KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) FILLET ĐÔNG IQF, TÍNH ĐỊNH MỨC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN MIỀN NAM

72 1K 0
KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) FILLET ĐÔNG IQF, TÍNH ĐỊNH MỨC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN MIỀN NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN HỮU NGHỊ KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) FILLET ĐƠNG IQF, TÍNH ĐỊNH MỨC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN MIỀN NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN HỮU NGHỊ KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) FILLET ĐÔNG IQF, TÍNH ĐỊNH MỨC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN MIỀN NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths NGUYỄN LÊ ANH ĐÀO 2013 LỜI CẢM TẠ Trong khoảng thời gian học tập trường Đại Học Cần Thơ, em xin chân thành cảm ơn tất q thầy tận tình dạy bảo suốt năm qua Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô khoa Thủy Sản môn Dinh Dưỡng & Chế Biến Thủy Sản cung cấp cho em kiến thức bổ ích để tơi hồn thành đợt thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn cô Nguyễn Lê Anh Đào giáo viên hướng dẫn em thực đề tài, truyền đạt kinh nghiệm giúp đỡ em suốt khoảng thời gian thực tập luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn đến tất ban lãnh đạo công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam, anh chị KCS anh chị cơng nhân tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em học hỏi hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp trường Em xin chân thành cảm ơn tất ! Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Sinh viên thực tập Nguyễn Hữu Nghị i TĨM TẮT Đề tài “Khảo sát quy trình chế biến cá tra fillet đơng IQF, tính định mức phương pháp đánh giá chất lượng nguyên liệu đầu vào công ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam” thực Nhằm quy trình chế biến cá tra fillet đông IQF, thông số kỹ thuật quy trình, định mức cơng đoạn, phương pháp đánh giá chất lượng nguyên liệu cá tra cơng ty Q trình thực tập giúp tìm hiểu nắm rõ quy trình cơng nghệ từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến thành phẩm thao tác thực sản xuất Qua cho thấy, quy trình sản xuất cơng ty quy trình chế biến hồn thiện hợp lý tn thủ đầy đủ tiêu chuẩn quản lý chất lượng như: ISO 9001:2008, ISO 22000:2005, HACCP, BRC… Qua số liệu thực tế định mức cho thấy định mức phụ thuộc vào kích cỡ nguyên liệu, cá lớn định mức nhỏ ngược lại Cụ thể : công đoạn fillet cỡ nhỏ 1,3-1,6 kg/con với mức tiêu hao nguyên liệu 1,89±0,01, cỡ lớn từ 2,1-2,4 kg/con mức tiêu hao nguyên liệu 1,85±0,06 Ở công đoạn lạng da, cỡ nhỏ từ 100-200 g/miếng định mức 1,08±0,02, cỡ lớn >300 g/miếng định mức 1,10±0,006 Cơng đoạn chỉnh hình cỡ nhỏ từ 100-200 g/miếng định mức tiêu hao 1,28±0,01, cỡ lớn >300 g/miếng định mức 1,37±0,01 Tại cơng đoạn ngâm quay tăng trọng cỡ nhỏ 220 g/miếng định mức 0,69±0,003 Tổng định mức sản phẩm cỡ 1,3-1,6 kg/con, 100-200 g/miếng, 300 g/miếng, >220 g/miếng 1,92 Trong thời gian thực tập công ty giúp hiểu rõ phương pháp kiểm tra cảm quan cá tra nguyên liệu, nắm rõ phương pháp kiểm tra dư lượng kháng sinh, vi sinh hóa chất cá để có phương pháp xử lý kịp thời đảm bảo chất lượng sản phẩm ii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii DANH SÁCH HÌNH vi DANH SÁCH BẢNG vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài .1 1.3 Nội dung đề tài 1.4 Thời gian thực đề tài CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung công ty 2.2 Giới thiệu nguyên liệu sản xuất 2.2.1 Nguyên liệu cá tra 2.2.2 Thành phần hoá học thủy sản 2.2.3 Quy trình sản xuất cá tra fillet đơng lạnh tổng quát 2.2.4 Giải thích quy trình 2.3 Khảo sát định mức tiêu hao nguyên liệu .7 2.3.1 Khái niệm định mức tiêu hao nguyên liệu 2.3.2 Các phương pháp tính định mức tiêu hao nguyên liệu .8 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc tính định mức tiêu hao nguyên liệu 2.3.4 Khảo sát định mức công đoạn 2.3.5 Xác định định mức tổng hợp (định mức sản phẩm) 2.4 Các phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu .9 2.5 Kỹ thuật lạnh đông .11 2.5.1 Giới thiệu lạnh đông 11 2.5.2 Mục đích trình lạnh đơng 11 2.5.3 Các phương pháp lạnh đông 11 2.6 Những biến đổi thủy sản q trình lạnh đơng bảo quản 12 iii 2.6.1 Những biến đổi thủy sản trình lạnh đơng 12 2.6.2 Những biến đổi thủy sản q trình bảo quản lạnh đơng 14 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Vật liệu nghiên cứu 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 3.2.1 Khảo sát quy trình chế biến cá tra fillet đông lạnh công ty 15 3.2.2 Khảo sát định mức tiêu hao nguyên liệu 18 3.2.3 Tìm hiểu phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu 23 3.3 Phương pháp thu nhập số liệu 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất cá tra fillet đông IQF .25 4.1.1 Quy trình sản xuất 25 4.1.2 Thuyết minh quy trình 26 4.2 Khảo sát định mức tiêu hao nguyên liệu cơng đoạn quy trình chế biến 40 4.2.1 Định mức tiêu hao nguyên liệu theo kích cỡ khác cơng đoạn fillet 40 4.2.2 Định mức tiêu hao nguyên liệu theo kích cỡ khác công đoạn lạng da 41 4.2.3 Định mức tiêu hao nguyên liệu theo kích cỡ khác cơng đoạn chỉnh hình 43 4.2.4 Định mức tiêu hao nguyên liệu theo kích cỡ khác công đoạn ngâm quay tăng trọng 44 4.2.5 Tổng hợp mức tiêu hao nguyên liệu theo kích cỡ khác 46 4.3 Tìm hiểu phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu 47 4.3.1 Kiểm tra nguyên liệu trước thu mua 47 4.3.2 Các tiêu đánh giá cảm quan .49 4.3.3 Kiểm tra phương pháp hóa học .49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 52 5.1 Kết luận .52 iv 5.2 Đề xuất 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 PHỤ LỤC .54 v DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Một số sản phẩm cơng ty Hình 2.2 Cá tra nguyên liệu .5 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình quy trình sản xuất cá tra fillet đơng lạnh tổng qt Hình 3.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ tổng qt 16 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 19 Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 20 Hình 3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 Hình 3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 Hình 4.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế biến cá tra fillet đông IQF .25 Hình 4.2 Tiếp nhận nguyên liệu_Rửa sơ 26 Hình 4.3 Cắt tiết_Rửa 28 Hình 4.4 Fillet_Cân_Rửa 29 Hình 4.5 Lạng da_Cân_Chỉnh hình 30 Hình 4.6 Kiểm_Cân_Soi ký sinh trùng 32 Hình 4.7 Rửa 3_Phân cỡ, phân loại 33 Hình 4.8 Biểu đồ thể tổng hợp định mức theo kích cỡ khác nguyên liệu .47 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng cá tra Bảng 2.2 Các thành phần cá (tính theo % ướt) Bảng 3.1 Các tiêu cảm quan cá tươi tự nhiên 23 Bảng 4.1 Định mức tiêu hao nguyên liệu theo kích cỡ khác công đoạn fillet 40 Bảng 4.2 Định mức tiêu hao nguyên liệu theo kích cỡ khác công đoạn lạng da 41 Bảng 4.3 Định mức tiêu hao nguyên liệu theo kích cỡ khác cơng đoạn chỉnh hình 43 Bảng 4.4 Định mức tiêu hao nguyên liệu theo kích cỡ khác cơng đoạn ngâm quay tăng trọng 44 Bảng 4.5 Tổng hợp mức tiêu hao nguyên liệu theo kích cỡ cá 46 Bảng 4.6 Kết kiểm nghiệm Chloramphenicol (CAP) Nitrofuran (AOZ) .51 vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, nhờ phát triển kỹ thuật nuôi, nhiều loại thủy sản thu hoạch tạo giống nuôi theo phương pháp công nghiệp bền vững Ở Việt Nam, sản lượng cá tra nuôi ngày gia tăng chiếm ưu xuất thủy sản Cá tra Việt Nam mặt hàng có giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế cao nhiều thị trường giới ưa chuộng đặc biệt thị trường Mỹ, Nhật, Châu Âu,…Để tiếp tục giữ vững ưu cạnh tranh thị trường quốc tế nước, ngành thủy sản nước ta cần phải không ngừng nâng cao kỹ thuật công nghệ chế biến, số lượng chất lượng đa dạng hóa sản phẩm…Trong đó, quy trình cơng nghệ chế biến chất lượng nguyên liệu yếu tố định đến chất lượng sản phẩm Mặt khác, thủy sản đơng lạnh mặt hàng có tính chất đặc biệt so với mặt hàng cơng nghiệp khác Do đó, công tác kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào cần thực nghiêm túc chu tránh lãng phí hao hụt khơng cần thiết Trong trình chế biến, định mức ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm, định mức thấp giá thành sản phẩm giảm sản phẩm có nhiều hội cạnh tranh với sản phẩm loại khác Để giảm định mức nhà máy thủy sản phải tính khối lượng nguyên liệu đầu vào, nguyên liệu thất thốt, chi phí q trình chế biến từ định giá cho sản phẩm đảm bảo lợi nhuận công ty Xuất phát từ thực tế đề tài: “Khảo sát quy trình chế biến sản phẩm cá tra fillet đơng IQF, tính định mức phương pháp đánh giá chất lượng nguyên liệu đầu vào công ty TNHH công nghiệp thủy sản Miền Nam” quan tâm thực 1.2 Mục tiêu đề tài Tìm hiểu quy trình chế biến cá tra fillet đông IQF, thông số kỹ thuật quy trình, định mức cơng đoạn, phương pháp đánh giá chất lượng nguyên liệu cá tra công ty Từ đưa nhận xét đề xuất làm giảm tiêu hao nguyên liệu Đồng thời kết hợp học hỏi kinh nghiệm thực tế thực thao tác quy trình nhằm nâng cao tay nghề 4.3.2 Các tiêu đánh giá cảm quan Màu sắc: bên ngồi có màu sắc tự nhiên, mắt trong, mang đỏ, khơng có vết cắt học Trọng lượng: khoảng 1,2 kg/con-1,5 kg/con Độ đồng đều: không chênh lệch lớn hay nhỏ Bệnh tật cá: cá bị tật gù lưng, bệnh da, bệnh gạo, bệnh đốm đỏ… 4.3.3 Kiểm tra phương pháp hóa học Các bước kiểm nghiệm Chloramphenicol phương pháp ELISA (dạng cạnh tranh) sau: a Chuẩn bị mẫu Cân 3g mẫu đồng cho vào ống ly tâm dung tích 15 ml Cho vào ml ethyl acetate Vortex 20-30 giây Sau đó, ly tâm tốc độ 3000 vịng/phút 10 phút Dùng pipet hút ml dung dịch ống ly tâm dung tích 15 ml thu cho vào ống ly tâm thủy tinh Đem làm khô hệ thống thổi khơ khí nitơ Hịa tan lại dung dịch mẫu sau làm khô ml n-hexan ml dung dịch Extraction Diluent bể siêu âm Vortex 30 giây Sau đó, ly tâm tốc độ 3000 vòng/phút Sử dụng pipep hút lớp dung dịch phía ống ly tâm thủy tinh chuẩn bị cho phân tích kit b Phân tích kit Cho 100 µl dung dịch chuẩn vào giếng tương ứng Cho 100 µl dung dịch mẫu vào cặp giếng tương ứng Cho vào giếng chứa chuẩn mẫu 50 µl dung dịch enzyme Conjugate Lắc nhẹ khoảng phút Sau đó, ủ plate tối, nhiêt độ phòng khoảng Sau ủ, lật ngược plate giấy thấm Rửa plate sau làm 250 µl dung dịch Wash Solution Thao tác rửa lặp lại lần Sau rửa để plate 49 Cho vào giếng chứa chuẩn mẫu 100 µl dung dịch Substrate Solution (TMB) Ủ plate tối, nhiệt độ phòng khoảng 20 phút Sau ủ plate, cho vào giếng chứa chuẩn mẫu 100 µl dung dịch Stop Solution Đo độ hấp thu ánh sáng bước sóng 450 nm máy đọc Elisa c Kết kiểm nghiệm Chloramphenicol (CAP) Nitrofuran (AOZ) phương pháp ELISA Số lượng mẫu: 06 Ngày kiểm nghiệm: 10/09/2013 Phương pháp thử: ELISA Kiểm nghiệm viên: Nguyễn Thị Thu Trang 50 Bảng 4.6 Kết kiểm nghiệm Chloramphenicol (CAP) Nitrofuran (AOZ) Chỉ tiêu Stt Tên mẫu Đại lý Vùng thu hoạch 0.1ppb) Võ Đức Trí Rạch Cam Bình (04084) Thủy Cần Thơ Cá Tra Lê Văn Minh Thuận Hưng Thốt (03085) Nốt Cần Thơ Cá Tra Lê Văn Minh Thuận Hưng Thốt (03085) Nốt Cần Thơ Cá Tra ao Ngô Nhật Cồn Tôm La 10/09/2013 05 Cá Tra ao (08/09/2013) 04 (04084) Rạch Cam Bình Thủy Cần Thơ (08/09/2013) 03 Võ Đức Trí (06/09/2013) 02 Cá Tra ao (06/09/2013) 01 Trung Vung Đồng Tháp CAP (LOD= AOZ (LOD= 0.1ppb) Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát (27086) Cá Tra ao Ngô Nhật Cồn Tôm La 10/09/2013 06 Trung (27086) Vung Đồng Tháp Nhận xét : Kết kiểm nghiệm cho thấy mẫu từ ngày 6-10 không bị nhiễm Chloramphenicol Nitrofuran, đạt tiêu chuẩn để chế biến Do quy định công ty nên kết khảo sát không trực tiếp thực thao tác kiểm nghiệm Do điều kiện cịn hạn chế nên phịng kiểm nghiệm hóa học công ty kiểm tra hai loại kháng sinh trên, lại tất kháng sinh khác đem gởi đến quan chức đơn vị có đủ thẳm quyền để kiểm nghiệm 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận 5.1.1 Quy trình chế biến Qua tháng thực tập cơng ty TNHH Công Nghiệp Thủy Sản Miền Nam cho thấy quy trình chế biến cá tra fillet đơng IQF công ty tuân thủ đầy đủ tiêu chuẩn quản lý chất lượng như: ISO 9001:2008, ISO 22000:2005, HACCP, BRC…Vì quy trình sản xuất cơng ty quy trình chế biến hồn thiện hợp lý đảm bảo an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng 5.1.2 Định mức tiêu hao nguyên liệu Qua khảo sát thực tế cho thấy mức tiêu hao nguyên liệu nhìn chung phụ thuộc vào kích cỡ ngun liệu Tại cơng đoạn fillet định mức tiêu hao nguyên liệu cao kích cỡ ngun liệu nhỏ; cơng đoạn lạng da, chỉnh hình định mức cao kích cỡ ngun liệu lớn; cịn ngâm quay tăng trọng định mức ln nhỏ 5.1.3 Phương pháp đánh giá chất lượng nguyên liệu đầu vào Phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào thực nghiêm túc, có thao tác kiểm tra tốt nguyên liệu trước thu mua nên sản phẩm xuất đảm bảo chất lượng 5.2 Đề xuất Qua thời gian thực tập công ty, xin đưa số đề xuất sau: - Khảo sát định mức khâu cấp đơng quy trình chế biến cá tra fillet đông IQF công ty - Trực tiếp xuống ao ni để khảo sát quy trình kiểm tra chất lượng cá, để đánh giá xác phương pháp kiểm tra chất lượng đầu vào cơng ty - Tìm hiểu quy trình xử lý nước cấp, nước thải hệ thống máy thiết bị công ty 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyễn Thu Thúy, 2011 Khảo sát định mức sản xuất sản phẩm cá tra (Pangasianodon hypophthalnus) fillet đông lạnh hệ thống xử lý nước cấp Công Ty TNHH Thủy Sản Quang Minh Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Chế Biến Thủy Sản Khoa Thủy Sản Đại Học Cần Thơ Cần Thơ Nguyễn Văn Luân, 2011 Khảo sát quy trình cơng nghệ định mức sản phẩm cá tra fillet đông lạnh nhà máy thủy sản Đa Quốc Gia Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Chế Biến Thủy Sản Khoa Thủy Sản Đại Học Cần Thơ Cần Thơ Nguyễn Văn Mến, 2011 Khảo sát quy trình chế biến tơm sú PTO đơng lạnh, định mức phương pháp kiểm tra chất lượng tôm nguyên liệu Công Ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (CAFISH) Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Chế Biến Thủy Sản Khoa Thủy Sản Đại Học Cần Thơ Cần Thơ Nguyễn Văn Mười, 2007 Công nghệ chế biến lạnh thực phẩm Nhà xuất giáo dục Trần Đức Ba Nguyễn Văn Tài, 2004 Công nghệ lạnh thủy sản Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trương Hạnh Nga, 2011 Khảo sát quy trình cơng nghệ chế biến cá tra fillet đông IQF phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào Công Ty Caseamex Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Chế Biến Thủy Sản Khoa Thủy Sản Đại Học Cần Thơ Cần Thơ Trương Thị Mộng Thu, 2010 Công nghệ chế biến lạnh thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Cần Thơ Phạm Thị Tuyết Nga, 2011 Khảo sát quy trình chế biến định mức sản xuất sản phẩm cá tra (Pangasianodon hypophthalnus) fillet đông IQF Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thực Phẩm Sông Hậu Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Chế Biến Thủy Sản Khoa Thủy Sản Đại Học Cần Thơ Cần Thơ http://www.vasep.com.vn/Hoi-Vien-VASEP/328_3709/CONG-TY-TNHHCONG-NGHIEP-THUY-SAN-MIEN-NAM.htm Truy cập ngày 20/08/2013 10 http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_tra Truy cập ngày 20/08/2013 53 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: CÁC CHẤT KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG TRONG THỦY SẢN A.1 Bảng danh mục chất kháng sinh cấm sử dụng thủy sản Tên hóa chất, kháng sinh Đối tượng áp dụng Aristolochia spp chế phẩm từ chúng Chloramphenicol Chloroform Chlorpromazine Colchicine Dapsone Dimetridazole Metronidazole Thức ăn, thuốc thú y, hóa chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay tất khâu sản xuất giống, nuôi trồng động thực vật nước lưỡng cư, dịch vụ nghề cá bảo quản, chế biến Nitrofuran (bao gồm Furazolidone) 10 Ronidazole 11 Green Malachite (Xanh Malachite) 12 Ipronidazole 13 Các Nitroimidazole khác 14 Clenbuterol 15 Diethylstilbestrol (DES) 16 Glycopeptides 17 Trichlorfon (Dipterex) 18 Gentian Violet (Crystal violet) 19 Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản xuất vào thị trường Mỹ Bắc Mỹ) TT 54 A.2 Bảng bổ sung danh mục chất kháng sing cấm sử dụng thủy sản TT Tên hóa chất, kháng sinh Đối tượng áp dụng Danofloxacin Difloxacin Enrofloxacin Ciprofloxacin Sarafloxacin Flumequine Norfloxacin Ofloxacin Thức ăn, thuốc thú y, hóa chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay tất khâu sản xuất giống, nuôi trồng động thực vật nước lưỡng cư, dịch vụ nghề cá bảo quản, chế biến Enoxacin 10 Lomefloxacin 11 Snarfloxacin 55 PHỤ LỤC B: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KHÁNG SINH Chỉ tiêu kiểm Flumequine Trifluraline Sum Enrofloxacin and Ciprofloxacin SV-KN-SOP02-6 ELISA (LOD =2ppb) SV-KN-SOP02-5 ELISA (LOD =1ppb) SV-KN-SOP02-4 ELISA (LOD =2ppb) SV-KN-SOP02-3 SV-KN-SOP02-2 Malachite Green/ AMOZ ELISA (LOD =0.1ppb) Phương pháp thử ELISA (LOD =1ppb) Tên mẫu Leucomalachite Green Stt Cá tra nguyên liệu Nhà cung ứng: Nguyen Phuoc Du Ao số: 01 01 ND ND ND ND ND Địa chỉ: An Than, Hoa Binh, Cho Moi, An Giang Mã lô: 319  Chú ý:  ND: Không phát  Kết có giá trị mẫu thử  Không chép phần kết phân tích chưa đồng ý Trưởng phịng Kiểm nghiệm 56 PHỤ LỤC C: BẢNG KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU C.1 Kết phân tích khác biệt định mức cỡ cá công đoạn fillet Descriptives Định mức N Mean Std Deviation Std 95% Confidence Minimu Error Interval for m Mean Lower Bound Maximum Upper Bound 1,3-1,6 1.8900 01000 00577 1.8652 1.9148 1.88 1.90 1,7-2,0 1.8667 01155 00667 1.8380 1.8954 1.86 1.88 2,1-2,4 1.8533 00577 00333 1.8390 1.8677 1.85 1.86 Total 1.8700 01803 00601 1.8561 1.8839 1.85 1.90 ANOVA Định mức Sum of Squares Df Mean Square F Sig Between Groups 002 001 11.625 009 Within Groups 001 000 Total 003 57 Định mức Duncan Nghiệm thức N Subset for alpha = 0.05 2,1-2,4 1.8533 1,7-2,0 1.8667 1,3-1,6 1.8900 Sig .134 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 C.2 Kết phân tích khác biệt định mức cỡ cá công đoạn lạng da Descriptives Định mức N Mean Std Deviation Std 95% Confidence Minimum Error Interval for Mean Lower Bound Maximum Upper Bound 100-200 1.0533 00577 00333 1.0390 1.0677 1.05 1.06 200-300 1.0833 01155 00667 1.0546 1.1120 1.07 1.09 >300 1.1033 01528 00882 1.0654 1.1413 1.09 1.12 Total 1.0800 02398 00799 1.0616 1.0984 1.05 1.12 58 ANOVA Định Mức Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 004 002 14.250 005 Within Groups 001 000 Total 005 Định mức Duncan Nghiệm thức N Subset for alpha = 0.05 100-200 200-300 1.0833 >300 1.1033 Sig 1.0533 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 59 078 C.3 Kết phân tích khác biệt định mức cỡ cá cơng đoạn chỉnh hình Descriptives Định mức N Mean Std Deviation Std 95% Confidence Error Interval for Mean Minimum Maximum Lower Upper Bound Bound 100-200 1.2833 01155 00667 1.2546 1.3120 1.27 1.29 200-300 1.3233 01155 00667 1.2946 1.3520 1.31 1.33 >300 1.3667 01155 00667 1.3380 1.3954 1.36 1.38 Total 1.3244 03745 01248 1.2957 1.3532 1.27 1.38 ANOVA Định mức Sum of Squares Df Mean Square F Sig Between Groups 010 005 39.083 000 Within Groups 001 000 Total 011 60 Định mức Duncan Nghiệm thức N Subset for alpha = 0.05 100-200 200-300 >300 3 1.2833 1.3233 1.3667 Sig 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 61 1.000 C.4 Kết phân tích khác biệt định mức cỡ cá công đoạn ngâm quay Descriptives Định mức N Mean Std Deviation Std 95% Confidence Error Interval for Mean Lower Bound Minimum Maximum Upper Bound 220 6967 00577 00333 6823 7110 69 70 Total 6989 01269 00423 6891 7086 68 72 F Sig 16.333 004 ANOVA Định mức Sum of Squares Df Mean Square Between Groups 001 001 Within Groups 000 000 Total 001 62 Định mức Duncan Nghiệm thức N Subset for alpha = 0.05 150-200 6867 >220 6967

Ngày đăng: 21/09/2015, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan