Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết thập tam bộ của mạc ngôn

86 493 1
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết thập tam bộ của mạc ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ THÚY NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT THẬP TAM BỘ CỦA MẠC NGÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Ngữ Văn Hệ đào tạo: quy Khóa học: 2013 – 2015 Đồng Hới, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ THÚY NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT THẬP TAM BỘ CỦA MẠC NGÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Ngữ Văn Hệ đào tạo: quy Khóa học: 2013 – 2015 Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Quế Thanh Đồng Hới, 2015 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.s Nguyễn Thị Quế Thanh, người tận tình hướng dẫn thực hoàn thành khóa luận này. Xin bày tỏ lòng biết ơn quý thầy cô giáo giảng dạy đóng góp ý kiến quý báu cho trình học tập. Xin chân thành cảm ơn khoa Khoa học Xã hội, Phòng Đào tạo, Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu. Cảm ơn người thân yêu gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực khóa luận. Tác giả Đinh Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu và kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác. Tác giả Đinh Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 3.1. Đối tượng nghiên cứu. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Đóng góp đề tài . 6. Cấu trúc khóa luận . Chương 1. HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA MẠC NGÔN . 1.1. Khái quát đời nghiệp văn chương Mạc Ngôn. . 1.1.1. Cuộc đời 1.1.2. Sự nghiệp . 1.2. Thập tam - thành công nghệ thuật trần thuật Mạc Ngôn . 15 Chương 2. PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT . 18 2.1. Các kiểu trần thuật 19 2.1.1. Trần thuật thứ ba 20 2.1.2. Trần thuật thứ hai . 28 2.1.3. Sự kết hợp, chuyển dịch trần thuật . 35 2.2. Điểm nhìn trần thuật . 38 2.2.1. Trần thuật đa điểm nhìn . 39 2.2.2. Điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nhân vật 43 Chương 3. GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT 50 3.1. Giọng điệu trần thuật 50 3.1.1. Giọng bỡn cợt 50 3.1.2. Giọng lạnh lùng . 58 3.2. Ngôn ngữ trần thuật 66 3.2.1. Ngôn ngữ đối thoại 67 3.2.2. Độc thoại nội tâm . 70 KẾT LUẬN . 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 79 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 1.1 Trung Quốc đến quốc gia hùng mạnh kinh tế mà xem nôi văn hóa tư tưởng phương Đông huyền bí, nơi sinh tài lớn, nhân cách lớn như: Đào Tiềm, Đỗ Phủ, Lý Bạch; Lỗ Tấn, Cao Hành Kiện, Vương Mông, Giả Bình Ao, Mạc Ngôn…Với bề dày văn hóa văn học đồ sộ, Trung Quốc ảnh hưởng đến nhiều nước khu vực giới, có Việt Nam. Lịch sử văn học Việt Nam ghi nhận kết thành công cha ông ta việc tiếp thu học hỏi đa dạng hình thức sáng tác tạo nên nét độc đáo cho văn học nước nhà. Do việc nghiên cứu văn hóa, văn học Trung Quốc có vai trò quan trọng cần thiết việc khai thác tìm hiểu kho tàng văn học Việt Nam hiểu chiều sâu nó. 1.2 Tháng 10 - 2012, giải Nobel văn học trao cho nhà văn Trung Quốc – Mạc Ngôn, người xem “hiện tượng lạ” văn đàn Trung Quốc giới. Ông bút xuất sắc văn học đương đại Trung Quốc với tâm hồn không lúc bình lặng, vật lộn gay gắt chiến đấu cho lý tưởng thiện lương người. Mạc Ngôn tượng độc đáo tác phẩm ông chứa đựng điều mẻ, đặc biệt “sự bùng nổ cảm giác” [2, tr.7] giúp độc nghe thấy, nhìn thấy, sờ thấy, ngửi thấy mùi vị sống qua trang viết ông. Trong trang văn Mạc Ngôn người ta tìm thấy trạng phức tâm hồn đại chúng muốn phá bỏ khuôn phép, lề lối, quy chuẩn đạo đức xã hội để đạt trạng thái hoàn toàn tự thể xác lẫn tâm hồn, phương châm sáng tác ông không tự lặp lại mình. Ông góp thêm tiếng nói mới, phong cách việc tái hiện thực sống người xã hội đại cách nhìn khác nhau, xen lẫn tốt với xấu, thiện với ác, cao quý với thấp hèn, đơn giản phức tạp thân người. 1.3 Mạc Ngôn viết nhiều thể loại, từ truyện ngắn đến truyện vừa, truyện dài đến tiểu thuyết… Ở thể loại, tác phẩm ông mang dấu ấn riêng. Trong tiểu thuyết thể loại thành công tạo nên phong cách tên tuổi ông. Nói tới tiểu thuyết Mạc Ngôn, người ta đánh giá cao thành công ông lối biểu văn học dân gian Trung Quốc kết hợp với văn học hậu đại phương Tây. Trong nghệ thuật trần thuật phương diện tạo nên sức hấp dẫn, nét riêng cho phong cách Mạc Ngôn. Với lối trần thuật xen lẫn thực ảo, khứ đến tương lai, phiên thay đổi người kể chuyện khó xác định khiến cho người đọc lạc vào ma trận nhân vật mà không tập trung ý, xâu chuỗi kiện toàn tác phẩm khó mà hiểu tác phẩm người Mạc Ngôn. Trong mười tiểu thuyết Mạc Ngôn xuất bản, Thập tam tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm với tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật mà tác giả dày công nghiên cứu, xây dựng. Qua tác phẩm, phần đời sống bi kịch tầng lớp tri thức nói chung nhà giáo nói riêng tái chân thực nghệ thuật trần thuật tài tình nhà văn. Vì chọn đề tài “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Thập tam Mạc Ngôn” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn khám phá thêm tài năng, cá tính sáng tạo nhà văn. Trên sở khẳng định đóng góp nội dung, nghệ thuật nghiệp văn chương Mạc Ngôn văn học đương đại Trung Quốc. 2. Lịch sử vấn đề Kể từ xuất văn đàn Trung Quốc, tên tuổi, tác phẩm Mạc Ngôn thu hút ý công chúng giới nghiên cứu nước giới, có Việt Nam. Những tiểu thuyết tiêu biểu Mạc Ngôn đông đảo bạn đọc đón nhận Báu vật đời; Đàn hương hình; Sống đọa thác đày; Tứ thập pháo; Thập tam gần tiểu thuyết Ếch xuất năm 2009 gây xôn xao cộng đồng bạn đọc. Ông nhà văn có bút lực mạnh Trung Quốc nay, nhà văn thẳng thừng dấn thân, “nhân vật khai phá kỷ XXI” châu Á với 40 giải thưởng danh hiệu. Đặc biệt kiện giải Nobel văn học năm 2012 trao cho Mạc Ngôn làm cho tên tuổi ông có sức hút mạnh mẽ giới nghiên cứu phê bình văn học. Từ góc nhìn khác nhau, nhà nghiên cứu có cách tiếp nhận riêng nhà văn tác phẩm ông. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tổng hợp số vấn đề sau. Ngày 12 tháng năm 2006, “Hội nghiên cứu Mạc Ngôn Cao Mật” thành lập tỉnh Sơn Đông. Hội diễn đàn nghiên cứu trao đổi khoa học chuyên sáng tác Mạc Ngôn “Mạc Ngôn niềm kiêu hãnh Cao Mật. Địa vị ông văn đàn Trung Quốc ngày nâng cao, ảnh hưởng văn đàn giới ngày lớn” (Mạc Ngôn nghiên cứu hội). Hội có tạp chí “Nghiên cứu Mạc Ngôn”, website “Cao lương đỏ”, “Bảo tàng văn học Mạc Ngôn”. Bảo tàng nơi giới thiệu đời thành tựu nghệ thuật Mạc Ngôn, trình bày cách sinh động trình trưởng thành phong cách đỉnh cao tác gia tiếng bao gồm phận là: “thành tựu văn học”, “con đường trưởng thành”, “vương quốc văn học”, “gắn bó với quê hương”, “giao lưu văn học”. Ngoài có nhà chiếu phim, phòng sáng tác, phòng trưng bày thư pháp thảo, phòng tư liệu tác phẩm Mạc Ngôn… Trong sách Mạc Ngôn – nghiên cứu tư liệu, tác giả Dương Dương tổng hợp nhiều nghiên cứu sáng tác Mạc Ngôn đăng tải tờ báo, tạp chí uy tín nước. Đánh giá chung nghệ thuật tự Mạc Ngôn, Tôn Đông Quái tài Mạc Ngôn đưa mô thức tự sau: “Sinh mệnh, cảm giác, hình ảnh ba trụ cột lớn tiểu thuyết Mạc Ngôn, chúng chống đỡ mô thức tự tiểu thuyết Mạc Ngôn” (Dương Dương, Mạc Ngôn nghiên cứu tư liệu). Đứng lập trường trị, xã hội, nhiều nhà nghiên cứu Trung Quốc phê phán mạnh mẽ tiểu thuyết Mạc Ngôn. Khi tác phẩm Báu vật đời xuất hiện, bàn tiểu thuyết này, báo Tiền phong, Nguyễn Khắc Phê viết “Tài phù phép Mạc Ngôn” nói đến thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngôn, mà Báu vật đời xem thể tập trung nhất. Đây tác phẩm có sức thu hút mạnh mẽ quan tâm độc giả giới phê bình văn học Việt Nam. Bàn nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn Báu vật đời, dịch giả Trần Đình Hiến cho Báu vật đời, Mạc Ngôn khai thác tối đa chất liệu dân gian truyền thống, chịu ảnh hưởng Marquez hay Faulkner. Chia sẻ quan điểm ấy, Phạm Xuân Nguyên Sự sinh, sống, chết đăng tanviet.net, ngày 04/08/2005 cho rằng, nghệ thuật viết tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngôn không xuất sắc. Trong chừng mực đó, thuộc truyền thống lối kể chuyện mang tính cổ truyền Trung Quốc. Theo ông, độc đáo tiểu thuyết “Cái nhìn nghệ thuật – lịch sử, tỉnh táo sắc sảo nhà văn”. Trong đó, Nguyễn Thanh Sơn lại nói đến kết hợp hài hòa bút pháp tiểu thuyết truyền thống tiểu thuyết đại. Có cách nhìn ấy, Võ Thị Hảo lại nói đến “Một bút pháp đại vượt khỏi lối mòn”… Tiếp đó, nhiều tác phẩm Mạc Ngôn dịch, giới thiệu như: Đàn hương hình, Sống đọa thác đày, Cao lương đỏ, Cây tỏi giận, Ếch… Trên báo chí, đặc biệt báo điện tử xuất nhiều vấn viết liên quan tới nội dung tác phẩm. Mạc Ngôn giới thiệu với độc giả Việt Nam thông qua Mạc Ngôn lời tự bạch dịch giả Nguyễn Thị Thại. Cuốn sách tập hợp vấn nhà văn, qua tác giả trình bày quan niệm sáng tác văn học, bật mí thủ pháp nghệ thuật thường dùng dấu ấn tuổi thơ sáng tác. Có thể nói sách cho người đọc nhìn nhận nhiều chiều người sáng tác Mạc Ngôn. Trên báo Văn nghệ, số tháng 12 năm 2003 có đăng viết Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam Hồ Sỹ Hiệp. Có nhiều báo, nghiên cứu phê bình học giả nước dịch rộng rãi Việt Nam, phải kể đến đăng báo Trung Hoa độc thư báo tháng năm 2004 có tựa đề Chín nhà văn ấn tượng năm 2000 Trần Sơn dịch. Bài viết tổng kết bước đường sáng tạo Mạc Ngôn từ tiểu thuyết đầu tiên. Tiếp đó, viết Lê Huy Tiêu “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn” in “Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc”, khái quát đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn phương diện: hình ảnh, cảm giác, giọng điệu, nghệ thuật tự sự, ngôn ngữ, sắc dân gian. Bài viết Nguyễn Thị Tịnh Thy tạp chí sông Hương số 285 với tựa đề Mạc Ngôn - người vinh danh làng quê Cao Mật bút pháp hậu đại kiểu Trung Quốc nêu lên ba vấn đề chính: Cao Mật – Trung Quốc – nhân loại: tất cả, kết hợp đặc trưng tự truyền thống Trung Quốc với tự đại hậu đại phương Tây, tái sinh sách lược tự cổ xưa Trung Hoa”. Dưới ánh sáng nghệ thuật tự sự, vấn đề như: người kể chuyện, điểm nhìn, kết cấu, không - thời gian, ngôn ngữ với hàng loạt thủ pháp chủ nghĩa thực huyền ảo để lật đổ thủ pháp tự truyền thống bước đầu nói tới. Trong luận văn Thạc sỹ Hoàng Thị Bích Hồng Nghệ thuật trần thuật phong cách tiểu thuyết Mạc Ngôn, tác giả đề cập đến nghệ thuật miêu tả cảm giác thủ pháp kì ảo với hiệu gián cách nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn. Trong luận văn Thạc sỹ Nghệ thuật tự 41 chuyện tầm phào Mạc Ngôn (Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2006), Trần Thị Thanh Thủy cho yếu tố quan trọng tạo nên thành công cho tiểu thuyết 41 chuyện tầm phào chỗ tự bên tác phẩm chứa điều lạ. Tác giả phân tích sáng tạo đổi Mạc Ngôn tiểu thuyết phương diện: kết cấu, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ tự sự. Dựa sở nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngôn nói chung, Nguyễn Thị Tịnh Thy với đề tài Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn khảo sát đề tài ba phương diện: Người kể chuyện điểm nhìn tự sự; nghệ thuật tổ chức thời gian kết cấu tự sự; nghệ thuật kiến tạo ngôn ngữ giọng điệu tự sự. Từ đó, tác giả thành tựu hạn chế nghệ thuật tiểu thuyết vị trí Mạc Ngôn dòng tiểu thuyết Trung Quốc đương đại. Chúng xem nghiên cứu tài liệu quý báu có tính định hướng cho việc thực đề tài khóa luận này. Có thể thấy, dù chưa nhiều nhìn chung sáng tác Mạc Ngôn, tiểu thuyết nhiều nhà nghiên cứu giới Việt Nam quan tâm. Trong đó, tiểu thuyết tiếng Mạc Ngôn Cao lương đỏ, Báu vật đời, Đàn hương hình, Tứ thập pháo…đã nhiều người đề cập viết mình. Song việc nghiên cứu nhà văn tác phẩm ông chưa nhiều, đặc biệt nghiên cứu tiểu thuyết Thập tam bộ. Nghiên cứu tiểu thuyết Thập tam tiêu biểu có luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hà với đề tài Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Thập tam Mạc Ngôn nêu rõ tâm thức hậu đại tiểu thuyết Mạc Ngôn: có nhìn xã hội, người cách viết Mạc Ngôn. Tác giả đề cập tới dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Thập tam số phương diện: cốt truyện kết cấu phân mảnh, pha trộn, đan xen nhiều sắc thái giọng điệu; phá vỡ thời gian tự từ điểm nhìn bên trong. Tuy nhiên, tác giả nhấn mạnh dấu ấn hậu đại tiểu thuyết chưa sâu phân tích nghệ thuật trần thuật tác phẩm Thập tam bộ. Từ ý kiến đây, thấy có nhiều viết, công trình nghiên cứu, phê bình tác giả Trung Quốc giới có Việt Nam tiểu thuyết Mạc Ngôn, song nhận thấy viết, nghiên cứu khái quát chung tập trung tiểu thuyết Cao lương đỏ, Báu vật đời, Đàn hương hình, Sống đọa thác đày; vấn đề nghệ thuật trần thuật nhắc đến viết chưa có công trình sâu phân tích nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Thập tam bộ. Những viết, nghiên cứu ý kiến quý báu có tính định hướng sở để thực đề tài khóa luận mình. hiệu công tác đức hạnh Đồ Tiểu Anh khiến thành ủy ủy ban nhân dân để ý, tổ chức gặp gỡ chọn làm đại biểu đại hội nhân dân toàn quốc” [18, tr.499]. Sự nghiệp cô thăng tiến, tương lai rộng mở, quãng đời sau cô đỡ vất vả cô cắt ngang niềm hi vọng “nhảy xuống dòng sông xinh đẹp. Ba ngày sau, xác cô ta tấp vào bãi cát cách thành phố bốn mươi số” [18, tr.501]. Lý Ngọc Thiền mong sống sau tốt hơn, cô thỏa mãn có hai người chồng chung sống rốt cục, thứ xoay vần đảo điên. Trương Xích Cầu giả chết, Trương Xích Cầu thật biệt tăm cuối cô trở thành ngây ngây dại dại, sống dở chết dở. Tất nhân vật gặp phải bi kịch, bế tắc sống xã hội đầy biến động, xã hội thích chạy đua theo thành tích, thích a dua giá trị bị thay đổi lẫn lộn. Trong Thập tam tiểu thuyết khác Mạc Ngôn, phân chia giọng điệu tương đối giọng điệu có giao thoa lẫn nhau, bỡn cợt có khoa trương, giễu nhại, lạnh lùng có tâm tình. Mạc Ngôn nói: “Nhà văn cần phải có giọng điệu riêng phải nói lên tiếng nói đặc trưng mình”. Dù viết đề tài nào, theo khuynh hướng sáng tác ông thể rõ chất Cao Mật ngôn ngữ, giọng điệu. Đó khinh bạc, kiêu ngạo đầy suy tư khắc khoải người viết qua câu chữ tiểu thuyết. Từ lời thô tục đến lời trang nhã nhất, đểu cáng đến nghiêm túc nhất, tất tạo nên giọng điệu riêng Mạc Ngôn vừa ngạo ngược vừa khiêm tốn. 3.2. Ngôn ngữ trần thuật “Ngôn ngữ yếu tố văn học” (M.Gorrky) Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học. Hơn thứ chất liệu phương tiện nghệ thuật nào, ngôn ngữ cho phép người nghệ sỹ thể sống động, lung linh muôn màu muôn vẻ giới tự nhiên, đời sống xã hội tâm hồn người. Theo từ điển thuật ngữ văn học, ngôn ngữ người trần thuật phần lời văn độc thoại thể quan điểm tác giả hay quan điểm người kể chuyện sống miêu tả. Có nguyên tắc thống việc lựa chọn sử dụng phương tiện tạo hình biểu ngôn ngữ. Ngôn ngữ người trần thuật 66 có vai trò then chốt phương thức trần thuật mà yếu tố thể phong cách nhà văn, truyền đạt nhìn, giọng điệu, cá tính tác giả. Ngôn ngữ trần thuật nhân vật đối thoại hay độc thoại. Đối thoại gắn liền với việc người nói hướng vào tác động vào nhau; độc thoại không nhằm hướng đến người khác tác động qua lại người người. Ngôn ngữ trần thuật nhân vật có nhiều chức khác như: chức phản ánh thực, chức tự bộc lộ nhân vật, chức đối tượng miêu tả tác giả chức thể nội tâm… Tổng hợp chức đó, thông qua trần thuật, nhân vật kể lại đời mình, bộc lộ tâm tư, suy nghĩ, chiêm nghiệm đời, lẽ sống, giúp người đọc lĩnh hội tư tưởng, quan niệm nhà văn. Cùng với trần thuật tác giả, trần thuật nhân vật góp phần hoàn thiện tranh đời sống tác phẩm. Mỗi nhân vật có ngôn ngữ trần thuật mình, làm phân hoá ngôn ngữ tiểu thuyết, đưa vào tiểu thuyết nhiều tiếng nói khác nhau, đa thanh, đa giọng điệu. Chúng ta tuyệt đối hoá việc phân chia trần thuật tác giả với trần thuật nhân vật với việc chuyển điểm nhìn từ phía người trần thuật sang điểm nhìn nhân vật, từ điểm nhìn bên khách quan đến điểm nhìn bên chủ quan, khó phân biệt đâu chủ thể trần thuật. Và nhờ di chuyển điểm nhìn mà văn chương khám phá, chiêm nghiệm sống người cách đa diện có chiều sâu hơn. Ngôn ngữ trần thuật giữ vị trí vô quan trọng hệ thống phương thức tự sự, thể thực toàn tư tưởng, tình cảm nhà văn, giọng điệu, cấu trúc tác phẩm cho thấy điểm nhìn trần thuật nhà văn. Do đó, qua ngôn ngữ trần thuật, người đọc nhận phong cách, cá tính tác giả. 3.2.1. Ngôn ngữ đối thoại Trong tác phẩm tự đối thoại hình thức để triển khai cốt truyện. Ngôn ngữ đối thoại triển khai tác phẩm thường tạo tình bất ngờ gây cảm giác thực đời sống khúc xạ qua lăng kính nhà văn. Ngôn ngữ đối thoại giữ vai trò đáng kể khắc họa tính cách nhân vật. Mỗi nhân vật nhà văn quan niệm ý thức, tiếng nói, chủ thể độc lập. Nhà văn không vị trí đứng trên, lấn lướt nhân vật mà hòa nhập, tham gia vào đối thoại nhiều ý thức độc lập, qua hệ thống hình tượng. M.Bakhtin nhấn mạnh: “Chính định hướng lời nói người lời nói người khác (với 67 tất mức độ tính chất xa lạ) tạo cho ngôn từ khả nghệ thuật cốt yếu, tạo nên tính nghệ thuật văn xuôi đặc thù mà biểu đầy đủ sâu sắc tiểu thuyết” [4, tr.93]. Trong Thập tam bộ, lời nhân vật không xếp theo trật tự đối đáp mà lồng xen vào lời người trần thuật. Để tạo tính đa ngôn ngữ trần thuật, Mạc Ngôn khéo léo đưa ngôn ngữ đối thoại nhân vật vào mạch kể người kể chuyện khiến cho câu chuyện kể lại cách tự nhiên. Ngôn ngữ gắn liền với tính cách cá tính, mang lại sắc thái riêng cho nhân vật. Thông qua việc dùng ngôn ngữ đối thoại, tác giả muốn thể người Lý Ngọc Thiền với tính cách độc đoán, chua ngoa lọc lõi cô cách ăn nói: “- Cứ cho anh có phúc đức gặp người thiện lương tôi, người yêu anh, thương anh không nhiều… Nếu chăm sóc tận tình tôi, anh sớm khỏi “thế giới mỹ lệ” rồi, hóa thành đám mây đen lơ lửng không trung rồi.” “- Cứt chó! Một chân Lý Ngọc Thiền bay tới, trúng vào lưng thầy giáo Vật lý – Anh dám không làm?” [18, tr.37, 38]. “- Nhưng mà, anh chưa ăn bát, chẳng qua anh liếm vài miệng bát thôi” [18, tr.420]. Cô ta người thích sử dụng thành ngữ, tục ngữ nói chuyện vừa để chế ngự đối phương vừa thể sắc sảo cô. Khi ca phẫu thuật chỉnh dung cho Phương Phú Quý thành công, Lý Ngọc Thiền nôn nóng muốn Phương Phú Quý mở mắt ra, chần chừ. Cô cầu khẩn, hối thúc: “anh sợ nào? Người bị che ánh sáng lâu ngày đâm sợ ánh sáng, hiểu anh. Nhưng tục ngữ nói, đậu phụ làm xong phải bán ngay; đẻ phải lo nuôi nấng; vợ vào cửa phải lo gặp chồng; diều làm xong phải bay…Anh mở mắt đi” [18, tr.232], nghe lời nói Phương Phú Quý không lý khác để không mở mắt. Hay “cho dù làm cho gương mặt anh đẹp lên, tục ngữ nói, người ta chẳng chê vùng đất sinh khổ; không thấy mẹ xấu; chó chẳng chê chủ nghèo anh nên nhìn khuôn mặt lần cuối” [18, tr.223]. Nhưng có lúc, cô lại tỏ người độ lượng, dịu dàng: “Ôi chao! Đáng thương quá! Các thợ giảng anh đáng thương quá! Nhưng mà tất chúng ta, có không đáng thương nào? [18, 68 tr.201]. Nhân vật hay dùng từ tục tĩu để đối đáp với chồng khiến Trương Xích Cầu muốn nói không lại: “- Anh nấu cơm chưa? - Chưa! Anh ta cúi đầu khom lưng nói: Tôi cần phải tranh thủ giây phút đáng quý để chấm cho xong tập học sinh. Nghe nói chuẩn bị tổ chức bình xét danh hiệu, qua loa được. - Cứt chó! Lý Ngọc Thiền chụp tai thầy giáo Vật lý véo mạnh” [4, tr.31] Và câu Lý Ngọc Thiền dùng để điều khiển Trương Xích Cầu làm việc, toàn từ tục tĩu, chao chát: “Đồ đốn mạt kia! Đôi mắt lấp loáng anh nhìn vào ngăn kéo tôi. Có phải anh định phá khóa để lấy tiền tôi? Tiền lẻ cho anh hết à? Con thỏ đế kia, nói cho mà bết, phải bỏ thuốc đi! Tôi lệnh cho anh phải bỏ thuốc! Anh kiếm tiền tháng mà đua đòi hút thuốc nào? Có phải muốn hút thuốc bước chuẩn bị để thầy giáo anh ăn phấn sau chăng? Xem mặt đức hạnh anh kìa… Ngày mắt bị mù, bị chữ quần áo thể thao anh làm cho bị mê muội…” [18, tr.35]. “Cho muối vào mà chà mạnh đi! Đồ ngu ngốc, đồ mọt sách, đồ côn trùng bẩn thỉu” [18, tr.38]. “Lộn lại mà rửa! Không lộn bên ra, anh muốn ăn cứt à? Cho thêm muối vào!” [18, tr. 39]. Cũng thông qua dùng ngôn ngữ đối thoại mà làm bật tính cách Trương Xích Cầu: nhu mì, yếu đuối chịu ức hiếp, lấn át vợ lại người thận trọng lời nói mình: “Cô làm tai cụp xuống rồi, ngày mai dạy” “Em yêu, em véo tai anh thành hình thù này, em không quan tâm ư?” [18, tr.32]. “- Cô ta nói tiếp: Đừng nói nữa! Bây giao cho anh việc, anh rửa ruột lợn! - Cô có tư cách mà bảo rửa ruột lợn? Thầy giáo vật lý kêu lên: lẽ đường đường giáo viên nhân dân mà lại rửa ruột lợn sao? - Cứt chó! Một chân Lý Ngọc Thiền bay tới, trúng vào lưng thầy giáo vật lý – Anh dám không làm? 69 - Tôi làm!” [18, tr.38]. Đôi Trương Xích Cầu người tinh tế, biết thuyết phục người khác cách đưa lí vô đáng khiến đối phương không nghe theo. Lúc Phương Phú Quý trở cầu cứu hai vợ chồng Lý Ngọc Thiền muốn sống tiếp để dạy gần vợ gần sau hồi nghe phân tích hai vợ chồng nhà này, đành hoãn lại ý định mình: “- Không! Tôi phải sống phải đến trường… - Không đến! Trương Xích Cầu nói: - Anh đến trường đại loạn, việc học học sinh ảnh hưởng nghiêm trọng. Lúc này, trường cần tất học sinh biến đau thương thành sức mạnh, lấy thành tích học tập để an ủi vong linh anh. Hiệu trưởng nói với học sinh rằng, em đậu vào đại học vòng hoa dâng cho thầy giáo Phương, vòng hoa đẹp nhất, có ý nghĩa nhất. Cả trường nhờ chết anh mà kêu gọi xã hội quan tâm đến điều kiện sống thầy giáo… - Nếu anh sống mà không chết đi, cư xá giáo viên bong bóng xà phòng…” [18, tr.204]. Phương Phú Quý vợ anh Đồ Tiểu Anh nói, tất sống phần lớn họ chiêm nghiệm, suy ngẫm hình thức độc thoại nội tâm. Ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết Thập tam xuất nhiều cấp độ: đối thoại nhân vật, đối thoại quan điểm nhằm thể tính cách nhân vật, tạo tình bất ngờ, giàu kịch tính làm bật nội dung, tư tưởng tác phẩm. Điều góp phần tạo nên nét đặc sắc ngôn ngữ trần thuật nhà văn. 3.2.2. Độc thoại nội tâm Bên cạnh đối thoại, độc thoại nội tâm đóng vai trò chủ yếu phương thức trần thuật Thập tam bộ. Độc thoại nội tâm hiểu “lời phát ngôn nhân vật nói mình, thể trực tiếp trình tâm lý nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” [7, tr.122]. Do vậy, nhà văn sử dụng thủ pháp nghệ thuật có hiệu trình tự ý thức nhân vật sâu khám phá giới nội tâm đầy bí ẩn, phức tạp người. 70 Trong tiểu thuyết này, tiêu biểu dòng độc thoại hiệu trưởng đường đưa Phương Phú Quý vào nhà tang lễ. Lúc Phương Phú Quý định mở mắt hiệu trưởng ngăn lại cấm không sống tiếp. Hiệu trưởng mô theo lối hát Sơn Đông đường phố thích thú nghĩ: “từng nghe cóc nhái bị lột da tim đập. Miệng Phương Phú Quý nói chết. Cốc! Cốc! Cốc! Người sống nói nhiều mang họa, hồ chết tha. Cốc! Cốc! Cốc . Nếu không nghe lời ta mím miệng chắc, cho mảnh vải bịt miệng chặt!” [18, tr.109]. Rồi ông ta lại nghĩ tiếp: “Phương Phú Quý! Bình thường anh nói, cắm cúi làm việc, mệnh danh bò vàng kéo xe cách mạng. Nếu xe không đổ lao lên phía trước. Tôi muốn kết nạp Đảng cho anh bí thư Lưu không đồng ý, cho đằng sau ót anh có xương làm phản… Tôi thật bái phục bí thư Lưu, ông ta không hổ danh chuyên gia quản lý người Đảng. Anh chết ôm ấp mơ tưởng bồi dưỡng học sinh vượt qua Các Mác, Lênin! Ôi chao! Nếu anh không chết, cần ý tưởng đủ để anh xuống tám tầng địa ngục, anh không chuyển kiếp. Người chết không gây phiền nhiễu cho người sống người sống định kính trọng người chết…” [18, tr.109, 110]. Suy nghĩ hiệu trưởng bộc lộ toàn người ông ta, tính toán, vị kỉ, độc đoán tàn nhẫn. Ông ta tự cho quyền không cho người khác sống tiếp dùng cách để biện minh cho hành vi mình. Chưa hết, hiệu trưởng dùng tay ấn vào xương cao so với bình thường Phương Phú Quý nghĩ: “Thầy Phương! Tôi giúp anh ấn xương làm phản anh tụt vào tý. Việc tốt cho tiền đồ anh. Không chích thuốc tê mà làm việc này, tàn khốc, hết cách rồi. Do mà đường, trông thấy người lang thang đói rét mà chết, đành phải dẹp bỏ thương xót mình. Đáng chết rét phải chết rét, đáng chết đói phải chết đói…Anh cố gắng chịu đau tý nhé, thầy Phương!” [18, tr.112]. Hành động hiệu trưởng khiến Phương Phú Quý đau tả lại không phép kêu la nên đành nuốt đau đớn vào trong. Các nhân vật tiểu thuyết dường trò chuyện, tâm với mà thích suy nghĩ mình, làm bạn với mình. Chính sống có nhiều mưu mô, người lừa gạt tàn nhẫn với nên đâm không tin tưởng thân nữa. Ngay hiệu 71 trưởng mồm nói hành động giáo dục, sống giáo viên lại biết thân ông ta, ông hưởng nhiều quyền lợi sau đợt vận động thành phố nhân chết Phương Phú Quý. Đó dòng độc thoại Đồ Tiểu Anh câu chuyện xa xưa. Câu chuyện thứ kể người phụ nữ có sắc đẹp mặn mà ngồi khóc chồng vừa chết, bên mặc áo tang bên lại mặc quần áo màu đỏ, hỏi biết cô ta thông dâm người khác đầu độc chồng, “việc cô ta mặc áo tang bên để che mắt thiên hạ”. Chuyện thứ hai kể người phụ nữ ngồi quạt mồ cho chồng. Thì trước chết hai người hẹn ước đất mồ khô cỏ lên xanh cô ta tái giá, ba ngày mà đất mồ chưa khô nên cô ta nóng ruột muốn quạt cho mau khô hơn. Một người nghe xong liền kể cho vợ ông ta nghe, vợ chửi người đàn bà tệ nói chồng chết thủ tiết không tái giá nữa. Tối hôm đó, người đàn ông không bệnh mà mất, vợ đau khổ không thiết sống gượng tổ chức tẩm liệm cho chồng, mời sư tăng tụng kinh mong chồng siêu độ lên tiên. Nhưng nhìn thấy tiểu “mày mắt sáng, dễ làm say đắm lòng người” cô ta ngã vào lòng tiểu, thất tiết trước linh sàng chồng. Chưa hết tiểu kêu đau đầu, cô vợ cầm rìu định bổ óc chồng cho tiểu ăn. Tiếp theo câu chuyện khỉ đảo hoang mà Lý Ngọc Thiền nghe lão già nuôi thú kể lại. Có người đàn ông thuyền gặp bão dạt vào đảo hoang vắng, có rừng loài thú dữ. Bỗng có khỉ to lớn cõng chạy hang nó, cho ăn, cho uống nước. Ban ngày khỉ kiếm ăn, tối ngủ hang. Ngày tháng trôi qua, khỉ có mang sau sinh đứa bé vừa trắng vừa mập. Con khỉ tiếp tục kiếm ăn người đàn ông nhà trông con. Một ngày kia, phát có thuyền tấp vào bờ, anh mừng quá, chạy ôm đứa ngủ xin chủ thuyền trở về. Con khỉ kêu thét lên chạy phía thuyền vươn tay nắm lấy đuôi thuyền để lấy lại đứa người đàn ông chặt đứt bàn tay khỉ để thuyền thuận lợi mang đất liền, bỏ mặc khỉ ôm cánh tay bị chặt kêu khóc thảm thương. Người đàn ông trở sức chăm sóc dạy chu đáo, sau đứa đỗ Trạng Nguyên, mong muốn tìm mẹ. Không cách nào, người đàn ông phải nói thật. Trạng Nguyên tìm đảo xưa, 72 tìm xương bị đứt cánh tay ngồi hang sau đập đầu vào đá mà chết. Qua mẫu chuyện đó, người đọc lại bất ngờ không ngờ người lại sống bạc bẽo, vô tình với vậy, nói tệ vật (như khỉ đảo hoang). Là vợ chồng thương yêu mà họ phụ bạc thay đổi cách nhanh chóng, tất dục vọng thân, ích kỷ cá nhân. Đó không chuyện xưa nữa, mà có Đồ Tiểu Anh tái giá sau chồng chết thời gian ngắn, Lý Ngọc Thiền không chung thủy với chồng suốt hôn nhân mình. Tất tái tranh sống lộn xộn, người sống bạc bẽo với muốn che giấu điều đó. Bằng tài mình, việc sử dụng nghệ thuật trần thuật, tác giả bóc trần điều trước mắt người đọc, phá vỡ vỏ bọc mà nhân vật cố che đậy cho hành vi đồi bại mình. Độc thoại nội tâm Thập tam dạng tự vấn. Đó trường hợp nhân vật tự đặt câu hỏi nội tâm tự vấn sau tự trả lời cho day dứt đó. Khi thể nhân vật với day dứt, giằng xé, Mạc Ngôn thường đặt nhân vật vào độc thoại nội tâm triền miên. Để biện minh cho hành động mình, Lý Ngọc Thiền đặt hàng loạt câu hỏi để tự vấn thân để bày tỏ cho người biết hành vi cô sai trái cả. “Sinh giới bất hạnh cực độ, không thiết phải tự oán trách mình. Có lẽ đem trinh tiết đời gái dâng cho phó cục trưởng Vương lại bị xem đồ dâm đãng sao? Có lẽ thời điểm hoa thạch lựu nở rộ, mùi chợ cá thoang thoảng ấy, phải ức chế bộc phát dục tình xem cao quý sao?” [18, tr.70, 71]; “Ông cậu tốt! Trước tiên ông chơi đùa với mẹ cháu gái, sau chẳng tha cho cô cháu gái này! Vàng quý hiếm, chồng nói dấm ăn mòn vàng, vàng thật chẳng sợ lửa. “Cậu” chết rồi, không? Thế ba vàng “cậu” chẳng có ý nghĩa gì, phải nhổ phăng đi. Ông làm chuyện với mẹ tôi, lại làm chuyện với tôi… Ông chụp cho linh hồn bố mũ đen sì, kể cho chồng tôi…Ông cho kẻ tham tiền sao? Cục cứt! Nếu kẻ tham tiền, lúc ông sống không lợi dụng mối quan hệ mờ ám ông để kiếm chác chút đỉnh nào? Lúc ông đường đường phó cục trưởng nghênh mặt xuất tìm cách chuồn khỏi nơi ấy! Làm 73 việc báo thù đấy! Ông nợ hồn phách bố đấy!” [18, tr.179, 180, 181]. “Có phải yêu người mang gương mặt anh ta, biết chắn anh ta. Có phải định sửa dung mạo cho anh ta, nghĩ chăn gối với anh ta? Tôi cách để trả lời câu hỏi anh ta, tất an số phận. An để chết, an chỉnh dung, an để bị phó thị trưởng Vương đuổi vào tủ lạnh… Hay cố ý đưa đẩy vào hoàn cảnh này? Lẽ phát bị mê muội mùi thơm thể tôi?” [18, tr.396, 397]. Phương Phú Quý sau chỉnh dung xong, nhìn vào gương liền bị hàng loạt cảm giác bấn loạn: mắt hoa, tai lùng bùng, toàn thân run rẩy. Mặc dù biết gương mặt thay đổi anh sốc vô bối rối trước khuôn mặt này. Để trấn tỉnh, anh lại tự vấn lương tâm đồng ý làm việc này. “Anh hy sinh mặt xấu xí để chiếm lĩnh tình yêu phụ nữ - thêu hoa gấm, chuyện tốt đẹp chờ thầy giáo Vật lý phía trước, anh hà cớ phải biến thành bi kịch thế? Toàn thân run rẩy quái hả? Bụng đau nhói buồn ỉa sao?” [18, tr.235]. Sau ôm cô chuyên gia chỉnh dung để thử nghiệm cho việc mang khuôn mặt có thực không, Phương Phú Quý lại thấy vô hổ thẹn với mình. Anh tự chì chiết, chửi bới thân tệ mong vơi đau khổ nhục nhã vừa gây ra: “mày có đáng sống không? Lòng mày sản sinh tà niệm thế, liệu mày có xứng đáng với nỗi đau khổ vợ mày không? Mày mặt mũi để nhìn mặt người đồng nghiệp thân thiết Trương Xích Cầu không? Mày nguyên tắc đạo đức “đừng sàm sỡ vợ bạn” sao?” [18, tr.239]. Trương Xích Cầu sau bị bắt giam ba ngày, nhịn đói nhịn khát khiến anh không sức lực, người lại ba tút rưỡi thuốc lá. Nếu muốn ăn no anh phải bán thuốc, muốn bán thuốc anh phải mời khách có ngang qua anh lại không nói gì, tiếng nói bị nghẹn chừng. Anh vô căm hận dạng lúc đó, biết tự trách móc, cười chê thân tự động viên phải làm cho kì được: “mày sợ chứ? Mày đứng bục giảng, tay cầm thước, cao giọng giáo huấn trước chục cặp mắt đen tròn. Tiếng giảng mày vang khắp phòng học, bay tận hành lang tan 74 vào không trung mà! Không phải lúc mày làm thầy giáo để dạy người đâu! Công tác cách mạng không phân biệt sang hèn, làm việc phải nghĩ đến nhân dân phục vụ, làm việc mày kẻ phục vụ nhân dân, bán thuốc phục vụ nhân dân, nhân dân mà cung cấp loại nicotin cao cấp, làm cho tầng lớp nghiện thuốc có niềm hạnh phúc khoái lạc. Do nghiệp vinh quang, mày xấu hổ chứ?” [18, tr.467]. Khi phải chịu nhiều uất ức, tủi thân chồng chết cách đột ngột, bỏ lại cô với bao nỗi lo toan dèm pha người khác, Đồ Tiểu Anh khóc đau khổ mình, oán trách người chồng bạc mệnh: “Anh đồ quỷ dữ! Tai anh lại phải chết! . Anh đành lòng để dại lại đây, anh tiêu dao tự nơi “thế giới mỹ lệ” sao? . Anh đành lòng nhìn mụ đàn bà lông khỉ cười cợt, chửi bới làm nhục sao? . Khi anh sống, chưa thấy anh quan trọng…! Anh chết thấy anh quan trọng chừng nào? . Tại anh lại đem tất bí mật vợ chồng ta nói với người khác chứ? Đồ ác độc, đồ vô lương tâm, anh đồ ma quỷ” [18, tr.482, 483]. Chỉ có công việc đem lại yên ổn tâm hồn cô, “đôi bàn tay lạnh lẽo cô tìm thấy ấm công việc. Những lông thỏ đủ màu sắc làm ấm tay cô, tảng thịt đỏ hồng làm ấm tay cô. Chúng bị lột da mà tim đập, giống kẻ thù giai cấp ác độc” [18, tr.320]. Đối thoại độc thoại nét độc thoại nội tâm tiểu thuyết Thập tam bộ. Đối thoại độc thoại giúp tô đậm tâm lý nhân vật, làm cho nhân vật đa diện hơn. Lý Ngọc Thiền, người phụ nữ khát khao dục vọng sau Phương Phú Quý ôm chặt lấy suy nghĩ cô xuất đối thoại hai người người. Một người thân Lý Ngọc Thiền, người Đồ Tiểu Anh. Qua lời đối thoại độc thoại, Lý Ngọc Thiền phân làm hai, vừa lên tiếng bảo vệ quyền lợi mình, đồng thời cô lại tự đặt hoàn cảnh Đồ Tiểu Anh để chứng minh điều người cô ôm chồng người khác, cô quyền chiếm đoạt. Nhưng rốt cuộc, Lý Ngọc Thiền chiến thắng, lí lẽ cô ta đưa xác khiến Đồ Tiểu Anh bác bỏ được, đành chịu thua. “Tôi nghĩ nhường nhịn, thụt lùi. Tôi ôm chồng tay. Mặt anh mặt chồng tôi! Cô ta nói cách vô sỉ: thân thể anh chồng tôi! Rồi cô ta kể vanh vách đặc 75 điểm thân thể nhà tướng số. Cô ta lôi kéo anh ta… Tôi gào lên: Đi tìm lãnh đạo trường! Ngay đứa học trò tiểu học biết chồng cô chết! Thân thể ông bị sinh viên học viện y khoa cắt năm xẻ bảy rồi! Toàn trường có biết quý ông có bớt đen nào? Cô có dám tìm hiệu trưởng không? Tiếng khóc cô ta ngưng bặt, lắp bắp miệng trông thật đáng thương” [18, tr.398, 399]. Với hình thức đối thoại độc thoại việc tự phân suy nghĩ thành hai hướng, tác giả sâu vào khám phá nội tâm cô chuyên gia chỉnh dung từ nhiều cách nhìn, cách đánh giá khác nhau. Vì hình tượng nhân vật lên đa chiều hơn. Còn Trương Xích Cầu, sau tiếp xúc với cô chủ quán tạp hóa, lòng bắt đầu có so sánh thân thể Lý Ngọc Thiền với cô chủ quán cách say sưa. Trong dòng suy nghĩ mình, Trương Xích Cầu phân thân thành hai người: vợ anh Lý Ngọc Thiền, cô chủ quán. Anh hai người tự đối đáp với nhau, chê bai lẫn từ anh biết nét đẹp riêng người. “Lúc hai người đàn bà bắt đầu chê bai lẫn khuyết điểm thể – Trên người cô có lớp lông vàng trông thật đáng ghét – Cô phân định rằng, thân thể có lông vàng hay thân thể trơn tuột da lươn loại hấp dẫn hơn, gợi cảm – Khi hai quay lại nhìn anh ánh mắt đầy ma lực, khẩn cầu anh đứng làm người phân định, đầu anh bị tát bạt tai thật mạnh khiến anh choáng váng” [18, tr.352]. Như vậy, với việc sử dụng độc thoại nội tâm ngôn ngữ nhân vật, tiểu thuyết Mạc Ngôn không tái cách sắc sảo đời sống tâm lí nhân vật mà cách để tác giả sâu vào mổ xẻ, phân tích, khám phá người bên từ rung cảm tinh tế nhất. Đối thoại độc thoại đưa nhân vật từ tâm lý đến ý thức từ bóc trần mặt trái bên đời nhờ người đọc dễ dàng sâu vào giới nội tâm nhân vật. Qua mà làm bật sống có nhiều mưu mô, xảo quyệt nên người ngày sống khép mình, cô độc đồng loại mình. 76 77 KẾT LUẬN Là nhà văn kế tục xuất sắc tư tưởng truyền thống tiếp nhận văn học nước cách sáng tạo, Mạc Ngôn mang lại cho độc giả nhìn mới, tầm hiểu biết phức điệu thực mà ông phản ánh. Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Thập tam Mạc Ngôn, lựa chọn số bình diện tiêu biểu phương thức trần thuật, điểm nhìn trần thuật giọng điệu ngôn ngữ trần thuật để khẳng định giá trị đóng góp nhà văn dòng chảy chung tiểu thuyết đương đại. Việc lựa chọn kiểu trần thuật đa điểm nhìn dịch chuyển linh hoạt điểm nhìn giúp cho nhà văn cảm nhận phản ánh thực tầng sâu nhất. Bên cạnh việc lựa chọn kiểu trần thuật cách đa dạng: trần thuật thứ ba mang lại khách quan cho điều kể; trần thuật thứ hai hình thức gặp văn chương nhân loại, người kể tự kể mình, phân thân để đối thoại gay gắt cảm thông với mình; kết hợp dạng thức trần thuật đem đến sức hấp dẫn, lôi cho người đọc. Giọng điệu ngôn ngữ trần thuật đóng vai trò quan trọng việc tạo dựng thành công tác phẩm cá tính sáng tạo tác giả. Tất điều tạo nên phong cách “tự kiểu Mạc Ngôn” [35]. Sự đan cài chất giọng bỡn cợt, lạnh lùng, khoa trương, tâm tình tạo trang văn diễn tả cung bậc cảm xúc trước đời sống, đồng thời thể cách tân giọng điệu nghệ thuật trần thuật tác giả. Các chất giọng tương tác lẫn cách bình đẳng, ăn ý, nhuần nhuyễn tạo nên phức điệu. Bên cạnh kết hợp, đan cài ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại cách hài hòa. Giúp tác giả phản ánh thực trạng xã hội Trung Quốc năm cuối kỉ XX bày tỏ thái độ bất bình trước tượng bình thường đó. Hành trình khám phá tiểu thuyết Mạc Ngôn nói chung Thập tam nói riêng chắn nhiều phát đóng góp ông tiểu thuyết đương đại văn học dân tộc nói chung. Do khả thời gian nghiên cứu có hạn, khóa luận không tránh khỏi hạn chế định, người viết mong nhận đóng góp quý thầy cô giáo bạn./ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, tr.96 – 148. 2. Nhan Ái Ái (2009), Điên phúc hoàn nguyên – Mạc Ngôn tiểu thuyết đích tự kỳ sách lược, Khúc Phụ Sư phạm Đại học. 3. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 4. M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Bộ văn hóa thông tin trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội. 5. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, tr.66 – 73. 6. Dương Dương (2005), Mạc Ngôn nghiên cứu tư liệu – Trung Quốc đương đại tác gia nghiên cứu tư liệu tùng thư, Thiên Tân Nhân xuất xã. 7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 8. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội. 9. Hồ Sỹ Hiệp (2003), “Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam”, Báo Văn nghệ. 10. Hoàng Thị Bích Hồng (2006), Nghệ thuật trần thuật phong cách tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Huế. 11. Cao Kim Lan (2008), “mối quan hệ người kể chuyện tác giả”, Tạp chí Văn học, tr.65 – 80. 12. Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 13. Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình Văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội. 14. Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 15. Iu. M. Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 16. Jahn Manfred (2005), Trần thuật học: Nhập môn lý thuyết trần thuật (Nguyễn Như Trang dịch), tài liệu dạng thảo. 17. Phùng Quý Nhâm (2000), “Cái nhìn nhân vật”, Tạp chí Văn học, tr.28 – 30. 79 18. Mạc Ngôn (2003), Thập tam bộ, NXB Văn nghệ công ty văn hóa Phương Nam phối hợp thực hiện, tp. Hồ Chí Minh. 19. Cao Kiến Phát, Vương Nghiêu (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch, (Nguyễn Thị Thại dịch), NXB Văn học, Hà Nội. 20. Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẳng, Hà Nội. 21. Phan Diễm Phương (1992), “Ngôn ngữ người kể chuyện truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí Văn học, tr.35 – 37. 22. N. Poxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 23. Trần Sơn dịch (2003), “Mạc Ngôn – Nhà văn người nông dân”, Báo văn nghệ. 24. Trần Minh Sơn (2004), Phê bình văn học đương đại Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 25. Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học: vấn đề quan niệm đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội. 26. Trần Đình Sử (1998), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, Hà Nội. 27. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 28. Trần Đình Sử (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 29. Trần Đình Sử (2007), “Bước tiến lý luận văn học Trung Quốc”, Báo Văn nghệ. 30. Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Giáo trình lý luận văn học (tập II): Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 31. Đỗ Lai Thúy (2003), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Văn học, Hà Nội. 32. Lương Duy Thứ (1995), Bài giảng văn học Trung Quốc, NXB Đại học quốc gia, tp. Hồ Chí Minh. 33. Lương Duy Thứ (2001), “Hình tượng nhân vật người kể chuyện truyện Lỗ Tấn”, Tạp chí Văn học, tr.50 – 58. 34. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2012), Nobel văn chương 2012: “Mạc Ngôn – Người vinh danh làng quê Cao Mật bút pháp hậu đại kiểu Trung Quốc”, báo văn nghệ. 35. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2012), Tự kiểu Mạc Ngôn, NXB Văn học, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây. 80 36. Lê Huy Tiêu (2003), “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Tạp chí Văn học nước ngoài, tr.16 – 24. 37. Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa, văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 38. Phùng Văn Tửu (2009), “Người kể chuyện xưng “tôi” văn chương đại”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, tr.35 – 50. 81 [...]... nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Thập tam bộ của Mạc Ngôn, khóa luận tập trung khảo sát trên các bình diện: ngôi trần thuật, điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiểu thuyết Thập tam bộ của Mạc Ngôn dựa theo bản dịch của Trần Trung Hỷ, nhà xuất bản văn nghệ phát hành năm 2007 Ngoài ra chúng tôi còn khảo sát một số tiểu thuyết khác của. .. chỉ ra những biểu hiện cụ thể của nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Thập tam bộ của Mạc Ngôn và có cái nhìn khái quát về những thành công của nhà văn trong sự nghiệp sáng tác - Phương pháp hệ thống: Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Thập tam bộ của Mạc Ngôn phải dựa trên hệ thống các phương diện thuộc về nghệ thuật tác phẩm, đặt các phương diện đó trong một hệ thống, một chỉnh... các đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn nói chung và tiểu thuyết Thập tam bộ nói riêng - Phương pháp loại hình: người viết sử dụng phương pháp này để phân loại, khu biệt các hiện tượng về nghệ thuật trần thuật của tác phẩm - Phương pháp so sánh: để làm nổi bật những đặc điểm về nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Thập tam bộ của Mạc Ngôn, đồng thời góp phần khẳng định cống hiến của tác giả... kĩ thuật viết tân kì của mình qua việc sử dụng nghệ thuật trần thuật Và sự độc đáo trong việc sử dụng các phương thức trần thuật được thể hiện thành công trong tiểu thuyết Thập tam bộ Ngoài hai kiểu trần thuật thường gặp là trần thuật từ ngôi thứ ba và trần thuật từ ngôi thứ nhất, trong tiểu thuyết Thập tam bộ còn xuất hiện một phương thức hiếm gặp là trần thuật ở ngôi thứ hai, tạo nên sự đa dạng của. .. cứu tiểu thuyết Thập tam bộ và phong cách tiểu thuyết Mạc Ngôn 6 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của khóa luận được triển khai thành ba chương: Chương 1: HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA MẠC NGÔN Chương 2: PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT Chương 3: GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT 7 Chương 1 HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA MẠC NGÔN 1.1 Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Mạc Ngôn. .. về hiện thực, nghệ thuật tự sự góp phần lớn trong việc hình thành phong cách Mạc Ngôn, đặc biệt là những phương thức trần thuật mà tác giả sử dụng trong mỗi tác phẩm lại mang nét riêng và thành công riêng Thập tam bộ là tiểu thuyết thành công và ấn tượng của Mạc Ngôn trong việc thể hiện nghệ thuật trần thuật điêu luyện của nhà văn Đó là quá trình đánh mất và kiếm tìm, sự phân thân đa ngã của người kể... là tiểu thuyết Thập tam bộ với những tác phẩm có cùng nội dung khác - Phương pháp xã hội học: để nghiên cứu sự tác động của xã hội đến tác phẩm 5 Đóng góp của đề tài - Về mặt lý thuyết Từ kết quả nghiên cứu về một số phương diện của nghệ thuật trong tiểu thuyết Thập tam bộ, khóa luận đưa ra một cách tiếp cận mới về nghệ thuật trần thuật, góp phần làm nổi bật vị trí và những đóng góp của nhà văn trong. .. giả Việt Nam đã biết đến Mạc Ngôn với hàng loạt tác phẩm như Đàn hương hình, Báu vật của đời, Cây tỏi nổi giận, Rừng xanh lá đỏ Nhưng người ta biết đến Thập tam bộ với nhiều ý nghĩa ẩn chứa trong đó Đây là tiểu thuyết ấn tượng của nhà văn Mạc Ngôn trong việc hướng ngòi bút vào một vấn đề có tính thời sự của xã hội Trung Quốc những năm tám mươi của thế kỷ trước Trong Thập tam bộ không hề có vũ khí giết... của Pháp • Giải thưởng lớn cho văn hóa Châu Á (Nhật ) • Huân chương kỵ sĩ nghệ thuật văn hóa Pháp tháng 3 năm 2004 14 • Tiến sĩ văn học danh dự do trường Đại học công khai Hồng Công trao tặng tháng 12 năm 2005 • Tiểu thuyết Ếch mới nhất đạt giải văn học Mao Thuẫn 2010 • Giải Nobel văn học tháng 10 năm 2012 1.2 Thập tam bộ - một thành công trong nghệ thuật trần thuật của Mạc Ngôn Các tác phẩm của Mạc. .. Báu vật của đời và tiêu biểu là Thập tam bộ Trong truyện kể ở ngôi thứ ba, người kể chuyện không trực tiếp tham gia vào diễn biến câu chuyện Thông thường, người kể chuyện này có quyền năng vô hạn như một “thượng đế” trong toàn câu chuyện của mình Anh ta là người “biết tuốt”, có khả năng thâu tóm toàn bộ thế giới hiện thực của tác phẩm Tuy nhiên trong tiểu thuyết Thập tam bộ cũng như nhiều tiểu thuyết . cứu nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Thập tam bộ của Mạc Ngôn, khóa luận tập trung khảo sát trên các bình diện: ngôi trần thuật, điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật. . 1.2. Thập tam bộ - một thành công trong nghệ thuật trần thuật của Mạc Ngôn 15 Chương 2. PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT 18 2.1. Các kiểu trần thuật 19 2.1.1. Trần thuật ngôi thứ ba 20 2.1.2. Trần thuật. tiểu thuyết Thập tam bộ. Nghiên cứu về tiểu thuyết Thập tam bộ tiêu biểu có luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Hà với đề tài Dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết Thập tam bộ của Mạc Ngôn đã nêu

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan