phương pháp chôn lấp chất thải rắn và sự hình thành nước rỉ rác

42 772 0
phương pháp chôn lấp chất thải rắn và sự hình thành nước rỉ rác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học: Thiết kế kiểm soát CTR Trang Ngành: Kỹ thuật môi trường MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tốc độ phát sinh CTR giai đoạn 2014-2025……………………………17 Bảng 3.1:Thể tích ô chôn lấp……………………………………………… 19 Bảng 3.2:Thể tích nước rỉ rác sinh toàn bãi giai đoạn 2014-2035 ………… .26 Bảng 3.5: Bảng tính thủy lực ống thu gom nước rác .31 Sinh viên: Lê Thị Hương Trà GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Lớp 52MT Đồ án môn học: Thiết kế kiểm soát CTR Sinh viên: Lê Thị Hương Trà GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Trang Lớp 52MT Ngành: Kỹ thuật môi trường Đồ án môn học: Thiết kế kiểm soát CTR Trang Ngành: Kỹ thuật môi trường PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Trong xu phát triển kinh tế xã hội, với tốc độđô thị hóa ngày tăng phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch…kéo theo mức sống người dân ngày cao làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng dân cư. Lượng chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người dân ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất.Phương pháp chôn lấp chất thải rắn phương pháp tốiưu sử dụng để xử lý lượng chất thải rắn này.Tuy bên cạnhđó tồn nhiều vấn đề môi trường mùi hôi nồng nặc phát sinh từ bãi chôn lấpđã phát tán vào khu vực dân cư xung quanh vấn đề nghiêm trọng tồnđọng hàng trăm ngàn mét khối nước rác bãi chôn lấpđang nguồn hiểm họa ngầmđối với môi trường. Mặc dù bãi chôn lấp có hệ thống xử lý nước rỉ rác phương pháp xử lý nước rỉ rácđang đượcáp dụng bãi chôn lấp bộc lộ nhiều nhượcđiểm chất lượng nước sau xử lý thường không đạt tiêu chuẩn xả thải thải môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng đặc biệt nguồn nước. Vì cần có biện pháp nhằm thu gom xử lý nước rỉ rác nhằm bảo vệ môi trường. 2. Nhiệm vụ đề tài - Tính toán lượng rác thải phát sinh từ bãi chôn lấp - Thiết kế hệ thống thu gom, xử lý nước rác +Thiết kếô chôn lấp + Tính toán lượng nước sinh + Mạng lưới thu gom nước rác +Tram xử lý nước rỉ rác Sinh viên: Lê Thị Hương Trà GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Lớp 52MT Đồ án môn học: Thiết kế kiểm soát CTR Trang Ngành: Kỹ thuật môi trường CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN VÀ SỰ HÌNH THÀNH NƯỚC RỈRÁC 1.1. Tổng quan phương pháp chôn lấp chất thải rắn Hiện nay, việc xử lý chất thải rắn cách hợp lý đặt vấn đề xúc hầu hết tất nước giới. Lâu nay, rác thải thường chôn lấp bãi rác hở hình thành cách tự phát. Hầu hết bãi rác thiếu hệ thống xử lý ô nhiễm lại thường đặt gần khu dân cư, gây tác động tiêu cực môi trường sức khỏe cộng đồng. Mặt khác, gia tăng nhanh chóng tốc độ đô thị hóa mật độ dân cư thành phố gây áp lực lớn hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị nay. Việc lựa chọn công nghệ xử lý rác quy hoạch bãi chôn lấp rác cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng công tác bảo vệ môi trường. Công nghệ xử lý chất thải rắn thường phối hợp chôn lấp đốt hay sản xuất phân vi sinh. Việc lựa chọn công nghệ phù hợp cần xem xét hai phương diện kinh tế lẫn môi trường dựa tiêu chí kinh tế chất thải. Trong công nghệ sinh thái ngày nước giới quan tâm, việc áp dụng công nghệ sinh thái bãi chôn lấpđã đem lại nhiều lợi ích mong đợi. 1.1.1. Khái niệm Bãi chôn lấp(BCL) diện tích khu đất quy hoạch, lựa chọn, thiết kế, xây dụng để thải bỏ chất thải rắn. Bãi chôn lấp bao gồm ô chứa chất thải, vùng đệm công trình phụ trợ khác trạm xử lý nước, khí thải, cung cấp điện, nước văn phòng điều hành… 1.1.2. Phân loại BCL - BCL khô: BCL chất thải thông thường (rác sinh hoạt, rác đường phố rác công nghiệp). - BCL ướt: BCL dùng để chôn lấp chất thải dạng bùn nhão. - BCL hỗn hợp khô, ướt: nơi dùng để chôn lấp chất thải thông thường bùn nhão. Đối với ô dành để chôn lấp ướt hỗn hợp bắt buộc phải tăng khả hấp thụ nước rác hệ thống thu nước rác, không nước rác thấm đến nước ngầm. - BCL nổi: BCL xây mặt đất nơi có địa hình phẳng, không dốc (vùng đồi gò). Chất thải chất thành đống cao đến 15m. Trong Sinh viên: Lê Thị Hương Trà GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Lớp 52MT Đồ án môn học: Thiết kế kiểm soát CTR Trang Ngành: Kỹ thuật môi trường trường hợp xung quanh bãi phải có đê đê phải không thấm để ngăn chặn quan hệ nước rác với nước mặt xung quanh. - BCL chìm: loại bãi chìm mặt đất tận dụng hồ tự nhiên, moong khai thác cũ, hào, mương, rãnh. - BCL kết hợp chìm nổi: loại bãi xây dựng nửa chìm, nửa nổi. Chất thải không chôn lấp đầy hố mà sau tiếp tục chất đống lên trên. - BCL khe núi: loại bãi hình thành cách tận dụng khe núi vùng núi đồi cao. 1.1.3. Phương pháp chôn lấp chất thải rắn Những phương pháp dùng để chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt bao gồm (1) đào hố/rãnh (excavated cells/trench), (2) chôn lấp khu vực đất (area) (3) chôn lấp theo hẽm núi (canyon).  Phương pháp đào hố/mương Phương pháp đào hố/mương chôn lấp chất thải rắn phương pháp lý tưởng cho khu vực có độ sâu thích hợp, vật liệu che phủ sẵn có mực nước không gần bề mặt. Chất thải rắn đổ vào hố mương đào đất . Đất đào dùng làm vật liệu che phủ hàng ngày che phủ cuối cùng. Các hố đào hay mương lót lớp màng địa chất tổng hợp (geomembrane), lớp đất sét có độ thẩm thấu thấp kết hợp hai loại để hạn chế lan truyền khí bãi rác nước rò rỉ. Hố chôn lấp thường có dạng hình vuông với kích thước cạnh lên đến 1000 ft (305 m) độ dốc mặt bên dao động khoảng 1,5 : đến : 1. Mương có chiều dài thay đổi từ 200 ft đến 1000 ft (61 m – 305 m), sâu -10 ft (0,9 – 3,0 m), chiều rộng từ 15 - 50 ft (4,6 - 15,2 m).Trong số trường hợp, bãi chôn lấp phép xây dựng mực nước ngầm cấu trúc bãi chôn đảm bảo ngăn nước ngầm thấm từ bên vào nước rò rỉ khí thải phát tán môi trường xung quanh. Bãi chôn dạng thường tháo nước, đào lót đáy theo quy định. Các thiết bị tháo nước phải hoạt động liên tục đổ rác vào bãi chôn để tránh tượng tạo áp suất nâng làm lớp lót đáy bị nhấc lên rách.  Phương pháp chôn lấp khu đất phẳng Phương pháp sử dụng địa hình không cho phép đào hố mương. Khu vực bãi chôn lót đáy lắp đặt hệ thống thu nước rò rỉ. Vật liệu che phủ phải chở đến xe tải xe xúc đất từ khu vực lân cận. Như trình bày trên, khu vực sẵn vật liệu che phủ, phân compost làm từ rác vườn rác sinh hoạt dùng thay dùng loại vật liệu Sinh viên: Lê Thị Hương Trà GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Lớp 52MT Đồ án môn học: Thiết kế kiểm soát CTR Trang Ngành: Kỹ thuật môi trường che phủ tạm thời di động đất màng địa chất. Đất màng địa chất phủ bề mặt đơn nguyên đổ rác tháo cần đổ lớp tiếp theo.  Phương pháp đổ rác vào bãi chôn dạng hẻm núi/lồi lõm Hẻm núi, hố, nơi khai thác mỏ, dùng làm bãi chôn lấp. Phương pháp chôn lấp trường hợp phụ thuộc vào hình dạng khu vực, tính chất vật liệu che phủ, điều kiện địa chất thủy văn khu vực, thiết bị kiểm soát nước rò rỉ, khí bãi rác đường vào khu vực bãi chôn lấp.Thoát nước bề mặt yếu tố quan trọng bãi chôn lấp loại này. Phương pháp chôn lấp nhiều lớp trường hợp tương tự bãi chôn dạng phẳng. Nếu đáy tương đối phẳng, áp dụng phương pháp đào hố/mương trình bày phần trên. Chìa khóa thành công phương pháp vật liệu che phủ thích hợp sẵn có cho lớp riêng biệt sau lấp đầy cho toàn bãi chôn lấp đạt độ cao thiết kế. Vật liệu che phủ lấy từ vách đáy núi trước đặt lớp lót đáy. Đối với hố chôn khu vực mỏ khai thác không đủ vật liệu che phủ trung gian chở từ nơi khác đến dùng phân compost làm từ rác vườn rác sinh hoạt để che phủ. 1.1.4. Lựa chọn địa điểm BCL chất thải rắn Khi lựa chọn địa điểm xây dựng BCL, cần phải vào quy hoạch tổng thể vùng, tỉnh thành phố phải đảm bảo phát triển bền vững phải xem xét toàn diện yếu tố sau: • Các yếu tố tự nhên: - Địa hình - Khí hậu - Thủy văn - Yếu tố địa chất - Địa chất thủy văn - Địa chất công trình - Yếu tố tài nguyên, khoáng sản - Cảnh quan sinh thái • Các yếu tố kinh tế - xã hội: - Sự phân bố dân cư khu vực - Hiện trạng kinh tế khả tăng trưởng kinh tế. - Hệ thống quản lý hành chính. - Di tích lịch sử. - An ninh quốc phòng. • Các yếu tố sở hạ tầng: Sinh viên: Lê Thị Hương Trà GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Lớp 52MT Đồ án môn học: Thiết kế kiểm soát CTR Trang Ngành: Kỹ thuật môi trường Giao thông dịch vụ khác. - Hiện trạng sử dụng đất. - Phân bố sở sản xuất công nghiệp, khai khoáng tương lai. - Hệ thống cấp thoát nước mạng lưới điện. 1.2. Vấn đề môi trường từ bãi chôn lấp Những vấn đề liên quan đến việc chôn lấp chất thải rắn bao gồm: (1) thải không kiểm soát khí bãi rác phát tán vào môi trường xung quanh gây mùi hôi nguy nguy hại khác; (2) ảnh hưởng việc thải không kiểm soát khí bãi rác đến hiệu ứng nhà kính; (3) thải không kiểm soát nước rò rỉ thấm xuống tầng nước ngầm nước mặt; (4) sinh sản sinh vật gây bệnh quản lý bãi chôn lấp không hợp lý; (5) tác động đến sức khỏe cộng đồng môi trường khí vi lượng sinh từ chất thải nguy hại thường đổ bỏ bãi chôn lấp trước đây. Trong đó, vấn đề kiểm soát nước rò rỉ từ BCL nhiệm vụ cấp thiết công tác bảo vệ môi trường khu vực BCL. - 1.3. Sự hình thành ước tính lượng nước rỉ rác 1.3.1. Sự hình thành nước rỉ rác Nước rỉ rác kết việc thấm nước chất lỏng khác thấm qua chất thải nén ép chất thải trọng lượng thân. Do đó, nước ri rác định nghĩa dụng dịch sinh nước mộtt chất lỏng tiếp xúc với chất thải. Nước rỉ rác dụng dịch bị nhiễm bần bao gồm lượng vật chất hòa tan lơ lửng. Phần giáng thủy( mưa tuyết) rơi xuống bãi chôn lấp phản ứng với chất thải (cả mặt vật lý hóa học) thấm xuống dưới. Trong trình thấm hòa tan số chất hóa học sinh chất thải thông qua phản ứng hóa học. Nước thấm qua hòa tan chất lỏng thoát từ nén ép trọng lượng chất thải. Hoạt đọng vi sinh vật đóng vai trò quan trọng việc phân hủy chất thải hình thành nước rỉ rác tương ứng.Nước thấm qua đóng vai trò đáng kể phát sinh nước rỉ rác. Luôn có lượng nhỏ dung dịch bị ô nhiễm cho hình thành phản ứng sinh học hóa học. Nồng độ hợp chất hóa học dung dịch dự tính cao. Nước thấm qua pha loãng chất ô nhiễm làm tăng thêm việc hình thành nước rỉ rác. Lượng nước rỉ rác tăng việc thấm nước, nuhwng lúc nước thấm qua pha loãng chất ô nhiễm. Cả chất lượng khối lượng nước rỉ rác vấn đề quan trọng việc thiết kê bãi chôn lấp. Sinh viên: Lê Thị Hương Trà GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Lớp 52MT Đồ án môn học: Thiết kế kiểm soát CTR Sinh viên: Lê Thị Hương Trà GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Trang Lớp 52MT Ngành: Kỹ thuật môi trường Đồ án môn học: Thiết kế kiểm soát CTR Trang Ngành: Kỹ thuật môi trường  Theo đặc điểm tính chất, nước rác phân làm loại: - Nước rác tươi (nước rỉ rác mưa). - Nước rác có nước mưa: nước mưa thấm qua bãi rác hoà lẫn nước rác.  Theo đặc điểm hoạt động BCL: - Nước rác phát sinh từ BCL cũ, đóng cửa ngừng hoạt động; thành phần tính chất loại nước rác phụ thuộc vào thời gian đóng bãi, mức độ phân huỷ thành phần hữu bãi rác. - Nước rác phát sinh từ BCL hoạt động vận hành. 1.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lượng nước rỉ rác  Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nước rỉ rác - Thành phần chất thải - Biến đổi theo thời gian - Nhiệt độ xung quanh - Độ ẩm - Oxy  Nhân tố ảnh hưởng đến lượng nước rỉ rác - Giáng thủy - Sự xâm nhập nước ngầm - Hàm lượng độ ẩm chất thải - Thiết kế lớp phủ 1.3.3. Lưu lượng nước rác - Đặc điểm thành phần tính chất nước rác  Phân loại nước rác • Theo đặc điểm tính chất, nước rác phân làm loại: o Nước rác tươi (nước rỉ rác mưa). o Nước rác có nước mưa: nước mưa thấm qua bãi rác hoà lẫn nước rác. • Theo đặc điểm hoạt động BCL: o Nước rác phát sinh từ BCL cũ, đóng cửa ngừng hoạt động; thành phần tính chất loại nước rác phụ thuộc vào thời gian đóng bãi, mức độ phân huỷ thành phần hữu bãi rác. o Nước rác phát sinh từ BCL hoạt động vận hành Lưu lượng nồng độ nước rác tươi: Nước rác tươi thường có lưu lượng nhỏ, nồng độ chất ô nhiễm cao. Nước rỉ rác có thành phần BOD, COD, N- NH3 thành phần kim loại nặng cao. Ví dụ: thành phần nước rỉ rác đầu vào Trạm xử lý nước rác Nam Sơn có thông số ô nhiễm cao: COD 32.000mg/l, BOD 8000mg/l, N-Nh3 8000mg/l. Kết nghiên cứu Trung tâm môi trường ECO (TP Hồ Chí Minh) cho thấy, nước rỉ rác, hàm lượng chất hữu khả phân huỷ sinh học chiếm tỷ lệ cao, hàm lượng nitơ tổng lớn (có trường hợp lên đến 3.2000mg/l). Do đó, nước rỉ rác - Sinh viên: Lê Thị Hương Trà GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Lớp 52MT Đồ án môn học: Thiết kế kiểm soát CTR Trang 10 Ngành: Kỹ thuật môi trường sau xử lý sinh học thường có hàm lượng COD dao động khoảng 400-500 mg/l (chủ yếu lượng COD trơ). - Lưu lượng nồng độ nước rác có mưa Lưu lượng nước mưa thường lớn so với nước rác, gấp hàng trăm chí tới hàng ngàn lần, phụ thuộc vào thời gian cường độ mưa. Lưu lượng nước rác có mưa phụ thuộc vào nhiều yếu tố: (1) Thời gian cường độ mưa; (2) diện tích lưu vực, (3) hệ số thấm bãi rác nước rác: độ rỗng xốp bãi rác, kích thước thành phần vật liệu bãi rác, (4) khoáng chất, hàm lượng muối chất dễ hoà tan có bãi rác; (5) cấu tạo thông số kỹ thuật bãi rác: chiều dày chôn lấp, cấu tạo chiều dày lớp phủ trung gian, lớp phủ bề mặt; cấu tạo lớp chống thấm thành đáy BCL. Nước rác có mưa ban đầu nồng độ chất ô nhiễm cao. Ngoài chất ô nhiễm rác tươi, nước mưa lưu lượng tốc độ thấm lớn dễ trôi thành phần khoáng chất, muối dễ hòa tan chất ô nhiễm khác có bãi rác. Sau đó, nồng độ chất ô nhiễm có xu hướng giảm dần trận mưa tiếp tục. Thực tế cho thấy, trạm xử lý nước rác nay, nhà thiết kế tính đến lưu lượng nước rỉ rác, nước mưa đặc biệt có trận mưa lớn, lưu lượng chưa xem xét tính toán cách thấu đáo. Đối với BCL hoạt động, vấn đề tách riêng lượng nước mưa khỏi nước rác không thể; hầu hết BCL mái che. Hơn tính chất hoạt động thường xuyên tính đặc thù BCL, cần tính toán lưu lượng nước mưa lưu lượng nước rác; nghiên cứu thay đổi lưu lượng, nồng độ nước rác có mưa. Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để nâng cao hiệu xử lý nước rác. 1.3.4. Ước tính lượng nước rỉ rác Lượng nước rỉ rác phụ thuộc chặt chẽ vào lượng mưa mà việc dự báo khó. Tỷ lệ phát sinh nước ri rác trước sau đóng cửa BCL thường thay đổi rõ rệt phương pháp sử dụng để tính toán chúng khác nhau. Để tính hệ số phát sinh nước phát sinh trước đóng cửa BCL cần phải xác đinh khoảng cách đường ống thu nước rác đáy BCL, kích thước bể chứa thu gom nước rác thiết kế nhà máy xử lý nước rỉ rác chỗ thiết kế nhà máy xử lý nước rỉ rác không chỗ. Dựa nghiên cứu trường 13 BCL chất thải đô thị vùng Tây Bắc nước Đức ghi lại tỷ lệ phát sinh nước rỉ rác sau mà tỷ lệ lại phụ thuộc vào loại máy ép rác để ép nén rác: 15-25% lượng mưa hàng năm sử dụng máy ép rác bánh thép; 25-50% lượng mưa tuyết hàng năm sử dụng Sinh viên: Lê Thị Hương Trà GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Lớp 52MT 2035 Tổng 3889042.1 294200 348597.04 3.3. Mạng lưới thu gom nước rác 3.3.1. Nguyên tắc thiết kế hệ thống thu gom nước rác Hệ thống thu gom nước rác bao gồm: rãnh, ống dẫn hố thu nước rác bố trí hợp lý bảm bảo thu gom toàn nước rác trạm xử lý. Hệ thống thu gom bao gồm: - Tâng thu nước rác đặtở đáy thànhô chôn lấp nằm tầng chống thấm đấyô chôn lấp màng tổng hợp chống thấm tùy theo trường hợp. Tầng thu gom nước rác phải có chiều dàyít 50 cm với đặc tính sau: + Cóít 5% khối lượng hạt có kích thước 0.075 mm + Cí hệ số thấm tối thiểu 10-2 cm/s - Mạng lưới thu gom nước rác đặt bên tầng thu nước rác phủ lên toàn đáyô chôn lấp. Mạng lưới thu gom nước rác phảiđápứng yêu cầu sau: + Có thành bên nhẵn có đường kính tối thiểu 150mm + Có độ dốc tối thiểu 1% - Lớp bọc bao quanh đườngống thu gom nước rác bao gồm: lớp đất có độ hạtít 5% khối lượng hạt có đường kính 0.075mm màng tổng hợp có hiệu lọc tương đương để nhăn di chuyển hạt mịn xuống hệ thống thu gom cho nước rác tự chảy xuống hệ thống thu gom Hệ thống thu gom nước rác, nước thải phải thiết kế lắp đặt cho hạn chế tới mức thấp khả tích tụ nước rác đáy ô chôn lấp. Vật liệu lựa chọn để xây dựng hệ thống thu gom nước rác phải đảm bảo đủ độ bền tính chất hóa học học suốt thời gian vận hành sử dụng BCL. Hệ thống thu gom xử lý nước rác nước thải phải xử lý chống thấm đáy bên thành đảm bảo không cho nước rác nước thải thấm vào nước ngầm nước mặt. Đối với BCL mà nước rác từ hệ thống thu gom nước rác không hay khó tự chảy vào công trình xử lý nuớc rác, phải thiết kế hố thu nước rác. Số lượng, chiều sâu hố thu tuân theo tiêu chuẩn hành công trình xử lý nước rác. Phương pháp công nghệ xử lý nước rác nước thải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể BCL mà áp dụng cho phù hợp, yêu cầu nước rác nước thải sau xử lý thải môi trường xung quanh phải đạt tiêu chuẩn Việt nam môi trường (TCVN). 3.3.2. Hệ thống thu gom nước rác  Thành phần hệ thống thu gom nước rác bao gồm - Tầng thu nước rác - Hệ thống thu gom nước rác - Hố thu nước rác Tầng thu nước rác bao gồm lớp vật liệu trải toàn bề mặt đáy ôchôn lấp. Yêu cầu lớp sau: - Lớp dưới: Đá dăm nước, độ dày 20-30cm - Lớp trên: Cát thô, độ dày 10-20 cm  Mỗi ô chôn lấp phải có hệ thống thu nước rác riêng. Hệ thống thu gom nước rác ô chôn lấp thiết kế sau: - Có hay nhiều tuyến dọc theo hướng dốc ô chôn lấp. Cáctuyến nhánh dẫn nước rác tuyến chính. Tuyến dẫn nước rác hố thu để bơm hay dẫn thẳng vào công trình xử lý nước rác. -Trên tuyến ống, 180 – 200 m lại có hố gas để phòng tránh tắc nghẽn đường ống. Hố gas thường xây gạch, có kết cấu chống thấm. Kích thước hố gas 800 mm x 800 mm x 800 mm. Ống đục lỗ với đường kính từ 10 – 20 mm suốt chiều dài ống với tỷ lệ lỗ rỗng chiếm từ 10 – 15% diện tích bề mặt ống. - Đườngống thu gom nước rác cầnđảm bảo độ bền hóa học học suốt thời gian vận hành bãi chôn lấp. - Độ dốc tuyếnống tùy thuộc vàođịa hìnhđáy chôn lấp nương không nhỏ 1%  Hố thu nước rác Đối với bãi chôn lấp mà nước rác từ hệ thống thu gom nước rác không hay khó tự chảy vào công trình xử lý nước rác, phải thiết kế hố thu nước rác. Số lượng, chiều sâu hố thu tuân theo tiêu chuẩn hành công trình xử lý nước rác. Hố thu nước rác phải có kết cấu vững chắc, sử dụng lâu dài đồngthời phải bảo đảm khả chống thấm nước rác. 3.3.3. Tính toán thủy lực hệ thống  Tính toán độ sâu đặt ống chọn độ dốc tuyến ống  Độ sâu đặt ống tuyến ống tuyến ống kiểm tra Độ sâu đặt ống nhỏ tuyến ống theo chiều sâu nhỏ hố thu nước rác ô chôn lấp. Mặt khác, độ sâu đặt cống ban đầu phải thỏa mãn yêu cầu an toàn cho cống đường để chịu tác động tải trọng động mặt đất truyền xuống : H = h + D (m) Trong đó: - h (m): Chiều sâu chôn cống an toàn cống tính từ mặt đất đến đỉnh cống. + Khi ống đặt đường: h xác định thông qua tính toán kiểm tra ổn định kết cấu vách ống, h ≥ 0,7m. - D: Đường kính ống, (m). Đường kính tối thiểu cỡ đường kính nhỏ cho phép sử dụng tuyến cống thoát nước để tránh gây tắc cống bồi lắng đảm bảo cho việc nạo vét, thông tắc ống thực nhanh chóng sau phát cố với chi phí nạo vét thấp. TCVN 7957: 2008 qui định đường kính nhỏ cống thoát nước bảng 3.3. Bảng 3.3:Đường kính nhỏ cống thoát nước Đường kính nhỏ D (mm) Trong tiểu khu Đường phố Hệ thống thoát nước sinh hoạt 150 200 Hệ thống thoát nước mưa 200 400 Hệ thống thoát nước chung 300 400 - Sơ chọn độ dốc cho tuyến cống: Căn vào lưu lượng tính toán đọan cống, ước tính đường kính cống để chọn J > Jmin = 1/d; b. Tính toán thủy lực tuyến ống - Căn vào lưu lượng tuyến cống để giả thiết kích thước đọan cống; - Lập bảng tính thủy lực để tính toán chiều sâu nước, vận tốc dòng chảy, mực nước đầu cuối đoạn cống; - Kiểm tra khả chống bồi lắng cống: + Nếu vận tốc dòng chảy cống nhỏ, không thỏa mãn yêu cầu khống bồi lắng phải giảm đường kính ống tăng độ dốc đặt ống; + Nếu vận tốc dòng chảy cống lớn cần tăng đường kính ống giảm độ dốc đáy ống. Bảng 3.4:Độ đầy tối đa cống thoát nước sinh hoạt sản xuất theo đường kính ống Loại hệ thống thoát nước Đường kính (mm) d = 200 ÷ 300 d = 350 ÷ 450 d = 500 ÷ 900 d ≥ 900 Độ đầy tối đa (h/D)max Sinh hoạt Sản xuất 0,60 0,60 0,70 0,70 0,75 0,75 0,80 0,80 Bảng 3.5: Bảng tính thủy lực ống thu gom nước rác Chiề Đoạn u dài ống L(m) 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 7-8 8-9 9-10 190 Lưu lượn g tính toán m3/s Đườn g kính D (mm) Độ dốc i 0.45 550 0.008 1.89 700 0.005 1.38 400 0.012 1.83 800 0.003 1.33 197.5 0.53 192.5 0.23 197.5 0.67 170 0.44 200 0.5 182.5 192.5 0.57 0.66 550 600 0.008 0.006 Độ đầy Tốc độ v (m/s h h/D ) (m) Tổn thất cột nước (m) 0.6 0.36 1.52 0.35 0.89 0.24 2.31 0.48 0.49 0.33 1.36 0.42 1.2 0.46 0.64 0.28 0.77 1.85 1.77 700 0.004 1.48 800 0.004 1.31 0.5 0.6 0.6 0.6 0.7 0.6 0.3 Mặt đất Đầ u Cuố i 25 24. 23. 24.5 23 21. 21.5 25 24. 23. 24.7 23.8 23 20.8 23.6 23.1 Cao độ Z (m) Mực nước Đáy cống Đầ u Cuố i 21.4 3.02 20.6 3.2 18.4 17.6 16.4 3.1 4.6 4.8 3.83 3.7 4.34 21.8 21.1 20.5 2.9 2.9 2.3 2.48 2.57 Đầu Cuối Đầu Cuối 23.3 21.8 20.9 18.6 18.1 23.4 22.2 21.5 21.8 20.9 18.6 18.1 16.7 22.2 21.5 20.8 23 21.4 20.7 18.1 17.8 23 21.7 21.3 Chiều sâu chôn cống (m) 3.4.Tính toán trạm xử lý nước rỉ rác 3.4.1. Tìm công suất cần xử lý trạm Công suất cần xử lý Q= Qngđ= 56666.11(m3/ngđ) ( Chọn củaô chôn lấp ) 3.4.2. Trạm bơm nước rác Tính toán sơ máy bơm để bơm từ hố thu nước rác đến hồ chứa nước rỉ rác khu xử lý nước rỉ rác. Trong việc lựa chọn máy bơm, cần phải xem xét hai vấn đề: đầu cột nước hút cột nước phân phối; Chú ý tỷ trọng nước rác có phần cao nước thường (từ 10%-15%). Đặc điểm tiêu biểu trạm bơm máy bơm biểu thị hình. Thường bơm chìm tự động sử dụng trạm bơm. Vị trí công tắc mở tắt nên để thuận lợi trình bơm hoạt động; khởi động dừng thường xuyên gây hư hỏng máy bơm. Công tắc tắt phải đặt vị trí thấp 15 cm bên đáy đầu vào đường dẫn nước rác. Hình 3.1: Trạm bơm nước rỉ rác Thiết kế bơm: thiết kế ống dẫn, tính cột nước bơm chọn máy bơm (vị trí đặt bơm, số lượng bơm, loại bơm) Lưu lượng nước rỉ rácQ0 =56666.11m3 /ngđ = 0.66 m3/s( Chọn củaô chôn lấp ) *Thiết kế ống hút Thường máy ống hút Bố trí thẳng hàng V =0.7-1.0 m/s. • Đường kính ống hút Dhut = 4Q π .v Dhut : Đường kính ống hút (m) Q : lưu lượng nước rỉ rác (m3/s). Q = 0.66 m3/s v : Vận tốc hút (m/s). Chọn v = 0.8 m/s → Dhut = × 0.66 = 1.025m / s π × 0.8 . Chọn D = 1.03 m 4Q = π .v 4.Q × 0.66 = = 0.79m / s π .d π ×1.032  Lưu tốc: Tổn thất cột nước ống hút hw1=(ξvan vào+ξuốn+λl/d) v= • Ta có: + Chuẩn số Reynol: ω × D 1.5 ×1.03 = = 1529702 1.01×10 −6 Re = v Trong đó: ω : tốc độ nước đường ống, ω = 1.2÷2.1(m/s). Chọn ω = 1.5(m/s) D: đường kính ống hút. υ: độ nhớt. Với υ =1.01×10-6 [1] + Hệ số sức kháng (hệ số Đaxy) ống hút: 64 64 λ= = = 4.2 ×10 −5 Re 1529752 Với: λ- hệ số sức kháng (hệ số Đaxy) ống hút. Vớiλ =3.9×10-5 ξvan vào, ξuốn - hệ số tổn thất cục bộ. Với ξvan vào = 10; ξuốn= 1.1[1] Chiều dài l = 100m (khoảng cách từ hố thu gom đến trạm xử lý)  hw1=(ξvan vào+ξuốn+λl/d) = (10 + 1.1 + 3.9 × 10−5 ×100 0.79 )× = 0.35(m) 1.03 × 9.81 *Thiết kế ống đẩy (ống dài) Có thể riêng ghép song song Số ống đẩy ≥2 v= 1-2.5 m/s.Chọn v = 2m × 0.66 = 0.65 π ×2 .Chọn D = 700 mm Dđẩy= = Tổn thất đường ống đẩy • Ống đẩy tính ống dài bỏ qua tổn thất cục bộ, tính tổn thất dọc đường hdd= Với đường kínhống D = 700 mm.Vớiống thường chọn k = 9.632×10 (theo bảng 6.1.Giáo trình thủy lực tập – Nguyễn Cảnh Cầm)  hdd = 660 × 100 = 0.47(m) (9.632 ×103 ) *Tính cột nước bơm Hb = Hdh + hh +hd + h0 Hdh = Zd - Zb Hb: Cột nước máy bơm Hdh: Cột nướcđịa hình Zd: Cao trình mực nước bể xả( miệng xả ngập) cao trình tâm ống đẩy(nếu cao hơn). ChọnZd = 40(m) Zb: Cao trình mực nước thấp bể chứa. ChọnZb = 25(m) → Hdh = Zd - Zb = 40-25 =15 (m) hh : Tổn thất thủy lực ống hút. Với hh = 0.35(m) hd : Tổn thất thủy lực ống đẩy.Với hd = 0.47 (m) h0: Cột nước tự cửa củaống đẩy ( lấy 1m) ⇒ Hb = Hdh + hh +hd + h0= 15+0.35+0.47+1 = 16.82 (m) Chọn Hb = 17 (m) Chọn máy bơm • Có Qb, Hb tiến hành chọn máy • Máy chọn phải phù hợp với tính chất nước thải • Thường chọn thêm máy dự trữ Công suất máy bơm: N= Với: =0.8 =0.75 – trọng lượng riêng nước rỉ rác (10%-15% nước)(N/m2). Chọn = 15% 0.15 × 0.66 × 17 = 0.0028 ⇒ N= 1000 × 0.8 × 0.75 (m3/s) 3.5. Công trình xử lý nước rỉ rác 3.5.1 Các phương pháp xử lý nước rác Điều kiện hình thành nước rỉ rác phụ thuộc vào nguồn phát sinh, thành phần tính chất rác thải điều kiện tự nhiên: nhiệt độ, thời tiết, thời gian… trình bày trên. Do vậy, thành phần lý, hóa học, vi sinh nước rác sinh khác thay đổi theo thời gian. Nồng độc chất COD, BOD 5, TOC, kim loại nặng,…dao động phạm vi lớn. Mỗi loại nước rác, theo đặc điểm thành phần tính chất mó, yêu cầu cần loại bỏ chất ô nhiễm mà đòi hỏi phải có phương pháp xuwr lý phù hợp, cho phương án đạt hiệu cao chất lượng kinh tế nhất. Các phương pháp xử lý chia thành: + Phương pháp học + Các phương pháp xử lý hóa lý + Các phương pháp xử lý hóa học + Các phương pháp xử lý sinh học + Các phương pháp xử lý kết hợp( sử dụng kết hợp phương án trên)  Phương pháp học Xử lý học: Gồm trình mà nước thải qua không thay đổi tính chất hóa học sinh học. Xử lý học nhằm tách chất rắn lơ lửng để nâng cao chất lượng hiệu bước tiếp theo. Bao gồm: + Song chắn ngăn chặn vật rắn có kích thước lớn vào máy bơm. + Bể lắng cát: Sau nước thải qua song chắn đưa đến bể lắng cát. Nước vào theo phương ngang tác dụng trọng lực hạt vô cát, đất, bị rơi xuống hố thu đáy bể xả ngoài. + Bể lắng bậc 1: Bể Được đặt sau bể đông keo tụ. Mục đích bể loại hạt keo có kích thước lớn tác dụng trọng lực. Nước thải sau qua bể lắng bậc phải có SS < 150 mg/l vào công đoạn xử lý sinh học. + Bể tuyển loại bỏ dầu mỡ chất hoạt động bề mặt chất rắn lơ lửng.  Phương pháp xử lý hóa lý Là phương pháp dùng hóa chất bể phản ứng nhằm tách SS, kim loại nặng phần chất hữu có nước thải để đáp ứng hiệu xử lý công đoạn sau. Có phương pháp sau: + Phương pháp keo tụ tạo bông: Là mọt thiết bị có phần: bể phản ứng bể tạo bông. Nước thải cho qua bể phản ứng để hòa trộn với hóa chất keo tụ phèn nhôm hay phèn sắt. Để hòa tan hóa chất keo tụ tiến hành khuấy trộn với tốc độ lớn thời gian ngắn. Trong nước hình thành keo nhỏ. Sau nước đưa qua bể tạo có bổ sung chất trợ keo. Nước thải khuấy trộn với cường độ thấp thời gian ngắn để hạt nhỏ liên kết với tạo thành keo tụ có kích thước lớn tách khỏi nước thải phương pháp học. + Phương pháp hấp phụ: trình dùng chất hấp phụ than hoạt tính, zeolit, để hấp phụ lên bề mặt chất hữu khó phân hủy sinh học chất gây màu. Phương pháp sử dụng sau xử lý sinh học.  Phương pháp xử lý hóa học Là phương pháp dùng chất có khả oxy hóa để khử hợp chất hữu khó phân hủy sinh học nước thải khử trùng nước thải. Các phương pháp xử lý hóa học: + Khử trùng nước thải: Là phương pháp dùng clo hợp chất clo để tiêu diệt hêt vi khuẩn gây bệnh nước thải. Là công đoạn cuối xử lý nước thải. + Phương pháp oxy hóa: Là trình cung cấp oxy cho nước thải để oxy hóa ion kim loại Fe2+ thành chất kết tủa tách khỏi nước thải. Nó dùng để oxy hóa chất hữu không phân hủy sinh học được.  Phương pháp xử lý sinh học Xử lý sinh học: trình xử lý nước thải chính. Là phương pháp dùng vi sinh vật chủ yếu vi khuẩn để phân hủy sinh học chất hữ co thành chất ổn định với sản phẩm cuôi CO2, nước chất vô khác. Mục đích trình khử COD, BOD, hợp chất chứa nitơ, phốtpho. Có phương pháp xử lý sinh học phương pháp xử lý hiếu khí phương pháp xử lý yếm khí. + Phương pháp xử lý yếm khí: Được áp dụng với loại nước thải có COD, BOD cao. COD = 1000 -3000 mg/l. Trong trình xử lý vi khuẩn hô hấp yếm khí tùy tiện lên men chất hữu có nước thải để chuyển hóa thành khí CO2 CH4 giải phóng lượng. Thường dùng thiết bị UASB để xử lý yếm khí. Phương pháp xử lý có hiệu cao thời gian xử lý lâu. + Phương hpas xử lý hiếu khí: Thường áp dụng với loại nước thải có hàm lượng chất hữu thấp COD = 500-2000 mg/l. Nguyên tắc xử lý sau: vi khuẩn hô hấp hiếu khí tùy tiện oxy hóa chất hữu tạo sinh khối giải phóng khí CO2. Có nhiều phương pháp xử lý hiếu khí như: Sử dụng bể Aeroten, lọc sinh học, mương oxy hóa… Tuy nhiên thành phần tính chất nước rác phức tạp, nước rác phải xử lý không chất hữu tự nhiên mà chứa chất vô hòa tan, kim loại nặng, chất hữu hòa tan, chất tổng hợp hữu chất độc nguy hiểm. Mỗi thành phần đòi hỏi công nghệ xử lý khác nhau. Do đó, để xử lý nước rác cần phải kết hợp phương pháp xử lý hệ thống xử lý hoàn chỉnh. 3.5.2. Sơ đồ công nghệ xử lý nước rỉ ráctai bãi chôn lấp CTR Phước Hiệp[7] Nước rỉ rác Song chắn rác Bểđiều hoà kết hợp ngăn thu Trạm bơm Axít H2SO4 20% Phèn FeSO4 Bể trung hoà Bể keo tụ lần Bể lắng Bể keo tụ lần Phèn FeSO4 Bể lắng Cặn lắngđưa bãi chôn lấp BểUASB Bể Aeroten Bể lắng Hồ sinh học (bãi lọc ngập trồng cây) Xả thải Hình 3.2:Sơ đồ công nghệ đề xuất để xử lý nước rỉ rác BCL Phước Hiệp Thuyết minh sơ đồ công nghệ Nước rỉ rác thôđượcđưa vào bểđiều hoà đồng thời bể ngăn thu nước, tạiđây nước rỉ rác đượcđiều chỉnh biến thiên lưu lượng sau nước rỉ rác bơm sang bể trung hoà. Tạiđây nước rỉ rác sẽđượcđiều chỉnh pH với giá trị nhấtđịnh cách châm axítH2SO4. Sau hiệu chỉnhđược pH tốiưu nước rỉ rác sẽđượcđưa tới bể keo tụ 1, tạiđây nước rỉ rác sẽđược khuấy trộn với phèn tác dụng phèn hạt polimere làm tínhổnđịnh hạt chất rắn nước tạo keo. Tiếp theo nước sẽđược chảy sang bể lắng 1, ởđây keo hợp chất hữu không tan sẽđược lắng xuống bể. Quá trình thực xử lý sau bể lắng hiệu xử lýđược thông số COD, SSđược khoảng 40%. Tiếp theo nước rỉ rác sẽđược keo tụ lần bể keo tụ sang bể lắng 2. Sau lần keo tụ hiệu xử lýđược hầu hết hợp chất khó phân hủy, riêng COD, SS, độđục hiệu xử lýđược 64%. Nồng độ chấtô nhiễm sau xử lý cao ta dùng phương pháp sinh học để xử lý tiếp nhằm giảmđược tiêu. Nước rỉ rác sẽđược xử lý sinh học kị khí qua bểUASB, vi sinh vật kị khí sẽoxy hóađược chất hữu, hợp chấtô nhiễm nước giảmđi. Nước rỉ rác lưu bểUASB đến hiệu xử lýđược khoảng 90% ta tiếp tục xử lý nước qua bể sinh học hiểu khí Aerotank. Ở bể Aerotank nước thải bịoxy hóa BOD, COD vi sinh vật hiếu khí hệ thống sục khí. Ởđây Nitơ tiếp tụcđược loại bỏ. Sau nước rỉ rác sẽđược lưu hồ sinh học trước đủ tiêu chuẩn để xả môi trường.Bùn thải bể lắng bùn bể Aerotank sẽđượcđưa bãi chôn lấp. Với công nghệ xử lý nước rác nước rác sau xử lýđạt tiêu chuẩn giới hạn cho phép xả thải vào nguồn loại B (5942-1995) KHCN-MT Việt Nam với chi phí thấp (6000-7000 VNĐ/m3). CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận Qua việc tính toán lượng chất thải rắn thu gom lượng nước rỉ rác phát sinh ô chôn lấp chất thải rắncủa bãi chôn lấp ta đưa kết luận sau đây: - Công nghệ chôn lấp lựa chọn phương pháp đắn việc quản lý chất thải rắn khu vực. - Xây dựng bãi rác với kiểm soát lượng nước rì rỉ từ bãi rác thực từ bắt đầu khảo sát kéo dài sau đóng cửa nhằm bảo vệ môi trường sống công đồng xã hội, đảm bảo sức khỏe cộng đồng, yếu tố quan trọng hàng đầu mục tiêu sách phát triển đảng nhà nước. - Quá trình thiết kế kiểm soát nước rỉ rác giải nhiều vấn đề rác tồn đọng khu vực giai đoạn tương lai. - Công nghệ xử lý nước rỉ rác phương pháp sinh học đưa đảm bảo tiêu môi trường quy định thoát nước. 4.2. Kiến nghị Qua tìm hiểu tồn vấn đề việc thiết kế bãi chôn lấp công tác thu gom xử lý nước rỉ rác khu vực nghiên cứu cần: - Tiến hành đầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn việc xây dựng cần thiết cho thực trạng môi trường xã hội. - Xây dựng đầy đủ công trình phụ trợ cho bãi chôn lấp hợp vệ sinh nhằm đảm vảo an toàn cho môi trường xung quanh. - Tuổi BCL ảnh hưởng lớn đến thành phần nước rỉ rác, cần có nghiên cứu thay đổi thành phần nước rỉ rác theo thời gian vận hành bãi chôn lấp thời gian dài, nghiên cứu chương trình quan trắc tự đông BCL. - Chi phí xử lý nước rỉ rác cao cần đưa công nghệ hợp lý, giá thành vừa phải đảm bảo chất lượng môi trường. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Cảnh Cầm, Vũ Văn TảoGiáo trình thủy lực Tập 1, Nhà xuất nông nghiệp,2005. [2] Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái Quản lý chất thải rắn. Tập Chất thải rắn đô thị, Nhà xuất Xây dựng, 2001. [3] Thiết kế bãi chôn lấp quản lý tổng hợp chất thải rắn, 2010. [4]TCVN 261-2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế. [5] TCVN 7957:2008. Thoát nước - Mạng lưới bên công trình - Tiêu chuẩn thiết kế. [6] Thông tư 01/2001 hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi BCL CTR. [7] Hướng dẫn kĩ thuậtXử lý ô nhiễm môi trường bãi chôn lấp hoạt động đóng bãi [...]... rác tạo thành dựa vào “ phương pháp cân bằng nước Cách 1: Sử dụng phương trình cân bằng nước Ơ chơn rác được chia thành n lớp rác với chiều cao hlr Lượng nước rỉ rác sinh ra theo thời gian được mơ phỏng theo sơ đồ mơ phỏng lượng nước rác hình thành theo thời gian Ta có phương trình cân bằng nước rác: Gnước rác= Gẩm+Gnước mưa + Gnước EM - Gnước b.hơi - Gnước t.hao -Gnước giữ Trong đó: Gnước rác: khối... thống thu gom nước rác phải đảm bảo đủ độ bền cả về tính chất hóa học và cơ học trong suốt thời gian vận hành và sử dụng BCL Hệ thống thu gom và xử lý nước rác và nước thải đều phải xử lý chống thấm ở đáy và bên thành đảm bảo khơng cho nước rác và nước thải thấm vào nước ngầm và nước mặt Đối với BCL mà nước rác từ hệ thống thu gom nước rác khơng hay khó tự chảy vào cơng trình xử lý nuớc rác, phải thiết... nước rỉ rác sinh ra ở 1 lớp thứ 2: Lượng nước rỉ rác phát sinh 1ở ơ chơn lấp năm thứ nhất: Cân bằng nước rác năm thứ 2: Có sự tiêu hao khi hành thành khí và sự bay hơi nước theo khí của bãi chơn lấp Ngồi ra tính thêm phần đất phủ lên ơ chơn lấp ta chỉ tính lượng nước rỉ rác ở 1 lớp với , 5998 Khối lượng nước rác phát sinh trên 1 năm thứ 2 của ơ chơn lấp : Tổng lượng nước rỉ rác phát sinh ở ơ chơn lấp. .. nhập vào Lượng nước do tưới dung dịch EM Lượng nước tiêu hao do q trình hình thành khí gas Lượng nước bay hơi theo khí gas Gnước mưa Gnước EM Gnước t.hao Gẩm Gnước giữ Gnước b.hơi Gnước rác Sơ đồ 1:Cân bằng nước đối với lớp rác vừa mới chơn và lớp phủ trên cùng Gnước rác lớpi+1 Gnước t.hao Gnước giữ hiện nay Gnước giữ 6tháng Gnước b.hơi Gnước rác lớp i Sơ đồ 2:Cân bằng nước đối với lớp rác đã có lớp... lớn Mỗi loại nước rác, theo đặc điểm thành phần và tính chất của mó, u cầu cần loại bỏ chất ơ nhiễm mà đòi hỏi phải có các phương pháp xuwr lý phù hợp, sao cho phương án đó đạt hiệu quả cao nhất về chất lượng và kinh tế nhất Các phương pháp xử lý được chia thành: + Phương pháp cơ học + Các phương pháp xử lý hóa lý + Các phương pháp xử lý hóa học + Các phương pháp xử lý sinh học + Các phương pháp xử lý... các hố thu nước rác Số lượng, chiều sâu hố thu tn theo các tiêu chuẩn hiện hành về cơng trình xử lý nước rác Phương pháp và cơng nghệ xử lý nước rác và nước thải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng BCL mà áp dụng cho phù hợp, u cầu nước rác và nước thải sau khi xử lý và thải ra mơi trường xung quanh phải đạt tiêu chuẩn Việt nam về mơi trường (TCVN) 3.3.2 Hệ thống thu gom nước rác  Thành phần hệ... (m3/s) 3.5 Cơng trình xử lý nước rỉ rác 3.5.1 Các phương pháp xử lý nước rác Điều kiện hình thành nước rỉ rác phụ thuộc vào nguồn phát sinh, thành phần tính chất của rác thải cũng như điều kiện tự nhiên: nhiệt độ, thời tiết, thời gian… như đã trình bày ở trên Do vậy, thành phần lý, hóa học, vi sinh của nước rác sinh ra rất khác nhau và thay đổi theo thời gian Nồng độc các chất COD, BOD 5, TOC, các kim... chơn lấp biết cơng trình phụ trợ chiếm 35% diện tích bãi chơn lấp: Sphụ trợ = 293952.09×35% =102883.2 (m2) Sbcl = S - Sphụ trợ= 293952.09 - 102883.2 = 191068.86 (m2) 3.2 Tính tốn lượng nước rác sinh ra 3.2.1 Cơ sở lý thuyết của sự hình thành nước rác Nước rỉ rác là lượng nước bẩn thấm qua lớp rác của các ơ chơn lấp, kéo theo các chất ơ nhiễm từ rác chảy vào tầng đất ở dưới bãi chơn lấp Nước rác được hình. .. lấp Nước rác được hình thành trong q trình chơn lấp vận hành bãi rác là do: - Bản thân rác có độ ẩm - Mực nước ngầm có thể dâng lên và vào các ơ chơn lấp, nước có thể vào - các ơ chơn rác qua lớp cạnh của ơ rác Nước từ các khu khác chảy qua có thể thấm vào rác Nước mưa rơi xuống khu vực ơ chơn lấp trước khi phủ đất, trước và sau - khi đóng cửa ơ chơn lấp Nước do tưới dung dịch EM và các phế phẩm khác... bề mặt và các chất rắn lơ lửng  Phương pháp xử lý hóa lý Là phương pháp dùng hóa chất và bể phản ứng nhằm tách SS, kim loại nặng và một phần các chất hữu cơ có trong nước thải để đáp ứng hiệu quả xử lý của các cơng đoạn sau Có các phương pháp chính sau: + Phương pháp keo tụ tạo bơng: Là mọt thiết bị có 2 phần: bể phản ứng và bể tạo bơng Nước thải được cho đi qua bể phản ứng để hòa trộn với hóa chất . TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN VÀ SỰ HÌNH THÀNH NƯỚC RỈRÁC 1.1. Tổng quan về phương pháp chôn lấp chất thải rắn Hiện nay, việc xử lý chất thải rắn một cách hợp lý đã và đang đặt. cùng 1.3.3. Lưu lượng nước rác - Đặc điểm thành phần và tính chất của nước rác  Phân loại nước rác • Theo đặc điểm và tính chất, nước rác được phân ra làm 2 loại: o Nước rác tươi (nước rỉ rác khi không. bãi chôn lấp. Nước rác được hình thành trong quá trình chôn lấp vận hành bãi rác là do: - Bản thân rác có độ ẩm. - Mực nước ngầm có thể dâng lên và vào các ô chôn lấp, nước có thể vào các ô chôn

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Nhiệm vụ đề tài

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN VÀ SỰ HÌNH THÀNH NƯỚC RỈRÁC

      • 1.1. Tổng quan về phương pháp chôn lấp chất thải rắn

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Phân loại BCL

        • 1.1.3. Phương pháp chôn lấp chất thải rắn

        • Phương pháp đào hố/mương

        • Phương pháp đổ rác vào bãi chôn dạng hẻm núi/lồi lõm

          • 1.1.4. Lựa chọn địa điểm BCL chất thải rắn

          • 1.2. Vấn đề môi trường từ bãi chôn lấp

          • 1.3. Sự hình thành và ước tính lượng nước rỉ rác

            • 1.3.1. Sự hình thành nước rỉ rác

            • 1.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng và lượng nước rỉ rác

            • 1.3.3. Lưu lượng nước rác - Đặc điểm thành phần và tính chất của nước rác

            • 1.3.4. Ước tính lượng nước rỉ rác

            • 1.4. Kiểm soát nước rác từ bãi chôn lấp

              • 1.4.1. Đối với BCL chất thải nguy hại

              • 1.4.2. Đối với BCL CTR thông thường đang hoạt động

              • CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN LƯỢNG RÁC THẢI

              • CHƯƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM, XỬ LÝ NƯỚC RÁC

                • 3.2. Tính toán lượng nước rác sinh ra

                  • 3.2.1. Cơ sở lý thuyết của sự hình thành nước rác

                  • 3.3.2.Tính toán lượng nước rác

                  • 3.3. Mạng lưới thu gom nước rác

                    • 3.3.1. Nguyên tắc thiết kế hệ thống thu gom nước rác

                    • 3.3.2. Hệ thống thu gom nước rác

                    • 3.3.3. Tính toán thủy lực hệ thống

                      • Tính toán độ sâu đặt ống đầu tiên và chọn độ dốc các tuyến ống

                        • Độ sâu đặt ống đầu tiên của tuyến ống chính và tuyến ống kiểm tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan