Bố cục bài thuyết minh về chiếc áo dài

5 2.7K 5
Bố cục bài thuyết minh về chiếc áo dài

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bố cục thuyết minh áo dài Dàn MB: Chiếc áo dài biểu tượng người phụ nữ Việt Nam, quốc phục đất nước. Chiếc áo dài mang theo bề dày lịch sử từ đời đến nay. TB: 1/ Lịch sử áo dài: a/ Chiếc áo dài đời lần đầu vào thời Chúa Nguyễn Phúc Khoát (1739 –1765). Do di cư hàng vạn người Minh Hương, Chúa Nguyễn Phúc Khoát cho đời áo dài để tạo nét riêng cho người Việt b/ Chiếc áo dài thay đổi theo giai đoạn lý khác nhau: Chiếc áo dài áo dài giao lãnh. Đó loại áo giống áo tứ thân mặc hai tà trước không buộc lại, mặc váy thâm đen. c/ Do việc đồng áng, áo giao lãnh thu gọn thành áo tứ thân với hai tà trước vốn thả tự cột lại cho gọn gàng, mặc váy xắn quai cồng tiện cho việc lao động. Đó áo tứ thân dành cho người phụ nữ lao động bình dân. Còn áo tứ thân dành cho phụ nữ thuộc tầng lớp quí tộc, quan lại lại khác: Ngoài áo the thâm màu nâu non, áo thứ hai màu mỡ gà, áo thứ ba màu cánh sen. Khi mặc không cài kín cổ, để lộ ba màu áo. Bên mặc yếm đào đỏ thắm. Thắt lưng lụa màu hồng đào màu thiên lý. Mặc với váy màu đen, đầu đội nón quai thao trông duyên dáng. Áo tứ thân không trang phục đẹp mà mang theo ý nghĩa đặc biệt: Phía trước có hai tà, phía sau có hai tà (vạt áo) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu (cha mẹ chồng cha mẹ vợ). Một vạt cụt có tác dụng yếm, nằm phía bên hai vạt lớn, tượng trưng cho cha mẹ ôm ấp đứa vào lòng. Năm hạt nút nằm cân xứng năm vị trí cố định, giữ cho nếp áo thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín. Hai vạt trước buộc lại tượng trưng cho tình chồng vợ quấn quýt. d/ Khi Pháp xâm lược nước ta, áo dài lại lần thay đổi. Chiếc áo tứ thân thay đổi thành áo dài. Chiếc áo dài họa sĩ tên Cát Tường (tiếng Pháp Lemur) sáng tạo nên gọi áo dài Lemur. Chiếc áo dài Lemur mang nhiều nét Tây phương không phù hợp với văn hóa Việt Nam nên không người ủng hộ. e/ Năm 1934, họa sĩ Lê Phổ bỏ bớt nét cứng cỏi áo Lemur, đồng thời đưa yếu tố dân tộc từ áo từ thân thành kiểu áo dài cổ kính, ôm sát thân, hai vạt trước tự tung bay. Chiếc áo dài hài hòa cũ lại phù hợp với văn hóa Á đông nên ưa chuộng. h/ Chiếc áo dài ngày nay: Trải qua bao năm tháng, trước phát triển xã hội áo dài ngày dần thay đổi hoàn thiện để phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ sống động người phụ nữ ngày nay. 2/ Cấu tạo: a/ Các phận: – Cổ áo cổ điển cao khoảng đến cm, khoét hình chữ V trước cổ. Kiểu cổ áo làm tôn lên vẻ đẹp cổ cao ba ngấn trắng ngần tú người phụ nữ. Ngay nay, kiểu cổ áo dài biến tấu đa dạng kiểu trái tim, cổ tròn, cổ chữ U,… – Thân áo tính từ cổ xuống phần eo. Thân áo dài may vừa vặn, ôm sát thân người mặc, phần eo chít ben (hai ben thân sau hai ben thân trước) làm bậc eo thon người phụ nữ. Cúc áo dài thường cúc bấm, cài từ cổ qua vai xuống đến phần eo. Từ eo, thân áo dài xẻ làm hai tà, vị trí xẻ tà hai bên hông. – Áo dài có hai tà: tà trước tà sau bắt buộc dài qua gối. – Tay áo tính từ vai, may ôm sát cánh tay, dài đến qua khỏi cổ tay. – Chiếc áo dài mặc với quần thay cho váy đen ngày xưa. Quần áo dài may chấm gót chân, ống quần rộng. Quần áo dài thường may với vải mềm, rũ. Màu sắc thông dụng màu trắng. Nhưng xu thời trang quần áo dài có màu tông với màu áo. b/ Chất liệu vải màu sắc áo dài: Chọn vải để may áo dài ta nên chọn vải mềm có độ rũ cao. Chất liệu vải để may áo dài đa dạng: nhung, voan, the, lụa,… màu sắc phong phú. Chọn màu sắc để may áo dài tùy thuộc vào tuổi tác sở thích người mặc. 3/ Công dụng: Chiếc áo dài ngày không trang phục lễ hội truyền thống mang đậm sắc văn văn hóa dân tộc, biểu tượng người phụ nữ Việt Nam mà áo dài trở thành trang phục công sở ngành nghề: tiếp viên hàng không, nữ giáo viên, nữ nhân viên ngân hàng, học sinh,… Ngoài ta diện áo dài để dự tiệc, dạo phố vừa kín đáo, duyên dáng không phần thời trang, lịch. 4/ Bảo quản: Do chất liệu vải mềm mại nên áo dài đòi hỏi phải bảo quản cẩn thận. Mặc xong nên giặt để tránh ẩm mốc, giặt tay, treo móc áo, không phơi trực tiếp ánh nắng để tránh gây bạc màu. Sau ủi với nhiệt độ vừa phải, treo vào mắc áo cất vào tủ. Bảo quản tốt áo dài mặc bền, giữ dáng áo vải đẹp. Chiếc áo dài may đẹp đường phải sắc sảo, ôm sát, vừa vặn với người mặc. Ở Nam bộ, áo dài cách điệu thành áo bà ba mặc với quần đen ống rộng đẹp. Chiếc áo dài mặc thường được kèm với nón đội đầu tôn vẻ dịu dàng nữ tính người phụ nữ Việt Nam. KB: Dù có nhiều mẫu thời trang đời đẹp đại mẫu trang phục thay áo dài – trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam ta: dịu dàng, duyên dáng hợp mốt, hợp thời. Bài làm học sinh Áo dài biểu tượng người phụ nữ Việt Nam. Áo dài mang lại nét đẹp duyên dáng, đằm thắm làm say lòng người người phụ nữ Việt. Bởi có nhà thơ, nhà văn hết lời ca ngợi: “Có phải em mang áo bay Hai phần gió thổi phần mây Hay em gói mây áo Rồi thở cho áo trắng bay” (Tương tư – Nguyên Bá) Trải qua bao kỉ áo dài có nhiều thay đổi so với tổ tiên trước đây. Không biết rõ nguồn gốc nguyên thủy áo dài chưa có tài liệu ghi nhận. Nhưng kiểu sơ khai áo dài áo giao lãnh. Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát người xem có công sáng chế áo dài định hình áo dài Việt Nam. Chính di cư người Minh Hương mà chúa Nguyễn Phúc Khoát cho đời áo dài giao lãnh để tạo nét riêng cho dân tộc Việt. “Thường phục đàn ông, đàn bà mặc áo cổ đứng, ngắn tay, cửa ống tay rộng hẹp tùy tiện. Áo hai bên nách trở xuống phải khâu kín liền, không xẻ mở”…(Sách Đại Nam Thực Lục Tiền Biên) – chứng lịch sử cho ta thấy chúa Nguyễn Phúc Khoát cho đời áo giao lãnh nào. Qua bao giai đoạn thăng trầm lịch sử áo dài thay đổi nhiều. Như nói trên, áo giao lãnh coi áo dài đầu tiên. Áo tương tự áo tứ thân mặc hai tà không buộc vào nhau. Áo mặc phủ yếm lót, váy tơ đen, thắt lưng màu buông thả, với váy thâm đen. Vì phải làm việc đồng buôn bán nên mặc áo giao lãnh thu gọn thành áo tứ thân với hai tà trước thả cột gọn gàng mặc váy xắn quai cồng tiện việc lao động. Đối với phụ nữ nông dân áo tứ thân mặc đơn giản với áo yếm trong, áo cột tà thắt lưng. Mặc kèm với áo thường khăn mỏ quạ đen tuyền. Trong đó, áo tứ thân dành cho tầng lớp quý tộc lại nhiều chi tiết. Mặc áo the thâm màu nâu non, áo thứ hai màu mỡ gà, áo thứ ba màu cánh sen. Khi mặc thường không cài kín cổ, để lộ ba màu áo. Bên mặc yếm màu đỏ thắm. Thắt lưng lụa màu hồng đào thiên lý. Áo mặc với váy màu đen, đầu đội nón quai thao làm tăng thêm nét duyên dáng người phụ nữ. Nhưng sau thời gian áo tứ thân cách tân để giảm chế nét dân dã lao động tăng dáng dấp sang trọng khuê các. Thế áo ngũ thân đời. Áo ngũ thân cải tiến chỗ vạt nửa trước phải thu bé thành vạt con; thêm vạt thứ năm be bé nằm vạt trước. Áo che kín thân hình không để hở áo lót. Mỗi vạt có hai thân nối sống tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu vạt nằm vạt trước tượng trưng cho người mặc. Năm hột nút nằm cân xứng năm vị trí cố định, giữ cho áo thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín. Nhưng đến thời Pháp thuộc, áo đài lại lần thay đổi. “Lemur” tên tiếng Pháp để áo dài cách tân. Chiếc áo dài người họa sĩ có tên Cát Tường sáng tạo ra. Bốn vạt trước sau thu gọn thành hai tà trước sau. Vạt trước dài chấm đất tăng thêm duyên dáng uyển chuyển. Hàng nút phía trước áo chuyển dọc qua hai vai chạy dọc bên sườn. Áo may ráp vai, tay phồng, cổ bồng hở. Để cho mốt, áo Cát Tường phải mặc với quần sa trắng, giày cao, cầm bóp đầm. Do xã hội chưa cởi mở với cách ăn mặc nên áo không nhiều người chấp nhận họ cho “đĩ thõa” (phản ánh Vũ Trọng Phụng tác phẩm, “Số đỏ” chứng minh điều đó). Năm 1943, họa sĩ Lê Phổ bỏ bớt nét cứng nhắc áo Cát Tường, đưa thêm số yếu tố dân tộc áo tứ thân, ngũ thân tạo kiểu áo vạt dài cổ kính, ôm sát thân người, hai vạt trước tự bay lượn. Sự dung hòa giới nữ thời hoan nghênh nhiệt liệt. Từ đấy, áo dài Việt Nam tìm hình hài chuẩn mực từ đến dù trải qua bao thăng trầm, bao lần cách tân, hình dạng áo dài giữ nguyên. Cho tới ngày nay, áo dài thay đổ nhiều. Cổ áo cổ điển cao – cm, khoét hình chữ V trước cổ. Cổ áo làm tăng thêm nét đẹp cổ cao ba ngấn trắng ngần người phụ nữ. Phần eo chít ben làm bật đường cong thon thả lưng ong người phụ nữ. Cúc áo loại cúc bấm, bố trí cài từ cổ qua vai xuống eo. Từ eo, thân áo xẻ thành hai tà dài đến mắt cá chân. Ống tay áo may từ vai ôm sát cánh tay dài qua khỏi cổ tay. Áo thường mặc với quần lụa có màu sắc hài hòa với áo. Áo dài thường may lụa tơ tằm, nhung, voan, the,… phong phú. Nhưng có lựa chọn chung nên chọn loại vải mềm, rũ. Để làm tăng thêm nét duyên dáng, mặc áo dài phụ nữ thường đội nón lá. Ở đồng Nam bộ, áo dài cải biên thành áo bà ba mặc với quần đen ống rộng để tiện việc lao động. Chiếc áo dài trang phục thiếu người phụ nữ ngày nay. Nó không trang phục dân tộc mà trang phục công sở giáo viên, nữ sinh, nhân viên ngân hàng, tiếp viên hàng không,… Áo dài mặc dạo phố, buổi họp mặt quan trọng lễ cưới chẳng hạn. Ngay cô dâu nghi thức bái gia tiên thiếu trang phục này. Do may chất liệu vải mềm nên áo dài cần bảo quản cẩn thận. Chỉ nên giặt áo dài tay, giũ cho áo nước phơi nắng nhẹ, tránh nắng gắt áo dễ bạc màu. Dùng bàn ủi ủi với nhiệt độ thích hợp tránh nóng làm cháy áo. Luôn cất áo vào tủ cẩn thận giúp áo bền, đẹp lâu. Nên giặt áo sau mặc, treo móc áo, gấp phải gấp cẩn thận tránh làm gãy cổ áo. Áo dài quốc phục nước Việt Nam, niềm tự hào dân tộc Việt. Dù thời gian có đổi thay, mẫu trang phục ngày đa dạng đại khắp nẻo đường đất nước bình yên này, tà áo dài nhẹ nhàng tung bay mang theo nét đẹp, nét duyên dáng người phụ nữ Việt Nam. . Bố cục bài thuyết minh về chiếc áo dài Dàn bài MB: Chiếc áo dài là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam, là quốc phục của đất nước. Chiếc áo dài mang theo một bề dày. chiếc áo dài lại một lần nữa thay đổi. Chiếc áo tứ thân được thay đổi thành chiếc áo dài. Chiếc áo dài này do một họa sĩ tên Cát Tường (tiếng Pháp là Lemur) sáng tạo nên nó được gọi là áo dài. nét riêng cho người Việt b/ Chiếc áo dài thay đổi theo từng giai đoạn và lý do khác nhau: Chiếc áo dài đầu tiên là chiếc áo dài giao lãnh. Đó là loại áo giống như áo tứ thân nhưng khi mặc thì

Ngày đăng: 21/09/2015, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bố cục bài thuyết minh về chiếc áo dài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan