Phong trào yêu nước của giáo chức và học sinh, sinh viên hà nội từ năm 1888 đến năm 1945

180 805 1
Phong trào yêu nước của giáo chức và học sinh, sinh viên hà nội từ năm 1888 đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ THU HƢƠNG PHONG TRÀO YÊU NƢỚC CỦA GIÁO CHỨC VÀ HỌC SINH, SINH VIÊN HÀ NỘI TỪ NĂM 1888 ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 62.22.03.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN NGỌC CƠ HÀ NỘI, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi. Các số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Những kết khoa học luận án chưa công bố công trình nào. Tác giả luận án Lê Thị Thu Hương LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ thầy cô giáo Tổ Lịch sử Việt Nam thầy cô giáo Khoa Lịch sử - trường Đại học Sư phạm Hà Nội động viên, bảo, giúp đỡ tác giả trình học tập hoàn thành luận án . Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Hà Nội, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Hội cựu giáo chức Hội cựu học sinh Trường Bưởi - Chu Văn An giúp đỡ tác giả trình thực luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn chuyên gia, nhà khoa học, nhân chứng lịch sử đóng góp ý kiến quý báu cung cấp tư liệu để tác giả hoàn chỉnh luận án. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận án. Tác giả luận án Lê Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. Các công trình nghiên cứu người nước 1.2. Các công trình nghiên cứu học giả Việt Nam Tiểu kết chƣơng Chƣơng 2: KHÁI QUÁT VỀ HÀ NỘI TỪ NĂM 1888 ĐẾN NĂM 1945 VÀ DIỆN MẠO PHONG TRÀO YÊU NƢỚC CỦA GIÁO CHỨC VÀ HỌC SINH, SINH VIÊN TỪ NĂM 1888 ĐẾN NĂM 1930 2.1. Khái quát Hà Nội từ năm 1888 đến năm 1945 2.1.1. Về địa giới hành 2.1.2. Về trị 2.1.3. Về kinh tế - xã hội 2.1.4. Tình hình giáo dục Hà Nội từ năm 1888 đến năm 1945 2.1.5. Sự hình thành đội ngũ giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội thời kỳ thuộc địa 2.2. Những hoạt động yêu nước giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội từ năm 1888 đến năm 1930 2.2.1. Phản ứng thầy giáo học sinh Hà Nội trước cai trị Pháp năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 2.2.2. Giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội tiếp nhận tư tưởng dân chủ tư sản, tích cực tham gia vào phong trào yêu nước từ đầu kỷ XX đến năm 1918 2.2.3. Phong trào yêu nước giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội từ sau Chiến tranh giới thứ đến năm 1930 Tiểu kết chƣơng Chƣơng 3: NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI TRONG PHONG TRÀO YÊU NƢỚC CỦA GIÁO CHỨC VÀ HỌC SINH, SINH VIÊN HÀ NỘI (1930 - 1945) 3.1. Phong trào yêu nước giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội năm 1930-1939 3.1.1. Giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội tham gia tổ chức cách mạng, ủng hộ Xô viết Nghệ Tĩnh đấu tranh chống thực dân phong kiến năm 1930 -1935 3.1.2. Giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội phong trào Dân chủ 1936-1939 3.2. Phong trào yêu nước giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội năm 1939-1945 3.2.1. Những đấu tranh giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội từ năm 1939 đến ngày tháng năm 1945 3.2.2. Giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội tham gia Cao trào kháng Nhật cứu nước, tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Tiểu kết chƣơng Trang 7 24 26 26 26 26 27 34 42 44 44 47 63 79 81 81 81 88 102 102 112 121 Chƣơng 4: ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ PHONG TRÀO YÊU NƢỚC CỦA GIÁO CHỨC VÀ HỌC SINH, SINH VIÊN HÀ NỘI TỪ NĂM 1888 ĐẾN NĂM 1945 4.1. Đặc điểm phong trào 4.1.1. Phong trào thu hút đông đảo giáo chức học sinh, sinh viên tham gia 4.1.2. Phong trào diễn liên tục với nhiều hình thức đấu tranh phong phú thể động, nhạy bén giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội 4.1.3. Phong trào có kế thừa hệ , "châm ngòi" cho đấu tranh quần chúng nhân dân có sức lan tỏa lớn 4.2. Vai trò phong trào cách mạng Việt Nam 4.2.1. Sự phát triển phong trào tập hợp rèn luyện lực lượng cách mạng quan trọng góp phần vào nghiệp giải phóng dân tộc 4.2.2. Từ phong trào, hình thành nên tổ chức cách mạng Hà Nội theo khuynh hướng trị khác 4.2.3. Một lực lượng trí thức yêu nước trưởng thành từ phong trào, có nhiều cá nhân có ảnh hưởng định đến tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 123 123 123 128 134 137 137 138 141 145 147 151 152 170 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ASI : Annuaire statistique de l‟Indochine (Niên giám thống kê Đông Dương) BTLSQGVN : Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội GGI : Gouverneur Général de l'Indochine (Phủ Toàn quyền Đông Dương) HN : Hà Nội KHXH : Khoa học xã hội MHN : Mairie de Hanoi (Toà Đốc lý Hà Nội) Nxb : Nhà xuất RST : Résidence Supérieure au Tonkin (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ) SET : Service de l'Enseignement au Tonkin (Sở học Bắc Kỳ) THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh Tr : Trang TTLTQGI : Trung tâm lưu tữ Quốc gia TVQG : Thư viện Quốc gia UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các bảng số liệu Phụ lục 2: Một số đồ Hà Nội từ 1873-1945 Phụ lục 3: Hình ảnh số nhà giáo học sinh, sinh viên tiêu biểu Hà Nội giai đoạn (1888-1945) Phụ lục 4: Một số hình ảnh hoạt động giáo viên học sinh, sinh viên Hà Nội Phụ lục 5: Một số tờ báo trước cách mạng Trang 170 174 177 183 187 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Giáo chức học sinh, sinh viên phận thuộc tầng lớp trí thức, đóng vai trò quan trọng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Từ cuối kỷ XIX, đất nước bị xâm lăng, giáo chức học sinh, sinh viên trở thành lực lượng thiếu đấu tranh chống đế quốc, tiến lên giải phóng dân tộc. Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, "Sách lược vắn tắt Đảng", Nguyễn Ái Quốc rõ muốn giành thắng lợi giải phóng dân tộc, phải tăng cường sức mạnh cho khối liên minh công nông, "Đảng phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt, v.v để kéo họ vào phe vô sản giai cấp" [105, tr.3]. Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, từ năm 1930 đến năm 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đưa hình thức để tập hợp lực lượng trí thức có phận giáo chức học sinh, sinh viên, tham gia vào phong trào giải phóng dân tộc như: Mặt trận Việt Minh (năm 1941), Đảng Dân chủ Việt Nam (năm 1944), . Thăng Long - Hà Nội trung tâm văn hóa - nôi đào tạo nuôi dưỡng nhân tài cho đất nước. Từ năm 1888, Hà Nội trở thành nhượng địa Pháp, thủ phủ Liên bang Đông Dương, trung tâm giáo dục Đông Dương, nơi có số lượng giáo viên học sinh, sinh viên tập trung đông nước. Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội trở thành lực lượng phong trào yêu nước, cách mạng giải phóng dân tộc có nhiều đóng góp bật. Tuy vậy, phong trào yêu nước lực lượng này, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ. Ngày nay, công xây dựng đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, vai trò đội ngũ trí thức có giáo chức học sinh, sinh viên ngày trở nên quan trọng. Tại Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Nghị 27 NQ/ TW, khẳng định: "Ngày nay, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh quốc gia chiến lược phát triển". Hà Nội, với vị thủ đô, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa giáo dục nước, có nhiệm vụ trước bước nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế. Nhiệm vụ Hà Nội nặng nề vẻ vang. Để đáp ứng yêu cầu cách mạng, cần phát huy tổng hợp nguồn lực, trí thức phải coi lực lượng tiên phong. Nghiên cứu đề tài Phong trào yêu nước giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội từ năm 1888 đến năm 1945, việc làm rõ đặc điểm, vai trò phận trí thức ngành Giáo dục nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc trước kia, mà góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức trách nhiệm đội ngũ giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội ngày trước yêu cầu lịch sử. Với ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chọn vấn đề Phong trào yêu nước giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội từ năm 1888 đến năm 1945 làm đề tài luận án mình. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1. Mục đích Luận án góp phần làm sáng tỏ đóng góp giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội phong trào yêu nước cách mạng Hà Nội thời Pháp thuộc. Trên sở kết nghiên cứu, luận án làm rõ thêm truyền thống yêu nước nhân dân Hà Nội, truyền thống cần phát huy thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay. 2.2. Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sâu nghiên cứu phản ánh số nội dung sau: 1. Làm rõ tiền đề dẫn tới hình thành phát triển đội ngũ giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội từ năm 1888 đến năm 1945; 2. Phản ánh diện mạo phong trào yêu nước giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội qua giai đoạn (1888 -1930) (1930 -1945). Xác định mối quan hệ với phong trào yêu nước cách mạng tầng lớp khác Hà Nội địa phương nước; 3. Từ việc nghiên cứu, rút số nhận xét đặc điểm, vai trò phong trào yêu nước giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội thời kỳ 1888 - 1945. Khái quát truyền thống tốt đẹp giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội, nhằm phát huy công xây dựng Thủ đô đất nước nay. 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phong trào yêu nước giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Hà Nội nước từ năm 1888 đến năm 1945. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận án nghiên cứu hoạt động giáo chức học sinh, sinh viên địa bàn Hà Nội tính theo địa giới hành từ năm 1888 đến năm 1945. Khi địa giới Hà Nội có điều chỉnh hoạt động yêu nước giáo chức học sinh, sinh viên nghiên cứu phạm vi điều chỉnh. Về thời gian: Phạm vi thời gian mà luận án nghiên cứu từ tháng 10 năm 1888, Hà Nội thức bị trở thành nhượng địa thực dân Pháp đến ngày tháng năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời. Tuy nhiên, đề tài lịch sử nên số chi tiết kiện diễn trước năm 1888 sau năm 1945, phạm vi rộng địa bàn Hà Nội luận án đề cập đến, nội dung chính. 4. Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tài liệu Để hoàn thành luận án, tác giả dựa vào nguồn tài liệu sau: Tài liệu có tính chất lý luận: Những quan điểm Lê - nin, nhà lý luận mácxit vai trò trí thức phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc. Quan điểm Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng thành phố Hà Nội giáo dục, lực lượng giáo viên, học sinh, sinh viên. Nguồn tài liệu giúp tác giả có quan điểm định hướng nghiên cứu đắn. Tài liệu lưu trữ: Chủ yếu nguồn tài liệu tiếng Pháp, lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, phông: Fonds du Gouverneur General de L'Indochine (Phông Phủ toàn quyền Đông Dương); Fonds de la Mairie de Hanoi (Phông Đốc lý Hà Nội); Fonds de la Résidence Supérieure au Tonkin (Phông Phủ Thống sứ Bắc 158 97. Trần Huy Liệu (cb) (2009), Lịch sử thủ đô Hà Nội, in lần thứ 3, Nxb Lao động, Hà Nội. 98. Thái Thị Lộc (1983), Đảng Hà Nội với công xây dựng sử dụng lực lượng trị lực lượng vũ trang giành quyền Cách mạng tháng Tám 1945, Tư liệu khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 99. Lê Quang Luật (1942), "Sự lớn mạnh Tổng Hội sinh viên A.G.E.I", báo Tin Mới, (696), tr.8. 100. C.Mác, F.Ăngghen, V.Lênin (1959), Trí thức cách mạng (trích dịch), Nxb Sự thật, Hà Nội. 101. Shiraishi Masaya (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á, tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 102. André Masson (2003), Hà Nội giai đoạn 1873 -1888, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng. 103. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập (1919 -1924), Nxb Chính trị quốc giaSự thật, Hà Nội. 104. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập (1924 -1930), Nxb Chính trị quốc giaSự thật, Hà Nội. 105. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập (1930 -1945), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội. 106. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 107. Hồ Chí Minh (2005), Về trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 108. Nguyễn Ngọc Minh (1945), "Tổng Hội sinh viên xin ý kiến nhân dân thay đổi tên phố xá Hà Nội", báo Đông Pháp, ngày 21 tháng 3, tr.2. 109. Trịnh My (1942), "Từ rạp hát Tây đến bờ hồ Tây", báo Tin mới, (696), tr.1. 110. Nam Phong (1918b),“Sự giáo dục người An Nam có phương hại cho lực nước Pháp không?”,(11), tr.317 -318, TVQGVN, HN. 111. Nam Phong (1918c),“Cái vấn đề giáo dục nước Nam ta ngày nay, bàn Bộ “Học tổng quy”, (12), tr.323 -342, TVQGVN, HN. 112. Nam Phong (1931a), “Quốc văn”, tr.60-62, TVQGVN, HN. 113. Ngày Nay (1936), “Hướng đạo - trường đào luyện niên”, (24), tr.213, TVQGVN, HN. 159 114. Ngày Nay (1937), “Hướng đạo sinh với đồng bào bị bão lụt”, (76), tr.470, TVQGVN, HN. 115. Trần Viết Ngạc (2006), "Phong trào yêu nước qua đám tang Phan Châu Trinh", Tạp chí Xưa Nay, (256), tr.9-12,. 116. Trần Viết Nghĩa (2008), "Hoạt động chấn hưng thực nghiệp tư sản Việt Nam đầu kỷ XX", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (7), tr.23-33. 117. Nhà xuất Chính trị quốc gia (2007), Nguyễn Văn Cừ tiểu sử, Hà Nội. 118. Nhà xuất Chính trị quốc gia (2002), Trường Chinh nhân cách lớn, nhà lãnh đạo kiệt xuất cách mạng Việt Nam", (Hồi ký), Hà Nội. 119. Nhà xuất Thanh niên (2005), Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên Việt Nam (1925 -2004), Hà Nội. 120. Nhà xuất Thế giới (2008), Bản đồ cổ Hà Nội vùng phụ cận, Hà Nội. 121. Nhà xuất Từ điển bách khoa (2009), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội. 122. Nhiều tác giả (2000), Thiếu nữ Hà Nội mùa thu lịch sử, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 123. Nhiều tác giả (2009), Đổi giáo dục Việt Nam hai thời khắc đầu kỷ, (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb Văn hóa Sài Gòn Đại học Hoa Sen, thành phố Hồ Chí Minh. 124. Trần Quy Nhơn (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò niên nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 125. Vũ Oanh (2008), Về phong trào cách mạng niên Hà Nội học sinh Trường Bưởi - Chu Văn An Cách mạng tháng Tám, 100 năm Trường Bưởi - Chu Văn An, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 126. Vũ Oanh (2009), Qua chặng đường dựng nước giữ nước đổi xây dựng đất nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 127. Phùng Hữu Phú (cb) (2004), Lịch sử Đảng thành phố Hà Nội (1930 2000), Nxb Hà Nội, Hà Nội. 128. Nguyễn Vinh Phúc (2002), Hà Nội thành phố nghìn năm, Nxb Hà Nội, Hà Nội. 129. Quân khu Thủ đô (1998), Đội danh dự Việt Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. 130. Dương Trung Quốc (1998), Việt Nam kiện lịch sử (1919 -1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 160 131. Dương Trung Quốc (1998), Những gương mặt trí thức, tập 2, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 132. Dương Kinh Quốc (2002), Việt Nam kiện lịch sử (1858 -1918), tái lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 133. Lê Minh Quốc (1999), Danh nhân sư phạm Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. 134. Nguyễn Quyết (2005), "Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Hà Nội", Tạp chí Lịch sử Đảng, (9), tr.6-8. 135. Nguyễn Xuân Sanh (2000), Này sinh viên ơi, đứng lên đáp lời sông núi, Hồi tưởng phong trào sinh viên yêu nước thời tiền khởi nghĩa, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 136. Đỗ Sâm (2013), Người Hà Nội thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Hà Nội, Hà Nội. 137. Hồ Song (1994), "Thư Lương Trúc Đàm gửi Toàn quyền Đông Dương kháng nghị việc bắt Phan Châu Trinh", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (tháng 1-2/1994), tr.75-80. 138. Sở Giáo dục Công đoàn Giáo dục thành phố Hà Nội (1987), Thăng Long trường học anh hùng, Hà Nội. 139. Phùng Bảo Thạch (1970), Một chuyện Trường Bưởi, Lớp người tháng Tám, Hội văn nghệ Hà Nội, (số tháng 8), Hà Nội. 140. Đặng Việt Thanh (1961), "Phong trào Đông Kinh nghĩa thục, cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ nước ta", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (4). 141. Tạ Thị Thúy Thanh (1987), Trí thức yêu nước với công vận động giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX, Tư liệu khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 142. Thanh Niên (1933), “Chia hạng niên”, (2), tr.1, TVQGVN, HN. 143. Thanh Niên (1934), “Thanh niên với nghị viện”,(11), tr.1, TVQGVN, HN. 144. Thanh Niên (1940), “Thanh niên Công giáo phải làm nào?”, (88), tr.4, TVQGVN, HN. 145. Thanh Niên (1943), “Hoạt động niên công giáo”, (157), tr.1-5, TVQGVN, HN. 146. Thanh Niên (1944), “Quyền lợi nghĩa vụ niên”, (191), tr.1-10, TVQGVN, HN. 161 147. Thanh Nghị (1941), “Trường Cao đẳng Đông Dương - tương lai”, tr.4-6. TVQGVN, HN. 148. Nguyễn Thành (1998), "Bản Tuyên ngôn Đảng Cộng sản vào Việt Nam nào?", Tạp chí Xưa Nay, (11), tr.4. 149. Song Thành (1997), "Những người cách mạng Việt Nam công xã Quảng Châu khởi nghĩa", Tạp chí Xưa Nay, (46), tr.15. 150. Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1997), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, (in lần thứ 4), Nxb Văn hóa, Hà Nội. 151. Trần Phương Thảo (1987), Phong trào niên, học sinh, sinh viên trí thức Việt Nam 1930 -1945, Tư liệu khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 152. Chương Thâu (1982), Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, Nxb Hà Nội, Hà Nội. 153. Chương Thâu (2003), Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 154. Chương Thâu (2006), "Lễ tang truy điệu chí sĩ Phan Châu Trinh phong trào biểu dương lòng yêu nước nhân dân Việt Nam", tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (3), tr.3-8. 155. Chương Thâu (2007), “Từ Khánh Ứng Nghĩa thục Nhật Bản đến Đông Kinh nghĩa thục Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (2). 156. Vũ Thọ (1966), "Một số vấn đề lịch sử Đảng thời kỳ 1936-1939", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (85), tr.3-10. 157. Nguyễn Đức Thuận (1987), Phong trào đấu tranh cách mạng học sinh, sinh viên trí thức Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945, Tư liệu khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 158. Nguyễn Thị Minh Thúy, Nguyễn Hoàng Sơn (cb) (2010), Phong trào Duy tân với chuyển biến văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội. 159. Phạm Văn Thứ (1940), "Đáp lời ông Phạm Ngọc Khôi vấn đề Thanh niên với chiến tranh", Báo Hà Nội Tân Văn, (8), tr.3. 160. Trần văn Thức (2005), "Cách mạng tháng Tám năm 1945, dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật", Tạp chí Lịch sử Quân sự, (8), tr.43 -50. 162 161. Nghiêm Xuân Toàn (1934), “Giáo dục khủng hoảng”, báo Ánh Sáng, (1). 162. Nguyễn Tùng (1997) "Nho sĩ Việt Nam trước xâm lược Pháp", Tạp chí Xưa Nay, (44), tr.23-24. 163. Lê Thanh Tùng (2008), Trường nữ sinh Đồng Khánh - Trưng Vương hệ thống giáo dục công lập thời Pháp Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Sử học, Đại học Quốc gia Hà Nội. 164. Nguyễn Mạnh Tường (2008), Một quãng đời sáng lạn vui tươi tôi, 100 năm Trường Bưởi - Chu Văn An, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 165. Trương Tửu (1938), "Thanh niên bị cùm xích", báo Quốc Gia, (số ngày tháng 9), tr.6. 166. Lưu Minh Trị, Hoàng Tùng (1999), Thăng Long - Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 167. Truyền đơn Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội gửi Chính phủ Trung Quốc, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, Hồ sơ 17055, Gy 14077. 168. Truyền đơn Trung Kỳ Tổng hội sinh viên kêu gọi anh em học sinh phản đối Pháp, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, Hồ sơ 17056, Gy 14078. 169. Thế giới (1938), „'Anh em cựu sinh viên trường Kĩ - Nghệ thực hành đấu tranh '', (3), số đăng ký 6250, BTLSQGVN, HN. 170. Thế giới (1938), ''Chống nạn thất học '', (5), Hồ sơ 6251, BTLSQGVN, HN. 171. Thực nghiệp dân báo (1926), ''Kính viếng nhà đại quốc Phan Châu Trinh '', số ngày tháng 4, BTLSQGVN, HN. 172. Thực nghiệp dân - báo (1926), ''Lễ truy điệu cụ Phan Châu Trinh Hà Nội'', số ngày tháng 4, BTLSQGVN, HN. 173. Tin Mới (1942) “Thanh niên phải sống có lý tưởng”,(840), tr.1, TVQGVN, HN. 174. Tiếng trẻ (1937), “Lá thư ngỏ anh em niên học sinh”, ngày 19 tháng 1,TVQGVN, HN. 175. Trung Bắc Tân Văn (1931a), “Giáo dục xứ Đông Dương”, ngày 31 tháng 7, TVQGVN, HN. 176. Trung Bắc Tân Văn (1932b), “Một câu chuyện trường tư”, ngày 30 tháng năm 1932. TVQGVN, H. 163 177. Trung Bắc Tân Văn (1932d), “Trường tư”, ngày 26 tháng 11. TVQGVN, HN. 178. Trung Bắc Tân Văn (1933f), “Nạn trí thức thất nghiệp”, ngày 28 tháng 9, TVQGVN, HN. 179. Trung Bắc Tân Văn (1940a), “Hội truyền bá Quốc ngữ”, ngày 19 tháng 10, TVQGVN, HN. 180. Trung Bắc Tân văn Chủ Nhật (1941), “Việc lập trường Cao đẳng Khoa học Đông Dương lúc hợp thời”, ngày 31 tháng 8, TVQGVN, HN. 181. Trung Bắc Tân văn Chủ Nhật (1942),“Việc Đông Dương”, ngày 30 tháng 8, TVQGVN, HN. 182. Trung Bắc Tân Văn Chủ Nhật (1945), “Cần phải có chương trình giáo dục hoàn toàn mới”, ngày 17 tháng 6, TVQGVN, HN. 183. Tự Trị (1945), “Thanh niên hy sinh nước”, ngày 21 tháng 4, tr.1, TVQGVN, HN. 184. Tự Trị (1945), “Thanh niên làm trị”, ngày tháng 6, tr.7, TVQGVN, HN. 185. Tự Trị (1945), “Từ An Nam đến Việt Nam”, ngày 27 tháng 4, tr.2-3, TVQGVN, HN. 186. Uỷ ban nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Biên niên kiện lịch sử Mặt trận Dân tộc thống Việt Nam, tập (1930 -1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 187. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), "Lịch sử", Bách khoa thư Hà Nội, tập 1, Nxb Thời đại, Hà Nội. 188. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), "Địa lý", tập 2, Bách khoa thư Hà Nội, Nxb Thời đại, Hà Nội. 189. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), "Chính trị", tập 3, Bách khoa thư Hà Nội, Nxb Thời đại, Hà Nội. 190. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), "Kinh tế", tập 5, Bách khoa thư Hà Nội, Nxb Thời đại, Hà Nội. 191. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), "Giáo dục", tập 8, Bách khoa thư Hà Nội, Nxb Thời đại, Hà Nội. 192. Phan Vịnh (2008), Phan Thanh anh ai?, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 193. Phạm Xanh (2005), "Hà Nội trình lịch sử tư tưởng nước nhà 30 năm đầu kỷ XX", tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Đảng, (10), tr.12-15. 164 194. Phạm Xanh (2001), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam (1921 -1930), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 195. Nguyễn Xiển (2008), Hồi ức Trường Bưởi, 100 năm Trường Bưởi -Chu Văn An, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Tài liệu tiếng nƣớc * Tiếng Anh 196. Duiker, William J. (1976), The Rise of Nationalism in Vietnam 1900-1941, Cornell University Press, Ithaca and London. 197. Frank.D (1960), The reform and abolition of the traditional chinese examination system, Cambridge Mass, Havard University Press. 198. Kelly, Gail P (1975), Franco-Vietnamese school 1918-1938, Phd. Disertation, University of Wiscosin-Madison, USA. 199. Marr, David (1971), Vietnamese anti-colonialism 1885-1925, University of California, Press. 200. Marr, David (1981), Vietnamese tradition on trial 1920-1945, University of California, Press. *Tiếng Pháp Centre des archives nationales I de Ha Noi (Trung tâm lƣu trữ Quốc gia I Hà Nội) 201. ASI- 357, Annuaire statistique de l’Indochine (1930-1931), Page. 51-74. (Niên giám thống kê Đông Dương (1930 -1931), hồ sơ 357, tr.51-74). 202. ASI - 358, Annuaire statistique de l’Indochine (1931-1932), Page 53-76 (Niên giám thống kê Đông Dương (1931-1932), hồ sơ 358, tr.53-76). 203. ASI - 359, Annuaire statistique de l’Indochine (1932-1933), Page 47-74. (Niên giám thống kê Đông Dương (1931-1932), hồ sơ 359, tr.47-74). 204. ASI - 361, Annuaire statistique de l’Indochine (1934-1936), Page 23-46. (Niên giám thống kê Đông Dương (1934-1936), hồ sơ 361, tr.23- 46). 205. ASI - 362, Annuaire statistique de l’Indochine (1936-1937), Page 19-48. (Niên giám thống kê Đông Dương (1936-1937), hồ sơ 362, tr.19- 48). 206. ASI - 363, Annuaire statistique de l’Indochine (1937-1938), Page 33-48. (Niên giám thống kê Đông Dương (1937-1938), hồ sơ 363, tr.33- 48). 207. ASI - 364, Annuaire statistique de l’Indochine (1939 -1940), Page 25-40. (Niên giám thống kê Đông Dương (1939-1940), hồ sơ 364, tr.25- 40). 165 208. ASI - 365, Annuaire statistique de l’Indochine (1941-1942), Page 29-44. (Niên giám thống kê Đông Dương (1941-1942), hồ sơ 365, tr.29- 44). 209. ASI - 366, Annuaire statistique de l’Indochine (1943-1946), Page. 27-55. (Niên giám thống kê Đông Dương (1943-1946), hồ sơ 366, tr.27- 55). Fonds du Gouverneur Général de l'Indochine - GGI (Phông Phủ Toàn quyền Đông Dƣơng) 210. GGI-1310, Question d’éducation physique, et de formation morale de la jeunesse indochinoise la session de Juillet 1942 du Conseil fédéral indochinois (1942). (Vấn đề giáo dục thể chất, đạo đức cho niên Đông Dương đưa họp vào tháng 7/1942 Hội đồng Liên bang Đông Dương, , Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương, hồ sơ 1310). 211. GGI-1430, Notes sur le fonctionnement de l’Enseignement public en Indochine en 1911 (Ghi chép hoạt động giáo dục công Đông Dương năm 1911, Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương, hồ sơ 1430). 212. GGI-1462, Indiscrétions dangereuses commises par les journaux d’Indochine. (Các ảnh hưởng tiêu cực báo chí Đông Dương, Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương, hồ sơ 1462). 213. GGI-2108, Réalisation et buts principaux du Service de l’Instruction publique. (Thành tựu mục đích Giáo dục công, Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương, hồ sơ 2108). 214. GGI-2108, Nomination des professeurs titulaires de l’Ecole de Médecine de Hanoi 1938-1939 (Bổ nhiệm giảng viên thực thụ Trường Y Hà Nội 1938-1939, Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương, hồ sơ 2108). 215. GGI - 5799, Renseignements militaires et politiques au Tonkin 1889 (Thông tin quân trị Bắc Kỳ 1889, Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương, hồ sơ 5799). 216. GGI - 6069, Statistiques de l’Enseignement de l’Indochine 1906-1911 (Thống kê Giáo dục Đông Dương 1906-1911, Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương, hồ sơ 6069). 217. GGI - 6872, Renseignements sur des incidents survenus la soirée du 30 Juin 1908 après la réunion publique Hanoi-Hotel et la manifestation chez le 166 Gouverneur Général. (Thông tin vụ rắc rối xảy đêm ngày 30/6/1908 sau có họp công khai khách sạn Hà Nội biểu tình Phủ Toàn quyền, Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương, hồ sơ 6872). 218. GGI - 6985, Renseignements sur les agissements révolutionnaires de Phan Boi Chau et Cuong De (Thông tin hoạt động Phan Bội Châu Cường Để, Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương, hồ sơ 6985). 219. GGI - 7251, Coupures de presse indochinoise et métropolitaine (Một số báo cắt Đông Dương Chính quốc, Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương, hồ sơ 7251). 220. GGI - 7251, Recueils des extraits de la presse indigène (Tập đoạn trích viết báo chí địa, Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương, hồ sơ 7254). 221. GGI - 10465, Divulgation de documents confidentiels (Tiết lộ tài liệu mật, Phông Phủ Toàn quyền Đông Dương, hồ sơ 10465). Fonds de la Mairie de Hanoi - MHN (Tòa Đốc lý Hà Nội) 222. MHN - 4, Erection en concessions franscaises des territoires des villes de Hanoi, Haiphong et Tourane (Chuyển lãnh thổ thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng thành nhượng địa Pháp, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 4) 223. MHN - 5, Délimitation de la ville de Hanoi. (Xác định giới hạn thành phố Hà Nội, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 5). 224. MHN - 3514, Tracts du Viet Minh avant la Révolution d’Août 1945, (Xuất nhiều truyền đơn Việt Minh trước Cách mạng tháng 8/1945, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 3514). 225. MHN - 3520, Situation générale de la Délégation spéciale de Hanoi au cours des événements du Mars 1945. (Tình hình chung Đại lý đặc biệt Hà Nội thời điểm diễn kiện ngày 9.3.1945, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 3520). 226. MHN - 3521, Organisation d'une manifestation soutenir l'indépendance par le Comité des jeunes du village de Set, canton de Thinh Liet, Délégation spéciale de Hanoi 1945.(Ban Thanh niên làng Set, tổng 167 Thịnh Liệt, Đại lý đặc biệt Hà Nội tổ chức biểu tình đòi tự do, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 3521) 227. MHN - 3548, Renseignements sur la Société de l’enseignement “Dong Kinh Nghia Thuc” dans les provinces du Tonkin. (Thông tin hoạt động phong trào “Đông Kinh Nghĩa Thục” tỉnh Bắc Kỳ, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 3548) 228. MHN - 3549, Tentative d’empoisonnement et de rebellion faite par les indigènes au Tonkin. (Âm mưu đầu độc loạn người xứ Bắc Kỳ, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 3549). 229. MHN - 3559, Lancement des bombes Hanoi du 26 Avril 1913, rue Paul Bert (Vụ ném bom Hà Nội ngày 26 Avril 1913, phố Paul Bert, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 3559) 230. MHN - 3561, Arrestations des indigènes la suite de l’attentat politique du 26/4/1913 Hanoi (Bắt giữ số người xứ sau vụ công trị diễn vào ngày 26/4/1913 Hà Nội, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 3561). 231. MHN - 3564, Renseignements sur les agissements des partisants révolutionnaires contre les Francais 1915, Tin âm mưu dậy chống Pháp năm 1915, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 3564). 232. MHN - 3578, Renseignements sur la situation politique générale de la ville de Hanoi - 1909 (Thông tin tình hình trị chung thành phố Hà Nội năm 1909, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 3578). 233. MHN - 3584, Renseignements concernant l'Etat d'esprit de la population et les activités révolutionnaires au Tonkin en 1913 (Thông tin liên quan đến tình trạng dân chúng hoạt động dậy Bắc Kỳ năm 1913, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 3584). 234. MHN - 3586, Surveillance de la Police municipale de Hanoi l'occasion du 1er Mai (1930-1940) (Công tác giám sát Cảnh sát thành phố Hà Nội 1/5 (19301940), Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 3586). 235. MHN - 3594, Interdictions de toutes réunions, manifestations et distributions des tracts sur le territoire du Tonkin (Cấm tụ tập biểu tình giải truyền đơn lãnh thổ Bắc Kỳ, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 3594). 168 236. MHN - 3596, Parti socialiste (section hanoienne) S.F.I.O (1937) (Đảng xã hội chi nhánh Hà Nội, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 3596). 237. MHN - 3597, Rapport du Chef du Service de la Sureté au Tonkin sur la tension internationale et l’opinion publique-bruits alarmistes Hanoi, (9-1938). (Báo cáo Chánh Sở Mật thám Bắc Kỳ diễn biến căng thẳng thể giới ý kiến tin đồn gây lo sợ Hà Nội, tháng 91938, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 3597). 238. MHN - 3599, Manifestations du Parti communiste (1930-1938) (cuộc biểu tình Đảng Cộng sản, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 3599) 239. MHN - 3602, Calendrier révolutionnaire pour l'année 1938 adressé par le Service de la Sureté au Tonkin (Bảng thời gian diễn vụ dậy năm 1918 Sở Mật thám Bắc Kỳ lập, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 3602). 240. MHN - 3608, Manifestation politique organisée par les jeunes annamite et chinoise de Hanoi (Rapport de la sûreté) (7-1939) (Biểu tình trị tổ chức niên Việt Nam Trung Quốc Hà Nội - Báo cáo Sở an ninh, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 3608) 241. MHN - 3616. Rapports sur l' état d' esprit de la population (1944-1945) (Báo cáo tình hình tâm lý nhân dân 1944-1945, Phông tòa Đốc lý Hà Nội, hồ sơ 3616) Fonds de la Résidence Supérieure au Tonkin - RST (Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ) 242. RST - 67842, Circulaire N.650 CAB a.s interdiction de toutes réunions publiques et manifestations au Tonkin 1936. (Thông tư số 650 CAB việc cấm tất tụ tập biểu tình Bắc Kỳ năm 1936, hồ sơ số 67842). 243. RST - 67874, Circulaire secrète N.314 - S/CB a.s manifestation du Comité central du Parti communiste indochinoise de l'occasion du 14 Juillet 1938, (Thông tư mật số 314-S/CB biểu tình Ủy ban Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương 14/7/1938, hồ sơ số 67874). 244. RST - 69689, Liste chronologique des principaux événements politiques intéressants en Indochine du Mai 1941 au 31 Décembre 1946 (Danh sách kiện trị diễn Đông Dương từ ngày 9/5/1941 đến ngày 31/12/1946, hồ sơ số 69689). 169 245. RST - 73045, Statistiques scolaires des Etablissements dans les provinces du Tonkin en 1890-1908. (Thống kê trường tỉnh Bắc Kỳ, hồ sơ số 73405). Fonds du Service de l'Enseignement au Tonkin - SET (Phông Sở Học Bắc Kỳ) 246. SET -63, Statistiques sur le nombre des écoles, des maîtres et des élèves du Service de l'Enseignement au Tonkin. 1911-1912 (Thống kê số lượng trường học, giáo viên học sinh Sở Học Bắc Kỳ. 1911-1912, hồ sơ 63) 247. SET - 67, Statistiques sur le nombre des écoles, des maîtres et des élèves de l'Enseignement indigène officiel et privé dans les provinces au Tonkin. 1914 (Thống kê số trường, giáo viên học sinh trường công tư người xứ tỉnh Bắc Kỳ năm 1914 hồ sơ 67) 248. SET - 75, Statistiques sur le nombre des écoles, des élèves, des maîtres de l'Enseignement indigène officiel et privé dans les provinces du Tonkin. 1915. (Thống kê số trường, học sinh, giáo viên trường công tư xứ tỉnh Bắc Kỳ năm 1915, hồ sơ 75). 249. Dumoutier, M.G (1887), Les Debuts de l’enseignement franscais au Tonkin, Hanoi, F.H Scheneider. 170 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các bảng số liệu Bảng 1: Số sinh viên trƣờng địa bàn Hà Nội năm 1925 Trƣờng Số sinh viên Y Dược 231 Thú y 83 Luật 163 Sư phạm 70 Canh nông 49 Công 308 Khoa học thực hành 12 Thương mại thực hành 28 Nguồn: [187, tr.518] Bảng 2: Số lƣợng giáo viên tính thời điểm ngày 1/1/1931 Giáo viên người Âu Giáo viên người Việt Hà Nội Bắc Kỳ Đông Dương 98 201 599 1001 2049 8299 Nguồn: [202] Bảng 3: Các trƣờng công lập Pháp: (tại thời điểm ngày 1/1/1931) Hà Nội Bắc Kỳ Đông Dương 378 1445 3169 287 898 1461 31 80 Tiểu học Phổ thông Trường Y Dược Hà Nội 21 Nguồn: [202] 171 Bảng 4: Các trƣờng thuộc giáo dục công lập Pháp (tính đến cuối năm học 1943-1944) Năm học 1943-1944 Hà Nội Đông Dương 1943-1944 1942-1943 Cấp III Số trường Số học sinh 826 2589 2747 Cao đẳng tiểu học Số trường Số học sinh 20 363 546 Nguồn [208] Bảng 5: Đại học Hà Nội tính đến cuối năm học 1943-1944 Tên trƣờng Giáo viên Sinh viên Giáo sƣ Giảng viên 1943-1944 1942-1943 Y 13 20 353 290 Luật 594 489 Khoa học 275 271 Tổng 26 34 1222 1050 Nguồn [208] Bảng 6: Các trƣờng cao đẳng kỹ thuật tính đến cuối năm học 1943-1944: Tên trƣờng Mỹ thuật Giáo sƣ Giảng viên 1943-1944 1942-1943 130 132 36 99 58 46 28 78 29 49 353 247 Nông lâm Thú y Các lớp đào tạo nhân viên kỹ thuật Tổng Số sinh viên Giáo viên Nguồn [208] 172 Bảng 7: Tổng số sinh viên trƣờng đại học địa bàn Hà Nội từ 1938 - 1944 Năm Số sinh viên Trƣờng Đại học Hà Nội 1938-1939 457 1939-1940 573 1940-1941 602 1941-1942 834 1942-1943 1050 1943-1944 1.575 Nguồn: [187, tr.518] Bảng 8: Danh sách số nhân Chính phủ Trần Trọng Kim (17-4 đến 23-8-1945) Chức vụ Thủ tướng Phó Tổng trưởng Nội kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bộ trưởng Bộ Tư pháp Bộ trưởng Bộ Giáo dục Mỹ nghệ Họ tên Trần Trọng Kim Trần Văn Chương Nghề nghiệp Giáo sư Sử học Luật sư Trần Đình Nam Trịnh Đình Thảo Hoàng Xuân Hãn Bộ trưởng Bộ Tài Bộ trưởng Bộ Thanh niên Vũ Văn Hiền Phan Anh 10 11 * * * * Bộ trưởng Công Bộ trưởng Y tế Bộ trưởng Kinh tế Bộ trưởng Tiếp tế Khâm sai Bắc Bộ Đốc lý Hà Nội Đốc lý Hải Phòng Đô trưởng Sài Gòn Lưu Văn Lang Vũ Ngọc Anh Hồ Tá Khanh Nguyễn Hữu Thi Phan Kế Toại Trần Văn Lai Vũ Trọng Khánh Kha Vạng Cân Bác sĩ Luật sư Thạc sĩ Toán (Từng GV Trường Bưởi) Luật sư Luật sư (Từng GV Trường tư thục Thăng Long) Kỹ sư Bác sĩ Bác sĩ Cựu y sĩ Tổng đốc Bác sĩ Luật sư Kỹ sư STT [Nguồn: Thư viện Quốc gia Việt Nam] 173 Bảng 9: Danh sách số trí thức Hà Nội tham gia Đông Kinh nghĩa thục STT Họ tển Trƣớc tham gia ĐKNT Công việc ĐKNT 1. Lƣơng Văn Can Bổ nhiệm chức: Giáo thụ Phủ Hoài Thục trưởng Đức (cụ từ chối) (Hiệu trưởng) (1854 -1927) Nguyễn Quyền Huấn đạo tỉnh Lạng Sơn Giám học Nho sinh Thành viên sáng lập (1869 -1941) Đỗ Chân Thiết ĐKNT (? -1915) Nguyễn Tùng Hƣơng Nho sinh Giảng dạy Nho sinh Thành viên Ban cổ (?-?) Võ Hoành động (1867 -1946) Lê Đại Nhà thơ Thành viên Ban Tu thư Nho sinh Ban Tu thư (soạn dịch tài (1875 -1952) Nguyễn Phan Lãng liệu) (? - 1948) Phan Đình Đối Nho sinh dạy Việt văn. (?-?) Bùi Liêm Nho sinh Nguyễn Hữu Cầu Cử nhân Hoàng Tăng Bí Ban Tu thư (soạn dịch tài liệu) (1883 -1946) 11 Phụ trách kinh tế (mở hiệu buôn) (1881 -1916) 10 Thành viên Ban Giáo dục, Cử nhân Ban Tu thư (soạn dịch tài liệu) mở hiệu kinh (1883 -1939) doanh 12 Nguyễn Bá Học Nho sinh Giảng dạy môn Việt văn Viết văn Đứng tên"Công khai" xin (1857 -1921) 13 Phạm Duy Tốn Pháp cho mở Trường. Viết (1883 -1924) truyện ngắn, 14 Dƣơng Bá Trạc Cử nhân tài liệu . (1884 -1944) 15 16 Ban Tu thư, soạn sách Lƣơng Trúc Đàm Cử nhân Ban Giáo dục Ban Tu (1879 -1908) (Hậu bổ - Hà Đông) thư Đào Nguyên Phổ Cử nhân Thành viên sáng lập (? -1907) ĐKNT, soạn lịch sử, Nguồn [152] [...]... trào yêu nước của giáo chức, học sinh, sinh viên Hà Nội từ năm 1888 đến năm 1930 Chương 3: Những chuyển biến mới trong phong trào yêu nước của giáo chức và học sinh, sinh viên Hà Nội (1930 -1945) Chương 4: Đặc điểm, vai trò phong trào yêu nước của giáo chức và học sinh, sinh viên Hà Nội từ năm 1888 đến năm 1945 7 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các công trình nghiên cứu của ngƣời nƣớc... học sinh, sinh viên Hà Nội từ năm 1888 đến năm 1945, luận án sẽ khái quát một số đặc điểm, vai trò phong trào yêu nước của giáo chức và học sinh, sinh viên Hà Nội, nêu những tấm gương sáng, góp phần động viên lực lượng giáo chức và học sinh, sinh viên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay 26 Chƣơng 2 KHÁI QUÁT VỀ HÀ NỘI TỪ NĂM 1888 ĐẾN NĂM 1945 VÀ DIỆN MẠO PHONG TRÀO YÊU... bộ của xã hội; Vai trò của giáo chức và học sinh, sinh viên Hà Nội trong mỗi bước ngoặt lịch sử dân tộc, từ yêu nước trên lập trường phong kiến, sang yêu nước trên lập trường dân chủ tư sản rồi đến lập trường vô sản 3 Làm rõ những cống hiến của giáo chức và học sinh, sinh viên Hà Nội ở thời điểm trước và trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 4 Từ nghiên cứu đề tài: Phong trào yêu nước của giáo chức và học. .. tham gia vào các hoạt động đó sẽ không còn có cơ hội quay lại trường để tiếp tục học [115] 1.2.2 Các công trình liên quan trực tiếp đến giáo chức và học sinh, sinh viên Hà Nội Các công trình nghiên cứu về phong trào yêu nước của Hà Nội từ năm 1888 đến năm 1945 và các công trình viết riêng về giáo dục Hà Nội thời Pháp thuộc đều đề cập đến các hoạt động yêu nước của giáo chức và học sinh, sinh viên với... tới sự hình thành và phát triển đội ngũ giáo chức và học sinh, sinh viên Sự chuyển biến về số lượng cũng như ý thức chính trị của giáo chức và học sinh, sinh viên qua các giai đoạn: (1888 -1930) và (1930 -1945) 2 Những hoạt động yêu nước của giáo chức và học sinh, sinh viên Hà Nội từ năm 1888 đến năm 1930 Phân tích để thấy rõ sự đóng góp của bộ phận trí thức này đối với sự nghiệp cách mạng và sự phát... sử và định hướng phát triển" Tác giả đã đưa ra một số nhận xét về học sinh, sinh viên Hà Nội trước năm 1945 Trong cuốn sách cũng ghi nhận những đóng góp của một số nhân vật tiêu biểu là giáo viên, học sinh, sinh viên Hà Nội từ năm 1925 đến năm 1945 [96, tr.185-188] Phản ánh về sự chuyển biến trong phong trào đấu tranh của giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội, từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (năm. .. PHONG TRÀO YÊU NƢỚC CỦA GIÁO CHỨC VÀ HỌC SINH, SINH VIÊN TỪ NĂM 1888 ĐẾN NĂM 1930 2.1 Khái quát về Hà Nội từ năm 1888 đến năm 1945 2.1.1 Về địa giới hành chính Sau khi Pháp chiếm được Hà Nội lần thứ hai, đến tháng 7 -1888, khu vực kinh thành Thăng Long cũ (chủ yếu gồm phần đất của huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận) trở thành thành phố Hà Nội, xếp vào loại thành phố cấp 1 Ngày 1-tháng 10 năm 1888, Pháp buộc... ngành: thống kê số lượng giáo chức, học sinh và sinh viên Hà Nội phát triển qua các giai đoạn lịch sử, số lượng giáo chức và học sinh, sinh viên Hà Nội tham gia các phong trào đấu tranh để từ đó so sánh với số lượng dân cư của ở Hà Nội và so với giáo chức và học sinh, sinh viên ở Bắc Kỳ và cả Đông Dương; Phương pháp tổng hợp, phân tích tư liệu và đối chiếu để thấy được tính xác thực của tư liệu Để luận... đến vai trò của lực lượng giáo chức và học sinh, sinh viên 1.2 Các công trình nghiên cứu của các học giả Việt Nam 1.2.1 Các công trình đề cập đến lịch sử Việt Nam giai đoạn 1888 -1945 có liên quan đến đề tài Phong trào yêu nước của giáo chức và học sinh, sinh viên Hà Nội là một bộ phận trong phong trào yêu nước và các mạng Việt Nam, vì vậy các công trình nghiên cứu về cách mạng Việt Nam giai đoạn 1888. .. sách giáo dục của thực dân Pháp 3 Một số cuộc đấu tranh của nhân dân Hà Nội có sự tham gia của giáo chức và học sinh, sinh viên thời kỳ 1888 -1945, bước đầu đã được ghi nhận Từ việc nghiên cứu các công trình, tài liệu đã công bố, chúng tôi nhận thấy chưa có một công trình nào phản ánh một cách riêng biệt, đầy đủ về phong trào yêu nước của giáo chức và học sinh, sinh viên Hà Nội giai đoạn 1888 -1945 . SINH, SINH VIÊN HÀ NỘI (1930 - 1945) 81 3.1. Phong trào yêu nước của giáo chức và học sinh, sinh viên Hà Nội trong những năm 1930-1939 81 3.1.1. Giáo chức và học sinh, sinh viên Hà Nội tham. 3.2. Phong trào yêu nước của giáo chức và học sinh, sinh viên Hà Nội trong những năm 1939 -1945 102 3.2.1. Những cuộc đấu tranh của giáo chức và học sinh, sinh viên Hà Nội từ năm 1939 đến ngày. TRÒ PHONG TRÀO YÊU NƢỚC CỦA GIÁO CHỨC VÀ HỌC SINH, SINH VIÊN HÀ NỘI TỪ NĂM 1888 ĐẾN NĂM 1945 123 4.1. Đặc điểm của phong trào 123 4.1.1. Phong trào đã thu hút đông đảo giáo chức và học sinh,

Ngày đăng: 20/09/2015, 13:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan