Khóa luận tốt nghiệp Một số biện pháp rèn kỹ năng viết văn tả người cho học sinh lớp 5

109 1K 8
Khóa luận tốt nghiệp Một số biện pháp rèn kỹ năng viết văn tả người cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu kết nghiên cứu ghi khóa luận trung thực, khách quan chưa công bố công trình khác. Đồng Hới, tháng 05 năm 2015 Tác giả Tô Thu Thành Lời em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Quảng Bình thầy cô khoa Sư phạm Tiểu học - Mầm non truyền đạt cho em kiến thức suốt ba năm học trường. Đó hành trang quý giá để em tự tin, vững vàng sống nghiệp sau mình. Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Trương Thị Thanh Thoài người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Qua em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo, em học sinh Trường Tiểu học Bắc Nghĩa – Đồng Hới – Quảng Bình. Cảm ơn bạn tập thể lớp CĐGD Tiểu học B, người thân yêu gia đình .đã động viên khích lệ tạo điều kiện cho em nhiều thời gian học tập thực khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn ! Quảng Bình, tháng năm 2015 Tô Thu Thành DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. SGK : Sách giáo khoa 2. SGV : Sách giáo viên 3. TLV : Tập làm văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i Lời cảm ơn ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC . 1. Lý chọn đề tài . 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu . 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu . 7. Giả thiết khoa học . 8. Đóng góp khóa luận 9. Cấu trúc đề tài . Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC SINH LỚP VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI 1.1.1. Đặc trưng văn tả người việc dạy văn tả người . 1.1.2. Cơ chế hoạt động tạo lập văn việc dạy học sinh lớp viết văn tả người. 13 1.1.3. Đặc điểm tâm sinh lý, lực sử dụng ngôn ngữ học sinh lớp với việc dạy văn tả người 17 1.2.Cơ sở thực tiễn việc dạy học sinh lớp viết văn tả người 24 1.2.1. Về mục tiêu, chương trình dạy học văn tả người lớp . 22 1.2.2. Về việc dạy học văn tả người cho học sinh lớp trường tiểu học . 24 1.2.3. Định hướng việc dạy học sinh lớp viết văn tả người 29 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾTVĂN TẢ NGƯỜI CHO HỌC SINH LỚP .33 2.1. Các biện pháp giúp học sinh nắm bắt đặc trưng văn tả người. 32 2.2. Các biện pháp phát triển nhận thức, hình thành tình cảm, cảm xúc cho học sinh trình viết văn tả người . 37 2.3. Ra đề văn phù hợp với học sinh lớp 43 2.4. Các biện pháp giúp học sinh sử dụng từ ngữ viết văn tả người . 46 2.5. Dạy học sinh tạo lập văn viết văn tả người . 53 2.6. Khích lệ sáng tạo học sinh thông qua hoạt động chấm trả . 64 Chương : THỰC NGHIỆM DẠY HỌC 75 3.1. Mục đích thực nghiệm . 71 3.2. Đối tượng , địa bàn thời gian thực nghiệm 71 3.3. Phương pháp tiến hành thực nghiệm 72 3.4. Nội dung thực nghiệm 73 3.5. Kết thực nghiệm 73 3.6. Kết luận chung thực nghiệm . 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 1.1. Bước vào kỷ XXI, với phát triển CNH – HĐH thời đại ngày nay, giới có thay đổi lớn lao mạnh mẽ .Với Việt Nam, thời kỳ CNH - HĐH vừa hội vừa thách thức lớn đất nước người thời đại mới. Quá trình dẫn đến thay đổi quan trọng cấu kinh tế, trình độ phát triển sản xuất, khoa học kỹ thuật tác động vào giáo dục, đòi hỏi giáo dục phải có đổi tư giáo dục, phải thực cải cách giáo dục, giáo dục phải “đi tắt đón đầu” nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, nhu cầu đào tạo người có trình độ, động sáng tạo thời đại đổi mới. Nước ta tiếp tục đổi giáo dục đổi theo tinh thần đại hội VI, Nghị Trung ương V (khóa 7), Nghị Hội nghị Trung ương II (khóa 8), Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX theo phương châm “giáo dục quốc sách hàng đầu”. Giáo dục nhân tố quan trọng nhất, động lực, mục tiêu cho phát triển bền vững xã hội. Theo điều 28, Luật giáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo cho học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh”. Do đó, đổi giáo dục vấn đề có tính cấp bách cần thiết nghiệp giảng dạy học tập nhằm nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học đóng vai trò tiền đề, tảng. Vì vậy, phải trọng chăm lo hình thành cho em tri thức ban đầu đắn, vững để làm sở cho bậc học cao hơn, góp phần phát triển đạo đức, trí tuệ, hình thành nhân cách người mới. Trong chương trình Tiểu học, môn tiếng Việt hai môn có vai trò quan trọng. Dạy tiếng Việt Tiểu học tạo cho học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt thành thạo để sử dụng học tập, giao tiếp; cung cấp cho học sinh hiểu biết phong phú tiếng Việt, mở mang kiến thức tự nhiên, xã hội, văn hóa dân tộc Việt Nam nước ngoài. Môn tiếng Việt gồm có bảy phân môn, phân môn có vai trò nhiệm vụ khác có mối quan hệ chặt chẽ, tích hợp với nhau. 1.2. Phân môn Tập Làm Văn (TLV) có nhiệm vụ rèn cho học sinh kỹ sản sinh ngôn bản; sử dụng hoàn thiện cách tổng hợp kiến thức kĩ tiếng Việt mà phân môn tiếng Việt khác hình thành. Phân môn hình thành phát triển hệ thống kỹ riêng: kỹ định hướng hoạt động giao tiếp, kỹ lập chương trình hoạt động giao tiếp. Học tiết tập làm văn, học sinh tiếp cận với với vẻ đẹp người qua văn, đoạn văn điển hình. Khi phân tích đề học sinh lại có dịp hướng tới chân thiện mỹ hướng đến đề bài. Mỗi đề văn hội để học sinh thể mối quan hệ, tình cảm đối tượng, nhân vật mà miêu tả. Khi nói đến phân môn tập làm văn, viết văn, hành văn đích cuối cùng, đích cao việc học môn tiếng Việt. Đối với học sinh Tiểu học, biết nói đúng, viết diễn đạt mạch lạc khó, để nói hay, có cảm xúc, giàu hình ảnh lại khó hơn. Cái khó đích phân môn TLV đòi hỏi học sinh cần đạt tới. 1.3. Chương trình TLV Tiểu học chủ yếu dạy văn miêu tả bao gồm : văn tả người, văn tả cảnh, văn tả cối ,văn tả đồ vật, văn tả vật. Trong văn tả người thể loại khó học sinh . Ở văn tả người, học sinh khó diễn đạt khác biệt rõ mắt, mũi, miệng, tóc . người người khác. Vậy nên em thường diễn đạt trùng lặp từ ngữ, ý câu. Chính thế, tiết học văn tả người thường thiếu sinh động, hấp dẫn học sinh em thường thụ động nghe thầy cô cung cấp vốn từ ngữ, ý cách diễn đạt câu cho hay, trôi chảy, biểu cảm hơn. Vì vậy, việc đổi dạy văn tả người để thu hút học sinh nhằm giúp cho tiết học sinh động điều cần thiết giảng dạy. Từ việc tìm hiểu nội dung chương trình TLV lớp nhận thấy văn tả người dạng văn gần gũi chiếm khối lượng lớn phân phối chương trình TLV lớp 5, điều chứng tỏ dạng quen thuộc em mà tất em viết hay. Qua tìm hiểu thực tế cho thấy, kết viết văn tả người Tiểu học nói chung lớp nói riêng nhiều vấn đề bất cập so với yêu cầu đặt văn tả người, em nhiều lúng túng trước đề văn, thiếu hiểu biết đối tượng miêu tả chưa biết cách để diễn đạt điều mà muốn tả. Nguyên nhân tình trạng người giáo viên chưa truyền thụ cho học sinh yêu cầu cần thiết, đặc trưng văn tả người. Mặt khác số giáo viên chưa có “tâm” cách truyền thụ văn tả người dạng văn đòi hỏi phải có tình cảm viết chân thực được. Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Một số biện pháp rèn kỹ viết văn tả người cho học sinh lớp 5” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn cụ thể hóa phần nội dung dạy học vào thực tế, góp phần thực yêu cầu đổi nâng cao chất lượng hiệu dạy học phân môn TLV nói chung văn tả người chương trình TLV lớp nói riêng. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phân môn TLV chia thành nhiều kiểu khác nhau, kiểu có vị trí vai trò định việc cung cấp kiến thức cho em. Đối với phân môn TLV Tiểu học, văn miêu tả đặc biệt văn tả người có vị trí đặc biệt quan trọng. Thực tế, có nhiều nhà giáo dục tiến hành công trình nghiên cứu rèn kĩ làm văn có văn miêu tả, để nâng cao chất lượng văn cho HS. Trong tài liệu “Bồi dưỡng giáo viên” (NXB GD – 2004, 2005, 2006), đề cập đến số yêu cầu cơ kiến thức, kĩ mà HS cần phải nắm phân môn TLV. Qua đề xuất biện pháp dạy học TLV theo nội dung đa dạng phong phú cho GV tiểu học. Cuốn “Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt” (giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ cao đẳng sư phạm sư phạm 12/2) Tác giả Đào Ngọc – Nguyễn Đăng Ninh đưa cách cảm thụ văn cho HS. Cuốn “Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học” (tài liệu đào tạo giáo viên 2007 Bộ GD ĐT), dự án phát triển GV tiểu học tổ chức biên soạn môđun đào tạo giáo dục có nêu phương pháp dạy học quy trình dạy học phân môn TLV theo chương trình sách giáo khoa tiểu học. Cuốn “Dạy văn cho học sinh tiểu học” (NXB GD-1997), tác giả Hoàng Bình có đề xuất giúp GV tiểu học để hướng dẫn HS cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn học. Cuốn Văn miêu tả phương pháp dạy học văn miêu tả tiểu học (Nhà xuất Giáo dục - 1996) , tác giả Nguyễn Trí đề cập đến cách dạy văn miêu tả chương trình Tiểu học. Trong tài liệu đây, tác giả đề cập đến vấn đề dạy học phân môn TLV phương diện vị trí, nhiệm vụ, nội dung chương trình, phương pháp dạy học nói chung văn miêu tả, văn tả người nói riêng chưa sâu nghiên cứu việc rèn kỹ viết văn tả người khối lớp cụ thể. Những công trình nghiên cứu tiền đề quan trọng để lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn kĩ viết văn tả người cho học sinh lớp 5” làm vấn đề nghiên cứu. 3. Mục đích nghiên cứu Văn tả người dạng văn khó tất kiểu thuộc thể loại văn miêu tả, đồng thời kiểu thực tế trường Tiểu học chưa em trọng nên chất lượng viết chưa cao, biểu cụ thể em thụ thuộc nhiều vào tài liệu tham khảo, tình trạng viết văn khô khan, hấp dẫn. Nhất trường Tiểu học vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, miền núi. Thực đề tài, mong đề xuất biện pháp từ rèn luyện kỹ viết văn tả người cho học sinh lớp 5. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp rèn kỹ viết văn tả người cho học sinh lớp 5. Phạm vi nghiên cứu: Các dạng văn tả người lớp 5: + Tả người thân gia đình + Tả người xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến HS Trong tập trung ý miêu tả ngoại hình tính tình thông qua hoạt động đối tượng tả. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu liên quan để tìm sở lý luận sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu. Tìm hiểu phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu từ để đưa biện pháp cụ thể, phù hợp với tình hình thực tiễn vấn đề nghiên cứu. 6. Phương pháp nghiên cứu Nhằm giải vấn đề đặt khóa luận, kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 6.1. Phương pháp phân tích Đây phương pháp sử dụng nhiều trình xem xét, lý giải vấn đề có tính chất lý luận thực tiễn, từ rút kết luận xác đáng làm tiền đề cho việc đưa biện pháp rèn luyện kỹ viết văn tả người cho học sinh lớp cách phù hợp 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Thực tiễn phương pháp dạy học liên quan đến đề tài bao gồm: + Về mục tiêu, chương trình dạy học văn tả người lớp 5. + Về việc dạy học văn tả người cho học sinh lớp trường tiểu học nay. + Định hướng việc dạy học sinh lớp viết văn tả người. Để nắm tình hình thực tiễn, việc dự giờ, quan sát hoạt động dạy học khảo sát kết viết văn tả người học sinh, soạn phiếu điều tra dành cho giáo viên học sinh gồm câu hỏi vấn đề mà quan tâm nghiên cứu, xử lý kết điều tra đó. 6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp sử dụng khâu hoàn tất trình nghiên cứu nhằm xem xét, xác nhận tính đắn , hợp lý, tính khả thi biện pháp mà tác giả đề xuất đề tài. Loại thực nghiệm tác giả sử dụng : Tên giáo viên dạy : Dạy lớp : .Trường : . Thời gian dạy : 40 phút GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TUẦN 33 : ÔN TẬP TẢ NGƯỜI Tuần 33: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - Ôn tập củng cố kỹ lập dàn ý văn tả người – dàn ý với đầy đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài, ý bắt nguồn từ quan sát suy nghĩ chân thực thân học sinh 2. Kỹ năng. - Ôn luyện kỹ trình bày miệng dàn ý văn tả người, yêu cầu trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên. 3. Thái độ - Học sinh thêm yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn mẫu - Bút tờ giấy to cho học sinh lập dàn ý đề bài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 10 Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi Trước vào mới, mời - CTHĐTQ lên điều hành: động (3’) CTHĐTQ lên điều hành phần Các bạn học kiểu khởi động. văn tả người, mời bạn đứng dậy nêu lại cấu trúc văn tả người? - 1HS nêu : cấu trúc văn tả người gồm phần: + Mở : giới thiệu người định tả + Thân bài: a, tả ngoại hình ( đặc điểm bật tầm vóc, ăn mặc, mái tóc, .) b, Tả tính tình, hoạt động ( lời nói, cử chỉ, .) + Kết bài: Nêu cảm nghĩ người định tả. - Mời bạn nhận xét - CTHĐTQ nhận xét cho hoa. - GV nhận xét phần khởi động. 2. Bài Giới thiệu bài. Như em biết, bắt đầu - HS lắng nghe ghi nhớ. từ tuần 12 học kỳ em làm quen với kiểu văn văn tả người, dạng miêu tả phức tạp nhất. 11 Trong tiết học hôm em ôn tập kiểu văn để củng cố kiến thức em học lập dàn ý cho đề văn. Mời lớp bước vào ngày hôm : Ôn tập văn tả người - Hướng dẫn nhớ lại kiến thức cũ qua cảm thụ đoạn văn mẫu 3.Phát triển - HS lớp nghe bạn đọc - GV treo bảng phụ có nội dung đọc nhẩm theo.(Chú bé hoạt đoạn văn mẫu gọi HS đọc giao liên – Hoài Vũ) động đoạn văn. Nội dung đoạn trích sau: Hoạt động 1. “Tôi quay lại, nhận bé khoảng mười hai, mười ba tuổi đứng tần ngần sau lưng tôi. Người gầy, thấp, trông tong teo lúa bị nghẹn. Khuôn mặt xương xương bạnh màu da tái vàng. Chú mặc độc quần xà lỏn, nên nhìn, người ta dễ thấy ngực lép kẹp cặp dò suôn ống sậy. Có lẽ chất tươi, khỏe lại nơi dồn lên mái tóc dày, cứng rề tre, cặp mắt đen tròng sáng óng ánh vầng trán vừa cao vừa 12 dô phía trước, mũi lỗ rộng hếch lên sẵn sàng nghênh đón gió mát mẻ đồng bằng” - 1HS trả lời: Sau em nghe bạn đọc cô mời bạn cho cô lớp biết tác giả giới thiệu Đó bé khoảng mười hai, mười ba tuổi bé giao liên với hình ảnh nào? - 1HS trả lời: Tiếp theo em thấy đoạn Người gầy, thấp, trông tong văn tác giả miêu tả nhân vật teo lúa bị nghẹn. với nét ngoại ? Khuôn mặt xương xương, Những nét ngoại hình tính màu da tái vàng, ngực lép cách nhân vật tác giả kẹp cặp dò suôn ống sậy, khác họa qua chi tiết mái tóc dày, cặp mắt đen tròng ? sáng óng ánh , vầng trán vừa cao vừa dô phía trước, mũi lỗ rộng hếch lên. - 1HS trả lời: Đó tác giả tập trung miêu Vậy phần miêu tả ngoại tả mái tóc, khuôn mặt. hình tác giả miêu tả bật điểm ? Vì chất tươi, khỏe mà Vậy tác giả lại tập trung tả theo tác giả lại nơi điểm mà không miêu tả điểm bé giao liên. Để qua tác giả làm bật lên hình ảnh khác ? chú. 13 - Bạn cho cô lớp biết Trong đoạn văn tác giả sử đoạn văn tác giả đa sử dụng dụng biện pháp so sánh. biện pháp nghệ thuật nào? Biện pháp có tác dụng gì? Nó có tác dụng làm nhấn mạnh dáng vẻ bề chân chất bé giao liên. - Trong đoạn văn có từ mặt xương xương, da tái vàng, ngữ hay mà em ngực lép kẹp, cặp mắt đen học tập để đưa vào viết tròng sáng óng ánh, vầng trán vừa cao vừa dô phía trước, không ? mũi lỗ rộng hếch lên. Đó bé giao liên có lẽ công việc nên - Qua đoạn văn em cảm không màng đến thân để nhận hình ảnh nhân hoàn thành nhiệm vị. Cái lại vật ? nơi có lẽ biểu khuôn mặt mà thôi. Cần làm bật nét tiêu biểu đối tượng miêu tả để người đọc cảm giác - Vậy bạn nhắc lại bị nhầm lân quên đối yêu cầu văn tả người ? tượng. Ra đề văn cho học sinh lập dàn ý Hoạt động Ở hoạt động thứ cô trò ôn lại kiến thức văn tả người, - 1HS đọc đề : bảng đề văn, mời - HS thảo luận nhóm phân bạn đọc cho cô đề bài. 14 Bây nhóm thảo luận tích : gạch từ trọng tâm “Ngoài hiên tiếng mưa rơi đề bài. ngày nặng hạt bên bếp lửa hồng mẹ ngồi đan áo cho em. Em tả lại hình ảnh người mẹ yêu quý em lúc - Sau HS thảo luận xong GV đó.” mời nhóm trình bày ý kiến - Nhóm mời trình bày kết nhóm mình. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung có. thảo luận nhóm mình. - Các nhóm lại lắng nghe ý - Sau HS nhóm nhận xét bổ sung, giáo viên nhận xét chốt lại. kiến nhóm bạn nhận xét bổ sung, nêu ý kiến khác. Bây em làm việc cá nhân lập dàn ý cho đề văn này. Sau cô gọi bạn đứng dậy trình bày miệng. - Nhưng trước tiên cô mời HS đọc gợi ý - 1HS đọc, bạn khác ý SGK lắng nghe đọc nhẩm theo. - Bây em dựa vào gợi ý SGK để xây dựng dàn ý cách nhanh nhất. - HS ý lắng nghe, tiếp thu + Với đề này, điều quan trọng tiến hành lập dàn ý. em phải xác định đặc điểm bật mẹ để em không bỏ sót chi tiết nào. 15 + Về dàn ý: văn tả người dựa vào gợi ý SGK song ý cụ thể phải thể quan sát riêng cá nhân em, giúp em dựa vào gợi ý mà tả miệng người mà cụ thể mẹ. - GV cho HS lập dàn ý, GV phát riêng giấy khổ to bút cho HS lên bảng lập dàn ý để gắn lên - HS nhận giấy bút để lập bảng dàn ý. - GV quan sát giúp đỡ HS, gợi ý cách làm cho HS lúng túng. + Em nhớ lại đặc điểm tiêu biểu ngoại hình, tính cách me qua hoạt động ngày qua công việc đan áo, chọn hình ảnh từ ngữ để miêu tả cho người đọc hình dung hình ảnh mẹ em lên thật, gần gũi với họ. - Sau HS làm xong, HS có giấy khổ to dán lên bảng, GV yêu cầu HS nhận xét bổ sung - HS nhận xét bạn bạn bảng để hoàn chỉnh bảng. dàn ý. - HS tự hoàn chỉnh dàn ý Hướng dẫn HS làm tập mình. 16 SGK Hoạt động 3: Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập: dựa - GV nhắc lại yêu cầu : Dựa vào theo dàn ý lập, em trình dàn ý lập, em trình bày bày miệng đoạn đoạn văn văn miệng - GV mời HS trình bày đoạn văn trước lớp. - HS mời đứng dậy trình bày đoạn văn mình. Có thể chọn mở nài, thân - Sau HS trình bày xong nội bài, kết bài. dung đoạn văn miệng, GV - HS nhận xét phần trình bày yêu cầu bạn khác nhận xét bạn dựa tiêu chí phần trình bày bạn dựa giáo viên đưa nhằm nhận gợi ý SGK để nhận xét xét cách đầy đủ, khách quan phần trình bày bạn ý chân thực có hiệu phần cần có đoạn bạn. văn đó, sau nhận xét ngôn ngữ sử dụng phần trình bày có logic, khoa học đảm bảo đặc trưng kiểu văn tả người hay không. - Mời số bạn lên thi trình bày văn miệng dựa - Cá nhân lên thi trình bày trước dàn ý chi tiết lập lớp. Các bạn lại lớp với GV làm ban giám khảo vận - Các nhóm tiến hành nhận xét 17 động viên cổ vũ cho bạn. bình chọn xem bạn hay - Sau bạn thi trình bày nhất. văn xong, GV yêu cầu nhóm lớp nhận xét bình chọn xem bạn trình bày hay có cảm xúc nhất. Sau nhóm nhận xét, bổ cung ý kiến bình chọn, giáo viên tiến hành nhận xét bổ sung điều chưa phù hợp phần trình bày nhóm, giáo viên cần ý lời lẽ cách trình bày HS suốt trình để có nhận xét xác. Củng cố - dặn dò 4. Củng cố Như qua tiết học hôm - Củng cố kiến thức lập dàn ý cho văn tả người. dặn dò củng cố cho em điều ? - HS ý lắng nghe. Đúng rồi, qua tiết học hôm em lại lần củng cố lại kiến thức văn tả người đồng thời thực hành luyện tập tả người miệng dựa dàn ý chi tiết lập. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chưa hoàn thành dàn ý dàn ý viết chưa đạt nhà làm lại hoàn thành. 18 Họ tên học sinh : Lớp : Trường Tiểu học : . ĐỀ BÀI KIỂM TRA ( Dùng sau dạy học thực nghiệm) Đề : Ngoài hiên tiếng mưa rơi ngày nặng hạt bên bếp lửa hồng mẹ ngồi đan áo cho em. Em tả lại hình ảnh người mẹ yêu quý em lúc đó. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 . ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM Đáp án STT Thang điểm Mở : yêu cầu phần học sinh phải để giới 1,5 đ thiệu người mẹ. Có thể mở trực tiếp mở gián tiếp. Thân : Phần học sinh tập trung miêu tả cách chi 7đ tiết ngoại hình, tích tình hành động ngồi đan áo người mẹ. Bài làm cần đạt ý sau: - Về ngoại hình : học sinh cần nêu đầy đủ chi tiết ngoại hình người mẹ + khuôn mặt, mái tóc, da, mắt mũi, 2đ + cách ăn mặc, cách đứng, + cần làm bật đặc điểm tiêu biểu mẹ - Về tính tình : nêu tính tình mẹ nào: hiền 2đ lành, phúc hậu, đảm đang, + cách mẹ đối xử với người gia đình người xã hội + cần làm bật đặc điểm bật tính tình mẹ - Về tả hoạt động: + miêu tả hình ảnh mẹ ngồi đan áo bên bếp lửa hồng, cách 3đ mà mẹ đưa mũi đan, cách mẹ làm việc chăm . Nét mặt mẹ mẹ việc. Chú ý: từ ngoại hình, thông qua hoạt động để miêu tả tính tình, ngược lại. Nhưng phải theo trình tự định không lạc đề 20 Kết : học sinh nêu cảm nghĩ em người mẹ. 1,5đ Tên giáo viên dạy : Dạy lớp : .Trường : . Thời gian dạy : 40 phút GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TUẦN 34 : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục đích, yêu cầu 1. Học sinh biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả người theo đề cho : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. 2. Tự đáng giá thành công hạn chế viết mình. Biết sửa bài, viết lại đoạn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi đề tiết trước, số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung lớp Phiếu để học sinh thống kê lỗi theo loại Phiếu tập để học sinh viết lại đoạn văn cho hay III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động - Yêu cầu lớp phó bắt hát - Lớp hát 2.Giới thiệu Tiết học trước, em viết văn Học sinh lắng nghe tả người, tiết học hôm cô trả cho lớp nhìn lại làm chưa làm viết 21 em. 3.Phát Hoạt động : nhận xét kết triển viết học sinh hoạt động Giáo viên mở bảng phụ viết đề văn số lỗi điển hình cần sửa. a, Nhận xét chung kết viết lớp. - Học sinh quan sát - Những ưu điểm : + Xác định đề + Bố cục (đầy đủ, hợp lý), ý (đủ, phong phú, lạ), diễn đạt (mạch lạc, sáng); trình tự miêu tả hợp lý. - Những thiếu sót, hạn chế Giáo viên nêu lỗi cần khắc phục b, Thông báo điểm số cụ thể Hoạt động : Hướng dẫn học sinh chữa Giáo viên trả cho học sinh a, Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung - Giáo viên lỗi cần chữa viết sẵn bảng phụ - Một số học sinh lên bảng chữa lỗi. Cả - Giáo viên chữa lại cho ( lớp tự chữa nháp học sinh làm sai) - Học sinh lớp trao đổi 22 b, Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chữa bảng. - Hai học sinh nối tiếp đọc nhiệm vụ tiết trả văn tả người (chú ý yêu cầu nội dung miêu tả - ý nêu yêu cầu cách diễn đạt) - Giáo viên theo dõi, kiểm tra học - Học sinh viết lại lỗi sinh làm việc sửa phiếu tập c, Hướng dẫn học sinh học tập Các em đọc lời nhận xét đoạn văn, văn hay thầy cô, đọc chỗ thầy - Giáo viên đọc đoạn văn, (cô) lỗi bài, phát thêm lỗi văn hay có ý riêng, sáng tạo. mình; sửa lỗi. Đổi bài, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để rá soát lại việc sửa lỗi. d, Hướng dẫn học sinh chọn viết lại đoạn văn cho hay - Học sinh trao đổi, thảo luận hướng dẫn giáo viên để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn bạn - Mỗi học sinh chọn đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay – viết lại đoạn mở bài, kết viết laij đoạn thân ( đoạn tả ngoại hình tả - Giáo viên chấm điểm đoạn viết hoạt động mẹ) 23 số học sinh - Học sinh tiếp nối đọc - Giáo viên nhận xét tiết trả đoạn văn viết lại. 4. Củng cố - Dặn học sinh xem lại lỗi sửa đề khắc phục cách - dặn dò triệt để lỗi có mình. - Học sinh lắng nghe Họ tên học sinh : Lớp : Trường Tiểu học : . PHIẾU BÀI TẬP ( Dùng sau dạy học thực nghiệm) Đề : Em chọn viết lại đoạn văn viết hay . . . . . . . . . . . . 24 25 [...]... các biện pháp rèn kỹ năng viết văn tả người cho học sinh lớp 5 - Đề xuất các biện pháp rèn kỹ năng viết văn tả người cho học sinh lớp 5 mang tính chiến lược giúp học sinh có cơ hội luyện tập kỹ năng quan sát, kỹ năng phân tích đề, tìm hiểu đề, kỹ năng viết câu đoạn, bài văn hoàn chỉnh, kỹ năng truyền tải được những tình cảm của bản thân dành cho đối tượng vào bài viết của mình, làm cho bài viết mang... nhận thức của học sinh lớp 5 về văn tả người cũng như việc phân tích kết quả thu được từ phiếu khảo sát dành cho học sinh chúng tôi nhận thấy thực trạng học văn tả người của học sinh lớp 5 còn nhiều vấn đề bất cập Thực trạng này cho thấy người giáo viên cần cần phải chấn chỉnh lại cách dạy của mình, trong có đó việc đưa ra các biện pháp rèn kỹ năng viết văn tả người cho học sinh lớp 5 làm sao để tạo... đưa ra các biện pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp 5, tạo cho các em có cơ hội phát huy hết khả năng của mình trong quá trình viết văn Qua việc đưa ra các biện pháp rèn kỹ năng viết văn tả người cho học sinh lớp 5 ở chương 2 chúng tôi hi vọng sẽ góp phần thiết thực nhằm cải tạo chất lượng viết văn tả người cho học sinh lớp 5 ở trường Tiểu học 31 ... bài văn 1.1.2.2 Kết luận sư phạm Qua việc tìm hiểu về cơ chế hoạt động tạo lập văn bản và việc dạy học sinh lớp 5 viết văn tả người thông qua việc phân tích một số cơ sở khoa học chi phối một cách trực tiếp đến dạy học TLV chúng tôi nhận thấy muốn cho học sinh viết tốt một bài văn miêu tả nói chung và bài văn tả người nói riêng thì người giáo viên trong quá trình dạy học phải luôn nhớ rằng dạy văn. .. trình viết văn 1.2.3 Định hướng về việc dạy học sinh lớp 5 viết văn tả người Từ việc nắm mục tiêu và nội dung chương trình văn tả người ở lớp 5 chúng tôi nhận thấy chương trình văn tả người ở lớp 5 về cơ bản đã cung cấp cho học sinh được những mục tiêu cơ bản về kiến thức, kỹ năng và thái độ nhưng đa số các tiết TLV tả người tập trung chủ yếu ở chương trình của học kỳ 1 chưa phân bố đều đặn ở cả hai học. .. đã mở ra cho chúng tôi một phương hướng tích cực hợp lý trong việc nghiên cứu và đưa ra các biện pháp rèn kỹ năng viết văn tả người cho học sinh lớp 5 Hệ thống các biện pháp mà chúng tôi đưa ra sẽ hướng vào việc giúp các em nắm bắt được những đặc trưng cơ bản cũng như rèn luyện các kỹ 30 năng cơ bản (kỹ năng quan sát, tìm ý, lập dàn ý, viết câu, đoạn, bài) của một bài văn tả người, bồi dưỡng cho các... dạy học) nhằm kiểm chứng, đánh giá việc ứng dụng các biện pháp của khóa luận vào các tiết dạy cụ thể trong giờ TLV lớp 5 7 Giả thiết khoa học Đề tài đưa ra các biện pháp với mục đích rèn kỹ năng viết văn tả người cho HS lớp 5 dựa trên việc phân tích cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn Nếu các biện pháp chúng tôi đưa ra chúng minh được tính khả thi sẽ góp phần rèn luyện và nâng cao kỹ năng làm văn tả người. .. tả người Tuần 33 Tiết 1 : Ôn tập tả người Tiết 2 : Tả người ( kiểm tra viết) Tuần 34 Tiết 2 : Trả bài văn tả người 1.2.2 Về việc dạy học văn tả người cho học sinh lớp 5 ở trường tiểu học Nhìn chung hiện nay, trong các trường Tiểu học một thực trạng chung của các em học sinh khi học phân môn tập làm văn đó là các em còn lúng túng trước một đề bài tập làm văn, từ khâu lập dàn ý đến khâu sáng tạo văn. .. lợi cho việc khơi gợi cho các em những cảm xúc miêu tả thú vị, bất ngờ… - Khó khăn: + Lên lớp 5, học sinh mới bắt đầu học cách lập dàn ý, dựng đoạn và viết bài văn tả người thành một bài văn hoàn chỉnh Hơn nữa, khả năng ngôn ngữ của các em còn hạn chế Mỗi bài văn tả người muốn hay lại đòi hỏi khả năng tưởng tượng và sử dụng ngôn ngữ diễn đạt thật sinh động Thực tế cho thấy, đa số học sinh lớp 5 viết văn. .. tiễn của việc dạy học sinh lớp 5 viết văn tả người 1.2.1 Về mục tiêu, chương trình dạy học văn tả người ở lớp 5 1.2.1.1 Mục tiêu a Kiến thức - Học sinh nắm được cấu tạo ba phần của một bài văn tả người - Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý cho một đề văn tả người - Nêu được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình và tính tình và các hoạt động của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu - Biết vận . biện pháp rèn kỹ năng viết văn tả người cho học sinh lớp 5. - Đề xuất các biện pháp rèn kỹ năng viết văn tả người cho học sinh lớp 5 mang tính chiến lược giúp học sinh có cơ hội luyện tập kỹ năng. học văn tả người ở lớp 5 22 1.2.2. Về việc dạy học văn tả người cho học sinh lớp 5 ở trường tiểu học 24 1.2.3. Định hướng về việc dạy học sinh lớp 5 viết văn tả người 29 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN. nghiên cứu: Một số biện pháp rèn kỹ năng viết văn tả người cho học sinh lớp 5. Phạm vi nghiên cứu: Các dạng văn tả người ở lớp 5: + Tả người thân trong gia đình + Tả những người ngoài xã

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan