đặc điểm nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm borix godunov của alechxandr xecgheevich puskin

94 1.1K 8
đặc điểm nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm borix godunov của alechxandr xecgheevich puskin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NV BỘ MÔN NGỮ VĂN ---------- ĐẶNG THỊ THÚY VI MSSV: 6106371 ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM BORIX GODUNOV CỦA ALECHXANDR XECGHEEVICH PUSKIN Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS.GV. TRẦN VĂN THỊNH Cần Thơ, 11- 2013 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3. Mục đích, yêu cầu 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu B. PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương 1. TỔNG QUAN VỀ THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 1.1. Vài nét xã hội Nga kỷ XVII, kỷ XIX 1.1.1. Vài nét lịch sử Nga năm đầu kỉ XVII 1.1.2. Vài nét xã hội Nga kỷ XIX 1.2. Vài nét đời nghiệp Alechxandr Xecgheevich Puskin 1.3. Vài nét tác phẩm Borix Godunov 1.3.1. Tóm tắt tác phẩm 1.3.2. Hoàn cảnh đời 1.4. Một số vấn đề lí luận chung 1.4.1. Khái niệm thể loại kịch 1.4.2. Vài nét nội dung nghệ thuật tác phẩm kịch Chương 2. ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRONG TÁC PHẨM BORIX GODUNOV 2.1. Bức tranh u ám tầng lớp quý tộc Nga kỷ XVII 2.1.1. Sự chống đối tầng lớp quý tộc với Nga Hoàng 2.1.2. Những mâu thuẫn, bất đồng lợi ích phe phái 2.1.3. Quan điểm “phản động” giới quý tộc nhân dân 2.2. Số phận nhân dân cai trị tranh giành quyền lực 2.2.1. Nhân dân nạn nhân đàn áp bóc lột 2.2.2. Nhân dân phương tiện chiến tranh giành quyền lực 2.3. Sự thật lịch sử vai trò nhân dân 2.3.1. Nhân dân lực lượng cách mạng 2.3.2. Nhân dân chủ thể sáng tạo nên lịch sử 2.4. Giá trị tác phẩm qua đặc điểm nội dung tác phẩm Borix Godunov Chương 3. ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM BORIX GODUNOV 3.1. Nghệ thuật miêu tả nhân vật độc đáo 3.2. Nghệ thuật xây dựng kết cấu đa dạng 3.3. Nghệ thuật xây dựng xung đột tính cách sâu sắc 3.4. Ngôn ngữ kịch giàu tính cảm xúc 3.5. Không gian nghệ thuật mang tính tương phản, đối lập 3.6. Thời gian nghệ thuật mở rộng, phá vỡ quy tắc thời gian kịch cổ điển 3.7. Giá trị tác phẩm qua đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Borix Godunov C. PHẦN KẾT LUẬN A. Phần Mở Đầu 1. Lí chọn đề tài Là văn học phong phú nhân loại, văn học Nga giới biết đến với thành tựu rực rỡ lịch sử phát triển nghệ thuật với thiên tài văn học NiKoLai Vasiyevich Gogol, Fyodor Mickhaivich Dostoevsky, Lev Tolstoi, Vitxarion Gorigorovich, Ivan Xecgayevich … Trong số có Alechxandr Xecgheevich Puskin, đại thụ văn học thực Nga, người mệnh danh “Mặt trời thi ca Nga” kỷ XIX. Ông tác giả tác phẩm có giá trị thẩm mĩ cao như: Epghenhi Onheghin, Người gái viên đại úy, Người kỵ sĩ đồng…từng làm rung động người đọc. Trong số tác phẩm có Borix Godunov. Được sáng tác theo bút pháp đại, Borix Godunov trở thành kịch thực văn học Nga, phản ánh cách đa diện, nhiều chiều tình hình trị, xã hội Nga kỷ XVII, đề cập đến vấn đề nóng hổi mối quan hệ nhân dân Nga hoàng. Với thành công rực rỡ Borix Godunov, A.Puskin giới biết đến “một nhà viết sử biên niên” nước Nga. Bên cạnh đó, Borix Godunov tác phẩm tâm huyết A.Puskin, kịch chứa đựng nhiều tầng lớp giá trị, tư tưởng thời đại mang đậm dấu ấn nhà văn. Trước có nhiều nhà nghiên cứu đại thi hào A.Puskin chủ yếu tìm vào lĩnh vực thơ ca, sáng tác tiêu biểu tác gia. Tuy nhiên tài quan sát óc sáng tạo thiên tài không dừng lại góc độ thơ ca mà trải dài với nhiều thể loại khác như: trường ca, tiểu thuyết thơ, văn xuôi…và dĩ nhiên kịch thể loại thiếu. Để hiểu rõ cách sâu sắc đa dạng khả sáng tác giá trị nội dung mà A.Puskin gửi gắm tác phẩm Borix Godunov, định nghiên cứu “Đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm Borix Godunov”. Với văn phong phóng khoáng, không nghiêm ngặt, qua bàn tay nhào nặn A.Puskin, Borix Godunov có sức ảnh hưởng lớn đến toàn bi kịch Nga kỷ XIX sau. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là thiên tài, nhà lao động vĩ đại, A.Puskin giới biết đến tượng kỳ lạ. Sức ảnh hưởng tác phẩm A.Puskin đến với nhân loại lớn lao mạnh mẽ. Trước có nhiều nhà nghiên cứu tiến hành tìm hiểu A.Puskin với toàn đời nghiệp. Ở điểm qua số công trình nghiên cứu có liên quan gián tiếp trực tiếp đến đề tài “Đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm Borix Godunov”. Đỗ Hồng Chung tuyển tập “Puskin – Nhà thơ Nga vĩ đại” có phần viết đề tập tác phẩm Borix Godunov. Tác giả vào giới thiệu kịch Borix Godunov, kiệt tác đại thi hào A.Puskin tóm lược phần nội dung tác phẩm với nhận định hoàn cảnh mà tác phẩm phải đối diện với kiểm duyệt gắt gao quan phủ. Ông cho “Puskin viết kịch Borix Godunov từ tháng 12 năm 1824 đến tháng 11 năm 1825 kịch không phép diễn. Chỉ có số công chúng nhỏ Matxcơva Pêtécbua lần tác giả đọc cho nghe. Phải chờ đến năm 1876 nghĩa 39 năm sau Puskin mất, nghĩa tác giả phải sống thêm đời nữa, tác phẩm mắt lần sân khấu Pêtécbua, mà trình diễn với cắt xén quan kiểm duyệt nhà nước chuyên chế. Nếu kịch lịch sử “thuần túy” có lẽ “được phép” mắt khán giả sớm Borix Godunov lại kịch lịch sử có tính thời đại sâu sắc, vấn đề người quý tộc tiến lúc đặc biệt quan tâm. Vấn đề chế độ nông nô, vấn đề Nga hoàng với nhân dân, vấn đề vị trí quần chúng nhân dân đấu tranh giải phóng nước Nga vấn đề cấp thiết đời sống đại” [2; tr.110]. Ở đây, Đỗ Hồng Chung vào so sánh với “Lịch sử quốc gia Nga” Caramdin để thấy khác biệt hai tác phẩm. Còn vấn đề nghệ thuật tác giả chưa bàn đến. Bên cạnh đó, Đỗ Hồng Chung dành nhiều bút mực để nghiên cứu văn xuôi A.Puskin. Tác giả nhận định nhà văn có mười năm để viết văn xuôi (1827 – 1837 ), sáng tác A.Puskin đòi hỏi văn xuôi phải “Chính xác ngắn gọn, phẩm chất văn xuôi. Văn xuôi đòi hỏi tư tưởng, lối biểu hào nhoáng chẳng có ích gì” [2; tr.133]. Tiếp theo sau đó, Đỗ Hồng Chung tiến hành tìm hiểu số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu A.Puskin. “Người da đen Piot đại đế”, hình ảnh trung thực sinh động xã hội quý tộc Pháp xa hoa phù phiếm xã hội Nga thời Piot đại đế với thành Petecbua công trình xây dựng. Hay truyện “Roxlavlep” A.Puskin thể theo quan điểm lịch sử đắn, thể tinh thần yêu nước chống xâm lược thời đại, khai thác diễn tả sinh động mâu thuẫn đời sống Nga trước thử thách, định lịch sử. Nhờ vào truyện ngắn “Phát súng” người đọc biết sinh hoạt thời bình sĩ quan quân đội Nga hoàng. “Puskin làm tròn nhiệm vụ khởi đầu văn xuôi Nga. Công việc Puskin có người kế tục xứng đáng” nhận xét cuối Đỗ Hồng Chung dành cho nhà văn A.Puskin. Năm 2006, tiếp tục công trình nghiên cứu tác phẩm Borix Goduov, Đỗ Hồng Chung – Nguyễn Kim Đính – Nguyễn Hải Hà cho đời “Lịch sử văn học Nga”. Với công trình nghiên cứu này, Đỗ Hồng Chung tiến hành nghiên cứu tác phẩm Borix Godunov với nhiều đánh giá sâu sắc, rõ nét. Trong viết, tác giả vào tìm hiểu tác phẩm Borix Godunov chi tiết nhận định nội dung nghệ thuật tác phẩm. Về nội dung, tác giả đưa nhiều nhận xét nhìn thấy vấn đề trọng tâm mà A.Puskin thể kịch “Trong lịch sử nước nhà, Puskin đặc biệt ý đến số phận thăng trầm nhân dân trải qua bao triều đại thịnh suy, bao lần phế lập, ly loạn. Puskin suy nghĩ tác động biến cố lịch sử, nguyên nhân kết thay đổi mà “bể dâu” có vai trò định nhân dân. Trong kịch này, Puskin đề cập sâu sắc vấn đề chế độ chuyên chế chế độ nông nô nước Nga, Puskin đặt lần vai trò định nhân dân tiến trình lịch sử” [3; tr.70]. Bên cạnh tác giả đề cập đến cách nhìn nhận thực nước Nga A.Puskin tác phẩm Borix Godunov. Một cách nhìn nhận người trải, hiểu người, hiểu đời “Thâm nhập vào khứ, Puskin biết nắm lấy “tinh thần thời đại”, nắm lấy chủ yếu. Trong tranh chấp ngai vàng cá nhân, đấu tranh giành quyền vị phe phái, Puskin biết tìm bề sâu việc, tìm vai trò nhân dân, định thành bại, hưng vong nhà soạn kịch biết cách “soạn” cho kịch thể vai trò quan trọng nhân dân. Nhà soạn kịch không bối rôi trước tình phức tạp, không bị quyến rũ số liệu, không buông thả theo phiêu lưu nhiều tình tiết li kì. Những tội ác đẫm máu, thủ đoạn khôn ngoai, mưu đồ đen tối, tình duyên lạ lùng…đều phải nói đến cần thiết, Puskin biết nắm lấy sợi đỏ xuyên suốt kịch, thái độ nhân dân, phán xử nhân dân diễn biến lịch sử. Nhân dân quan tòa công minh. Tòa án nhân dân tòa án lịch sử xét công, định tội cá nhân. Không cá nhân nào, dù nữa, trốn tránh khỏi tòa án ấy” [3; tr.71]. Về nghệ thuật, tác giả nhấn mạnh vào cách tân nghệ thuật A.Puskin tác phẩm, đem lại cho văn học Nga bước tiến “Muốn thể “tinh thần thời đại” với “đại dương nhân dân sóng” kích thước kịch truyền thống không đủ sức dung nạp, luật lệ cổ điển không thích hợp nữa. Nội dung đòi hỏi hình thức mới. Puskin phải phá “những hình thức lỗi thời sân khấu” để “cải tạo hệ thống kịch”. Puskin phải đổi nghệ thuật, tạo điều kiện phát triển cho kịch…Puskin mạnh bạo khéo léo kết hợp đầy sáng tạo “bi” “hài”, “thơ” “văn xuôi” kịch, điều mà kịch truyền thống cấm kị” [3; tr.72]. Trong “Con người năm tháng hoài niệm”, Hồ Sĩ Vịnh nhận định tác phẩm Borix Godunov mục “A.Puskin – Bậc thầy văn hóa” để chứng minh cho “Những tư tưởng lớn, vấn đề trung tâm thời đại mình, Puskin mạnh dạn đổi sáng tạo thứ ngôn ngữ phong phú mà chưa thấy” [12; tr.82] Đến với “Puskin trước ngưỡng cửa kỷ XXI” (Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia viện thông tin khoa học xã hội), công trình nghiên cứu có vào tiếp cận tác phẩm Borix Godunov với vai trò tác phẩm lịch sử thời đại mục “Puskin lịch sử”. A.Puskin khai thác lịch sử với ý thức độc lập ““Borix Godunov” minh họa văn học cho lịch sử mà cách nhìn nhận lịch sử theo kiểu Shakes Peare thực thụ” [11; tr.133]. Năm 2003, Nhà xuất giới cho đời “Từ điển mới” với nhiều nghiên cứu tác phẩm tiếng Nga, có kiệt tác Borix Godunov. Với nghiên cứu lại bắt gặp tác giả Đỗ Hồng Chung với nhìn khách quan, nhiều chiều tiếp cận tác phẩm “Tên kịch Borix Godunov nội dung không hạn chế năm phần Borix Godunov việc tranh giành ngai vàng cá nhân. Đằng sau ba phe phái đối lập, bọn phong kiến nước sau hết nhân dân, động lực chủ yếu làm quay bánh xe lịch sử thúc đẩy phát triển kịch. Đây kịch thời đại lịch sử đất nước biến động với đầy đủ tầng lớp từ vua quan đến dân thường. Nội dung kịch theo Puskin “con người nhân dân”, “số phận người số phận nhân dân”” [tr.49]. Bên cạnh đó, tác giả làm sáng tỏ luận điểm quan trọng tác phẩm Borix Godunov “nhân dân định tiến hóa lịch sử” [7; tr.49], nhân tố định thành bại, hưng vong cho triều đại, cho đất nước. Nhìn chung nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm Borix Godunov nhiều nhà nghiên cứu đề cập, tiếp cận góc độ khái quát, có thoáng qua lĩnh vực nghiên cứu thể loại văn xuôi. Năm 1998, nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội cho đời “Lịch sử văn học Nga kỷ XIX” với nhiều phát khám phá số kiệt tác văn xuôi A.Puskin, đứa tuyệt vời nội dung lẫn nghệ thuật, đạt đến đỉnh cao rực rỡ mảng văn học thực Nga. Trong đó, tác giả cho Borix Godunov với Epghenhi Onheghin tác phẩm đánh dấu đời chủ nghĩa thực, tác phẩm xuất sớm, trước bước đường phát triển tác phẩm thực giới. Tác phẩm Borix Godunov số nhà nghiên cứu, phê bình giới thiệu tóm tắt tác phẩm nêu lên số nhận định khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm. Đó sở để kế thừa triển khai đề tài “Đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm Borix Godunov A.Puskin”. Thông qua kết nghiên cứu muốn hiểu biết rõ tác phẩm đóng góp phần nhỏ vào trình nghiên cứu văn học Nga Việt Nam. 3. Mục đích, yêu cầu Để thực đề tài tiến hành tiếp cận phương diện nội dung tranh tầng lớp quý tộc Nga kỷ XVII, tìm hiểu số phận vai trò nhân dân, người nhỏ bé mà nhà văn tập trung xoáy sâu, miêu tả. Bên cạnh đó, nghiên cứu nét nghệ thuật đặc sắc mà nhà văn dày công tìm tòi, xây dựng. Mục đích cuối việc tiếp cận nhằm khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Borix Godunov, từ khẳng định vị trí tác phẩm nghiệp sáng tác A. Puskin. Hơn nữa, qua nhận biết vị trí, nghiệp to lớn đại thi hào đóng góp ý nghĩa A.Puskin văn học nhân loại. Việc nghiên cứu tác phẩm Borix Godunov vấn đề không đơn giản, để thấu hiểu cách toàn diện, bao quát nội dung nghệ thuật tác phẩm điều khó nhiên cố gắng phạm vi giới hạn có thể. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài tiến hành tiếp cận phương diện nội dung tranh tầng lớp quý tộc Nga kỷ XVII, tìm hiểu số phận vai trò nhân dân, người nhỏ bé mà nhà văn tập trung xoáy sâu, miêu tả. Bên cạnh đó, nghiên cứu nét nghệ thuật đặc sắc mà nhà văn dày công tìm tòi, xây dựng. Mục đích cuối việc tiếp cận nhằm khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Borix Godunov, từ khẳng định vị trí tác phẩm nghiệp sáng tác A. Puskin. Hơn nữa, qua nhận biết vị trí, nghiệp to lớn đại thi hào đóng góp ý nghĩa A.Puskin văn học nhân loại. Việc nghiên cứu tác phẩm Borix Godunov vấn đề không đơn giản, để thấu hiểu cách toàn diện, bao quát nội dung nghệ thuật tác phẩm điều khó nhiên cố gắng phạm vi giới hạn có thể. 5. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài “Đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm Borix Godunov” vận dụng số phương pháp sau đây. Đầu tiên phương pháp lịch sử xã hội. Với phương pháp định đặt tác phẩm vào hệ thống kịch nước Nga tiếp cận, nhìn nhận đánh giá phương diện nội dung. Về phương diện nghệ thuật, dựa vào hệ thống phương pháp, hình thức sáng tác kịch cổ điển để tìm lạ, hấp dẫn phong cách sáng tác A.Puskin. Bên cạnh việc áp dụng phương pháp phân tích điều cần thiết. Với phương pháp phân tích, dựa vào lí lẽ dẫn chứng để tiến hành phân tích kía cạnh nội dung nghệ thuật tác phẩm Borix Godunov để tìm tầng ý nghĩa, tư tưởng tồn tác phẩm. Ngoài nghiên cứu sử dụng số thao tác : chứng minh, so sánh,…để dễ dàng trình nghiên cứu. B. PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương 1. TỔNG QUAN VỂ THỜI ĐẠI TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1. Vài nét xã hội Nga kỷ XVII, kỷ XIX 1.1.1. Vài nét lịch sử Nga năm đầu kỉ XVII Vào kỷ XVII khắp nước Nga diễn sống đấu tranh chống phong kiến nông dân tầng lớp hạ lưu thành phố. Các quốc gia láng giềng lợi dụng suy yếu nước Nga, toan xâm chiếm phần lãnh thổ nước Nga, song nhân dân Nga đứng lên bảo vệ Tổ Quốc độc lập mình. Sức khỏe Sa hoàng Ivan bị hủy hoại nghiêm trọng chiến tranh dai dẳng với thù giặc sinh hoạt chè chén linh đình. Đến tuổi 50 sa hoàng ông già ốm yếu, tay run, nước mắt chảy xúc động. Những giận điên cuồng ngày xảy nhiều hơn, năm 1582, Ivan IV làm hoàng tử Ivan bị thương đến chết trượng sắt. Cái chết người trai yêu quý, người thừa kế ngai vàng làm cho sa hoàng bị choáng váng suy sụp tinh thần….Năm 1584, sa hoàng Ivan Groznui đột ngột băng hà chờ thời cơ, hưởng thọ 53 tuổi. Sa hoàng để lại hai người trai: người anh Phedor 28 tuổi, Anastasia, người vợ người em Đimitri sáu tháng tuổi Maria, người vợ thứ tám sa hoàng. Phedor lên vua, ông người ốm yếu đần độn, đảm đương nhiệm vụ quốc gia. Anh trai vợ Phedor lãnh chúa Borix Godunov bắt đầu điều hành đất nước. Theo lệnh Godunov, hoàng tử nhỏ tuổi Đimitri mẹ người em họ, lãnh chúa dòng họ Nagi phải sống Uglitch. Hoàng tử đột ngột chết tuổi. Trưa ngày 15-5-1591, mẹ hoàng tử thấy bị chết nằm mặt đất gần nhà, cổ họng bị cắt. Một ban điều tra Vasil Ivanovitch Suiski dẫn đầu đến thành phố Uglitch, kết luận hoàng tử Đimitri bị đâm vào dao lên động kinh. Nhưng dân chúng tin hoàng tử nhỏ bị giết theo lệnh Boris Godunov. Tháng năm 1598, sa hoàng Phedor qua đời. Ông con, triều đại nhà Ivan Kalita kết thúc đây. Hội đồng tự quản địa phương tôn Boris Godunov lên làm sa hoàng. Godunov vị hoàng đế thông minh, sáng suốt, biết nhìn xa trông rộng, ông quan tâm đến việc khôi phục kinh tế củng cố khả quốc phòng đất 10 chạy trốn mưu tính từ trước, Grigori mang theo vật hộ thân bí mật động trời sa hoàng Godunov “Lũ đồ xin chịu thú, chúng nêu tên Borix chủ mưu” [8; tr.29]. Nếu cung điện sa hoàng Borix sống tâm trạng đau buồn, xót xa chiêm nghiệm khoảng thời gian qua tửu quán gần biên giới Litva, Grigori lại háo hức, lòng đầy niềm tin vượt biên giới nước Nga, đến nơi mà thực ước mơ vĩ đại “Còn đường đâu?” [8; tr.38], hay “Sao đội kiểm soát à? Thế nhỉ” [8; tr.38]. Mọi chuyển biến tác phẩm A.Puskin lựa chọn kiện hệ trọng diễn nhà Suixki, quý tộc nhân vật Puskin thông báo tin bất ngờ Đimitri hoàng thái tử sống bao kế hoach triển khai thực hiện. Vào thời điểm ấy, Borix Godunov vai trò người cha tốt đẹp, người ân cần, chu đáo với “Sao? Kxenia gái yêu quý cha” [8; tr.56], tích cực ủng hộ, khen ngợi Phedor hoàng tử “Tuyệt lắm! kết học hành đánh khen ngợi lắm. Con thấy rõ khắp nơi, chốn vương quốc chúng ta” [8; tr.57]. Borix đâu ngờ Moxcva xảy nhiều kiện khủng khiếp, có sức lan tỏa rộng lớn nguy hại đến vi trí sa hoàng. Và tên mật thám cho hay Borix bàng hoàng, lấy làm điều nguy hiểm Cho bắt tên đưa tin” [8; tr.58], nhiều hành động tức khắc “Phái người triệu Suixki tới” [8; tr.59] để biết rõ thực hư tình biến động. Sa hoàng tình cảnh dao động, khó khăn việc tìm cách cứu vãn tình XanBor lại đông vui, náo nhiệt. Một loạt phòng sáng đèn điệu nhạc vang lên réo rắc “Âm nhạc cử điệu nhảy Poica, tên mạo danh Marina đôi” [8; tr.74], họ hạnh phúc, vui mừng chiến diễn ra, nguồn lợi từ bước tiến dần đến “Cánh già hết tuổi nhảy rồi, tiếng nhạc rộn ràng không sôi nóng người” [8; tr.76] để chờ đợi thời khắc khởi cho ngày mai. Hai không gian đối lập, báo động cho chiến tất yếu nổ ra, nhìn vào thực tế ta dễ dàng nhận khác biết bên vui tươi, phấn kích bên đầy căng thẳng, lo sợ. Sau hành trình dài theo đuổi khác vọng bao hiểm nguy, trở ngại cuối Người mạo danh, công tước Curbxki đạo quân đến biên giới Litva, nơi giáp ranh nước Nga Ba Lan với tâm trạng vô hưng phấn. Grigori gặp lại quê hương yêu dấu, đối diện với 79 gắn bó, gần gũi buộc phải nghiệp lớn “Đây rồi, rồi, biên giới nước Nga đây! Ôi nước Nga thiêng liêng, ôi tổ quốc ơi! Con Người, bụi đất xứ người khinh bỉ, rũ khỏi áo quần, thèm khát bầu khí trời mát mẻ” [8; tr.88], cảm xúc trào dâng điều dễ hiểu đặt chân lên mảnh đất gọi quê cha đất tổ. Grigori vui mừng chí ganh tị với Crubxki “Ông ta thật hạnh phúc tâm hồn trắng, ông ta rộn lên niềm vui niềm vinh quang chói lọi làm sao! Ôi dũng sĩ ta! Sao với người ta thấy ghen tị” [8; tr.88], kèm theo lo lắng trước giây phút thiêng liêng công nước Nga. Trong đó, viện Duma sa hoàng, lên khung cảnh vô nghiêm trọng tuyệt mật sa hoàng, đại giáo chủ Boia. Họ bàn luận, suy tính việc Đimitri “Có thể lại thế? Một tên thầy tu, tên thầy tu bỏ trốn lại dẫn đạo quân ăn cướp tàn bạo chống đối lại ta? Dám viết cho ta lời đe dọa, ư” [8; tr.90], tình nguy hại, đòi hỏi tất người phải nhập cuộc, gấp rút chuẩn bị kế sách ứng phó, “Thôi đủ đến lúc chế ngự quân điên loạn” [8; tr.90], hành động phản công sẵn sàng, quân đội vào vị trí chiến đấu. Borix Godunov lường hết tin đồn Người mạo danh nhanh chóng lan truyền đến nhân dân trở nên hiểm họa sao?. Nếu Borix sức tha thiết kêu gọi “Các khanh đi, khanh Trubetxcoi khanh Raxmanov tướng lĩnh kiên cường ta cần trợ thêm sức. Tsecnicov bị tên phiến loạn vây ghìm. Hãy cứu lấy thành trì dân chúng” [8; tr.90], người vô lúng túng, không yên Đimitri giả lại tự tin, đường hoàng tiến biên giới Litva. Hai không gian, viện sa hoàng Duma đầy ngột ngạt, căng thẳng biên giới Litva rộng lớn, bao la, không khí thoải mái, lòng người phấn chấn làm tăng thêm đối lập tinh thần, lòng quân hai phe đối địch. Và trước quãng trường nhà thờ Moxcva dân chúng tụ hợp, đợi chờ Borix tìm lấy bình yên, thản tâm hồn “Không hiểu sa hoàng khỏi nhà thờ chưa, mi xong rồi, cầu nguyện” [8; tr.98], với nhiều tiếng động huyên náo, ầm ôm “Tôi đứng gần bục thờ nên nghe rõ, ông trợ lễ gào lên Grisca Otrepiev anafema” [8; tr.99] hay “Với người sống đời đời ca ngợi! bọn chúng quân tà đạo biết” [8; tr.99]. Sự bàn tán rộng rãi Borix hoàng tử Đimitri Xevxe, tên mạo danh đồng đảng sức tra khảo tù binh “Mi vào lính lâu chua, mi đánh gần Xeverxki” [8;tr.103] “Godunov sao” [8; tr.103]. Một 80 bên tìm chốn bình yên để chút bớt gánh nặng bên cố gắng tìm đường vào mối mâu thuân, bất hòa, gây nên chiến ác liệt “Giá mà mi tay kiếm, tên tù hỗn láo, ta gươm cho biết thân” [8; tr.107]. Không gian nơi chứa đựng, xảy vấn đề dù lớn hay nhỏ, với không gian không giống người có việc làm, hành động khác biệt. Trong tác phẩm Borix Godunov, hai nhân vật Borix Người mạo danh khó tìm thấy điểm chung hai bên chống đối, tìm cách triệt tiêu để tồn tại. Tại Moxcav, cung điện sa hoàng nơi cuối mà Borix xuất hiện, thăng trầm làm người chùn bước, dừng chân “Thế hết, cặp mắt cha tối rồi, cha cảm thấy lạnh sâu ảm đạm” [8; tr.117]. Borix chấp nhận đi, chấp nhận kẻ thất bại lời hối lỗi đầy chân thành người suốt đời mang nỗi buồn khôn nguôi tự trách “Xin khanh tha thứ cho ta cám dỗ điều tội lỗi điều bực bội công khai thầm kín” [8; tr.118]. Điều bất hành, đau buồn Borix niềm sung sướng, hào hứng Người mạo danh quân phản loạn chiến thắng tay. Nước Nga thuộc quyền sở hữu Đimitri quý tộc “Còn bàn nữa? ngài Boia nói vạn tuế Đimtri cha chúng con” [8; tr.124] nhiều tiếng hò reo dân chúng từ đài cao. Nhân dân vây quanh Puskin, nghe điều lạ, thông báo vị sứ giả Đimitri cử đến. Không gian đối lập, lòng người phức tạp, rối ren, lúc nhiều suy nghĩ trổi dậy, bên đầy tang thương, mát bên đông vui, hạnh phúc làm nhân dân buộc lòng phải suy nghĩ trải qua. Thời gian làm người ta vô tâm không nhận cần thiết, quan trọng với đồng thời thước đo cho tự nhận thức “Ôi đứa trẻ đáng thương, chim lồng” [8; tr.125]. Điều mà nhân dân thật muốn có phải ngày hôm diễn ra. Không gian đối lập giúp ta nhìn nhận vấn đề cách bao quát sắc nét hơn. Nếu phần lí luận, không gian tác phẩm kịch chịu chi phối, ràng buộc yêu cầu thể loại tác phẩm Borix Godunov, A.Puskin thành công tạo dựng nhiều không gian trái ngược nhau. Không chịu gò bó, chật hẹp chủ nghĩa cổ điển quy đinh góp phần làm cho tác phẩm mang màu sắc riêng, nhờ vào giúp cho độc giả nhận diện rõ ràng mối nguy hại từ việc đối lập, mâu thuẫn nội tại. Đặc biệt nguy hiểm từ nước ngoại ban. Cần tỉnh táo để nhìn 81 nhận vấn đề để không trở thành công cụ cho kẻ khác lợi dụng, công nước Nga. Lời cảnh tỉnh sâu sắc dành cho hệ. 3.6. Thời gian nghệ thuật mở rộng, phá vỡ quy tắc thời gian kịch cổ điển Khi sáng tác kịch Birix Godunov, A.Puskin có suy nghĩ “Vở bi kịch thành công hay thất bại có ảnh hưởng đến việc cải tạo hệ thống kịch chúng ta” [2; tr.110]. Mong ước nhà văn đem đến cho văn học nước Nga đột phá, bước phát triển mới. Đi hết chiều dọc tác phẩm ta không khỏi bàng hoàng nhận nội dung, tư tưởng mang tính thời đại, với khuôn khổ chật hẹp, gò bó chịu quy định gắt gao khuôn sáo, hình thức kịch cổ điển chứa đựng tư tưởng lớn nhà văn A.Puskin Việc không theo lối xưa đường cũ đại thi hào chứng minh cho ý thức tìm tòi, sáng tạo nên phong cách mới, vượt giới hạn cho phép tác phẩm kịch kỷ XIX. Hình thức truyền thống với tuân thủ cách tuyệt đối luật tam quy định chủ nghĩa cổ điển không phù hợp. A.Puskin mạnh dạn, người đầu công đổi mang ý nghĩa quan trọng qua kịch Borix Godunov. Nếu chủ nghĩa cổ điển quy định thời gian, địa điểm hành động nhân vật khuôn khổ định, thời gian cho tác phẩm kịch xuất với tất kiện, hành động xảy không hai mươi bốn tiếng, khoảng thời gian không dài cho mà nhà viết kịch muốn nhân vật thể hiện. Borix Godunov, kịch bi kịch lịch sử hoành tráng gồm hai mươi ba cảnh. Tác phẩm không nói nhân vật, sa hoàng hay tầng lớp riêng lẻ mà đề cập đến nước Nga kỷ XVII, kỷ đầy biến động nhiều chuyển biến lạ. Trong không gian mênh mông, rộng lớn xuất “Khoảng sáu chục nhân vật, đại diện cho tầng lớp xã hội thời từ vua, quan, giáo sĩ, quý tộc lớn, nhỏ đến binh lính, dân thường, người Nga, người Côdắc, quân can thiệp Ba Lan .vở kịch không hạn chế năm mươi nhân vật quý tộc cung đình không hạn chế địa điểm, thời gian ngày đêm nữa” [2; tr.109], với số lượng nhân vật khổng lồ, xuất tác phẩm khoảng thời gian hai mươi bốn điều không thể. Một yêu cầu đặt ra, đòi hỏi thời gian phải kéo dài, mở rộng để việc, hành động diễn đầy đủ xác nhất. Tác phẩm không nằm 82 bó hẹp thời gian gấp rút, hối mà trôi chậm rãi, đặn, tự nhiên cho đến định phải đến. Nhân vật hoạt động bảy năm, thời gian dài cho tất biến cố, thăng trầm nhân dân Nga. Diễn biến tác phẩm lúc sa hoàng băng hà, đất nước sôi sục Borix lên trị vị hàng loạt kiện nối tiếp diễn quý tộc phản động, chống đối lôi kéo nhân dân Đimitri xuất làm lên sóng ồn dân chúng, qúy tộc chóp lấy thời đứng lên giành quyền làm Borix Godunov không khỏi lo sợ, bàng hoàng. Thời gian dài yếu tố cần thiết cho đứa tinh thần A.Puskin trình diễn, khai thác tận nội dung mà tác giả gửi gắm. Sa hoàng Borix cai quản đất nước sáu năm với đầy đủ vấn đề, việc xảy cần nhiều cách giải khác thời gian điều tất yếu mà ngài chờ đợi, huy vọng lòng dân thay đổi, quý tộc yên phận sách cai trị đưa đem lại kết tốt đẹp “Bằng no đủ, vinh hiển, vĩnh ta tranh thủ lòng tin yêu thần dân” [8; tr.10]. Ngược lại thời gian phương pháp hữu hiệu để kiểm chứng tài lãnh đạo Borix nhân dân, mong chờ sa hoàng đổi thay đường lối, sách. Các nhà quý tộc đợi chờ thời gian đến, thích hợp đứng lên lật đổ Borix, nôn nao chờ ngày “Hãy hôn thánh giá đấng sa hoàng chiểu theo pháp luật nước Nga, quy phục đi. Hãy cử giáo chủ, Boia cha phụ lễ đại biểu đến yết kiến Đimitri xin dập đầu cúi lạy cha hoàng thượng” [8; tr.124], khắc mà giới quý tộc mơ tưởng. Thời gian từ ngày đến đêm chuyển giao ngược lại từ nước Nga đến biên giới Litva hay xa Ba Lan nước láng giềng. Không gian không hạn chế địa điểm định thời gian A.Puskin tận dụng khai thác tối đa, đạt hiệu cao nhất. Thời gian không vội vàng, nhanh chóng mà trôi từ từ với kiện, từ khoảng thời gian ban đêm tửu quán gần biên giới Litva lúc Grigori trốn chạy “Grigori rút đoạn kiếm người lùi lại, lao cửa sổ” [8; tr.48] đến đêm, vườn cạnh bể phun nước, với cảnh tỏ tình Tên mạo danh nàng Marina xinh đẹp “Cuối nàng đến? ta thấy nàng chăng, nàng ta vắng đêm, ôi ngày buồn tẻ? qua mà qua chậm thế. Ánh hoàng hôn tuồng nấn ná, ta chờ đợi nàng bóng đêm lâu biết bao” [8; tr.78]. Thời gian Grigori nôn nao, thấp nỗi lo sợ “Nhưng ta lại khó thở sao? Sao lòng ta hồi hợp nôn nao” [8; tr.77], 83 Marina “Thời khắc qua mau, mà thơi gian em quý giá biết nhường nào” [8; tr.78]. Hai người với hai cảm nhận thời gian khác tạo nhịp điệu riêng cho tác phẩm. Để tất kiện diễn kịch theo ý muốn A.Puskin điều không đơn giản. Nếu chủ nghĩa cổ điển tuyệt đối trung thành với luật tam đến với đại thi hào, để phản ánh chân thực sống, người Nga A.Puskin không ngần ngại kế thừa phương pháp, hình thức cũ đồng thời kết hơp, sáng tạo nên lối viết, cách dàn dựng lạ, độc đáo cho tác phẩm. Thời gian mở rộng giúp cho người đọc vào chiều sâu tác phẩm dễ dàng, cảm nhận sâu sắc ác liệt, kịch tính nơi chiến trường hai phe đối lập “Nguy cấp! nguy cấp! bon Liakh chúng rồi, chúng rồi” [8; tr.96], thời gian gấp gút làm bật lên hỗn loạn, muôn màu muôn vẻ nước Nga lúc giờ. Thời gian qua, nhiều kiện, biến cố vào lãng quên, người bước giẫm đạp, lên sai lầm khứ làm nên bi kịch cho hôm “Những người tháng chạp, người tiến thời đại cương lĩnh trị hoạt động cách mạng thực tiễn nhận thức chưa đầy đủ đắn vai trò nhân dân, không dám dựa vào nhân dân, “ xa rời nhân dân đỗi”” [2; tr.111]. A.Puskin viết Borix Godunov không mục đích chứng minh cho sai lầm không nhìn thấy nhân dân sức mạnh vai trò to lớn mà họ đem đến nhằm đánh thẳng vào tầng lớp tiến bộ, người nắm quyền dẫn dắt nhân dân, đất nước kỷ XIX. Để truyền tải tất bi kịch Borix Godunov, trổi dậy nhân dân nhiều mưu đồ tầng lớp quý tộc nước nhà văn cần nhiều đến thời gian. Chúng nhận thấy kịch thể theo nhịp điệu hối hả, vội vả nhằm đáp ứng yêu cầu cần thiết quy luật tam chủ nghĩa cổ điển, tất diễn vòng hai mươi bốn tiếng đồng hồ điều xảy đến?. Hàng loạt nhân vật bị bỏ xót, nhiều hành động bị cắt xén để kịp liệu tác phẩm có giữ chân thật vốn có lịch sử, thể sâu sắc tính cách, thái độ hành động nhân vật, đặc biệt giới nội tâm họ. Từ Borix Godunov đến Grigori, toàn thể nhân dân đến tầng lớp quý tộc, họ có suy nghĩ, mục đích, lí riêng tạo nên mâu thuẫn, bất đồng xã hội. 84 Đáp ứng hòi hỏi nội dung tác phẩm phải hấp dẫn, vào thực, thời gian phải phân bố hợp lí, thoải mái cho tất nhân vật thể hiện. Sự sáng tạo nên phương pháp, cách thức độc đáo điều cần thiết cho văn học giới. A.Puskin người tiên phong, dẫn đầu cho nhiều tác phẩm hay, xuất sắc đời sau đó, người mở đường cho kịch Nga phát triển thêm bước ngoặc mới, công lao, thành thiên tài đáng để người đời ngưỡng mộ trân trọng. 3.7. Giá trị tác phẩm qua đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Borix Godunov Tác phẩm Borix Goduov, đứa tinh thần thiên tài A.Puskin mắt trước công chúng độc giả, nhận đón nhận đông đảo họ không nội dung hấp dẫn, mang sức ảnh hưởng rộng mà giá trị nghệ thuật độc đáo. Như biết, giá trị nghệ thuật phần phần giá trị thẩm mĩ tác phẩm. Nếu giá trị thẩm mĩ bao hàm ý nghĩa việc miêu tả đẹp thể tình cảm thẩm mĩ nhà văn lẫn sức hấp dẫn hình thức nghệ thuật khái niệm giá trị nghệ thuật liên quan tới mặt sau cùng, tức tới hình thức tác phẩm. Việc phá bỏ nguyên tắc cổ điển đem đến cho tác phẩm Borix Godunov nhiều thay đổi lớn. Với kết cấu đa dạng, xếp tình tiết, kiện theo định hướng, lôgích định A.Puskin tạo nên dấu ấn riêng biệt cho tác phẩm. Từ việc làm nên thắt nút cốt truyện đến chuyển biến, phát triển nhiều mâu thuẫn lên cao trào nhà văn tỉ mỉ xem xét lựa chọn phù hợp. Tính độc đáo lạ tiêu chuẩn phổ biến nói lên hay đẹp tác phẩm. Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo dấu hiệu tài năng. Tài thường lặp lại. Sự độc đáo hiểu theo hai phương diện nội dung lẫn nghệ thuật, độc đáo việc dẫn dắt người đọc từ việc đến việc khác không gấp gút chẳng nhanh để độc giả khỏi ngỡ ngàng, bất ngờ. Độc đáo cách thể ngôn ngữ để lột tả hết mưu mô, toan tính giới quý tộc suy tư, trăn trở Borix nỗi thống khổ, vất vả nhân dân. Theo nhà nghiên cứu, độc đáo sở để xác định phong cách – phạm trù có vị trí đặc biệt nghệ thuật, có phong cách có nghĩa có riêng, độc đáo. Sự độc đáo tự thân hấp dẫn. Với bi kịch lịch sử Borix Godunov không dày, gói gọn 127 trang giấy thể xã hội Nga, chuyển đất nước lúc binh 85 biến xung đột trực diện hay gián tiếp phe phái điều không đơn giản. Tác giả A.Puskin đem đến cho người đọc tác phẩm kiệt suất mà nơi ta nhìn thấy toàn cảnh nước Nga, nhận thức sâu sắc hơn, đa diện nhiều chiều bối cảnh Nga thời ấy. Việc lựa chọn đề tài nhất, dựa vào lịch sử có đòi hỏi A.Puskin phải tạo dựng, lấy ý tưởng từ lạ, gây ý nội dung hình thức muốn đứa tinh thần trường tồn, người hân hoan chào đón. Nghệ thuật hoạt động sáng tạo, gắn liền với mới. Cái dấu hiệu sáng tạo không ngừng. Cái thường gắn với lạ lạ thường mang lại thích thú đặc biệt. Nhờ tính chất mẻ độc đáo việc kiến tạo nên tác phẩm mà văn học có khả mang đến niềm vui, ham thích tương tự ăn ngon, nghe điệu hát hay giả ngắm hoa, tà áo đẹp. Những người nhiều tính cách khác nhau, thay đổi liên tục thiên tài đặt cạnh tạo nên đối lập nhằm hình thành nên tính cách điển hình cho nhân vật. Đọc xong tác phẩm khán giả dễ dàng nhận tranh tương phản với hai mảng màu nóng lạnh riêng biệt, đối đầu không khoan nhượng mang lại kịch tính cho tác phẩm, khắc họa thêm thành công A.Puskin. “Di sản có hai mặt tiêu cực tích cực. Do đó, cần phải kết hợp cách biện chứng hai mặt kế thừa phê phán. Có kế thừa cách triệt để phần tinh hoa phê phán toàn diện cặn bả. Phê phán nhằm thừa kế tốt hơn. Kế thừa có phê phán quy luật khách quan phổ biến phải áp dụng tùy trường hợp cụ thể. Trong môi trường tương quan chung vậy, có lúc nhấn mạnh thừa kế, có lúc nhấn mạnh phê phán” [6; tr.32], việc kế thừa phát huy sáng tạo tác giả tác phẩm, sáng tác điều cần thiết. Phá bỏ nguyên tắc cổ điển thay vào cách tân mang đầy sáng tạo A.Puskin đem đến diện mạo cho Borix Goduov. Thời gian mở rộng từ ngày sang ngày, không gian tạo dựng vị trí đối lập để thấy tương phản người người nước Nga. Sự đổi hình thức vừa mang tính truyền thống nét sáng tạo, khám phá nhà văn. Không theo phong cách cũ không lao vào mới, tác phẩm Borix Godunov kết hợp tài tình cũ “Rời bỏ truyền thống sáng tạo mặt hình thức dẫn đến tân kì kì quái” [6; 86 tr.32]. Vẫn tuân thủ theo nguyên tắc sáng tác kịch cổ điển, mâu thuẫn tác phẩm A.Puskin trọng, đưa chúng trở thành xung đột tầng lớp đòi hỏi biện pháp giải hợp lí. Nhưng xung đột tầng lớp tác giả xây dựng với nhiều tính cách, tính cách suy nghĩ, nói hành động theo cách riêng mà không lặp lại, có tính chất cụ thể. A.Puskin “xây dựng nhân vật người sống thực thay nhân vật công thức, phiến diện, tượng trưng cho dục vọng, không biến đổi, không phát triển” [3; tr.72], với nhân vật dễ dàng nhận thấy nhiều mặt mâu thuẫn, đối lập nhau. Nhân vật Borix Godunov nhà vua, kẻ sát nhân, người cầm quyền tài ba, mưu lược đấu trường trị lại người cha yêu thương con, kẻ đau khổ, bất hạnh. Nhiều mặt tính cách nhân vật A.Puskin thể chân thực đầy sức thuyết phục. Nghệ thuật luôn bồi đắp đổi mới. Những đổi tác giả Borix Godunov nằm giới hạn, phạm trù định đến cho người đọc tác phẩm mới, hấp dẫn không xa lạ, khó chấp nhận. Phải để khám phá, ứng dụng điều lạ mang lại hiệu quả, tác dụng hữu hiệu mà tiêu cực, phản nghệ thuật gây tác dụng ngược lại ảnh hưởng đến tồn tác phẩm điều mà tất nhà văn suy tính. “Sáng tác nhà văn lớn nhiều khơi nguồn từ khứ, sáng tác nhà văn lớn thay cho việc sáng tạo tại” [6; tr.32], A.Puskin lấy ý tưởng khơi nguồn cho tác phẩm từ khứ sáng tạo đại thi hào kịch lại có ý nghĩa vô to lớn cho tại, cho tương lai. Những công lao, đóng góp nhà văn người đời phủ nhận, dồn ép vào khứ hay hủy bỏ, loại trừ. Miêu tả nhân vật điều khó thể kịch toàn kịch bị chi phối thời gian, không gian, nên việc mà tác giả cần làm xoáy sâu vào đối thoại nhân vật để nội dung trọng tâm tác phẩm thể hiện. Nhưng đến với Borix Godunov không tập trung xoáy sâu vào miêu tả ngoại hình nhân vật tính cách, tâm trạng nhân vật nhà văn truyền tải đến người xem, phong cách lạ, sáng tạo A.Puskin mà khó lẫn vào ai. Mỗi tác giả có dấu ấn riêng thành công nhà hoạt động nghệ thuật nhìn vào bề mặt ngôn từ, phong cách trang viết độc giả nhận họ ai. A.Puskin xuất sắc cương vị nhà sáng tạo nghệ 87 thuật, nghệ nhân mang đến cho đời kiệt tác văn học, sản phẩm bất hủ, mà theo dòng thời gian ngày trân trọng, nuôi dưỡng từ niềm đam mê, tôn trọng đẹp lòng người. 88 C. PHẦN KẾT LUẬN Đi hết công trình nghiên cứu lại sau tất học, tư tưởng kinh nghiệm mà A.Puskin đem đến. Lịch sử nước Nga trải qua nhiều thăng trầm, biến động lên sinh động, tranh nhiều màu sắc trước độc giả. Tài nhà thiên tài A.Puskin chứng minh qua tác phẩm số phải nhắc đến tác phẩm Borix Godunov, bi kịch lịch sử văn học nước Nga. Càng phám phá, sâu vào tác phẩm, lại nhận nhiều giá trị nội dung nghệ thuật độc đáo, lạ. Nhắc đến A.Puskin người ta thường nhớ tác nhà thơ nhà văn, nhà viết kịch. Khi khảo sát tác phẩm đại thi hào bỏ qua thể loại kịch ta thiếu hụt tầng ý nghĩa lich sử trọng đại, công trình nghiên cứu lịch sử giới qua A.Puskin. Nhà văn vẽ nên tranh Nga kỷ XVII đầy màu sắc, xã hội Nga với đầy đủ giai cấp, tầng lớp người. Ở họ, người có cá tính, suy nghĩ hành động đa diện tạo nên mâu thuẫn, bất đồng lợi ích phe phái, chống đối tầng lớp quý tộc Nga hoàng tạo nên nhiều cục diện đối lập gây căng thẳng, bất hòa nước Nga. Trong tác phẩm Borix Godunov, thiên tài nhìn thấy quan niệm khác quý tộc nhân dân, xem nhân dân nạn nhân, đối tượng chiếm đoạt lại cần đến họ để đường chiến đấu. Những phát hiện, tư tưởng số phận nhân dân A.Puskin, điều tưởng chừng đơn giản lại khiến nhiều người ngỡ ngàng, chua xót. Nhiều việc trước mắt, người ta thường bỏ qua, xem thường tâm xem xét, truy tìm khứ hay đối diện với xảy lại thấy nhiều thật phủ phàng. Số phận nhân dân ví dụ điển hình cho ngỡ ngàng ấy, thân phận phương tiện, nạn nhân bóc lột, đàn áp, tất chiến tranh giành quyền lực mà không hưởng lợi ích hay hội thay đổi, di chuyển vị trí mình. Bên cạnh đó, nhận thấy vấn đề đáng lưu tâm quan trọng tác phẩm Borix Godunov vai trò, sứ mệnh lịch sử nhân dân. A.Puskin nhận nhân dân khả năng, sức mạnh tiềm ẩn mà trước biết được. Nhân dân động lực cách mạng, người định, chủ nhân chuyển dời lực hay triều đại nước. Hơn hết, lịch sử từ nơi bắt đầu, từ đâu mà có, kịch Borix Godunov, 89 A.Puskin đem đến cho câu trả lời hài lòng nhất. Đại thi hào truyền tải thông điệp vượt thời gian mang tính thời đại. Nội dung nghệ thuật phải song song tồn chi phối ảnh hưởng lẫn để tác phẩm thể xuất sắc thông điệp mà nhà văn gửi đến công chúng độc giả. Với kết cấu đa dạng xếp tất việc, kiện hơp lí, thống nhất, A.Puskin thể tài vào vị trí nhà thiên tài văn học. Những xung đột nhân vật không nhiêm vụ làm sáng tỏ nhiều khía cạnh tâm hồn người. Ngôn ngữ nhà văn sử dụng linh hoạt, uyển chuyển tưng lời thoại, giao tiếp. Sự phá cách phương pháp, cách thức thể nâng cao, đưa A.Puskin lên bậc vị trí tác giả giới văn học. Ngược lại với thường nghĩ làm người ta sợ việc áp dụng phương pháp sáng tác đại đại thi hào lại đem đến hiệu bất ngờ. Không gian đối lâp, thời gian mở rộng giúp cho tác phẩm vào chiều sâu, độc giả dễ cảm nhận thấu hiểu lịch sử, nhân dân, qua hình dung việc đến. Trước hoành tráng kịch Borix Godunov số lượng lẫn chất lượng công trình nghiên cứu nhiều thiếu sót, khuyết điểm hy vọng với kết mà khám phá, tìm tòi trình nghiên cứu đông đảo bạn bè chấp nhận. Thành công tác phẩm Borix Godunov đưa A.Puskin lên đỉnh cao nghiệp, đưa văn học nghệ thuật nước Nga xích lại gần bạn đọc giới, xứng đáng đất nước văn học tiên tiến nôi văn học giới. Với công trình nghiên cứu này, hy vọng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu đời nghiệp A.Puskin tác phẩm để đời đại thi hào Borix Godunov. Với khám phá, phát công trình nghiên cứu “Đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm Borix Godunov” làm tảng, góp phần đáng kể cho công trình nghiên cứu sau sâu nữa, bước tiếp đường nghiên cứu văn học Nga, A.Puskin Borix Godunov. Góp phần nhỏ vào công trình nghiên cứu thể loại kịch A.Puskin sau này, sâu nữa, phát thêm nhiều vấn đề lạ, hấp dẫn nội dung lẫn nghệ thuật. 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu sách 1. Mai Thời Chính (chịu trách nhiệm sản xuất), (2011), Tinh hoa văn học Nga, NXB Thanh niên 2. Đỗ Hồng Chung (1979), Puskin nhà thơ Nga vĩ đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 3. Đỗ Hồng Chung – Nguyễn Kim Đính – Nguyễn Hải Hà, (2006) Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục 4. Nguyễn Hải Hà (chủ biên), (1998), Lịch sử văn học Nga kỷ XIX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 5. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 6. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2011), Bài giảng Nguyên lí lí luận văn học - Khoa sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ 7. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), (2003), Từ điển mới, NXB Thế giới 8. Dương Thu Hồng – Hoàng Thúy Toàn (chịu trách nhiệm sản xuất), (1999), Alexandr Puskin – Tuyển tập tác phẩm kịch, tiểu luận, thư từ, NXB văn học trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 9. Phương Lựu (chủ biên), (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 10. Đỗ Hải Phong (2011), Giáo trình văn học Nga, NXB Đại học sư phạm 11. Lê Sơn ( chủ biên), (2002), Puskin trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Thông tin khoa học xã hội – chuyên đề 12. Hồ Sĩ Vịnh (2008), Con người năm tháng hoài niệm, NXB Chính trị quốc gia Danh mục tài liệu mạng 13. Nước Nga kỷ XVII http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4425-4425633900920696627670/Luoc-su-tom-tat-nuoc-Nga-thoi-Co-Trung-Can-Hiendai/Nuoc-Nga-the-ky-XVII.htm 14. Nhân vật tác phẩm văn học 91 http://diendankienthuc.net/diendan/ly-luan-phe-binh-van-hoc/12369-tim-hieuve-nhan-vat-trong-tac-pham-van-hoc.html 92 A. PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………… 1. Lí chọn đề tài…………………………………………………… .1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………… .2 3. Mục đích, yêu cầu………………………………………………… .5 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… .6 5. Phương pháp nghiên cứu………………………………………… .6 B. PHẦN NỘI DUNG CHÍNH…………………………………… .….7 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN…………………………………… .7 1.1. Vài nét xã hội Nga kỷ XVII, kỷ XIX………………… 1.1.1. Vài nét lịch sử Nga năm đầu kỉ XVII…………….…7 1.1.2. Vài nét xã hội Nga kỷ XIX…………………………… …9 1.2. Vài nét đời nghiệp Alechxandr Xecgheevich Puskin…………………………………….…………………….………….… 11 1.3. Vài nét tác phẩm Borix Godunov………………………… 14 1.3.1. Tóm tắt tác phẩm……………………………………… .……….15 1.3.2. Hoàn cảnh đời……………………………………………… 15 1.4. Một số vấn đề lí luận chung………………………………………15 1.4.1. Khái niệm thể loại kịch……………………………………….16 1.4.2. Vài nét nội dung nghệ thuật tác phẩm kịch…………… 21 Chương 2. ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRONG TÁC PHẨM BORIX GODUNOV……………………………………………………………………21 2.1. Bức tranh u ám tầng lớp quý tộc Nga kỷ XVII………….21 2.1.1. Sự chống đối tầng lớp quý tộc với Nga Hoàng…………… 21 2.1.2. Những mâu thuẫn, bất đồng lợi ích phe phái……… 26 93 2.1.3. Quan điểm “phản động” giới quý tộc nhân dân………….32 2.2. Số phận nhân dân cai trị tranh giành quyền lực …………………………………………………………………………………36 2.2.1. Nhân dân nạn nhân đàn áp bóc lột…………………… 36 2.2.2. Nhân dân phương tiện chiến tranh giành quyền lực… ……………………………………………………………………………………………… 41 2.3. Sự thật lịch sử vai trò nhân dân………………………….45 2.3.1. Nhân dân lực lượng cách mạng…………45 2.3.2. Nhân dân chủ thể sáng tạo nên lịch sử……………………… .51 2.4. Giá trị tác phẩm qua đặc điểm nội dung tác phẩm Borix Godunov………………………………………………………………………55 Chương 3. ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM BORIX GODUNOV…… .……………………………………… 59 3.1. Nghệ thuật miêu tả nhân vật độc đáo……………………………59 3.2. Nghệ thuật xây dựng kết cấu đa dạng………………………… .61 3.3. Nghệ thuật xây dựng xung đột tính cách sâu sắc……………….65 3.4. Ngôn ngữ kịch giàu tính cảm xúc……………………………… 69 3.5. Không gian nghệ thuật mang tính tương phản, đối lập……… .75 3.6. Thời gian nghệ thuật mở rộng, phá vỡ quy tắc thời gian kịch cổ điển…………………………………………………………………………80 3.7. Giá trị tác phẩm qua đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Borix Godunov……………………………………………………………………….83 C. PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………87 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC 94 [...]... cảm thụ (thời gian 18 nghệ thuật) Trong sáng tác kịch ở những thời đại khác nhau của những kịch tác gia khác nhau có những xử lí khác nhau về kết cấu, về miêu tả thời gian… 1.4.2 Vài nét nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm kịch Hành động và cốt truyện “Phương tiện biểu đạt chủ yếu của kịch dựa trên cơ sở một chuỗi biến cố, xung đột phát sinh và kết thúc theo quy luật nhân quả của các quan hệ xã hội... như lão hà tiện, tên đạo đức giả…, nhưng đó là vấn đề của phương pháp của sáng tác chứ không phải là do đặc trưng của thể loại Nhân vật trong kịch cũng thường chứa đựng những cuộc đấu tranh nội tâm Dĩ nhiên nhân vật trong các thể loại văn học khác cũng vậy, nhưng trong kịch phổ biến hơn Bởi vì đặc trưng của sự chiếm lĩnh nghệ thuật đối với hiện thực của kịch, như trên 20 đã nói, là hướng về những xung... cần thiết và đối với tác phẩm kịch cũng thế “Ngôn ngữ trong tác phẩm kịch là ngôn ngữ được các nhân vật cấu trúc qua hệ thống đối thoại và gẫn gũi với tiếng nói thông thường của nhân dân, là ngôn ngữ đa dạng, ngôn ngữ của nhiều tính cách” [5; tr.215] Trong kịch không có nhân vật người kể chuyện, cho nên sẽ không có ngôn ngữ của người kể chuyện Tuy vậy vẫn có những lời chú thích trực tiếp của tác giả,... Có hai loại kết cấu đó là kết cấu hình tượng và kết cấu văn bản nghệ thuật 23 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM BORIX GODUNOV 2.1 Bức tranh u ám về tầng lớp quý tộc Nga thế kỷ XVII 2.1.1 Sự chống đối giữa tầng lớp quý tộc với Nga hoàng Trong bất kì một đất nước, ngoài mặt thống nhất mang tính chất bắt buộc giữa tầng lớp thống trị và tầng lớp bị trị thì luôn luôn tồn tại những mối mâu thuẫn, sự... tên đầy tớ của Puskin đến thưa rằng sáng sớm hôm qua từ Cracov có một tên đưa tin phi ngựa hỏa tốc đến nhà Puskin và sau đó một giờ được phái quay trở về không có phúc thư” [8; tr.58], là những mật báo mà Borix nhận được từ tên tình thám người được cử đi dò xét, quan sát Mọi nhất cử nhất động của giới quý tộc, Borix đều chú tâm và lấy đó làm vấn đề bất thường, mối lo ngại Trong tác phẩm Borix Godunov, ... gặp nhau, hợp tác cùng lúc tấn công mình Đối với quý tộc trong lẫn ngoài nước, Borix 28 Godunov luôn thận trọng xem xét, ứng xử với nhiều biện pháp mềm, cứng khác nhau kèm theo sự dè chừng nhất định Sống trong xã hội thế kỷ XIX, A .Puskin lại hướng tầm nhìn của mình về quá khứ của thế kỷ XVII, nhưng không vì thế mà tác phẩm Borix Godunov mất đi những giá trị vốn có Với ngòi bút tài hoa và điêu luyện,... giữa các nhân vật trong tác phẩm Borix Godunov, tất cả chỉ là sự lợi dụng, ảnh hưởng lẫn nhau để tranh giành và tồn tại Trong suốt vở kịch Borix Godunov, A .Puskin chỉ cho xuất hiện một tình yêu, chi tiết được xem là lãng mạn, thiên về tình cảm, đó là chuyện tình giữa Marina và Tên mạo danh Nhưng trong một xã hội rối loạn, thế sự đảo điên thì liệu rằng tình yêu ấy có còn ngây thơ, trong sáng hay tất... nghĩa nông dân thật sự Để bảo vệ danh dự gia đình trước dư luận xã hội, A .Puskin buộc phải quyết đấu với tên Đăng tét Cuộc quyết đấu xảy ra buổi chiều ngày 8-2-1837 Thế là “Mặt trời thi ca Nga đã lặn” 1.3 Vài nét về tác phẩm Borix Godunov 1.3.1 Tóm tắt tác phẩm Vở kịch Borix Godunov kể về nhân vật lịch sử có thật, tên là Borix Godunov Mở đầu vở kịch là cảnh ở cung điện Cremli, khi hoàng đế băng hà,... do đã bắt rễ ngay vào tâm hồn nhạy cảm của A .Puskin Thời gian này nhà văn bắt đầu sáng tác liên tục “Gửi 14 Na ta sa” (1813), “Gừi bạn thơ” (1814) “Hồi ức ở Hoàng thôn” (1814) “Gửi Li xi nhi” (1815) “Tu sĩ” (1813), “Bô va”(1814), kịch “Bước vào xã hội thượng lưu như thế”, “Nhà hiền triết”… Nhìn chung nội dung sáng tác của A .Puskin thời kì học ở Li xê tương đối phong phú Về mặt nghệ thuật thì trình độ... Chính vì thế họ buộc phải chỉ hướng vào những mâu thuẫn, đòi hỏi phải được giải quyết bằng cách này hay cách khác Xung đột do đó là một đặc điểm cơ bản của kịch 22 Kết cấu Kết cấu là một phương tiện cơ bản của sáng tác nghệ thuật Trên một mức độ lớn, có thể nói sáng tác tức là kết cấu Nhiệm vụ của nhà văn là nhào nặn vốn sống để xây dựng thành những sinh mệnh nghệ thuật, tái hiện những bức tranh đời . Nếu như từ 1826 đến 1 839 chỉ có 145 vụ biến động thì từ năm 1 845 đến năm 18 54 đã có tới 34 8 vụ. Những cuộc nổi loạn “khoai tây” lan hầu khắp nước Nga trong những năm 40 . Mức độ và ý nghĩa của. các vụ biến động của nông dân (riêng từ 1825 đến 1 839 đã có 145 14 vụ), dập tắc cuộc khởi nghĩa của nhân dân Vác-xô-vi (1 830 -1 831 ). Năm 1 842 y tuyên bố ruộng đất là thuộc quyền sở hữu vĩnh. Xecgheevich Puskin 1 .3. Vài nét về tác phẩm Borix Godunov 1 .3. 1. Tóm tắt tác phẩm 1 .3. 2. Hoàn cảnh ra đời 1 .4. Một số vấn đề lí luận chung 1 .4. 1. Khái niệm về thể loại kịch 1 .4. 2. Vài nét nội

Ngày đăng: 21/09/2015, 13:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan