thủ tục tố tụng cạnh tranh tại việt nam

76 576 4
thủ tục tố tụng cạnh tranh tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT -----    ----- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA ĐỀ TÀI: THỦ TỤC TỐ TỤNG CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Mai Hân Bộ Môn: Luật Thƣơng Mại Cần Thơ,Tháng 11 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Kim Liêu MSSV: 5105967 Lớp: Luật Thƣơng Mại NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang . Lý chọn đề tài . . Mục đích nghiên cứu . Phạm vi nghiên cứu . Phƣơng pháp nghiên cứu . 5. Bố cục luận văn . CHƢƠNG : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ TỐ TỤNG CẠNH TRANH . . Khái quát chung cạnh tranh pháp luật cạnh tranh . 1.1.1. khái quát cạnh tranh 1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh 1.1.1.2. Đặc điểm cạnh tranh . 1.1.1.3. Các hình thái cạnh tranh . Căn vào vai trò điều tiết nhà nước cạnh tranh chia làm hai loại cạnh tranh tự cạnh tranh có điều tiết nhà nước . Căn vào tính chất, mức độ biểu chia thành cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo độc quyền . Căn vào tính lành mạnh hành vi tác động chúng thị trường chia cạnh tranh làm hai loại cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh . 1.1.2. Khái quát pháp luật cạnh tranh . 1.1.2.1. Khái niệm luật cạnh tranh 1.1.2.2. Đặc điểm pháp luật cạnh tranh 1.1.2.3. Lịch sử đời pháp luật cạnh tranh . . . Khái quát chung tố tụng cạnh tranh 1. .1. Khái niệm tố tụng cạnh tranh 1. . . Người tham gia tố tụng . 1.2.2.1. Bên khiếu nại . 1.2.2.2. Bên bị điều tra . 1.2.2.3. Luật sư . 1.2.2.4. Người làm chứng . 1.2.2.5. Người giám định 1.2.2.6. Người phiên dịch . 1.2.2.7. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam 1. .3. Cơ quan tiến hành tố tụng Cơ quan quản lý cạnh tranh 1.2.3.2. Hội đồng cạnh tranh . 1. .4. Người tiến hành tố tụng 1.2.4.1. Thành viên hội đồng cạnh tranh . 1.2.4.2. Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh . 1.2.4.3. Điều tra viên 1.2.4.4. Thư ký phiên điều trần 1. .5. Những nguyên tắc chung tố tụng cạnh tranh . 1.2.5.1. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng cạnh tranh . 1.2.5.2. Nguyên tắc tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân liên quan bảo đảm bí mật kinh doanh doanh nghiệp 1.2.5.3. Nguyên tắc bảo đảm quyền luật sư bảo vệ 1.2.5.4. Nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành tham gia tố tụng 1.2.5.5. Nguyên tắc thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh hoạt động độc lập tuân theo pháp luật . 1.2.5.6. Nguyên tắc Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh làm việc tập thể 1.2.5.7. Nguyên tắc xử lý công khai . 1.2.5.8. Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện tố tụng cạnh tranh . CHƢƠNG : THỦ TỤC TỐ TỤNG CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM . . . Khiếu nại thụ lý hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh .1.1 Khiếu nại vụ việc cạnh tranh .1. Thụ lý hồ sơ khiếu nại . .1.3. Phí trách nhiệm chịu phí xử lý vụ việc cạnh tranh . . Điều tra vụ việc cạnh tranh . .1 Điều tra sơ . . . Điều tra thức . .3. Áp dụng biện pháp ngăn chặn hành trình điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh . 2.2.3.1. Tạm giữ người thẩm quyền tạm giữ người điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh theo thủ tục hành . 2.2.3.2. Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm pháp luật cạnh tranh . 2.2.3.3. Khám người theo thủ tục hành 2.2.3.4. Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm pháp luật cạnh tranh GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam . . Xử lý vụ việc cạnh tranh . .3.1. Xử lý hành vi vi phạm cạnh tranh không lành mạnh .3. . Xử lý hành vi vi phạm hạn chế cạnh tranh . 2.3.2.1. Những trường hợp phải từ chối thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, điều tra viên, thư ký phiên điều trần, người giám định, người phiên dịch 2.3.2.2 Thủ tục từ chối giám định, phiên dịch đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch . 2.3.2.3 Thủ tục từ chối tiến hành tố tụng cạnh tranh đề nghị thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần . 2.3.2.4. Hoãn phiên điều trần 2.3.2.5. Quy trình diễn phiên điều trần . . . Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh . .5. Khiếu nại việc giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh chƣa có hiệu lực pháp luật . . Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh CHƢƠNG : THỰC TIỄN VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN THỦ TỤC TỐ TỤNG CẠNH TRANH . . Thực tiễn thủ tục tố tụng cạnh tranh Việt Nam 3.1.1. Thuận lợi . 3.1. . Khó khăn bất cập . . Một số đề xuất hoàn thiện KẾT LUẬN . PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU . Lý chọn đề tài Pháp luật cạnh tranh lĩnh vực mẻ không khoa học pháp lý Việt Nam mà phạm vi quốc tế Với đặc trưng kinh tế nước ta chuyển đổi theo xu hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước dần quen với việc vận dụng động lực phát triển cạnh tranh Cạnh tranh đem lại cho thị trường đời sống diện mạo linh hoạt, đa dạng, phong phú, ngày phát triển đem lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, cạnh tranh làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội như: Phá sản, kinh doanh gian dối, cạnh tranh không lành mạnh có xu hướng ngày gia tăng Đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế việc cạnh tranh chủ thể kinh doanh diễn ngày khóc liệt mà sở pháp lý quan trọng tạo điều kiện bảo đảm cho cạnh tranh tồn quy định tự kinh doanh quyền tồn bình đẳng doanh nghiệp, tự gia nhập thị trường, tự giao kết bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp lúc chủ thể tham gia vào thị trường có đủ lực để định phương hướng kinh doanh, cạnh tranh có đất tồn phát huy tác dụng Như vậy, để bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể môi trường kinh doanh bên cạnh việc tìm hiểu luật nội dung việc tìm hiểu luật hình thức đạo luật cạnh tranh trở nên quan trọng cần thiết giai đoạn Xuất phát từ lý nêu nên người viết chọn đề tài “Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu mình. . Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu rõ quy định pháp luật trình tự thủ tục để chủ thể nhờ pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước hành vi vi phạm pháp Luật cạnh tranh chủ thể khác ví dụ như: Hồ sơ cần nộp gồm gì? nộp cho ai? thời gian xử lý sao? quyền pháp luật bảo vệ? Mặt khác, đề tài tìm hiểu việc áp dụng quy định vào thực tiễn Trên sở thấy khó khăn bất cập quy định pháp luật thực tế áp dụng từ người viết đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện đề tài này. . Phạm vi nghiên cứu Vấn đề “Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam” đề tài người viết, Luật Cạnh tranh đạo luật kết hợp luật nội dung luật hình thức nên phạm vi rộng, thời gian hạn hẹp nên người viết tập trung nghiên cứu “Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam”. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam . Phƣơng pháp nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài “Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam” mình, người viết chủ yếu vận dụng phương pháp thủ công như: Sử dụng phương pháp phân tích luật viết, phương pháp tổng hợp, kết hợp lý luận chung việc thu thập tài liệu thông tin từ sách trang thông tin điện tử để nhìn nhận vấn đề đầy đủ 5. Bố cục luận văn Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn người viết trình bày ba chương sau. Chương : Khái quát chung cạnh tranh tố tụng cạnh tranh. Chương : Thủ tục tố tụng cạnh tranh Việt Nam Chương : Thực tiễn hướng hoàn thiện thủ tục tố tụng cạnh tranh. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ TỐ TỤNG CẠNH TRANH . . Khái quát chung cạnh tranh pháp luật cạnh tranh 1.1.1. khái quát cạnh tranh 1.1.1.1. khái niệm cạnh tranh Trong suốt thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, cạnh tranh lợi nhuận coi mặt trái gắn liền với tư chủ nghĩa bị gạt khỏi công xây dựng kinh tế Qua năm trở lại thuật ngữ cạnh tranh dần xuất hiện, gắn liền với phát triển kinh tế thị trường Các công trình nghiên cứu cạnh tranh luật cạnh tranh nước ta hạn chế so với ngành luật khác, chủ yếu dừng lại việc đề cập cần thiết ban hành Luật Cạnh tranh phân tích vài chế định hay khía cạnh ngành Luật Cạnh tranh Cho đến nay, nhà khoa học dường chưa có thống với khái niệm cạnh tranh, tùy thuộc vào ý định phương hướng tiếp cận từ nhà khoa học có cách nhìn nhận khác cạnh tranh, cụ thể sau: - Theo Black’law dic-tionary diễn tả cạnh tranh nổ lực hành vi hai hay nhiều thương nhân nhằm tranh giành lợi ích giống từ chủ thể thứ ba1. - Theo từ điển kinh doanh Anh xuất năm 199 định nghĩa cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành loại tài nguyên loại khách hàng phía mình2. - Theo nhìn nhận cạnh tranh kinh tế thị trường, cạnh tranh sống doanh nghiệp, cạnh tranh hiểu ganh đua nhà doanh nghiệp việc dành nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường để đạt mục tiêu kinh doanh cụ thể3. - Theo từ điển cornu pháp, cạnh tranh hiểu chạy đua kinh tế, hành vi doanh nghiệp độc lập với đối thủ cung ứng hàng hóa hay dịch vụ,… nhằm làm thỏa mãn nhu cầu giống với may rủi bên, thể qua việc lôi kéo để bị lượng khách hàng thường xuyên4. - Từ điển Tiếng Việt “Bách khoa tri thức phổ thông” giải thích cạnh tranh ganh đua nhà sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà TS Lê Danh Vĩnh, Hồng Xuân Bắc, Ths Nguyễn Ngọc Sơn: Pháp Luật cạnh tranh Việt Nam Nxb Tư Pháp Hà Nội – 2006, Tr. Đặng Vũ Huân: Pháp Luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Nxb Chính Trị Quốc Gia 2004, Tr. Chương trình phát triển liên Hợp Quốc UNDP, viện nghiên cứu quản lý kinh tế giới CIEM, dự án hoàn thiện môi trường kinh doanh VIE, vấn đề Pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, Nxb Giao Thông Vận Tải PGS TS Dương Đăng Huệ Ths Nguyễn Hữu Huyên: vấn đề lý luận Luật cạnh tranh – Tạp Chí Nhà Nước Pháp Luật số năm GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam kinh doanh kinh tế nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất5. Theo cách giải thích này, nhìn từ phía chủ thể hành vi cạnh tranh coi phương thức giải mâu thuẫn lợi ích tiềm nhà kinh doanh với vai trò định người tiêu dùng Nếu nhìn khái quát quy mô toàn xã hội, cạnh tranh phương thức phân bổ nguồn lực, tài nguyên cách tối ưu, động lực bên kinh tế phát triển Dù có cách giải thích nhìn nhận khác cạnh tranh, song khái niệm nhìn nhận cạnh tranh sản phẩm kinh tế thị trường, tạo động lực cho phát triển thị trường Mục đích cuối chủ thể trình cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi 1.1.1.2. Đặc điểm cạnh tranh Dù cạnh tranh có nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, cách giải thích khác nhau, song nhìn chung cạnh tranh mô tả ba đặc điểm sau: - Cạnh tranh tượng xã hội diễn chủ thể kinh doanh Với tư cách tượng xã hội, cạnh tranh xuất có tồn nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hình thức sở hữu khác “Cạnh tranh thực trở thành động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh tốt nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác với lợi ích tính toán khác nhau”6 Cạnh tranh tồn chủ thể có quyền tự hành sử thị trường - Về mặt hình thức, cạnh tranh ganh đua, kình địch doanh nghiệp Khi doanh nghiệp ganh đua, kình địch lẫn quan hệ tay ba doanh nghiệp với nhằm giành lấy khách hàng, tranh giành thị trường biện pháp, thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế có lợi cho mình. Cạnh tranh “phương thức giải mâu thuẩn lợi ích tiềm nhà kinh doanh với vai trò định người tiêu dùng”7. - Mục đích doanh nghiệp tham gia cạnh tranh tranh giành thị trường mua bán sản phẩm. Trên thị trường có cạnh tranh doanh nghiệp tham gia có chung lợi ích tiềm nguồn nguyên liệu đầu vào thi trường đầu sản phẩm http://luanvan.co/luan-van/cac-van-de-co-ban-ve-canh-tranh-va-phap-luat-canh-tranhNguyễn Như Phát, Trần Đình Hảo: Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, , chuyên đề: Một số đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam có ảnh hưởng tới pháp luật cạnh tranh PGS Lê Hồng Hạnh Nguyễn Như Phát Bùi Khánh Nguyên: Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh chống độc quyền điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, Nxb Công an nhân dân, năm GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam tranh phải tiến hành điều tra bổ sung theo yêu cầu văn Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh”, mặt tổ chức, quan quản lý cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh thay đổi quy định pháp luật hành - Về nguồn nhân lực: Theo mô hình hiệu số nước nhà nước ta nên tách quan Quản lý cạnh tranh, Bảo vệ người tiêu dùng, Phòng vệ thương mại thành quan phụ trách độc lập tính chất công việc chúng Về đội ngủ điều tra viên, theo người viết Luật nên giảm bớt yêu cầu đỏi hỏi kinh nghiệm mà thay vào tổ chức kỳ thi tuyển trình độ chuyên môn sau cho đào tạo thêm kỹ cần thiết cho công việc Về văn phòng đại diện Cục quản lý cạnh tranh có hai văn phòng để tiết kiệm chi phí lại tạo điều kiện cho công tác điều tra liên tục, việc mở thêm văn phòng đại diện cục khu vực lại (miền nam miền trung) với máy nguồn nhân lực kinh phí hoạt động cần thiết - Về thụ lý hồ sơ vụ việc cạnh tranh: theo người viết Điều nên bổ sung thêm là: “Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày quan quản lý cạnh tranh xem xét tính hợp lệ, đầy đủ hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết, quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thông báo văn cho bên khiếu nại việc thụ lý hồ sơ” Có Nghị định giải thích luật có tính thống - Về xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh: Nên tách nội dung thành điều luật riêng, đặt chung với khoản Điều Luật Cạnh tranh năm với lý phân tích Do biện pháp khắc phục hậu biện pháp mang tính cưỡng chế Nhà nước, nên pháp luật cạnh tranh số nước Canada, thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu không giao cho quan hành pháp, mà có quan tư pháp, cụ thể Tòa án có quyền này107. Đây nội dung cần đặt trình sửa đổi Luật Cạnh tranh, xét thấy biện pháp khắc phục hậu Nghị định cần thiết để bảo vệ lành mạnh thị trường, chủ thể tham gia thị trường quyền lợi Nhà nước, nên “luật hóa” cách đưa vào Luật, để khắc phục tính pháp chế chưa tôn trọng hoạt động xây dựng pháp luật Về biện pháp xử phạt bổ sung khắc phục hậu quả, cần nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung biện pháp theo hướng tăng cường phổ biến, giáo dục nhận thức cho hiệp hội cộng đồng doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh, khôi phục lại điều kiện cạnh tranh công bằng, thực cam kết không vi phạm pháp luật cạnh tranh tương lai Ngoài ra, nước ta cần có chế cho phép quan 107 ( Tr Cơ quan phát triển quốc tế canada – Bộ Thương mại Việt Nam, Dự án hổ trợ thực thi sách PIAP ), Luật Cạnh tranh canada – Một số hướng dẫn thi hành (sách tham khảo), Nxb Giao thông – Vận tải, Tại địa chỉ: http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe/View_detail.aspx?ItemID=369 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 55 SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam cạnh tranh phân tích, đánh giá đề xuất biện pháp khắc phục hậu vụ việc cụ thể - Về thủ tục khiếu nại vụ việc cạnh tranh: Thay thủ tục khiếu nại với nghĩa vụ chứng minh thuộc bên khiếu nại, quan Quản lý cạnh tranh cần phải có chế tiếp nhận tất thông tin vấn đề thị trường để từ đưa định can thiệp trường hợp cần thiết Tất tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh thay có người bị thiệt hại hành vi vi phạm có quyền khiếu nại Người khiếu nại cung cấp thông tin, chứng khiếu nại nghĩa vụ bắt buộc, quan cạnh tranh cần có thẩm quyền đánh giá khiếu nại lựa chọn vụ việc để điều tra xử lý, nghĩa vụ chứng minh trường hợp thuộc quan cạnh tranh Cần loại bỏ nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng phí xử lý vụ việc cạnh tranh bên khiếu nại - Về quy trình điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh: Về thời hạn điều tra thời hạn định xử lý vụ việc cạnh tranh Việt Nam cần học tập quốc gia có kinh nghiệm thực thi pháp luật cạnh tranh Nhật Bản, Mỹ hay Châu Âu, theo thời hạn điều tra vụ việc cạnh tranh, đặc biệt liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh thường không quy định hay ràng buộc thời gian, quốc gia có vụ việc cạnh tranh kéo dài đến năm chí năm, phụ thuộc vào tính chất phức tạp vụ việc Về khiếu nại định Hội đồng cạnh tranh theo kinh nghiệm nước giới cho thấy yêu cầu chuyên môn cao hoạt động buộc họ phải xây dựng phận thuộc Toà án tối cao chuyên giải khiếu kiện liên quan đến định quan Quản lý cạnh tranh đào tạo chuyên gia thẩm phán có trình độ cao để thực công việc Ở nước ta, Cơ quan Quản lý cạnh tranh nên xây dựng phận riêng hay phận nằm phận xử lý vụ việc cạnh tranh để rà soát, giải khiếu kiện liên quan đến định quan Quản lý cạnh tranh Nếu bên không đồng ý với kết giải khiếu nại quan Quản lý cạnh tranh, thẩm quyền giải khiếu nại (vụ án hành chính) liên quan đến định quan Quản lý cạnh tranh giao cho Tòa án tối cao thành lập Tòa riêng biệt để xử lý vụ việc - Về mức phạt tiền: Nội dung cần nghiên cứu, quy định lại cho phù hợp không xử phạt dựa phần trăm tổng doanh thu năm trong khứ mà nên theo hướng dựa hậu gây hành vi vi phạm luật đối tượng vi phạm mức phạt tiền phải dựa theo doanh thu doanh nghiệp thị trường liên quan hay thị trường bị ảnh hưởng hành vi vi phạm pháp luật Về sở xác định mức phạt tiền cụ thể vụ việc hạn chế cạnh tranh, để đảm bảo minh bạch GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 56 SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam hoạt động xử lý vi phạm, cần xem xét quy định cụ thể nguyên tắc xác định mức xử phạt, hình thức áp dụng tình tiết tăng nặng giảm nhẹ,… tính toán mức phạt, cụ thể cần xác định mức phạt hành vi vi phạm quy định mức tăng, giảm tỷ lệ phạt tương ứng với tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Ngoài ra, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn cần nghiên cứu bổ sung thêm mức phạt tiền tối thiểu doanh nghiệp vi phạm pháp luật hạn chế cạnh tranh, đồng thời bổ sung chế tài hiệp hội ngành hàng vụ việc, đặc biệt vụ việc liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Ngoài ra, nên bổ sung thêm quy định hình thức xử lý vi phạm hiệp hội ngành nghề Do hiệp hội ngành nghề tổ chức phi lợi nhuận, việc xác định mức phạt tiền dựa theo doanh thu áp dụng doanh nghiệp vi phạm không hợp lý nên quy định mức phạt cứng (số tiền cụ thể) cá nhân hiệp hội hiệp hội, đồng thời áp dụng biện pháp phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu chẳng hạn đề nghị quan hữu quan rút giấy phép hoạt động, buộc loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi định hiệp hội, buộc cam kết không tái phạm, buộc phải học tập pháp luật cạnh tranh phổ biến cho hiệp hội thành viên - Về thời hạn khiếu nại vụ việc cạnh tranh: Theo Khoản Điều Luật Cạnh tranh quy định thời hạn khiếu nại năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh thực không hợp lý Bởi lẻ, chủ thể thực hành vi vi phạm không để hành vi vi phạm pháp luật bị phát hiện, họ cố tình che dấu nhiều hình thức khác với thủ đoạn ngày tinh vi hơn, liệu quy định thời gian xử phạt hành vi vi phạm khoản thời gian họ cố tình che giấu mà khó lòng phát liệu xác định xác ngày mà chủ thể thực hành vi vi phạm không Chính lẻ theo người viết nên sửa thời hiệu lại năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh phát - Về việc đưa chương trình khoan hồng (khoan dung): Pháp luật Việt Nam vấn đề khoan hồng có quy định tình tiết giảm nhẹ áp dụng với bên số trường hợp định miễn giảm phần trách nhiệm pháp lý bên tham gia thỏa thuận túy vào mức độ tự nguyện khai báo, hợp tác với quan cạnh tranh, thứ tự, thời điểm khai báo,… Tuy nhiên, qua năm thực thi Luật Cạnh tranh thấy quy định tình tiết giảm nhẹ không giúp khám phá nhiều vụ việc vi phạm chưa tạo động áp lực lớn để doanh nghiệp tham gia thỏa thuận trình báo cung cấp thông tin thỏa thuận mà họ tham gia Vì vậy, cần phải bổ sung quy định sách khoan hồng để tăng cường hiệu thực thi pháp luật Tuy nhiên, để đảm bảo chương trình khoan GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 57 SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam hồng phát huy tác dụng, quy định chương trình khoan hồng phải xây dựng dựa nguyên tắc minh bạch, rõ ràng Đồng thời, cần quan tâm đến chế bảo mật thông tin đối tượng khai báo bảo vệ nhân chứng Có vậy, chương trình khoan hồng trở thành công cụ hữu hiệu giúp quan cạnh tranh thực thi hiệu quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, với quy định việc khoan hồng tạo động thúc đẩy doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tìm đến giải pháp để né tránh chế tài xử phạt. Thực tiễn thực thi số nước tiên tiến Nhật Bản, Hoa Kỳ EU cho thấy tác dụng rõ rệt chương trình khoan dung phát xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Đồng thời việc áp dụng luật hóa áp dụng quy định khoan hồng trở thành xu hướng chung, nhiều quan cạnh tranh giới thực Bên cạnh cần phải tổ chức triển khai nhiều hoạt động khác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh sách có liên quan đến cộng đồng doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước trung ương, địa phương, ngành nghề, hiệp hội GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 58 SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam KẾT LUẬN Luật Cạnh tranh Quốc Hội thông qua vào ngày tháng năm có hiệu lực từ ngày tháng năm Sau năm năm thực thi Luật Cạnh tranh tạo hành lang pháp lý quan trọng giúp tạo lập trì môi trường kinh doanh bình đẳng để từ tạo điều kiện cho phát triển kinh tế đất nước, phân bổ hiệu nguồn lực xã hội Bên cạnh thành tựu đạt được, Luật Cạnh tranh bộc lộ bất cập cần thiết phải sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tiễn kinh doanh doanh nghiệp Để đảm bảo hiệu trình thực thi pháp luật, đáp ứng yêu cầu bối cảnh kinh tế mới, việc nghiên cứu xúc tiến trình sửa đổi Luật Cạnh tranh nói chung tố tụng Cạnh Tranh nói riêng cần quan chức tiến hành cách nhanh chóng toàn diện Trong khuôn khổ luận văn người viết số điểm bất cập mà người viết nhận thấy từ quy định Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành Trong suốt trình sửa đổi, quan chức cần có nghiên cứu kỹ lưỡng vấn đề để xây dựng hệ thống quy định phù hợp với bối cảnh kinh tế Việt Nam, thông lệ tập quán kinh doanh Việt Nam Ngoài ra, sửa đổi quan cạnh tranh mặt cần đảm bảo quy định ban hành dựa sở kinh tế, pháp lý vững chắc, mặt khác cần cân nhắc tới lực, kinh nghiệm thực thi pháp luật quan cạnh tranh hệ thống Tòa án có liên quan, có vậy, việc sửa đổi Luật Cạnh tranh thực mang lại hiệu GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân 59 SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam PHỤ LỤC Mẫu đơn khiếu nại vụ việc hạn chế cạnh tranh dành cho tổ chức. Mẫu MĐ(Ban hành kèm theo Quyết định số QĐ-QLCT Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh ngày ) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ……, ngày…… tháng… . năm…… ĐƠN KHIẾU NẠI VỤ VIỆC CẠNH TRANH Kính gửi: Cục Quản lý cạnh tranh 1. Thông tin doanh nghiệp khiếu nại: Tên doanh nghiệp khiếu nại: (ghi chữ in hoa) . Tên doanh nghiệp viết tắt tiếng nước (nếu có): . Tên doanh nghiệp viết tắt: . Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc giấy phép đầu tư) số: . Nơi cấp: . Cấp ngày:……… ……… ……. Ngành, nghề kinh doanh: . . Địa trụ sở chính: . Điện thoại: Fax: . Email (nếu có): . Website (nếu có): . Họ tên người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp: (ghi chữ in hoa) . . Quốc tịch: Chứng minh nhân dân (hoặc Hộ chiếu) số: . GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam Nơi cấp: . Cấp ngày:…… …… …… . Thông tin doanh nghiệp bị khiếu nại Tên doanh nghiệp bị khiếu nại: (ghi chữ in hoa) Tên doanh nghiệp viết tắt tiếng nước (nếu có) . . Tên doanh nghiệp viết tắt: . Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc giấy phép đầu tư) số: . Nơi cấp: . Cấp ngày:…… …… …… Ngành, nghề kinh doanh: . . Địa trụ sở chính: . Điện thoại: Fax: . Email (nếu có): Website (nếu có): . . Ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có : Họ tên: . Địa chỉ: Điện thoại: Fax (nếu có): Email (nếu có): . 108 . Nội dung kiếu nại: 5. Ngƣời làm chứng có : Họ tên: . Địa chỉ: Điện thoại: Fax (nếu có): Email (nếu có): 108 109 Điền thông tin tất người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (nếu có) Điền thông tin tất người làm chứng (nếu có) GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân SVTH: Phạm Thị Kim Liêu 109 Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam . Chứng để chứng minh đơn khiếu nại có hợp pháp: 7. Các thông tin khác cần thiết cho việc giải vụ việc cạnh tranh có : . . . . . . Doanh nghiệp khiếu nại xin cam kết chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật trung thực xác nội dung đơn khiếu nại hồ sơ kèm theo BÊN KHIẾU NẠI (Ký Tên) (Đóng dấu) Nơi nhận: - Như Trên; - Kèm theo đơn: - . - . GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam Mẫu đơn khiếu nại vụ việc hạn chế cạnh tranh dành cho cá nhân Mẫu MĐ(Ban hành kèm theo Quyết định số QĐ-QLCT Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh ngày ) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ……, ngày…. tháng…. năm…. ĐƠN KHIẾU NẠI VỤ VIỆC CẠNH TRANH Kính gửi: Cục Quản lý cạnh tranh . Thông tin cá nhân khiếu nại Họ tên người khiếu nại: (ghi chữ in hoa) . Nghề nghiệp: Ngày sinh: Quốc tịch: Chứng minh nhân dân (hoặc Hộ chiếu) số: . Nơi cấp: . Ngày cấp:… …… … . Nơi đăng ký hộ thường trú (hoặc nơi đăng ký lưu người nước ngoài): . Chổ tại: . . Điện thoại: .Fax(nếu có): . Email (nếu có): . Thông tin doanh nghiệp bị khiếu nại Tên doanh nghiệp bị khiếu nại (ghi chữ in hoa): . Tên doanh nghiệp viết tiếng nước (nếu có): . . Tên doanh nghiệp viết tắt: . Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc giấy phép đầu tư) số: GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam . Nơi cấp: . Cấp ngày:… …… … Ngành, nghề kinh doanh: . . Địa trụ sở chính: . Điện thoại: .Fax: Email (nếu có): Website (nếu có): . . Ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có : Họ tên: . Địa chỉ: Điện thoại: .Fax (nếu có): Email (nếu có): 110 . Nội dung khiếu nại: . . . . 5. Ngƣời làm chứng có : Họ tên: Địa chỉ: . Điện thoại: Fax (nếu có): . Email (nếu có): 111 . Chứng để chứng minh đơn khiếu nại có hợp pháp: . . . . . 7. Các thông tin khác cần thiết cho việc giả vụ việc cạnh tranh có : 110 111 Điền thông tin tất người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (nếu có) Điền thông tin tất người làm chứng (nếu có) GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam . . . . . Bên khiếu nại xin cam kết chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật trung thực xác nội dung đơn khiếu nại hồ sơ kèm theo NGƢỜI KHIẾU NẠI (ký tên) Nơi nhận: - Như trên: - Kèm theo đơn: - - GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam Mẫu đơn khiếu nại dành cho vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Mẫu MĐ(Ban hành kèm theo Quyết định số QĐ-QLCT Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh ngày ) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm . ĐƠN KHIẾU NẠI VỤ VIỆC CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Kính gửi: Cục Quản lý cạnh tranh . Thông tin cá nhân khiếu nại Họ tên người khiếu nại: (ghi chữ in hoa) . Nghề nghiệp: . Ngày sinh: Quốc tịch: Chứng minh nhân dân (hoặc Hộ chiếu) số: . Nơi cấp: . Cấp ngày: … / . Nơi đăng ký hộ thường trú (hoặc nơi đăng ký lưu trú người nước ngoài): . . Chỗ tại: . . Điện thoại: .Fax (nếu có): Email (nếu có): . Thông tin doanh nghiệp bị khiếu nại Tên doanh nghiệp bị khiếu nại: (ghi chữ in hoa) GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam . Tên doanh nghiệp viết tiếng nước (nếu có): . . Tên doanh nghiệp viết tắt: . Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc giấy phép đầu tư) số: . Nơi cấp: Cấp ngày: … / . Ngành, nghề kinh doanh: . . Địa trụ sở chính: . Điện thoại: .Fax: Email (nếu có): Website (nếu có): . . Ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có : Họ tên: . Địa chỉ: Điện thoại: .Fax (nếu có): Email (nếu có): 112 . Nội dung khiếu nại: . . . . . 5. Ngƣời làm chứng có : Họ tên: . Địa chỉ: 112 Điều thông tin tất người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (nếu có) GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam Điện thoại: .Fax (nếu có): Email (nếu có): 113 . Chứng để chứng minh đơn khiếu nại có hợp pháp: . . . . . 7. Các thông tin khác cần thiết cho việc giải vụ việc cạnh tranh có : . . . . Bên khiếu nại xin cam kết chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật trung thực xác nội dung đơn khiếu nại hồ sơ kèm theo NGƢỜI KHIẾU NẠI Nơi nhận: - Như trên; - . (ký tên) Kèm theo đơn: - - 113 Điền thông tin tất người làm chứng (nếu có) GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật khiếu nại, tố cáo năm sửa đổi, bổ sung năm Luật Cạnh Tranh năm . Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm năm sửa đổi, bổ sung năm . Nghị định NĐ-CP, ngày tháng năm định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh Tranh Nghị định NĐ-CP, ngày tháng năm , , Chính phủ việc quy , Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh . Nghị định số NĐ-CP, ngày tháng năm Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh . Nghị định số NĐ-CP, ngày tháng năm Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh . Nghị định NĐ-CP, ngày 16 tháng năm Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung thủ tục hành Nghị định NĐ-CP, ngày tháng năm Chính phủ, quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh Tranh B. SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ 1. Cơ quan phát triển quốc tế canada – Bộ Thương mại Việt Nam, Dự án hổ trợ thực thi sách PIAP ( ), Luật cạnh tranh canada – Một số hướng dẫn thi hành (sách tham khảo), Nxb. Giao thông – Vận tải David W.Pearce: Từ điển kinh tế học đại (tái lần ), Nxb Chính trị quốc gia, năm Dương Đăng Huệ Nguyễn Hữu Huyên, vấn đề lý luận Luật Cạnh tranh – Tạp Chí Nhà Nước Pháp Luật số năm Đặng Vũ Huân: Pháp Luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính Trị Quốc Gia Lê Danh Vĩnh, Hồng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn: Pháp Luật cạnh tranh Việt Nam. Nxb, Tư Pháp Hà Nội – Lê Thị Thu Trang, Nguyễn Lê Anh (Đồng chủ biên), giáo trình nguyên lý Thống kê, Nxb Lao động – Xã hội, năm Nguyễn Như Phát, Trần Đình Hảo: Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, , chuyên đề: Một số đặc điểm GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam kinh tế thị trường Việt Nam có ảnh hưởng tới pháp luật cạnh tranh PGS. Lê Hồng Hạnh Nguyễn Như Phát Bùi Khánh Nguyên: Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh chống độc quyền điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, Nxb. Công an nhân dân, năm Nguyễn Cữu Việt (chủ biên). Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, năm Viện khoa học pháp lý thuộc Bộ Tư pháp. Bình Luận Khoa học Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Nxb Tư pháp, năm Viện nghiên cứu quản lý kinh tế giới CIEM, chương trình phát triển liên Hợp Quốc UNDP, dự án hoàn thiện môi trường kinh doanh VIE, vấn đề Pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, Nxb. Giao Thông Vận Tải C. CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=6107&lang=vi-VN http://www.hoidongcanhtranh.vn/Tin-Quoc-Te&action=viewNews&id=956 http://luanvan.co/luan-van/cac-van-de-co-ban-ve-canh-tranh-va-phap-luat-canhtranh. http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=3787&lang=vi-VN http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe/View_detail.aspx?Ite mID=369 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-thuc-tien-ap-dung-luat-canh-tranh-tai-vietnamhttp://www.vca.gov.vn/Modules/CMS/Upload/36/2012_10_15/VN%20Bao%20cao.pdf http://luatminhkhue.vn/chuyen-doi/mot-so-vu-viec-canh-tranh-khong-lanh-manhdo-cuc-quan-ly-canh-tranh-xu-ly.aspx GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân SVTH: Phạm Thị Kim Liêu [...]... quả Khái quát chung về tố tụng cạnh tranh 1 .1 Khái niệm về tố tụng cạnh tranh Hiện nay, khi đề cập đến luật hình thức mọi người điều biết đến sự tồn tại của Luật tố tụng Hình Sự, tố tụng Hành Chính, tố tụng Dân Sự Tố tụng Cạnh Tranh hoàn toàn không thuộc về một trong ba loại nêu trên Tố tụng Cạnh Tranh có sự kết hợp giữa tố tụng Dân Sự và tố tụng Hành Chính Tố tụng Cạnh Tranh được hiểu là tập hợp... quyền50 46 Khoản Điều Luật Cạnh Tranh Khoản Điều Luật Cạnh Tranh 48 Điều Luật Cạnh Tranh 49 Nay là Bộ Công Thương 50 Điều Luật Cạnh Tranh 47 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân 1 SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam CHƢƠNG THỦ TỤC TỐ TỤNG CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM Khiếu nại và thụ lý hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh 1.1 Khiếu nại về vụ việc cạnh tranh Đây là động thái... văn bản tố tụng cạnh tranh là người tiến hành tố tụng cạnh tranh và những người khác của cơ quan ban hành văn bản tố tụng cạnh tranh khi được giao nhiệm vụ Đồng thời, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người tham gia tố tụng cạnh tranh cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người tham gia tố tụng cạnh tranh làm việc theo sự yêu cầu của cơ quan Quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh6 6 Các văn bản tố tụng cạnh tranh. .. lý cạnh tranh3 8 34 Điều Điều 36 Điều 37 Điều 38 Điều 35 Luật Cạnh Tranh Luật Cạnh Tranh Luật Cạnh Tranh , Điều Luật Cạnh Tranh Luật Cạnh Tranh GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân 17 SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam 1.2.4.3 Điều tra viên Điều tra viên vụ việc cạnh tranh được Bộ trưởng Bộ Thương mại bổ nhiệm theo đề nghị của Thủ trưởng cơ quan Quản lý cạnh tranh. .. một số điều của Luật Cạnh tranh 15 Khoản Điều Luật Cạnh tranh GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân 8 SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam 1 Người tham gia tố tụng Cũng giống như các luật hình thức khác người tham gia tố tụng được gọi đúng như vai trò tham gia tố tụng của họ và trong Luật tố tụng Cạnh Tranh cũng vậy Cụ thể người tham gia tố tụng gồm: Bên khiếu nại;... Luật Cạnh Tranh Luật Cạnh Tranh Luật Cạnh Tranh Luật Cạnh Tranh GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân 16 SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam viên thực sự có năng lực và làm tốt nhiệm vụ được giao nên luật cũng quy định thêm về việc được bổ nhiệm lại thành viên Hội đồng cạnh tranh khi hết nhiệm kỳ Các thành viên Hội đồng cạnh tranh khi tham gia tố tụng sẽ bầu một thành... hành chính sau khi tiếp nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh theo quy định của pháp luật; Giải quyết khiếu nại đối với các vụ việc cạnh tranh liên 27 Điều Điều 29 Điều 28 Luật Cạnh tranh , Điều Luật Cạnh Tranh Luật Cạnh tranh GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân 15 SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định của pháp luật; Thực hiện... xét xử, nhưng vẫn là người tiến hành tố tụng nên để đảm bảo cho phiên điều trần diễn ra 39 Điều Điều 41 Điều 42 Điều 40 Luật Cạnh Tranh Luật Cạnh Tranh Luật Cạnh Tranh Luật Cạnh Tranh GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân 18 SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam không bị ảnh hưởng thì thư ký phiên điều trần phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi khi rơi vào những... hệ xã hội phát sinh trong hoạt động điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, hay nói cách khác, tố tụng Cạnh Tranh là hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của Luật Cạnh tranh1 5 Tố tụng Cạnh Tranh tiến hành theo thủ tục hành chính có những điểm khác với thủ tục tư pháp tại Tòa án và hiện hành được quy định trong Nghị định số NĐ-CP,... khiếu nại còn có nghĩa vụ phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Khi cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh đã 16 Khoản Điều Luật Cạnh Tranh GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân 9 SVTH: Phạm Thị Kim Liêu Luận Văn Tốt Nghiệp Thủ Tục Tố Tụng Cạnh Tranh Tại Việt Nam ra quyết định thì bên khiếu nại phải tôn trọng và buộc phải thi hành theo .   22 . 20  21 . 22 anh 20 04.  .  20 06, Tr. 2   20 04, Tr. 3  doanh.    23 . 1 .2. 2 .6. Ng  

Ngày đăng: 21/09/2015, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan