Quy hoạch cấp nước hệ thống thủy lợi xuân thủy tỉnh nam định

90 530 4
Quy hoạch cấp nước hệ thống thủy lợi xuân thủy tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC MỤC LỤC MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .6 1.1. Vị trí địa lí 1.2. Đặc điểm địa hình .6 1.3. Đặc điểm sông ngòi 1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng .9 1.5. Đặc điểm khí hậu, khí tượng, thủy văn .10 1.5.1. Nhiệt độ .10 1.5.2. Độ ẩm không khí 10 1.5.3. Bốc .11 1.5.4. Mưa .11 1.5.5. Gió, bão .11 1.5.6. Mây 12 1.5.7. Nắng 12 1.5.8. Đặc điểm thủy triều .12 1.5.9. Các tượng thời tiết khác 13 CHƯƠNG .14 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI .14 2.1. Dân sinh 14 2.1.1. Dân số cấu dân số .14 2.1.2. Nghề nghiệp nhân dân vùng 14 2.2. Trình độ sản xuất nông nghiệp tập quán canh tác 14 2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất: .14 2.2.2. Các loại trồng vật nuôi chủ yếu: 15 2.2.3. Phương hướng quy hoạch PTNN NT vùng dự án .16 SV: LÊ TÔN CƯƠNG LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.3. Hiện trạng thủy lợi 16 2.3.1. Hiện trạng hệ thống kênh mương .16 2.4. Hiện trạng công trình thuộc sở hạ tầng khác .18 2.4.1. Giao thông vận tải 18 2.4.2. Hệ thống điện, lượng 19 2.5. Hiện trạng y tế, văn hóa, giáo dục 19 2.5.1. Hiện trạng y tế: 19 2.5.2. Văn hóa xã hội khu vực: .19 2.5.3. Hiện trạng giáo dục: .20 2.6. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội .20 CHƯƠNG .22 TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH MƯA TƯỚI THIẾT KẾ 22 3.1 Chọn trạm đo mưa, tần xuất thiết kế thời đoạn tính toán 22 3.1.1. Chọn trạm 22 3.2.2. Tần suất thiết kế .22 3.2. Tính toán xác định mô hình mưa tưới thiết kế .22 3.2.1. Phương pháp tính toán 22 3.2.2. Phân tích tài liệu mưa, tính toán xác định thông số thống kê 24 CHƯƠNG .27 TÍNH TOÁN HỆ SỐ TƯỚI .27 4.1. Các đối tượng có nhu cầu sử dụng nước địa bàn HTTL Xuân Thủy 27 4.1.1. Cấp nước cho trồng .27 4.1.2. Cấp nước cho đối tượng trồng 27 4.2. Tính toán chế độ tưới cho loại trồng 27 4.2.1. Công thức tổng quát phương trình tính toán 27 4.2.2. Các tài liệu dùng để tính toán 29 4.2.3. Tính toán chế độ tưới cho lúa 31 SV: LÊ TÔN CƯƠNG LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 4.2.4. Tính toán chế độ tưới cho trồng cạn .40 4.2.5. Tính toán hệ số tưới hệ thống thủy lợi Xuân Thủy 44 4.3. Tính toán chế độ cấp nước cho đối tượng sử dụng nước khác 46 4.3.1. Các đối tượng sử dụng nước trồng 46 4.3.2. Định mức tiêu hao nước 47 4.3.3. Kết tính toán yêu cầu cấp nước cho đối tượng dùng nước khác 48 4.3.4. Tính toán hệ số cấp nước cho đối tượng sử dụng nước khác địa bàn Xuân Thủy .50 4.4. Tính toán hệ số cấp nước cho HTTL Xuân Thủy 51 4.1.1. Phương pháp tính toán 51 4.1.2. Kết tính toán .51 4.1.3. Lựa chọn hệ số tưới thiết kế 53 CHƯƠNG .55 PHÂN VÙNG CẤP NƯỚC VÀ BIỆN PHÁP THỦY LỢI .55 GIẢI QUYẾT NHU CẦU CẤP NƯỚC 55 5.1. Phân vùng cấp nước .55 5.1.1.Nguyên tắc phân vùng cấp nước tưới .55 5.1.2. Phân vùng cấp nước cho HTTL Xuân Thủy .56 5.2. Tính toán cân nước cho tiểu vùng .59 5.2.1. Phương pháp tính toán 59 5.2.2. Tính toán cân cấp nước cho vùng tưới tự chảy .60 5.2.3. Nhận xét kết tính toán 66 5.3. Các phương án giải nhu cầu cấp nước cho tiểu vùng toàn huyện 67 5.3.1. Nguyên tắc chung 67 5.3.2. Các phương án đề xuất 67 CHƯƠNG .73 THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC CẦN BỔ SUNG .73 6.1. Khái quát công trình cấp nước bổ sung 73 SV: LÊ TÔN CƯƠNG LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 6.2. Thiết kế công trình 73 6.2.1. Tài liệu dùng để thiết kế .73 6.2.2. Xác định kích thước mặt cắt kênh 75 6.2.4. Biện pháp thi công .80 6.2.5. Dự toán kinh phí nạo vét mở rộng lòng dẫn kênh Thức Hóa .83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 1. KẾT LUẬN .89 2. KIẾN NGHỊ 89 SV: LÊ TÔN CƯƠNG LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC MỞ ĐẦU Hệ thống thủy lợi Xuân Thủy có diện tích tự nhiên 35.321 đất canh tác có khoảng 21.503 giới hạn sông Ninh Cơ phía tây, sông Hồng phía bắc, tỉnh lộ 51B sông Sò phía tây nam, bao gồm đất đai huyện Giao Thủy phần lớn huyện Xuân Trường (phần huyện Xuân Trường nằm phía bắc tỉnh lộ 51 B). Hệ thống thủy lợi Xuân Thủy có khoảng 244 km kênh cấp I. Hầu hết kênh có nguồn gốc từ sông suối tự nhiên cải tạo mà thành kênh tưới tiêu kết hợp liên thông với sông qua cống điều tiết. Nguồn nước cấp cho hệ thống chủ yếu lấy từ sông Hồng qua sông Ngô Đồng (sông Sò), qua số cống lấy nước khác nằm đê hữu Hồng đê tả sông Ninh Cơ. Cũng nhiều hệ thống thủy lợi khác đồng Sông Hồng, hệ thống thủy lợi Xuân Thủy có chuyển dịch mạnh cấu sử dụng đất: diện tích đất dành cho sản xuất loại nông nghiệp truyền thống lúa màu lương thực có xu hướng giảm dần, ngược lại đất nuôi trồng thủy sản, đất trồng rau số loại công nghiệp khác có giá trị kinh tế cao có xu hướng tăng lên… Trên thực tế nhu cầu cấp nước cho ngành dùng nước hệ thống có nhiều thay đổi khác với thiết kế ban đầu. Trên hệ thống tồn mâu thuẫn yêu cầu cấp nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khả đáp ứng công trình thủy lợi có… Nghiên cứu đánh giá trạng, khả cấp nước, đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cao hiệu cấp nước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội địa phương hệ thống thủy lợi Xuân Thủy cần thiết. Đây sở để chúng em thực đồ án tốt nghiệp với đề tài: "Quy hoạch cấp nước hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định". Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu đề tài. Em xin trình bày nội dung dự án lập với mong muốn đáp ứng đủ yêu cầu nêu trên. Tuy nhiên, thời gian làm đồ án ngắn giới hạn kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nên đồ án em không tránh khỏi thiếu sót. Em mong đóng góp ý kiến dẫn thêm thầy cô để đồ án em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! SV: LÊ TÔN CƯƠNG LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1. Vị trí địa lí Hệ thống thủy nông (HTTN) Xuân Thủy phía Đông Nam tỉnh Nam Định, gồm 39 Xã Thị Trấn hai huyện Xuân Trường Giao Thủy. HTTN giới hạn sông Hồng phía Bắc (biên giới với tỉnh Thái Bình), phía Tây giáp sông Ninh Cơ (biên giới với huyện Nam Ninh), huyện Hải Hậu phía Tây Nam, biển Đông phía Nam Đông Nam. Hệ thống kéo dài từ 20012’ đến 20023’ vĩ độ Bắc, từ 10607’ đến 106016’ kinh độ Đông. 1.2. Đặc điểm địa hình Nhìn tổng thể , ta thấy vùng nghiên cứu quy hoạch có dạng địa hình dốc dần từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam, chia thành vùng rõ rệt: 1.2.1. Đất đê: Chia làm miền: * Miền Bắc hệ thống: Có cao trình bình quân từ +0,6m ÷ 0,7m. Trong vùng có khu vực lòng chảo thấp, cao trình từ +0,3m ÷ +0,4m nằm xã: Xuân Thủy, Xuân Ngọc, Xuân Bắc, Xuân Đài, Xuân Tân. Vùng cao có cao trình từ +0,9m ÷ +1,1m nằm ven sông Hồng sông Ninh Cơ, gồm xã: Xuân Châu, Xuân Hồng, Xuân Thành, Xuân Ninh, Xuân Phong… * Miền Nam hệ thống: Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam cao trình phổ biến từ +0,7m ÷ 0,8m. Vùng cao có cao trình từ +0,9m ÷ +1,0m ven bờ đoạn thượng lưu kênh Ngô Đồng, sông Hồng, kênh Cồn Nhất, gồm xã: Hoàn Sơn, Giao Tiến phần Giao Hà, Giao Nhân, Giao Châu… Đặc biệt, có số khu vực cồn cát nằm phía Tây Nam huyện Giao Thủy có cao trình từ +1,2m ÷ +1,5m gồm xã: Giao Lâm, Giao Phong, Giao Yến. Những vùng thấp nằm dọc ven đê biển có cao trình từ +0,2m ÷ +0,4m gồm phần xã Giao Yến, Giao Châu, Giao Long, Giao Hải, Giao An, Giao Thiện. 1.2.2. Đất đê: Có tổng diện tích 8.555 ha. Trong đất bãi sông 1.438 ha, có cao trình từ +0,8m ÷ +1,0m; đất bãi biển 7.117 ha, có cao trình đại diện từ +0,70m ÷ SV: LÊ TÔN CƯƠNG LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC +1,0m. Nhìn chung địa hình đồng ruộng tương đối phẳng, thuận lợi cho quy hoạch, tưới tiêu nước. 1.3. Đặc điểm sông ngòi Vùng quy hoạch có mạng lưới sông ngòi dày đặc, bao quanh lưu vực sông lớn sông Hồng sông Ninh Cơ. Dưới số đặc điểm hệ thống sông ngòi vùng nghiên cứu quy hoạch. - Sông Hồng: Sông Hồng có tổng chiều dài 1.149 km với lưu vực 143.700 km², bắt nguồn từ dãy núi Hoạnh Đoạn, Nguy Sơn, Đại Lý, Vân Nam, Trung Quốc chảy vào Việt Nam qua tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định đổ biển Đông lại cửa Ba Lạt hai tỉnh Nam Định Thái Bình. Đoạn chảy đất Việt Nam dài 510 km từ ngã ba Nậm Thi đến cửa Ba Lạt. Trong đoạn chảy qua hệ thống dài 40,5 km từ xã Xuân Hồng (huyện Xuân Trường) đến cửa Ba Lạt Sông Hồng biên giới tự nhiên tỉnh Nam Định Thái Bình, biên giới phía Bắc HTTL Xuân Thủy. - Sông Ninh Cơ: + Sông Ninh Cơ (còn gọi Lạch Lác hay Cường Giang) phân lưu hạ nguồn sông Hồng chảy khởi nguồn từ km 185 đến km 186 đê Hữu Hồng, thuộc địa phận xã Trực Chính ( huyện Trực Ninh) Xuân Hồng (huyện Xuân Trường). Nó chảy qua ranh giới hai huyện Trực Ninh, Xuân Trường, sau xuyên ngang qua huyện Trực Ninh đổi hướng để tạo thành ranh giới tự nhiên huyện với huyện Nghĩa Hưng. Đoạn sau ranh giới hai huyện Nghĩa Hưng (phía tây) Hải Hậu (phía đông), cuối sông đổ cửa Lạch Giang (còn gọi cửa Ninh Cơ) nơi tiếp giáp xã Nghĩa Phúc (Nghĩa Hưng) thị trấn Thịnh Long (Hải Hậu). + Con sông chảy gần hình sin theo hướng Bắc Đông Bắc - Tây Nam với chiều dài khoảng 52 km, đoạn chảy qua hệ thống dài 16,5 km. Nó đem lại nguồn nước phù sa tốt cho huyện Nghĩa Hưng Trực Ninh. - Sông Ngô Đồng (sông Sò): Sông Ngô Đồng dài 24 km có đáy rộng từ 35m ÷ 45m vừa sông biên giới hai huyện Xuân Trường Giao Thủy, vừa sông nội địa hệ thống, vừa phân lưu sông Hồng, nhận nước sông Hồng SV: LÊ TÔN CƯƠNG LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC qua cống Ngô Đồng đổ biển cửa Hà Lạn (đoạn sông từ cống Ngô Đồng đến đập Nhất dài km làm nhiệm vụ tưới, đoạn lại đến biển làm nhiệm vụ tiêu). - HTTN Xuân Thủy có nhiều sông nhỏ vừa làm nhiệm vụ dẫn nước tưới vừa làm nhiệm vụ tiêu nước cho vùng hệ thống. Dưới số sông nhỏ quan trọng vùng quy hoạch: + Kênh Mã sông tự nhiên dài km khởi nguồn từ xi phông qua kênh Đường 50 (xã Xuân Thủy) đổ vào sông Ngô Đồng qua cống Nam Điền A. Lòng kênh rộng 10m ÷ 15 m, cao độ đáy từ -1,5m ÷ -2,0m; + Kênh Thanh Quan sông tự nhiên dài km khởi nguồn từ kênh Láng (kênh tưới tiêu kết hợp) thuộc xã Xuân Phú sau đổ vào sông Ngô Đồng qua cống Thanh Quan A Thanh Quan B. Lòng kênh rộng trung bình 10m, cao độ đáy dao động khoảng từ -1,0m ÷ -1,5m; + Kênh Cát Xuyên sông tự nhiên dài km dẫn nước sông Hồng vào đồng qua cống Hạ Miêu Hạ Miêu đổ vào sông Ngô Đồng qua cống Thanh Quan A Thanh Quan B. Lòng kênh rộng trung bình từ 15m ÷ 20 m, cao độ đáy dao động khoảng từ -1,0m ÷ -1,5m; + Kênh Tầu Tầu sông tự nhiên dài 11 km khởi nguồn từ xã Xuân Tiến tiêu nước sông Ngô Đồng qua cống Tầu. Lòng sông rộng 10 m, cao độ đáy từ -1,0m ÷ 2,0m; + Kênh Thức Hóa dài 7,2 km khởi nguồn từ xã Hoành Sơn đổ vào bờ tả sông Ngô Đồng qua cống Thức Hóa. Lòng kênh rộng trung bình 10 m, cao độ từ -1,0m ÷ -2,0m. + Kênh Nguyễn Văn Bé dài 24 km hình thành trình đắp đê lấn biển. Kênh chạy men theo tuyến đê biển từ Giao Thiện đến Giao Yến, nơi tiếp nhận nước tiêu tiểu vùng Xuân Thủy nằm phía nam sông Ngô Đồng trước đổ biển qua cống Hoành Đông, Đại Đồng, Cai Đề, Thanh Niên, Triết Giang, Tây Cồn Tầu, số 8, số số 10. Lòng kênh rộng trung bình từ 15m ÷ 20m, có nơi 20m. Cao độ đáy kênh thay đổi từ -1,0m ÷ -2,0m; + Sông Cồn Giữa dài 1,5 km, sông Cồn Nhất dài 12,5km, sông Cồn Nam dài 12 km, sông Mỹ Tho dài km, sông Mốc Giang dài 4,8 km. Các kênh tiêu có SV: LÊ TÔN CƯƠNG LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC bề rộng mặt cắt ngang trung bình 10 , cao độ đáy từ -1,0m ÷ 1,5m, nối liên thông tiếp trực tiếp biển. 1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng - Đất phù sa bồi hàng năm (pb, phb) Phân bố khu vực nằm đê sông Hồng có số khu vực lấy nước tự chảy từ sông Hồng. Đây loại đất có phản ứng trung tính, thành phần giới thịt nhẹ, hàm lượng mùn thấp có xu hướng giảm theo chiều sâu phẫu diện. Đạm lân tổng số nghèo lại giàu tổng số kali. Các chất dễ tiêu lân mức thấp , 3mg/100g đất, kali mức khá. Trong thành phần cation trao đổi hàm lượng Ca++ mức cao magiê lại mức thấp. Mặc dù có diện tích không lớn lại phân bố đê, mùa lũ việc canh tác loại đất có nhiều hạn chế lại loại đất thích hợp với nhiều loại rau, hoa màu công nghiệp ngắn ngày mía, ngô, đậu đỗ… - Đất phù sa không bồi (p, ph) Là loại đất chiếm phần lớn diện tích tự nhiên hệ thống, phân bố khu đất cao khu vực dân cư. Do có địa hình cao nắm phía đê nên loại đất không bồi bổ sung lượng phù sa mới. Đất có màu nâu tươi, hình thái phẫu diện đồng nhất, chua tầng mặt, xuống pH KCL tăng. Các chất tổng số đạm mức trung bình, lân mức kali mức cao. Các chất dễ tiêu có kali mức lân mức thấp. Tương tự đất phù sa bồi, tổng lượng cation trao đổi hàm lượng Ca++ vượt trội so với Mg++. Dung tích hấp thụ cao. Độ no bazơ khá, đạt xấp xỉ 70%. Mặc dù hàng năm không bổ sung lượng phù sa đất phù sa bồi lại loại đất tốt thích hợp cho việc trồng lúa, hoa màu thâm canh tăng vụ. - Đất phù sa glây (pg) Chiếm phần lớn đất canh tác lúa nước hệ thống. Do phân bố khu vực có địa hình thấp trũng, bị ngập nước thời gian dài, mực nước ngầm thường xuyên mức cao tạo tình trạng đất bị yếm khí thường xuyên, trình glây phát triển mạnh làm cho đất có màu loang lổ. Kết điều tra cho thấy tỷ lệ cấp hạt sét tầng đất cao tăng theo chiều sâu phẫu diện. Đất có phản SV: LÊ TÔN CƯƠNG LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC ứng chua, hàm lượng mùn, đạm kali tổng số cao lân tổng số thấp. Các chất dễ tiêu lân nghèo, kali mức trung bình. Trong thành phần cation trao đổi, hàm lượng canxi mức trung bình, magiê thấp. Dung tích hấp thụ trung bình độ no bazơ khá. Đây vùng đất chuyên trồng vụ lúa năm. Nhiều nơi thâm canh trồng thêm vụ rau vụ màu đông khu đất cao có điều kiện tiêu thoát nước tốt. 1.5. Đặc điểm khí hậu, khí tượng, thủy văn Theo tài liệu nghiên cứu nhà khoa học kiểu khí hậu đặc trưng vùng đồng Bắc Bộ nói chung vùng HTTN Xuân Thủy- Nam Định nói riêng khí hậu nhiệt đới gió mùa có đông lạnh mưa, cuối mùa ẩm ướt với tượng mưa phùn, mùa hè nóng nhiều mưa. - Mùa Xuân Xuân Thủy có độ ẩm cao, nhiều nước, gió may yếu không đẩy nước biển được, gió Đông Nam chưa đủ mạnh để đưa nước vào sâu nội địa gây mưa phùn - Xuân Thủy có khí hậu chí tuyến gió mùa ẩm, có mùa đông lạnh với tháng nhiệt độ trung bình 180C, có mùa khô kéo dài tới tháng (TP Nam Định tháng). 1.5.1. Nhiệt độ Vùng quy hoạch nghiên cứu có nhiệt độ tương đối đồng đều, phân hóa đáng kể nơi với nơi khác. Nhiệt độ trung bình năm 23,4 oC. Tổng nhiệt độ toàn năm 8.541oC Bảng 1.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm trạm khí tượng Xuân Trường tỉnh Nam Định (oC) Thán g Nhiệt độ 16,2 16,9 19,5 23,4 o ( C) 1.5.2. Độ ẩm không khí 10 27,2 28,8 29,3 28,5 27,5 24,7 12 21,3 18,0 23,4 Độ ẩm không khí tương đối trung bình năm vùng quy hoạch 85%. Sự biến đổi độ ẩm tháng không nhiều. Ba tháng mùa xuân thời kỳ ẩm ướt nhất, độ ẩm trung bình tháng tương đối cao. Các tháng cuối mùa thu đầu mùa đông thời kỳ khô hanh nhất. Cụ thể sau: SV: LÊ TÔN CƯƠNG 10 TB năm 11 LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC + Chọn độ nhám lòng kênh: Theo TCVN 4118 - 2012 lấy hệ số nhám từ 0,025 ÷ 0,03 với đặc trưng lòng dẫn đất liền điều kiện sạch, thẳng. Chọn n = 0,025. + Chọn độ dốc mái kênh: Theo TCVN 4118 - 2012 lấy hệ số mái kênh 1,5 cho Q>10 m3/s loại đất đất sét pha. Chọn m = 1,5. + Độ dốc kênh: dựa vào cao độ đáy kênh Thức Hóa thiết kế -2,0 (m) cao trình đáy kênh Thức Hóa trạng -1,2 (m), đoạn kênh thiết kế có chiều dài L = 4.500 (m) có độ dốc kênh i = 0,00009. 6.2.2. Xác định kích thước mặt cắt kênh. 1. Theo yêu cầu tưới. Dựa vào Qtk, i, m, n tiến hành tính toán thủy lực xác định kích thước mặt cắt ngang kênh: bk, hk Ở sử dụng phương pháp đối chiếu với mặt cắt lợi thuỷ lực để xác định kích thước mặt cắt ngang kênh. Từ Qtk, m, i ta tính f ( R ln ) = Q tk 4m i với m0 = + m − m . Có f(Rln) tra bảng phụ lục 10 – TCVN 4118 – 2012 tương ứng với hệ số nhám n ta bán kính thủy lực Rln. Xác định tỷ số β = bk hk theo kinh nghiệm theo công thức sau: β = 3Qtk0, 25 − m , so sánh β theo quy phạm vào điều kiện địa chất… chọn lại β cho phù hợp. Có m, m β ta tính σ = TCVN 4118 – 2012 ta xác định tỷ số Từ tính b k = m0 tra bảng phụ lục 10 – m+β bk tương ứng với hệ số mái m có. R ln bk b R ln , chọn lại bk theo quy phạm lập lại tỷ số k . Tiếp tục R ln R ln tra bảng phụ lục 10 – TCVN 4118 – 2012 tương ứng với tỷ số bk ta R ln hk hk R ln . , từ suy h k = R ln R ln SV: LÊ TÔN CƯƠNG 75 LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC Với m = 1,5 → 4.mo = 8,424. σ= 2,106 = 0,191 8,424 + 2,609 Coi dòng chảy kênh dòng chảy ta có bảng kết tính toán kích thước kênh sau: Bảng 6.1. Kết tính toán kích thước kênh thiết kế Thức Hóa đáp ứng yêu cầu tưới Qtk (m3/s) β f(Rln) Rln bk (m) hk (m) 3,52 2,609 22,15 0,81 2,49 1,27 Ta có: ΔMNTKtính toán = hk + Δđáy kênhthiết kế = 1,27 + (-2,0) = -0,73 (m) nhỏ nhiều so với ΔMNTK sau cống Thức Hóa +1,5 (m). Nên kênh đáp ứng yêu cầu dẫn nước tưới. 2. Theo yêu cầu tiêu. a. Kiểm tra khả chuyển nước kênh Thức Hóa theo trạng. Hiện trạng kênh Thức Hóa mặt cắt trước cống Thức Hóa có cao trình đáy -1,2 m, bề rộng đáy trung bình 37,4 m. Lúc chiều sâu cột nước kênh ứng với cao độ đáy kênh trạng là: hht = ΔMNTKtiêu - Δđáy kênh trạng = 2,5 - (-1,2) = 3,7 (m). Theo TCVN 4118-2012: Qtt = ωht×C × R × i (6.2) - Diện tích mặt cắt ướt kênh trạng (m2): ωht = (bht + m×hht)×hht. - Hệ số sezy: C = Ry/n - n: Hệ số nhám kênh - Bán kính thủy lực: R = ω/X. - Chu vi ướt kênh trạng (m): X = 2.(bht + m.hht) + 2hht - Hệ số: y = 2,5 n - 0,13 - 0,75 R .( n - 0,1) - i: Độ dốc đáy kênh. - bht: Chiều rộng đáy kênh trạng (m). - hht: Chiều sâu nước kênh trạng (m). ta kết khả chuyển nước kênh Thức Hóa theo trạng bảng sau: SV: LÊ TÔN CƯƠNG 76 LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC Bảng 6.4. Kết tính toán khả chuyển nước tiêu kênh Thức Hóa trạng mặt cắt xã Giao Tân. Thông số m = 1,5 Hiện trạng b (m) h (m) 39 3,2 Tính toán X (m) ω (m2) R (m) y C Qtt (m3/s) 44 71 n = 0,025 i= 0,00009 94 140 1,4911 0,2121 Ta thấy với kích thước mặt cắt kênh Thức Hóa trạng Q tt = 71 (m3/s) nhỏ nhiều so với Qtk = 97,29 (m3/s), nên kênh không đảm bảo yêu cầu tiêu nước vùng. Do ta tiến hành nạo vét kênh Thức Hóa để trình chuyển nước vùng đảm bảo yêu cầu tiêu hệ thống. Ta thiết kế nạo vét kênh Thức Hóa đoạn từ cống điều tiết Thức Hóa đến cuối kênh với độ dài kênh 4.500 (m). b. Xác đinh kích thước mặt cắt ngang kênh Thức Hóa thiết kế. Chọn b = 35 m. Lúc chiều sâu cột nước kênh ứng với mực nước thiết kế tiêu là: h = ΔMNTKtiêu - Δđáy kênhthiết kế = 2,5 - (-2,0) = 4,5 (m). Chọn b = 36 m. Lúc chiều sâu cột nước kênh ứng với mực nước thiết kế tiêu là: h = ΔMNTKtiêu - Δđáy kênhthiết kế = 2,5 - (-1,5) = 4,0 (m) Trong đó: - Lưu lượng tính toán theo bk, hk, giả thiết xác định theo công thức: Theo TCVN 4118-2012: Qtt = ω×C × R × i (6.2) - Diện tích mặt cắt ướt kênh (m2): ω = (b + m×h)×h. - Hệ số sezy: C = Ry/n - n: Hệ số nhám kênh - Bán kính thủy lực: R = ω/X. - Chu vi ướt kênh (m): X = 2.(b + m.h) + 2h SV: LÊ TÔN CƯƠNG 77 LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC - Hệ số: y = 2,5 n - 0,13 - 0,75 R .( n - 0,1) - i: Độ dốc đáy kênh. - b: Chiều rộng đáy kênh (m). - h: Chiều sâu nước kênh (m). Bảng 6.3. Kết tính toán khả chuyển nước tiêu kênh Thức Hóa thiết kế mặt cắt xã Giao Tân. Thông số Thiết kế Tính toán Q (m3/s) b (m) h (m) n= 0,025 35 4,5 93 36 4,0 92 i= 0,00009 R (m) y C Qtt (m3/s) 188 2,0311 0,2032 46 117 168 1,8261 0,2064 45 98 X (m) ω (m2) m = 1,5 97,29 Ta thấy, với bề rộng đáy kênh 35 (m) ứng với mực nước thiết kế tiêu Qtt chuyển 117 (m3/s) lớn nhiều so với Qtk = 97,29 (m3/s) thỏa mãn yêu cầu tiêu, bề rộng đáy kênh đề xuất chắn đảm bảo dẫn lưu lượng thiết kế với điều kiện cao trình bờ kênh phải đảm bảo yêu cầu là: Δbờ kênh = ΔMNTKtiêu + a = 2,5 + 0,6 = +3,1 (m). Để đảm bảo yêu cầu tiêu nước an toàn. Với a: độ cao an toàn. Tra TCVN 4118-2012 bảng 10 mục tính toán mặt cắt kênh với lưu lượng lớn 50 (m3/s) kênh đất a = 0,6 (m). Với bề rộng đáy kênh 35 (m) thỏa mãn yêu cầu tiêu nước hệ thống nên chắn thỏa mãn yêu cầu tưới lưu lượng tưới diện tích tưới nhỏ nhiều lưu lượng tiêu diện tích tiêu yêu cầu hệ thống. Theo tài liệu khảo sát trạng kênh Thức Hóa cao trình bờ thấp kênh +2,65 (m) đảm bảo yêu cầu đề ra. Vậy lựa chọn phương án thiết kế có: - Bề rộng đáy kênh là: b = 35 (m). - Độ dốc đáy kênh : i = 0,00009. - Độ dốc mái kênh là: m = 1,5. 6.2.3.Tính toán khối lượng nạo vét. SV: LÊ TÔN CƯƠNG 78 LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC Dựa vào tài liệu trạng mặt cắt vừa tính toán thiết kế kênh Thức Hóa mục trên, tìm diện tích mặt cắt: I-I, II-II. III-III, IV-IV,VV, VI-VI, VII-VII, VIII-VIII, IX-IX, X-X. Khối lượng nạo vét đoạn sông tính toán tính tổng khối lượng nạo vét đoạn kênh mặt cắt liền (tổng cộng có đoạn 10 mặt cắt). F1: diện tích nạo vét mặt cắt thứ nhất. F2: diện tích nạo vét mặt cắt cách mặt cắt thứ đoạn L1. L1: khoảng cách mặt cắt thứ thứ 2. W1: Khối lượng nạo vét đoạn L1: W1 = ×L1. Các khối lượng nạo vét đoạn tính tương tự: W2 = ×L2……W9 = ×L9. ∑W = W 1+ W2 + W3 + W4 + W 5+ W6 + W7 +W8 + W9 F Hình 7: Sơ họa mặt cắt ngang sông (F diện tích cần nạo vét). SV: LÊ TÔN CƯƠNG 79 LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC Bảng 6.5. Bảng thống kê khối lượng nạo vét kênh Thức Hóa Diện TT 10 Tổng Mặt cắt I-I II-II III-III IV-IV V-V VI-VI VII-VII VIII-VIII IX-IX X-X Khối KC KCCD tích (m) (m) nạo vét nạo vét 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 (m2) 28,96 30,83 36,5 40,32 44,16 48,04 55,88 51,94 38,40 32,72 407,75 500 500 500 500 500 500 500 500 500 4500 lượng (m3) 18195 16833 19205 21120 23050 25980 26955 22585 17780 191703 6.2.4. Biện pháp thi công Tổng khối lượng bùn đất cần nạo vét kênh Thức Hóa 188.455 (m3). Dùng tàu hút bùn kết hợp máy đào để nạo vét khối lượng bùn đất trên. Khối lượng đất nằm mực nước sông mùa kiệt dung tàu hút bùn để nạo vét. Khối lượng đất nằm mực nước sông dung máy đào để nạo vét. SV: LÊ TÔN CƯƠNG 80 LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC Bảng 6.6. Khối lượng nạo vét máy đào. TT Mặt cắt 10 Tổng I-I II-II III-III IV-IV V-V VI-VI VII-VII VIII-VIII IX-IX X-X KC (m) 500 500 500 500 500 500 500 500 500 4500 Diện KCCD tích (m) nạo vét (m2) 0 500 1,38 1000 1,7 1500 2,16 2000 2,39 2500 3,86 3000 4,39 3500 4,11 4000 1,94 4500 1,52 23,45 Khối lượng nạo vét (m3) 345 770 965 1137.5 1562.5 2062.5 2125 1512.5 865 11345 Bảng 6.7. Khối lượng nạo vét tàu hút bùn. Diện KC KCCD tích TT Mặt cắt (m) (m) nạo vét (m2) I-I 0 28,96 II-II 500 500 29,45 III-III 500 1000 34,8 IV-IV 500 1500 38,16 V-V 500 2000 41,77 VI-VI 500 2500 44,18 VII-VII 500 3000 51,49 VIII-VIII 500 3500 47,83 IX-IX 500 4000 36,46 10 X-X 500 4500 31,2 Tổng 4500 384,3 * Biện pháp để nạo vét khối bùn đất là: Khối lượng nạo vét (m3) 17850 16063 18240 19983 21488 23918 24830 21073 16915 180360 - Dùng tổ hợp máy xáng cạp máy đào để nạo vét mở rộng bờ kênh chỗ bị thu hẹp. Phần khối lượng nạo vét W = 11.345 m3. - Dùng tàu hút bùn loại CV300 (thông số kỹ thuật: ứng với địa chất kênh Thức Hóa suất làm việc máy 965 m 3/ca với Hđào = 6m, chiều dài ống xả L ≤ 150m) để hút lượng bùn đất lòng kênh. Phần khối lượng nạo vét W = 177.110 m3. SV: LÊ TÔN CƯƠNG 81 LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC * Quy hoạch khu chứa bùn đất nạo vét: - Bố trí khu chứa cho đất nạo vét từ bờ sông: + Những diện tích đất nông nghiệp ven kênh Thức Hóa tiểu vùng xã Giao Tân có địa hình thấp trũng, nên hiệu kinh tế suất khu mang lại không cao, đề xuất giải pháp quy hoạch cải tạo tôn cao vùng trũng thấp đất từ bờ kênh Thức Hóa nạo vét quy hoạch để chuyển đổi khu đất nông nghiệp thành đất thổ cư, đất vườn. + Theo tài liệu khảo sát địa hình vùng đất thấp trũng tiểu vùng có cao độ từ + 0,5m ÷ +0,6m so với chiều cao phổ biến tiểu vùng +0,7m ÷ +0,8m. Vì ta san lấp với chiều cao bình quân 0,2 m. Khối lượng nạo vét từ khu vực bờ kênh Thức Hóa đoạn từ cống điều tiết Thức Hóa đến cuối kênh ứng với chiều cao san lấp 0,2 m diện tích tương ứng 56.725 m2 ≈ 5,7 ha. + Như vậy, sử dụng đất nạo vét bờ sông để san lấp khoảng 5,7 diện tích đất nông nghiệp vùng trũng thấp để chuyển đổi thành đất vườn, thổ cư. - Bố trí bể lắng chứa bùn nạo vét nằng tàu hút : + Tận dụng ao hồ thùng vũng, khu ruộng thũng dọc theo hai bờ kênh Thức Hóa làm bể chứa bùn đất nạo vét tàu hút đưa lên. + Bùn đất nạo vét đưa vào bể chứa sau thời gian lắng khô đào lên sử dụng cho việc san lấp mặt vùng trũng thấp có nhu cầu để chuyển đổi thành đất thổ cư đất vườn ,nếu khối lượng bùn đất dư thừa hay không sử dụng cần phải vận chuyển đến thải vật liệu, hay đến nơi cần nhu cầu dung loại đất này. + Các bể chứa sau đào hết bùn đất cần gia cố bảo vệ cẩn thận để phục vụ cho lần cải tạo nạo vét lần sau, tránh lãng phí. + Dùng đất có dung trọng γ = 1,45T/m để đắp bờ bao tạo bể chứa bùn, phương pháp thủ công. Cao trình bờ bể phải thấp với cao trình bờ dọc bên bờ kênh Thức Hóa. Từ mặt cắt dọc kênh Thức Hóa đoạn từ cống điều tiết Thức Hóa đến cuối kênh có cao độ bên bờ kênh từ +2,35m ÷ +2,44m, cao độ mặt đất tự nhiên vùng trũng thấp từ +0,32m ÷ +0,54m. Chọn chiều cao tôn lên bờ bể chứa H bc = m, hệ số mái bờ bề m = 1,5, bề rộng bờ bể chứa Bbc= 1,5m. Độ sâu lớp bùn bể chứa phải thấp chiều cao bể độ cao an toàn lấy theo kinh nghiệm = 0,5m, H b = Hbc - 0,5 = - 0,5= 1,5m. Trong điều kiện chiều cao bể chứa với chiều sâu bùn bể, m SV: LÊ TÔN CƯƠNG 82 LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC bùn đất cần m3 bể chứa bùn, với điều kiện thực tế, thể tích bể chứa phải tính them chiều cao an toàn 0,5m để đảm bảo bùn bể không bị tràn m3 bùn cần 3m3 bể chứa bùn. Thể tích cần để chứa khối lượng bùn nạo vét là: V bc = 3×Wbùn = 3×177.110 = 531.330 m3, diện tích tương ứng là: Fbc= Vbc/ 2= 531.330/2 = 265.665 m2 ≈ 26,57 ha. Như vậy, cần xây dựng dọc theo bờ kênh Thức Hóa khoảng 54 bể chứa có kích thước bể 50 (m) x 100(m) chiều cao bể m. B = 1,5m Hbc = 2m m= 1,5 m = 1,5 Hb = 1,5m Hình 8. Sơ họa mặt cắt ngang bể chứa. + Tính khối lượng đất cần dùng để đắp bờ bể chứa: W = [(2×Bbc + 2×m×Hbc ) ××50 + ( 2×Bbc + 2×m×Hbc )××100]× 54 W = [(2×1,5 + 2×1,5×2)××50 + ( 2×1,5+2×1,5×2 )××100]×54= 72.900 (m3). Tràn thoát nu?c sông Tràn thoát nu?c Ghi chú: Hướng mũi tên hướng nước chảy. Hình 9. Sơ họa sơ đồ bể chứa bùn đất nạo vét. 6.2.5. Dự toán kinh phí nạo vét mở rộng lòng dẫn kênh Thức Hóa. 1. Cơ sở lập dự toán. SV: LÊ TÔN CƯƠNG 83 LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC - Căn vào thiết kế nạo vét kênh Thức Hóa tính toán trên. - Các Quyết định: + Bảng giá dự toán ca máy thiết bị xây dựng ban hành theo Quyết định 27/1999/QĐ-BNN-ĐTXD. + Đơn giá xây dựng tỉnh Nam Định phần xây dựng kèm theo Quyết định 1349/2006QĐ-UBND ban ngày 28 tháng năm 2006 UBND tỉnh Nam Định. 2. Dự toán kinh phí nạo vét máy đào. SV: LÊ TÔN CƯƠNG 84 LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC Bảng 6.8. Dự toán kinh phí nạo vét máy đào TT Hạng mục công trình Mã hiệu Đơn vị (m3) Khối lượng Đơn giá (đồng) Máy Nhân thi Công công Nạo vét bờ kênh MD.2391 100 113,45 225750 784158 máy đào Đào xúc đất đổ 100 90,76 19665 369619 máy đào < 0,4 m3, ô tô 5T Vận chuyển cự ly < 7km ô 100 90,76 249028 tô 5T Đào san đất phạm vi ≤ 70m 100 90.76 279741 máy ủi ≤ 75 CV Tổng Thành tiền (đồng) Nhân công Máy thi công 25611338 88962725,1 1784795.4 33546620,44 22601781,28 25389293,16 27396133 170500420 Ghi chú: Do đào xúc có thất thoát, khối lượng đất vận chuyển tính 80% khối lượng thực. - Chi phí nhân công: 27.396.133 (VND) - Chi phí máy thi công: 170.500.420 (VND) - Tổng dự toán: 197.896.553 (VND) 3. Dự toán kinh phí nạo vét tàu hút. a. Cấp đất: Căn vào bảng phân cấp đất thi công tàu hút, trạng bồi lắng đất kênh Thức Hóa. Cấp đất kênh Thức Hóa thuộc đất cấp I. b. Thiết bị thi công: Tàu hút bùn loại IHC Beaver 300. - Các tiêu định mức kỹ thuật chủ yếu. + Số ca hoạt động năm: 300 ca. + Số máy ca: 7,0 giờ. + Số cuốc ca: 5,5 giờ. - Định mức suất ca máy ứng với đất cấp I: 965 m 3/ca. Ứng với điều kiện tiêu chuẩn sau: + Mức hạ cần phay: Hđào = 6,0m + Chiều cao xả: H = 4,0m +Chiều dài ống xả: L ≤ 150m. c. Điều kiện thi công thực tế. Bảng 6.9. Chiều dài ống xả đoạn phần tính toán. SV: LÊ TÔN CƯƠNG 85 LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC Đoạn Khối lượng (m ) Chiều dài ống xả TB (m) I-I ÷ II-II 14603 200 II-II ÷ III-III 16063 200 III-III ÷ IV-IV 18240 200 IV-IV ÷ V-V 19983 200 V-V ÷ VI-VI 21488 200 VI-VI ÷ VII-VII 23918 200 VII-VII ÷ VIII-VIII 24830 200 VIII-VIII ÷ IX-IX 21073 200 IX-IX ÷ X-X 16915 200 Chiều dài ống xả bình quân: L = 200 (m) d. Chiều cao xả: - Cao độ ống xả lấy theo cao độ bình quân bờ kênh toàn tuyến tính toán: Từ trạng mặt cắt dọc bờ kênh Thức Hóa nhận thấy bờ kênh Thức Hóa có cao độ từ + 2,65 ÷ +3,1. Nên cao độ bình quân bờ kênh lấy +2,88 m. - Mực nước thi công lấy lượng nước thiết kế tưới. Mực nước thiết kế theo tính toán có: kênh Thức Hóa +2,5 m. Mực nước thiết kế bình quân là: ΔMNTKbình quân = 2,5 - = +2,3 (m). Chiều cao ống xả: H = Δbờ kênhbình quân - ΔMNTKbình quân= 2,88 - 2,3 = 0,58 (m). e. Mức hạ cần phay. -Cao độ mực nước thi công: +2,88 (m). -Cao độ đáy kênh bình quân: Δđáy kênhbình quân = Δđáy kênhhiện trạng- = -1,2 - 0,2025= -1,4 (m). Mức hạ cần phay: Hđào = MNTC - Δđáy kênhbình quân = 2,5- (-1,4) = 3,9 (m). f. Đơn giá tính toán: Căn vào thông số kỹ thuật điều kiện thi công ta tính đơn giá cho m3 đất nạo vét kênh Thức Hóa đoạn từ cống điều tiết Thức Hóa đến cuối kênh sau với: KL: Là hệ số làm việc máy hút thi công với chiều dài ống xả thực tế. KL= 0.92ay= 0.920.005*(200-150) = 0.998 KR : Là hệ số làm việc máy gặp môi trường có rác thải, cối. Lấy theo kinh nghiệm KR= 0.9. Từ ta có: suất thực tế = suất định mức×KL×KR. Sau lấy đơn giá tàu hút cho ca Quyết định 27/1999/QĐ-BNN-ĐTXD chia cho suất thực tế ta có đơn giá thực tế cho m3 cần nạo vét. Bảng 6.10. Đơn giá tính toán cho m3 nạo vét tàu hút bùn CV 300, kênh Thức Hóa SV: LÊ TÔN CƯƠNG 86 LỚP: 51NTC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ T T Hạng mục tính Tính suất thực tế (m3/ca) Hệ số KL= 0.92ay (L=200m) Hệ số KR= 0.9 Năng suất thực tế = NS định mức x KLxKR Đơn giá ca máy thực tế (đ/ca) Giá ca máy theo định 27/1999/QĐ-BNN-ĐTXD Định mức nhiên liệu theo Quyết định 27/1999/QĐ-BNN-ĐTXD Đơn giá ca máy dầu diezel tăng Đơn giá thực tế nạo vét (Tính cho 1m3 đất đào) SV: LÊ TÔN CƯƠNG KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC Tổng Đất cấp I Nhân công Máy 0,998 0,9 674,601 5.798.408 393.235 5.405.173 283 7.320.863 10.852,14 87 6.927.628 582,91 10.269,22 LỚP: 51NTC Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước Bảng 6.11. Dự toán kinh phí nạo vét kênh Thức Hóa tàu hút bùn. T T Hạng mục công trình Nạo vét bờ kênh tàu hút Đào xúc đất đổ máy đào < 0,4 m3, ô tô 5T Vận chuyển cự ly [...]... hơi nước bão hòa (mbar), có quan hệ với nhiệt độ không khí, tra bảng 3.7 (Giáo trình Quy hoạch và Thiết kế hệ thống thủy lợi) Hr – Độ ẩm tương đối trung bình của không khí (%) C – hệ số hiệu chỉnh sự bù trừ của tốc độ gió ban ngày và ban đêm cũng như sự biến đổi của bức xạ mặt trời và độ ẩm tương đối lớn nhất của không khí, tra bảng 3.6 (Giáo trình Quy hoạch và Thiết kế hệ thống thủy lợi) Ở Việt Nam. .. tượng có nhu cầu sử dụng nước trong địa bàn HTTL Xuân Thủy 4.1.1 Cấp nước cho cây trồng Bao gồm các đối tượng sau đây: - Lúa đông vụ xuân - Lúa vụ mùa - Ngô vụ đông xuân - Khoai lang vụ thu đông 4.1.2 Cấp nước cho các đối tượng không phải là cây trồng - Nước cho chăn nuôi gia súc, gia cầm - Nước cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt - Nước cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân - Nước phục vụ cho sản xuất... Đặc điểm thủy triều Ở các khu vực ven biển đồng bằng Bắc Bộ nói chung và ven biển hệ thống thủy lợi Xuân Thủy nói riêng có chế độ nhật triều, với biên độ triều thuộc loại lớn nhất nước ta Một ngày có một đỉnh triều và chân triều Thời gian triều lên khoảng 11 giờ và triều xuống khoảng 13 giờ Cứ khoảng 14 ngày đến 15 ngày có một kỳ nước cường (đỉnh triều cao) và môt kỳ nước dòng (hay còn gọi là nước lửng,... lưu lượng nước hao khác nhau, mỗi loại đối tượng hao nước đều tính toán và vẽ đường quá trình hao nước trong suốt thời đoạn sinh trưởng của cây trồng trên toàn bộ hệ thống Tổng hợp các đường quá trình nước hao thành đường nước hao tổng cộng (đường nước đi) - Tính toán và vẽ đường quá trình của từng loại nước đến trong suốt thời kỳ sinh trưởng trên toàn cánh đồng Tổng hợp lượng nước đến, nước hao tìm... bài toán xác suất thống kê như vậy sẽ phản ánh đúng quy luật của tự nhiên - Tài liệu của trạm được chọn đã được chỉnh biên xử lý, đảm bảo độ tin cậy - Riêng đối với việc chọn trạm thủy văn thì cần phải thêm một nguyên tắc nữa là trạm phải đặt trên tuyến sông mà hệ thống đó trực tiếp lấy nước * Theo nguyên tắc nêu trên, trong đồ án này em chọn trạm khí tượng Xuân Thủy tại tỉnh Nam Định có vị trí ở vĩ... thiết kế Tần suất thiết kế phụ thuộc quy mô, kích thước công trình, nhiệm vụ công trình, tiềm năng kinh tế mỗi quốc gia, tầm quan trọng của công trình… được chuẩn hoá thành quy phạm Theo QCVN 04- 05 công trình thủy lợi các quy định chủ yếu về thiết kế, tần suất thiết kế đảm bảo nước cho cây trồng được chọn là 85% 3.2 Tính toán xác định mô hình mưa tưới thiết kế * Quy định chung: Theo QCVN 04-05-2012/BNNPTNT... Wo- lượng nước trong tầng đất canh tác đầu thời đoạn tính toán Wy - lượng nước trong tầng đất canh tác ở cuối thười đoạn tính toán Vy - lượng nước hay lớp nước mặt ruộng ở đầu thời đoạn tính toán Vo - lượng nước hay lớp nước mặt ruộng ở cuối thời đoạn tính toán P - lượng mưa rơi trên mặt ruộng có thể sử dụng được N - lượng nước mặt ở ngoài chảy tới thửa ruộng G - lượng nước trong tầng đất cung cấp cho... quốc gia Hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh đã tạo đà cho sự phát triển kinh tế Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã, thôn, xóm được nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ giao thông vận tải Đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa, xe cơ giới đi lại trong vùng thuận tiện Hệ thống thủy lợi đảm bảo yêu cầu, đáp ứng được sản xuất nông nghiệp và dân sinh, kiên cố hóa các hệ thống. .. toán Để xác định chế độ tưới dựa vào phương trình cân bằng nước, viết cho một khu vực trong một thời đoạn nàao đó Trong đó xét sự tương quan giữa lượng nước đến và lượng nước đi trên khu trồng trọt mà xác định ra mức tưới, thời gian tưới và số lần tưới… - Phương trình cân bằng nước: (Wy – Wo)+ (Vy – Vo) = (P + N + G + A) – (E + S + R) (4.1) (Lượng nước tăng, giảm) = (Lượng nước đến) – (Lượng nước đi)... Bảng 2.2 Thống kê số lượng vật nuôi trong vùng Xuân Thủy 1 Vật nuôi Trâu Đơn vị con 2 Bò con Stt 3 Lợn con 4 Gia cầm con -Thủy sản: 2011 2012 2013 783 4702 (53 con bò sữa) 26400 105000 616 618 4106 3309 (60 con bò (70 con bò sữa) sữa) 2860 8152 136500 131000 Mặt nước nuôi trồng thủy sản chủ yếu là ao hồ xen kẽ trong các khu dân cư với các giống cá truyền thống hình thức nuôi trồng chủ yếu theo quy mô . Đây là cơ sở để chúng em thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài: " ;Quy hoạch cấp nước hệ thống thủy lợi Xuân Thủy tỉnh Nam Định& quot;. Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu về đề tài. Em. phía tây nam, bao gồm đất đai của huyện Giao Thủy và phần lớn huyện Xuân Trường (phần huyện Xuân Trường nằm ở phía bắc tỉnh lộ 51 B). Hệ thống thủy lợi Xuân Thủy có khoảng 244 km kênh cấp I. Hầu. NGUYÊN NƯỚC CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1. Vị trí địa lí Hệ thống thủy nông (HTTN) Xuân Thủy ở phía Đông Nam tỉnh Nam Định, gồm 39 Xã và 3 Thị Trấn của hai huyện Xuân Trường và Giao Thủy. HTTN

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hệ thống thủy nông (HTTN) Xuân Thủy ở phía Đông Nam tỉnh Nam Định, gồm 39 Xã và 3 Thị Trấn của hai huyện Xuân Trường và Giao Thủy.

  • HTTN được giới hạn bởi sông Hồng ở phía Bắc (biên giới với tỉnh Thái Bình), phía Tây giáp sông Ninh Cơ (biên giới với huyện Nam Ninh), huyện Hải Hậu ở phía Tây Nam, biển Đông ở phía Nam và Đông Nam.

  • Nhìn tổng thể , ta thấy vùng nghiên cứu quy hoạch có dạng địa hình dốc dần từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam, và được chia thành 2 vùng rõ rệt:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan