Đề cương môn bảo vệ môi trường nông nghiệp

10 487 0
Đề cương môn bảo vệ môi trường nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về các nguồn và các chất gây ô nhiễm chính; các biện pháp khắc phục. Hiểu biết: nắm vững các chất gây ra ô nhiễm môi trường, tác hại của nó đến môi trường sống xung quanh, những nguyên lý phòng, khắc phục và xử lý ô nhiễm môi trường. Ứng dụng: Áp dụng các hiểu biết vào sản xuất nông nghiệp thực tiễn, nhận định các nguồn gây ô nhiễm để từ đó có thể tránh được những ô nhiễm có thể xảy ra cho sản phẩm nông nghiệp, môi trường sản xuất và sức khỏe con người. Tổng hợp: Có kiến thức và ý thức về bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp nói riêng và các môi trường sống nói chung

Đề cương môn bảo vệ môi trường nông nghiệp Thông tin tài liệu: Tác giả Tên tài liệu Số trang Ngày in Dung lượng Tài liệu lưu lần cuối Hiệu chỉnh : ThS. Lê Cao Lượng : Bảo vệ môi trường nông nghiệp : 12 : 17-Aug-09 : 192512 : 17-Aug-09 : PT Mục lục Thông tin tài liệu: Mục lục 1. DỮ LIỆU MÔN HỌC 2. MỤC TIÊU MÔN HỌC 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Năng lực đạt 2.3 Mục tiêu cụ thể 3. MÔN HỌC TUYÊN QUYẾT 4. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 4.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập 4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học Chương 1: Ô nhiễm nước tác động đến nông lâm ngư nghiệp Chương 2: Ô nhiễm không khí tác động đến nông lâm ngư nghiệp Chương 3: Ô nhiễm môi trường đất ảnh hưởng nông lâm ngư nghiệp Chương 4: Chất thải rắn: đường vào nông lâm ngư nghiệp Chương 5: Nhiễm kim loại nặng vào môi trường nông nghiệp Chương 6: Hậu xấu việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Chương 7: Giáo dục môi trường tronh lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp 5. ĐÁNH GIÁ HOÀN TẤT MÔN HỌC 6. TIÊU CHUẨN GIẢNG VIÊN: 7. TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. NGÀY SOẠN THẢO VÀ CÁC TÁC GIẢ 9. PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC · · 1. DỮ LIỆU MÔN HỌC Tên môn học: Bảo vệ môi trường nông nghiệp Mã môn học: 204727 · · · · · · · · - - Bộ môn/khoa quản lý: Bộ môn BVTV Nhóm môn học: chuyên ngành Tính chất môn học: bắt buộc Bố trí giảng dạy: năm thứ học kỳ Số tiết giảng dạy: tổng số: 30 tiết Tổng số chương môn học: chương Số tuần: Mô tả tóm tắt nôi dung môn học: Môn học gồm chương lý thuyết bản, đọc thêm seminar chuyên đề gồm đến 12 chuyên đề tùy số lượng học viên lớp. 2. MỤC TIÊU MÔN HỌC 2.1 Mục tiêu tổng quát Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức tác nhân gây ô nhiễm xuất môi trường sống gồm đất, nước không khí. Các hình thức ô nhiễm ảnh hưởng gián tiếp trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp sức khỏe người nào? 2.2 Năng lực đạt Biết nguyên nhân gây ô nhiễm, nguồn ô nhiễm hoạt động nông nghiệp, công nghiệp tự nhiên. Biết chất gây ô nhiễm tác hại gây cho sinh vật sống nào, đặc biệt ảnh hưởng chất ô nhiễm đến sản xuất nông nghiệp. Nắm nguyên lý khái quát việc phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường xử lý môi trường bị ô nhiễm. Nhận thức tầm quan trọng môi trường sống, có ý thức việc bảo vệ môi trường sống xung quanh. 2.3 Mục tiêu cụ thể Kiến thức: môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức nguồn chất gây ô nhiễm chính; biện pháp khắc phục. Hiểu biết: nắm vững chất gây ô nhiễm môi trường, tác hại đến môi trường sống xung quanh, nguyên lý phòng, khắc phục xử lý ô nhiễm môi trường. Ứng dụng: Áp dụng hiểu biết vào sản xuất nông nghiệp thực tiễn, nhận định nguồn gây ô nhiễm để từ tránh ô nhiễm xảy cho sản phẩm nông nghiệp, môi trường sản xuất sức khỏe người. Tổng hợp: Có kiến thức ý thức bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp nói riêng môi trường sống nói chung. 3. MÔN HỌC TUYÊN QUYẾT Hóa đại cương, khoa học đất, khí tượng, 4. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 4.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tập Chương Số Số mục tiết (LT) 0,5 5,5 Các mục tiêu cụ thể Phương pháp Tương quan giảng dạy chương mục môn học Giới thiệu tổng quát Giáo viên Giới thiệu môn học, cấu trúc môn giảng giải, môn học học, phương thức học, thống hình thức thi, đánh giá kết phương thức học tập. dạy học Ô nhiễm nước: tác Giáo viên nhân gây ô nhiễm nước, giảng giải, sinh nguồn gốc, tác hại, biệp viên thảo luận pháp xử lý thuyết trình Ô nhiễm không khí: tác Giáo viên nhân gây ô nhiễm không giảng giải, sinh khí, nguồn gốc tác hại viên thảo luận đến nông lâm ngư nghiệp, thuyết trình mưa acid Ô nhiễm đất: tác nhân Giáo viên gây ô nhiễm đất, tác hại giảng giải, sinh chúng đến nông viên thảo luận nghiệp biệp pháp khắc thuyết trình phục Chất thải rắn chất thải Giáo viên độc hại, đường vào giảng giải, sinh môi trường nông nghiệp viên thảo luận nhóm Ô nhiễm kim loại nặng vào Giáo viên môi trường nông nghiệp, giảng giải, sinh số tác hại đến sức viên thảo luận khỏe người chung Hậu xấu thuốc bảo Giáo viên vệ thực vật giảng giải, sinh viên thảo luận Giáo dục môi trường lĩnh Giáo viên vực nông nghiệp khai giảng giải, sinh thác tài nguyên viên thảo luận chung Các nhóm trình bày Sinh viên chủ đề môi trường ô thuyết trình nhiễm môi trường thảo luận, giáo Chương Số Số mục tiết (LT) Các mục tiêu cụ thể Phương pháp Tương quan giảng dạy chương mục môn học viên hướng dẫn đánh giá 4.2 Cấu trúc chi tiết nội dung môn học Chương 1: Ô nhiễm nước tác động đến nông lâm ngư nghiệp Tên học 1: Các tác nhân gây ô nhiễm nước, thị ô nhiễm nước Hoạt động Giáo viên giảng giải, sinh viên thảo luận Nội dung Định nghĩa ô nhiễm nước, tác nhân gây ô nhiễm nước, thị ô nhiễm nước Trước Sinh viên chuẩn bị tài liệu để học học Sau Sinh viên nắm ô nhiễm nước, tác nhân học gây ô nhiễm nước, thị ô nhiễm nước Phương Chiếu slide powerpoint, giải thích, thảo luận chung, liên hệ lại pháp với kiến thức cũ, trả lời thắc mắc học. phương Tổng hợp lại kiến thức 1. tiện Phương tiện: máy chiếu, laptop, phấn bản. Giảng giải trước lớp, thảo luận chung Tổ chức thực Tên học 2: Các hình thức ô nhiễm nước, ô nhiễm biển, ô nhiễm nước ngầm xử lý ô nhiễm nước Hoạt động Giáo viên giảng giải, sinh viên thảo luận thuyết trình Nội dung Các hình thức ô nhiễm nước Trước SV nắm nội dung 1, đọc thêm tài liệu liên quan học đến nội dung học giáo trình (chương 1) SV nắm khối kiến thức tổng quát ô nhiễm nước, tác Sau hại nguyên lý xử lý ô nhiễm nước. học Đọc thêm tài liệu số 1. Phương Sinh viên chia nhóm thảo luận phần khác pháp học, sau nhóm thuyết trình trước lớp nội dung phương mình, nhóm lại hỏi đáp tranh luận vấn đề tiện trình bày. Giáo viên hướng dẫn, thảo luận mở rộng tổng kết Phương tiện: phấn, bảng đen, máy chiếu, laptop Tổ chức Chia làm nhóm cho vấn đề để thảo luận vấn đề thực có hai nhóm thảo luận. Mỗi vấn đề cần nhóm đại diện thuyết trình, nhóm lại đặt câu hỏi. Chương 2: Ô nhiễm không khí tác động đến nông lâm ngư nghiệp Tên học 1: Ô nhiễm không khí tác động đến nông lâm ngư nghiệp Hoạt động Giáo viên giảng giải, sinh viên thảo luận thuyết trình Định nghĩa, nguồn gốc chất gây ô nhiễm không khí; tượng gây ô nhiễm không khí, tác hại chất ô nhiễm Nội dung không khí đến phi sinh vật, người trồng, xử lý ô nhễm không khí. Trước Sinh viên chuẩn bị tài liệu chương tài liệu giáo trình để học học Sinh viên nắm khối kiến thức tổng quát chất gây Sau ô nhiễm không khí, tác hại nguyên lý học xử lý ô nhiễm không khí. Phương Phương tiện: phấn, bảng đen, máy chiếu, laptop pháp phương tiện Tổ chức Giáo viên giảng giải kiến thức sau chia khoản thực 6-8 nhóm để sinh viên thảo luận thuyết trình ngắn. Tên học 2: Mưa acid Hoạt động Giáo viên giảng giải, hướng dẫn định hướng, tổng kết; sinh viên thảo luận nhóm thuyết trình. Nội dung Thành phần mưa acid, nguồn gốc, tác hại đến hệ sinh thái trái đất. Trước Sinh viên đọc tài liệu mưa acid tài liệu biên soạn. học Sinh viên nắm yếu tố gây mưa acid, nguyên nhân Sau từ đâu có định hướng để giảm thiểu học trượng mưa acid Tài liệu đọc thêm Phương pháp Phương tiện: phấn, bảng đen, máy chiếu, laptop phương tiện Tổ chức thực Chia làm nhóm cho vấn đề để thảo luận vấn đề có hai nhóm thảo luận. Mỗi vấn đề cần nhóm đại diện thuyết trình, nhóm lại đặt câu hỏi. Thảo luận mở rộng. Chương 3: Ô nhiễm môi trường đất ảnh hưởng nông lâm ngư nghiệp Giáo viên giảng giải kiến thức bản, sinh viên thảo luận Hoạt động nhóm thuyết trình Nội dung Định nghĩa, chất gây ô nhiễm nguồn gố chúng, ô nhiễm vi chất vô cơ, hữu cơ, phân bón, vi sinh vật, ô nhiễm đất tự nhiên. Trước Sinh viên nắm nội dung chương đầu. học Sinh viên nắm bắt kiến thức chất gây ô nhiễm đất, chu trình chất ô nhiễm, tác hại để từ Sau sinh viên áp dụng quản lý nguồn ô nhiễm có định học hướng cho công việc quản lý thực tiễn sau này. Đọc thêm tài liệu Phương pháp Phương tiện: phấn, bảng đen, máy chiếu, laptop phương tiện Tổ chức Giáo viên giảng giải khái niệm bản; chia từ 4-8 nhóm thực để sinh viên thảo luận thuyết trình. Sau giáo viên tổng hợp đưa kết luận chung. Chương 4: Chất thải rắn: đường vào nông lâm ngư nghiệp Giáo viên giảng giải kiến thức bản, sinh viên thảo luận Hoạt động chung, giáo viên tổng hợp hình ảnh minh họa Nội dung Định nghĩa chất thải rắn, thành phần chất thải rắn, phương pháp xử lý loại bỏ chất thải rắn đô thị, số thí dụ chất thải độc hại. Trước Sinh viên nắm kiến thức chương đầu. học Sinh viên nắm định nghĩa chất thải rắn, thành phần Sau chất thải rắn, phương pháp xử lý loại bỏ chất thải rắn đô học thị. Phương pháp Phương tiện: phấn, bảng đen, máy chiếu, laptop phương tiện Tổ chức Giáo viên giảng giải khái niệm bản, đặt câu hỏi cho thực lớp để thảo luận chung sau giáo viên tổng hợp kết luận. Chương 5: Nhiễm kim loại nặng vào môi trường nông nghiệp Giáo viên giảng giải kiến thức bản, sinh viên thảo luận Hoạt động nhóm, giáo viên tổng hợp hình ảnh minh họa. Nội dung Giới thiệu, nguồn gốc kim loại nặng vào môi trường sống, yêu tố ảnh hưởng đến tính độc kim loại nặng, tác động số kim loại nặng phổ biến đến sức khỏe người. Trước Sinh viên đọc tài liệu chương giáo trình học Sau Sinh viên hiểu kim loại nặng tác hại nó. học Đọc thêm tài liệu số Phương pháp Phương tiện: phấn, bảng đen, máy chiếu, laptop phương tiện Giáo viên giảng giải kiến thức bản; chia từ 4-8 nhóm Tổ chức để sinh viên thảo luận thuyết trình ngắn. Sau giáo viên thực tổng hợp hình ảnh minh họa đưa kết luận chung. Chương 6: Hậu xấu việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Giáo viên giảng giải kiến thức bản, sinh viên thảo luận Hoạt động chung, giáo viên tổng hợp hình ảnh minh họa Nội dung Con đường xâm nhập tác động thuốc bảo vệ thực vật lên người cá sinh vật khác, triệu chứng ngộ độc, hậu thuốc bảo vệ thực vật gây cho hệ sinh thái, dư lượng thuốc BVTV nông sản. Trước Sinh viên đọc tài liệu chương giáo trình học Sau Sinh viên nắm bắt khối kiến thức trên. học Đọc thêm tài liệu số Phương pháp Phương tiện: phấn, bảng đen, máy chiếu, laptop phương tiện Tổ chức Giáo viên giảng giải khái niệm bản, đặt câu hỏi cho thực lớp để thảo luận chung sau giáo viên tổng hợp kết luận. Chương 7: Giáo dục môi trường tronh lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp Giáo viên giảng giải kiến thức bản, sinh viên thảo luận Hoạt động chung, giáo viên tổng hợp hình ảnh minh họa Nội dung Sự phát triển giáo dục giới, xây dựng chương trình GDMT cho lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, tác động ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội lĩnh vực nông nghiệp. Trước Sinh viên chuẩn bị tài liệu chương giáo trình học Sau Sinh viên nắm bắt khối kiến thức trên. học Phương pháp Phương tiện: phấn, bảng đen, máy chiếu, laptop phương tiện Tổ chức Giáo viên giảng giải khái niệm bản, đặt câu hỏi cho thực lớp để thảo luận chung sau giáo viên tổng hợp kết luận. Seminar Sinh viên thuyết trình theo nhóm chủ đề mình, lớp đặt Hoạt động câu hỏi thảo luận, giáo viên định hướng, giải thích sai xót đánh giá. Nội dung Sự phát triển giáo dục giới, xây dựng chương trình GDMT cho lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, tác động ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội lĩnh vực nông nghiệp. Trước Sinh viên chuẩn bị tài liệu chương giáo trình học Sau Sinh viên nắm bắt thêm kiến thức mở rộng từ học báo cáo lớp. Phương pháp Phương tiện: phấn, bảng đen, máy chiếu, laptop phương tiện Tổ chức Từng nhóm báo cáo chủ đề trước lớp. thực Tài liệu đọc thêm: 1. Ô nhiễm lưu vực hệ thống song Đồng Nai – Sài gòn 2. GLOBAL WARMING: The Rise of CO2 & Warming 3. Hạn ngạch carbon lợi cho người giàu 4. Coi chừng củ dền 5. Độc tính dầu lửa 6. Arsenic sát thủ vô hình 5. ĐÁNH GIÁ HOÀN TẤT MÔN HỌC - Sự diện sinh viên buổi học (0-10%) - Seminar: 20-30% - Thi hết môn: 70%, hình thức thi: trắc nghiệm - Điểm quy đổi theo thang điểm 10 6. TIÊU CHUẨN GIẢNG VIÊN: - Kinh nghiệm: Đã qua tập giảng thử đạt yêu cầu chuyên môn - Chuyên môn: Tốt nghiệp chuyên ngành 7. TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo CHXHCN Việt Nam hội nghị môi trường phát triển (Brazil, 1992), Hà Nội, tháng năm 1992. Clay J. 2004. World agriculture and the environment, a commodity-bycommodity guide to impacts and practices. Island Press, USA. Cunningham, W.P. and B.W. Saigo, 1999, Environmental Science, Fifth Edition, McGraw-Hill, USA. Dự thảo kế hoạch hành động môi trường quốc gia Việt Nam, Hà nội, tháng năm 1995. Evaluation and Information Service for Food, Agriculture and Forestry, 1989, Forest Damage due to Air Pollution. Germany Inter-Regional Training Course on the Incorporation of Environmental Education into Technical and Vocational Education. 1989, UNESCO-UNEP Kackson A.R.W. vaø J.M. Jackson, 2000, Environmental Science, The Natural Environment and Human Impact, Second Edition, Prentice Hall Publisher, USA. Krupa, S. V., 1997. Air Pollution, People, and Plants, An Introduction. APS Press, St. Paul, Minnesota, USA. Kupchella, C. E. and M.C. Hyland, Environmental Science, Living within the System of Nature, Third Edition, 1993, Prentice-Hall International, Inc., USA. La Grega M.D., Buckingham P. L., and Evan, J.C., 1994, Harzadous waste management, McGraw Hill, USA. MacKenzie, J.J. and Mohamed T. El-Ashry, 1988, Ill Winds: Airborne Pollution’s Toll on Trees and Crops. World Resources Institute. Miller G.T., Environmental Science, An Introduction, Second Edition, Wadsworth Publishing Company, USA. Palmer, J. and Neal P., 1994. The Handbook of Environmental Education. New York, USA. Polprasert C. 1989. Organic waste recycling. John Willey&sons. USA. Raven, H. R., Berg, L. R. and G. B. Johnson, 1997, Environment. Second Edition. Harcourt Brace College Publishing, USA. Sun En-Jang, 1994, Air Pollution Injuries to Vegetation in Taiwan, Plant Diseases, Vol. 78, No. 5. Tchobanoglous G. et al. 1977. Solid wastes, engineering principles and management issues. McGraw-Hill Book Company, USA. The World Bank, 2004. Vietnam environment, Monitor 2004, solid waste. USA Vesilind P.A., Worrell W. and Teinhart D. 2002. Solid waste engineering. Brooks/Cole, USA. 8. NGÀY SOẠN THẢO VÀ CÁC TÁC GIẢ - Ngày biên soạn: 11-9-2008 - Nhóm biên soạn: TT Họ tên Nghề nghiệp Tên quan Địa ThS Lê Cao Lượng Giảng viên ĐH Nông Lâm HCM Tp HCM PGS.TS. Bùi Cách Giảng viên, Bộ Tài nguyên Môi trường Tp HCM Tuyến quản lý môi trường Giáo viên phụ trách môn học Lê Cao Lượng 9. PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC - Trưởng Bộ môn BVTV - Hội đồng khoa học khoa Nông học - See more at: http://fa.hcmuaf.edu.vn/fa-7241-1/vn/de-cuong-mon-bao-vemoi-truong-nong-nghiep.html#sthash.hrwtyf7f.dpuf

Ngày đăng: 22/09/2015, 08:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề cương môn bảo vệ môi trường nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan