Luận văn thạc sĩ kinh tế đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều tỉnh bình phước giai đoạn 2015 2020

114 365 0
Luận văn thạc sĩ kinh tế  đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều tỉnh bình phước giai đoạn 2015   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM MAI THÀNH TRUNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU TỈNH BÌNH PHƢỚC (GIAI ĐOẠN 2014 – 2020) CHUYÊN NGÀNH: KTCT MÃ SỐ: 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN CHIỂN TP Hồ Chí Minh - năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, Các số liệu nội dung luận văn trung thực Kết luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả Mai Thành Trung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Quan niệm chung hoạt động xuất 1.1.1 Khái niệm hoạt động xuất 1.1.2 Vai trò xuất kinh tế 1.2 Các lý thuyết chủ yếu hoạt động xuất 1.2.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 1.2.2 Lý thuyết lợi so sánh D.Ricardo 1.2.3 Lý thuyết tỷ lệ cân đối yếu tố sản xuất (H-O) 10 1.2.4 Các lý thuyết thương mại quốc tế 10 1.2.5 Kết luận rút từ nghiên cứu lý thuyết TMQT 11 1.3 Quan điểm Đảng ta hội nhập kinh tế quốc tế 12 1.4 Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất 13 1.4.1 Chi phí sản xuất kinh doanh 14 1.4.2 Thị trường tiêu thụ 18 1.4.3 Chính sách vĩ mô nhà nước 19 1.5 Vai trò hoạt động xuất phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phƣớc: 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU TỈNH BÌNH PHƢỚC 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1 Các nhân tố kinh tế tự nhiên xã hội ảnh hƣởng đến hoạt động xuất điều tỉnh Bình Phƣớc 26 2.1.1 Những đặc điểm tự nhiên 26 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế xã hội 29 2.1.2.1 Các yếu tố nhân văn 29 2.1.2.2 Tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 20002010 31 2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất hạt điều thời gian qua 35 2.2.1 Sản lượng phân bổ 35 2.2.2 Thực trạng hoạt động thu mua hạt điều 40 2.2.3 Thực trạng hoạt động chế biến hạt điều tỉnh BP 43 2.3 Thực trạng tổ chức xuất sản phẩm hạt điều 45 2.3.1 Công nghệ sản xuất hạt điều xuất 45 2.3.2 Chất lượng hàng hóa dịch vụ 47 2.3.3 Chủng loại sản phẩm 49 2.3.4 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 51 2.4 Đánh giá chung tình hình xuất điều tỉnh Bình Phƣớc 54 2.4.1 Những thành tựu hạn chế xuất điều BP 54 2.4.2 Những nguyên nhân, thách thức 58 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU TỈNH BÌNH PHƢỚC 61 3.1 Định hƣớng tỉnh Bình Phƣớc ngành xuất hạt điều 61 3.1.1 Mục tiêu phát triển 61 3.1.2 Định hướng phát triển 62 3.2 Các giải pháp để đẩy mạnh xuất hạt điều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tỉnh Bình Phƣớc 64 3.2.1 Chiến lược phát triển, quy hoạch vùng trọng điểm điều toàn tỉnh 64 3.2.2 Chính sách khuyến khích đầu tư, tái đầu tư doanh nghiệp 66 3.2.3 Nâng cao vai trò hiệp hội ngành điều 68 3.2.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành điều 69 3.2.5 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 72 3.2.5.1 Thu mua xây dựng vùng nguyên liệu đầu vào 72 3.2.5.2 Giải pháp mở rộng thị trường 75 3.2.5.3 Giải pháp Marketing 79 3.2.5.4 Giải pháp cải tiến công nghệ 80 3.2.5.5 Giải pháp tối đa hóa nội lực 81 3.3 Những kiến nghị 82 KẾT LUẬN 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDP: Tổng sản phẩm quốc nội EU: Liên minh Châu Âu FDI: Đầu tư trực tiếp nước WTO: Tổ chức thương mại giới ISO: Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa GMP: Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt HACCP: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng so sánh giá trị công nghiệp xuất điều với ngành công nghiệp khác tỉnh Bình Phước 24 Bảng 2: Tổng sản phẩm tỉnh tính theo giá so sánh năm 1994 31 Bảng 3: Chuyển dịch cấu kinh tế 32 Bảng 4: Bảng thống kê diện tích trồng điều tỉnh Bình Phước giai đoạn 2000 2010 36 Bảng 5: Bảng số liệu tổng hợp sản lượng điều toàn tỉnh giai đoạn 20002010 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 6: Bảng so sánh giá trị sản xuất ngành điều toàn tỉnh Bình Phước 39 Bảng 7: Bảng so sánh tỷ lệ sản phẩm sau nhân điều xuất 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng mở Việc phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế đối ngoại hoạt động xuất nhập có tầm quan trọng đặc biệt Thực tiễn năm qua khẳng định vai trò to lớn, với tư cách nhân tố có tính định đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế, đóng góp có hiệu cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bình Phước tỉnh miền núi thuộc Nam tây nguyên, tỉnh nghèo, nhiều khó khăn sở vật chất thiếu thốn, thu ngân sách nhiều hạn chế… từ xuất phát điểm thấp, đường lên phát triển ngành có lợi để đẩy mạnh xuất tạo giá trị cao, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Nhận thức điều đó, tỉnh lựa chọn sản phẩm mà địa phương có tiềm tập trung phát triển, có ngành sản xuất xuất điều Thực tiễn năm vừa qua chứng minh, điều khẳng định trồng chủ lực, sản phẩm ngành điều mang lại giá trị xuất cao tìm kiếm nhiều thị trường đầu ra, tăng thu cho ngân sách tỉnh, giải việc làm cho nhiều lao động, nâng cao thu nhập cho dân cư, góp phần khơng nhỏ vào việc thay đổi mặt đời sống kinh tế- xã hội tỉnh.… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, ngành điều bộc lộ nhiều hạn chế, thách thức như: khả mở rộng thị trường, chất lượng sản phẩm, mẫu mã thương phẩm, quan tâm nhà nước nói chung tỉnh nói riêng …, thực tế trên, đặt địi hỏi tháo gỡ khó khăn mà ngành điều địa phương gặp phải Xuất phát từ đòi trên, tác giả chọn đề tài “Đẩy mạnh xuất hạt điều tỉnh Bình Phƣớc giai đoạn 2011-2015” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế chun ngành Kinh tế Chính trị nhằm góp phần tạo sở khoa học giúp ngành xuất hạt điều phát triển bền vững, ổn định, hiệu hơn, tương xứng với tiềm sẵn có Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Làm rõ sở lý luận đẩy mạnh xuất - Nghiên cứu thực trạng xuất hạt điều tỉnh Bình Phước bối cảnh chung giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 - Phân tích hiệu xuất hạt điều tỉnh Bình Phước thời gian qua từ rút mặt chưa - Trên sở đề giải pháp để đẩy mạnh xuất hạt điều giai đoạn 2011-2015 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài lấy hoạt động xuất hạt điều địa bàn tỉnh Bình Phước làm đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi tỉnh, sở sử dụng nguồn lực địa phương để đẩy mạnh hoạt động xuất sản phẩm điều o Thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình hoạt động xuất hạt điều giai đoạn 1997-2010, chủ yếu giai đoạn 2005-2010 o Đề xuất sản xuất sản phẩm hạt điều có tiềm phát triển tương lai, cụ thể đến năm 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu - Trong trình nghiên cứu, đề tài vận dụng phương pháp: vật biện chứng, lịch sử lơgíc; thống kê; đối chiếu so sánh Vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế đối ngoại nói chung, xuất nhập nói riêng trình nghiên cứu, Đề tài sử dụng phương pháp khác như: phân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 - Trả lương thuê chuyên gia hàng đầu ngành để vận hành tốt dây truyền sản xuất áp dụng trình độ khoa học, cơng nghệ cao lắp đặt chạy thử doanh nghiệp yêu cầu đơn vị cung ứng phải vận hành chạy tốt hướng dẫn đội ngũ cán kỹ thuật doanh nghiệp đến sử dụng thành thạo chấp thuận chuyển trả hết kinh phí cho đơn vị cung ứng cơng nghệ - Khuyến khích cộng với thưởng lớn cá nhân, công nhân viên doanh nghiệp có phát kiến khoa học việc nâng cao chất lượng sản phẩm + Đẩy nhanh tiến trình sản xuất phương pháp xơng nước bão hịa: Dần loại bỏ cơng nghệ xử lý chao dầu Công nghệ xử lý chao dầu gây ô nhiễm, chất lượng sản phẩm không cao… Với ưu tiên hàng đầu năm nâng cao chất lượng sản phẩm, xâm nhập mở rộng thị trường khó tính Mỹ, EU việc sản xuất phải đảm bảo quy trình ATVSTP mà cơng đoạn cơng đoạn này, tất doanh nghiệp địa bàn nhanh chóng loại bỏ cơng nghệ xử lý chao dầu Ngồi việc thay đổi công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường việc làm cấp bách không riêng doanh nghiệp sản xuất điều mà trách nhiệm tất người tham gia sản xuất địa phương - Các doanh nghiệp xây dựng dự án chuyển đổi cơng nghệ từ huy động vốn từ cổ đông, ngân hàng nhận chuyển giao cơng nghệ từ ngân sách tỉnh… + Tăng tỷ lệ giới hóa công đoạn sử dụng nhiều lao động: - Thực tế ngày lao động ngày thiếu hụt địa bàn thu hút nhiều nhà đầu tư nhiều lĩnh vực khác nhau, nên công nhân di chuyển từ ngành điều sang ngành khác nhiều Mặt khác, sử dụng lao động chân tay nhiều doanh nghiệp bị động lao động nghỉ nhiều vào dịp phải đẩy nhanh tiến độ sản xuất để giao hàng, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 chất lượng sản phẩm khơng đồng đều, có chênh lệch tay nghề cơng nhân Đẩy nhanh giới hóa doanh nghiệp dễ dàng thực cam kết sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng đảm bảo ATVSTP đối tác yêu cầu, doanh nghiệp cần đẩy nhanh giới hóa khâu sử dụng máy bóc vỏ lụa, máy bắn màu tự động chi phí cịn tương đối cao, máy cắt vỏ cứng chi phí 01 máy khoảng 180 triệu cơng suất thiết kế thay 75 công nhân đảm bảo chất lượng Hiện máy sản xuất Việt Nam, doanh nghiệp có nhiều thuận lợi việc chuyển giao công nghệ tăng cường giới hóa sản xuất 3.2.5.5 Giải pháp tối đa hóa nội lực - Căn mạnh doanh nghiệp địa bàn cần phối hợp chun mơn hóa lĩnh vực có lợi từ tạo thành dây truyền sản xuất tập trung, nâng cao chất lượng, giá thành sản phẩm, đa dạng sản phẩm sau nhân điều cung cấp cho nhiều thị trường khác Khi doanh nghiệp chun mơn hóa cơng đoạn dây truyền sản xuất, tạo mạnh tập thể, tiến dần lên tập đồn chun sản xuất điều xuất khẩu, điều tạo nhiều thuận lợi thương thảo hợp đồng mua bán, tạo cạnh tranh lành mạnh thơng tin thị trường chia sẻ tốt hơn, có định hướng lâu dài đối việc hoạch định chiến lược phát triển ngành điều địa phương - Trên địa bàn có số doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ sau nhân điều lớn, phải đầu tàu việc kết nối nhà sản xuất địa phương với thị trường giới Để tăng tính cạnh tranh hạn chế xuất hạt điều thơ từ tạo nên lợi so sánh sản phẩm sau nhân điều tỉnh Binh Phước 3.3 Những kiến nghị + Sở cơng thương: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 - Phối hợp với Sở, ban ngành, Viện nghiên cứu hội thảo đề xuất sách nhằm phát triển ngành điều Là thành viên chủ chốt việc lựa chọn nhà thầu, nhà nghiên cứu có khả nghiên cứu đề tài khoa học, ứng dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất, xuất điều thị trường giới - Yêu cầu Trung tâm Khuyến công tư vấn Phát triển Công nghiệp cho triển khai mô hình trình diễn kỹ thuật tổ chức chuyển giao công nghệ đến người nông dân người sản xuất Công bố kết nghiên cứu khoa học công nghệ việc ứng dụng khoa học sản xuất, nhằm khuyến khích doanh nghiệp nhanh chóng chuyển giao công nghệ theo hướng đại, đa dạng sản phẩm chất lượng sau nhân điều - Yêu cầu Chi cục quản lý thị trường phối hợp với ngành chức xem xét việc mua bán vận chuyển hạt điều theo quy định, có hình thức xử phạt thật nghiêm phát có gian lận, gim hàng, tạo giá ảo thị trường - Liên hệ với Bộ Công thương, tổ chức thương mại giới nhằm hỗ trợ doanh nghiệp có điều kiện giới thiệu sản phẩm, mẫu mã, thương hiệu điều Bình Phước thị trường giới Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn: Thực tốt giám sát quy hoạch điều Bình Phước giai đoạn 2010-2020 Sở Kế hoạch Đầu tư: Kêu gọi doanh nghiệp ngồi nước mở rộng quy mơ sản xuất sản phẩm sau nhân điều Bằng sách ưu đãi thuế kêu gọi sở sản xuất di chuyển doanh nghiệp sản xuất khu dân cư vào khu cơng nghiệp tập trung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Sở Khoa học Công nghệ: Hàng năm làm việc với Bộ Khoa học Cơng nghệ bố trí kinh phí thực đề tài khoa học, ứng dụng công nghệ việc nâng cao suất trồng, hiệu sản xuất, chất lượng sản phẩm… Sở Tài nguyên Môi trường: Phối hợp với ngành chức quản lý việc sử dụng đất, nguồn chất thải sở sản xuất, yêu cầu sở sản xuất phải đảm bảo an tồn mơi trường tránh tác động xấu đến hệ sinh thái Sở Tài chính: Hàng năm bố trí kinh phí cho Sở, doanh nghiệp địa bàn tỉnh tham gia triển lãm hội chợ triển lãm, học tập kinh nghiệm ngồi nước qua dần khẳng định thương hiệu điều Bình Phước thị trường KẾT LUẬN Trong thời gian qua, ngành sản xuất xuất hạt điều tỉnh Bình Phước phát triển nhanh chóng, góp phần phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, doanh nghiệp địa phương tập trung xuất số thị trường giá xuất tương đối thấp so với giá trung bình giới Do đó, hiệu xuất hạt điều doanh nghiệp tỉnh chưa cao, với mong muốn đẩy mạnh xuất hạt điều tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011 – 2015 luận văn có đóng góp sau: - Khung lý thuyết, sở khái niệm, học thuyết để giải thích rõ tầm quan trọng đẩy mạnh xuất khẩu, phân tích vai trò ngành xuất hạt điều việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 - Qua phân tích thực trạng sản xuất, xuất hạt điều phân tích đặc điểm, lợi cạnh tranh doanh nghiệp, bên cạnh đưa thách thức, yếu tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh doanh nghiệp địa bàn, nêu lên hạn chế ngành sản xuất hạt điều địa phương suốt thời gian qua, chủ yếu giai đoạn 2005-2010 - Trên sở phân tích số liệu, kết hợp nghiên cứu thực trạng xuất khẩu, tình hình xâm nhập thị trường giới sản phẩm hạt điều, điểm mạnh, điểm yếu, hội, rủi ro ngành điều trình hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả đưa số nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất điều tương xứng với tiềm địa phương:  Chiến lược phát triển, quy hoạch vùng trọng điểm điều tỉnh;  Chính sách khuyến khích đầu tư, tái đầu tư;   Nâng cao vai trò hiệp hội điều; Đào tạo phát triển nguồn nhân lực;  Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sách như: Thu mua xây dựng vùng nguyên liệu đầu vào, giải pháp mở rộng thị trường, giải pháp Marketing, giải pháp cải tiến công nghệ, giải pháp tối đa hóa nội lực khơng thể giảm thiểu rủi ro Đầu tư nhiều cho sở hạ tầng cho sản xuất khuyến khích có thêm nhiều doanh nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm phi nông nghiệp cho người dân địa phương Không đầu tư vào giống mà cịn tìm đầu cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 sản phẩm người dân yên tâm làm ăn, giảm bớt phần rủi ro chăn nuôi, sản xuất Riêng địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người cần có nhiều sách ưu đãi hơn, tạo điều kiện cho hộ gia đình có điều kiện phát triển kinh doanh địa phương Nếu huyện phát triển tốt sở hạ tầng, đầu tư mức việc làm phi nơng nghiệp phát triển * Cải thiện kết cấu hạ tầng Để bước cải thiện đời sống vật chất văn hóa, tinh thần nông dân, điều cần thiết phải cải tạo kết cấu hạ tầng nông thôn Cụ thể cần thực số công việc sau: Đường giao thông có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng đất phát triển sản xuất Do vậy, việc mở rộng tuyến giao thông liên xã tạo mạng lưới giao thơng liên hồn tồn huyện để giao lưu trao đổi hàng hóa, sản phẩm khắc phục khó khăn cho nơng dân việc làm cần thiết Trong tương lai, hệ thống giao thông nội huyện cần phải cải tạo nâng cấp để đạt số sau: - Xe giới có trọng tải cao lại dễ dàng vào trung tâm tất xã huyện - Xe giới trọng tải nhỏ, loại máy công cụ phục vụ nông nghiệp hoạt động thuận tiện đồng ruộng - Đường liên xã phải rải nhựa, với bề rộng từ 5-7 mét tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nói chung vận chuyển sản phẩm nơng nghiệp nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 - Nâng cấp công trình thủy lợi có, xây dựng thêm số cơng trình trọng điểm nhằm đảm bảo cung cấp nước để khai hoang tăng vụ chuyển diện tích đất vụ thành đất hai vụ - Đầu tư vốn để bước hoàn chỉnh hệ thống dẫn nước từ kênh xã xuống cánh đồng - Hoàn thiện việc lắp đặt hệ thống cống, đặc biệt cống nhỏ nội đồng - Xử lý hệ thống tiêu nước cho vùng đất bị úng nước mùa hè - Mở rộng chợ nơng thơn, hình thành phát triển hệ thống dịch vụ vật tư kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu người dân trao đổi hàng hóa phát triển sản xuất - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống điện lưới, nâng cấp tăng cường hệ thống thông tin, đặc biệt hệ thống phát tạo điều kiện cho người dân tiếp nhận thông tin khoa học kỹ thuật, phát triển sản xuất * Cơ chế sách Từng xã, vùng phải xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai phù hợp với quy hoạch tổng thể sử dụng đất tồn huyện Tạo điều kiện thơng thống chế quản lý để thị trường nông thôn khu vực phát triển nhanh, nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm hàng hóa thuận tiện Phối hợp với trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề đóng địa bàn thành phố để thực có hiệu cơng tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật đội ngũ cán địa phương, hiểu biết nơng dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Đưa sách hợp lý sử dụng đất đai huyện để phát triển kinh tế cho nông dân, phát triển kinh tế phải gắn với việc bảo vệ đất, bảo vệ môi trường Xây dựng phát triển hình thức hợp tác nơng nghiệp, tiếp tục cung ứng vốn cho hộ nông dân 3.3.2.3 Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nghề phụ Một kinh nghiệm XĐGN hiệu tổ chức phát triển nghề phụ, phi nông nghiệp Bên cạnh hỗ trợ vốn vay tăng cường hiểu biết khoa học kỹ thuật chongười dân, việc khai thác ngành nghề phi nông nghiệp nghề phụ để người dân chủ động thêm nguồn thu nông nghiệp chưa thể tăng sản lượng cần thiết Phải biết tận dụng nguồn lực sẵn có hộ gia đình để phát triển kinh tế hộ Phải tạo điều kiện khuyến khích người nghèo học hỏi lẫn phát triển ngành nghề để giảm nghèo 3.3.3 Kết hợp sử dụng hợp lý nguồn lực hộ đặc biệt nguồn lực tự nhiên Sử dụng hợp lý nguồn lực có nghĩa biết cách phối hợp tốt nguồn lực có hạn với để phát huy tối đa việc sử dụng nguồn lực mang lại kết cao Thơng qua việc sử dụng mơ hình tốn quy hoạch tuyến tính với mục tiêu tối đa hoá thu nhập hộ cở sở xắp xếp bố trí lại việc sử dụng nguồn lực trọng hộ cách hợp lý giúp khai thác tốt lợi nguồn lực tự nhiên Đề tài sử dụng mơ hình tĩnh năm để xây dựng phương án sử dụng tối ưu nguồn lực hộ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 *Kết Mô hình xây dựng dựa giả thuyết người dân mong muốn đưa định đắn tối ưu thời gian tới Đồng thời mơ hình xây dựng sở hoạt động thực tiễn diễn ra, với nguồn lực thực hộ gia đình đại diện cho hai vùng (vùng I vùng III) mức sống khác nhau, mơ hình xây dựng dựa giả thuyết số loại dài ngày ăn quả, công nghiệp dài ngày lâm nghiệp giữ nguyên thực tế Kết mơ hình thể qua bảng sau: Bảng 3.18: Sự so sánh kết mô hình tối ƣu số liệu điều tra hộ huyện Võ Nhai năm 2006 Đơn vị tính: 1000đồng Vùng I Vùng III Điều tra Mơ hình tối Sự khác Chỉ tiêu ƣu Điều tra biệt Mơ hình Sự khác biệt tối ƣu (%) (%) Thu nhập từ NN 7115,7 8285,9 16,44 10459,3 14501,7 38,6 1003,4 1225,0 22,08 1633,5 1794,0 9,8 8119,0 9510,9 17,14 12092,8 16295,7 34,8 1623,8 1902,2 17,14 2716,0 34,8 Thu nhập PNN Thu nhập hộ Thu nhập hộ/đầu người/năm 2015,5 Nguồn: Kết phân tích hồi qui Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Như kết cho thấy có kết hợp tối ưu nguồn lực hoạt động hộ nông dân giúp hộ có thu nhập cao hơn, cải thiện sống cho hộ nơng dân Vì đề tài khuyến cáo người dân lên xây dựng cho mơ hình tối ưu kết hợp nguồn lực hộ * Nguồn lực sử dụng kết hợp hoạt động So sánh kết điều tra thực tế hộ kết phân tích từ mơ hình tốn quy hoạch tuyến tính để thấy kết hợp khác biệt phương án tối ưu hộ gia đình áp dụng Như kết phân tích phần thu nhập hộ phương án sử dụng tối ưu nguồn lực có thu nhập cao nhiều so với thực tế điều nhờ có quy hoạch lại việc sử dụng kết hợp nguồn lực trọng hộ thể bảng 3.19 Bảng 3.19: Sự so sánh nguồn lực sử dụng kết hợp hoạt động hộ huyện Võ Nhai Chỉ tiêu Vùng I Điều tra Mơ hình Vùng III Điều t tối ƣu Mơ hình tối ƣu Diện tích canh tác (ha) 1,07 1,40 1,40 - Lúa ruộng 0,31 0,20 0,66 0,40 - Ngô 0,40 0,25 NA NA - Đỗ Số hóa 1,07 0,02 0,15 0,01 NA Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Lạc 0,1 0,2 NA - Rau 0,01 0,04 0,01 0,3 - Sắn 0,11 NA 0,25 NA - Khoai 0,01 NA 0,01 NA - Nhãn 0,13 0,13 0,11 0,55 - Chè 0,07 0,07 0,15 0,15 Ao (ha) NA NA 0,05 0,05 Lợn (đầu con) 3,00 2,00 5,00 4,00 Gà (đầu con) 23,0 40 16,0 40,0 Diện tích rừng (ha) Số Họ 0,01 2,12 2,12 0,623 0,623 65,0 130 10 1840 626,7 2218 228,63 – Lao động thuê (Ngày cơng) Vay vốn (1000đ) Ghi chú: NA - khơng có Tóm lại: Việc kết hợp sử dụng nguồn lực cách hợp lý giúp hộ có thu nhập cao nguồn lực hạn chế mà hộ có, giải pháp quan trọng mà hộ áp dụng, nhiên vấn đề khả áp dụng mơ hình tốn địi hỏi phải có tham gia nhà khoa học quản lý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ * Kết luận Ngiên cứu nguồn lực vấn đề nghèo đói hộ nơng dân hun Võ Nhai chúng tơi có kết luận sau: Huyện Võ Nhai có điều kiện địa hình, khí hậu thời tiết đất đai thuận lợi cho trồng phát triển, cho suất cao, chất lượng tốt Huyện Võ Nhai có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi, đặc biệt Huyện Võ Nhai địa phương có diện tích đất trồng chè ăn phong phú, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng Sản phẩm ăn chiếm lĩnh thị trường Tỉnh địa phương lân cận lợi đảm bảo cho trồng phát triển bền vững Huyện có quỹ đất để phát triển nông lâm nghiệp đứng đầu tỉnh Với tổng diện tích tự nhiên 84.510,41 ha, đất nơng nghiệp có 9.738,65 chiếm 11,5% tổng diện tích tự nhiên; đất lâm nghiệp 57.730,99 ha, chiếm 68,31% tổng diện tích đất tự nhiên Đây nguồn tiềm tận dụng khai thác triệt để sản xuất nông - lâm nghiệp sở khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý huyện đảm bảo cho việc phát triển nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa trồng công nghiệp lâu năm, công nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguồn nước hạn chế phân bố không vùng gặp nhiều khó khăn cho sinh hoạt sản xuất Số lượng lao động vùng sâu, vùng hẻo lánh (

Ngày đăng: 21/09/2015, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan