XÂY DỰNG đạo đức của THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA d

173 371 0
XÂY DỰNG đạo đức của THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA d

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------------- DIỆP MINH GIANG XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC TP. HỒ CHÍ MINH – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------------------------- DIỆP MINH GIANG XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Chuyên ngành: CNDVBC CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.TS. PHẠM NGỌC MINH 2.PGS.TS NGUYỄN THANH Phản biện: 1. PGS.TS Đặng Hữu Toàn 2. PGS.TS Lương Minh Cừ 3. PGS.TS Trương Văn Chung Phản biện độc lập: 1. PGS.TS Đặng Hữu Toàn 2. PGS.TS Trần Nguyên Việt TP. HỒ CHÍ MINH – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tôi. Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố. Các số liệu, tài liệu, trích dẫn luận án xác, có nguồn gốc rõ ràng. Tp.Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015 Tác giả DIỆP MINH GIANG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 PHẦN NỘI DUNG 14 Chương 1: LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA . 14 1.1. Khái niệm đạo đức cấu trúc đạo đức . 14 1.1.1. Khái niệm đạo đức 14 1.1.2. Cấu trúc đạo đức quan hệ yếu tố cấu trúc đạo đức 24 1.2. Quan hệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạo đức 39 1.2.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động đạo đức . 39 1.2.2. Tác động đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 64 Kết luận chương . 73 Chương 2: THANH NIÊN VÀ THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 76 2.1. Khái niệm niên đặc điểm đạo đức niên . 76 2.1.1. Khái niệm niên 76 2.1.2. Những đặc điểm đạo đức niên . 80 2.2. Thực trạng đạo đức niên Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa . 87 2.2.1. Về ý thức đạo đức . 87 2.2.2. Về hành vi đạo đức . 97 2.2.3. Về quan hệ đạo đức . 106 2.3. Nguyên nhân hạn chế đạo đức niên Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 110 2.3.1. Tác động thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể chế có liên quan chưa hoàn thiện . 110 2.3.2. Tác động tiêu cực từ gia đình, nhà trường xã hội 115 2.3.3. Việc xây dựng đạo đức niên nhiều bất cập 118 2.3.4. Một phận niên thiếu ý thức rèn luyện đạo đức 129 Kết luận chương . 132 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA . 134 3.1. Phương hướng xây dựng đạo đức niên Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 134 3.1.1. Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội . 134 3.1.2. Phù hợp đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi đặc điểm đạo đức niên 138 3.1.3. Huy động sức mạnh toàn xã hội . 140 3.1.4. Kế thừa tinh hoa đạo đức dân tộc nhân loại 142 3.2. Những giải pháp xây dựng đạo đức niên Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 144 3.2.1. Xây dựng hoàn thiện sở kinh tế điều kiện vật chất cho phát triển đạo đức niên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa . 144 3.2.2. Tăng cường tính nghiêm minh pháp luật, hạn chế tham nhũng, tiêu cực xã hội . 155 3.2.3. Nâng cao vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam việc xây dựng đạo đức niên 158 3.2.4. Đổi giáo dục đạo đức nhà trường theo hướng thiết thực, hiệu đáp ứng yêu cầu kinh tế 163 3.2.5. Phát huy vai trò gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức niên . 169 3.2.6. Phát huy vai trò tự giáo dục rèn luyện đạo đức niên 175 Kết luận chương . 181 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 PHỤ LỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Đạo đức phận kiến trúc thượng tầng, ý thức xã hội, mặt bị quy định cở sở hạ tầng, tồn xã hội; mặt khác có tính độc lập tương đối tác động trở lại sở hạ tầng, tồn xã hội. Khi sở hạ tầng thay đổi, tảng kinh tế thay đổi, đạo đức xã hội phải thay đổi theo cho phù hợp tác động tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế. Kinh tế thị trường với đặc trưng riêng tác động mạnh mẽ đến đạo đức xã hội ngược lại, để phát triển kinh tế thị trường cần xây dựng củng cố, phát triển chuẩn mực đạo đức truyền thống sở bổ sung chuẩn mực đạo đức phù hợp. Trong trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với nỗ lực đầu tư huy động vốn, tri thức, yếu tố không phần quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển vấn đề đạo đức. Đặc biệt vấn đề xây dựng đạo đức niên, vì, niên lực lượng xã hội to lớn, nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển xã hội, người chủ đất nước định thành bại công phát triển kinh tế đất nước tương lai. Nghị 25-NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa X), “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa” khẳng định: “Thanh niên rường cột nước nhà, chủ nhân đất nước, tương lai dân tộc, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thành bại nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thanh niên đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố nguồn lực người. Chăm lo, phát triển niên vừa mục tiêu, vừa động lực đảm bảo cho ổn định phát triển vững bền đất nước” [27,41]. Với tầm quan trọng đó, niên cần quan tâm chăm lo, bồi dưỡng, giáo dục thành lớp người “vừa hồng, vừa chuyên” theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Hơn nữa, so với hệ trung niên thiếu niên nhi đồng, niên Việt Nam lớp người chịu tác động mạnh mẽ từ điều kiện kinh tế thị trường. Bởi vì, họ người sinh lớn lên thời kỳ Việt Nam bắt đầu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, hoạt động học tập, làm việc, sinh hoạt niên tiếp xúc trực tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn với điều kiện kinh tế thị trường thiếu niên nhi đồng. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi biểu có tính chất đặc thù đạo đức niên làm cho việc hình thành đạo đức họ chịu tác động kinh tế thị trường nhiều so với hệ khác. Thực tế Việt Nam nay, tình trạng suy thoái đạo đức diễn ngày gây gắt hơn, niên. Nghị 25-NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) đánh giá: “một phận niên sống thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin, quan tâm đến tình hình đất nước, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hóa dân tộc… tình trạng tội phạm tệ nạn xã hội niên gia tăng diễn biến ngày phức tạp.” [27,21]. Các hành vi lệch chuẩn, đặc biệt hành vi vi phạm pháp luật niên có xu hướng ngày gia tăng. Một số hành vi vi phạm pháp luật niên đề cập tới như: vi phạm luật giao thông, đua xe trái phép, bạo lực nhà trường, thiếu tôn sư trọng đạo, với số hành vi lệch chuẩn đạo đức khác là: sống hưởng thụ, coi nặng giá trị vật chất, đồng tiền, trụy lạc sa đọa, nghiện ngập, xa hoa, lãng phí, lười lao động, thờ vô cảm, vị kỷ…. Với vai trò đặc biệt quan trọng niên, để tình trạng suy thoái đạo đức niên kéo dài trở thành tượng phổ biến xã hội dẫn đến hậu khôn lường. Trong thời gian qua, nhiều hội thảo, công trình khoa học bàn đến vấn đề này, góp phần tích cực vào việc xây dựng đạo đức niên điều kiện mới. Tuy nhiên, đạo đức niên hạn chế định, chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay. Vì vậy, xây dựng đạo đức niên vấn đề đặt cho công tác nghiên cứu lý luận công tác giáo dục đạo đức nay. Đó lý chọn “Xây dựng đạo đức niên Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, đạo đức đạo đức niên kinh tế thị trường vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà lý luận thể nhiều công trình nước. Các nhà nghiên cứu Trung Quốc bàn đạo đức điều kiện kinh tế thị trường sớm, quan điểm tập hợp sách "Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường - Từ góc nhìn nhà khoa học Trung Quốc" Viện Thông tin khoa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn học xã hội thuộc Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia dịch thuật (Thông tin khoa học xã hội - chuyên đề, 1996). Có nhiều ý kiến khác quan hệ đạo đức kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc nói riêng. Một số tác giả cho rằng, đạo đức kinh tế thị trường độc lập nhau, có đạo đức kinh tế thị trường. Số khác quan niệm kinh tế thị trường có tác dụng tích cực đạo đức, nâng cao trình độ đạo đức xã hội, nguyên nhân suy thoái đạo đức kết chế độ xã hội, truyền thống văn hóa Trung Quốc chưa thích hợp với phát triển kinh tế thị trường. Số lại cho tác động kinh tế thị trường luân lý, đạo đức xã hội có tính hai mặt: tích cực tiêu cực. Ngoài ra, họ bàn vấn đề tái lập luân lý kinh tế thị trường từ bên hay từ bên vấn đề trình chuyển sang kinh tế thị trường có diễn tái lập luân lý đạo đức xã hội hay không. Nhìn chung quan điểm trình bày, phân tích sâu sắc tranh luận, phản biện tinh thần khoa học làm rõ khía cạnh khác đạo đức kinh tế thị trường nêu phương hướng cho việc xây dựng đạo đức điều kiện mới. Riêng công tác giáo dục đạo đức niên quan tâm, thể giáo trình dùng cho niên sinh viên trường đại học Trung Quốc:“Tu dưỡng đạo đức tư tưởng” La Quốc Kiệt (do Vụ Công tác trị - Bộ Giáo dục Đào tạo kết hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia dịch xuất năm 2003). Giáo trình nêu đầy đủ nội dung cần thiết để giáo dục đạo đức cho niên như: sứ mệnh lịch sử niên, mục tiêu lý tưởng nghiệp đại hóa xã hội; định hướng cho niên giải đắn quan hệ tình bạn, tình yêu; phân tích phẩm chất mà sinh viên cần rèn luyện như: hiếu kính cha mẹ, cần lao tiết kiệm, đoàn kết hòa mục, lập chí cần cù học tập, khiêm tốn, kỷ luật với mình, khoan dung với người, giữ chữ tín, công vô tư. Giáo trình nêu phát triển trình độ đạo đức tư tưởng cá thể thống tri, hành, ý hành, tức tri thức tình cảm, ý chí hành động. Đây tài liệu hay việc nghiên cứu đạo đức viết giáo trình cho niên Việt Nam nói chung sinh viên nói riêng. Ở Việt Nam giai đoạn chuyển đổi từ chế kế hoạch hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, biến đổi giá trị, suy thoái đạo đức, đạo đức niên ngày nghiêm trọng, nhiều công trình khoa học nghiên cứu giải vấn đề này. Trong đó, đề tài nghiên cứu KHXH_04.03: "Xây dựng lối sống, đạo đức chuẩn mực giá trị xã hội điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa" Huỳnh Khái Vinh làm chủ nhiệm (thuộc chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KHXH_04, Hà Nội, 2000) đề tài nghiên cứu toàn diện có tính hệ thống vấn đề lý luận lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội, phân tích tác động nhân tố trị, kinh tế, xã hội xu hướng chuyển đổi lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội; từ nêu phương hướng, quan điểm đạo giải pháp xây dựng lối sống, đạo đức chuẩn mực giá trị xã hội điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Quan điểm đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nhà lý luận Việt Nam trình bày sách "Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay" Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (Nxb. Chính trị quốc gia, 2003). Các tác giả phân tích vấn đề xung quanh số vấn đề lý luận, thực trạng phương hướng, giải pháp để xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta sâu sắc chưa hệ thống tập hợp viết riêng lẻ nhiều tác giả với quan niệm khác nhau. Quyển sách “Đạo đức xã hội nước ta - Vấn đề giải pháp” Nguyễn Duy Quý chủ biên (Nxb. Chính trị quốc gia, 2006) tìm hiểu vấn đề đạo đức xã hội tác động, ảnh hưởng kinh tế, trị nước ta phân tích đạo đức nhóm đối tượng, hoàn cảnh cụ thể đạo đức cán bộ, đảng viên công chức, đạo đức niên, đạo đức lao động, giao tiếp, đạo đức gia đình. Vấn đề đạo đức niên đề cập viết “Đạo đức niên” Đặng Cảnh Khanh. Tác giả phân tích thực trạng đạo đức niên thông qua phân tích số liệu khảo sát năm 2001 Ủy ban quốc gia tình hình tư tưởng niên Việt Nam nêu khái quát nguyên nhân thực trạng đó, bao gồm nguyên nhân tâm lý, lứa tuổi, gia đình, ảnh hưởng sách báo, phim ảnh kích dâm, bạo lực, nhận thức pháp luật yếu, môi trường xã hội, điều kiện kinh tế. Quyển sách “Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Trịnh Duy Huy (Nxb.Chính trị quốc gia, 2009), có nội dung đầy đủ hệ thống lý luận, thực trạng số phương hướng, giải pháp để xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay. Tác giả cho xây dựng phát triển đạo đức phải dựa sở kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam chuẩn mực đạo đức xây dựng nước ta bao gồm: chủ nghĩa yêu nước tinh thần quốc tế sáng; tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng; tinh thần lao động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 Để nội dung giáo dục đạt yêu cầu trên, cần bám sát đối tượng để soạn thảo giáo trình. Báo cáo hội nghị lần thứ X Ban Chấp hành Trung ương khóa IX Đảng nêu nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới "Cụ thể hóa chuẩn mực đạo đức lối sống cho đối tượng cụ thể . Việc xây dựng chuẩn mực đạo đức, lối sống cụ thể cho đối tượng cần thiết có ý nghĩa quan trọng thời kỳ mới" "Các giai cấp, tầng lớp, giới nhóm xã hội có vị trí xã hội khác nhau, chuẩn mực thang bậc giá trị có thể khác nhau." [26, 50]. Do đó, việc giảng dạy đạo đức cho niên không giảng dạy đạo đức học nói chung mà cần có chương trình đạo đức cho đối tượng người học. Nội dung chương trình phải phù hợp với đặc điểm đạo đức niên nhóm niên khác nhau. Nhất trình độ đại học, cao đẳng chưa có giáo trình thật đáp ứng yêu cầu định hướng chuẩn mực đạo đức lý tưởng đạo đức cho sinh viên. Về phương pháp, đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực người học Để tạo hiệu cao cho việc giáo dục đạo đức niên, giảng đạo đức cần giảm thuyết trình, tăng cường nêu tình để người học tự phân tích sai, tự vận dụng định hướng giáo viên, tránh áp đặt, chiều, đồng thời, trọng kết hợp lý luận thực hành. Một giải pháp quan trọng công tác giáo dục đạo đức Việt Nam cần xác định rõ mục đích giáo dục đạo đức điều chỉnh hành vi, không dừng lại cung cấp tri thức đạo đức. Muốn giáo dục đạo đức đạt mục tiêu xây dựng hành vi đạo đức, trình giáo dục đạo đức phải kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành giáo dục đạo đức. Học lý thuyết, người học tiếp thu hệ thống tri thức đạo đức, chưa thể hình thành tình cảm đạo đức, lý tưởng đạo đức, ý chí đạo đức hành vi đạo đức. Vì thế, với trình truyền đạt tri thức đạo đức, chủ thể giáo dục cần đặt tri thức vào tình cụ thể sống để góp phần xây dựng tình cảm đạo đức, lý tưởng đạo đức, ý chí đạo đức. Đồng thời, tạo môi trường, điều kiện thực tế cho người học thực hành vi đạo đức, góp phần củng cố tri thức đạo đức, tình cảm đạo đức, lý tưởng đạo đức, ý chí đạo đức hình thành thói quen đạo đức. Hơn nữa, giáo dục đạo đức niên không học mà lồng ghép với hoạt động thực tiễn giao lưu dã ngoại, tham quan du lịch, hoạt động xã hội từ thiện . hình thức hiệu quả. Các hoạt động giúp niên liên hệ thực tiễn, tránh nặng nề, thụ động phương pháp giáo dục truyền thống. Ở Nhật Bản thực giáo dục đạo đức không trọng cung cấp tri thức môn đạo đức, môn giáo dục công dân, mà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 giáo dục đạo đức qua toàn thể môn học, qua hoạt động đặc biệt qua sinh hoạt ngày. Ấn tượng chương trình giáo dục đạo đức Nhật Bản việc thực thông qua hoạt động đặc biệt hoạt động ngày, gồm: hoạt động lớp học, hội đồng sinh viên, học sinh, hoạt động câu lạc bộ, kiện nhà trường. Các hoạt động đặc biệt kết hợp chặt với nội dung môn đạo đức hay giáo dục công dân. Hoạt động ngày xem phương tiện giáo dục đạo đức. Học sinh không phân biệt trường công lập hay tư thục, trường nghèo hay trường giàu, thành thị hay thôn quê phải tham gia lau dọn trường lớp, chăm sóc sinh vật, cho vật nuôi ăn tưới nước cho suốt năm học, nhiều kỳ nghỉ. Học sinh làm quen phát triển tình cảm môi trường tự nhiên, động thực vật nhờ học cách trân trọng đời sống. Hoạt động câu lạc sau học trường trung học sở phổ thông giúp học sinh lĩnh hội quy tắc kỹ tương tác giao tiếp có tính chất bắt buộc. Hoạt động câu lạc sau học liên quan đến nhiều nội dung giáo dục đạo đức, lòng tự trọng, tinh thần trách nhiệm, ý thức tự hoàn thiện, tình bạn . Học sinh phát triển phẩm chất thông qua việc thực mục đích chung câu lạc bộ, phù hợp với chương trình giáo dục đạo đức nên mang lại hiệu cao [122]. Thứ hai, tạo liên thông khối lớp, cấp học, môn học nhằm nâng hiệu giáo dục đạo đức niên Đạo đức niên hình thành từ trẻ em, vậy, việc giáo dục đạo đức niên tách rời giai đoạn khác. Hơn nữa, có hành vi đạo đức trình giáo dục lâu dài lặp lại nhiều lần theo kiểu “mưa lâu thấm đất”, gia đình, nhà trường, xã hội lúc người ý thức hành động tự điều chỉnh hành vi mình. Vì vậy, để rèn luyện phẩm chất đạo đức phải cần thời gian dài từ bắt đầu nhận biết giới chung quanh trưởng thành. Không thể dạy nội dung giáo dục đạo đức khoảng thời gian một, hai tiết học mà phải qua trình giáo dục thường xuyên, liên tục qua cấp học với yêu cầu ngày cao phẩm chất trở thành thói quen đạo đức cá nhân. Chẳng hạn, giáo dục phẩm chất trung thực lứa tuổi thiếu niên nhi đồng thông qua hình ảnh trực quan, vần thơ dễ tiếp nhận phản ánh bề ngoài, cụ thể cảm tính phẩm chất trung thực, mối quan hệ với người thân xung quanh như: nhặt rơi trả người đánh mất. Cũng phẩm chất trung thực tiếp tục giáo dục lứa tuổi niên với yêu cầu cao hơn, trình độ tư lý tính, với tính khái quát cao để niên hiểu rõ chất phẩm chất trung thực mà hiểu phải trung thực, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 vai trò trung thực định hướng vận dụng phẩm chất trung thực mối quan hệ lĩnh vực khác đời sống xã hội; giúp niên nhận biết mối quan hệ phẩm chất trung thực với phẩm chất đạo đức khác để niên tự hoàn thiện thân mang lại nhiều lợi ích cho xã hội. Dựa hệ chuẩn đạo đức, mô hình đạo đức lý tưởng giai đoạn mới, Bộ Giáo dục Đào tạo cần có kế hoạch viết lại sách giáo khoa đạo đức từ mầm non đại học theo hướng tinh giảm, có tính liên tục chủ yếu tập trung vào phẩm chất cốt lõi phẩm chất đạo đức cần thiết điều kiện kinh tế thị trường nay. Nếu theo hệ chuẩn mực nêu phần 1.1. Đối với mẫu giáo cấp I cần trọng giáo dục đức tính trung thực, lễ phép, hiếu thảo, kỷ luật, kiên nhẫn, thương người, tôn trọng giữ gìn môi trường. Đối với cấp II cần củng cố, phát triển đức tính rèn luyện mẫu giáo với yêu cầu cao trọng rèn luyện phẩm chất: tự trọng, khoan dung, tinh thần hợp tác, ý thức pháp luật. Đối với cấp III, vậy, cần củng cố, phát triển đức tính rèn luyện tập trung vào phẩm chất: tinh thần trách nhiệm, say mê công việc, động, sáng tạo, tự lập, tôn trọng tự cá nhân, tôn trọng quyền sở hữu, công bằng, bình đẳng, dân chủ. Ở bậc trung cấp, cao đẳng, đại học, phẩm chất đạo đức cốt lõi hình thành trường phổ thông áp dụng cụ thể vào ngành nghề, lĩnh vực chuyên môn nhằm giáo dục đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ, đạo đức kinh doanh để sinh viên vận dụng, rèn luyện làm. Việc giáo dục lý tưởng cách mạng, chuẩn mực đạo đức cộng sản chủ nghĩa nhà trường nên phối hợp giao cho tổ chức trị - xã hội Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,… tổ chức sở Đảng, trung tâm, trường, học viện trị phổ biến, giáo dục để giảm tải cho chương trình giáo dục đạo đức khóa phù hợp với chức nhiệm vụ tổ chức, đơn vị này. Như không trọng định hướng lý tưởng, đạo đức cách mạng mà phát huy vai trò Đảng tổ chức trị - xã hội việc nhiệm vụ này. Đảng tổ chức trị - xã hội chủ động giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức cách mạng để định hướng cho niên xác định lý tưởng cá nhân đắn cho trình học tập rèn luyện. Đối với nội dung có liên quan chương trình giáo dục đạo đức khóa kỹ sống: vệ sinh sẽ, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, nghiêm trang chào cờ, trật tự nghe giảng, lịch giao tiếp, ứng xử học sinh gia đình, nhà trường xã hội; kiến thức: Công ước Quốc tế quyền trẻ em, bảo vệ di sản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 văn hóa, giáo dục công dân, phòng chống tham nhũng… chuyển sang buổi sinh hoạt đầu khóa, sinh hoạt lớp, chương trình ngoại khóa. Đồng thời, nội dung giáo dục phẩm chất đạo đức cần có kết hợp chặt chẽ, lồng ghép với chương trình môn khác với môn tập đọc, kể chuyện, làm văn, lịch sử, ngoại ngữ,… giúp người học dễ dàng vận dụng vào thực tiễn. Với chương trình giáo dục đạo đức tập trung vào phẩm chất bản, truyền đạt chặt chẽ từ mẫu giáo đến đại học, có kết hợp với môn học khác phù hợp với lứa tuổi tin tạo hiệu cao chương trình với kiến thức nhiều, chưa có liên kết chưa phù hợp với lứa tuổi với thực tiễn nay. Nói đến nhà trường nói đến môi trường giáo dục chuyên nghiệp, có nề nếp, có kỷ cương, kỷ luật. Nhà trường nơi giáo dục cho niên lý tưởng sống, rèn luyện cho niên phẩm chất đạo đức cần thiết công dân. Tuy nhiên, chức giáo dục đạo đức nhà trường có biểu suy giảm tác động mặt trái kinh tế thị trường. Trong thời gian tới, Bộ Giáo dục Đào tạo cần có chủ trương hệ thống giải pháp sửa chữa sai lầm, thiếu sót hệ thống giáo dục. Nhất cần có biện pháp cụ thể, kiên chấn chỉnh kỷ cương, kỷ luật ngành giáo dục để ngày nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung giáo dục đạo đức niên nói riêng. 3.2.5. Phát huy vai trò gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức niên Bên cạnh vai trò nhà trường, gia đình xã hội không phần quan trọng việc giáo dục đạo đức cho niên. Gia đình môi trường xã hội mà người xác lập quan hệ xã hội ban đầu mình, nôi hình thành nhân cách người. Chức quan trọng gia đình giáo dục hình thành tảng đạo lý người: lẽ phải, tình thương yêu, đạo làm người, làm cha, làm mẹ, làm con, làm vợ, làm chồng, làm anh, làm chị, làm em, So với giáo dục nhà trường xã hội giáo dục gia đình mạnh quan hệ tình cảm ruột thịt cha mẹ cái, người thân gia đình với nhau, tạo nên sức mạnh cảm hóa to lớn mà nhà trường xã hội được. Ý kiến Tiến sĩ Tạ Ngọc Thanh, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam khẳng định: yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nhân cách thiếu niên, không yếu tố có tác động mạnh yếu tố gia đình. Trong gia đình, em học ngôn ngữ, kỹ sống, giá trị văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 hóa đạo đức. Hoàn cảnh gia đình không thuận lợi dễ có tác động tiêu cực tới quan niệm, nhận thức hành vi em. Vì vậy, bậc phụ huynh phải ý điều chỉnh cách nuôi dạy con. Nhà giáo dục tiếng V.A.Xukhomlinxki khuyên bậc cha, mẹ: “Hãy biết tỏ thản nhiên trước nỗi đau đớn, khó khăn, thiếu thốn trẻ. Hãy để đứa trẻ cảm thấy xấu hổ nói bị đau. Hãy để đứa trẻ từ bé học cách dũng cảm chịu đựng khó khăn. Hãy đứa trẻ rơi nước mắt đứng trước nỗi buồn người khác, nỗi đau mình. Can đảm, gan việc nhỏ mầm mống tính cương nghị vững vàng công dân” [40]. Rõ ràng, tác động từ phía gia đình, cụ thể cha, mẹ, người thân có ảnh hưởng lớn tới hành vi em, họ cần có thái độ mực tình yêu, hôn nhân, gia đình con. Cha mẹ cần giải thích, giáo dục cho việc xử lý mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích chung gia đình. Lợi ích, nguyện vọng cá nhân đáng, không phương hại cho chung, cần cha mẹ chiếu cố đáp ứng, lợi ích, phúc lợi chung lâu dài, hợp lý gia đình cần cá nhân xem trọng quan tâm góp sức. Tôn trọng quyền tự do, dân chủ cá nhân điều luật pháp bảo vệ đòi hỏi công dân phải chấp hành, nguyên tắc xây dựng gia đình đại nước ta. Nhưng đòi hỏi quyền, lợi ích, tự cá nhân có trường hợp bị đẩy lên thành chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, từ thiếu hiểu biết, thiếu chín chắn tuổi trẻ, từ việc chúng nghe theo lời bạn bè thúc đẩy, việc học hành, chọn nghề, vui chơi, đòi tiền cha mẹ chi tiêu, đòi sắm thứ đắt tiền… Đặc biệt lổng, đua đòi chơi bời, lười học, với bạn xấu, sa vào tệ nạn xã hội. Vì vậy, có chủ nghĩa tự tuyệt đối sống gia đình. Họ cần ý giáo dục có ý thức tự giác chấp nhận cần thiết phải quan tâm đến lợi ích gia đình, đòi hỏi thỏa mãn quyền lợi cá nhân việc tham gia lo lắng, xếp công việc gia đình, tham gia làm việc nhà, giúp đỡ cha mẹ thành viên gia đình. Cha mẹ quan tâm định hướng cho có trách nhiệm ứng xử chuẩn mực đạo đức quan hệ bạn bè, quan hệ tình yêu, hôn nhân. Tuy nhiên, theo SAVY 2, 70% vị thành niên niên đồng ý đồng ý phần với nhận định “lúc khó khăn bạn cảm thấy nói chuyện với người dễ với người gia đình”, 61,1% nam giới 34% nữ giới né tránh câu chuyện dậy tình dục [111]. Nguyên nhân tình trạng chủ yếu điều kiện giao lưu kinh tế, văn hóa với giới, quan niệm tình yêu, hôn nhân, gia đình niên cha mẹ thường khác biệt, niên ngại nói với cha mẹ. Vì vậy, để hạn chế tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 động tiêu cực kinh tế thị trường đạo đức niên, cha mẹ cần phải tôn trọng, quan tâm tìm hiểu tâm tư, tình cảm cái, có thái độ mềm dẻo, không nên áp đặt cho quan điểm mình, không can thiệp thô bạo vào mối quan hệ mà nên quan tâm chia sẻ, tìm hiểu định hướng cho niên có cách ứng xử phù hợp; tự bồi dưỡng, rèn luyện cho thân kiến thức giáo dục cái; biết định hướng giáo dục cho cái, định hướng cho tuổi niên lớn việc chọn bạn, người yêu có thái độ ứng xử tốt đẹp mối quan hệ này; tránh tình trạng vô trách nhiệm, buông lỏng giáo dục, nuông chiều đánh đập làm nhục cái. Để có hệ niên với phẩm chất đạo đức cao đẹp, thiết nghĩ vai trò gia đình lớn; việc chăm lo giáo dục đạo đức cho niên cần bậc ông bà, cha mẹ đặc biệt quan tâm. Bên cạnh đó, vai trò xã hội quan trọng. Trong điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, công nghiệp hóa - đại hóa nay, bên cạnh vai trò điều chỉnh đạo đức thiết chế xã hội cổ truyền làng xã, xóm làng, láng giềng họ tộc vai trò quan đơn vị, nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp tổ chức trị - xã hội quan trọng việc giáo dục đạo đức niên. Các quan đơn vị, nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ tác động đạo đức hiệu công việc, với uy tín đơn vị với đời sống tinh thần cán bộ, công nhân viên. Từ đó, trọng đến việc tuyên truyền vận động có hình thức khen thưởng kịp thời để khuyến khích việc rèn luyện đạo đức cán bộ, công nhân viên. Các tổ chức trị - xã hội cần trọng phát huy vai trò việc giáo dục đạo đức niên. Các tổ chức trị - xã hội mặt, phát huy dân chủ, nâng cao vai trò nhân dân việc giúp cho nhà nước quản lý kinh tế, quản lý xã hội theo hướng đảm bảo tính công bằng, bình đẳng phát triển kinh tế sinh hoạt xã hội; mặt khác, hỗ trợ giải vấn đề xã hội mà nhà nước chưa thể bao quát hết, có vấn đề có liên quan đến việc xây dựng đạo đức niên. Vì vậy, tổ chức phải đổi nội dung phương thức hoạt động, tham gia tích cực vào công xây dựng đạo đức mới, chống lại biểu tiêu cực đạo đức niên. Cụ thể, tổ chức trị - xã hội như: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, hội Cựu chiến binh Việt nam, hội Nông dân Việt nam, hiệp hội khác hiệp hội hội Văn học - nghệ thuật Việt Nam, Liên hiệp tổ chức Hữu nghị Việt Nam, Liên hiệp niên Việt Nam, Chữ thập đỏ Việt Nam, Người cao tuổi Việt Nam, Khuyến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 học Việt Nam, Bảo trợ tàn tật trẻ mồ côi Việt Nam, Cựu giáo chức Việt Nam, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam,… tích cực tổ chức hoạt động giáo dục thành viên tổ chức tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho niên tổ chức hoạt động cụ thể phối hợp với trường phổ thông, đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp việc giáo dục đạo đức. Chẳng hạn, thời gian qua, Mặt trận Tổ quốc tổ chức chương trình “Toàn dân tham gia bảo vệ môi trường”, “Gia đình ông, bà, cha, mẹ mẫu mực, cháu hiếu thảo”, “Người lớn gương mẫu, trẻ em chăm ngoan”… Các chương trình, vận động góp phần vào xây dựng đạo đức, nhiên, mang tính hình thức hiệu chưa cao. Để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức trị - xã hội việc giáo dục đạo đức, tổ chức, hiệp hội cần thực hoạt động tuyên truyền, giáo dục cụ thể hơn, thiết thực hơn, quan tâm sâu sát đến đời sống thành viên hơn. Chẳng hạn, hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cần trọng việc tổ chức buổi tuyên truyền giáo dục hội viên cặp vợ chồng trẻ có cách thức dạy con, quản lý cách khoa học, phù hợp lứa tuổi. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cần phối hợp với Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Người cao tuổi hỗ trợ gia đình có hư, nghiện hút, sa vào tệ nạn xã hội việc lôi kéo, thuyết phục, giáo dục em hoàn lương, trở thành người có ích cho xã hội. Nhất là, cần nắm bắt nhu cầu niên, khuyến khích thành lập hiệp hội dựa nhu cầu, sở thích đáng niên để thu hút niên vào hoạt động lành mạnh, chống lại ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường. Đặc biệt, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức xã hội gần gũi niên nên hình thức giáo dục đạo đức thông qua hoạt động Đoàn cần thiết. Trong thời gian tới cần có biện pháp để củng cố, nâng cao hiệu giáo dục đạo đức Đoàn niên, theo định hướng cụ thể sau: Một là, Đoàn phải thường xuyên nghiên cứu, nắm vững tình hình, dự báo xu hướng diễn biến tư tưởng, thái độ trị, đạo đức lối sống niên. Từ đó, tổ chức hoạt động phù hợp, thiết thực, đợt sinh hoạt trị, câu lạc lý luận, buổi toạ đàm, tuyên truyền, định hướng, giáo dục giới tính, tình yêu, hạnh phúc gia đình cho niên, góp phần đắc lực vào việc định hướng giá trị nhân cách cho niên Hai là, Đoàn cần thường xuyên đổi phương thức hình thức hoạt động đáp ứng nhu cầu niên giai đoạn lịch sử định. Phương thức hoạt động Đoàn niên phải thể tính đặc thù rõ nét so với đối tượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 khác. Phương thức hoạt động đặc thù Đoàn tổ chức phong trào hoạt động cách mạng tuổi trẻ, thông qua mà tập hợp, giáo dục, phát huy vai trò tích cực niên, thông qua mà niên tự khẳng định nhân cách mình. Hình thức tập hợp niên cần đa dạng hóa, không theo đơn vị hành quận, huyện, phường, xã, trường, khoa, lớp . mà phải tập hợp niên theo đối tượng, ngành nghề, sở thích để việc giáo dục đạo đức cho niên hiệu quả, thiết thực hơn. giảm thiểu rủi ro. Đầu tư nhiều cho sở hạ tầng cho sản xuất khuyến khích có thêm nhiều doanh nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm phi nông nghiệp cho người dân địa phương. Không đầu tư vào giống mà tìm đầu cho sản phẩm người dân yên tâm làm ăn, giảm bớt phần rủi ro chăn nuôi, sản xuất. Riêng địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người cần có nhiều sách ưu đãi hơn, tạo điều kiện cho hộ gia đình có điều kiện phát triển kinh doanh địa phương. Nếu huyện phát triển tốt sở hạ tầng, đầu tư mức việc làm phi nông nghiệp phát triển được. * Cải thiện kết cấu hạ tầng. Để bước cải thiện đời sống vật chất văn hóa, tinh thần nông dân, điều cần thiết phải cải tạo kết cấu hạ tầng nông thôn. Cụ thể cần thực số công việc sau: Đường giao thông có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng đất phát triển sản xuất. Do vậy, việc mở rộng tuyến giao thông liên xã tạo mạng lưới giao thông liên hoàn toàn huyện để giao lưu trao đổi hàng hóa, sản phẩm khắc phục khó khăn cho nông dân việc làm cần thiết. Trong tương lai, hệ thống giao thông nội huyện cần phải cải tạo nâng cấp để đạt số sau: - Xe giới có trọng tải cao lại dễ dàng vào trung tâm tất xã huyện. - Xe giới trọng tải nhỏ, loại máy công cụ phục vụ nông nghiệp hoạt động thuận tiện đồng ruộng. Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 - Đường liên xã phải rải nhựa, với bề rộng từ 5-7 mét tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nói chung vận chuyển sản phẩm nông nghiệp nói riêng. - Nâng cấp công trình thủy lợi có, xây dựng thêm số công trình trọng điểm nhằm đảm bảo cung cấp nước để khai hoang tăng vụ chuyển diện tích đất vụ thành đất hai vụ. - Đầu tư vốn để bước hoàn chỉnh hệ thống dẫn nước từ kênh xã xuống cánh đồng. - Hoàn thiện việc lắp đặt hệ thống cống, đặc biệt cống nhỏ nội đồng. - Xử lý hệ thống tiêu nước cho vùng đất bị úng nước mùa hè. - Mở rộng chợ nông thôn, hình thành phát triển hệ thống dịch vụ vật tư kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu người dân trao đổi hàng hóa phát triển sản xuất. - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống điện lưới, nâng cấp tăng cường hệ thống thông tin, đặc biệt hệ thống phát tạo điều kiện cho người dân tiếp nhận thông tin khoa học kỹ thuật, phát triển sản xuất. * Cơ chế sách. Từng xã, vùng phải xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai phù hợp với quy hoạch tổng thể sử dụng đất toàn huyện. Tạo điều kiện thông thoáng chế quản lý để thị trường nông thôn khu vực phát triển nhanh, nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm hàng hóa thuận tiện. Phối hợp với trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề đóng địa bàn thành phố để thực có hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật đội ngũ cán địa phương, hiểu biết nông dân. Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 Đưa sách hợp lý sử dụng đất đai huyện để phát triển kinh tế cho nông dân, phát triển kinh tế phải gắn với việc bảo vệ đất, bảo vệ môi trường. Xây dựng phát triển hình thức hợp tác nông nghiệp, tiếp tục cung ứng vốn cho hộ nông dân. 3.3.2.3. Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nghề phụ Một kinh nghiệm XĐGN hiệu tổ chức phát triển nghề phụ, phi nông nghiệp. Bên cạnh hỗ trợ vốn vay tăng cường hiểu biết khoa học kỹ thuật chongười dân, việc khai thác ngành nghề phi nông nghiệp nghề phụ để người dân chủ động thêm nguồn thu nông nghiệp chưa thể tăng sản lượng cần thiết. Phải biết tận dụng nguồn lực sẵn có hộ gia đình để phát triển kinh tế hộ. Phải tạo điều kiện khuyến khích người nghèo học hỏi lẫn phát triển ngành nghề để giảm nghèo. 3.3.3. Kết hợp sử dụng hợp lý nguồn lực hộ đặc biệt nguồn lực tự nhiên. Sử dụng hợp lý nguồn lực có nghĩa biết cách phối hợp tốt nguồn lực có hạn với để phát huy tối đa việc sử dụng nguồn lực mang lại kết cao nhất. Thông qua việc sử dụng mô hình toán quy hoạch tuyến tính với mục tiêu tối đa hoá thu nhập hộ cở sở xắp xếp bố trí lại việc sử dụng nguồn lực trọng hộ cách hợp lý giúp khai thác tốt lợi nguồn lực tự nhiên. Đề tài sử dụng mô hình tĩnh năm để xây dựng phương án sử dụng tối ưu nguồn lực hộ. *Kết Mô hình xây dựng dựa giả thuyết người dân mong muốn đưa định đắn tối ưu thời gian tới. Đồng thời mô hình xây dựng sở hoạt động thực tiễn diễn ra, với nguồn lực thực hộ gia đình đại diện cho hai vùng (vùng I vùng III) mức sống khác nhau, mô hình xây dựng dựa giả thuyết số loại dài ngày ăn quả, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 công nghiệp dài ngày lâm nghiệp giữ nguyên thực tế. Kết mô hình thể qua bảng sau: Bảng 3.18: Sự so sánh kết mô hình tối ƣu số liệu điều tra hộ huyện Võ Nhai năm 2006 Đơn vị tính: 1000đồng Vùng I Vùng III Điều tra Mô hình tối Sự khác Chỉ tiêu ƣu Điều tra biệt Mô hình Sự khác biệt tối ƣu (%) (%) Thu nhập từ NN 7115,7 8285,9 16,44 10459,3 14501,7 38,6 1003,4 1225,0 22,08 1633,5 1794,0 9,8 8119,0 9510,9 17,14 12092,8 16295,7 34,8 1623,8 1902,2 17,14 2716,0 34,8 Thu nhập PNN Thu nhập hộ Thu nhập hộ/đầu người/năm 2015,5 Nguồn: Kết phân tích hồi qui Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Như kết cho thấy có kết hợp tối ưu nguồn lực hoạt động hộ nông dân giúp hộ có thu nhập cao hơn, cải thiện sống cho hộ nông dân. Vì đề tài khuyến cáo người dân lên xây dựng cho mô hình tối ưu kết hợp nguồn lực hộ. * Nguồn lực sử dụng kết hợp hoạt động So sánh kết điều tra thực tế hộ kết phân tích từ mô hình toán quy hoạch tuyến tính để thấy kết hợp khác biệt phương án tối ưu hộ gia đình áp dụng. Như kết phân tích phần thu nhập hộ phương án sử dụng tối ưu nguồn lực có thu nhập cao nhiều so với thực tế điều nhờ có quy hoạch lại việc sử dụng kết hợp nguồn lực trọng hộ thể bảng 3.19 Bảng 3.19: Sự so sánh nguồn lực sử dụng kết hợp hoạt động hộ huyện Võ Nhai Chỉ tiêu Vùng I Điều tra Vùng III Mô hình Điều t tối ƣu Số hóa Mô hình tối ƣu Diện tích canh tác (ha) 1,07 1,07 1,40 1,40 - Lúa ruộng 0,31 0,20 0,66 0,40 - Ngô 0,40 0,25 NA NA - Đỗ 0,02 0,15 0,01 NA Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số Họ - Lạc 0,01 0,1 0,2 NA - Rau 0,01 0,04 0,01 0,3 - Sắn 0,11 NA 0,25 NA - Khoai 0,01 NA 0,01 NA - Nhãn 0,13 0,13 0,11 0,55 - Chè 0,07 0,07 0,15 0,15 Ao (ha) NA NA 0,05 0,05 Lợn (đầu con) 3,00 2,00 5,00 4,00 Gà (đầu con) 23,0 40 16,0 40,0 Diện tích rừng (ha) 2,12 2,12 0,623 0,623 65,0 130 10 1840 626,7 2218 228,63 – Lao động thuê (Ngày công) Vay vốn (1000đ) Ghi chú: NA - Tóm lại: Việc kết hợp sử dụng nguồn lực cách hợp lý giúp hộ có thu nhập cao nguồn lực hạn chế mà hộ có, giải pháp quan trọng mà hộ áp dụng, nhiên vấn đề khả áp dụng mô hình toán đòi hỏi phải có tham gia nhà khoa học quản lý. Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ * Kết luận Ngiên cứu nguồn lực vấn đề nghèo đói hộ nông dân huyên Võ Nhai có kết luận sau: Huyện Võ Nhai có điều kiện địa hình, khí hậu thời tiết đất đai thuận lợi cho trồng phát triển, cho suất cao, chất lượng tốt. Huyện Võ Nhai có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi, đặc biệt Huyện Võ Nhai địa phương có diện tích đất trồng chè ăn phong phú, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng. Sản phẩm ăn chiếm lĩnh thị trường Tỉnh địa phương lân cận lợi đảm bảo cho trồng phát triển bền vững. Huyện có quỹ đất để phát triển nông lâm nghiệp đứng đầu tỉnh. Với tổng diện tích tự nhiên 84.510,41 ha, đất nông nghiệp có 9.738,65 chiếm 11,5% tổng diện tích tự nhiên; đất lâm nghiệp 57.730,99 ha, chiếm 68,31% tổng diện tích đất tự nhiên. Đây nguồn tiềm tận dụng khai thác triệt để sản xuất nông - lâm nghiệp sở khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý huyện đảm bảo cho việc phát triển nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa trồng công nghiệp lâu năm, công nghiệp . Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguồn nước hạn chế phân bố không vùng gặp nhiều khó khăn cho sinh hoạt sản xuất. Số lượng lao động vùng sâu, vùng hẻo lánh ([...]... về đạo đức, đạo đức của thanh niên và quan hệ biện chứng giữa kinh tế thị trường và đạo đức + Phân tích thực trạng đạo đức của thanh niên d ới tác động của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay theo hướng tiếp cận cấu trúc của đạo đức + Đề xuất phương hướng và những giải pháp để xây d ng đạo đức cho thanh niên đáp ứng yêu cầu quá trình phát triển nền kinh tế thị trường. .. chủ nghĩa và đạo đức Thứ ba, phân tích, làm rõ đặc điểm đạo đức của thanh niên Thứ tư, phân tích, đánh giá thực trạng đạo đức của thanh niên Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với cách tiếp cận d a vào cấu trúc của đạo đức: ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và quan hệ đạo đức, qua đó, xác định phương hướng và đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm xây d ng đạo đức của thanh niên. .. niên Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Luận án góp phần nâng cao nhận thức về những biểu hiện đặc thù trong đạo đức của thanh niên, thực trạng đạo đức của thanh niên Việt Nam trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường hiện nay và cách thức để xây d ng đạo đức mới cho thanh niên trong điều kiện đó - Luận án có thể sử d ng... tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa -Phạm vi nghiên cứu của luận án: Phạm vi nghiên cứu của luận án là sự tác động của kinh tế thị trường đối với đạo đức của thanh niên Việt Nam từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây d ng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (từ Đại hội VI - 1986), đặc biệt là giai đoạn từ Đại hội IX - giai đoạn được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nước ta... giữa đạo đức và cơ sở kinh tế của nó, phân tích những quan hệ đạo đức trong xã hội tư bản chủ nghĩa, sự tha hóa con người trong xã hội đó và chủ trương xây d ng xã hội mới xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa làm nền tảng hình thành và phát triển đạo đức cao đẹp đạo đức cộng sản V.I.Lênin đã nêu giá trị đạo đức được xác định ở chỗ nó phục vụ cho tiến bộ xã hội vì hạnh phúc của con người.: "Đạo đức. .. đề lý luận và thực tiễn về đạo đức, về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và sự tác động qua lại giữa hai lĩnh vực này, chỉ ra và luận giải thực trạng đạo đức của thanh niên Việt Nam hiện nay để trên cơ sở đó đề xuất phương hướng và những giải pháp cho việc xây d ng đạo đức của họ trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa -Nhiệm vụ của luận án: + Hệ thống những... mạnh công tác Hội sinh viên Việt Nam và Hội Liên Hiệp Thanh niên Việt Nam và phong trào thanh niên Các đề tài trên chủ yếu xem xét đạo đức nói chung chưa đi sâu phân tích các yếu tố tri thức đạo đức, tình cảm đạo đức và hành vi đạo đức trong cấu trúc đạo đức và tác động của kinh tế thị trường đối với từng yếu tố đó Nội dung các đề tài quan tâm đến tình hình đạo đức của thanh niên Việt Nam hiện nay nhưng... đi sâu vào những vấn đề như định hướng giá trị, quan niệm sống của thanh niên, công tác giáo d c đạo đức của thanh niên hoặc chỉ đề cập đến đạo đức của sinh viên, học sinh chưa có đề tài nào nghiên cứu vấn đề đạo đức của thanh niên Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay 3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận án -Mục đích của luận án là góp phần làm rõ... thức đạo đức và các yếu tố trong cấu trúc của đạo đức Những công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến vấn đề đạo đức của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường có thể kể đến một số quyển sách, đề tài, hội thảo sau: Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt Đạo đức sinh viên trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam – Thực trạng, vấn đề và... đức được tạo nên từ đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân” [49,11] Trong giáo trình đạo đức học của Trần Hậu Kiêm nêu: “Đối tượng nghiên cứu của đạo đức học là toàn bộ nền đạo đức xã hội, trong đó tập trung ở ba vấn đề lớn sau đây: quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức, hành vi đạo đức [59, 59] Trong cuốn Đạo đức học Những nội dung cơ bản của Nguyễn Văn Đại nêu rõ: “nếu xét đời sống đạo đức với tính cách là . HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 134 3.1. Phương hướng xây d ng đạo đức của thanh niên Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 134 3.1.1. Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội. điểm đạo đức của thanh niên 80 2.2. Thực trạng đạo đức của thanh niên Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 87 2.2.1. Về ý thức đạo đức 87 2.2.2. Về hành vi đạo đức. hệ đạo đức 106 2.3. Nguyên nhân hạn chế về đạo đức của thanh niên Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 110 2.3.1. Tác động của thể chế kinh tế thị trường định hướng

Ngày đăng: 21/09/2015, 23:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan