trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động hành chính

101 563 1
trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT ------ LUẬN VĂN TÔT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 36 (2010-2014) Đề Tài: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH Giảng viên hướng dẫn: Lâm Bá Khánh Toàn Sinh viên thực hiện: Lê Kiều Mị MSSV: 5105974 Lớp: Luật Hành Chính Cần Thơ: 11/2013 LỜI CẢM ƠN  Trải qua gần bốn năm học tập mái trường Đại học Cần Thơ trang bị cho em vốn kiến thức, kinh nghiệm, học quý báu làm hành trang bước vào tương lai. Đến năm cuối bậc đại học em chọn đề tài “trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành chính” làm luận văn tốt nghiệp. Để hoàn thành luận văn trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Khoa Luật – trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy cho em kiến thức chuyên ngành mà chia kinh nghiệm sống, làm việc để em làm hành trang bước vào xã hội. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Lâm Bá Khánh Toàn - người thầy tận tình dạy, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Ngoài ra, em muốn bày tỏ lòng biết ơn đến cha, mẹ, bạn bè ủng hộ giúp đở em suốt trình làm luận văn. Vì lần nghiên cứu làm luận văn kiến thức thời gian có hạn nên không tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Quý Thầy Cô, bạn bè để luận văn tốt hơn. Cuối cùng, em xin kính chúc Quý Thầy Cô khỏe mạnh thành công công việc. Xin trân trọng kính chào! Cần Thơ, tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực Lê Kiều Mị NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG  . . MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1. Tính cấp thiết đề tài . 2. Phạm vi nghiên cứu đề tài 3. Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài .2 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Kết cấu luận văn .2 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC .3 1.1 Khái nhiệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước . 1.1.1 Khái niệm thiệt hại bồi thường thiệt hại 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước . 1.2 Đặc điểm, chất trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước .4 1.2.1 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước 1.2.1.1 Đặc điểm chung trách nhiệm dân hợp đồng 1.2.1.2 Đặc điểm riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước .7 1.2.2 Bản chất trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước . 1.3 Phạm vi bồi thường thiệt hại Nhà nước . 1.3.1 Bồi thường hoạt động quản lý hành nhà nước . 10 1.3.2 Bồi thường hoạt động tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính. . 11 1.3.2.1 Bồi thường hoạt động tố tụng hình sự: 11 1.3.2.2 Bồi thường hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành chính: .12 1.3.3 Bồi thường hoạt động thi hành án 13 1.3.3.1 Bồi thường hoạt động thi hành án dân sự: 13 1.3.3.2 Bồi thường hoạt động thi hành án hình sự: .13 1.4 Nội dung quản lý bồi thường thiệt hại Nhà nước 13 1.5 Cơ quan quản lý công tác bồi thường thiệt hại Nhà nước 14 1.5.1 Trách nhiệm Chính phủ 14 1.5.2 Trách nhiệm Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao 14 1.5.3 Trách nhiệm Bộ Tư pháp .15 1.5.4 Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ 15 1.5.5 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 16 1.5.6 Trách nhiệm quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 16 1.5.7 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp huyện 16 1.6 Ý nghĩa chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước .17 1.6.1 Việc Nhà nước bồi thường thiệt hại cho người dân biểu chế độ dân chủ 17 1.6.2 Chế định trách nhiệm bồi thường Nhà nước chế pháp lý hiệu ngăn ngừa lạm dụng quyền lực Nhà nước 18 1.6.3 Nâng cao tinh thần trách nhiệm, trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ, công chức 18 1.6.4 Đảm bảo quyền công dân 19 1.7 Sơ lược chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước số nước giới .20 CHƯƠNG 2. TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH .22 2.1 Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động hành 22 2.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành 22 2.1.2 Chủ thể mối quan hệ bồi thường thiệt hại Nhà nước . 23 2.1.3 Phạm vi trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động hành 25 2.2 Xác định thiệt hại Nhà nước bồi thường hoạt động hành 26 2.2.1 Thiệt hại tài sản bị xâm phạm 27 2.2.1.1 Trường hợp tài sản bị phát mại, bị 27 2.2.1.2 Trường hợp tài sản bị hư hỏng 27 2.2.1.3 Trường hợp thiệt hại phát sinh không sử dụng, khai thác tài sản 28 2.2.1.4 Trường hợp khoản tiền nộp vào ngân sách nhà nước theo định quan nhà nước có thẩm quyền, bị tịch thu, thi hành án, khoản tiền đặt để bảo đảm quan có thẩm quyền 28 2.2.2 Thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút 28 2.2.2.1 Thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút tổ chức .29 2.2.2.2 Thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút cá nhân 29 2.2.3 Thiệt hại tổn thất tinh thần 30 2.2.4 Thiệt hại vật chất người bị thiệt hại chết .31 2.2.4.1 Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng cho người bị thiệt hại trước chết . 31 2.2.4.2 Chi phí cho việc mai táng người bị thiệt hại chết 32 2.2.4.3 Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng 32 2.2.5 Thiệt hại vật chất tổn hại sức khỏe . 33 2.2.5.1 Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại . 33 2.2.5.2 Chi phí hợp lý thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị . 34 2.2.5.3 Chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại khoản cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng (trường hợp người bị thiệt hại khả lao động cần có người thường xuyên chăm sóc) . 35 2.3 Trình tự, thủ tục giải yêu cầu bồi thường hoạt động quản lý hành .35 2.3.1 Thủ tục giải yêu cầu bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường Tòa án 35 2.3.1.1 Yêu cầu xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ .36 2.3.1.2 Hồ sơ yêu cầu bồi thường 37 2.3.1.3 Thụ lý đơn yêu cầu bồi thường 37 2.3.1.4 Xác minh thiệt hại 38 2.3.1.5 Thương lượng việc bồi thường 38 2.3.1.6 Quyết định giải bồi thường 39 2.3.2 Thủ tục giải yêu cầu bồi thường trình giải vụ án hành 41 2.4 Trách nhiệm hoàn trả người thi hành công vụ .42 2.4.1 Nghĩa vụ hoàn trả xử lý trách nhiệm người thi hành công vụ 43 2.4.2 Căn xác định mức hoàn trả 43 2.4.3 Trình tự, thủ tục định việc hoàn trả 44 2.4.4 Thẩm quyền định hoàn trả hiệu lực định hoàn trả .45 2.4.5 Thực việc hoàn trả vấn đề quản lý, sử dụng tiền hoàn trả .45 CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH 46 3.1 Thực tiễn thi hành pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động hành nước ta . 46 3.1.1 Những tác động tích cực .47 3.1.2 Những khó khăn, hạn chế giải pháp 49 3.1.2.1 Điều kiện để giải bồi thường bất cập 49 3.1.2.2 Thời hiệu yêu cầu bồi thường chưa hợp lý 50 3.1.2.3 Phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước lĩnh vực quản lý hành hẹp .51 3.1.2.4 Việc thương lượng quan có trách nhiệm bồi thường người bị thiệt hại không hiệu . 52 3.1.2.5 Công tác phổ biến, tuyên truyền Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước chưa hiệu 53 3.2 Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành .56 3.2.1 Thực quy trình bồi thường “một cửa” . 56 3.2.2 Thành lập quan chuyên trách để thực việc bồi thường 56 KẾT LUẬN . 58 Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Một nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta công đổi tiến tới xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước thật dân, dân dân. Trong điều kiện đặt Nhà nước pháp quyền Nhà nước đứng cao pháp luật hoạt động Nhà nước vận hành khuôn khổ pháp luật Nhà nước chủ thể xã hội có thẩm quyền ban hành pháp luật. Với tư cách chủ thể công quyền xã hội, Nhà nước thực quyền điều hành, quản lý xã hội có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. Trong hệ thống quan Nhà nước, hệ thống quan hành nhà nước tổ chức từ trung ương đến địa phương, thành lập theo Hiến pháp pháp luật, có chức quản lý hành nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội. Cơ quan hành nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, quan chấp hành quan quyền lực nhà nước. Các quan trực tiếp xử lý công việc ngày Nhà nước, thường tiếp xúc với dân, giải yêu cầu dân, cầu nối trực tiếp đưa đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tới người dân. Mọi hoạt động quan hành thực thông qua đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước. Trong trình thực thi công vụ thuộc thẩm quyền mình, đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước tránh khỏi việc sai sót gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức nào. Vấn đề đặt trình thực thi công vụ giao mà cán bộ, công chức nhà nước có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người dân quan nhà nước (Nhà nước) hay cán bộ, công chức gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường bồi thường nào? Điều 72 điều 74 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, bị xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự”; “Mọi hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành tập thể công dân phải kịp thời xử lý nghiêm minh. Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất phục hồi danh dự”. Tại điều 619 điều 620 Bộ luật dân năm 2005 có quy định vấn đề này. Đặc biệt, nhằm mục đích xây dựng hoàn thiện chế độ bảo hộ Nhà nước quyền lợi ích hợp pháp công dân, có quyền bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước gây thi hành công vụ. Ngày 18 tháng năm 2009, kỳ hợp thứ 5, Quốc hội khóa XII thông qua Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010. Lần vấn đề quy định cụ thể luật. Ngoài văn pháp lý nói có số văn khác điều chỉnh riêng vấn đề trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính. Đến nước ta có nhiều văn quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước nói chung hoạt động hành nói riêng. Từ thực tiễn cho thấy không sở pháp lý vững để cá nhân, tổ chức tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mà công cụ quan trọng để Nhà nước kiểm soát hoạt động phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức. Tuy nhiên, thực tế chế định bộc lộ nhiều bất cập hạn chế, gây khó khăn cho người dân việc thực bảo vệ quyền lợi mình. Trong đó, hoạt động quản lý hành nhà nước hoạt động diễn ngày mặt đời sống xã hội, có ảnh hương trực tiếp đến quyền lợi người dân. Tất lý để người viết chọn đề tài “trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành chính” để làm đề tài luận văn mình. 2. Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu giới hạn số nội dung sau: Trước hết đề tài nghiên cứu cách sơ lược quy định pháp luật số giới Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, từ đề tài sâu nghiên cứu, tìm hiểu nội dung pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động hành quy định chi tiết Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước số văn hướng dẫn. Đồng thời đề tài vào tìm hiểu tình hình thực tiễn thi hành pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước nói chung hoạt động hành nói riêng. GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành 3. Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu thực đề tài luận văn trước hội để người viết hiểu rõ pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, đăc biệt vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động hành chính. Sau nhằm phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành chính. Trên sở vấn đề lý luận nghiên cứu, liên hệ với thực tiễn để mặt hạn chế, bất cập tồn quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật. Từ người viết đưa nhận xét, kiến nghị với mong muốn góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước. 4. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, người viết dựa sở kiến thức học đồng thời tổng hợp, thu thập tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Ngoài ra, người viết vận dụng số phương pháp sau: phương pháp phân tích luật viết, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp phân tích, kết hợp lý luận thực tiễn để có nhìn xác đầy đủ nhất. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn có kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Khái quát chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước Chương 2: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động hành Chương 3: Thực tiễn thi hành pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động hành GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC Trong chương này, người viết đưa khái niệm nhằm làm rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, từ xác định đặc điểm, chất vấn đề bồi thường thiệt hại mà Nhà nước chủ thể có trách nhiệm bồi thường. Ngoài ra, người viết xác định phạm vi bồi thường thiệt hại Nhà nước gồm hoạt động nào, quan thực quản lý công tác bồi thường. 1.1 Khái nhiệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước 1.1.1 Khái niệm thiệt hại bồi thường thiệt hại Thiệt hại “mất mát, hư hỏng nặng nề người của”.1 Theo quan điểm truyền thống coi thiệt hại tổn thất liên quan đến tài sản. Tuy nhiên, theo thời quan điểm thay đổi, theo thiệt hại không tổn thất tài sản mà bao gồm tổn thất tinh thần. Theo TS. Nguyễn Ngọc Điện thiệt hại “sự mát mà chủ thể quan hệ pháp luật phải gánh chịu, thay đổi tình trạng theo chiều hướng xấu: người có tài sản bị tài sản đó, người có sức khỏe bình thường trở nên yếu đi,… Tình trạng bị thay đổi tình trạng vật chất (tài sản, tín mạng, sức khỏe) tình trạng tinh thần (danh dự, uy tín)”.2 Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995 quy định Điều 310: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần”. Tiếp theo đó, Bộ luật Dân năm 2005 có quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Điều 307: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất, trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần”. Như vậy, mặt luật thực định quan điểm phổ biến thiệt hại thiệt hại bao gồm: thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần. Theo đó, thiệt hại tinh thần bao gồm: tổn thất danh dự, uy tín, nhân phẩm suy sụp tâm lý, tình cảm cá nhân thiệt hại vật chất bao gồm: tài sản bị mất, bị hư hỏng, hủy hoại chi phí phải bỏ để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại. Trong thực tiễn xã hội phát triển, văn minh công bằng, nêu cá nhân hay tổ chức gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức khác phải bồi thường cho cá nhân, tổ chức chân lý cốt yếu, thể công mối quan hệ xã Nguyễn Như Ý: Đại từ điển tiếng Việt, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội, 1999, tr. 1571. Nguyễn Ngọc Điện: Giáo trình luật dân Việt Nam, Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ, 2004, tr.53. GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành ích hợp pháp người dân. Ngoài ra, nên thực việc bồi thường theo quy trình “một cửa” để tiết kiệm thời gian, công sức tạo điều kiện thuận lợi cho người bị thiệt hại trình yêu cầu Nhà nước bồi thường. Bên cạnh đó, để trình giải bồi thường cho người bị thiệt hại cách khách quan, bình đẳng nên giao cho Bộ Tư pháp Sở Tư pháp trách nhiệm giải bồi thường nhà nước trung ương địa phương. Cuối cùng, cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, vững mạnh có ý thức trình thực thi công vụ giao, hạn chế tình trạng làm sai gây thiệt hại cho người dân. GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn 80 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành KẾT LUẬN Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động quản lý hành chế định phức tạp có nhiều nội dung liên quan trực tiếp đến sách pháp lý quốc gia. Tuy nhiên, với nỗ lực mong muốn bảo vệ triệt để quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bị xâm phạm hoạt động công quyền; kiểm soát, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật, xu hướng lạm dụng quyền lực người thực công quyền mà việc xây dựng hoàn thiện chế định pháp luật hoàn toàn cần thiết. Sau trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành chính” nhiều phương diện lý luận, pháp lý thực tiễn, người viết rút số kết luận sau: Một là, thời đại cần phải công nhận trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước nói chung hoạt động quản lý hành nói riêng không việc thể thông qua pháp luật mà phải ý thức thường trực người dân đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước. Hai là, việc xây dựng hoàn thiện chế định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành phù hợp với đòi hỏi tất yếu thời đại xu chung giới, đồng thời đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Đảng Nhà nước ta nay. Ba là, chất, trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng, trách nhiệm thay Nhà nước người thi hành công vụ gây thiệt hại. Bốn là, nước ta hình thành chế bồi thường cho cá nhân, tổ chức bị hoạt động hoạt đông công quyền, đặc biệt đời Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước bước tiến lớn trình xây dựng Nhà nước dân, dân, dân; sở pháp lý quan trọng để người dân thực quyền yêu càu bồi thường họ bị thiệt hại hoạt động công quyền. Tuy nhiên, pháp luật thực định thực tiễn thi hành chế định trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động hành bộc lộ hạn chế, vướng mắc nên chưa thật phát huy hiệu quả, chưa bảo vệ triệt để quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức. Chính vậy, cần phải hoàn thiện chế định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt haị GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn 81 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành Nhà nước hoạt động hành chính. Năm là, theo ý kiến người viết nên thực hiên quy trình bồi thường “một cửa” để tiết kiệm thời gian, công sức tạo điều kiện thuận lợi cho người bị thiệt hại thực quyền yêu cầu bồi thường. Đồng thời, để thực công tác bồi thường nhà nước hiêụ quả, khách quan bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho người bị thiệt hại nên giao cho Bộ Tư pháp Sở Tư pháp giải bồi thường nhà nước cho tất quan nhà nước trung ương địa phương. Tóm lại, mối quan hệ pháp luật hành mối quan hệ bất bình đẳng bên mang quyền lực nhà nước bên người dân yếu thế. Trong mối quan hệ tiềm ẩn nguy gây thiệt hại cho người dân hành vi công vụ trái pháp luật trình quản lý hành chính. Do đó, việc tìm hiểu, phân tích để khắc phục hạn chế chế định trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động hành ý nghĩa cần thiết. Điều góp phần thúc đẩy mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức, nâng cao hiệu quản lý nhà nước, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn 82 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục A: Mẫu đơn yêu cầu bồi thường ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTC-BTP-TTCP hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành Phụ lục B: Mẫu biên thương lượng số 02 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành Phụ lục C: Mẫu định giải bồi thường số 03 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn 83 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: Mẫu đơn yêu cầu bồi thường ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTC-BTP-TTCP hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính. Mẫu số 01a: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -------------ĐƠN YÊU CẦU BỒI THƯỜNG (đối với cá nhân bị thiệt hại) Kính gửi: ……………………… (Tên quan có trách nhiệm bồi thường) Tên là: Địa chỉ: Theo Quyết định / Bản án số ………… ngày … tháng … năm ………… …………………. việc xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ, Tôi đề nghị Quý Cơ quan xem xét, giải bồi thường thiệt hại theo quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, bao gồm khoản sau: 1. Thiệt hại tài sản bị xâm phạm (nếu có) Tên tài sản: Đặc điểm tài sản (hình dáng, màu sắc, kích thước, công dụng, năm sản xuất, xuất xứ tài sản, nơi mua tài sản …): Tình trạng tài sản (bị phát mại, bị mất, bị hư hỏng): Giá trị tài sản mua: . Giá trị tài sản bị xâm phạm: . Thiệt hại việc không sử dụng, khai thác tài sản (nếu có): (Kèm theo tài liệu chứng minh tài sản nêu có) Mức yêu cầu bồi thường: . 2. Thu nhập thực tế bị bị giảm sút (nếu có) . (Kèm theo tài liệu chứng minh thu nhập thực tế bị bị giảm sút) 3. Thiệt hại tổn thất tinh thần (nếu có) a) Trường hợp bị tạm giữ, bị đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn 84 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành Số ngày bị tạm giữ / bị đưa vào trường giáo dưỡng/ sở giáo dục / sở chữa bệnh (từ ngày ……………. đến ngày ……………… ): . ngày. Số tiền yêu cầu bồi thường: . b) Trường hợp sức khỏe bị xâm phạm Mức độ sức khỏe bị tổn hại: Số tiền yêu cầu bồi thường: 4. Thiệt hại vật chất bị tổn hại sức khỏe (nếu có) a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút, bao gồm: (Kèm theo hồ sơ bệnh án, hóa đơn, chứng từ, xác nhận liên quan đến chi phí trên). b) Chi phí hợp lý thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị (nếu có): (Kèm theo giấy tờ chứng minh khoản tiền trên) c) Trường hợp người bị thiệt hại khả lao động - Chi phí hợp lý cho người thường xuyên chăm sóc người bị thiệt hại (nếu có): . - Khoản tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng (nếu có): (Kèm theo giấy tờ chứng minh khoản tiền trên) 5. Tổng cộng số tiền đề nghị bồi thường Đề nghị Quý Cơ quan xem xét, giải bồi thường cho Tôi thiệt hại theo quy định pháp luật. …… ngày … tháng … năm …… Người yêu cầu bồi thường (Ký, ghi rõ họ tên) GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn 85 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành Mẫu số 01b: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -------------ĐƠN YÊU CẦU BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI (đối với trường hợp người bị thiệt hại chết) Kính gửi: ……………………… (Tên quan có trách nhiệm bồi thường) Tên là: Địa chỉ: . Là: …………… (Ghi rõ quan hệ với người bị thiệt hại là: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại, người người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng). Được ủy quyền người sau (nếu có): Theo Quyết định / Bản án số ………… ngày … tháng … năm ………… …………………. việc xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ, Tôi đề nghị Quý Cơ quan xem xét, giải bồi thường thiệt hại bao gồm khoản sau: 1. Thiệt hại tổn thất tinh thần . . . 2. Chi phí cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước chết (nếu có) . . . (Kèm theo hồ sơ bệnh án, hóa đơn, chứng từ, xác nhận liên quan đến chi phí trên) 3. Khoản tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng (nếu có) . . . GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn 86 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành (Kèm theo giấy tờ chứng minh khoản tiền cấp dưỡng trên) 4. Chi phí mai táng . . . (Kèm theo giấy chứng tử) 5. Tổng cộng số tiền đề nghị bồi thường . . Đề nghị Quý Cơ quan xem xét, giải bồi thường cho Tôi theo quy định pháp luật. Xác nhận UBND xã, phường, thị trấn (Về mối quan hệ người yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại chết) (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên) …… ngày … tháng … năm …… Người yêu cầu bồi thường (Ký, ghi rõ họ tên) Mẫu số 01c: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -------------ĐƠN YÊU CẦU BỒI THƯỜNG (đối với tổ chức bị thiệt hại) Kính gửi: ……………………… (Tên quan có trách nhiệm bồi thường) Tên tổ chức: Địa chỉ: Theo Quyết định / Bản án số ………… ngày … tháng … năm ………… …………………. việc xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ, đề nghị Quý Cơ quan xem xét, giải bồi thường thiệt hại theo quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, bao gồm khoản sau: 1. Thiệt hại tài sản bị xâm phạm (nếu có) Tên tài sản: . Đặc điểm tài sản (hình dáng, màu sắc, kích thước, công dụng, năm sản xuất, xuất xứ tài sản, nơi mua tài sản …): . Tình trạng tài sản (bị phát mại, bị mất, bị hư hỏng): . GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn 87 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành Giá trị tài sản mua: Giá trị tài sản bị xâm phạm: Thiệt hại việc không sử dụng, khai thác tài sản (nếu có): . (Kèm theo tài liệu chứng minh tài sản nêu có) Mức yêu cầu bồi thường: . . 2. Thu nhập thực tế bị bị giảm sút (nếu có) . . (Kèm theo tài liệu chứng minh thu nhập thực tế bị bị giảm sút) 3. Tổng cộng số tiền đề nghị bồi thường Đề nghị Quý Cơ quan xem xét, giải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật. …… ngày … tháng … năm …… Thủ trưởng quan/đơn vị (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên) GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn 88 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành PHỤ LỤC B: Mẫu biên thương lượng số 02 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -------------BIÊN BẢN THƯƠNG LƯỢNG VIỆC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Hôm nay, ngày … tháng … năm …., . . , gồm: Cơ quan có trách nhiệm bồi thường Do ông (bà) ………………………. Chức vụ: làm đại diện Người yêu cầu bồi thường (Trường hợp người bị thiệt hại cá nhân) Ông (bà): . Địa chỉ: Là đại diện ông, bà: ……………… (trong trường hợp người bị thiệt hại có người đại diện thực quyền yêu cầu bồi thường). (Trường hợp người bị thiệt hại tổ chức) Ông (bà): . Địa chỉ: Là đại diện tổ chức: . Có tham gia ông (bà) …………………………………. người thi hành công vụ gây thiệt hại (nếu có), Đã tiến hành thương lượng việc bồi thường thiệt hại Nhà nước theo đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại ông (bà): 1. Ý kiến người yêu cầu bồi thường 2. Ý kiến người thi hành công vụ gây thiệt hại (nếu có) 3. Ý kiến đại diện quan có trách nhiệm bồi thường GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn 89 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành 4. Những nội dung thương lượng thành . . 5. Những nội dung thương lượng không thành . . Biên đọc cho người tham gia thương lượng nghe ký tên đây: Người yêu cầu bồi thường (Ký ghi rõ họ tên) GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn ………., ngày … tháng … năm …… Đại diện Cơ quan có trách nhiệm bồi thường (Ký ghi rõ họ tên) 90 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành PHỤ LỤC C: Mẫu định giải bồi thường số 03 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính: TÊN CƠ QUAN ------- Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -------------- /QĐ-… …………., ngày . tháng … năm … QUYẾT ĐỊNH (V/v giải bồi thường … ) THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN Căn Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước ngày 18 tháng năm 2009; Căn Nghị định số 16/2010/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước; Căn Thông tư liên tịch số /TTLT-BTP-BTC-TTCP ngày tháng năm hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Thanh tra Chính phủ; Căn Quyết định / Bản án số ……… ngày … tháng … năm ……… Căn Biên thương lượng ngày …… tháng … năm ………… quan với ông (bà) QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Bồi thường thiệt hại cho ông (bà) Địa chỉ: . Số tiền là: . (bằng chữ: . ) Với lý do: . . . Điều 2. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận định, không đồng ý với định giải bồi thường, người bị thiệt hại có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải bồi thường. GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn 91 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành Điều 3. Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày người bị thiệt hại nhận định, trừ trường hợp người bị thiệt hại không đồng ý khởi kiện yêu cầu Tòa án giải bồi thường. Điều 4. Ông (bà) . cá nhân, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: - Cơ quan cấp trực tiếp (để báo cáo); - Cơ quan quản lý NN công tác bồi thường (để báo cáo); - Ông (bà) . (để thực hiện); - Lưu GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn Thủ trưởng Cơ quan (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên) 92 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn quy phạm pháp luật: 1. Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001). 2. Bộ luật dân năm 1995 (hết hiệu lực). 3. Bộ luật tố tụng hình năm 2003. 4. Bộ luật tố tụng dân năm 2004. 5. Bộ luật dân năm 2005. 6. Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009; 7. Luật khiếu nại năm 2011. 8. Luật tố cáo năm 2011. 9. Luật Tố tụng hành năm 2011. 10. Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17 tháng năm 2003 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây (hết hiệu lực) 11. Nghị định 47/1997/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 1997 việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây (hết hiệu lực). 12. Nghị định 16/2010/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước. 13. Thông tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTC-BTP-TTCP ngày 26 tháng 11 năm 2010 hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính. 14. Thông tư liên tịch số 18/2011/TTLT-BTP-TNV ngày 19 tháng 10 năm 2011 hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức biên chế Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện bồi thường nhà nước. 15. Thông tư liên tịch số 24/2011/TTLT-BTP-BQP ngày 15 tháng 12 năm 2011 hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động thi hành án hình sự. 16. Thông tư liên tịch số 08/2013/TTLT-BTP-BTC-TTCP ngày 27 tháng 02 năm 2013 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTCBTP-TTCP ngày 26 tháng 11 năm 2010 hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính.  Danh mục sách, báo, tạp chí: 1. Hồ Thị Mỹ Linh: Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, niên khóa 2008-2012, đề tài Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động quản lý hành chính, Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, 2012, tr. 38. 2. Luật bồi thường nhà nước Nhật năm 1947 3. Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1994. 4. Nguyễn Đăng Dung: Bồi thường thiệt hại lập pháp, Hội thảo: Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội, 2006, tr. tr. 8-9. 5. Nguyễn Ngọc Điện: Giáo trình luật dân Việt Nam, Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ, 2004, tr. 53. 6. Nguyễn Như Ý: Đại từ điển tiếng Việt, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội, 1999, tr. 191 tr. 1571. GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn 93 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành 7. Phan Trung Hiền, Lâm Bá Khánh Toàn, Võ Nguyễn Nam Trung: Tài liệu hướng dẫn học tập Luật Hành 3, Nxb Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, 2012, tr. 38. 8. Phan Trung Hiền: Giáo trình luật hành Việt Nam, phần 1, Những vấn đề chung luật hành chính, Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ, 2009, tr. tr. 123. 9. Trường Đại học Luật Hà Nội: Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999, tr. 31.  Danh mục trang thông tin điện tử: 1. Bộ Tư pháp: Trang thông tin hướng dẫn nghiệp vụ, Thủ tục giải yêu cầu bồi thường, http://www.moj.gov.vn/huongdannv/Lists/TaiLieuNghiepVu/View_Detail.aspx?Ite mId=425, [ngày truy cập 17-8-2013]. 2. Giang Long: Trang thông tin bồi thường nhà nước, Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính, http://www.moj.gov.vn/btnn/Lists/TinHoatDongCuaBo/View_Detail.aspx?ItemID= 30, [ngày truy cập 26-4-2013]. 3. Lê Chân Nhân: Khổ định hành trái luật, Báomới.com, 2009, http://www.baomoi.com/Kho-vi-quyet-dinh-hanh-chinh-trai-luat/45/3231741.epi, [ngày truy cập 10-9-2013]. 4. Luật tài chính, Pháp luật tráh nhiệm bồi thường Nhà nước số quốc gia, http://luattaichinh.wordpress.com/2013/01/18/php-luat-ve-trch-nhiem-boithuong-cua-nh-nuoc-o-mot-so-quoc-gia/ [ngày truy cập 27-4-2013]. 5. Luật việt, Pháp luật bồi thường nhà nước Nhật Bản, http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/2008/6937/Phap-luat-ve-trachnhiem-boi-thuong-nha-nuoc-o-Nhat-Ban.aspx [ngày truy cập 27-4-2013]. 6. Lưu Thị Ngọc Lan, Đoàn luật sư Việt Nam, Đưa luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước vào sống – vấn đề nan giải, http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/vi/tin-tuc/phap-luat/1447-dua-luat-trachnhiem-boi-thuong-cua-nha-nuoc-vao-cuoc-song-van-de-con-nan-giai.html [ngày truy cập 27-4-2013]. 7. Lưu Thị Ngọc Lan: Đưa Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước vào sống – vấn đề nan giải, Liên đoàn luật sư Việt Nam, 2013, http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/en/news/legal-news/1447-dua-luat-trachnhiem-boi-thuong-cua-nha-nuoc-vao-cuoc-song-van-de-con-nan-giai.html, [gày truy cập 08-10-2013]. 8. Như Huỳnh: Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước sau năm nhìn lại, Tạp chí dân chủ pháp luật, 2013, http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/TinTucSuKien/View_detail.aspx?ItemID =376, [ngày truy cập 17-9-2013]. 9. Phạm Thị Nhung: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, vấn đề lý luận bất cập quy định pháp luật hành – hướng hoàn thiện thể chế pháp luật, Tòa án nhân dân tối cao, 2013, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid =1751909&article_details=1&item_id=25713456, [ngày truy cập 15-9-2013]. 10. Thị Nhung, trang thông tin bồi thường nhà nước, Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, vấn đề lý luận bất cập quy định pháp luật hành – hướng hoàn thiện thể chế pháp luật, GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn 94 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động hành http://www.moj.gov.vn/btnn/tdnv/Lists/QuanLyHanhChinh/View_Detail.aspx?Item ID=10, [ngày truy cập 26-4-2013]. 11. Thu Hằng: Khi Nhà nước gây thiệt hại cho dân phải bồi thường kịp thời, xác đáng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30089&cn_id=5 88106, [ngày truy cập 15-9-2013]. 12. Trang thông tin bồi thường Nhà nước: Kỳ 1: Một số vấn đề chung trách nhiệm bồi thường Nhà nước, http://www.moj.gov.vn/btnn/Lists/ChinhSachVaPhapLuat/View_Detail.aspx?ItemI D=13, [ngày truy cập 17-7-2013]. GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn 95 SVTH: Lê Kiều Mị [...]... là trách nhiệm thay thế Lý luận về trách nhiệm bồi thường nhà nước hiện nay phần nào đã khắc phục được tư tưởng 10 11 Khoản 1 Điều 3 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009 Xem thêm tại Điều 56 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009 GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn 10 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động hành chính Nhà nước vô trách nhiệm , Nhà nước. .. Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước thì Nhà nước bồi thường Nguyễn Đăng Dung: Bồi thường thiệt hại của lập pháp, Hội thảo: Pháp luật và chính sách về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội, 2006, tr 8-9 15 GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn 14 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động hành chính 1.3.1 Bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính. .. 8 9 Khoản 1 Điều 4 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009 Khoản 3 Điều 6 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009 GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn 8 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động hành chính thể khác trong xã hội Người thi hành công vụ giống như “cánh tay nối dài” của Nhà nước, giúp Nhà nước thực hiện chức năng của Nhà nước bằng cách tham gia... nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động hành chính quyền, đặc biệt là giữ vững sự ổn định chính trị - xã hội của đất nước Trên cơ sở đó, Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009 đã quy định phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trên các lĩnh vực:  Quản lý hành chính;  Tố tụng (tố tụng hình sự, tố tụng dân sự và tố tụng hành chính) ;  Thi hành án (thi hành án hình sự và thi hành. .. trách nhiệm bồi thường của Nhà nước  Thống kê, tổng kết, đánh giá việc thực hiện trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 1.5 Cơ quan quản lý về công tác bồi thường thiệt hại của Nhà nước Theo quy định tại Điều 11 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009 thì Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao quản lý nhà nước về công tác bồi thường như sau: 1.5.1 Trách nhiệm của. .. của Chính phủ Với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta, trong lĩnh vực quản lý nhà nước về bồi thường thiệt hại của Nhà nước, Chính phủ có trách nhiệm thống nhất quản lý nhà nước về công tác bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính và thi hành án; Phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quản lý công tác bồi thường trong hoạt động tố tụng; Ban hành. .. trong hoạt động thi hành án hình sự 17 GVHD: Lâm Bá Khánh Toàn 19 SVTH: Lê Kiều Mị Đề tài: Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động hành chính Nhà nước  Phổ biến, tuyên truyền Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành của cơ quan nhà nước có thẩm quyền  Hướng dẫn cơ quan có trách nhiệm bồi thường thực hiện việc giải quyết bồi thường  Bồi dưỡng kỹ năng,... sự) Như vậy, Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước chỉ quy định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong lĩnh vực quản lý hành chính và tư pháp Các thiệt hại do hoạt động xây dựng pháp luật (hoạt động lập pháp) không thuộc lĩnh vực được Nhà nước bồi thường Hoạt động lập pháp là hoạt động mang tính quốc gia nên rất nhạy cảm và Quốc hội là cơ quan duy nhất của Nhà nước có quyền ban hành pháp luật Tuy... Để cụ thể hóa Điều 38 của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, tại Điều 6 Thông tư liên tịch số 24/2011/TTLT-BTP-BQP ngày 15 tháng 12 năm 2011 của Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng đã hướng dẫn cụ thể việc xác định phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. 17 1.3.3.2 Bồi thường trong hoạt động thi hành án hình sự: Phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động thi hành án hình sự được quy... Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009 có quy định về trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ,11 nghĩa là sau khi Nhà nước bồi thường cho người bị thiệt hại thì người thi hành công vụ có trách nhiệm hoàn trả một khoản tiền cho ngân sách nhà nước mà Nhà nước đã bồi thường cho người bị thiệt hại theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền Thứ ba, trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước . quan có thẩm quyền 28 2. 2 .2 Thiệt hại do thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút 28 2. 2 .2. 1 Thiệt hại do thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của tổ chức 29 2. 2 .2. 2 Thiệt hại do thu nhập. trong hoạt động hành chính 26 2. 2.1 Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm 27 2. 2.1.1 Trường hợp tài sản đã bị phát mại, bị mất 27 2. 2.1 .2 Trường hợp tài sản bị hư hỏng 27 2. 2.1.3 Trường hợp thiệt. trước khi chết 31 2. 2.4 .2 Chi phí cho việc mai táng người bị thiệt hại chết 32 2. 2.4.3 Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng 32 2. 2.5 Thiệt hại về

Ngày đăng: 21/09/2015, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1-Bia

  • 2-Muc Luc

  • 3-Luan Van

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan