nghiên cứu đặc điểm thực vật học của một số loài cây thuốc cát sâm, khúc khắc, thổ phục linh

74 1.7K 10
nghiên cứu đặc điểm thực vật học của một số loài cây thuốc cát sâm, khúc khắc, thổ phục linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- NGUYỄN THỊ MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC: CÁT SÂM, KHÚC KHẮC, THỔ PHỤC LINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC: CÁT SÂM, KHÚC KHẮC, THỔ PHỤC LINH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN HẠNH HOA HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Nghiên cứu đặc điểm thực vật học số loài thuốc: Cát sâm, Khúc khắc, Thổ phục linh” nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân trường. Trước hết xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Hạnh Hoa, giảng viên môn Thực vật học, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam dành nhiều thời gian tâm huyết tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, định hướng quý báu tận tình giúp đỡ thầy, cô- Bộ môn Thực vật truyền đạt đóng góp nhiều ý kiến chuyên môn quý báu hướng nghiên cứu đề tài, xin cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Khoa Nông học- Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện để hoàn thành luận văn thạc sỹ. Tôi bày tỏ lòng cảm ơn đến Th.s. Phạm Thị Thu Thủy- Bộ môn giống Công nghệ sinh học- Trung tâm thuốc Hà Nội- Viện dược liệu; anh chị, cô Trung tâm phát triển thuốc tỉnh Bắc giang, gia đình bác Thiện (nông hộ Hải phòng) tận tình giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực hiện. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình thực luận văn thạc sỹ này. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG . vi DANH MỤC HÌNH . vii MỞ ĐẦU . 1.Đặt vấn đề . 2. Mục đích yêu cầu đề tài . 2.1. Mục đích . 3. Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học . 3.2. Ý nghĩa thực tiễn . CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 1.1. Nguồn gốc, phân bố, vị trí phân loại Cát sâm, Thổ phục linh, Khúc khắc. 1.1.1.Nguồn gốc, phân bố, vị trí phân loại Cát sâm 1.1.2. Nguồn gốc, phân bố, vị trí phân loại Khúc khắc . 1.1.3. Nguồn gốc phân bố, vị trí phân loại Thổ phục linh . 1.2. Một số nghiên cứu đặc điểm thực vật học Cát sâm, Khúc khắc, Thổ phục linh. . 1.2.1. Những nghiên cứu đặc điểm thực vật học Cát sâm 1.2.2. Những nghiên cứu nguồn gen Thổ phục linh Khúc khắc 1.3. Yêu cầu sinh thái Cát sâm, Khúc khắc, Thổ phục linh . 11 1.3.1. Yêu cầu sinh thái Cát sâm 11 1.3.2. Yêu cầu sinh thái Khúc khắc 11 1.3.3. Yêu cầu sinh thái Thổ phục linh . 11 1.4. Thành phần hóa học, tác dụng dược lý công dụng Cát sâm, Khúc khắc, Thổ phục linh 12 1.4.1. Thành phần hóa học, tác dụng dược lý công dụng Cát sâm 12 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.4.2. Thành phần hóa học, tác dụng dược lý công dụng Khúc khắc . 13 1.4.3. Thành phần hóa học, tác dụng dược lý công dụng Thổ phục linh 14 1.5. Tình hình sản xuất tiêu thụ nguồn dược liệu Cát sâm, Khúc khắc, Thổ phục linh 16 1.5.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ nguồn dược liệu Cát sâm . 16 1.5.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ nguồn dược liệu Khúc khắc, Thổ phục linh 16 1.6. Các vấn đề bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen Cát sâm, Khúc khắc, Thổ phục linh . 17 1.6.1. Các vấn đề bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen Cát sâm 17 1.6.2. Các vấn đề bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen Khúc khắc 17 1.6.3. Các vấn đề bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen Thổ phục linh 17 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tượng vật liệu nghiên cứu . 19 2.1.1. Đối tương nghiên cứu : . 19 2.1.2. Vật liệu nghiên cứu . 19 2.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.3. Nội dung tiêu nghiên cứu 19 2.4. Phương pháp nghiên cứu . 20 Các số liệu phân tích thống kê phần mềm Excel . 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1. Đặc điểm hình thái, giải phẫu kích thước quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) quan sinh sản (hoa, quả, hạt) Cát sâm . 23 3.1.1. Đặc điểm hình thái giải phẫu rễ Cát Sâm . 23 3.1.2. Đặc điểm hình thái giải phẫu thân Cát sâm 28 3.1.3. Đặc điểm hình thái, giải phẫu Cát Sâm . 33 3.1.4. Đặc điểm hình thái, kích thước hoa Cát sâm . 37 3.1.5. Đặc điểm hình thái, kích thước hạt Cát sâm . 40 3.2. Đặc điểm hình thái, giải phẫu kích thước quan sinh dưỡng ( rễ, thân, lá) quan sinh sản (hoa, quả, hạt) Khúc khắc, Thổ phục linh41 3.2.1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu rễ Khúc khắc, Thổ phục linh 42 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.2.2. Đặc điểm hình thái, giải phẫu thân Khúc khắc, Thổ phục linh 46 3.2.3. Đặc điểm hình thái, giải phẫu . 50 3.2.4. Đặc điểm hình thái hoa Thổ phục linh . 55 3.2.5. Đặc điểm hình thái hạt . 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận: . 61 Kiến nghị . 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng kích thước phần mô cấu tạo giải phẫu rễ sơ cấp 26 Cát Sâm . 26 Bảng 3.2 Bảng kích thước phần mô cấu tạo giải phẫu rễ thứ cấp Cát sâm 28 Bảng 3.3 Kích thước phần mô cấu tạo giải phẫu thân sơ cấp Cát Sâm 31 Bảng 3.4 Bảng cấu tạo giải phẫu thân thứ cấp Cát Sâm 33 Bảng 3.5 Bảng kích thước chét Cát Sâm . 35 Bảng 3.6 Bảng cấu tạo giải phẫu Cát Sâm 36 Bảng 3.7 Bảng cấu tạo giải phẫu gân Cát Sâm 36 Bảng 3.8 Bảng số liệu kích thước phận hoa Cát sâm . 39 Bảng 3.9 Kích thước phần mô cấu tạo giải phẫu rễ loài Khúc Khắc Thổ Phục Linh . 46 Bảng 3.10 Kích thước thân, cành loài Khúc khắc Thổ phục linh . 47 Bảng 3.11 Kích thước phần mô cấu tạo giải phẫu thân Thổ phục linh Khúc khắc . 50 Bảng 3.12 Đặc điểm kích thước diện tích Thổ phục linh Khúc khắc 51 Bảng 3.13 Kích thước phần mô cấu tạo giải phẫu Khúc khắc Thổ phục linh . 55 Bảng 3.14 Một số tiêu định lượng đặc điểm quả, hạt Khúc khắc Thổ phục linh 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Rễ củ Cát sâm năm tuổi (chiều dài 31,5 cm, nặng 210 g) . 24 Hình 3.2 Hình thái rễ Cát sâm . 24 Hình 3.3 Cấu tạo giải phẫu rễ sơ cấp Cát Sâm . 25 Hình 3.4 Cấu tạo giải phẫu rễ thứ cấp Cát Sâm . 27 Hình 3.5 Cây Cát sâm 11 tháng tuổi 29 Hình 3.6 Cấu tạo giải phẫu thân sơ cấp Cát Sâm . 30 Hình 3.7 Cấu tạo giải phẫu thân thứ cấp Cát Sâm 32 Hình 3.8 Hình thái chóp gốc chét Cát sâm . 34 Hình 3.9 Hình thái dạng kép Cát Sâm 34 Hình 3.10 Cấu tạo giải phẫu Cát sâm . 35 Hình 3.11 Hình thái cụm hoa Cát sâm . 37 Hình 3.12 Hình ảnh hoa Cát sâm . 38 Hình 3.13 Hình thái đài hoa, nhị nhụy hoa Cát sâm 38 Hình 3.14 Hình thái bao phấn hoa Cát sâm kính hiển vi 39 Hình 3.15 Hình thái hạt phấn hoa Cát sâm . 39 Hình 3.16 Hình ảnh non Cát sâm lát cắt dọc quả. . 40 Hình 3.17 Hình ảnh già Cát sâm . 40 Hình 3.18 Hình thái hạt Cát sâm 40 Hình 3.19 Cây Thổ phục linh (trung tâm nghiên cứu phát triển thuốc tỉnh Bắc giang) 41 Hình 3.20 Cây Khúc khắc (vườn nông hộ Hà Nội) . 41 Hình 3.21 Hình thái rễ củ Thổ phục linh . 43 Hình 3.22 Hình thái rễ củ Khúc khắc . 43 Hình 3.23 Cấu tạo giải phẫu rễ Khúc khắc 44 Hình 3.24 Cấu tạo giải phẫu rễ Thổ phục linh . 45 Hình 3.25 Hình thái thân Khúc khắc Thổ phục linh 47 Hình 3.26 Cấu tạo giải phẫu thân Khúc khắc 48 Hình 3.27 Cấu tạo giải phẫu thân Thổ phục linh 49 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii Hình 3.28a Lá Khúc khắc 52 Hình 3.28b Lá Thổ phục linh . 52 Hình 3.28 Hình thái Khúc khắc, Thổ phục linh 52 Hình 3.29 Cấu tạo giải phẫu Khúc khắc . 53 Hình 3.30 Cấu tạo giải phẫu Thổ phục linh 54 Hình 3.31 Hình thái hoa cụm hoa Thổ phục linh . 56 Hình 3.32 Hình thái hoa Thổ phục linh 57 Hình 3.33 Hình thái thành phần hoa Thổ phục linh 57 Hình 3.34 Hình thái Khúc khắc Thổ phục linh . 59 Hình 3.35 Hình thái hạt Khúc khắc hình thái hạt Thổ phục linh . 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Biểu bì Cương mô Gỗ Hình 3.27: Cấu tạo giải phẫu thân Thổ phục linh Cấu tạo giải phẫu thân Khúc khắc Thổ phục linh quan sát lớp cắt ngang từ vào có lớp biểu bì gồm lớp tế bào, cương mô, vòng cương mô xung quanh bó dẫn, li be, gỗ. Các bó dẫn xếp theo kiểu trung trụ phân tán, bó dẫn bên thường nhỏ, mật độ dày đặc, bó dẫn có vòng cương mô bao quanh dày, vào sâu bên trung trụ bó dẫn lớn, vòng cương mô bao quanh bó dẫn mỏng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 Bảng 3.11 Kích thước phần mô cấu tạo giải phẫu thân Thổ phục linh Khúc khắc Chỉ tiêu Biểu bì Cương mô (µm) (µm) Khúc khắc 181,94±16,67 Thổ phục linh 123,44±22,6 Loài Bó dẫn To Nhỏ 113,89±17,05 43± 32,67±4,04 279,69±68,98 26,33±0,58 32,67±1,53 Dựa vào bảng số liệu kết đo cấu tạo giải phẫu thân Thổ phục linh Khúc khắc Khúc khắc có độ dày biểu bì 181,94± 16,67 µm lớn nhiều so với độ dày biểu bì Thổ phục linh 123,44± 22,6 µm, số lượng bó dẫn Khúc Khắc nhiều Thổ phục linh, đặc biệt bó dẫn to (bó dẫn to Khúc khắc 43±6 số bó dẫn to Thổ phục linh có 26,33± 0,58) nên khả vận chuyển nước, muối khoáng Khúc khắc tốt Thổ phục linh. Cây Khúc khắc có độ dày cương mô (113,89± 17,05 µm) nhỏ nhiều so với độ dày cương mô Thổ phục linh (279,69± 68,98 µm) tính chống đỡ học thân Khúc khắc so với thân Thổ phục linh. 3.2.3. Đặc điểm hình thái, giải phẫu Lá quan quang hợp từ chế tạo chất dinh dưỡng để nuôi cây. Đặc điểm tiêu chí giúp phân biệt loài nghiên cứu rõ. 3.2.3.1. Đặc điểm hình thái Cả loài có dạng đơn, mọc cách, cuống ngắn có rãnh, mép nguyên, có kèm biến thành tua mọc từ bên cuống lá. Hình dạng bên loài khác rõ rệt : Lá Khúc khắc mềm, gốc hình tim, đầu nhọn, có gân gốc (1 gân gân phụ hình cung), hai mặt nhẵn, mặt màu xanh đậm bóng, mặt nhạt hơn. Cuống vặn, màu tía. Mỗi gốc cuống có hai tua không phân nhánh, lúc non màu xanh già chuyển sang màu đỏ tía cỗi dần chết. Lá có mầu xanh đậm Thổ phục linh. Lá kèm màu tím nhạt. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 Lá Thổ phục linh cứng, giòn Khúc khắc, gốc nhọn, đầu nhọn kéo dài, có gân gốc (1 gân gân hình cung), phiến hình elip dài, mặt bụng màu xanh lục sẫm bóng, mặt lưng màu lục nhạt có sáp trắng, đặc điểm phân biệt Thổ phục linh rõ nhất. Cuống xoắn vặn (độ xoắn vặn cuống Thổ phục linh không độ xoắn vặn cuống Khúc khắc), có tua không phân nhánh nằm hai bên gốc cuống lá. Lá kèm màu nâu, nhỏ. Bảng 3.12: Đặc điểm kích thước diện tích Thổ phục linh Khúc khắc Chỉ tiêu Số lá/ cành cấp Tên loài (lá) Kích thước (cm) Dài Cuống Diện tích (cm) (cm2) Rộng Khúc khắc 8,37±2,24 12,89±1,5 8,74± 0,96 2,28± 0,5 88,4 ± 27,41 Thổ phục linh 5,58±1,92 13,3±2,46 4,58± 1,16 1,57± 0,35 50,2± 21,81 Kích thước định đến diện tích lá. Kích thước nhỏ làm diện tích nhỏ, hiệu suất quang hợp mà giảm đi, khả quang hợp phụ thuộc vào số diện tích lá, có nghĩa phụ thuộc vào số lượng mật độ cây. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy số cành cấp Khúc khắc nhiều Thổ phục linh diện tích Khúc khắc lớn nhiều so với diện tích Thổ phục linh điều cho thấy khả quang hợp Khúc khắc lớn khả quang hợp Thổ phục linh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 Hình 3.28a. Lá Khúc khắc 3.28b: Lá Thổ phục linh Hình 3.28: Hình thái Khúc khắc, Thổ phục linh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 3.2.3.2. Cấu tạo giải phẫu Khúc khắc, Thổ phục linh Hình 3.29: Cấu tạo giải phẫu Khúc khắc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 Hình 3.30: Cấu tạo giải phẫu Thổ phục linh Theo quan sát từ lát cắt giải phẫu Thổ phục linh Khúc khắc chúng có cấu tạo giải phẫu chung phần thịt gồm có lớp biểu bì trên, mô đồng hóa biểu bì dưới. Lớp biểu bì bên có tầng cutin, nằm xen kẽ lớp tế bào biểu bì thường có tế bào lỗ khí. Phần mô đồng hóa có cấu tạo đồng không phân hóa thành mô giậu mô xốp. Theo quan sát qua mẫu phần mô đồng hóa Thổ phục linh có nhiều khoảng khuyết phần mô đồng hóa Khúc khắc. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 Bảng 3.13: Kích thước phần mô cấu tạo giải phẫu Khúc khắc Thổ phục linh Kích thước libe Kích thước bó gỗ Chỉ tiêu Tên Dày Dày phiến biểu bì Khúc khắc Dày Dày mô đồng hóa Kích biểu thước bó bì dẫn gân Kích thước cương Dày mô Rộng Dày 709,44± 65± 537,5± 78,61± 829,17± 65,5± 112,5± 140,83± 116,67± 123,33± 107,83 9,78 141,19 22,15 132,48 40,17 25,88 56,6 6,67 Thổ phục 336,94± 34,17± 271,39± 31,39± 306,25± 51,67± 26,25± 36,25± 154,17± linh Rộng 23,91 7,81 31,58 8,4 57,96 2,89 3,75 11,79 25,35 8,82 150±25 Qua bảng số liệu ta thấy Khúc khắc có độ dày phiến, dày biểu bì trên, dày mô đồng hóa, dày biểu bì lớn Thổ phục linh. Như vậy, Khúc khắc có kích thước phần mô cấu tạo giải phẫu lớn độ dày mô đồng hoá lớn, khả tổng hợp chất hữu tốt so với Thổ phục linh. Bó dẫn gân Khúc khắc lớn nhiều so với bó dẫn gân Thổ phục linh vận chuyển dòng nhựa nguyên dòng nhựa luyện Khúc khắc tốt Thổ phục linh. 3.2.4. Đặc điểm hình thái hoa Thổ phục linh Mùa hoa tháng 12 kết thúc vào tháng cuối tháng 1. Cụm hoa tán, trục cuống hoa ngắn khoảng 1,67 ± 0,47 mm, số lượng hoa cụm khoảng 29± 2,16 hoa. Mỗi hoa có cuống riêng, cuống mảnh, mầu xanh trắng, dài 17 ± 0,71 mm. Hoa Thổ phục linh hoa đơn tính khác gốc. Hoa đều, bao hoa không phân biệt đài tràng, xếp thành vòng, vòng bản. Bộ nhụy có noãn hợp tạo thành bầu trên, bầu có ô, ô noãn, đính noãn kiểu trung trụ. Bầu nhụy có hình bầu dục, mầu xanh vòi nhụy. Đầu nhụy chia thùy. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 Các bao hoa lúc đầu có mầu trắng xanh, sau có mầu nâu. Hoa có cánh, bao hoa vòng xếp đối diện với bao hoa vòng ngoài. . Công thức hoa: *♀ P +3 G(3) Hoa đồ: Hình 3.31: Hình thái hoa cụm hoa Thổ phục linh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 Hình 3.32: Hình thái hoa Thổ phục linh (chụp kính hiển vi soi nổi) Hình 3.33: Hình thái thành phần hoa Thổ phục linh (chụp kính hiển vi soi nổi) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 3.2.5. Đặc điểm hình thái hạt Quả phần mang hạt coi quan sinh sản thực vật hạt kín. Sau thụ tinh đồng thời với việc hình thành hạt bầu nhuỵ biến đổi thành quả. Đặc điểm hình thái tiêu quan trọng để phân biệt hai Khúc khắc Thổ phục linh. Quả Khúc khắc mọng, hình cầu, hình tim nhọn đầu quả, hạt hình tròn dẹt. Quả xanh có mầu xanh nhạt, hạt mầu trắng. Quả chín có màu tím đen, có – hạt hình trứng, bóng, nhẵn, màu đỏ nâu. Một chùm mang nhiều quả. Quả Thổ phục linh mọng, hình cầu, dẹt, xanh có mầu xanh đậm, hạt mầu trắng, chuyển sang chín có mầu hồng chuyển màu tím đen, chủ yếu hạt. Chùm Thổ phục linh gắn liền sát vào nách khác hẳn so với chùm khúc khắc. Một đặc điểm quan trọng để phân biệt Thổ phục linh Khúc khắc Thổ phục linh từ lúc xanh đến lúc chín bao phủ lớp sáp trắng giống mặt lá. Bảng 3.14: Một số tiêu định lượng đặc điểm quả, hạt Khúc khắc Thổ phục linh Chỉ tiêu Kích thước (1 quả) Đường kính Chiều cao Tên Khúc khắc Thổ phục linh (mm) (mm ) Kích thước hạt (1 hạt) Khối Đường lượng kính (g) (mm) Chiều cao (mm) Khối lượng (g) Chiều dài cành mang (cm) 10,33±1,79 9,03±0,88 0,61±0,29 4,45±0,94 6,82±0,76 0,09±0,03 38,6 ±2,68 Số quả/ cành (quả) 50,63 ±14,59 7,89±2,67 7,3±1,19 0,43±0,32 4,77±0,62 5,52±0,46 0,07±0,03 23,46±3,54 69,4±25,12 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 Hình 3.34: Hình thái Khúc khắc (bên trái) Thổ phục linh (bên phải) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 Hình 3.35: Hình thái hạt Khúc khắc (bên trái) hình thái hạt Thổ phục linh (bên phải) Theo quan sát Thổ phục linh bé Khúc khắc có phần thịt mọng nước hơn, Thổ phục linh có lớp phấn trắng bao bọc bên đặc điểm khác biệt để phân biệt loài. Tỷ lệ Thổ phục linh nhiều Khúc khắc. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 1. Hình thái Cát sâm: Cát sâm thuộc dạng leo thân gỗ, sống nhiều năm dài đến hàng mét, thân chia thành nhiều đốt. Rễ củ mầu vàng nhạt đến vàng nâu, có nhiều vết nhăn dọc. Toàn thân bao phủ lớp lông trắng mềm nhung. Lá kép lông chim lẻ, mọc cách. Lá chét hình trứng, mép nguyên, chóp lồi kéo dài, gốc tròn. Hoa mọc thành cụm chùm đầu cành, có cánh rời, cánh cờ to. Bộ nhị lưỡng thể có nhị dính nhị tự do. Nhụy có noãn tạo bầu trên. Quả đậu. 2. Cấu tạo giải phẫu Cát sâm: Rễ Cát sâm có phần cương mô dày, phần trung trụ chủ yếu tế bào có vách thứ cấp dày hóa gỗ làm ảnh hưởng không tốt tới chất lượng dược liệu củ Cát sâm. Cấu tạo giải phẫu phần thân thứ cấp có lớp bần dày, phần nhu mô gỗ nhiều nên khả chống đỡ học tốt. Lá có bó dẫn gân lớn chiếm toàn phần gân lá. Phần cương mô lớn giúp chống đỡ học tốt, nhiên kích thước libe nhỏ cho thấy khả vận chuyển nhựa luyện kém. 3. Hình thái Khúc khắc, Thổ phục linh: Cả hai loài có dạng rễ củ. Thân loài khác biệt thân Thổ phục linh có chuyển biến màu sắc từ xanh đến tím, nâu đậm thân Khúc khắc có mầu xanh non già. Lá Khúc khắc có gân gốc Thổ phục linh có gân gốc. Mặt Thổ phục linh có lớp trắng bao phủ Khúc khắc đặc điểm phân biệt rõ loại này. Quả hai loài thuộc dạng mọng. 4. Cấu tạo giải phẫu Khúc khắc, Thổ phục linh: Rễ Thổ phục linh có số lượng bó gỗ rễ Khúc khắc rễ Khúc khắc có khả hút nước muối khoáng tốt rễ Thổ phục linh. Về cấu tạo giải phẫu thân số lượng bó dẫn Khúc khắc nhiều số lượng bó dẫn Thổ phục linh nên khả vận chuyển nước, muối khoáng Khúc khắc tốt Thổ phục linh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Cấu tạo giải phẫu thân Thổ phục linh có cương mô dày Khúc khắc tính chống đỡ học tốt Khúc khắc. Lá Khúc khắc có bó dẫn gân độ dày mô đồng hóa lớn nhiều so Thổ phục linh. Do khả tổng hợp chất hữu Khúc khắc tốt so với Thổ phục linh. Kiến nghị Cần nghiên cứu để đánh giá mối liên quan đặc điểm thực vật học với đặc điểm nông, dược học loài nghiên cứu Cát sâm, Khúc khắc, Thổ Phục linh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tiến Bân, (1997). Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (MAGNOLIOPHYTA, ANGIOSPERMAE) Việt Nam, NXB Nông nghiệp. 2. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thương Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập Trần Toàn, (2005). Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập I, NXB Khoa học Kỹ thuật. 3. Lê Đình Bích, TS. Trần Văn Ơn, (2007). Thực vật học, NXB y học. 4. Đỗ Huy Bích, Nguyễn Tập, Trần Toàn (1993). Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học- Kỹ thuật. 5. Tào Duy Cần, (2001). Thuốc Nam thuốc Bắc phương thang chữa bệnh, NXB Khoa học- kĩ thuật. 6. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, (1978). Phân loại học thực vật- Thực vật bậc cao, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp. 7. Võ Văn Chi, (2004). Từ điển Thực vật thông dụng, tập II, NXB Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội. 8. Phạm Hoàng Hộ, (2000). Cây cỏ Việt Nam, III, NXB Trẻ. 9. Trần Công Khánh, (1980). Kỹ thuật hiển vi dùng nghiên cứu thực vật dược liệu, NXB Y học. 10. Trần Công Khánh, (1981). Thực tập hình thái giải phẫu thực vật, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp. 11. Đỗ Tất Lợi, (2004). Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học. 12. Sở y tế Nghệ An, Viện dược liệu- Bộ y tế, ( 12- 2009). Cây thuốc Nghệ An, NXB Khoa học- Kỹ thuật. 13. Hội đồng dược điển Việt Nam- Bộ y tế, (2009), Dược điển Việt Nam, NXB y học. 14. Bộ Y tế & Bộ Khoa học công nghệ, (2009). "Bảo tồn phát triển nguồn gen giống thuốc". Hội nghị tổng kết 20 năm thực nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen giống thuốc (1988 – 2008), Tam Đảo. 15. Vườn quốc gia Tam Đảo- Tổng cục lâm nghiệp, (2012). “Nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát triển bền vững số loài thuốc quý nguy cấp Vườn quốc gia Tam Đảo’’. II. Tài liệu nước 16. Chang Miny, (1992), Anticancer Medicinal Herbs, Hunan Science and Technology Publishing House 17. Dong Zhilin and Yu Shufang (1990) Modern Study and Application of Materia Medica, China Ocean Press, Beijing. 18. Hiai S, In Chang, et al. (editors),(1984). Chinese medicinal material and the secretion of ACTH and corticosteroids, Advances in Chinese Medicinal Materials Research 1984 World Scientific Publishing, Singapore (pp. 49- 50). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 19. Kim KS, et al., (1995). Effects of Platycodon grandiflorum feeding on serum and liver lipid concentrations in rats with diet - induced hyperlipidemia, Journal of Nutritional Science and Vitaminology). (pp. 485- 491). 20. Pharmacopoeia Commission of People's Republic of China, (1988). Pharmacopoeia of the People's Republic of China (1988 English Edition), People's Medical Publishing House, Beijing. 21. Zong Xin – Kai, LAI Fu - Li, Wang Zhu - Nian,Wang Jian – Rong (Chinese Academy of Tropical Agricultural Sciences,Southern Medicine Plant Research Center, Danzhou 571737,China), (4/ 2009). Studies on Chemical Constituents of Root of Millettia speciosa, Journal of Chinese Medical Materials. 22. Zheng Yuan - Sheng, Pu Han - Lin, Ma Jian – Jun (Bio - engineering Institute, Jinan University, Guangzhou, Guangdong 510632,China), (1/2008). Two - way effects of polysaccharide of Millettia Speciosa Champ on T lymphocyte proliferation in mouse lymph node, Journal of Chinese Medical Materials. III. Tài liệu internet 23. Nguyễn Ngọc Bách, (9/ 2007), Công dụng Cát sâm, truy cập ngày 8/9/2014 từ http://nongnghiep.vn/cong-dung-cay-cat-sam-post256.html. 24. Lương y Đinh Công Bảy, 2012, Tác dụng chữa bệnh Thổ phục linh, truy cập ngày 6/9/2014 từ http://thienlongduong.vietnamnay.com/xem-tin-tuc/tac-dungchua-benh-cua-tho-phuc-linh-thienlongduong.html. 25. Dược liệu, Cát sâm, 2010, truy cập ngày 8/9/ 2014 từ http://www.d uoclieu .org /2012/10/bao-che-cat-sam-nam-sam-milletia.html. 26. Nguyễn Hữu Toàn, Khúc Khắc, truy cập ngày 6/9/2014, từ http://www. Thay thuoccuaban.com/vithuoc/khuckhac.htm. 27. Liên hiệp hội khoa học kĩ thuật Thái nguyên, Khúc khắc, truy cập ngày 8/9/2014, từ http://duoclieu.vustatn.vn/thanh-pho-thai-nguyen/tich-luong/khuckhac.html. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 [...]... “ Nghiên cứu đặc điểm thực vật học của một số loài cây thuốc: Cát sâm, Khúc khắc, Thổ phục linh 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích Cung cấp những dẫn liệu khoa học cơ bản về đặc điểm thực vật học của từng loài, giúp nhận biết chính xác nguồn gen cây thuốc, tìm hiểu mối liên quan giữa đặc điểm thực vật học với một số đặc điểm nông học 2.2 Yêu cầu Mô tả chi tiết đặc điểm hình thái và đặc điểm. .. loại cây thuốc này vì vậy nghiên cứu đặc điểm thực vật học của chúng giúp người dân nhận biết được đúng loài cây thuốc Có thể nói Cát sâm, Khúc khắc, Thổ phục linh là những cây thuốc quý đang được quan tâm phát triển, là nguồn nguyên liệu quý làm thuốc phục vụ cho con người Tuy là những cây thuốc rất có giá trị nhưng hầu như chưa có những nghiên cứu một cách có hệ thống về đặc điểm thực vật học của. .. điểm giải phẫu của các cơ quan sinh dưỡng : rễ, thân, lá và các cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt của cây Cát sâm, Khúc khắc, Thổ phục linh 3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học cơ bản về đặc điểm thực vật học của cây Cát sâm, Khúc khắc, Thổ phục linh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp... Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 5 thống thân rễ (củ) nằm dưới mặt đất bị cắt thường xuyên, cây vẫn có thể tồn tại được (Cây thuốc Nghệ An, 12- 2009) 1.2 Một số nghiên cứu về đặc điểm thực vật học của Cát sâm, Khúc khắc, Thổ phục linh 1.2.1 Những nghiên cứu về đặc điểm thực vật học của cây Cát sâm Cát sâm là cây dây leo gỗ, có rễ củ nạc Cành non phủ lông trắng mềm như nhung, cành già nhẵn, màu nâu Lá... hoặc trong nghiên cứu về cây thuốc nói riêng và thực vật học nói chung 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả đề tài là cơ sở giúp cho việc xác định chính xác nguồn gen cây thuốc Cát sâm, Khúc khắc, Thổ phục linh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn gốc, phân bố, vị trí phân loại của cây Cát sâm, Thổ phục linh, Khúc khắc... chấn Trên lâm sàng, bài thuốc gồm Thổ phục linh và 7 dược liệu khác được dùng điều trị bệnh chân voi là hậu quả của bệnh giun chỉ Thuốc làm số lần sốt tái phát giảm, cơn sốt nhẹ hơn 1.4.3.2 Công dụng của cây Thổ phục linh Theo Võ Văn Chi (2004), ở Lào, thân rễ của cây được thu hái và xuất khẩu với một lượng lớn Ngâm trong rượu và phối hợp với một số vị thuốc động vật và thực vật lấy nước làm tăng sức... tại được (Cây thuốc Nghệ An, 12- 2009) 1.4 Thành phần hóa học, tác dụng dược lý và công dụng của cây Cát sâm, Khúc khắc, Thổ phục linh 1.4.1 Thành phần hóa học, tác dụng dược lý và công dụng của cây Cát sâm 1.4.1.1 Thành phần hóa học, tác dụng dược lý của cây Cát sâm Theo Đỗ Tất Lợi (2004), rễ củ chứa tinh bột và alkaloid Vị ngọt, tính bình; có tác dụng thư cân hoạt lạc, bổ hư nhuận phế (Cây thuốc Nghệ... Mỹ Đức- Hà Nội thu thập mẫu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm thực vật được tiến hành tại phòng thí nghiệm Bộ môn Thực vật, Khoa Nông học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Thời gian : Đề tài được thực hiện từ tháng 03/ 2014 đến 02/2015 2.3 Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm hình thái của các bộ phận rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt - Cấu tạo giải phẫu của rễ, thân, lá • Các chỉ tiêu... thuốc viện Dược liệu Hà Nội 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu dùng cho nghiên cứu đặc điểm thực vật học như: Kính hiển vi quang học, trắc vi thị kính, trắc vi vật kính, kim mũi mác, lamd, lamel, cồn, bình đựng mẫu, dao cắt mẫu, máy ảnh, thước đo, thuốc nhuộm carmine, xanhmethylene 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Đi thực địa tại 1 số vùng trồng cây thuốc: xã Nghĩa Phương- Lục Nam- Bắc Giang,... Khoa học Nông nghiệp Page 18 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Đối tương nghiên cứu : Nguồn gen cây thuốc Cát sâm (Millettia speciosa Champ.), Khúc khắc (Heterosmilas gaudichaudiana (Kunth) Maxim), Thổ phục linh (Smilax glabra Wall.ex Roxb.) được cung cấp bởi trung tâm Nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc viện Dược liệu Hà Nội 2.1.2 Vật . phân loại của cây Thổ phục linh 5 1.2. Một số nghiên cứu về đặc điểm thực vật học của Cát sâm, Khúc khắc, Thổ phục linh. 6 1.2.1. Những nghiên cứu về đặc điểm thực vật học của cây Cát sâm 6. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC: CÁT SÂM, KHÚC KHẮC, THỔ PHỤC LINH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC. hai loại cây thuốc này vì vậy nghiên cứu đặc điểm thực vật học của chúng giúp người dân nhận biết được đúng loài cây thuốc. Có thể nói Cát sâm, Khúc khắc, Thổ phục linh là những cây thuốc quý

Ngày đăng: 20/09/2015, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan