Phương pháp lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương

42 419 0
Phương pháp lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương

PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG M CL C M C L C i GI I THI U .iii PH N 1: T NG QUÁT V BI N Đ I KHÍ H U VÀ BI N PHÁP NG PHÓ 1.1 HỆ THỐNG KHÍ HẬU 1.2 CÁC THÀNH PHẦN KHÍ GÂY NÊN HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 1.2.1 Các loại khí nhà kính 1.2.2 Sự phát thải khí nhà kính 1.2.3 Kịch biến đổi khí hậu .5 1.3 CÁC BIỂU HIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .6 1.3.1 Biến đổi khí hậu quy mơ tồn cầu 1.3.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam 1.3.3 Biến đổi khí hậu Đồng sông Cửu Long 1.4 ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.5 CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .10 PH N 2: L NG GHÉP BI N Đ I KHÍ H U VÀO K HO CH PHÁT TRI N Đ A PHƯƠNG 12 2.1 NGUYÊN TẮC vỀ LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH 12 2.1.1 Khái niệm lồng ghép 12 2.1.2 Các nguyên tắc lồng ghép 12 2.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 13 2.3 TIẾP CẬN PHÂN TÍCH THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 14 2.4 THU THẬP CÁC DỮ LIỆU THỨ CẤP 15 2.5 TẬP HUẤN ĐỊA PHƯƠNG 15 2.6 PHỎNG VẤN ĐỊA PHƯƠNG .15 2.7 ÁP DỤNG PRA TRONG LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHI HẬU 17 2.7.1 Bước 1: Vẽ sơ đồ xã ấp, xác định vị trí, nơi ở, nơi sản xuất 19 2.7.2 Bước 2: Ơn lại lược sử thơn ấp, lịch sử sản xuất lịch sử thiên tai 20 2.7.3 Bước 3: Đánh giá xu thể thay đổi khí hậu 21 2.7.4 Bước 4: Vẽ sơ đồ lịch thời vụ, sản xuất địa phương .22 2.7.5 Bước 5: Đi thực địa vẽ sơ đồ lát cắt đặc điểm tự nhiên sản xuất 22 2.7.6 Bước 6: Phân tích vấn đề: khó khăn - tác động - giải pháp 24 2.7.7 Bước 7: Đề xuất giải pháp thích ứng tương lai 24 2.7.8 Bước 8: Phân tích tính khả thi bền vững để chọn biện pháp ưu tiên 27 2.7.9 Bước 9: Ghi nhận kiến nghị cộng đồng sách, thể chế 29 PH N 3: XÂY D NG KHUNG GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HI U QU C A L NG GHÉP BI N Đ I KHÍ H U VÀO S N XU T 30 i Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG 3.1 XÂY DỰNG khung GIÁM SÁT THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 30 3.1.1 Ý nghĩa 30 3.1.2 Các giám sát định kỳ 31 3.1.3 Các điểm thu thập số liệu 32 3.1.4 Công cụ thu thập số liệu 32 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LỒNG GHÉP .32 3.2.1 Mục đích đánh giá .32 3.2.2 Phương pháp đánh giá 32 3.2.3 Thời gian thực việc đánh giá .33 TÀI LI U THAM KH O 34 PHỤ LỤC 1: CÁC THUẬT NGỮ 35 PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN 38 Rosa Luxemburg Stiftung – WARECOD – DRAGON - MekongNet ii PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG GI I THI U Biến đổi khí hậu thực thể diễn tiến khứ đốn biến động nhanh tương lai Sự phát thải nhiều chất khí CO2, CH4, N2O, CFCs, vào bầu khí gây nên hiệu ứng nhà kính, hệ tạo nên tượng nóng lên tồn cầu làm băng Bắc Nam cực, dải băng dãy núi cao tan nhanh khiến mực nước biển có xu dâng cao, cán cân tuần hoàn nước thay đổi làm đe dọa toàn hệ sinh thái hữu, đặc biệt vùng đất thấp, vùng ven biển Tại Việt Nam, phần lớn cư dân sống tập trung với mật độ cao vùng đất có độ cao 10 mét so với mực nước biển, vùng Đồng sông Cửu Long, vùng Đồng sông Hồng số vùng duyên hải miền Trung Việt Nam quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai thời tiết bất thường, đặc biệt bão lũ Việc xây dựng kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu yêu cầu thực tế mà hầu hết quốc gia giới đặt tương ứng với kịch thay đổi lượng phát thải khí nhà kính tồn cầu điều kiện thời tiết biến động địa phương Những ngành nghề có đặc điểm nhạy cảm với biến đổi khí hậu nơng nghiệp, ni trồng thủy sản, y tế, quản lý tài nguyên nước, rừng, biển đa dạng sinh học, cần có biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng phù hợp Việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương có nhiều ý nghĩa cho phát triển bền vững Hiện có số cơng cụ để giúp cho địa phương thực việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển cụ thể địa phương với hỗ trợ nhà khoa học, cấp quyền tổ chức Phi phủ khác Để giúp cho cán lãnh đạo địa phương, cán kỹ thuật tổ chức xã hội dân địa phương phương pháp tiếp cận tương đối phù hợp với cộng đồng, Trung tâm Bảo tồn Phát triển Tài nguyên Nước (WARECOD), Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu – Đại học Cần Thơ (Viện DRAGON), Mạng lưới Bảo vệ Mơi trường Ứng phó với Biến đổi Khí hậu vùng Đồng Sông Cửu Long (MekongNet) với tài trợ Tổ chức Rosa Luxemburg Stiftung (CHLB Đức) liên kết xuất sách cẩm nang hướng dẫn cho bước thực hành việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cuốn cẩm nang Tiến sỹ Lê Anh Tuấn biên soạn Hy vọng sách tài liệu thực hành cho cộng đồng địa phương, đặc biệt vùng Đồng Sông Cửu Long, nơi xem ba đồng chịu tác động biến đổi khí hậu lớn giới lên sinh kế người dân Tài liệu khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong đóng góp người đọc để có chỉnh sửa cải tiến tốt cho lần xuất sau Trân trọng giới thiệu, GS.TS LÊ QUANG TRÍ Giám đốc Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu – Đại học Cần Thơ Rosa Luxemburg Stiftung – WARECOD – DRAGON - MekongNet iii PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG PH N 1: T NG QUÁT V BI N Đ I KHÍ H U VÀ BI N PHÁP NG PHĨ 1.1 H TH NG KHÍ H U Trái đất hành tinh có sống Thái dương hệ Về cấu trúc tự nhiên, trái đất tồn khác nhau: khí quyển, thủy quyển, địa sinh Bốn có tác động qua lại lẫn gây ành hưởng đến thời tiết Khí hậu định nghĩa theo nghĩa hẹp “thời tiết trung bình", xác trị trung bình chuỗi thống kê biến số thời tiết liên quan khoảng thời gian khác nhau, từ vài chục tháng hàng nghìn hoặc, hàng triệu năm Theo định nghĩa Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), khoảng thời gian để xem xét đánh giá khí hậu tối thiểu 30 năm Hệ thống khí hậu có nhiều ảnh hưởng rõ rệt đến sống trái đất Trong hệ thống khí hậu, khí đóng vai trị trung tâm, tương tác với khí chuyển vận thay đổi khối nước đại dương biển, khối băng đá hai cực rặng núi cao, tính chất đất liền hoạt động sinh vật trái đất Sự sống trái đất, chủ yếu hoạt động người vài ba kỷ gần đây, ngun nhân tạo nên xáo trộn có tính tiêu cực cho Trái đất gây ô nhiễm không khí nguồn nước, cơng trình làm thay đổi cấu trúc mặt đất, thay đổi dòng chảy tự nhiên, khai thác tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt phá rừng, khai khống Nhiều nhà khoa học cơng nhận hoạt động người liên quan tạo nên thay đổi hệ thống khí hậu khu vực toàn cầu Trong sách này, thuật ngữ khoa học liên quan đến biến đổi khí hậu định nghĩa giải thích Phụ lục 1.2 1.2.1 CÁC THÀNH PH N KHÍ GÂY NÊN HI U NG NHÀ KÍNH Các lo i khí nhà kính Trong lớp khơng khí bao quanh Trái đất, có nhiều chất khí chiếm tỉ lệ nhỏ tổng thành phần khí dạng khí chúng có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến xạ khí Các loại khí gọi khí nhà kính, thành phần Bảng 1.1, chúng có khả gây nên hiệu ứng nhà kính bầu khí “Hiệu ứng nhà kính” xảy tia xạ sóng ngắn mặt trời xun qua bầu khí đến mặt đất phản xạ trở lại thành xạ nhiệt sóng dài Nhờ có hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trung bình tồn trái đất mức khoảng 14 - 15°C Nếu khơng có hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trung bình trái đất tụt xuống đến mức âm 18 - 19 °C Bảng 1.1: Tỉ lệ (gần đúng) loại khí nhà kính khí Tỉ lệ (%) TT Các loại khí nhà kính Hơi nước 60,0 Khí carbon dioxite (CO2) 26,0 Khí ozone (O3) 8,0 Khí metan (CH4) 4,4 Khí nitrous oxide (N2O) 1,5 Các khí khác cịn lại 0,1 (Nguồn: http://www.climatedata.info/Forcing/Emissions/introduction.html) Rosa Luxemburg Stiftung – WARECOD – DRAGON - MekongNet PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG 1.2.2 S phát th i khí nhà kính Các nhà khoa học chứng minh rằng, khoảng thời gian dài hàng ngàn năm trước thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng năm 1750), hoạt động người chủ yếu săn bắt trồng trọt, lúc nồng độ khí CO2 khí ổn định, vào khoảng 280 ppm thấp Sự gia tăng thành phần khí nhà kính làm nhiệt độ khơng khí tầng đối lưu tăng lên thập kỷ gần Trong 150 năm qua, nồng độ khí CO2 bầu khí gia tăng khoảng 30%, từ 280 ppm lên đến 368 - 370 ppm vào năm 2000 đến năm 2008 tăng lên 380 ppm Trong 20 quốc gia giới mức thải CO2 cao nhất, đứng đầu Trung Quốc Mỹ, chiếm 40% tổng lượng thải CO2 toàn giới 1.2.3 K ch b n bi n đ i khí h u Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC, 2000) soạn thảo “Báo cáo đặc biệt kịch phát thảo (SRES)” để làm sở cho việc xây dựng mơ hình tốn học nhằm đốn thay đổi thơng số khí hậu mang tính tồn cầu cho khu vực rộng Kịch biến đổi khí hậu giả thiết tiến triển tương lai mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, xã hội, mơi trường liên quan đến phát thải khí nhà kính (dựa theo khối lượng khí CO2 tương đương), biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Các kịch phát triển theo dẫn lực là: mức tăng dân số, phát triển kính tế, sử dụng lượng, ứng dụng công nghệ hoạt động nông nghiệp (chủ yếu thay đổi sử dụng đất) Theo SRES, có họ kịch bản: • Họ kịch A1 (kịch phát thải cao): giới phát triển kinh tế nhanh mang quy mơ tồn cầu, tương đồng khu vực địa lý, thành tựu khoa học kỹ thuật áp dụng, dân số tiếp tục tăng cao đến kỷ thứ 21 sau giảm dần Trong họ kịch A1, có nhóm kịch phát triển theo hướng sử dụng lượng: o Kịch A1FI: tất nguồn nhiên liệu hóa thạch (như dầu hỏa, khí đốt, than đá) đầu khai thác, sử dụng o Kịch A1T: đặt trọng tâm sử dụng nguồn lượng phi hóa thạch lượng tái tạo (như gió, mặt trời, dịng chảy, địa nhiệt, thủy triều, khí sinh học) o Kịch A1B: biết cân việc sử dụng lượng hóa thạch lượng phi hóa thạch • Họ kịch A2 (kịch phát thải cao): giới phát triển không đồng khu vực địa lý, vùng có tính độc lập riêng Kịch giả thiết dân số tăng nhanh kỷ 21 tiến công nghệ ứng dụng theo hướng phát triển kinh tế riêng khu vực, tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu mức chậm • Họ kịch B1 (kịch phát thải thấp): dân số toàn giới tiếp tục gia tăng đạt tốc độ cao vào kỷ 21, sau giảm dần Cấu trúc kinh tế xã hội toàn cầu theo hướng bền vững sử dụng tài nguyên thiên nhiên, sản xuất theo công nghệ sạch, tiêu hao nhiên liệu gây nhiễm mơi trường • Họ kịch B2 (kịch trung bình): giới tập trung cho phát triển vùng theo hướng bền vững kinh tế, xã hội môi trường Dân số giả thiết tiếp tục tăng với tốc độ chậm, tăng trưởng kinh tế mức trung bình, thành tựu cơng nghệ áp dụng chậm không đồng khu vực địa lý Việc bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên tập trung quy mô địa phướng khu vực Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG 1.3 1.3.1 CÁC BI U HI N BI N Đ I KHÍ H U Bi n đ i khí h u quy mơ tồn c u Qua phân tích chuỗi số liệu nhiệt độ thực đo suốt kỷ vừa qua, nhà khoa học (IPCC, 2007) chứng minh cách định lượng nhiệt độ trung bình tồn cầu gia tăng lên có ý nghĩa Nhiệt độ trung bình tồn cầu gia tăng 0,74 ± 0,2 °C thời đoạn 100 năm (1906-2005), nhiệt độ trung bình 50 năm gần tăng gần gấp đôi so với 50 năm trước Trong vài thập niên gần nhân loại chứng kiến ghi nhận biểu bất thường thời tiết, thiên tai xảy cực đoan Các thống kê nhiều năm từ nghiên cứu độc lập nhiều nhà khoa học khắp nơi giới 30 năm qua chứng tỏ khí hậu trái đất có thay đổi có ý nghĩa Những biểu biến đổi khí hậu tồn cầu thập niên qua chứng minh qua biểu hiện: • • • • 1.3.2 Nhiệt độ trung bình ghi nhận nhiều nơi giới có xu gia tăng; Lượng mưa thay đổi bất thường, mùa khơ ngày mưa hơn, ngày bắt đầu mùa mưa vùng gió mùa đến trễ cuối mùa mưa lại có nhiều trận mưa lớn số trận mưa thay đổi khác thường; Các tượng thời tiết dị thường ngày rõ xuất nhiều Các thiên tai tượng thời tiết cực đoan (bão lũ, hạn hán, lốc xốy, sấm sét, bão lũ, sóng biển,…) gia tăng cường độ vị trí; Mực nước biển dâng cao tan băng hai đầu cực trái đất dãn nở nhiệt khối nước từ đại dương biển Bi n đ i khí h u Vi t Nam Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Nam châu Á, chịu ảnh hưởng vùng gió mùa, khí hậu nóng ẩm đặc trưng Việt Nam có bờ biển dài 3.200 km nhìn Thái Bình dương Việt Nam (2009) khoảng 89 triệu người, mật độ dân số cao vùng tập trung nguồn nước châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long cửa sông, cửa biển dọc theo miền Trung Hoạt động sản xuất Việt Nam nơng nghiệp, thuỷ hải sản diễn chủ yếu vùng nông thôn, vùng núi vùng ven biển Hầu hết thiên tai gây thiệt hại cho sản xuất đời sống Việt Nam có liên quan với bất thường khí hậu nguồn nước Việt Nam nước chịu nhiều tác động thiên tai Các vùng đất thấp ven biển miền Nam Việt Nam xem vùng nhạy cảm, dễ chịu nhiều tổn thương nơi có mật độ dân cư tập trung tương đối cao, sản xuất nông nghiệp ngư nghiệp chịu lệ thuộc lớn vào thời tiết, nguồn nước IPCC (2007) qua phân tích đoán tác động nước biển dâng công nhận ba vùng châu thổ xếp nhóm nguy biến đổi khí hậu vùng hạ lưu sông Mekong (Việt Nam), sông Ganges - Brahmaputra (Bangladesh) sông Nile (Ai Cập) Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc – UNDP (2007) đánh giá: “khi nước biển tăng lên mét, Việt Nam 5% diện tích đất đai, 11% người dân nhà cửa, giảm 7% sản lượng nông nghiệp (tương đương triệu lúa 10% thu nhập quốc nội) Nicholls Lowe (2006) tính mực nước biển dâng cao 40 cm, số nạn nhân lũ giới 13 triệu người tăng lên 94 triệu người Khoảng 20% số họ sống vùng Đơng Nam Á, vùng bị ảnh hưởng nặng vùng Đồng sông Cửu Long tiếp đến vùng Đồng sông Hồng Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG Hiệp định khung Biến đổi Khí hậu Liên hiệp quốc (UNFCCC, 2003) dẫn chứng Thông báo Đầu tiên Việt Nam Biến đổi Khí hậu (SRV, MONRE 2003) cho biết suốt 30 năm vừa qua, mực nước quan trắc dọc theo bờ biển Việt Nam có dấu hiệu gia tăng, Bộ Tài ngun Mơi trường ước tính đến năm 2050 mực nước biển gia tăng thêm 33 cm đến năm 2100 tăng thêm mét Với nguy này, Việt Nam chịu tổn thất năm chừng 17 tỉ USD (chiếm 80% tổng sản phẩm nội địa GDP) Dasgupta cộng (2007) công bố nghiên cứu đánh giá Việt Nam, với hai đồng sông Hồng Đồng Sông Cửu Long chịu ảnh hưởng nặng Khi nước biển dâng cao mét, ước chừng 5.3% diện tích tự nhiên, 10,8% dân số, 10,2% GDP, 10,9% vùng thị, 7,2% diện tích nơng nghiệp 28,9% vùng đất thấp bị ảnh hưởng Rủi ro ĐBSCL, bao gồm hạn hán lũ lụt, gia tăng với trận mưa có cường độ cao ngày hạn kéo dài (Peter Greet, 2008) Hanh Furukawa (2007) dựa vào ghi nhận trạm đo thuỷ triều Việt Nam 40 năm qua (1960 – 2000) để kết luận chứng dâng lên mực nước biển: trung bình năm mực nước biển Việt Nam tăng khoảng 1,75 – 2,56 mm/năm 1.3.3 Bi n đ i khí h u Đ ng b ng sông C u Long Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích tự nhiên xấp xỉ triệu (39.734 km²), diện tích đất nơng nghiệp chiếm đến 2,4 triệu ĐBSCL vùng đất hình thành từ trầm tích phù sa sơng tạo nên khu vực đồng lũ ngập nước ven biển tiêu biểu với địa hình thấp phẳng Cao độ mặt đất phổ biến vùng vào khoảng - mét so với mực nước biển trung bình Sơng Mekong chảy qua vùng ĐBSCL dài khoảng 225 km (chiếm 5,17% tổng chiều dài sông Mekong) năm dòng chảy Mekong tải qua vùng châu thổ 450 tỷ m3 nước (chiếm 61% tổng lượng dịng chảy sơng ngịi tồn cõi lãnh thổ Việt Nam) Vùng ĐBSCL nơi cư trú 18,6 triệu người Việt Nam (2009), đa số cư dân sống tập trung dọc theo sông rạch, đô thị vùng ven biển Sản xuất nông nghiệp thủy sản hai trụ cột kinh tế cư dân vùng này, năm vùng đồng đóng góp 50% sản lượng lúa, 65% sản lượng cá khoảng 75% sản lượng trái cho nước Tuy vùng nông nghiệp động có giá trị đóng góp đáng kể cho kinh tế quốc dân sống người nông dân ngư dân vùng ĐBSCL thấp bấp bênh chịu nhiều rủi ro tiềm ẩn từ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu nước biển dâng diễn biến phức tạp Nếu tốc độ phát thải khí nhà kính tiếp tục gia tăng nhanh chóng nhanh mà tồn thể nhân loại khơng có nhiều biện pháp hữu hiệu để ngăn cản đến cuối kỷ thứ 21, ĐBSCL có khoảng triệu phải nằm mực nước biển.Việc tạo dựng sách thích hợp để thích ứng với thay đổi khí hậu tương lai lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương có ý nghĩa lớn Năm 2009, Trung tâm START vùng Đông Nam Á (Đại học Chulalongkorn, Thái Lan) Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu - Đại học Cần Thơ phối hợp chạy mơ hình khí hậu vùng PRECIS với kịch A2 B2, dựa vào chuỗi số liệu khí hậu giai đoạn 1980-2000 để đoán giai đoạn 2030-2040 Bảng 1.2 cho thấy xu yếu tố khí hậu xuất tương lai ĐBSCL Kết mơ hình cho thấy nhiều khu vực vùng Đồng sông Cửu Long bị tác động sau (Tuan and Supparkorn, 2009): • Nhiệt độ cao trung bình mùa khô gia tăng từ 33-35 °C lên 35-37 °C • Lượng mưa đầu vụ Hè Thu giảm chừng 10 - 20 %, đồng thời thời kỳ bắt đầu mùa mưa trễ khoảng tuần lễ Sự phân bố mưa tháng có khuynh hướng giảm vào đầu vụ Hè Thu gia tăng vào cuối mùa mưa Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG • Diện tích ngập ĐBSCL lũ gia tăng Biên ngập lũ vào tháng – tháng 10 có xu mở rộng phía bán đảo Cà Mau • Áp thấp nhiệt đới bão có khuynh hướng gia tăng vào cuối năm số trận bão lốc đổ trực tiếp vào vùng ven biển ĐBSCL có xu gia tăng Biến đổi khí hậu tượng thời tiết cực đoan khác tác động không khu vực ĐBSCL mà cịn ảnh hưởng lên tồn lưu vực sơng Mekong làm tình hình thêm nghiêm trọng Do nhu cầu phát triển kinh tế, an ninh lượng, an ninh lương thực sức ép dân số, … khiến nước thượng nguồn sông Mekong tâm đẩy mạnh việc khai thác nguồn nước sông Mekong Các đập thủy điện, cơng trình chuyển nước sơng cho vùng khơ hạn, hình thành khu cơng nghiệp, khu dân cư dọc theo bờ sơng làm tình hình thêm nghiêm trọng Hệ dịng chảy sơng Mekong thất thường hơn, mùa khơ nước mùa lũ nặng nề hơn, lượng phù sa bị giữ lại hồ chứa khiến đất đai vùng đồng màu mỡ hơn, kết bồi tụ vùng bán đảo Cà Mau giới hạn lại nguồn dinh dưỡng cho hệ thực động vật nghèo nàn Các đập thủy điện làm nguồn cá giảm sút nghiêm trọng thu hẹp vùng dự trữ sinh khu tồn đất ngập nước tự nhiên Các khu rừng ngập mặn Bán đảo Cà Mau, khu rừng tràm U Minh, Trà Sư, Tam Nông, vùng đồng cỏ Kiên Giang, Đồng Tháp bị đe dọa cháy thu hẹp diện tích khiến khả tích giữ carbon giảm sút khiến tình hình gia tăng hiệu ứng nhà kính tồn cầu thêm tồi tệ Khả ngăn sóng biển hạn chế khu rừng ngập mặn bị tàn phá Bảng 2: Xu thay đổi khí hậu thiên tai khác ĐBSCL thập kỷ tới Yếu tố hậu Xu Khu vực bị tác động chủ yếu Nhiệt độ max, min, trung bình mùa khơ An Giang, Đồng Tháp, Long An, Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang Số ngày nắng nóng 35°C mùa khơ Các vùng giáp biên giới với Cambodia, vùng Tây sông Hậu Lượng mưa đầu mùa (tháng 5, 6, 7) Toàn đồng SCL Lượng mưa cuối mùa (tháng 8, 9, 10) Các vùng ven biển ĐBSCL Lốc xốy – gió lớn – sét Các vùng ven biển, hải đảo ĐBSCL Mưa lớn bất thường (> 100 mm/ngày) Các vùng ven biển bán đảo Cà Mau, vùng sông Tiền sông Hậu Áp thấp nhiệt đới bão, sóng dâng ven biển Các vùng ven biển bán đảo Cà Mau, vùng sơng Tiền sơng Hậu Lũ lụt (diện tích số ngày ngập) Vùng Tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên, vùng Đồng Tháp mười, vùng đất sông Tiền sông Hậu Nước biển dâng - Xâm nhập mặn Các tỉnh ven biển Sạt lở bờ sông, bờ biển Các tỉnh ven biển, vùng sông Tiền sông Hậu Tác động triều cường Toàn đồng Sự thay đổi mực nước ngầm Toàn đồng Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG 1.4 NG PHÓ V I BI N Đ I KHÍ H U Ứng phó với biến đổi khí hậu hiểu cách đơn giàn hoạt động người nhằm giảm thiểu thích ứng thay đổi khí hậu diễn Giảm thiểu bao gồm hoạt động trực tiếp gián tiếp nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính Thích ứng hoạt động điều chỉnh môi trường, cách sống người nhằm giảm khả bị tổn thương biến đổi khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội thuận lợi mang lại Khả ứng phó với biến đổi khí hậu người, cộng đồng hay xã hội rộng phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan đến nguồn lực, phương tiện thể chế liên quan giúp hộ gia đình cộng đồng có đủ sức để đối phó, chống chịu, phịng tránh, ngăn ngừa, giảm nhẹ nhanh chóng phục hồi sau thảm họa thiên tai điều kiện bất lợi thời tiết bất thường gây Các nguồn lực hộ gia đình, cơng đồng quốc gia bao gồm: Nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác từ đất đai, nguồn nước, rừng núi, khống sản, mơi trường khơng khí, Các sở hạ tầng hệ thống cầu đường, cơng trình thủy lợi, nhà máy điện, trạm cấp nước, hệ thống thông tin liên lạc, bệnh viện, trường học, phương tiện vật chất xe thuyền, thiết bị thơng tin, nghe nhìn, dụng cụ phịng cháy, cứu nạn, Nguồn tài chính, tín dụng huy động sử dụng hiệu Nguồn nhân lực tập hợp, đội ngũ chuyên gia có kỹ cá nhân cộng đồng có kinh nghiệm thực tế, kiến thức địa, Điều kiện kinh tế - xã hội, bao gồm yếu tố sản xuất, sinh kế, liên kết cộng đồng, hoạt động văn hóa, truyền thống tảng đạo đức, tơn giáo tín ngưỡng Các thể chế, sách pháp luật hành điều kiện thực thi Các giải pháp giảm thiểu chủ yếu mảng giảm thiểu phát thải carbon chất khí nhà kính khác tăng cường hấp thụ carbon Có thể kể hoạt động giảm thiểu như: Tiết kiệm lượng, sử dụng tài nguyên hợp lý; Củng cố sở pháp lý, sách bảo vệ môi trường; Quản lý chất thải – xử lý mơi trường; Thay nhiên liệu hóa thạch nguồn lượng tái tạo; Giảm phát thải giao thông nông nghiệp; Gia tăng bể trữ carbon thông qua trồng rừng; Quản lý tài nguyên nước tổng hợp; Thay đổi cấu trúc kinh tế thân thiện với môi trường Từ xưa, nông dân vùng ĐBSCL sáng tạo nhiều hình thức “sống chung với lũ”, xây đê lửng, làm nhà sàn, điều chỉnh lịch thời vụ, Các phương cách đối phó riêng người dân ĐBSCL thường mang tính tự phát chọn lọc theo tình nhằm giảm thiểu tác động thích ứng với tự nhiên Quan điểm “sống chung với biến đổi khí hậu” chưa hiệu thức từ cấp quyền số nơi người dân phương tiện truyền thơng đại chúng nói đến Sơ đồ hình 1.2 cho thấy hai hành động giảm nhẹ thích ứng tồn song song bổ sung cho Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG Hình 1.2: Một số phương cách “Sống chung với biến đổi khí hậu” vùng ĐBSCL (Nguồn: Lê Anh Tuấn, 2010) 1.5 CHÍNH SÁCH NG PHĨ V I BI N Đ I KHÍ H U Sớm nhận thức nguy tác động biến đổi khí hậu nước biến dâng lên phát triển kinh tế xã hội đất nước, quyền cộng đồng nhà khoa học Việt Nam có cảnh báo, kiến nghị đề xuất để có sách cần thiết nhằm ứng phó, bao gồm giảm thiểu thích ứng, với tình trạng nóng lên tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam, đặc biệt vùng ĐBSCL, xem mối đe dọa lớn cho an ninh lương thực sinh kế người dân Nhiều văn thức cấp Nhà nước địa phương ban hành để làm cở pháp lý để cấp địa phương thực thi Công văn số 158/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 02/12/2008 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.là văn quan trọng cho việc triển khai biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Có nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, cụ thể là: (1) Đánh giá mức độ tác động BĐKH lĩnh vực, ngành địa phương giai đoạn; (2) Xây dựng KHHĐ có tính khả thi để ứng phó hiệu với BĐKH cho giai đoạn nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước; (3) Tận dụng hội phát triển kinh tế theo hướng các-bon thấp; (4) Tham gia cộng đồng Quốc tế nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất Các tỉnh vào Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg để thành lập Ban đạo thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu Cấp tỉnh thành Ban Chỉ đạo Phó chủ tịch tỉnh Trưởng Ban Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phó Ban thường trực, đại diện Sở Phòng Ban cấp tỉnh thành viên Ban đạo Ban Chỉ đạo có Văn phịng thường trực, Văn phịng có Tổ Soạn thảo Kế hoạch Hành động Ngồi cịn có Tổ Chun gia kỹ thuật ngành liên quan phối hợp làm việc Nhiệm vụ Ban Chỉ đạo phối hợp hành động với địa phương với Viện, Trường, tổ chức Phi phủ, Tổ chức Chính phủ nước Tổ chức Quốc tế xây dựng Chương trình Hành động Ứng phó với Biến đổi Khí hậu cấp Tỉnh Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet 10 PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG Bảng 2.4: Bảng phân tích lựa chọn giải pháp ưu tiên thích ứng Giải pháp ưu tiên thích ứng Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Câu 1: Vùng áp dụng nhóm tổn thương - Câu 2: Ảnh hưởng thích ứng với người nghèo - Câu 3: Điều kiện tiên - Câu 4: Khả phối hợp giải pháp ưu tiên - Câu 5: Các mặt trái lưu ý ưu tiên - Lưu ý: Trường hợp địa phương có nhiều dự án ứng phó với biến đổi khí hậu lớn, thời gian thực dài từ 3- năm, liên quan với nhiều bên việc chọn giải pháp ưu tiên cần làm cẩn trọng cách dùng biện pháp nói Mục đích bước định lượng phần định tính cách làm để có ưu tiên cần lựa chọn Việc lựa chọn biện pháp thích ứng cho ưu tiên cần xem xét theo tiêu chí: Tiêu chí 1: Khả thi tài huy động vốn Tiêu chí 2: Yêu cầu kỹ thuật địi hỏi Tiêu chí 3: Khả đối phó với thiên tai biến đổi khí hậu Tiêu chí 4: Sự quan tâm người dân cộng đồng Tiêu chí 5: Tính mềm dẽo, linh hoạt thực thi hoạt động thích ứng Tiêu chí 6: Ảnh hưởng hỗ trợ qua lại hoạt động thích ứng Tiêu chí 7: Vấn đề quản lý trì hoạt động lâu dài Mỗi tiêu chí cho điểm từ đến 5: o Điểm 1: Khả thấp, khó khăn chưa chắn Điểm 2: Có thể có làm với số điều kiện định o o Điểm 3: Đạt mức độ trung bình Điểm 4: Có nhiều triển vọng, điều kiện triển khai thuận lợi o o Điểm 5: Khả thực tốt, có đồng tình thực cao Bằng cách phát phiếu dùng thẻ/hạt người cho điểm tiêu chí, làm khung bảng 2.5, nhóm công tác dễ dàng thống kê lại chọn lựa ưu tiên kế hoạch hành động cách trung bình cộng điểm cá nhân nhóm cá nhân Ở để đơn giản, giả thiết tiêu chí đồng đẳng với Nếu khơng, nhóm cơng tác cộng đồng phải định mức gia trọng (từ đến 1) cho tiêu chí Tổng điểm gia trọng phải Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet 28 PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG Bảng 2.4: Khung phân tích tính khả thi theo tiêu chí cho biện pháp (BP) thích ứng Tiêu chí BP BP BP BP BP BP 1/ Khả tài lớn hay nhỏ? (Tiền nhiều – điểm nhỏ; tiền – điểm lớn) 2/ Yêu cầu kỹ thuật có khó hay dễ ? (kỹ thuật cao – điểm nhỏ; kỹ thuật dễ - điểm cao) 3/ Khả ứng phó BĐKH mức nào? (ứng phó – điểm nhỏ; ứng phó tốt – điểm cao) 4/ Người dân có quan tâm nhiều hay ? (Dân khơng ưa – điểm nhỏ; dân thích – điểm cao) 5/ Thực thi có cứng nhắc hay mềm dẽo? (Cứng nhắc – điểm nhỏ; mềm dẽo – điểm cao) 6/ Tác dụng hỗ trợ hoạt động hay nhiều? (Hỗ trợ – điểm nhỏ; hỗ trợ nhiều – điểm cao) 7/ Quản lý dự án có phức tạp hay đơn giản? (Phức tạp – điểm nhỏ; đơn giản – điểm cao) Tổng số điểm Do việc phân tích Bước cơng sức, nên ngồi trừ dự án có nguồn phí đầu tư cao, dự án nhỏ, mang tính thí điểm khơng có u cầu cao, bỏ qua bước thẳng đến bước 2.7.9 Bư c 9: Ghi nh n ki n ngh c ng đ ng v sách, th ch Đây bước cuối trước kết thúc họp với cộng đồng để nhóm cơng tác ghi nhận ý kiến thảo luận cộng đồng liên quan đến sách, thể chế hành để viết báo cáo Người dân nhìn lại đánh giá xem sách, thể chế có phù hợp giúp người dân áp dụng thích ứng kế hoạch pháp triển họ hay khơng? Họ đề nghị quyền địa phương cấp cao xem xét để có thay đổi tốt sách trước mặt tương lai Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet 29 PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG PH N 3: XÂY D NG KHUNG GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HI U QU C A L NG GHÉP BI N Đ I KHÍ H U VÀO S N XU T 3.1 XÂY D NG KHUNG GIÁM SÁT THÍCH NG V I BI N Đ I KHÍ H U 3.1.1 Ý nghĩa Trong sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp thuỷ sản, thời tiết yếu tố định việc thành bại sản xuất Việc giám sát tin thời tiết, việc quan sát riêng bất thường thời tiết hay điều kiện vi khí hậu cục cần thiết để có biện pháp xử trí kịp thời Các nhóm dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu cộng đồng thường mang tâm trạng bất ổn thường có khuynh hướng thay đổi các hành xử sống sinh kế có xu hướng di dời sang vị trí bị tổn thương Do vậy, việc xây dựng khung giám sát thích ứng với biến đổi khí hậu để có cở sở tư liệu khoa học cho bước điều chỉnh việc lồng ghép biến đổi khí hậu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cho địa phương sau Thực tế nay, chưa có khung chuẩn đế áp dụng cho tất trường hợp giám sát đánh giá hiệu việc lồng ghép biến đổi khí hậu Các giải pháp thích nghi khơng phải giải pháp cố định hay bất biến mà mềm dẽo điều chỉnh theo năm hay giai đoạn Hình 3.1 sơ đồ đề xuất để thực việc xây dựng khung giám sát, đánh giá cần đề xuất điều chỉnh giải pháp thích nghi Các giải pháp thích nghi cho kế hoạch hành động địa phương thường nên có số hay tiêu (đầu vào đầu ra) cụ thể để giám sát, đánh giá tính hiệu giải pháp cách xem xét khác biệt đầu đầu vào Các tiêu đầu vào: • Chi phí đầu tư cho việc xây dựng sở hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu hay giảm nhẹ nguy cơ, rủi ro xảy tương lai; • Số người dự kiến tham gia hoạt động thích ứng hay mơ hình thích ứng; • Số lượng kế hoạch hoạt động mang tính hoạt động cộng đồng • Số lượng dự kiến hoạt động mang tính truyền thơng, • Các văn bản, sách hành liên quan Các số/ tiêu đầu ra: • Chi phí giải ngân, thực hồi vốn (nếu có) liên quan đến sở hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu; • Số người tham gia hoạt động thích ứng; • Số lượng thực theo kế hoạch hoạt động; • Số lượng thực hoạt động truyền thông biến đổi khí hậu; • Các văn bản, sách ban hành liên quan 30 Rosa Luxemburg Stiftung – WARECOD – DRAGON - MekongNet PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG Hình 4.1: Chu trình giám sát, đánh giá điều chỉnh giải pháp thích ứng với BĐKH 3.1.2 Các giám sát đ nh kỳ Cần có kế hoạch giám sát định kỳ theo mùa vụ theo giai đoạn tháng năm để thấy rõ so sánh thay đổi điểm quan sát Nhóm cơng tác thao định kỳ quay lại điểm định trước sử dụng bảng đánh giá thay đổi thời tiết, nhóm bị tổn thương, xử trí, thích nghi đề xuất từ cộng đồng Cần cân nhắc khả tài chính, yếu tố thời gian tình hình nhân sự, khảo sát định kỳ cần cân đối đề xuất Bảng 3.1 gợi ý theo kinh nghiệm để nhóm cơng tác địa phương đề xuất cho giám sát định kỳ Bảng 3.1: Đề xuất giám sát định kỳ TT Đối tượng khảo sát Hằng quý Hằng nửa năm Hằng mùa Hằng năm Các diễn biến thời tiết năm Canh tác nông nghiệp thuỷ sản Việc làm – thu nhập người nghèo Hoạt động sở hạ tầng Tập huấn – Hội thảo sở Các thay đổi, di dời cộng đồng Rà sốt văn – sách Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet 31 PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG 3.1.3 Các m thu th p s li u Nếu dự án thực cấp huyện chọn 3-4 xã tiêu biểu cho tình trạng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu áp dụng giải pháp thích nghi Mỗi xã chọn 2-3 điểm thu thập số liệu cố định Việc xác định số điểm thu thập tuỳ thuộc vào nguồn kinh phí, nhân lực thời gian Khơng nên chọn số điểm làm hạn chế cho việc thống kê sau nhiều làm khó khăn việc triển khai giám sát lâu dài, người dân thấy phiền phức có người vấn, trao đổi liên tục Nếu nên giới hạn khoảng - 12 điểm thu thập số liệu Tổng số người dân mời trao đổi nên vào khoảng 30 cho xã Việc vấn sâu thảo luận với cấp lãnh đạo hay hội đoàn địa phương nên thực với số người tham dự khoảng – người cho xã Tuy nhiên, số đề xuất gợi ý 3.1.4 Công c thu th p s li u Bảng 3.2 ví dụ gợi ý cho việc thực khung giám sát đánh giá Có nhiều công cụ thu thập số liệu để đánh giá: • Bảng câu hỏi cho việc vấn người dân cán địa phương • Máy chụp hình, quay phim, máy ghi âm, để ghi nhận thay đổi • Máy định vị GPS, thước đo, máy đo trắc địa( cần) • Bảng tính Excel để ghi khung liệu thu thập xử lý Bảng 3.2: Ví dụ khung giám sát việc thực giải pháp thích nghi TT Giải pháp thích nghi Nạo vét kênh mương làm hồ chứa Xây dựng đê bao lửng, ngăn lũ tháng xã (cao 0.5 m, rộng 0,4 m) Giúp phụ nữ nghèo chăn nuôi heo (2 heo/hộ) Trồng xây xanh xã (cây dầu) 3.2 Mục tiêu giải pháp Trữ nước cho mùa khô Đảm bảo thu hoạch lúa Hè Thu trước lũ lớn tràn Tăng thu nhập gia đình, thêm nguồn phân hữu Tạo bóng mát, giảm nhiệt, cảnh quan, giữ đất ĐÁNH GIÁ HI U QU Chỉ tiêu thực Đơn vị Số lượng m3 1.500 Chỉ số (%) theo dõi Tỉ lệ thực Tỉ lệ thực Trách nhiệm Ban Quản lý Thuỷ nông Hội Nông dân xã Định kỳ giám sát tháng m 3.500 tháng Hộ 45 Tỉ lệ heo đạt > 70 kg Hội Phụ nữ xã tháng 1.000 Đội Thanh niên tháng Tỉ lệ sống sau tháng L NG GHÉP 3.2.1 M c đích đánh giá Giám sát kế hoạch lồng ghép biến đổi khí hậu vào việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương chứng khoa học nhằm đánh giá tính hiệu kế hoạch hành động mà sở để phát thiếu sót bất cập nội dung hay phương pháp tiến hành để điều chỉnh kịp thời cho tương lai 3.2.2 Phương pháp đánh giá Chuẩn bị khung đánh giá bao gồm tiêu số đánh ví dụ Bảng 3.2 Việc đánh giá cần thực dựa vào liệu sau: Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet 32 PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG i ii iii iv v vi vii Thống kê nguồn tài nguyên (nhân lực, tài lực, tài nguyên tự nhiên, hệ thống tổ chức địa phương, ) huy động cho việc thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm đạt mục tiêu phát triển đề Thiệt hại sinh mạng, số thương tật mát tài sản, sở hạ tầng, tổn thất hệ sinh thái gián đoạn hoạt động kinh tế - xã hội thiên tai hay tượng thời tiết bất thường gây thời gian thực kế hoạch phát triển Xác định mức giảm thiểu thiệt hại có biện pháp thích ứng nhằm đánh giá hiệu việc đầu tư nguồn tài nguyên Liệt kê văn bản, công văn hay thị cấp quyền liên quan đến việc phịng tránh thiên tai, giảm nhẹ rủi ro thiên tai cực đoan Ghi nhận dấu liên quan đến thay đổi nhận thức người dân việc ứng phó với biến đổi khí hậu Rà sốt lại than phiền, khiếu nại hay phê bình người dân thực dự án biến đổi khí hậu Xem xét kế hoạch, dự án liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu đề xuất, phê duyệt không triển khai hay có triển khai khơng đầy đủ Xác định ngun nhân đình trệ kế hoạch hay dự án Các hoạt động bên ngồi ảnh hưởng đến việc triển khai việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển địa phương Việc đánh giá ban đầu thực nhóm chuyên gia qua phép so sánh dự trù ban đầu hoạt động triển khai kết đạt sau qua tiêu/chỉ số thống kê nhận xét phân tích nguyên nhân hệ Sau đó, đánh giá ban đầu trình bày cơng khai qua tổ chức địa phương để họ đóng góp làm sáng tỏ điểm chưa thơng suốt Sau hoạt động này, đánh giá cuối nhóm cơng tác hồn chỉnh văn thức 3.2.3 Th i gian th c hi n vi c đánh giá Việc giám sát thực định kỳ theo kế hoạch việc đánh giá thực sau năm kỳ cuối kỳ dự án Tuỳ thời gian kéo dài dự án, việc định thời gian thực giám sát đánh giá tham khảo Bảng 3.3 Bảng 4.3: Thời gian đề xuất việc giám sát đánh giá dự án ứng phó với biến đổi khí hậu TT Thời gian Định kỳ Định kỳ Ghi thực dự án giám sát đánh giá Mổi Đánh giá kỳ tháng - năm Đánh giá kỳ vào tháng cuối kỳ khoảng 1/2 – 3/5 thời Mỗi Đánh giá kỳ năm - năm gian thực dự án tháng cuối kỳ Đánh giá kỳ Đánh giá cuối kỳ thường vào 3 năm - năm Mỗi năm cuối kỳ khoảng -3 tháng trước kế Đánh giá kỳ thúc dự án Trên năm Mỗi năm cuối kỳ Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet 33 PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG TÀI LI U THAM KH O Dasgupta, S., B Laplante, C Meisner, D Wheeler, and J Yan 2009 The impact of sea level rise on developing countries: A comparative analysis Climatic Change 93:379–388 Hanh, P.T.T and Furukawa, M., 2007 Impact of sea level rise on coastal zone of Vietnam Bull Fac Sci Univ Ryukyus, 84: 45-59 IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change), 2000 Special Report on Emission Scenarios (SRES) IPCC, 2007 Fourth Assessment Report, Working Group II report Impacts, Adaptation and Vulnerability Lê Anh Tuấn, 2010 Đồng Sông Cửu Long: Từ “Sống chung với lũ” đến “Sống chung với biến đổi khí hậu” Tham luận Hội thảo Quốc tế Giải pháp Thích nghi với Biến đổi Khí hậu vùng Đồng Sông Cửu Long, Ngày 24/6/2010, Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang Lê Anh Tuấn, 2010 Các sách thích ứng với biến đổi khí hậu q trình lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển địa phương vùng Đồng Sông Cửu Long Tham luận Hội thảo Khoa học Cộng đồng Thích ứng với Biến đổi Khí hậu Chính sách Liên kết, Thành phố Huế, 21/6/2011 Nicholls, R.J., and J.A Lowe 2006 Climate stabilisation and impacts of sea-level rise Chapter 20 in Avoiding Dangerous Climate Change H.J Schellnhuber, W Cramer, N Nakicenovic, T.M.L Wigley, and G Yohe, eds, Cambridge University Press, Cambridge, UK Tuan, L.A and Suppakorn C., 2009, 2011 Climate Change in the Mekong River Delta and Key Concerns on Future Climate Threats Oral presentation in DRAGON Asia Summit, Seam Riep, Cambodia, 2009 Book Chapter in: Mart A Stewart and Peter A Coclanis (Eds), Environmental Change and Agricultural Sustainability in the Mekong Delta, Advances in Global Change Research, 2011, 45(3): 207-217, DOI: 10.1007/978-94-007-0934-8_12, Available connection in web-link: http://www.springerlink.com/content/mg1v6303605k025k/ UNDP (United Nations Development Program), 2007 Human Development Report 2007/8, Fighting Climate Change: Human Solidarity in a Divided World Palgrave MacMillan, New York UNFCCC, 2003 Socialist republic of Viet Nam, Ministry of Natural Resources and Environment:”VietNam Initial National Communication” 2003 p 18, 27-28 Available connection in web-link:: http://unfccc.int/resource/docs/natc/vnmnc01.pdf 10 Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet 34 PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG PHỤ LỤC 1: CÁC THUẬT NGỮ • Biến đổi khí hậu (Climate change): thể xu hướng thay đổi thơng số trạng thái khí hậu so với trị trung bình nhiều năm • Các lựa chọn thích ứng (Adaptation options): Các hành động thực để giảm thiểu tính tổn thương thay đổi khí hậu thực tế hay dự đốn Thích ứng điều chỉnh hệ thống thiên nhiên người để ứng phó với yếu tố thay đổi khí hậu thực tế hay dự báo ảnh hưởng chúng Thích ứng làm giảm thiểu tác hại phát huy hội có lợi Nhiều kiểu thích ứng khác phân biệt thích ứng chủ động phịng ngừa, thích ứng cá nhân tập thể, thích ứng tự phát, theo kinh nghiệm thích ứng có kế hoạch • Giảm thiểu (Mitigation): bao gồm hoạt động riêng rẻ tập hợp biện pháp mà người làm nhằm giảm bớt mức độ phát thải khí nhà kính tối thiểu tác hại thiên tai biến đổi khí hậu • Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse effect): Hiện tượng hấp thu xạ nhiệt làm gia tăng nhiệt độ khơng khí khơng gian bao phủ lớp chắn suốt lớp khí nhà kính • Hoạt động sinh kế (Livelihood activities): Các hình thức kiếm sống; nguồn thu nhập Sinh kế bao gồm loạt hoạt động chương trình mà cố hướng đến hay nhằm nâng cao tự lực bao gồm: chương trình đào tạo phi quy, đào tạo nghề, hoạt động tăng thu nhập, chương trình hỗ trợ lương thực, dự án học nghề, chương trình tín dụng nhỏ, chương trình nơng nghiệp, chương trình khởi doanh nghiệp, dự án hỗ trợ giống nơng cụ, dự án vay gia súc, chương trình giới thiệu việc làm tự tạo việc làm Mục đích chiến lược sinh kế nhằm vào việc nâng cao tính tự lực • Khả thích ứng (Adaptive capacity): Mức độ mà cá nhân, tồn thể, lồi hay hệ thống điều chỉnh thích ứng với thay đổi khí hậu (như tượng thay đổi thời tiết tượng cực đoan); nhằm giảm thiểu thiệt hại tiềm ẩn, tranh thủ hội, để ứng phó với hậu Khả thích ứng bao gồm lực, nguồn lực, thể chế quốc gia hay vùng để thực biện pháp thích ứng có hiệu • Kịch biến đổi khí hậu (Climate change scenarios): Các giả định tình sở phát thải khí nhà kính kết hợp với hành động người liên quan đến hệ làm thay đổi tính chất khí hậu nước biển dâng khu vực hay tồn cầu • Lồng ghép (Integration): Lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu cân nhắc để kết hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào q trình hoạch định sách giải pháp quy trình lập kế hoạch phát triển nhằm đảm bảo bền vững lâu dài hạn chế hoạt động có tính nhạy cảm khí hậu hơm mai sau • Mơi trường (Environment): bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet 35 PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG • Mục tiêu phát triển (Development targets): Các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đặt cho vùng địa lý thời gian định (ví dụ xã, huyện, tỉnh hay quốc gia) bao gồm nội dụng kế hoạch phát triển sở hạ tầng, thay đổi cấu trúc xã hội hay cấu trị, /hoặc định đầu tư để mở rộng hay thay đổi ngành công nghiệp (ví dụ cơng nghiệp khai khống, xuất khẩu, trồng rừng) • Nhạy cảm (Sensitivity): Mức độ mà hệ thống bị ảnh hưởng mặt tiêu cực hay tích cực biến đổi khí hậu Ảnh hưởng trực tiếp ( ví dụ thay đổi suất vụ mùa thay đổi nhiệt độ) gián tiếp (ví dụ thiệt hại gia tăng cường độ lũ lụt tượng nước biển dâng) • Nước biển dâng (Sea level rise): Sự dâng mực nước biển đại dương cao so với cao trình trung bình tồn cầu gia tăng nhiệt độ khí tượng băng tan bất thường Sự dâng nước biển không xem xét đến yếu tố làm thay đổi mực nước dao động thủy triều, nước biển dâng bão, lốc xốy, động đất, sóng thần, … • Phân tích rủi ro (Risk analysis): Phân tích rủi ro bối cảnh BĐKH, rủi ro định nghĩa kết hợp hai yếu tố: (1) Khả xảy tượng/ tượng thời tiết cực đoan (ví dụ lũ lụt, bão, sóng nhiệt ) (2) hậu tượng/ tượng thời tiết cực đoan (ví dụ ngập lụt đường cao tốc gây ngưng hoạt động vòng nhiều ngày) (theo NZCCO, 2004) Phân tích Rủi ro giúp lượng hóa yếu tố phơi diễu yếu tố dễ bị tổn thương Trong trình xây dựng đánh giá nguy rủi ro chạy biến rủi ro để làm công cụ xếp hạng ưu tiên rủi ro, rủi ro định nghĩa xác khả xãy hậu tượng (như vậy, Rủi ro = Khả xảy tượng X hậu tượng đó) (Snover cộng sự, 2007) • Phát thải khí nhà kính (Greenhouse gas emission): Sự khí chất khí gây hiệu ứng nhà kính khí CO2, CH4, N2O, CFCs, O3, nước,… Các khí hoạt động sản xuất sinh hoạt người phân hủy sinh hóa tự nhiên hệ thiên tai Trái đất • Phỏng đốn biến đổi khí hậu (Climate change projection): Các phản ứng hệ thống khí hậu tính tốn kịch phát thải khí nhà kính aerosols Nó thường dựa tính tốn xác suất mơ từ mơ hình khí hậu Dự báo khí hậu phụ thuộc vào kịch phát thải sử dụng phụ thuộc vào giả định không chắn phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội tương lai • Tác động (Impacts): ảnh hưởng thiệt hại rủi ro liên quan đến thời tiết khí hậu hay hệ biến đổi khí hậu lên hệ thống thiên nhiên người Tùy thuộc vào mức độ xem xét đến biện pháp thích ứng, người ta phân biệt tác động tiềm tàng tác động lại Tác động tiềm tàng tất tác động xảy có thay đổi khí hậu mà khơng tính đến biện pháp thích nghi Tác động cịn lại tác động biến đổi khí hậu xảy sau có biện pháp thích ứng • Tổn thương (Vulnerability): khả dễ bị ảnh hưởng hệ thống tự nhiên xã hội ảnh hưởng biến đổi khí hậu, xu hướng biến đổi khí hậu tượng khí hậu cực đoan Tính tổn thương phần tính chất, cường độ Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet 36 PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG mức độ biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống bị phơi diễu nhạy cảm hệ thống khả thích ứng • Thích ứng (Adaptation): chiến lược phản ứng hành động ảnh hưởng tiềm diễn biến đổi khí hậu nhằm giảm bớt rủi ro chúng tận dụng thực hóa lợi ích • Phi thích ứng (Maladaptation): hành động thích ứng mà dẫn đến việc tăng thêm tính tổn thương Thích ứng sai thường kế hoạch cập rập với mong muốn lợi ích trước mắt vơ tình hay cố ý Thích ứng sai gây tình hình xấu tương lai gây thêm nhiều vấn đề Thích ứng sai kế hoạch không bao quát mà mang lại lợi ích cho nhóm người làm cho nhóm người khác phải trả giá điều Ví dụ, hành động giúp người dân đầu nguồn sơng có nước vào thời điểm hạn hán làm cho người dân hạ nguồn nước • Ứng phó (Response/Copping): bao gồm tất hoạt động người nhằm giảm nhẹ Thích ứng tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet 37 PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH ĐÁNH GIÁ THIÊN TAI, THỜI TIẾT BẤT THƯỜNG, TÌNH TRẠNG DỄ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU MÃ PHIẾU* A TÊN NGƯỜI PHỎNG VẤN NGÀY PHỎNG VẤN / /2011 THƠNG TIN HỘ GIA ĐÌNH Tên người vấn: _ [ ] Nam [ ] Nữ Địa hộ gia đình (Ghi đầy đủ số nhà/ đường/ ấp / xã/ quận huyện/ tỉnh): Số Đường/Ấp Xã/Phường _ Quận/Huyện: _ Tỉnh: Nhân khẩu: 3.1 Số nhân khẩu: Số người nam _ Số người nữ _ 3.2 Số lao động† : Số người nam _ Số người nữ _ 3.3 Số người phụ thuộc: , đó: Số trẻ em 14 tuổi Số người già 65 tuổi Số người khuyết tật _ Trình độ học vấn: Người hộ Mù chữ Chủ hộ Vợ/chồng chủ hộ Tiểu học Trung học CS Số thành viên khác gia đình (con, cháu, dâu, rể, …): Nhà trẻ Tiểu học Trung học Trung học CS PT Trung học PT Đại học Cao Sau đại học Số không học: _, Lý do: Vị trí nhà ở: Gần sông rạch [ ] Vùng đồng trũng [ ] Gần đường xe [ ] Trong khu dân cư, làng xóm [ ] Gần khu cơng nghiệp, nhà máy [ ] Tình trạng đất đai: [ ] Có [ ] Khơng Chủ hộ có đất canh tác riêng hay khơng? Nếu khơng có đất, xin cho biết lý do: _ Nếu có, xin trả lời tiếp: - * † Người vấn tự nhập mã theo ví dụ NNVQ_001 (Ngã Năm – Vĩnh Quới – 001) Lao động người từ 18 đến 60 nam từ 18 đến 55 tuổi nữ có khả làm việc Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet 38 PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG Tổng diện tích: (m2 Cơng‡), đó: Diện tích đất trống lúa/ rau/ màu (m2), đất thủy sản: (m2) Đất vườn ăn trái: _ (m2), đất công nghiệp: _( m2) Đất khác (kể đất bỏ hoang): _ (m2) Lý khơng sử dụng đất (nếu có): _ _ Tình trạng kinh tế: Nguồn thu nhập gia đình (đánh số theo thứ tự quan trọng, số quan trọng nhất) Trồng trọt (làm lúa, rau, màu loại) [ ] Nuôi trồng thủy sản, đánh bắt [ ] Chăn nuôi gia súc, gia cầm [ ] Tiểu thủ công nghiệp [ ] Chế biến nông thủy sản [ ] Buôn bán – dịch vụ [ ] Làm công cho khu công nghiệp [ ] Làm công tự [ ] Công việc liên quan đến rừng [ ] Công chức/ Nhân viên hội, đoàn [ ] Nguồn thu nhập khác [ ], nêu ra: _ Gia đình quyền địa phương xếp loại: Hộ nghèo§ [ ] Hộ cận nghèo [ ] Hộ trung bình [ Nguồn nước ăn uống, sinh hoạt: [ ] Nước mưa [ ] Nước sông, ao hồ [ ] Nước giếng ] Hộ giàu [ [ ] ] Nước máy Các vấn đề nguồn nước, có (thiếu nước mùa khô, ô nhiễm, mặn, phèn, …) _ _ 10 Thiết bị nhà (có thể chọn nhiều thiết bị): [ ] Radio [ ] Tivi [ ] Máy tính [ ] Ghe xuồng [ ] Xe gắn máy [ ] Máy bơm nước [ ] Tủ cứu thương [ ] Kho trữ lương thực (bồ lúa, ) [ ] Khác**, kể ra: - - ‡ công = 1.000 m2 = 0,1 Khu vực nông thôn: hộ nghèo có mức thu nhập bình qn từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống, hộ cận nghèo nông thôn 401.000 – 520.000 đồng/người/tháng Đối với khu vực thành thị: hộ nghèo có mức thu nhập bình qn từ 500.000 đồng/người/tháng trở xuống, hộ cận nghèo 501.000 – 650.000 đồng/người/tháng (Theo Quyết định số 9/2011/QD0TTg) ** Các tài sản có giá trị 1.000.000 đồng/món § Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet 39 PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG B RỦI RO, THIÊN TAI VÀ ỨNG PHĨ 11 Theo ơng (bà), khoảng năm gần đây, nơi gia đình sinh sống có gặp thiên tai hay thời tiết bất thường (đánh dấu X vào tháng xuất hiện)? T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 Nhiệt độ cao (nóng) Khô hạn Nhiễm phèn Nhiễm mặn Mưa bất thường Lũ lụt Lốc xoáy Bão Triều cường Sấm sét Nhiệt độ thấp (lạnh) Xói lở bờ, trượt đất Các bất thường khác (kể hàng dưới) _ _ 12 Nếu so sánh – 10 năm trước, theo ông (bà) bất thường thời tiết thay đổi nào? Tăng Ổn định Giảm Các ghi nhận riêng cá nhân Nhiệt độ cao (nóng) Khơ hạn Nhiễm phèn Nhiễm mặn Mưa bất thường Lũ lụt Lốc xoáy Bão Triều cường Sấm sét Nhiệt độ thấp (lạnh) Xói lở bờ, trượt đất Các bất thường khác (kể hàng dưới) _ _ Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet 40 PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG 13 Các thiệt hại sản xuất sống bất thường thời tiết khoảng năm gần T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 Năng suất giảm Mất mùa Thiếu nước uống Gia súc chết, bệnh Bệnh trồng Bệnh tật người Hư hại nhà cửa Mất việc làm Phải di tản chổ Gián đoạn công việc Mất vốn/ lỗ vốn Các thiệt hại khác (kể hàng dưới) _ 14 Gia đình ơng bà có thành viên tham dự khóa huấn luyện phịng chống thiên tai lớp học liên quan? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có, xin cho biết: Tên khóa học Nội dung Thời gian Ai tổ chức? Ai học? 15 Trong gia đình ơng (bà) có thơng tin thiên tai biến đổi khí hậu tương lai khơng? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có, xin cho biết nguồn thơng tin: Báo chí [ ] Radio [ ] Truyền hình [ ] Chính quyền [ ] Internet [ ] Nghe người khác nói [ ] Tham dự tập huấn [ ] 16 Nếu phải chuyển đổi lịch thời vụ cấu trồng vật nuôi, theo ông (bà) nên chuyển đổi theo lịch thời vụ sau: T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 Vụ Hè Thu Vụ Đông Xuân Vụ màu Nuôi cá Sản xuất khác, kể bên Sản xuất khác, kể bên _ _ _ Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet 41 PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG 17 Ơng (bà) có đề xuất để làm giảm thiểu tác hại thất thường thời tiết/khí hậu? 18 Các đề nghị thêm, có: CÁC GHI CHÉP THÊM Rosa Luxemburg – WARECOD – DRAGON - MekongNet 42 ... WARECOD – DRAGON - MekongNet 17 PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG Áp dụng PRA lồng ghép biến đổi khí hậu xem phương pháp PRA cải tiến... ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương có nhiều ý nghĩa cho phát triển bền vững Hiện có số cơng cụ để giúp cho địa phương thực việc lồng ghép biến đổi khí hậu. .. - MekongNet ii PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG GI I THI U Biến đổi khí hậu thực thể diễn tiến khứ đốn biến động nhanh tương lai Sự phát

Ngày đăng: 21/09/2015, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan