hiện thực xã hội liên xô trong tác phẩm “nghệ nhân và margarita” của mikhail afanasievich bulgacov

93 735 11
hiện thực xã hội liên xô trong tác phẩm “nghệ nhân và margarita” của mikhail afanasievich bulgacov

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NV BỘ MÔN NGỮ VĂN ---------- LÊ THỊ PHÍ MSSV: 6106421 HIỆN THỰC XÃ HỘI LIÊN XÔ TRONG TÁC PHẨM “NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA” CỦA MIKHAIL AFANASIEVICH BULGACOV Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS.GV. TRẦN VĂN THỊNH Cần thơ, 11- 2013 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích – yêu cầu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu B. PHẦN NỘI DUNG Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN, THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.1 . Vấn đề lí luận 1.2 . Khái quát lịch sử Xô Viết năm 1930 kỷ XX 1.3 . Tác giả Mikhail Afanasievich Bulgacov 1.4 . Một vài nét tác phẩm 1.4.1 Tóm tắt tác phẩm Chương 2. HIỆN THỰC VỀ CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI LIÊN XÔ NHỮNG NĂM 30 TRONG TÁC PHẨM “NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA” CỦA MIKHAIL AFANASIEVICH BULGACOV 2.1. Hiện thực người đại diện cho thiện 2.1.1. Con người dám sống thật 2.1.2. Con người hi sinh tình yêu 2.1.3. Con người dám sống lựa chọn 2.1.4. Con người có lòng vị tha 2.2. Hiện thực người đại diện cho ác 2.2.1. Con người bị chi phối sức mạnh đồng tiền 2.2.2. Sự tha hóa quan chức xã hội Liên Xô 2.2.3. Con người mưu toan điều khiển người khác 2.2.4. Con người nô lệ quyền lực Chương 3. HIỆN THỰC VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ TIÊU BIỂU TRONG XÃ HỘI LIÊN XÔ NHỮNG NĂM 30 TRONG TÁC PHẨM “NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA” CỦA MIKHAIL AFANASIEVICH BULGACOV 3.1. Vấn đề số phận phần thưởng nhà văn 3.2. Vấn đề lí người 3.3. Vấn đề tự trách nhiệm 3.4. Vấn đề “Bản thảo không cháy” 3.5. Vấn đề tự trách nhiệm “Người quản lí nghệ thuật” C. PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Văn học Xô Viết biết đến kế thừa tiếp nối tinh hoa truyền thống văn học Nga với nhiều đại diện ưu tú, đạt đến đỉnh cao văn học gíới. Hơn 90 năm sau cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mười, trải qua bước thăng trầm lịch sử, nước Nga có nhiều thay đổi. Song song với tiến trình lịch sử, văn học bước quan tâm phát triển. Mỗi văn học giới mang dấu ấn đặc sắc chứa đựng nét riêng. Đến với Nga, đất nước thiên tài văn học ta nhận nhiều điều mẻ, độc đáo. Ở xứ sở xuất bút tiếng A. Puskin, L. Tolstoi…Trong có Mikhail Afanasievich Bulgacov, tượng kỳ lạ, quan tâm giới phê bình, nghiên cứu. Mặc dù gặp nhiều bi kịch sống, tài lĩnh, M.Bulgacov chứng minh thân qua kiệt tác vượt thời gian, tiêu biểu tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita. Với tác phẩm M.Bulgacov nhìn nhận tác giả bí ẩn văn học giới. Nghệ Nhân Margarita kiệt tác kỷ XX. Tác phẩm chứa đựng nhiều nội dung mang ý nghĩa thời đại mà đến nguyên giá trị. Là tác phẩm nhiều mang tính chất tự sự, nội dung tác phẩm phản ánh bi kịch đời tác giả đồng thời bi kịch người nghệ sĩ đương đại. Tiếp cận tác phẩm Nghệ Nhân Margarita M.Bulgacov, nhận thấy nhiều vấn đề lạ hấp dẫn. Tác phẩm khẳng định tài M.Bulgacov sau nhiều thăng trầm gian khổ. Với lý trên, định chọn đề tài “Hiện thực xã hội Liên Xô tác phẩm Nghệ Nhân Margarita M.Bulgacov” làm vấn đề khảo sát nghiên cứu. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề M.Bulgacov nhà văn lớn kì bí nước Nga mối quan tâm nghiệp sáng tác M.Bulgacov ngày tăng lên. Hầu hết tác phẩm ông in, tái bản, dịch, dựng phim,…không bó hẹp phạm vi nước Nga mà ngày mở rộng giới. Từ năm 1962 bắt đầu có “Lớn tiếng” M.Bulgacov. Trong vòng chừng dài năm, với số (chưa phải tất cả) tác phẩm công bố, M.Bulgacov trở thành “Hiện tượng” độc giả Xô Viết vượt biên giới nước ngoài. Tuy nhiên, giới phê bình thống, giáo sư chưa đánh giá cao ông. Phải đến thời “Cải tổ” cuối thập kỷ 80 M.Bulgacov thực diện hết tầm cỡ mình. Tất ông viết điều in in lại, nhiều tác phẩm dịch nước ngoài, đưa lên sân khấu [6; tr.11]. Với Pandjikidze, nhà văn tiếng người Gruzia, nói M.Bulgacov “Đã người đương thời cha ông chúng ta, người đương thời với người đương thời với cháu chúng ta”. Nhà văn Nga Leonid Lens khẳng định: “Nhà văn sống sống chừng tồn văn học Nga”. Còn người dự định xây “Điện panteon kỷ XX” Mĩ chọn đưa tôn vinh tác giả “Nghệ Nhân Maragita” hai nhà văn Nga làm rạng danh thời đại đất nước [6; tr.26-27]. Trong Từ điển văn học (2003), đề cập phong cách sáng tác tác phẩm Nghệ Nhân Margarita M.Bulgacov, tác giả Đỗ Lai Thúy nhận định: “Nghệ Nhân Margarita, biến niên sử châm biếm đời Moskva năm 30. Không lặp lại truyền thống châm biếm cổ điển, tác giả mạnh dạn sử dụng yếu tố quái dị tình tiết kỳ vĩ, có tình truyền thống rút từ nhiều kỷ thủ pháp nghệ thuật làm bậc đấu tranh muôn thuở thiện ác. Nghệ Nhân Margarita có nhiều tầng ý nghĩa có tư tưởng nghệ thuật cao. M.Bulgacov qua đời sau hoàn thành Nghệ Nhân Margarita nhà văn liệt vào tác giả cổ điển văn học Xô viết” [7; tr.170]. Ở đây, tác giả Đỗ Lai Thúy nhấn mạnh thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm: yếu tố kì quái, tình tiết kì vĩ có tính truyền thống. Cũng Từ điển văn học (2003) Hà Thị Hà có vào nghiên cứu tác phẩm Nghệ Nhân Margarita. Trong nghiên cứu, tác giả tiến hành tóm tắt tìm hiểu sơ lược nghệ thuật nội dung tác phẩm “Nghệ Nhân Margarita sáng tạo độc đáo. Tiểu thuyết phối hợp nhiều yếu tố nghệ thuật: thực đan xen kì ảo, truyền thuyết lịch sử, châm biếm trữ tình. Cốt truyện phức tạp nhiều nhân vật chồng chéo. Qua tác phẩm Bulgacov phản ánh chân thực, sinh động thực xã hội Moskva năm 30 kỷ đồng thời đặt nhiều vấn đề xúc: sáng tạo nghệ thuật, tình yêu,…Mặc dù cách lý giải vấn đề, tác giả bộc lộ nhiều vấn đề ảo tưởng ông để lại cho người đọc lòng tin nhân tố sáng tạo sức mạnh chiến thắng thiện đời ngày nay” [7; tr.1050]. Tuy có nhiều nhận định sâu sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm, nhiều giá trị nội dung tác phẩm chưa bàn tới. Trong “Tuyển tập văn xuôi Bulgacov” có viết G.Lesskis thông qua trích dịch Nguyễn Văn Thảo nghiên cứu tiểu thuyết cuối M.Bulgacov. Bài nghiên cứu khái quát nội dung tác phẩm phân tích sơ lược số nhân vật tác phẩm “Nghệ Nhân Margarita”. G.Lesskis cho “Những nét ý nghĩa chung nhất, ý nghĩa triết học tôn giáo đạo đức tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita. Tác phẩm sâu sắc phong phú đến mức nói hết báo, nhiều sách, thường tác phẩm nghệ thuật lớn nào” [6; tr.1109]. Chúng nhận thấy giá trị to lớn sức ảnh hưởng rộng rãi tác phẩm thông qua nghiên cứu. Ở Việt Nam, việc tiếp nhận M.Bulgacov tác phẩm ông mẻ. Hầu chưa có tác giả sâu nghiên cứu đầy đủ M.Bulgacov tác phẩm mang tầm tư tưởng lớn ông. Nghệ Nhân Margarita lần xuất Việt Nam qua tuyển tập văn xuôi M.Bulgacov Đoàn Tử Huyến dịch. Trong công trình nghiên cứu tác giả nhận định tài nhà văn qua tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita “Nhắc đến M.Bulgacov nhớ lại hai câu nói: Habent sua fata libeli (Các sách có số phận riêng mình) (Các thảo không cháy), người xưa, M.Bulgacov. Hai câu điều vận dụng đời văn chương ông, mà không riêng ông- mà tất nhà văn nghệ sĩ tác phẩm đích thực lớn từ cổ chí kim” [6; tr.5]. Chúng ta hiểu số phận nhiều nhà văn phản qua tiểu thuyết. Tác giả Đoàn Tử Huyến vào nghiên cứu nội dung tác phẩm Nghệ Nhân Margarita M.Bulgacov. Trong nghiên cứu có đưa số nhận định nhằm khẳng định giá trị sức ảnh hưởng tác phẩm Nghệ Nhân Margarita “Có câu nói miệng Quỷ Satan trở thành châm ngôn số phận Bulgacov số phận nghệ thuật. Cuốn tiểu thuyết Nghệ Nhân bị đốt hủy, thân anh bị săn đuổi, bị khốn khổ, nghệ thuật chân sáng tạo ra, tồn bất chấp tất cả, sống biến thành thân sống. Cũng hình tượng hư cấu văn học giới vào tác phẩm Bulgacov với tượng đời thực” [6; tr.20]. Tác giả Đoàn Tử Huyến nhấn mạnh vào bi kịch Nghệ Nhân Bulgacov, cho thấy điểm tương đồng khác biệt họ “Bi kịch Nghệ Nhân chổ anh không người đương thời hiểu đánh giá đúng. Nó bi kịch đời riêng Bulgacov nhiều thiên tài khác. Nhưng có điểm khác biệt đời Nghệ Nhân đời thực nhà văn: Bulgacov đấu tranh cho số phận mình, Nghệ Nhân không. Có lẽ điểm khác biệt thể lập trường Bulgacov nghệ thuật” [6; tr.21]. Bên cạnh đó, nghiên cứu tác giả phát tầng ý nghĩa, vấn đề vĩnh cửu tác phẩm Nghệ Nhân Margarita “Thông qua hai hình tượng nhân vật lịch sử Ponti Pilat Iesua Ha-Notxri, Bulgacov đưa vấn đề vĩnh cửu đồng thời luôn thời trách nhiệm cá nhân trước lịch sử, trước đời” [6; tr.24]. Những nguồn tài liệu giúp cho có định hướng đắn gợi mở tìm hiểu “Hiện thực xã hội Liên Xô tác phẩm Nghệ Nhân Margarita M.Bulgacov. Qua công trình nghiên cứu này, muốn đóng góp phần nhỏ vào trình nghiên cứu tác phẩm Nghệ Nhân Margarita Việt Nam. Thấy vai trò vị trí tác phẩm văn học Xô Viết nói riêng văn học giới nói chung, hiểu rõ vấn đề nỗi bật thực xã hội Liên Xô năm 30. 3. Mục đích, yêu cầu Khi thực đề tài “Hiện thực xã hội Liên Xô tác phẩm Nghệ Nhân Margarita M.Bulgacov” tiến hành triển khai nội dung sau: Một tìm hiểu vấn đề lí luận liên quan đến tác phẩm. Hai tìm hiểu sơ lược đời nghiệp sáng tác M.Bulgacov để hiểu vị trí nhà văn văn học Nga nói riêng văn học nước nói chung. Bên cạnh khái quát lịch sử xã hội Liên Xô năm 1930 kỷ XX để tìm mối liên hệ thực tác phẩm phản ánh. Thứ ba, phân tích thực xã hội Liên Xô tác phẩm Nghệ Nhân Margarita như: thực người, thực vấn đề xã hội. Từ nội dung triển khai trên, hướng đến mục đích xác định giá trị nội dung tác phẩm mối quan hệ với thời đại vượt thời đại. Đó sở để đánh giá xác đáng giá trị tác phẩm, thành tựu nhà văn M.Bulgacov văn học Nga giới. 4. Phạm vi nghiên cứu Thực đề tài “Hiện thực xã hội Liên Xô tác phẩm Nghệ Nhân Margarita M.Bulgacov”, xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài sau: Về đối tượng nghiên cứu: Chúng xác định tác phẩm Nghệ Nhân Margarita M.Bulgacov tác phẩm nghiên cứu. Văn sử dụng tác phẩm Nghệ Nhân Margarita Bulgacov tuyển tập văn xuôi Nhà xuất văn học xuất năm 1988, Đoàn Tử Huyến dịch giới thiệu. Về phạm vi nghiên cứu: Chúng tập trung vào vấn đề thực xã hội Liên Xô tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita M.Bulgacov. Điều có nghĩa tiếp cận phần thuộc phương diện nội dung tác phẩm, phương diện nghiên giá trị thực tác phẩm giá trị khác. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài “Hiện thực xã hội Liên Xô tác phẩm Nghệ Nhân Margarita M.Bulgacov”. Chúng sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử - xã hội: Vận dụng phương pháp này, đặt tác phẩm vào hệ thống lịch sử xã hội nước Nga tiếp cận, nhìn nhận đánh giá. Từ hướng tiếp cận đó, khảo sát tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita để thấy rõ xã hội Liên Xô có vấn đề đặt tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita. Phương pháp phân tích tổng hợp: dựa vào lí lẽ dẫn chứng để tiến hành phân tích thực xã hội Liên Xô. Sau dùng phương pháp tổng hợp để rút nội dung thực người, thực xã hội. B. PHẦN NỘI DUNG Chương 1. MỘT SỐ VẦN ĐỀ LÍ LUẬN, THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.1. Vấn đề lí luận Văn học thực, văn học có khả hiểu biết khám phá chất vài khía cạnh chất thực. Lênin khẳng định người không biết, có người chưa biết mà thôi. Marx cho tư người đạt đến chân lí đối tượng. Nói đến giá trị tác dụng nhận thức nói đến “Đạt đến chân lí đối tượng”, dừng lại thuộc tính phản ánh nói chung. Hiện thực chỉnh thể hoàn toàn, bất khả phân chia. Luôn có xen đến bộn bề phức tạp nhiều mặt đối lập: niềm vui nỗi buồn, ánh bóng tối, cao thấp hèn, thiện ác, tích cực tiêu cực,… đời sống xã hội người. Vấn đề phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa gây nhiều tranh luận khác tên gọi chủ nghĩa thực vô sản (Libêđinxki), chủ nghĩa thực cộng sản (Grônxki). Và có lẽ xuất phát từ phong cách kinh nghiệm sáng tác mình, Valdimir Maiacovski đề nghị gọi “Chủ nghĩa thực có tính khuynh hướng”, Lép Tônxtôi đề nghị gọi “Chủ nghĩa thực đồ sộ”. Nhưng đến đại hội nhà văn Liên Xô lần thứ năm 1934, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa thức ghi vào điều lệ hội nhà văn Liên Xô với định nghĩa: “Phương pháp thực xã hội chủ nghĩa yêu cầu mô tả sống cách chân thực, lịch sử cụ thể trình phát triển cách mạng nó, sở mô tả nhiệm vụ giáo dục chủ nghĩa cộng sản cho người lao động”. Có thể nói sở xã hội sở ý thức chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa thực tiễn giai cấp công nhân học thuyết Mác xít. Vấn đề tính Đảng cộng sản linh hồn chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa. Hiện thực xã hội chủ nghĩa phương pháp sáng tác, tính đảng trào lưu văn học nghệ sĩ tiền đề quan trọng. Chỉ có tính đảng tác phẩm với tư cách phạm trù tư tưởng thẩm mĩ linh hồn sáng tác thực xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa vũ khí sắc bén công cách mạng giai cấp vô sản. Cứu cánh cách mạng, tất nhiên xây dựng xã hội công hợp lí, với người sống cách cao đẹp. Nhưng vậy, xuất phát điểm công cách mạng, nói rộng đổi nhằm đánh bại cũ, xấu, ác, lỗi thời. Về tính cách chủ nghĩa thực đòi hỏi nhà văn phải thấm nhuần lí tưởng thẩm mĩ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, để miêu tả người lao động xã hội chủ nghĩa anh hùng cách mạng để miêu tả người lao động xã hội chủ nghĩa với tư người anh hùng mới. Hoàn cảnh điển hình chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa “Mô tả sống trình phát triển cách mạng nó”. Có nghĩa mô tả sống trình tương quan chiến thắng khả triển vọng chiến thắng cũ. Ngoài chất lãng mạng phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa xu tất yếu thực, hướng sống chưa đến, định đến, đến. Nó khác hẳn chất với chủ nghĩa lãng mạn tích cực, biểu ước mơ tốt đẹp không đến. Do mô tả trình phát triển cách mạng, tính cách mô tả trình phát triển cách mạng. 1.2. Khái quát lịch sử Xô Viết năm 1930 kỷ XX Tháng năm 1930, đại hội lần thứ XVI đảng cộng sản Liên Xô họp. Đại hội ghi vào vinh quang sĩ Bônsêvich Xô Viết “Đại hội mở tiến công xã hội chủ nghĩa toàn mặt trận, đại hội thủ tiêu bọn culac với tính cách giai cấp thực tập thể hóa toàn bộ” [4; tr.3] (Xtalin ). Sau năm đấu tranh xây dựng dũng cảm vượt qua bao trở ngại, gian khổ, nhân dân Xô Viết anh hùng khẳng định chân lý chói sáng thời đại mới: chủ nghĩa xã hội định thắng lợi. Thắng lợi toàn mặt trận, thành thị nông thôn. Kế hoạch năm năm lần thứ I vượt trước thời gian, trở thành “Kế hoạch năm”. Năm 1934 đại hội lần thứ XVII đảng họp không khí tưng bừng thắng lợi, phấn khởi khẳng định: sở kinh tế xã hội chủ nghĩa xây dựng. Kế hoạch năm lần thứ ba thông qua đại hội đại biểu đảng lần thứ XVIII (1939) sở thắng lợi đề xuất nhiệm vụ lịch sử vĩ đại – từ xã hội chủ nghĩa tiến dần bước lên xã hội cộng sản xã hội chủ nghĩa. Năm 1936, hiến pháp Liên Xô công bố, xã hội Xô Viết thực trở thành cộng đồng thống 10 Dù thảo Nghệ Nhân thời gian có người nhận đánh giá giá trị tác phẩm. Hiện thân Nghệ Nhân tất người M. Bulgacov, sáng tạo nghệ thuật chân thảo không cháy. Khi nhà văn tâm huyết, niềm đam mê sáng tạo sống tác phẩm. Nghệ Nhân dù đốt cháy tất thảo “Bản thảo không cháy” nghệ thuật chân chính, sáng tác nghệ thuật dù không người người chấp nhận. Hiển nhiên người nghệ sĩ chân sáng tạo tác phẩm nghệ thuật chân chính, nhằm giãi bày tình cảm, khát vọng sâu xa nhà văn trước đời, vấn đề có ý nghĩa thân thiết trước sống người. Thêm vào đó, người ta sáng tác văn chương nghệ thuật thúc từ bên trong, muốn trình bày ấn tượng mẻ, độc đáo, đầy ắp người mình. Người nghệ sĩ cảm thấy qua tác phẩm nói lên điều mà chưa nói, chưa nói mình. Dù văn học viết cố lớn lao: bão táp cách mạng, chiến tranh, hay diễn tả tiếng chuông chùa, ruộng lúa. Bao tìm thấy tâm người gửi gấm bên trong. Thông qua miêu tả hình ảnh, nhà văn không trực tiếp cho người đọc tư tưởng định đó, mà đến với người đọc cách gián tiếp lại cung cấp cho họ nhiều tư tưởng lúc. Hình ảnh không bó hẹp vào tư tưởng, gợi ý cho người đọc nhiều điều ý định tác giả. Nghệ thuật nói lời, hình ảnh, khoảng trống im lặng. Nghệ thuật gây cảm hứng, gợi ý dành chỗ cho người thưởng thức suy nghĩ tiếp, liện hệ, bổ sung. Theo nhà nghiên cứu nói, nhà văn với tư cách cụ thể hoàn cảnh, động lực phát triển xã hội, nguồn gốc sáng kiến, phát minh. Con người với tất niềm vui, nỗi buồn, tâm tư khát vọng, thành đạt hay đau khổ đối tượng trung tâm văn học, mối quan tâm hàng đầu nghệ sĩ chân chính. Tình yêu thương người nguồn động lực thúc đẩy ngòi bút nhà văn chân chính. Nhà văn Nga Tolstoi viết: “Một tác phẩm nghệ thuật kết tình yêu” [20]. Goethe nói: “ Những điều thiên nhiên cần làm tình yêu nồng nàn sống” [20]. Nữ văn sĩ pháp Elsa Trisolet diễn tả tình yêu hình ảnh thật cụ thể: “Nhà văn người cho máu” [20]. Đó tình yêu bao gồm hi sinh to lớn. Tác phẩm chân sản phẩm trí tuệ, trái tim, mồ hôi nước mắt người nghệ sĩ, kết trình 78 niếm trải, nung nấu cảm xúc dạt mà người ta gọi cảm hứng sáng tạo nghệ thuật. Không làm thơ, làm văn mà sống trạng thái khô cằn, chai sạn xúc cảm. Cảm hứng niềm vui sướng, tự hào hay tin tưởng, phấn khởi, với nghệ sĩ chân chẳng có niềm vui hờ hợt, giản đơn. Bởi sống người, tính thực nó, niềm vui đôi với nỗi buồn, ánh sáng tồn bên cạnh bóng tối, hạnh phúc thường liền với đau khổ. Và đau khổ người xưa vốn nỗi nhức nhối, xúc thúc người nghệ sĩ cầm bút. Theo nhà nghiên cứu nói, nhà văn xô viết V.Raxpuchin diễn đạt tình cảm giản dị chân thành: “Nếu viết, cảm thấy đau người” [20] với Huygo “Bể khổ nhân loại hầm khai thác không vơi cạn đời ông” [20]. Truyện kiều tiếng khóc đứt ruột. Chí phèo tiếng thét phẫn uất đòi quyền làm người. Những tác phẩm chân chính, với thời gian thường tác phẩm diễn tả xung đột có đầy bi kịch thật giả, thiện ác, bóng tối ánh sáng, cao thượng thấp hèn, ghê tởm. Tuy nhiên “Thanh nam châm thu hút hệ cao thượng, tốt đẹp, thủy chung” [20]. Đó khả mà văn học chân mang lại cho người. Có thứ văn chương bất tử, sống với muôn đời, có thứ văn chương rẻ tiền bị quên lãng với thời gian. Chủ nghĩa nhân đạo, lòng yêu thương tôn trọng người thước đo để đánh giá giá trị văn học chân chính. “Những người khốn khổ” Hugo, “Sống lại” L.Tolstoi, “Truyện kiều” Nguyễn Du tác phẩm tác giả bộc lộ nhiều quan điểm sai lầm tư tưởng giải pháp cải tạo xã hội, nhiều nhân vật trải qua vấp ngã, giằng xé lại tác phẩm nghệ thuật chân sống với thời gian. Bởi sức mạnh cảm hóa sâu xa, lòng yêu thương người mênh mông, sâu thẳm, thái độ căm ghét, phẫn uất trước lực đen tối, tàn ác giày xéo, chà đạp lên người. Trong văn chương đề cập đến nhiều chức khác chức giao tiếp, chức giải trí chức nhân đạo hóa. Chúng ta cần nói đến chức nhân đạo hóa để nhấn mạnh cảm hóa mạnh mẽ nghệ thuật. Con người sản phẩm tạo hóa, vốn đẹp “Nhân chi sơn, tính thiện”. Nhưng xã hội làm 79 tha hóa người văn chương chân có tác động ngược lại. Tình thương, lòng nhân đạo cảm hóa, thức tỉnh lương tri vốn ẩn chứa chiều sâu nội tâm người, có khả “Nhân đạo hóa” người. Nói đến khả “Nhân đạo hóa” khó đạt vậy. Điều tùy thuộc vào chủ thể tiếp nhận riêng biệt chủ thể cảm thụ. Nhưng nhà văn chân nung nấu, khát vọng tác phẩm đem đến giá trị tình thần, nhằm cứu vãn người. Ngay Truyện Kiều, dù Nguyễn Du viết: “Lời quê chấp nhặt dài Mua vua vài trống canh” Nói có phần khiêm tốn. Nhưng qua thấy nhà thơ không coi thường việc mua vui, việc giải trí văn chương. Khi trút lên ngồi bút bao nỗi đớn đau đời, nhiên nhà văn khao khát lòng tri âm, giọt nước mắt đồng cảm: “Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?” Mấy kỷ trôi qua, Truyện Kiều tác phẩm đầy nhân đạo Nguyễn Du mãi người bạn tâm tình, nguồn sức mạnh hệ độc giả, kể độc giả trẻ tuổi nay: “Dẫu súng đạn nặng lòng hỏa tuyến Đi đường dài, em giữ Truyện Kiều theo” (Chế Lan Viên-Gửi Kiều cho em Năm đánh Mỹ) Không thể nói hết khả nhân đạo văn học người. Nhưng thật, đọc tác phẩm văn học chân chính, ta cảm thấy thật hạnh phúc sung sướng đối diện, tâm tình trò truyện với người bạn thông minh, nhân ái, trải. Như đón nhận ý trí, nghị lực niềm tin đời đầy thử thách sống. Biết tác phẩm văn chương sách gói đầu giường nhiều hệ. Theo nhà nghiên cứu Gorki nói: “Sách cho chổ đứng đời sống, nói cho biết người thật vĩ đại đẹp đẽ, người hướng vào đẹp tốt hơn, người làm nhiều thứ trái đất họ phải chịu đau khổ” [20]. Và Gorki tuyên 80 ngôn: “Con người tên đẹp làm sao, vinh quang làm sao. Con người phải tôn trọng người” [20]. Nếu nhà văn đau, bế tắc tuyệt vọng sáng tạo tác phẩm chân chính. Nhà văn phải cảm thụ cống hiến tác phẩm trọn vẹn với nhiều xúc bế tắc trước số phận nghiệt ngã. Nhà văn M.Bulgacov sáng tạo tác phẩm Nghệ Nhân Margarita, ông phải chịu nhiều bế tắc trước số phận. Và ông khẳng định “Không có nhà văn im lặng được. Nếu im lặng, có nghĩa nhà văn chân chính. Còn nhà văn chân mà im lặng chết” [6; tr.10]. Chúng thấy rằng, thảo không cháy đấu tranh liệt nhà văn M.Bulgacov. Thông qua nhân vật Nghệ Nhân mà nhà văn sáng tạo cống hiến nhà văn chân chính, cống hiến quên nghệ thuật. Trong Nghệ Nhân Margarita có câu nói từ quỷ Satan trở thành châm ngôn số phận M.Bulgacov số phận nghệ thuật “Cái thảo không cháy”. Đó quan niệm sâu sắc nhất, niềm vui mãnh liệt nhà văn văn chương, cứu cánh sáng tạo nghệ thuật. Cuốn tiểu thuyết Nghệ Nhân bị đốt hủy, thân anh bị săn đuổi, bị khốn khổ Nghệ Nhân nhà văn chân sáng tạo ra, tồn bất chấp tất cả, sống biến thành thân sống. Chúng nhận thấy rằng, tác phẩm Nghệ Nhân Margarita M.Bulgacov nhằm vạch trần mặt thực xã hội Liên Xô năm 30, nhiều nhà văn phải chịu bế tắc quyền tự sáng tạo tác phẩm bị bưng bít. Đời sống nhà văn trải qua nhiều gian truân, thử thách giới phê bình phê phán cách độc đoán thô bạo. Họ không thấu hiểu tâm huyết hi sinh quên nghệ thuật. Hiện thân Nghệ Nhân bi kịch chung cho tất nhà văn xã hội mà M.Bulgacov phải niếm trải. Nhưng nhà văn sáng tạo thật lịch sử, phơi bày mặt xấu hay tốt xã hội nhằm cho người hướng đến điều tốt đẹp nhất. Mặc dù tác phẩm không tiếp nhận phê phán, Nghệ Nhân sáng tạo tác phẩm trái tim qua thời gian có người nhận định, đánh giá cao giá trị tác phẩm. 81 3.3.5. Vấn đề tự trách nhiệm “Người quản lí nghệ thuật” Trong tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita thực Moskva tái lại độc đáo, người lợi dụng để sống quan chức dần lộ rõ mặt mình. Đó thói vô trách nhiệm vô văn hóa người “Lãnh đạo” nghệ thuật. Trong người họ vỏ để che đậy thói xấu xa điểu giả. Không dừng lại M.Bulgacov nói lên “Người quản lí nghệ thuật” xã hội Liên Xô năm 30, có làm tốt vai trò trách nhiệm người mang đến chắt lọc tinh thần cho nhân loại hay chưa. Thông qua tác phẩm ta nhận điều mà M.Bulgacov muốn gửi gấm bên trong, ông người gánh chịu nhiều đau khổ bất hạnh nhà văn. Hình tượng đề cập Mikhailk Aleksanđrovich Berlioz, chủ tịch hội nhà văn Moskva, tổng biên tập tờ tạp chí lớn, đọc nhiều biết rộng với vẻ hiền lành, lịch sự. Dưới ngòi bút M.Bulgacov ông ta lên tượng đáng sợ. Con người cho có tài sâu, uyên bác lại mang tính chất vỏ đoán giáo điều. Nghệ Nhân người cống hiến nghệ thuật lại nhận lấy phủ phàng giới văn chương lãnh đạo tổng biên tập nhà văn Berlioz. Quyển tiểu thuyết Nghệ Nhân hoàn thành với mong muốn giới văn chương thông qua bọn họ tỏ thái độ đáng phê phán “Ông ta nhìn thể má bị mụn nhọt lở lói, không ngó lảng vào góc phòng chí cười khì với vẻ gượng gạo, vô cớ nhàu tập thảo thở ằng ặc” [6; tr.593]. Với thái độ thiếu chất người lãnh đạo văn chương ông hờ hửng trước khao khát Nghệ Nhân. Thay vào câu hỏi ngớ ngẫn đầy ngu muội “Ông ta hỏi câu mà theo quan điểm thật ngu ngố: xúi sáng tác đề tài kỳ quặc này” [6; tr.593]. Cũng người lãnh đạo giới văn chương chủ yếu người đầy nham hiểm độc ác. Biến văn học thành thứ thiển cận quyền ông toàn người lợi dụng vào thảo Nghệ Nhân làm lẽ sống riêng mình. Tất nhà phê bình quyền Berlioz điều bị ảnh hưởng nên đánh lương tâm nhà phê bình, nhiều công kích thù địch, nghe theo dẫn khẳng định “Trên đồi không tồn Giesu cả” [6; tr.347]. Quyển tiểu thuyết Nghệ Nhân trở thành công cụ, làm lẽ sống biến thành viết thích thú giới phê bình “Sau chưa đầy hai ngày, tờ báo xuất nhà phê bình Ariman với đầu đề “Kẻ thù nấp bóng viên tập viên” [6; tr.595]. Đó lời 82 tự phanh phui mặt ngu muội giá trị đạo đức, văn hóa giới phê bình mà tổng biên tập nhà văn. Chính điều đưa Nghệ Nhân vào trạng thái bất ổn, phương hướng đời. Lời phê bình đầy thô bạo, độc đoán người thiếu trách nhiệm người lãnh đạo nghệ thuật tất giới phê bình điều đạo Berlioz. Chúng nhận tất giới phê bình mà M.Bulgacov phơi bày, thân họ sáng tạo quên nghệ thuật người lãnh đạo nhận biết cách giáo điều thô thiển. Điều tô đậm vẻ mặt sống thực dụng, sống biết dùng người làm công cụ đắc lực. Berlioz không hiểu giá trị cống hiến quên nghệ thuật hết giá trị đạo đức, lẽ đầu ông chất chứa nhiều tử tưởng sau thời đại. Con người biết đoạt lợi riêng công kích Nghệ Nhân, đánh trách nhiệm người lãnh đạo nghệ thuật. Càng ngày giới phê bình bỏ Nghệ Nhân vào hố sâu vực thẩm muốn đánh gục giết tài cống hiến quên nghệ thuật. Khi báo Latunski có đầu đề “Một tín đồ cựu giáo gây gổ” [6; tr.596], thân Berlioz phải người có trách nhiệm nghệ thuật giới phê bình làm việc nhân tính người. Nghệ Nhân tái lại lịch sử hai ngàn năm hình tượng Iesua HaNotxri Ponti Pilat có thật lịch sử, Berlioz không chấp nhận tất phê bình mang tính võ đoán. Mỗi nhà văn có quyền tự sáng tác tạo tác phẩm mang giá trị đến người thưởng thức. Sự đón nhận trà đạp biến Nghệ Nhân thành tiêu điểm để họ phanh phui. Chính Voland lật tẩy mặt giới văn chương, người điều phải chịu trách nhiệm vấn đề tạo ra. Berlioz góp phần biến văn học thành thứ hiệu thô thiển ông người dung túng Riukhin, Lantunski, Airman để có viết kích Nghệ Nhân. Bản thân Berlioz chứng tỏ tài thâm sâu tuyên bố với nhà thơ Ivan “Cái không tồn chúa Giesu cả” [6; tr.347]. Ông dường muốn hủy bỏ thứ tồn vào lịch sử thân ông ta người “Cuộc đời xếp đặt từ trước đến vốn không quen với chuyện khác thường”. Chính ông tuyên truyền cho học thuyết “Sau đầu bị cắt, sống người chấm dứt, người biến thành tro bụi vào cõi vô sinh”. Thực chất thái độ tự mãn lí mang tính “Duy vật”, toan tính “Lên kế hoạch” điều hành thứ theo công thức từ 83 xuống. Trong tư tưởng chất chứa nhiều học thuyết chuyên sâu “Người đọc nhiều biết cách khéo léo viện dẫn nhà sử học cổ đại, chẳng hạn Philion Aleksanđreus lừng danh hay Jozefh Phlavius thông thái người không nói tồn Giesu cả” [6; tr.347]. Mọi thứ điều có giá nó, Berlioz nhận lấy chết lời tuyên đoán “Chiếc đầu bị cắt”, nhằm chứng minh cho người tâm nhà văn mà thẳng tay phê phán, đồng thời nhìn thấy mặt người xem quản lí nghệ thuật. Thiếu trách nhiệm vào lương lương tâm nghề nghiệp, biết đến lợi ích mà quên người khác. Chúng thấy rõ thói vô trách nhiệm tổng biên tập nhà văn Moskva mà Nghệ Nhân phải nhận lấy nhiều đau khổ. Ngoài ra, người đứng đầu quan nhà nước lại thiếu chức trách lãnh đạo, không quan tâm đến người xã hội Moskva. Tổng biên tập nhà hát tạp Kĩ “Rượu chè be bét, lợi dùng quyền địa vị để quan hệ bất với đàn bà, không làm hết, mà thực làm gì, không hiểu công việc chúng giao, giỏi bịp cấp trên, chạy nhởn nhơ phí xe nhà nước” [6; tr.484]. Ông suốt đời không hiểu đến công việc làm, không đủ khả giải công việc mà giao phó cho toàn “Cấp dưới” mình, thân lợi dụng quyền lực để lừa bịp cấp dưới, tự quan hệ bất với phụ nữ. Thêm vào ủy ban biểu diễn chi nhánh thành phố “Người phá hỏng hoạt động giải trí nhẹ nhàng” [6; tr.687]. Đã mắc thứ bệnh điên cuồng say mê tổ chức đủ thứ “Hội”. Sự lãnh đạo quan nhà nước thiếu trách nhiệm bổn phận người đứng đầu “Trong vòng năm, ông chủ nhiệm kịp tổ chức hội nghiên cứu tác phẩm Lermontov, hội cờ tướng,- cờ nhảy” [6; tr.687]. Chính ông bắt toàn ủy ban biểu diễn, biến toàn nhân viên hát theo tập thể huy gậy vô hình. Ông dường nghĩ đến lợi ích cá nhân mà quên toàn nhân viên phải chịu nhiều ức chế. Ủy ban biểu diễn lên “Một comlê không người thản nhiên ngồi ghế ký giấy tờ”, định xác chuẩn mực không ông chủ nhiệm ngồi comlê đó. Một quan có ông thủ trưởng chăm chút tổ chức hoạt động xã hội, bắt nhân viên hát tập thể. Dưới huy gậy vô hình toàn nhân viên phải làm theo đạo gậy đầy quyền lực. Nhân viên hết quyền tự mà phải làm theo lãnh đạo thiếu khoa học. Làm việc 84 cổ máy, dường hiệu quả. Đứng đầu lãnh đạo nhóm người ông ta người đáng sợ đầy mưu mô. Chính Voland đoàn tùy tùng làm trò ảo thuật cho người thấy chất thật người mang tiếng lãnh đạo nghệ thuật. Chúng nhận thấy người “Lãnh đạo” mà M.Bulgacov xây dựng, người xem “Quản lí nghệ thuật” xã hội tồn vị chức trách, quản lí nghệ thuật thiếu bổn phận trách nhiệm đẩy Nghệ Nhân vào bi kịch tinh thần đau đớn. Chính Nghệ Nhân người vén bóng đêm, lẽ họ thờ lãnh đạm trước lịch sử. Nghệ Nhân khám phá thật cụ thể tồn hai ngàn năm lịch sử hình tượng Ponti Pilat Iesua HaNotxri. Lịch sử khơi gợi tái sinh lại họ trân trọng mà đổi lại công kích, đón nhận thờ ơ, lãnh đạm người “Quản lí nghệ thuật”. Họ vu khống buộc tội cách trắng trợn. Những kẻ hội giới phê bình mà đại diện Lantunski, Ariman,…qua bình phẩm đáng nguyền rủa. Chính giới phê bình không thấu hiểu chân lý mà Nghệ Nhân vạch trách nhiệm đặt bi kịch. Chính họ người thẩm định tác phẩm, định cho sống tác phẩm, tiếng tăm Nghệ Nhân lại thiếu trách nhiệm mình. Tất bọn họ làm Nghệ Nhân quyền tự sáng tác mang tác phẩm đến với người đọc. Từ nhận vấn đề đặt tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita trách nhiệm bổn phận người quản lí nghệ thuật thời đại. Theo nhà nghiên cứu ta thấy rằng, xưa Lý Bạch ngất ngưỡng vào hậu cung uống rượu, ngâm thơ với thiên tử quý phi. Giáo chủ Khomeiny kết án tử hình Salman Rushdie, nhiều nước liền bảo vệ Rushdie. Đủ để thấy nghệ sĩ, nhà văn kính nể tới chừng nào. Thiên hạ kính trọng nghệ sĩ lớn, có lẽ họ tự do, phóng khoáng, dám nói thật. Phải tự tư tưởng, nhà khoa học có kiến thức vững chắc, thành kiến thời đại mình, mở rộng chân trời hiểu biết nhân loại. Phải tự tư tưởng, nghệ sĩ có khả vươn khỏi khuôn sáo sáng tác nghệ thuật. Tất nhà văn sẵn sàng trả giá cho quyền tự sáng tạo. Người thường, dù không hiểu, không thưởng thức tác phẩm kính trọng. Chúng nhận ra, tài nhà văn không trọng dụng, phần thưởng xứng đáng xã hội nhà văn M.Bulgacov phơi bày tác 85 phẩm Nghệ Nhân Margarita. Bởi tất nhà phê bình thẳng tay phê phán Nghệ Nhân mà đánh tâm nhà văn. Ở họ có danh vọng tiền bạc, tất thứ khác bàn đạp để tiến tới. Những người đứng đầu nhà nước thiếu tất trách nhiệm “Người quản lí nghệ thuật”, lẽ người “Cầm cân nảy mực” cần phải cống hiến cho nhân loại giới phê bình tự bôi nhọ mình. Nhà văn M. Bulgacov phơi bày toàn cảnh Moskva năm 30 ẩn chứa người “Quản lí nghệ thuật” họ đánh tinh hoa văn hóa nhân loại. Dưới lãnh đạo làm cho nhiều nhà văn nhận lấy số phận bất hạnh bi kịch. Đó lời mà M.Bulgacov qua tác phẩm thông qua nhân vật Nghệ Nhân, cho toàn thể giới văn chương bị trà đạp từ người “Quản lí nghệ thuật” thiếu trách nhiệm. Ai có quyền sáng tạo tác phẩm họ mang lại giá trị thực thụ hữu ích. 86 C. PHẦN KẾT LUẬN Nghệ Nhân Margarita tác phẩm lớn M.Bulgacov. Đó tác phẩm mang tính tổng kết ông toàn ông viết, dường tóm lược quan niệm nhà văn ý nghĩa sống, người, chết bất tử, đấu tranh thiện ác, bổn phận trách nhiệm người cầm bút giới lịch sử người. Tác phẩm Nghệ Nhân Margarita tiểu thuyết “kép”. Nó gồm tiểu thuyết Nghệ Nhân Ponti Pilat tiểu thuyết số phận Nghệ Nhân. Hai tiểu thuyết đối lập với nhau, mặt khác tạo thành thể thống hữu đưa Nghệ Nhân Margarita vượt qua khỏi giới hạn thể loại tiểu thuyết đơn thuần. Cuốn tiểu thuyết kép nói số phận người, gia đình, hay nhóm người có mối liên hệ với nhau, mà xem xét số phận toàn nhân loại phát triển lịch sử nó, số phận cá nhân thành tố tạo nên nhân loại. Trong tiểu thuyết này, M.Bulgacov “Có ba tài năng” tài nhà văn trào phúng, tài nhà văn giả tưởng tài nhà văn thực. Cả ba tài điều thể ngoạn mục tác phẩm này. Tác phẩm không dễ đọc độ dày (gần 800 khổ lớn), hệ thống nhân vật đông đảo (506 nhân vật) có 156 nhân vật có tên 249 nhân vật vô danh. Mà không tiểu thuyết tiểu thuyết, mà nhân vật kiện hai tiểu thuyết cách đến …một ngàn chín trăm năm. Tuy nhiên hút lạ giới ma quỷ đoàn tùy tùng quỷ Satan. Họ có phép ảo thuật, nhân vật tàn hình, bay khắp nơi trò chuyện với người chết,… Trong tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita, hình tượng Nghệ Nhân thường coi “Cái thứ hai” M.Bulgacov. Không phải sau nhiều tìm kiếm, M.Bulgacov đặt tên cho tác phẩm “Nghệ Nhân Margarita”, thông qua hình tượng tác giả tự bộc bạch mình, bộc bạch cách trung thực, sâu sắc, đầy đủ quan điểm nghệ thuật mình. Cũng câu chuyện Ponti Pilat Iesua Ha-Notxri, theo lời K. Simonov “Là trang tuyệt vời văn học Nga kỷ XX”. Trong “Nghệ Nhân Margarita” M.Bulgacov làm mà không nhà văn làm được: nhân vật nhà văn 87 sáng tác tiểu thuyết trọn vẹn, tiểu thuyết đích thực tuyệt tác. Ngày nay, M.Bulgacov nhà văn có tác phẩm dịch sang nhiều ngôn ngữ giới. Tất những ông viết cho in in lại, nhiều tác phẩm dịch nước ngoài, đưa lên sân khấu. Đặc biệt tác phẩm Nghệ Nhân Margarita có sức hút ma quái nhà làm phim. Hầu hết tác phẩm truyện phim ông điều đưa lên bạc. Thế phải qua hàng chục năm sau nhân loại biết đến ông đón nhận đông đảo. Tác phẩm Nghệ Nhân Margarita tất bi kịch đời tác giả thời gian trôi qua, cuối độc giả biết đến ông. Qua đề tài “Hiện thực xã hội Liên Xô tác phẩm Nghệ Nhân Margarita M.Bulgacov” nhận rằng, tác phẩm tổng hợp giá trị tác phẩm văn học nghệ thuật chân chính. Với giá trị thực, tác phẩm Nghệ Nhân Margarita thể hiện thực xã hội liên xô năm 30 như: người bị chi phối sức mạnh đồng tiền, người mưu toan điều khiển người khác, người nô lệ quyền lực tha hóa quan chức xã hội Liên xô. Một tác phẩm văn học đánh giá tác phẩm mang giá trị thực yêu cầu sau. Thứ nhất, vấn đề đề cập tác phẩm thực vấn đề xã hội hay thời đại mà tác giả muốn nói đến. Thứ hai, tích cách khắc họa thực “Nhân vật thời đại”, chân dung người hoạt động môi trường lịch sử - xã hội mà tác giả ám chỉ. Thứ ba, tranh thiên nhiên hay sinh hoạt xã hội mà tác giả mô tả xác, có ý thức tư liệu. Tác phẩm đạt yêu cầu thường có giá trị thực cao. Nhà văn M.Bulgacov vào thực xã hội Liên Xô năm 30 với tất thể tác phẩm. M.Bulgacov phản ánh quan chức tham lam bị chi phối sức mạnh đồng tiền mà thói hóa đạo đức tổng biên tập hội nhà văn Moskva Berlioz, chủ nhiệm nhà hát tập kĩ, chủ nhiệm nhà ăn. Xét giá trị nhân đạo, tác phẩm Nghệ Nhân Margarita thể tinh thần nhân đạo xót thương cho số phận nhà văn, tình yêu thương Nghệ Nhân Mararita phê phán người lãnh đạo nghệ thuật thiếu tinh thần, trách nhiệm. Một tác phẩm có tinh thần nhân đạo cần đạt nội dung sau đây. Tính nhân đạo tính đồng loại, tình yêu thương giúp đỡ người 88 căm ghét trà đạp lên hạnh phúc người. Nhà văn M.Bulgacov nói lên số phận nhà văn xã hội Liên Xô năm 30 không tự sáng tác mà nhận phê phán thờ ơ, lãnh đạm giới phê bình văn học. Sự cống hiến quên nghệ thuật đoán nhận trà đạp. M.Bulgacov nói lên đồng cảm thương yêu nhà văn có số phận giống nhân vật Nghệ Nhân. Xã hội cần có thay đổi để người nghệ sĩ có quyền tự sáng tạo. Bên cạnh đó, tác giả thể khao khát thương yêu người phụ nữ không tự lựa chọn hình phúc mà bị kìm kẹp chế độ xã hội. Tóm lại, qua tác phẩm Nghệ Nhân Margarita ta thấu hiểu tài sáng tạo thông điệp tác phẩm. Đồng thời nắm xã hội Liên năm 30 có vấn đề cần phải quan tâm hiểu rõ tâm huyết mà M.Bulgacov mang đến cho thời đại. Qua tìm tòi nghiên cứu tiểu thuyết từ phương diện nội dung ta nhận thấy tìm tòi sáng tạo lĩnh vực tổ chức cốt truyện tác giả tiểu thuyết nhận thấy màu sắc đa dạng nhân vật. Chính cố gắng mà M.Bulgacov mang đến theo thống kế UNESCO, trở thành nhà văn có nhiều độc giả kỉ XX. TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Danh mục tài liệu sách 1. Lại Nguyên Ân (2004) - 150 thuật ngữ văn học - Nhà xuất Đại Học Quốc gia, Hà Nội. 2. Bùi Việt Bắc (chủ biên) (2010) - Tuyển tập Nam Cao - Nhà xuất Thời Đại. 3. Phạm Văn Đồng (1963) - Bàn văn hóa văn nghệ - Nhà xuất Văn hóa-Nghệ thuật, Hà Nội. 4. Nguyễn Kim Đính - Hoàng Ngọc Yến - Huy Liên - Lịch sử văn học Xô Viết (1982) - Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp. 5. Trịnh Tiến Đạt (chịu trách nhiệm xuất bản)(2007) - Từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất từ điển bách khoa. 6. Đoàn Tử Huyến (dịch giới thiệu) (1988) - Bulgacov tuyển tập văn xuôi - Nhà xuất văn học. 7. Đổ Đức Hiểu (2003) - Từ điển văn học (Bộ mới) - Nhà xuất Thế Giới. 8. Nguyễn Hải Hà (chủ biên) (1998) - Lịch sử văn học Nga kỉ XIX - Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội. 9. Nguyễn Văn Hạnh (2007) - Chuyện văn chuyện đời - Nhà xuất Giáo Dục, Tp.HCM. 10. Quang Huy (chịu trách nhiệm sản xuất) (1998) -Đôxtôépxki đời nghiệp – Nhà xuất Văn Hóa, Hà Nội. 11. Phương Lựu (chủ biên) (2006) - Lí luận văn học - Nhà xuất giáo dục. 12. Trường Lưu(1988) - Văn hóa đạo đức tiến xã hội - Nhà xuất Văn hóa Thông Tin, Hà Nội. 13. Tôn Thảo Miên (biên soạn-giới thiệu) (2004) - Vũ Trọng Phụng toàn tập tập Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội. 14. Trần Đình Sử (1992) - Lí luận văn học - Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội. Danh mục tài liệu mạng 15. Trần Đạo - Sống tự tự sáng tác. http://www.diendan.org/tai-lieu/bao-cu/so-029/tu-do-va-sang-tac 90 16. Trần Hậu - Ba mối tình Dostoyevsky http://nguoibanduong.net/index.php?nv=News&at=article&sid=6126 17. Lê Sơn – Bulgacov mối tình sét đánh. http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=6176 18. Nguyễn Thị Tuyết – Cốt truyện đa tuyến tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita Bulgacov. http://nguvandhag.wordpress.com/2013/09/16/cot-truyen-da-tuyen-trong-tieu-thuyetnghe-nhan-va-margarita-cua-mikhail-bulgakov/ 19. Tạp chí sông hương (số 216) – Nghệ Nhân Margarita tác phẩm vượt thời gian. http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c122/n1066/Nghe-nhan-va-Margarita-mot-tacpham-vuot-thoi-gian.html 20. Văn học có tính nhân đạo hóa người http://nhungbaivanhay.edu.vn/van-hoc-co-tinh-nhan-dao-hoa-con-nguoi-159-169.html 91 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………1 1. Lí chọn đề tài………………………………………………………………… .1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề………….…………………………………………… .1 3. Mục đích yêu cầu .……………………………………………………………… 4. Phạm vi nghiên cứu………………….…………………………………………….5 5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………….…………………….5 B. PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………….6 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN, THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM……………………………………………………………………………… 1.1. Vấn đề lí luận… .…….………………………………………………………….6 1.2. Khái quát lịch sử Xô Viết năm 1930 kỷ XX…………………… 1.3. Tác giả Mikhail Afanasievich Bulgacov………………………… ……………11 1.4. Một vài nét tác phẩm…………………… ……… ……………………… 14 1.4.1. Tóm tắt tác phẩm…………………………………………………………… 14 1.4.2. Nhận định tác phẩm……………………………………………………….15 Chương 2. HIỆN THỰC VỀ CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI LIÊN XÔ NHỮNG NĂM 30 TRONG TÁC PHẨM “NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA” CỦA MIKHAIL AFANASIEVICH BULGACOV…………………………………… 16 2.1. Hiện thực người đại diện cho thiện…………………………………16 2.1.1. Con người dám sống thật…………………………………… ……….16 2.1.2. Con người hi sinh tình yêu……………………………………………… .23 2.1.3. Con người dám sống lựa chọn……………………………………………32 2.1.4. Con người có lòng vị tha…………………………………………………… 35 2.2. Hiện thực người đại diện cho ác……………………………………39 2.2.1. Con người bị chi phối sức mạnh đồng tiền………………………… 39 2.2.2. Sự tha hóa quan chức xã hội Liên Xô………………………………….46 2.2.3. Con người mưu toan điều khiển người khác…………………………………50 2.2.4. Con người nô lệ quyền lực……………………………………………….52 Chương 3. HIỆN THỰC VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ TIÊU BIỂU TRONG XÃ HỘI LIÊN XÔ NHỮNG NĂM 30 TRONG TÁC PHẨM “NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA” CỦA MIKHAIL AFANASIEVICH BULGACOV……… … .56 92 3.1. Vấn đề số phận phần thưởng nhà văn… .…………………………… .56 3.2. Vấn đề lí người… .……………………………………………….62 3.3. Vấn đề tự trách nhiệm… .……………………………………………….68 3.4. Vấn đề “Bản thảo không cháy”…… .……………………………………………73 3.5. Vấn đề tự trách nhiệm “Người quản lí nghệ thuật”……………………79 C. PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC 93 [...]... thuyết của Nghệ Nhân hoàn thành Kết thúc tác phẩm cả Nghệ Nhân và Margarita nhận lấy sự yên bình với một nơi tĩnh mịch vô thanh và thoát khỏi cuộc sống đau khổ 18 Chương 2 HIỆN THỰC VỀ CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI LIÊN XÔ NHỮNG NĂM 30 TRONG TÁC PHẨM “NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA” CỦA MIKHAIL AFANASIEVICH BULGACOV 2.1 Hiện thực về con người đại diện cho cái thiện 2.1.1 Con người dám sống vì sự thật Xã hội Liên Xô những... ba năm 1940 vì bệnh xơ cúng thận và chưa qua tuổi 49 1.4 Một vài nét về tác phẩm 1.4.1 Tóm tắt tác phẩm Tiểu thuyết Nghệ Nhân và Maragita gồm 2 phần và phần đầu 32 chương và kết thúc Tác phẩm phản ánh xã hội Nga những năm 30 thế kỷ XX, một xã hội thăng trầm và nhiều biến động Nhân vật Nghệ Nhân là một nhà sử học sống cô đơn, không còn họ hàng ruột thịt ở Moskva Nghệ Nhân đã viết quyển tiểu thuyết về... động phản ánh sự biến đổi và trưởng thành nhiều mặt của con người Xô Viết trong những năm chủ nghĩa xã hội đang giành được những thắng lợi quyết định trong toàn bộ cuộc sống Xô Viết Cơ sở của sự biến đổi và trưởng thành đó là sự tham gia của 13 con người vào thực tiễn đấu tranh cách mạng, vào công cuộc lao động xây dựng xã hội chủ nghĩa, vào đội ngũ của tập thể Hơn mười năm qua, trong thời kỳ “Những kế... đề khác nhau từ chủ nghĩa xã hội tiến dần lên chủ nghĩa cộng sản Sự đổi mới về phương pháp sáng tác mang đến nhiều nguồn cảm hứng cho các nhà văn, họ đi vào sáng tác đúng với hiện thực của xã hội Thông qua tác phẩm Nghệ Nhân và Margarita, M .Bulgacov nói lên con người dám dấn thân vào sự thật, dù sự thật đã tồn tại mấy ngàn năm trong lịch sử Đồng thời nhà văn muốn nhấn mạnh vào cái giá mà những con người... của sự thánh thiện Mà hơn thế, tác giả M .Bulgacov cũng đã chiến thắng chính mình khi dám đấu tranh cho sự thật về đạo đức, khơi lại giá trị của lịch sử Vượt qua mọi giá trị của xã hội Liên Xô những năm 30, miêu tả đúng như sự thật của lịch sử đã từng tồn tại 2.1.2 Con người hi sinh vì tình yêu Thông qua tác phẩm Nghệ Nhân và Margarita tác giả M .Bulgacov muốn đem đến nhiều lí lẽ và nguyên nhân dẫn đến... Qua tác phẩm Nghệ Nhân và Margarita, M .Bulgacov nói lên con người dám sống vì sự lựa chọn dù có hạnh phúc hay đau khổ Qua đây nhà văn M .Bulgacov cũng nhằm nói lên xã hội Liên Xô những năm 30 nơi tồn tại nhiều con người dám đứng lên sống vì lựa chọn đó Hoàn cảnh xã hội đã bắt con người phải lựa chọn, họ không thể chôn vùi cuộc sống của bản thân vào mọi sắp đặt của số phận Nhân vật đầu tiên tác phẩm. .. xã hội mà nơi ấy không tồn tại áp bức và bóc lột con người Mơ ước ấy được M .Bulgacov thể hiện thông qua khao khát của Nghệ Nhân về hình tượng Iesua cùng với mong muốn cho chỗ đứng vững chắc của người nghệ sĩ trong xã hội Cho dù xã hội có thiếu đi sự công bằng, bóng tối tội ác bao trùm nhưng nhân vật Iesua vẫn không bị đánh gục Giữa Nghệ Nhân và Iesua có sự tượng đồng khi dám đấu tranh cho sự thật Trong. .. sáng tác văn học Họ không chấp nhận sự thật lịch sử khi nó phơi bày theo đúng chiều hướng của xã hội đã từng tồn tại Vì thế tác giả M .Bulgacov thông qua nhân vật Nghệ Nhân muốn nói lên số phận bị vùi dập và nhận lấy những bi kịch không thể tránh khỏi của các nhà văn khi nói đúng sự thật 24 Tác phẩm của M .Bulgacov sáng tạo ra dù chảy qua số phận nghiệt ngã, thăng trầm nhưng nhân vật Nghệ Nhân mà M .Bulgacov. .. triển rực rỡ của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa, vũ khí nghệ thuật của nhà văn Xô Viết trong văn xuôi, thơ, cũng như kịch đã được rèn giũa sắc bén để sẵn sàn bước vào thời kỳ bão lửa thử thách quyết liệt của cả nước Tầm sử thi hoành tráng bao quát thực tại rộng lớn được nâng cao bao giờ hết Khả năng đi vào “Quá trình biện chứng tâm hồn” của con người Xô Viết được thể hiện ở những tác phẩm thuộc... nhuần nhuyễn việc tái hiện sinh động hiện thực xã hội rộng lớn, đang vận động nhanh chóng trong cuộc vận động thắng lợi chủ nghĩa xã hội rộng lớn, đang vận động nhanh chóng trong cuộc vận động thắng lợi chủ nghĩa xã hội với việc miêu tả phân tích sâu sắc tâm lý, tích cách con người Xô Viết cũng đang biến đổi nhanh chóng với nhịp độ khẩn trương của thực tại đó Một trong những tác phẩm lớn ra đời từ ngay . có lòng vị tha 2. 2. Hiện thực về con người đại diện cho cái ác 2. 2.1. Con người bị chi phối bởi sức mạnh của đồng tiền 2. 2 .2. Sự tha hóa quan chức trong xã hội Liên Xô 2. 2.3. Con người mưu. BULGACOV 2. 1. Hiện thực về con người đại diện cho cái thiện 2. 1.1. Con người dám sống vì sự thật 2. 1 .2. Con người hi sinh vì tình yêu 2. 1.3. Con người dám sống vì sự lựa chọn 2. 1.4. Con. THỊNH Cần thơ, 11- 20 13 2 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích – yêu cầu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu B.

Ngày đăng: 21/09/2015, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan