Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của lá bạch đồng nữ

54 1.2K 6
Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của lá bạch đồng nữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

w ^ m BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ------- c g O s o ---------- NGUYỄN THỊ KIM THOA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC v ậ t , t h n h PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA LÁ BẠCH ĐỚNG NỮ (Clerodendrum chinense var. simplex (Moldenke) s. L. Chen Verbenaceae) (Khoá luận tốt nghiệp Dược s ĩ Đại học khoấ 2001-2006) : TS. Nguyễn Thái An Người hưótig dẫn ThS. Hoàng Quỳnh Hoa Nơi thực : Bộ môn Dược cổ truyền Bộ môn Thực vật Bộ môn Dược lực Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực : 7/2005-5/2006 HÀ NỘI - THÁNG 5, 2006 LỜ3 QẦm QĨL Luận vãn thực Bộ môn Dược cổ truyền, Bộ môn Thực vật Bộ môn Dược lực- Trường Đại học Dược Hà Nội. Qua trình thực luận văn, học hỏi nhiều điều bổ ích nhờ giúp đỡ tận tình thầy cô bạn đồng nghiệp. Với lòng kính trọng biết Cfn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: - TS. Nguyễn Thái An. - ThS. Hoàng Quỳnh Hoa. - ThS. Đào Thị Vui. Những người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho suốt trình thực đề tài. Đồng thời xin bày tỏ lời cảm om tới: - Tập thể cán bộ môn Dược cổ truyền —Trường ĐH Dược Hà Nội. - Tập thể cán bộ môn Thực vật —Trường ĐH Dược Hà Nội. - Tập thể cán bộ môn Dược lực —Trường ĐH Dược Hà Nội. Đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2006 s v . Nguyễn Thị Kim Thoa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ . PHẦN :TỔNG QUAN .3 1.1. Đặc điểm thực vật phân b ô .3 1.1.1. Vị trí phân loại chi Clerodendrum L 1.1.2. Đặc điểm chung họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae) 1.1.3. Đặc điểm thực vật chi Clerodendrum L 1.1.4. Đặc điểm số loài thuộc chi Clerodendrum L 1.2. Đặc điểm vi học . 1.2.1. Cấu tạo giải phẫu . 1.2.2. Đặc điểm bột dược liệ u .7 1.3. Thành phần hoá học 1.4. Tính vị tác dụng dược lý 1.5. Công dụng 1.6. Một số đơn thuốc 10 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ .12 2.1. Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 12 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu .12 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu .12 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 13 2.2. Thực nghiệm kết .14 2.2.1. Nghiên cứu thực vật 14 2.2.1.1. Mô tả hình thái kiểm định tên khoa học .14 2.2.1.2. Đặc điểm vi phẫu 18 2.2.1.3. Đặc điểm vi phẫu thân 18 2.2.1.4. Đặc điểm bột . 18 2.2.2. Nghiên cứu hoá học 20 2.2.2.1. Định túứi nhóm chất phản ứng hóa học . 20 222 .2 . Xác định độ ẩm dược liệu . 28 2.2.2.3. Định tính dịch chiết toàn phần SKLM 28 2.2.3. Nghiên cứu Aavonoid .30 2.2.3.1. Chiết xuất Aavonoid 30 2.2.3.2. Định tính Aavonoid SKLM . 32 2.2.3.3. Định lượng Aavonoid bạch đồng nữ . 33 2.2.4. Nghiên cứu coumarin 34 2.2.4.1. Chiết xuất coumarin . 34 2.2.4.2. Định tính coumarin SKLM . 36 2.2A3. Định lượng coumarin .37 2.2.5. Nghiên cứu saponin .38 2.2.5.1. Chiết xuất saponin 38 2.2.5.2. Định tính saponin SKLM 40 2.2.5.3. Định lượng saponin .41 2.2.6. Thử độc tính cấp 42 2.2.6.1. Chế phẩm th 42 2.2.Ó.2. Tiến hành 42 2.2.6.3.Kếtqu ả . 42 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT .44 3.1. Kết luận 44 3.2. Đề xuất .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT dd: Dung dịch. SK: Sắc ký. SKLM: Sắc ký lớp mỏng. SKĐ: Sắc ký đồ. ri': Thuốc thử. UV: Ultra Viólete. ĐẶT VẤN ĐỂ • Ngày nay, khoa học công nghệ đại áp dụng hiệu vào việc tổng hợp, bào chế thuốc để phòng chữa bệnh thay hoàn toàn chế phẩm thuốc có nguồn gốc thiên nhiên, thảo mộc. Quả thực, chế phẩm thuốc có nguồn gốc thảo mộc đảm bảo hiệu điều trị mà có tính an toàn cao, ngày người ưa chuộng. Bên cạnh đó, nhiều nước Á Đông khác, Việt Nam có truyền thống phòng chữa bệnh theo Y học cổ truyền nên đòi hỏi cung cấp số lượng dược liệu lớn. Mặt khác, Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới nên có thảm thực vật nguồn dược liệu phong phú đa dạng. Tuy nhiên, nay, nguồn dược liệu quý nhiều thuốc chưa ý, nghiên cứu nghiên cứu chưa đầy đủ chuyên sâu. Trong số phải kể đến bạch đồng nữ. Cây bạch đồng nữ mọc hoang khắp nơi nước ta từ lâu nhân dân ta sử dụng làm thuốc chữa bệnh da, nhiễm khuẩn, bạch đới, vàng da, cao huyết áp, lỵ trực trùng, viêm gan . Gần đây, số công trình nghiên cứu nhà khoa học chứng minh chế phẩm bạch đồng nữ có khả ức chế dòng tế bào ung thư Sarcoma-180 làm tăng hoạt tính enzym cathepsin máu người. Tuy nghiên cứu loài chưa đầy đủ, đặc biệt nghiên cứu thành phần hoá học chưa tìm thấy tài liệu kinh điển. Để góp phần nâng cao giá trị sử dụng dược liệu, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoá học tác dụng sinh học bạch đồng nữ” với nội dung sau: 1.về thực vật: - Mô tả hình thái thực vật kiểm định tên khoa học. - Xác định đặc điểm vi phẫu lá, vi phẫu thân đặc điểm bột lá. 2. Về hoá học: - Định tính nhóm chất dược liệu. - Định lượng nhóm chất dược liệu. 3. Về sinh học: - Thử độc tính cấp. PHẦNl TỔNG QUAN 1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ PHÂN B ố 1.1.1. Vị trí phân loại chi Clerodendrum L. Theo hệ thống phân loại thực vật Taktajan [5], bạch đồng nữ thuộc chi Clerodendrum L., họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae), Hoa môi {Lamíales), liên Hoa môi (Lamianae), phân lớp Hoa môi (Lamiidae), lớp Ngọc lan (Magnoỉiopsida), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida). Phân lớp Hoa môi {Lamiidae). Liên Hoa môi (Lamianae). Bộ Hoa môi {Lamíales). Họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Chi Clerodendrum L. .1 .2 . Đặc điểm chung họ c ỏ roi ngựa (Verbenaceae) Cây bụi hay gỗ lớn, mọc bò dài, thân non vuông. Lá mọc đối, đặn, mọc vòng, đơn hay kép, phiến đơn nguyên hay kép chân vịt 3-5 chét, kèm. Cụm hoa chùm hay xim tận (ít nách lá), gốc hoa có bắc nhỏ. Hoa lưỡng tính không đều, [16], mẫu 5. Đài hợp, hình ống, hay chén có 4-5 thuỳ, , lại quả. Tràng hợp, hình phễu, thường chia môi, có 4-5 thuỳ, tiền khai hoa lợp. Bộ nhị thường có nhị đính tràng, trội, có có với bao phấn đính lưng, gốc có tuyến mật [16]. Bộ nhụy thường có noãn, bầu với 4-5 ô, ô noãn, vòi nhụy đính đỉnh bầu [5], bầu có 2-8 ô, ô mang 1-2 noãn, vòi nhụy có đầu nguyên hay xẻ đôi [16]. Quả nang hay hạch, có 2-8 hạt. Đôi đài phát triển lớn, ôm lấy quả, hạt nội nhũ [16]. Họ Cỏ roi ngựa có 100 chi, 2000-2500 loài, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, đặc biệt có nhiều vùng Địa trung hải. Việt Nam có 26 chi, 130 loài [5], số gỗ lớn đa số cỏ, bụi phân bố rộng rãi chủ yếu ven rừng, nơi đất trống, bãi hoang [16]. 1.1.3. Đặc điểm thực vật chi Clerodendrum L. Cây gỗ nhỡ mọc đứng hay leo. Thân non vuông. Lá mọc đối hay mọc vòng, đơn, nguyên có răng, có chia thuỳ thường có mùi hôi ta vò [8 ]. Cụm hoa chuỳ nách có bắc. Đài lợp hình chuông, tồn tại, có răng.Tràng hình ống, không đều, ống mảnh thường dài, phiến chia thành thuỳ không đều. Nhị đính ống tràng thường thò ngoài. Bầu có ô, noãn. Quả hạch hình cầu, bao phần gốc đài tồn trở nên nạc, hạch, có thui biến [8 ]. Chi Clerodendrum L. có 32 loài chi lớn họ cỏ roi ngựa [5]. Trên giới, chi Clerodendrum L. có khoảng 400 loài loài phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới. Việt Nam có khoảng 30 loài, có 10 loài sử dụng làm thuốc [8 ]. Theo thực vật chí Đông Dương [26], chi Clerodendrum L. có 41 loài, Việt Nam, Võ Văn Chi nêu 13 loài [7], Phạm Hoàng Hộ nêu 35 loài [15], Viện Dược liệu nêu loài [22]. 1.1.4. Đặc điểm sô loài thuộc chi Clerodendrum L. I.I.4.I. Đặc điểm số loài gọi bạch đồng nữ - Clerodendrum petasỉtes (Lour) Moore: gọi mò hoa trắng, ngọc nữ hoa vàng [8 ]. Cây bụi nhỏ cao khoảng Im; thường rụng lá, nhánh vuông, có lông vàng. Lá mọc đối, hình tim, có lông cứng tuyến nhỏ, mép có nhọn hay nguyên. Chuỳ hoa to, hình tháp, có lông màu vàng hung. Hoa trắng vàng vàng, đài có tuyến hình khiên; tràng có lông nhiều; nhị thò ra. Quả hạch đen, mang đài màu đỏ tồn trên. Phân bố Nam Trung Quốc Ấn Độ Nam Thái Bình Dương, nước ta có gặp rải rác từ Bắc vào Nam. Cây mọc ven đường, ven rừng vùng trung du [8 ], [2 ]. - Clerodendrum squamatum L.: gọi mò trắng. Hình dáng giống bạch đồng nữ (Cỉerodendrum petasites (Lour) Moore) màu nhạt hơn, mỏng hơn, cưa nhỏ hofn; hoa mọc thưa không thành hình mâm xôi, màu hoa giống màu mỡ gà [19]. - Clerodendrum fragrans Vent. [8 ], [19], [20], [24], [27]: gọi mò mâm xôi [7], [8 ], [2 ], bấn trắng, trắng, mấn trắng, mò trắng [19], ngọc nữ thơm [8 ]. Cây nhỏ cao chừng Im đến l,5m. Thân non vuông, thân già tròn. Lá rộng hình trứng, dài 10-20cm, rộng 8-18 cm, đầu nhọn, phía cuống hình tim hay phẳng, mép có cưa to, thô, mặt màu sẫm hơn, có lông ngắn, mặt có màu nhạt hơn, gần bóng, đường gân có lông mềm, vỏ có mùi hôi đặc biệt mò, cuống dài khoảng cm. Hoa màu hồng nhạt hay trắng, có mùi thơm mọc thành hình mâm xôi gồm nhiều tán, toàn cụm hoa có đường kính khoảng lOcm. Đài hoa hình phễu, phía xẻ thuỳ hình mũi mác thẳng nhọn, có lông mịn, có tuyến mật. Tràng hoa đường kính 1,5 cm, phía thành hình ống nhỏ, dài 2,5 cm hay hơn, nhị đính miệng ống tràng với nhị thòi tràng. Vòi nhụy thường ngắn nhị. Bầu thượng hình trứng. Quả hạch gần hình cầu, đài tồn bao ngoài. Cây mọc hoang khắp nơi nước ta, thưòíng bãi hoang, ven đường làng, chỗ ẩm ven bờ ao. Cây trồng làm cảnh làm thuốc [8 ]. Hoa thường nở vào tháng 1-3, 7-8, chín vào tháng 9-10. Cây có mọc nhiều tỉnh miền nam Trung Quốc, Philipin, Indonexia, Lào, Campuchia. - Clerodendrum chínense (Osb.) Mabb. Multiplex : gọi ngọc nữ thơm, mò trắng. Bụi cao 1- 1,5 m, có lông mịn; cành có cạnh. Lá có phiến xoan tam giác, đáy tà hay hình tim, bìa có cưa, nhám nhám. Tản phòng dày hoa đầu; hoa trắng, đôi, đẹp, dạng thơm lài; hoa lá, đài đo đỏ, cao 2,5 cm; tiểu nhụy đứng cao. Quả nhân cứng to cm, 2n= 46, 52 [15]. - Clerodendrum philippinum var. symplex Wu et Fang: gọi mò hoa trắng, bấn trắng, lẹo trắng, mò mâm xôi. Đoạn thân non vuông, đoạn thân già tròn, dài 20- 40 cm, đường kính 0,3- 0,8 cm, có lông vàng nhạt.Thân chia thành nhiều gióng dài 4- cm, quanh mấu có vòng lông tơ mịn. Lá mọc đối, gốc tròn hình tim, đầu nhọn, dài 10- 20 cm, rộng - 15 cm, mép nguyên có cưa nhỏ, có lông cứng mặt thường có Khối lượng Độ ẩm Khối lượng cắn Hàm lượng dược liệu(g) a(%) flavonoid(g) flavonoid(%) 20,01 11,79 0,3502 1,98 21,38 11,79 0,3005 1,59 20,54 11,79 0,3125 1,72 20,73 11,79 0,3239 1,78 21,04 11,79 0,3327 1,79 TB 20,74 11,79 0,3239 1,77± 0,10 TT Bằng phương pháp cân, sơ định lượng flavonoid toàn phần bạch đồng nữ có hàm lượng là: 1,77 ± 0,10%. 2.2.4. Nghiên cứu coumarin 2.2.4.I. Chiết xuất coumarin Cân xác lượng khoảng 30g bột dược liệu, cho vào túi làm giấy lọc, đặt túi vào bình Soxhlet. Chiết chloroform đến dịch chiết bình suốt (thử phản ứng đóng mở vòng lacton phản ứng với thuốc thử Diazo).Thu lấy dịch chiết chloroform, cất thu hồi dung môi áp suất giảm dến khoảng 50 ml, đem lắc nhiều lần với dung dịch NaOH IM, lần khoảng 10 ml gạn lấy phần nước. Tập trung dịch chiết nước, acid hóa HCl đậm đặc đến pH = - 4, cô cách thủy cho cạn bớt, làm nguội. Lắc phần dịch với chloroform nhiều lần, lần khoảng 10 ml kiệt coumarin (kiểm tra phản ứng với thuốc thử Diazo). Gộp dịch chiết chloroform rửa nhiều lần nước cất phần nước có pH trung tính (thử giấy thị màu vạn năng). Cô cạn dịch chloroform nồi cách thủy đến khô thu cắn coumarin (cắn C). (Hình 2.11). Hình 2.11. Sơ đồ chiết xuất coumarin từ bạch đồng nữ 2.2A.2. Định tính coumarin SKLM - Dịch chấm sắc ký: Coumarin chiết xuất theo qui trình mô tả mục 2.2.4.1 thu cắn c. Hòa tan cắn c methanol để chấm sắc ký. - Bản mỏng: Silicagel GF254(MERCK) tráng sẵn, hoạt hóa 110° c Ih. Để nguội bảo quản bình hút ẩm. - Hệ dung môi khai triển: Tiến hành thăm dò với hệ dung môi: Hệ I: Qiloroform: Ethyl acetat: Methanol (9:1,5: ) Hệ II: Chloroform: Ethyl acetat: Methanol (9: 1,5: 0,5) Hệ III: Cloroform: Ethyl acetat: Acid formic (3: 3; 1) Hệ IV: Benzen: Ethyl acetat (9: 1) HệV: Benzen: Aceton (9:1) Hệ VI: Benzen: Aceton: Methanol (9: 1,5:0,5) - Thuốc thử màu: Soi đèn tử ngoại bước sóng 365 nm. - Tiến hành: Chấm dịch chiết methanol lên mỏng. Sấy nhẹ cho khô, đặt vào bình sắc ký bão hòa dung môi. Sau triển khai lấy mỏng khỏi bình sắc ký, sấy nhẹ 15 phút cho bay hết dung môi. Soi đèn tử ngoại bước sóng 365 nm. Sau nhiều lần triển khai cho thấy hệ III tách tốt nhất. (Hình 2.8). Kết định tính coumariĩi SKLM chạy với hệ dung môi III trình bày bảng 2.5. Vết M àu sắc (ưv- 365 nm) RfXlOO Độ đậm Xanh sáng Vàng chanh Vàng chanh Xanh sáng Hồng Xanh sáng Nâu đậm Xanh sáng Hồng Xanh sáng Hồng Ghi chú: (+): mờ. (++): đậm. (+++); đậm. xét: Qua thăm dò hệ dung môi 20,55 21,67 46,67 60,00 66,67 + + + + ++ + +++ ++ +++ ++ +++ 10 11 Nhận 83,33 90,00 91,67 92,45 93,57 96,67 khác nhau, thấy hệ III cho kết tách tốt nhất. Trên mỏng Silicagel, cắn coumarin xuất 11 vết với màu sắc, Rf độ đậm khác nhau. 2.2A.3. Định lượng coumarin Coumarin bạch đồng nữ định lượng phương pháp cân. Tiến hành chiết xuất theo qui trình mục 2.2.4.1 thu cắn coumarin. Sấy cắn 50°Cđến khối lượng không đổi, để nguội bình hút ẩm 30 phút thu coumarin toàn phần sấy khô cân ngay. Kết hàm lượng coumarin tính theo công thức x% = Trong đó: X m M a m •xioo Mx(l-a)' Hàm lượng % cắn thu (%). Khối lượng cắn (g). Khối lượng dược liệu dùng để chiết xuất (g). Độ ẩm dược liệu (%). Khối lượng dược liệu (g) Độ ẩm a(%) Khối lượng cắn coumarin(g) Hàm lượng coumarin (%) 30,14 11,79 0,4006 30,11 11,79 0,3806 1,51 1,43 31,48 11,79 0,3953 1,42 30,49 11,79 0,3794 30,89 11,79 0,4105 1,41 1,51 TB 30,62 0,3933 1,46± 0,06 Nhận xét: Bằng phương pháp cân, sơ định lượng coumarin bạch đồng nữ có hàm lượng 1,46± 0,06%. 2.2.5. Nghiên cứu saponin 2.2.5.I. Chiết xuất saponin Cân xác khoảng 20g bột dược liệu vào túi giấy lọc, đặt túi giấy lọc vào bình Soxhlet, chiết ether dầu hoả dịch chiết bình suốt. Túi bã dược liệu lấy bay hết ether dầu hoả. Sau tiếp tục chiết methanol 80% bình Soxhlet dịch chiết suốt không cho phản ứng với acid sulfuric đặc. Dịch chiết methanol đem cất thu hồi dung môi áp suất giảm dịch chiết methanol đậm đặc (cao lỏng), sau lắc kĩ với ether dầu hoả để loại tạp. Phần cao lỏng đem lắc với n- butanol (đồng thể tích) hết saponin (thử với phản ứng Salkowski). Cất thu hồi n- butanol áp suất giảm đến dạng cao đặc. Hoà cao lượng methanol vừa đủ sau thêm lượng ether ethylic gấp 10 lần, saponin toàn phần kết tủa. Gạn lọc phần ether ethylic ra, tủa tiếp tục làm lại 1-2 lần. Lọc lấy tủa, bay hết ether, sấy nhẹ tủa 40-50°C, thu saponin toàn phần ( cắn S). (Hình2.12 ). Hình 2.12. Sơ đồ chiết xuất saponin toàn phần 2.2.S.2. Định tính saponin SKLM - Dịch chấm sắc ký: Saponin chiết xuất theo qui trình mô tả mục 2.2.5.1 thu cắn s. Hòa tan cắn s methanol để chấm sắc ký. - Bản mỏng: Silicagel GF254(MERCK) tráng sẵn, hoạt hóa 110° c Ih. Để nguội bảo quản bình hút ẩm. - Hệ dung môi khai triển: Hệ I: Chloroform: Methanol: H2O (64: 50: 10) Hệ II: Toluen: Ethylacetat: Acid Formic: H2O (6 : 5: 1,5: 1) Hệ III: Hệ IV: Chloroform: Ethyl acetat: Methanol (9: 1,5: n-Butanol: Ethyl acetat: H2O (4:1:1) Hệ V : Ethylacetat: Acid acetic: HjO (3: 1: 3) 0,5) Hệ VI: n-Butanol: Acid acetic: H2O (4; 1: 5) - Thuốc thử màu: Soi đèn tử ngoại. - Tiến hành: Chấm dịch chiết methanol lên mỏng. Sấy nhẹ cho khô, đặt vào bình sắc ký bão hòa dung môi. Sau triển khai lấy mỏng khỏi bình sắc ký, sấy nhẹ 15 phút cho bay hết dung môi. Quan sát ánh sáng thường. Sau nhiều lần triển khai cho thấy hệ VI tách tốt nhất. (Hình2.9). Kết định tính saponin SKLM trình bày bảng 2.7. Bảng 2.7: Kết định tính saponin SKLM với hệ dung môi VI Màu Rf X 100 Độ đậm Xanh nâu 25,00 ++ Hồng Vàng nâu 37,50 68,75 ++ +++ Vàng 81,25 ++ Vết (ánh sáng thường) Ghi chú: (++): đậm. (+++): đậm. Nhận xét: Qua thăm dò hệ dung môi khác nhau, thấy hệ VI cho kết tách tốt nhất. Trên mỏng Silicagel, cắn saponin xuất vết với màu sắc, Rf độ đậm khác nhau. 2.2.S.3. Định lượng saponin Saponin bạch đồng nữ định lượng theo phương pháp cân. Tiến hành chiết xuất theo qui trình mục 2.2.5.1, thu cắn saponin toàn phần. Sấy cắn 40- 50®c đến khối lượng không đổi, để nguội bình hút ẩm 30 phút, sấy khô cân ngay. Kết hàm lượng saponin tính theo công thức: m x% = -xioo M X (l - a ) Trong đó: X m M a Hàm lượng % cắn thu (%). Khối lượng cắn (g). Khối lượng dược liệu dùng để chiết xuất (g). Độ ẩm dược liệu (%). Bảng 2.8: Kết xác định hàm lượng saponin toàn phần TT Khối lượng dược liệu(g) Độ ẩm a(% ) Khối lượng cắn Hàm lượng saponin (g) saponin (%) 20,54 11,79 0,2046 1,13 20,34 11,79 0,1895 1,06 20,05 11,79 0,2045 1,16 20,29 11,79 0,1950 1,09 TB 20,15 20,28 11,79 11,79 0,2235 0,2154 1,26 1,14± 0,09 Nhận xét: Bằng pliương pháp cân, sơ định lượng saponin toàn phần bạch đồng nữ có hàm lượng 1,14± 0,09%. 2.2.6. Thử độc tính cấp Cao chiết nước từ bạch đồng nữ (Cỉerodendrum chínense var. simplex (Moldenke)S.L.Chen ) khảo sát độc tính cấp nhằm xác định độ an toàn dược liệu để phục vụ việc nghiên cứu tác dụng sinh học điều trị. 2.2.6.I. Chế phẩm thử Dịch nước sắc khô bạch đồng nữ {Clerodendrum chínense var. simplex (Moldenke) S.L.Chen ) dạng cao lỏn g có tỉ lệ (4:1). 2.2.Ó.2. Tiến hành Thử độc tính cấp dịch nước sắc khô bạch đồng nữ theo phương pháp Behrens - Karber. Qiuột nhắt trắng có trọng lượng 20 ± gam, khoẻ mạnh, không phân biệt giống Viện Vệ sinh Dịch tễ cung cấp chia ngẫu nhiên thành lô, lô con. Trước thí nghiệm, để chuột nhịn đói 16 giờ. Cho chuột uống chế phẩm thử kim cong đầu tù đủ mức liều quy định cho lô, thể tích 0,2 ml/lOg chuột, với mức liều tăng dần (có thể làm đậm đặc thuốc để giảm thể tích thuốc cần). Sau cho uống thuốc, chuột nhốt riêng lô, theo dõi, quan sát biểu chuột ghi số chuột chết 72 giờ. Chuột chết mổ để kiểm tra đại thể. 2.2.Ố.3. Kết Bảng 2.9. Kết thử độc tính cấp lô chuột Số chuột Tỷ lệ % Số chuột Số chuột Hiệu liều chết trung Tích Liều chuột thử (n¡) Nhóm bình lần chết (r¡) (d) a.d (g/kg) chết (%) (a) 120 0 17 20 0,5 10 140 33 20 30 160 1,5 20 2,5 50 50 180 20 80 83 200 100 20 5,5 110 220 280 36 Tổng Liều LD50 tính theo công thức sau: LD ^ ^ =LD -^ M o o n,b = 173(g/kg) Trong đó: = ỉ^ = LD50 : Liều chết 50% số chuột. LDioo : Liều chết 100 % số chuột. K : Số nhóm thí nghiệm. Kết luận: Sau tiến hành thử độc tính cấp chuột nhắt phương pháp Behrens- Karber, xác định dịch nước sắc bạch đồng nữ có độc tính với LD50= 173 g/kg. PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 3.1. KẾT LUẬN Sau thời gian thực nghiệm, thu kết sau: Về thực vật: ❖ Đã mô tả phân tích đặc điểm thực vật nghiên cứu. Căn vào đặc điểm cành, lá, hoa, mẫu nghiên cứu kiểm định tên khoa học là: Clerodendrum chínense var. simplex (Moldenke) S.L.Chen = Cỉerodendrum philippinum var. simplex Moldenke, thuộc họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae). *1* Đã xác định đặc điểm vi phẫu lá, vi phẫu thân, đặc điểm bột lá, tiến hành giải phẫu hoa, lá, cành góp phần tiêu chuẩn hoá kiểm nghiệm dược liệu, chống nhầm lẫn sử dụng. Vê thành phần hóa học: Kết định tính nhóm chất phản ứng hóa học cho thấy bạch đồng nữ (Cỉerodendrum chínense var. simplex (Moldenke) S.L.Ơien) có flavonoid, coumarin, saponin, đường khử, tanin, sterol, acid amin, polysaccharid, muối canxi; glycosid tim, alcaloid, anthranoid, acid hữu cơ, caroten , chất béo. ♦> Đã định tính dịch chiết toàn phần SKLM thấy xuất 10 vết với màu sắc, Rf độ đậm nhạt khác hệ dung môi VII (Benzen: Aceton (9:1)). ♦♦♦ Đã định tính flavonoid SKLM thấy xuất vết với màu sắc, Rf độ đậm nhạt khác hệ dung môi II (Ethylacetat: Acid formic: H P (8:1:1)). Đã định tính coumarin SKLM thấy xuất 11 vết với màu sắc, Rf độ đậm khác hệ III (Cloroform: Ethyl acetat: Acid formic (3: 3: D). *t* Đã định tính saponin toàn phần SKLM thấy xuất vết với màu sắc, Rf độ đậm nhạt khác hệ dung môi VI (n-Butanol: Acid acetic: H2O (4:1:5)). ♦♦♦ Đã xác định hàm lượng flavonoid toàn phần bạch đồng nữ (Cỉerodendrum chínense var. simplex (Moldenke) S.L.Ơien) 1,77± 0,10%. ♦♦♦ Đã xác định hàm lượng coumarin toàn phần bạch đồng nữ (Clerodendrum chínense var. simplex (Moldenke) S.L.Chen) 1,46± 0,06%. Đã xác định hàm lượng saponin toàn phần bạch đồng nữ (Cỉerodendrum chínense var. simplex (Moldenke) S.L.Ơien) 1,14± 0,09%. Về sinh học: ♦t* Đã xác định độc tính cấp bạch đồng nữ {Clerodendrum chínense var. simplex (Moldenke) S.L.Qien) với LD50=173 g/kg. 3.2. ĐỂ XUẤT Do thời gian có hạn, nghiên cứu bước đầu, nên số nghiên cứu sau đề nghị tiếp tục thực hiện; + Nghiên cứu kỹ thành phẩn hóa học phân lập chất flavonoid, coumarin saponin. + Tiếp tục nghiên cứu tác dụng sinh học dạng bào chế để đưa vào thử lâm sàng góp phần làm phong phú thêm kho tàng thuốc Việt Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: 1. Bộ môn Dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội (1998), Bài giảng Dược liệu, Tập I, II. 2. Bộ môn Dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội (1999), Thực tập Dược liệu- Phần hoá học. 3. Bộ môn Dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội (1999), Thực tập Dược liệu- Phần vi học. 4. Bộ môn Thực vật- Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Thực tập thực vật nhận biết thuốc. 5. Bộ môn Thực vật- Trưòỉng Đại học Dược Hà Nội (1997), Thực vật dượcPhân loại thực vật, 108-109. . Bộ Y Tế (2002), Dược điển Việt Nam HI, NXB Y học, 416- 417. 7. Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, 61-62, 748749. 8. Võ Văn Chi (2002), Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học Kĩ thuật, Tập I, 713-719. 9. Đỗ Trung Đàm (1996), Phương pháp xác định độc tính cấp thuốc, NXB Yhọc. 10. Nguyễn Văn Đàn- Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc, NXB Y học. 11. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 843-844. 12. Hà Việt Hải-Hoàng Thanh Hương- Nguyễn Hữu Khôi- Stephen G. Pyne (2 0 ), ‘V ề thành phần có hoạt tính sinh học chiết xuất từ bạch đồng nữịClerodendronỷragrans)”, Tạp chí Dược học, Số 3, 10-12. 13. Hà Việt Hải- Hoàng Thanh Hương- Nguyễn Hữu Khôi (2000), '‘'’Nghiên cứu khả chống ung thư thành phần ỷlavonoid chiết xuất từ số thuộc chi Clerodendron Việt N am ”, Tạp chí Dược học, Số , 10-13. 14. Hà Việt Hải- Hoàng Thanh Hương- Nguyễn Danh Thục (1999), ''Nghiên cứu khả kháng khuẩn /lavonoid số loài Clerodendron thuộc họ Cỏ roi ngựa Việt N am ”, Tạp chí Dược học, Số 9, 12-14. 15. Phạm Hoàng Hộ (2001), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, Tập II, 832-840. 16. Trần Hợp (1968), Phân loại thực vật, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, 208. 17. Trần Công Khánh (1980), Kỹ thuật kính hiển vi dùng nghiên cứu thực vật dược liệu, NXB Y học. 18. Trần Công Khánh (1987), Thực tập hình thái giải phẫu, NXB Đại học trung học ch u yên nghiệp . 19. Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 37- 40. 20. Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, NXB Khoa học Kĩ thuật, Tập I. 21. Ngô Văn Thu (1990), Hoá học saponin, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 173-181. 22. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, Tập I, 143-145. 23. Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, 63-67. Tài liệu tiếng Anh: 24. Nguyễn Văn Dưofng (1993), Medical Plants of Viet Nam, Cambodia and Laos, Mekong Printing, pp. 423. 25. WuZheng- yi, Peter.H.Raven (2003), Flora o f China, vol.17, Missori Botanical Garden, pp. 47- 59. Tài liệu tiếng Pháp: 26. M.H. Lecomte (1912-1936), Flore Générale de L ’indo- chine. Tome quatrième, Publiée sous la Direction De H. Humbert, p. 849-884. Tài liêu tiếng Trung: 27. 28. (1977), (1977), mnm, 24-25 470-47] Tài liêu tra mạng Internet: http://www.pubmed.gov http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/querv.fcgi?CMD=search&DB=pubmed TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ược HÀ NỘI Bộ môn thực vật PHIÉU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC Sấ: m m n v D Mâu do: Nguyễn Thị Kim Thoa Địa chỉ: Bộ mổn Dược học cổ truyén Lẩy ngày: 19/4/2006 Mang đến: mẫu cành tươi Gồm có: cành mang lá. hoa. Yêu cầu: giám định tên khoa học Kết giám định: Căn vào tài liệu có Trường đại học Dược cảc đặc điểm mẫu, đõ xác định mẫu có: - Tên khoa học: Clerodenrum chínense var. simplex (Moldenke) s. L. Chen. (Tôn đồng nghĩa: Clerodendmm philippitìum var. simplex Moldenke) - Họ: Verbenaceae - Tên thường gọi: Mò hoa trắng; Bạch đồng nữ. Các tiêu lưu tại; Phòng tiêu Bộ môn Thực vật Trường đại học Dược Hà nội (HNIP. Mã tiêu bản: 15017 HNIP 06) Hà nội, ngày 17 tháng năm 2006 TRUỒNG ĐẠI HỌC DUỢC HÀ NỘI BỘ MÔN THỤC VẬT Người giám định ThS. Hoàng Quỳnh Hoa [...]... liệu Thực tập thực vật và nhận biết cây thuốc” [4] - Phân tích hoa trên kính lúp soi nổi và chụp ảnh bằng máy ảnh kĩ thuật số • Nghiên cứu đặc điểm vi học theo tài liệu: - Thực tập thực vật và nhận biết cây thuốc [4] - Thực tập dược liệu- Phần vi học [3] - Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi [20] - Quan sát cấu tạo vi phẫu lá và bột dược liệu bằng kính hiển vi - Chụp ảnh các đặc điểm vi học. .. hành làm tiêu bản mẫu cây khô, tiêu bản được nộp tại phòng tiêu bản Bộ môn Thực vật- Đại học Dược Hà Nội (HNIP), mã số tiêu bản là: 15017 HNIP 06 Hình 2.1 Ảnh cây bạch đồng nữ lúc ra hoa Hình 2.2 Ảnh cành mang hoa của bạch đồng nữ 10 13 14 15 Hình 2.3 Ảnh một số đặc điểm của hoa và lá bạch đồng nữ 1 Lá mang lông và tuyến nhỏ 2 Lá bắc mang lông 5 Tràng 4 Đài 8 Hoa cắt dọc 7 Nụ hoa chưa nở 11.Bầu 10 Nhuỵ... nhiệt đới Á châu [28] Những cây cùng được gọi là bạch đồng nữ kể trên có công dụng và cách dùng gần giống nhau, nhưng cây có kiểu hoa mâm xôi phổ biến và dễ tìm hơn [19] 1.1.4.2 Đặc điểm một số loài có công dụng và cách dùng tương tự bạch đồng nữ - Xích đồng nam {Clerodendrum kaempferi (Jacq) Sieb): còn gọi là mò đỏ, xích đồng Rất giống cây bạch đồng nữ {Clerodendrum petasites (Lour) Moore), chỉ khác... 34O7; ngọc nữ đỏ chứa ethylcholestan-522-25, trien-3ß-ol, vết anthocyan Năm 2000, Hoàng Thanh Hưcmg- Hà Việt Hải và cộng sự đã chiết tách và phân lập thành phần flavonid từ lá bạch đồng nữ (Clerodendrum ĩragrans), từ đó xác định được cấu trúc thành phần flavonoid là 5,7,8-trihydroxy, 4’methoxy flavon, công thức phân tử là: CigHjjOö [ 1 2 ] Theo Đỗ Tất Lợi [19], trong nước sắc của lá bạch đồng nữ (Cỉerodendrum... philippinum) và xú ngô đồng (Clerodendrum trichotomum) có nhiều muối canxi Ngoài ra, trong xú ngô đồng còn có các alcaloid: orixin (CigH230ộN), orixidin (C15H13O4N), isoorixin, kokusagin (CJ3H9N4O) và tinh dầu 1.4 TÍNH VỊ VÀ TÁC DỤNG D ược LÝ Bạch đồng nữ có vị đắng, tính mát [11], quy vào các kinh tâm, tỳ, can, thận [6 ] Rễ có vị ngọt, túih bình Lá có vị hơi nhạt, tửứi bình [7] Rễ bạch đồng nữ có tác dụng. .. kém hơn so với flavonoid toàn phần Sự phối hợp flavonoid toàn phần của bạch đồng nữ và xích đồng nam theo tỉ lệ 1:1 làm tăng khả năng kháng khuẩn đối với nhóm vi khuẩn gram âm Sự phối hợp flavonoid toàn phần của bạch đồng nữ, xích đồng nam và bọ mẩy (Cỉerodendrum cyrtophyllum) theo tỉ lệ 1:1:1 làm tăng khả năng kháng khuẩn đối với nhóm vi khuẩn gram dương [14] 1.5 CÔNG DỤNG Rễ dùng trị thấp khófp, lưng... áp, lá có tác dụng khứ ứ, giải độc [7], [28] Năm 1968, bộ môn dược liệu trường Đại Học Dược Hà Nội phối hợp với phòng đông y thực nghiệm Viện đông y nghiên cứu thấy bạch đồng nữ (Clerodendrum fragrans Vent.) có tác dụng hạ huyết áp do giãn mạch ngoại vi; ngoài ra có tác dụng lợi tiểu, có khả năng ngăn chặn phản ứng viêm do phenol gây ra trên tai thỏ [19] Hoàng Thanh Hưcmg- Hà Việt Hải và cộng sự nghiên. .. chống một số bệnh phát sinh ở người có tuổi gây nên do sự suy giảm hoạt động của hệ enzym cathepsin bạch cầu [ 1 2 ] Chế phẩm flavonoid chiết xuất từ lá bạch đồng nữ có hoạt tính gây độc với dòng tế bào S-180 nhưng không mạnh Chế phẩm phối hợp flavonoid của bạch đồng nữ {Clerodendrum fragrans Vent.) và xích đồng nam theo tỉ lệ 1,77/1 có khả năng gây độc tế bào và duy trì tác dụng gây độc vượt trội... đồng nữ Hình 2.4 Ảnh vi phẫu lá, thân bạch đồng nữ 5 6 7 8 Hình 2.5 Ảnh một số đặc đỉểm bột lá bạch đồng nữ 1 Hạt phấh 5 Tinh thể canxi oxalat hình khối 2 Lỗ khí 6 Mảnh biểu bì mang hạt tinh bột 3 Đám tế bào lỗ khí 7 Mảnh mạch 4 Lông che chở đa bào 8 Mảnh mạch điểm 2.2.2 Nghiên cứu về hoá học 2.2.2.I Định tính các nhóm chất bằng phản ứng hóa học • Định tính glycosỉd tim: Cho vào bình nón dung tích 50ml... thuỷ thũng, khí hư, bạch đới, kinh nguyệt không đều, vàng da, vàng mắt hoặc dùng ngoài ngâm rửa Lá dùng trị khí hư, bạch đới, cao huyết áp hoặc dùng ngoài giã nát tắm rửa ghẻ, mụn nhọt, chốc đầu Ngày dùng 20-30g rễ khô, hoặc 15-20g lá khô [7] Ngọn và lá non của bạch đồng nữ (Cỉerodendrum fragrans Vent.) vò kĩ, rửa sạch, luộc kĩ, bỏ nước chấm muối vừng hoặc mắm, ăn như rau đỗ Rễ và lá được dùng làm thuốc, . hành thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoá học và tác dụng sinh học của lá bạch đồng nữ với những nội dung như sau: 1.về thực vật: - Mô tả hình thái thực vật và kiểm. w ^ m BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI c g O s o NGUYỄN THỊ KIM THOA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC v ậ t , t h à n h PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA LÁ BẠCH ĐỚNG NỮ (Clerodendrum chinense. phương pháp nghiên cứu 12 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu 12 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu 12 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 13 2.2. Thực nghiệm và kết quả 14 2.2.1. Nghiên cứu về thực vật 14 2.2.1.1.

Ngày đăng: 21/09/2015, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan