông - Con người giống thú mao, có tuyến sữa, đẻ con, nuôi đặc điểm nào? sữa mẹ. HS: Nhận xét ý kiến trả lời GV: Gọi vài học sinh nhận bạn. xét đánh giá. HS: Lắng nghe. GV: Chốt ý: Người giống thú trải qua hàng triệu năm tiến hóa người có đặc điểm khác biệt mà động vật khác không có. HS: Thảo luận nhóm phút hoàn GV: Treo bảng kẻ trang thành tập: yêu cầu HS thảo luận nhóm 2’: Em xác định đặc điểm có người, động vật khác đánh dấu vào ô cuối câu. 1. Đi hai chân  2. Sự phân hóa xương phù hợp với chức lao động tay hai chân  3. Nhờ lao động có mục đích, ngưới bớt lệ thuộc vào thiên nhiên  4. Răng phân hóa thành cửa, nanh, hàm  5. Có tiếng nói, chữ viết, có tư trừu tượng hình thành ý thức  6. Phần thân thể có hai khoang: ngực bụng, ngăn cách hoành  7. Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn  8. Não phát triển, sọ lớn mặt  HS: Đại diện nhóm trả lời- bổ GV: Gọi 1-2 học sinh đại diện sung, nhận xét. Đáp án: 2, 3, 5, 7, nhóm trả lời. 8. HS: Nhận xét. GV: Gọi vài học sinh khác nhận xét. HS: Nghiên cứu trả lời đạt: Người GV: Đặt câu hỏi: Từ sở lựa động vật thuộc lớp thú có vị trí chọn cho biết vị trí tiến hóa cao nhất, người chủ người tự nhiên? tự nhiên. Ví dụ: Từ thân gỗ người tạo bàn, ghế, nhà, tủ, tàu thuyền… HS: Lắng nghe ghi bài. GV: Nhận xét chốt ý. HS: Lắng nghe. GV: Chuyển ý: Nhiệm vụ môn sinh học nghiên cứu đặc điểm, cấu tạo hoạt động sinh vật điều kiện sống.Vậy cụ thể nhiệm vụ sinh học gì? Ta sang II. - Loài người thuộc lớp thú. - Con người có tiếng nói, chữ viết, tư trừu tượng, hoạt động có mục đích → làm chủ thiên nhiên. Hoạt động 2:Tìm hiểu nhiệm vụ môn thể người vệ sinh. 15 phút Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung lưu bảng II. Nhiệm vụ môn GV: Treo tranh hình 1.1 đến 1.3 HS: Quan sát tranh trả lời câu thể người vệ sinh: SGK. Cùng số tranh hội hỏi đạt: họa, trang điểm, thời trang may mặc…Cho hs đọc thông tin SGK. Đặt câu hỏi: - Môn học cho ta hiểu biết - Môn học cung cấp kiến thức về người? đặc điểm cấu tạo chức thể người vấn đề liên quan đến người. - Kiến thức môn học có liên - Tất ngành nghề xã quan đến ngành nghề hội liên quan nhiều đến xã hội? môn học. GV: Gọi 1-2 học sinh khác nhận HS: Nhận xét ý kiến bạn. xét. GV: Nhận xét chốt ý. HS: Lắng nghe ghi bài. GV: Giảng thêm: HS: Lắng nghe ghi nhận kiến - Qua việc đo huyết áp bác sĩ có thức. thể biết tình trạng sức khỏe bệnh nhân. - Nếu người có vấn đề tim mạch không tham gia môn TDTT cần sức bền tốc độ như: bóng đá, bóng chuyền . - Thông qua ngôn ngữ, tư mà trao đổi kinh nghiệm sống. - Nắm vững kiến thức cấu tạo thể để thiết kế mô người đó: Vẽ tranh ảnh, may quần áo… - Cơ thể khỏe mạnh hoạt động môi trường lành… Cần có ý thức bảo vệ môi trường sống trồng xanh, giữ vệ sinh…. Để bảo vệ thân cộng đồng. GV: Chuyển ý: Vậy để học tập HS: Lắng nghe. tốt môn học ta cần sử dụng phương pháp học tập nào? Ta sang III. - Sinh học cung cấp kiến thức đặc điểm cấu tạo, chức thể người mối quan hệ với môi trường, hiểu biết phòng chống bệnh tật rèn luyện thân thể. - Kiến thức thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học y học, tâm lí giáo dục học, hội họa, thể thao . Hoạt động 3:Tìm hiểu phương pháp học tập môn thể người vệ sinh. 10 phút Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung lưu bảng III. Phương pháp học GV: Cho hs đọc thông tin. Đặt HS: Trả lời cá nhân. Trả lời đạt: tập môn thể người câu hỏi: Nêu phương pháp Có phương pháp: vệ sinh: đặc thù môn học? - Phương pháp quan sát. - Phương pháp thí nghiệm. - Phương pháp vận dụng. GV: Giải thích. HS: Lắng nghe ghi nhận kiến PP1: VD: Thông qua tiêu có thức. thể nắm hình dạng cấu tạo tế bào. PP2: VD: Từ thí nghiệm chức bảo vệ thể da (dãn, co nhiệt độ thay đổi) biết cách bảo vệ thể thích hợp. PP3: VD: Da co nhiệt độ giảm để tránh tỏa nhiệt, da dãn nhiệt độ tăng để giúp tăng toả nhiệt giúp điều hòa nhiệt độ thể. GV: Chốt ý. HS: Lắng nghe ghi bài. Phương pháp học tập đặc thù môn học kết hợp quan sát, thí nghiệm vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tế sống. 4. Củng cố: (4 phút) Hãy chọn câu trả lời Câu 1: Điểm giống người động vật lớp thú gì? A. Biết dùng lửa nấu chín thức ăn. B. Có tư trừu tượng. C. Có tiếng nói chữ viết. D. Răng phân hóa cửa, nanh, hàm. Câu 2: Nhờ đâu mà người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên? A. Đi chân B. Xương sọ lớn xương mặt C. Có tư trừu tượng có ý thức D. Cơ thể có khoang: ngực bụng. Đáp án: 1-D; 2-C 5. Dặn dò: (1 phút) - Học trả lời câu 1, SGK. - Kẻ bảng vào vở. - Ôn lại hệ quan động vật thuộc lớp thú. RÚT KINH NGHIỆM: . .  . Ngày soạn: 01/ 08 Ngày dạy: Tiết PPCT: 1 Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn. động 2:Tìm hiểu nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh. 15 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung lưu bảng GV: Treo tranh hình 1. 1 đến 1. 3 SGK. Cùng một số tranh về hội họa, trang điểm,. chương trình sinh học 8, để HS có cách nhìn tổng quát về kiến thức sắp học → tạo hứng thú học tập cho HS. b/ Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên. 10 phút Hoạt

Ngày đăng: 22/09/2015, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan