Khu vực hồ sông sắt nằm trong địa phận thuộc huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

166 519 2
Khu vực hồ sông sắt nằm trong địa phận thuộc huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh MỤC LỤC Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH Giới thiệu hồ: 1.1 Vị trí địa lý: Khu vực hồ Sông Sắt nằm địa phận thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Vùng công trình đầu mối hồ Sông Sắt nằm cách thị trấn Nghĩa Đàn khoảng 12km phía Bắc, cách quốc lộ 1A đường sắt Bắc Nam khoảng 50km. Đặc điểm địa hình địa mạo khu vực xây công trình: Đây vùng thung lũng tương đối phẳng nằm dãy núi cao từ 200m đến 400m. Cao độ mặt đất lòng hồ từ 65m đến 75m thấp dần phía tuyến đập có độ cao từ 55m đến 60m. Vùng công trình đầu mối hồ Sông Sắt nằm cách thị trấn Nghĩa Đàn khoảng 12km phía Bắc, cách quốc lộ 1A đường sắt Bắc Nam khoảng 50km. Đây chỗ khép lại cách cung núi tạo nên địa thuận lợi để tạo thành hồ chứa nước. Sông Sắt nhánh cấp I sông Hiếu bờ trái, ngã ba sông đầu thị trấn Nghĩa Đàn. Sông Sắt sông nhỏ miền núi: Diện tích lưu vực rộng: 220 km2. Chiều dài sông: 30 km. Độ cao bình quân lưu vực: 162 m. Mật độ sông suối: 0,78 km/km2 Tiếp giáp với khu vực đầu mối vùng hưởng lợi có độ cao từ 50m đến 60m. Vùng thấp khe suối có cao độ 40m đến 50m. Theo tài liệu khảo sát cho thấy khu vực công trình đầu mối hồ sông Sắt định xây dựng vùng địa hình đồi núi, vùng hưởng lợi có địa hình tương đối phẳng. 1.2 Giải pháp hồ chứa nước. Hiện khu vực cần xây dựng hồ chứa nước Sông Sắt chưa có công trình thuỷ lợi thực lớn để đáp ứng nhu cầu dùng nước tưới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nước sinh hoạt nhân dân. Đồng thời mùa mưa về, lượng nước sông suối lớn khả ngập lụt dễ xảy ra. Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh Một phương hướng quan trọng để phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân phải khai thác triệt để tiềm nông nghiệp đưa sản lượng lúa ngày cao. Vì vậy, để phát triển sản xuất nâng cao đời sống nhân dân vùng thực tốt sách dân tộc, Nhà nước cần bước xây dựng công trình thuỷ lợi nhằm phục vụ cho nông nghiệp việc nghiên cứu xây dựng hồ chứa nhiệm vụ trọng tâm cần thiết tình hình thực trạng nay. Công trình hồ chứa nước Sông Sắt nằm vùng khô nóng thiếu nước trầm trọng, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào nguồn nước thiên nhiên. Vào mùa khô nóng nước sinh hoạt khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn nên việc đầu tư xây dựng công trình cần thiết cấp bách. 1.3 Nhiệm vụ công trình: Hồ chứa nước Sông Sắt xây dựng nhầm đảm bảo nhiệm vụ sau: + Tưới cho 5562 đất canh tác tưới tự chảy 2285 ha, tạo nguồn tưới cho khu Đông Hiếu, thực chuyển đổi cấu trồng địa bàn. + Nhằm trống lũ làm chậm lũ khu vực hạ du. + Là nơi nuôi trồng thuỷ sản kết hợp du lịch. Điều kiện tự nhiên: 2.1 Tình hình khí tượng thuỷ văn 2.1.1 Khí tượng Khí hậu có hai mùa rõ rệt, khí hậu có tính chất miền núi chịu ảnh hưởng gió mùa. a. Nhiệt độ không khí ( 0C ) - Trị số bình quân: 200C. - Trị số cao nhất: 4106 vào ngày 12/5/1996. - Trị số thấp nhất: -002 vào ngày 30/12/1975. Tháng Y.tố Max T.bình Min 33.9 16.4 0.3 36.3 37.6 40.6 41.6 40.9 40.0 38.8 36.4 17.4 20.3 24.0 27.2 28.1 28.4 27.3 26.0 3.7 6.1 11.4 16.1 18.9 20.4 20.3 16.6 Bảng 1.1: Nhiệt độ không khí theo tháng. 10 11 12 35.8 23.6 11.4 33.3 20.5 5.6 38.5 17.5 -0.2 b. Độ ẩm tương đối ( % ) Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh - Trị số bình quân: 86%. - Trị số cao nhất: 100%. - Trị số thấp nhất: 10% vào ngày 01/01/1974. Tháng Y.tố Max T.bình Min 10 87 10 10 11 12 100 100 100 100 100 99 99 100 100 100 100 89 88 86 81 82 80 85 88 19 17 18 28 28 34 34 30 Bảng 1.2: Độ ẩm không khí theo tháng. 87 33 87 21 86 11 c. Tốc độ gió ( m/s ) - Trị số bình quân: 1,3 m/s. - Trị số lớn nhất: 40 m/s vào ngày 22/05/1963. - Tốc độ gió lớn với P = 2% = 40,7 m/s. - Tốc độ gió lớn với P = 4% = 35,9 m/s. Tháng Y.tố T.bình Max 1.2 20 1.2 14 1.3 1.4 1.5 1.3 1.4 1.1 1.2 12 24 40 20 32 20 20 Bảng 1.3: Tốc độ gió theo tháng. 10 11 12 1.3 25 1.2 14 1.2 12 d. Số nắng trung bình ( Cả năm có 1580,2 nắng ) Tháng Y.tố T.bình 10 11 12 83. 48. 66. 120. 205. 177. 212. 159. 14 147. 10 10 5 2 Bảng 1.4: Số nắng trung bình theo tháng. e. Lượng bốc hơi. Lượng bốc mặt nước: Trong điều kiện lượng bốc mặt nước nước ta biến đổi từ nơi đến nơi khác, dùng lượng bốc hồ suối Hai để tính toán cho hồ sông Sào. Lượng bốc năm 1154 mm lượng bốc trung bình nhiều năm sau: T 1 h Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh n g Z n 6 c 0 ( . . . . m m 1 1 3 1 3 . . . . . . ) Bảng 1.5: Lượng bốc mặt nước theo tháng. Lượng bốc lưu vực: Tính phương trình cân nước: Zlv = X0 - Y0 Trong đó: X0 lượng mưa bình quân nhiều năm X0 = 1617 mm. Y0 độ sâu dòng chảy bình quân nhiều năm Y0 = 703 mm. Zlv = X0 - Y0 = 914 mm Lượng tổn thất bốc mặt hồ Sông Sào: ∆ Z = Znước - Zlv ∆ Z = 1154 - 914 = 240 mm. Phân phối lượng tổn thất bốc hơi: Căn vào hệ số phân phối lượng bốc mặt nước tính phân phối tổn thất bốc hồ Sông Sào sau: Bảng 1.6: Phân phối lượng tổn thất bốc theo tháng. f. Mưa bình quân lưu vực. Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh Từ tài liệu lượng mưa đo đồng 10 năm ( 1978 - 1987 ) hai trạm sông Chàng Tây Hiếu cho kết quả: Lượng mưa trung bình trạm Tây Hiếu 1654.8 mm trạm sông Chàng 1651.6 mm. Như vậy, lượng mưa bình quân 10 năm hai trạm coi nhau. Tuy nhiên, trạm Tây Hiếu có tài liệu dài năm nên dùng để tính lượng mưa bình quân lưu vực. Căn vào tài liệu lượng mưa năm trạm Tây Hiếu từ năm 1960 đến năm 1992 ta tính lượng mưa bình quân nhiều năm ( 33 năm ). Lượng mưa coi lượng mưa bình quân nhiều năm lưu vực sông Sào: X = 1617 mm. 2.1.2Thuỷ văn a. Lượng mưa tưới: Khu tưới hồ Sông Sắt bao gồm nông trường 1/5, Đông Hiếu xã: Nghĩa Trung, Nghĩa Hoà, Thái Hoà, Nghĩa Mĩ, Nghĩa Long, Nghĩa Thuận, Nghĩa Lợi Nghĩa Hội. Ngay vùng tưới có nhiều điểm đo mưa số liệu đo đạc thường bị gián đoạn, không liên tục xác. Chung quanh khu tưới có trạm đo mưa tài liệu đo năm, chất lượng thiếu xác. Ngay cạnh khu tưới phía Tây có trạm Tây Hiếu, tài liệu có từ năm 1960 đến 1992 ( liên tục 33 năm ), chất lượng tốt, nên sử dụng tài liệu trạm Tây Hiếu để tính mưa cho vùng tưới Sông Sắt. Lượng mưa vụ tưới thiết kế P = 85% sau: X Thời vụ → Vụ chiêm ( 12 Hè thu ( → Vụ mùa ( X75% Cv Cs 312.1 0.30 0.37 245.8 752.5 0.23 0.60 626.8 ( mm ) ( mm ) 5) 8) → 1318.0 0.31 0.91 11 ) Bảng 1.7: Các đặc trưng thuỷ văn lượng mưa tưới. 1018.4 b. Dòng chảy năm thiết kế: Tháng K 0.9 0.9 0.71 1.03 1.24 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 5.7 1.7 1.02 10 11 12 37. 30. 14. 4.1 SVTH: Trần Văn Quang Cả năm 100 Đồ Án Tốt Nghiệp Q85% (m3/s) GVHD: ThS. Phạm Lan Anh 0.2 0.2 0.18 0.26 0.31 1.4 0.4 0.25 9.5 Bảng 1.8: Dòng chảy năm thiết kế. 7.8 3.6 1.0 2.12 c. Dòng chảy lũ: P P0.2% Yếu tố Q ( m3/sec ) W ( 106 m3 ) P1% P10% 1320 1160 76.3 74.4 Bảng 1.9: Đặc trưng dòng chảy lũ thiết kế. 860 50.2 d. Dòng chảy kiệt: P P5% P10% Thực đo Q ( m3/sec ) 12.0 9.6 13.5 Bảng 1.10: Đặc trưng dòng chảy kiệt thiết kế. e. Dòng chảy bùn cát: ρ0 - Độ đục trung bình nhiều năm = 229 g/m3 - Thể tích bùn cát hàng năm lắng đọng V0 = 33.792 m3 2.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH. 2.2.1 Địa hình lưu vực lòng hồ. Dạng địa hình khu vực lòng hồ dạng bồi tích phân bố dọc hai bên bờ Sông Sắt tạo thành bãi bồi không đối xứng, chiều rộng từ vài chục đến vài trăm mét, cao độ từ 50 m đến 60 m, mật độ hình có nghiêng phía Sông Sắt. Địa hình bồi tích sông Sắt tạo nên, lòng sông cát, cuội, sỏi, hai bên bờ đất cát, sét lẫn cuội sỏi. 2.2.2 Địa hình khu tưới. Là dạng địa hình đồi núi thấp. Dạng tạo thành dãy đồi liên tiếp men theo hai bờ sông sào, hướng đông bắc tây nam. Dạng địa hình gò đồi đồi dạng bát úp, sườn thoải, cao độ từ +70 đến +90 đồi đất lorzan màu nâu đỏ. Dân thường trồng cà phê, cao su, ăn tạo nên thảm thực vật 2.2.3 Điều kiện địa hình khu vực công trình đầu mối. Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh Vùng tuyến công trình đầu mối hồ sông Sắt vùng chuyển tiếp vùng núi vùng bán địa sơn. Tuyến đập vai hữu đập có cao trình +81, vai tả gối vào dãy núi có cao trình +120. Sườn núi dốc, trình bào mòn diễn không mãnh liệt sườn đồi thoải có thảm thực vật. Dạng địa hình núi thấp chạy men theo hai bên bờ sông Sắt tạo thành đất đá sét bột kết, mặt phong hoá mạnh thành đất hỗn hợp dăm sạn. Dạng địa hình tuyến đập chính, đập phụ qua, xu hướng bờ trái dốc núi cao, phía bờ phải núi thấp sườn thoải. 2.3 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH. 2.3.1 Điều kiện địa chất vùng tuyến công trình đầu mối. Vùng tuyến đập sông Săt khảo sát khoan đào với số lượng sau: Nội dung Vị trí Đập Đập phụ Đập phụ Đập phụ Tràn Tràn Tràn Cống bờ trái Cống bờ phải Cống bờ phải Tổng cộng: VLXD đất VLXD cát sỏi Lòng hồ Khoan máy Khoan tay Chiều Chiều Số hố Số hố dài (m) dài (m) 16 390 35 115 14 82.3 50 55 60 30 40 40 42 815 14 82.3 Số mẫu nguyên dạng tổng cộng: 198 mẫu Số mẫu nguyên dạng rời VLXD: 128 mẫu Đào Số hố Độ sâu 17 10 12 17 14 97 288 41 58.3 26 20.8 39.3 49.5 57 7.5 23.8 24.3 24.3 683.6 90.9 34.6 Bảng 1.11: Khảo sát khoan đào vùng tuyến đập. Kết khảo sát địa chất cho địa tầng vùng tuyến đập sau: a. Các lớp phủ: Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh - Lớp 1: Cát, cuội, sỏi lòng sông, màu xám, vàng nhạt, cuội sỏi chiếm 60 70% lại cát, hạn sét, hạt bụi, phân bố cục bộ, lớp dày từ 0.4 - 0.6 m. Nguồn gốc bồi tích. - Lớp 2: Đất sét nhẹ, cát nặng, màu nâu vàng xen kẹp lớp mỏng cát. Kết cấu chặt vừa, trạng thái nửa cứng, chiều dày lớp từ đến m, nguồn gốc bồi tích. - Lớp 3: Cát, cuội, sỏi đáy thềm, màu vàng nâu xám vàng, cát chiếm khoảng 30% cuội, sỏi chủ yếu thạch anh, cát kết, độ mài mòn tốt, đôi chỗ kẹp lớp mỏng cát cuội sỏi dày 0.2 - 0.3 m. Kết cấu rời rạc, lớp dày đến m. Nguồn gốc bồi tích. Lớp thấy phân bố đáy thềm bãi bồi trái tuyến đập chính. - Lớp 4: sét nặng đến sét nhẹ lẫn khoảng đến % dăm sạn, màu nâu vàng, vàng nhạt. Kết cấu chặt, trạng thái nửa cứng đến cứng, nguồn gốc bồi tích, dày khoảng đến m phân bố chủ yếu vai trái phần vai phải. Lớp có tiêu lý sau: - Lớp 5: sét nặng đến sét nhẹ, màu nâu đỏ, nâu vàng, lẫn khoảng 10% dăm sạn (sản phẩm đá gốc cát kết, bột kết, thạch anh ). Kết cấu chặt, trạng thái nửa cứng đến cứng. Nguồn gốc pha tàn tích, dày khoảng I m phân bố hầu hết vai đập chính, phụ 1, phụ 2, phụ 3. - Lớp 5a: Đây hỗn hợp sét dăm sạn, màu sắc loang lổ, xám vàng, xám nhạt. Dăm sạn chiếm khoảng 28 I 30% ( sản phẩm đá gốc cát bột kết phong hoá ). Kết cấu chặt vừa, trạng thái nửa cứng đến cứng. Nguồn gốc tàn tích đá gốc sét bột cát kết. Phân bố hai vai đập phụ 1, phụ đập chính. Chiều dày từ I m. Ngoài khảo sát đập phụ III thấy xuất số lớp đất đá có ký hiệu 1a, lớp ký hiệu 6a. - Lớp 1a: lớp đất đắp bờ ao sét trung đến nặng chứa dăm sạn, trạng thái nửa cứng đến cứng, kết cấu chặt vừa đến chặt, dày từ - 2m. Phân bố hai vai đập phụ III. - Lớp 6: Đất sét màu nâu đỏ, xám vàng lẫn dăm sạn, trạng thái cứng, kết cấu chặt, nguồn gốc tàn tích đá bazan. Nằm hai vai đập phụ III, chiều dày - 5m. Lớp có tiêu lý sau: Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 ϕ = 120 , K = 1x10-5 cm/sec. SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh - Lớp 6a: sét nhẹ đến trung chứa nhiều dăm sạn màu nâu đỏ xám vàng, trạng thái dẻo mềm, dẻo cứng, kết cấu chặt. Nguồn gốc tàn tích đá bazan. Nằm trực tiếp lên đá bazan phong hoá mạnh hai vai đập phụ III. Đập chắn K(cm/s) Đất Vị trí lòng sông 5x10-6 Vị trí sườn đồi γ w (T/m3) γ d dung dung trọng ướt khô ϕtn ϕbh Cbh T/m2 Ctn T/m2 n (hs rỗng) 1.94 1.99 1.588 1.574 24o 26o 19o 22o 3.0 1.0 3.59 0.7 0.42 0.39 Vật liệu đắp 10-6 1.96 1.59 23 20 2.8 3.2 0.35 Tuyến tràn Đất - 1.86 1.488 22 20 2.9 3.4 0.4 - 1.99 1.574 2.5 26 22 1.0 0.7 0.39 0.35 Tuyến cống Đống đá b. Đá gốc: 32 Các loại đá: Đá bazan: phân bố thượng lưu tuyến đập vai phải đập phụ 2. Đó đá bazan olivin. Đá tươi có màu xám xanh, xám tro rắn chắc. Đá có cấu tạo khối. Khi phong hoá có màu phớt vàng nâu đỏ. Phong hoá mạnh sâu tới 10 đến 20 m tạo thành đất hồn hợp dăm sạn ( lớp 6a ). Khi phong hoá có nhiều lỗ rỗng xốp nhẹ. Đá trầm tích sét kết, bột kết cát kết: Theo tài liệu khảo sát cho thấy chủ yếu sét kết bột kết cát kết dạng lớp kẹp. Đôi chỗ sét bột cát kết kẹp thấu kính đá vôi có màu xám xanh, xám đen dày từ 0.3 đến 0.5 m. Đá sét bột kết màu xám tím, vàng nâu nhạt, thuộc Điệp Đồng Trấu không phân chia phân lớp sau: Sét kết lớp dày 0.1 đến 0.2 m. Bột kết lớp 0.3 đến 0.5 m. Cát kết lớp dày 0.4 đến 0.8m. Mức độ phong hoá: Phong hoá mạnh đến phong hoá mãnh liệt, xuất hầu hết bề mặt đá gốc. Độ sâu đến 10m vai đập phụ vai trái tuyến chính. Còn độ sâu từ 20 đến 30m hố khoan chưa qua. Đá giữ cấu trúc phân biến thành hỗn hợp dăm sạn lẫn đất. 10 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 10 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh ’’ Bảng 6.8: Bảng tính đường mặt nước CI' C . h h'' ln l l+ln 0,081 0,107 0,133 0,159 0,185 0,211 0,237 0,263 0,289 0,315 0,341 0,367 0,393 0,419 0,445 0,47 0,4296 0,416731 0,403943 0,391257 0,378691 0,366265 0,353998 0,341907 0,330009 0,318323 0,306863 0,295645 0,284681 0,273984 0,263566 0,25382 1,9332 1,8753 1,8177 1,7607 1,7041 1,6482 1,593 1,5386 1,485 1,4325 1,3809 1,3304 1,2811 1,2329 1,186 1,1422 3,1332 6,4662 9,8929 13,345 16,771 20,129 23,38 26,483 29,397 32,074 34,458 36,482 38,058 39,075 39,382 1,9332 5,0085 8,2839 11,654 15,049 18,419 21,722 24,919 27,968 30,829 33,455 35,788 37,763 39,291 40,261 40,524 151 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh Bảng 6.9: Bảng tính toán đường nước đổ b1. Mặt cắt h(m ) (m2 ) χ (m) 0,99 1,188 3,18 1,2 3,2 1,01 1,212 3,22 1,02 1,224 3,24 1,03 1,236 3,26 1,04 1,248 3,28 1,05 1,26 3,3 1,06 1,272 3,32 1,07 1,284 3,34 10 1,08 1,296 3,36 11 1,09 1,308 3,38 ∋ V(m/s) 1,0101 0,9901 0,9803 0,9708 0,9615 0,9523 0,9434 0,9345 0,9259 0,9174 0,052 0,0509 0,0499 0,0489 0,0480 0,0471 0,0462 0,0453 0,0445 1,042 1,0509 1,0599 1,0689 1,0780 1,0871 1,0962 1,1053 1,1145 0,0437 0,0429 1,1237 1,1329 ∆∋ 0,0089 0,009 0,0090 0,0090 0,0090 0,0091 0,0091 0,0091 0,0091 0,0092 R C 0,3735 49,920 49,952 49,983 50,013 50,043 50,073 50,102 50,131 50,159 50,187 50,214 0,375 0,3764 0,3777 0,3791 0,3804 0,3818 0,3831 0,3844 0,3857 0,3869 J 0,0011 0,0010 0,0010 0,0010 0,0009 0,0009 0,0009 0,0009 0,0009 0,0008 0,0008 J i- J ∆L(m) ∑∆L(m) 0,0010 0,0010 0,0010 0,0019 0,0019 0,0019 0,001 0,0009 0,0009 0,0009 0,0009 0,0008 0,0008 0,002 0,0020 0,0020 0,0020 0,0020 0,0021 0,0021 4,6749 4,6264 4,5808 4,5378 4,4973 4,4590 4,67495 9,30139 13,8822 18,4201 22,9174 27,3765 4,4229 31,7994 4,3886 36,188 4,3561 40,5441 4,3252 44,8694 152 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh 12 1,1 1,32 3,4 13 1,11 1,332 3,42 14 1,12 1,344 3,44 15 1,13 1,356 3,46 16 1,14 1,368 3,48 0,9090 0,9009 0,8928 0,8849 0,8771 0,0421 0,0413 0,0406 0,0399 0,0392 1,1421 1,1513 1,1606 1,1699 1,1792 0,0092 0,0092 0,0092 0,0092 0,0093 0,3882 0,3894 0,3907 0,3919 0,3931 50,242 50,268 50,295 50,320 50,346 0,0008 0,0008 0,0008 0,0007 0,0007 0,0008 0,0008 0,0008 0,0021 0,0021 0,0021 0,0008 0,0007 0,0022 0,0022 4,2958 4,2679 4,2413 4,2159 4,1917 49,1653 53,4332 57,6746 61,8906 66,0823 153 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh Hình6.5 - Sơ đồ xác định vị trí nước nhảy cống ngầm Từ kết bảng tính (7.8) (7.9)ta xác định - Chiều sâu sau nước nhảy h’’ = 1,03 m. - Chiều dài nước nhảy ln = 2,011 m. - Chiều sâu trước nước nhảy h’ = 0,2 m. Nước nhảy cống gây bất lợi cho cống mặt ổn định trình làm việc xảy tượng chân không khu vực sau cửa van tượng xâm thực vật liệu làm cống , không đảm bảo chế độ sử dụng nước. Ta thấy chiều cao cống Hc = 1,6 m > h’’ = 1,03m (m) nên nước nhảy không chạm trần cống biện pháp xử lý chấp nhận nước nhảy cống thực gia cố khớp nối thi công cống để đảm bảo cho cống làm việc bình thường có nước nhảy cống. 6.5.4.Tiêu Năng Sau Cống. Do nước nhảy cống nên ta cần làm bể tiêu cấu tạo với: - Chiều sâu bể: d = 0,5m. - Chiều dài bể lấy bằng: 5m. Dưới đáy bể bố trí tầng lọc ngược, bể có đục lỗ thoát nước. 6.5.5.Cấu Tạo Cửa Vào Cửa Ra. - Cửa vào. Cửa vào phải đạm bảo điều kiện nối tiếp thuận dòng với kênh thượng lưu. Chọn cửa vào mở rộng dần với tường hướng dòng thẳng đứng. Góc mở rộng tường 18o chiều cao tường hạ thấp dần theo mái đập. Tại cửa vào bố trí khe phai lưới chắn rác có cấu tạo chọn. - Cửa . Cửa kết hợp với việc bố trí bể tiêu làm BTCT M200,nên tường hướng dòng có góc mở theo góc mở bể. với chiều dài cấu tạo chọn 5m, với chiều rộng chiều rộng đáy kênh hạ lưu Bb = Bk = 1,14 m. 6.5.6.Thân Cống. +Mặt Cắt Thân Cống: 154 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh Cống làm bê tông cốt thép M200 đổ chỗ. Mặt cắt ngang cống có dạng kết cấu khung cứng, làm vát góc để tránh ứng suất tậptrung. Chiều dày thành cống xác định theo theo điều kiện chịu lực, điều kiện chống thấm yêu cầu cấu tạo. Chiều dày thân cống theo điều kiện chống thấm cần đảm bảo điều kiện : t≥ H [ J] Trong : H – Cột nước lớn H = MNDBT – Zcv =75,7 – 66,78 = 8,92 m. [ J] ⇒ - Građien thấm cho phép bê tông , lấy t≥ [ J] = 30 H 8,92 = = 0, 29 m [ J ] 30 Theo điều kiện cấu tạo t = 0,3 ÷ 0,7 (m) Chọn theo tính toán lớn ta chọn theo cấu tạo t = 0,6 (m) sử dụng phụ gia chống thấm. Hình 6.6.Mặt cắt cống 155 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh +Phân đoạn cống. -Khi cống dài, cần bố trí khe nối chia cống thành đoạn để tránh rạn nứt lún không đều. Chiều dài đoạn phụ thuộc vào địa chất tải trọng cống, thường khoảng 10 ÷ 20 m. -Tại khe nối cần đặt thiết bị chống rò nước. Thiết bị chống rò kim loại dùng cho ngang đứng cống hộp có cấu tạo hình vẽ. -Khi cột nước tác dụng không cao, làm thiết bị chống rò khớp nối kiểu dây thừng tẩm nhựa đường. Hình 6.7. Sơ đồ khớp nối cống hộp bêtông 156 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh a) Khớp nối ngang; b) Khớp nối đứng – Bao tải tẩm nhựa đường; – Đổ nhựa đường; – Tấm kim loại hình Ω; – Tấm kim loại hình phẳng; – Vữa bêtông đổ sau +Nối Tiếp Giữa Thân Công Và Nền Đập Để nối tiếp thân cống với cống hộp đượcđổ trực tiếp lớp bê tông lót M100 dày 10cm. Để nối tiếp thân cống với đập ta dùng đất sét nện chặt thành lớp bao quanh cống dày 1m. Tại chỗ nối tiếp đoạn cống, làm thành gờ để nối tiếp cống với đất tốt hơn, tránh cho cống không bị trượt hạ lưu đồng thời làm tăng chiều dàiđường viền thấm thân cống. 6.5.7.Tháp Van Và Cầu Công Tác. Vị trí tháp van kiểm tra trình tính toán thủy lực cống. Quá trình tính toán thủy lực cống, chấp nhận có nước nhảy cống nên vị trí tháp van chọn phần xác định sơ bộ.Tháp van bố trí mái thượng lưu cách cửa cống phía hạ lưu 35 m. Trong tháp van bố trí van công tác van sửa chữa cố. Do có nước nhảy cống nên ta bố trí lỗ thông tháp van. Mặt cắt ngang tháp van có dạng chữ nhật. Chiều dày thành tháp van xác định theo điều kiện chịu lực, điều kiện chống thấm điều kiện cấu tạo. Thường thành tháp van có chiều dày thay đổi. - Nối tháp van với đỉnh đập cầu công tác rộng 1,8 m , lan can cầu cao 1m thép. Cao trình sàn tháp cao trình đỉnh đập. 6.6.Tính Toán Kết Cấu Cống. Tính toán kết cấu cống ngầm nhằm đảm bảo điều kiện ổn định trường hợp làm việc, ta thường tính toán trường hợp sau : - Khi công trình thi công xong, cống chưa có nước . - Khi công trình làm việc bình thường, mực nước thượng lưu MNDBT cống mở để lấy nước ứng với lưu lượng thiết kế . - Khi thượng lưu MNLTK, cống đóng không lấy nước . - Khi có lực động đất . . 157 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh Trong phạm vi đồ án ta tính toán ngoại lực tác dụng lên mặt cắt cống (mặt cắt đỉnh đập), tức đoạn cống số 5, cho trường hợp làm việc cống trường hợp mực nước thượng lưu MNLTK, cống đóng. Trong phạm vi đồ án ta tính toán kết cấu cống theo phương ngang cống, tính toán cho mặt cắt đỉnh đập. Cống cống hộp nên ta tính cho m dài cống 6.6.1.Tài Liệu Tính Toán. *) Vị trí kết cấu cống ngầm Cống ngầm đặt phía bờ trái đập,Đáy cửa vào cống đặt cao trình + 66,68m, đáy cửa cống đặt cao trình + 66,41 m, tổng chiều dài cống 122 m . -Cống dạng cống hộp, làm bê tông cốt thép M200 có mặt cắt ngang dạng hình chữ nhật, góc có làm vát để giảm ứng suất tập trung 6.6.2.Các Lực Tác Dụng Lên Mặt Cắt Cống (trường hợp cống hộp tính cho m dài) +Các Lực Tác Dụng. Khi thượng lưu MNLTK, cống đóng không lấy nước, lực tác dụng lên cống với mặt cắt đỉnh đập bao gồm : - Trọng lượng thân cống . - Áp lực đất . - Áp lực nước bên cống * Số liệu tiêu tính toán : - Tại mặt cắt tính toán ta có thông số sau : + Cao trình đặt cống : ∇đặt cống = 66,36 (m). + Cao trình đỉnh cống :∇đỉnh cống = 67,5(m). + Cao trình đất đắp ( cao trình đỉnh đập ) : ∇đỉnh đập = 83,06 (m). - Đất đắp đập có tiêu lý sau : γk = 1,59 (T/m3) γtn = 1,89 (T/m3) n = 0,35 γbh = γk + n.γn = 1,59 + 0,35 .1= 1,94 (T/m3). ϕtn =23 ; ϕbh = 20. 158 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh MÆt ®Êt ®¾p Z1 Mùc n ¦ íc p2 q1 q2 q4 p1 q5 t p' Z2 p1 p2 q5 bc p' H p' B p' q6 q3 r Hình 6.9.Sơ đồ tính toán lực tác dụng lên cống Trong : + q1 : áp lực đất đỉnh cống. + q2 : áp lực nước đỉnh cống. + q3 : áp lực nước đáy cống. + q4 : trọng lượng thân nắp cống. +q5 : trọng lượng thân bên cống. + q6 : trọng lượng thân đáy cống. + p1, p1' : áp lực đất bên thành cống. + p2, p2' : áp lực nước bên tác dụng lên bên cống. + r : phản lực nền. a.Áp Lực Đất -Áp lực đất đỉnh cống q = K.∑ γ i .Z i + Zi γi chiều dày dung trọng lớp đất đắp đỉnh cống. (Phần đường bão hoà tính theo dung trọng tự nhiên, phần nằm đường bão hoà tính theo dung trọng đẩy ). 159 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh Dựa vào sơ đồ tính thấm qua đập đất với mặt cắt sườn đồi bên phải ta xác định đường bão hoà, từ xác định Z i γi tương ứng. * Xác định phương trình đường bão hòa vị trí tính toán Tính toán cho mặt cắt sườn đồi cao trình +67,5m ,thượng lưu MNLTK=+79,11 Y MNLTK H1 83,06 72 a0 67,5 L L - Lưu lượng thấm qua đập xác định qua hệ phương trình :  H12 − a02 qd = K d . 2.( L + ∆L − m2 .ao )   q = K . ao d  d m ' + 0,5 Trong : H1 = MNLTK- 67,5 = 79,11– 67,5 =11,61 m. L =(Zdd-ZMNLTK)m1 +Bđập + (Zdd-Zcơ )m2 + Bcơ+ (Zcơ - Zđáy)m2 =(83,06 - 79,11)4 + + (83,06 - 72)3,5 +3 +(72 – 67,5)3,5= L = 83,26 m ∆L = m1 × H × 11,61 = = 5,16m × m1 + × + Thử dần ta có ao =3,2m ; qđ = 8×10-9 (m3/s.m) H12 − qđ .x Kđ - Phương trình đường bão hòa : y = 11,612 − 1,6x = Khoảng cách từ gốc toạ độ tới mặt cắt đập x = 25,96 m. Thay vào phương trình đường bão hòa ta : y = = 9,65 m Cao trình đường bão hoà mặt cắt tính toán : ∇đbh = ∇đáyđập + y = 67,5 + 9,65 = 77,15(m) 160 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang X Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh - Chiều cao từ mặt đất đắp đến đường bão hoà : Z1 = ∇đỉnh đập -∇đbh = 83,06 – 77,15 = 5,9 (m). - Chiều cao đường bão hoà đến đỉnh cống : Z2 = ∇đbh - ∇đỉnh cống = 77,15 – 67,5 = 9,65 (m). - Dung trọng tự nhiên đất đắp đập : γtn = 1,89 (T/m3). - Dung trọng đẩy đất đắp : γđn = γbh - γn = 1,94 – 1,0 = 0,94 (T/m3). + k : hệ số tập trung áp lực đất, phụ thuộc vào tính chất đất nền, phương pháp đặt cống,chọn k=1 T q1 = k ∑γ i .Z i = 1.(5,9 × 1,89 + 0,94 × 9,65) = 20,635 ( ) m => - Áp lực đất hai bên thành cống ( p1, p2 ) Biểu đồ áp lực bên có dạng hình thang : p1 = q1 tg2(45o – ϕ/2) , ( đỉnh ) p1’= q1’tg2(45o - ϕ/2) , ( đáy ) Trong : + q1’= q1 + γđđ.H = 20,635 + 0,94×2,34 = 22,83 (T/m). + H : chiều cao cống, H = Hc + tđáy+ tnắp = 1,14 + 0,6 + 0,6 = 2,34 m. + γđđ: Dung trọng đất đắp hai bên thành cống, lấy dung trọng đẩy nổi, γđ = γđn = 0,94 (T/m3). p1 = 20,635 × tg (450 − => 20 ) = 14, 45 200 p = 22,83 × tg (45 − ) = 15,98 ' (T/m) (T/m) b. Áp Lực Nước. - Trên đỉnh cống (q2) : q2 = γn.Z2 = 1,0×9,65 = 9,65 (T/m). - Hai bên thành cống (p2, p2’) : p2 = γn.Z2 = 1,0×9,65= 9,65 (T/m). p2’ = γn.(Z2 + H) =1,0×(9,65 + 2,34) = 11,99 (T/m). 161 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh -. Dưới đáy cống : q3 = γn.(Z2 + H) =1,0×(9,65 + 2,34) = 11,99 (T/m). 162 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh c. Trọng lượng thân -Tấm nắp: q4 = γb.tn = 2,4×0,6 = 1,44 (T/m). Với tn chiều dày nắp cống, tn = 0,6 m. -. Tấm bên (phân bố theo phương đứng): q5 = γb.tb = 2,4×0,6 = 1,44 (T/m). Với tb chiều dày bên, tb = 0,6 m. - Tấm đáy : q6 = γb.tđ = 2,4×0,6 = 1,44 (T/m) . Với tđ chiều dày đáy, tđ = 0,6 m. d. Phản lực r Biểu đồ phân bố phản lực phụ thuộc vào loại cách đặt cống , thường r không phân bố đều, song tính toán ta xem gần phân bố đều, : r = q1 + q2 - q3 +q4 + q6 + 2.q5. H − td − tn B (T/m) Với h: Chiều sâu nước cống mặt cắt tính toán Với B = bc + 2tb = 1,2 + 2×0,6 = 2,4 (m). r = 20,635 +9,65 − 11,99 + 1, 44 + 1, 44 + 2.1, 44. 2,34 − 0,6 − 0,6 = 22,543 2, (T/m) 163 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh e .Sơ đồ lực cuối -Các lực thẳng đứng - Phân bố đỉnh : Tải trọng tiêu chuẩn : qtc = q1 + q2 + q4 (T/m). Tải trọng tính toán : q = 1,1.q1 + 1.q2 + 1,05.q4 (T/m). Trong : hệ số 1,1; 1,05 hệ số vượt tải tra bảng 6.1 trang 22 TCXDVN 285 – 2002. - Phân bố hai bên thành : Tải trọng tiêu chuẩn : q5 tc = 1,44 (T/m). Tải trọng tính toán : q5 = 1.05.q5 tc = 1,512 (T/m). - Phân bố đáy : Tải trọng tiêu chuẩn : qn tc = r + q3 – q6 (T/m). Tải trọng tính toán : qn = r + 1.q3 – 1,05.q6 (T/m). -Các lực nằm ngang Phân tải trọng ngang làm hai phận, phận p, phận tuyến tính p’. - Bộ phận : Tiêu chuẩn ptc = p1 + p2 (T/m). Tính toán : p = 1,2.p1 +1.p2 (T/m). - Bộ phận tuyến tính : Tiêu chuẩn : p’tc = (p1’ – p1) + (p2’ – p2) 164 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp Tính toán : GVHD: ThS. Phạm Lan Anh p’ = 1,2.(p1’ – p1) + 1.(p2’ – p2) (T/m). Hình 6.10 Sơ đồ lực cuối tác dụng lên cống ngầm. -trên bảng tổng hợp ngoại lực tác dụng lên cống để tính toán nội lực bố trí cốt thép lên cống . -Trong phạm vi đồ án ta xấc định ngoại lực tác dụng lên cống. Tải trọng Hệ số Thành tiêu vượt tải Tải trọng tính phần lực q1(T/m) q2(T/m) q3(T/m) q4(T/m) q5(T/m) q6(T/m) p1(T/m) p'1(T/m) p2(T/m) p'2(T/m) r (T/m) q (T/m) p (T/m) p' (T/m) chuẩn 20,635 9,65 11,99 1,44 1,44 1,44 14,45 15,98 9,65 11,99 22,543 33,861 26,99 4,176 n 1,1 1 1,05 1,05 1.05 1,2 1,2 1 toán 22,698 9,65 11,99 1,512 1,512 1,512 17,34 19,176 9,65 11,99 22,543 33,861 26,99 4,1762 Ghi Áp lực đất đỉnh cống Áp lực nước đỉnh cống Áp lực nước đáy cống TLBT nắp TLBT bên TLBT đáy Áp lực đất hai bên thành cống Áp lực đất hai bên thành cống Áp lực nước hai bên thành cống Áp lực nước hai bên thành cống Phản lực Lực thẳng đứng đỉnh Lực nằm ngang phân bố Lực nằm ngang tuyến tính qn (T/m) 33,021 33,021 Lực thẳng đứng đáy 165 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh ( Các hệ số vượt tải n tra bảng 6.1 ( trang 22 ) TCXDVN 285-2002 ứng với loại tải trọng ). 166 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang [...]... tính hồ chứa: - Đường quan hệ F = f ( z ), đường quan hệ V = f ( z ) Z(m) 66 68 70 72 20 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 74 75 76 78 79 80 20 SVTH: Trần Văn Quang 81 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Phạm Lan Anh F (105 m2) 19 29 40.8 52 66 75 85 108 122 136 150 V (106m3) 6.5 11.5 17.5 27 39 45.4 54 74 85 96.6 115 Bảng 3.4: Quan hệ đặc tính lòng hồ - Đặc trưng quan hệ hồ chứa ( Z~ F) - Đặc trưng quan hệ hồ. .. xả lũ đảm bảo an toàn cho đầu mối và vùng hạ lưu 3.3Yêu cầu nước tưới và nhiệm vụ công trình 16 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 16 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Phạm Lan Anh Xây dựng công trình đầu mối hồ Sông Sắt đảm bảo tưới cho 5562 ha đất canh tác trong đó tưới tự chảy 2285 ha, tạo nguồn nước tưới cho khu Đông Hiếu, thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn đồng thời... Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 15 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Phạm Lan Anh 3.2 Hiện trạng thuỷ lợi và phương hướng quy hoạch 3.2.1 Hiện trạng thuỷ lợi Hiện nay tại khu vực cần xây dựng hồ chứa nước Sông Sắt chưa có một công trình thuỷ lợi nào thực sự lớn để đáp ứng nhu cầu dùng nước tưới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cũng như nước sinh hoạt của nhân dân Khi hồ Sông Sắt được... hồ chứa nước sông Sắt PA1 18 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Phạm Lan Anh *) Tài liệu cơ bản thiết kế công trình đầu mối I TÀI LIỆU ĐỊA HÌNH - Bình đồ tổng thể lòng hồ và khu tưới - Bình đồ tổng thể lòng hồ - Bình đồ tuyến đập tỉ lệ 1/1000 - Bình đồ tuyến tràn tỉ lệ 1/1000 - Bình đồ tuyến cống - Các mặt cắt ngang, dọc tuyến đập, tràn, cống II TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT - Các mặt cắt dọc, ngang... nhân dân Khi hồ Sông Sắt được xây dựng sẽ hình thành hai khu vực: Hồ chứa nước và khu hưởng lợi Trong vùng hồ chưa tìm thấy một loại khoáng sản quý hiếm nào Sau khi xây dựng xong sẽ làm biến đổi sinh thái và cải thiện điều kiện tiểu khí hậu khu vực Việc tích nước trong hồ làm mực nước ngầm dần cao hơn tạo điều kiện cho cây cối phát triển Khi hồ Sông Sắt xây dựng xong sẽ cùng với hệ thống kênh tưới giải... thực và cây công nghiệp, tạo cho khu vực huyện Nghĩa Đàn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả có giá trị như cà phê, cao su, mía, cam, chanh Do đó việc xây dựng công trình đầu mối hồ chứa nước Sông Sắt là hoàn toàn cần thiết và cấp bách Trước khi thi công hồ Sông Sắt cần giải phóng mặt bằng, việc tổ chức di dân và tái định cư là công tác quan trọng Công tác này phải được... Bicarbonat canxi Magiê ăn mòn cacbonat Đáng giá điều kiện ăn mòn: Đối với công trình chịu cột nước ép, nước bao quanh bê tông trong điều kiện bất kỳ 11 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 11 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Phạm Lan Anh c Tính thấm nước của đá gốc: Nhìn chung đá gốc có tính thấm nước kém, trung bình, riêng ở hố khoan KM17 ở độ sâu 23m đến 30m gặp lớp đá vôi nằm xen kẹp trong. .. đoạn sông x : Tọa độ dài đoạn sông t : thời gian Khi dòng chảy lũ vào kho nước thì mặt cắt mở rộng đột ngột, độ dốc đường mặt nước rất nhỏ, độ sâu dòng chảy rất lớn và tốc độ dòng chảy cũng rất nhỏ do có 24 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 24 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Phạm Lan Anh đập ngăn dòng Sử dụng phương pháp đơn giản bằng cách coi hồ chứa là một đoạn sông và mặt nước trong. .. nước trong sông ở hạ du,đảm bảo an toàn các công trình ven sông và các vùng dân cư.Thông qua tính toán điều tiết lũ tìm ra các thông số cơ bản của công trình hồ chứa, bao gồm việc xác định dung tích phòng lũ cần thiết của hồ chứa,phương thức vận hành công trình xả lũ ,quy mô công trình xả lũ + Nguyên lý cơ bản tính toán điều tiết lũ : Dòng chảy trong sông trong thời kỳ có lũ là không ổn định trong sông. .. hồ chứa nước sông Sắt PA1 25 SVTH: Trần Văn Quang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Phạm Lan Anh Tính toán điều tiết lũ dựa trên phương trình cân bằng nước: Q.∆t – q.∆t = F.∆h (6-5) Trong ó: Q: Lưu lượng vào q: Lưu lượng ra F: Diện tích mặt hồc hứa h: Cột nước trên công trình tháo lũ Nếu thay dt bằng khoảng thời gian ∆t = t 1 – t2, ở đây t1 là thời điểm ban đầu và t 2 là thời điểm cuối của khoảng thời gian . vực hồ Sông Sắt nằm trong địa phận thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Vùng công trình đầu mối hồ Sông Sắt nằm cách thị trấn Nghĩa Đàn khoảng 12km về phía Bắc, cách quốc lộ 1A và đường sắt Bắc. Lan Anh MỤC LỤC 1 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang 1 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1 Giới thiệu hồ: 1.1Vị trí địa lý: Khu vực. Điều kiện địa hình khu vực công trình đầu mối. 7 Thiết kế hồ chứa nước sông Sắt PA1 SVTH: Trần Văn Quang 7 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Phạm Lan Anh Vùng tuyến công trình đầu mối hồ sông Sắt là vùng

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ; = 0,022

  • ; =0,0061

  • Từ đó xác định được

  • + Tính hs1% = K1% .

  • = 0,95×0.85×1,5×1,01×1×2,061

  • =2,521

  • Z1 = MNDBT + Δh + hsl + a

  • = 79,445 m

  • 3.1.1.3. Xác định cao trình Z2 ứng với MNLTK

  • D’ : Đà sóng ứng với MNLTK: D’ = 2450 m

  • 2,68 ; 0,041

  • 1,11 ; 0.012

  • 1,11 ; 0.012

  • ’ = = 0,012. = 1,007 m

  • ’ = = 1,11 . = 3,247 s

  • ’ = = 16,47 m.

  • Từ mặt cắt địa chất tuyến đập ta xác định được cao trình đáy đập là +47,5 m (đã bóc bỏ lớp cát dày 0,5m).

  • + Về điều kiện làm việc của thân đập thì chiều rộng đỉnh đập có tác dụng góp một phần vào việc giữ ổn định cho đập, kéo dài đường viền thấm để ngăn ngừa biến hình thấm.

  • + Về điều kiện thi công thì bề rộng đỉnh đập phụ thuộc vào thiết bị, máy móc thi công.

    • 3.1.4 .Thiết bị thoát nước cho thân đập.

      • + Các tài liệu cơ bản tính toán.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan