Báo cáo thực tập tổng hợp tại VIỆN NGHIÊN cứu THƯƠNG mại

24 347 1
Báo cáo thực tập tổng hợp tại VIỆN NGHIÊN cứu THƯƠNG mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên cơ quan:Viện nghiên cứu thương mại Địa chỉ: 46 Ngô Quyền – Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại: 04.8.262.721 Fax: 84.04.8248.279 Email: Vitnetnam.org.vn Lãnh đạo viện: + Viện trưởng: PGS.TS.Nguyễn Văn Lịch Điện thoại: 04.8260717 Email: nguyenvanlichmot.gov.vn + Phó viện trưởng: PGS.TS. Đinh Văn Thành Điện thoại: 04.8253786 Email: dvt_vityahoo.com + Phó viện trưởng: TS. Lê Thiền Hạ Điện thoại: 04.9427616 Email: ltha_vityahoo.com

PHẦN : QUÁ TRèNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY, CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BỘ PHẬN CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI I/ Quỏ trình hình thành phát triển viện nghiên cứu thương mại 1. Sơ lược viện nghiên cứu thương mại - Tên quan:Viện nghiên cứu thương mại - Địa chỉ: 46 Ngô Quyền – Hoàn Kiếm – Hà Nội - Điện thoại: 04.8.262.721 - Fax: 84.04.8248.279 - Email: Vit@netnam.org.vn - Lãnh đạo viện: + Viện trưởng: PGS.TS.Nguyễn Văn Lịch Điện thoại: 04.8260717 Email: nguyenvanlich@mot.gov.vn + Phó viện trưởng: PGS.TS. Đinh Văn Thành Điện thoại: 04.8253786 Email: dvt_vit@yahoo.com + Phó viện trưởng: TS. Lê Thiền Hạ Điện thoại: 04.9427616 Email: ltha_vit@yahoo.com 2. Quá trình hình thành phát triển Viện Nghiên cứu thương mại Viện Nghiên cứu thương mại bảy đơn vị nghiệp nghiên cứu trực thuộc Bộ Thương mại thành lập sở hợp Viện Kinh tế kĩ thuật thương mại Viện Kinh tế đối ngoại theo Quyết định 721/ QĐTTG Thủ tướng Chớnh phủ ngày 8/11/1995. Căn Nghị định số 29/2004/ NĐ-CP ngày 16/01/2004 Chớnh phủ quy định chức nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thương mại tiếp tục thực Quyết định số 71/THươNG MạI-TCCB ngày 27/01/1996 Bộ Trưởng Bộ Thương mại chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức máy Viện Nghiên cứu thương mại. Sơ đồ trình hình thành Viện Nghiên cứu thương mại: Viện KTKT T.Nghiệp Viện KTKT Thương Mại Viện KHKT &KTVT Viện NCTM Viện NC& PTDL Viện Kinh tế Đối ngoại Viện KTDN Quá trình hình thành sơ đồ sau: - Viện Kinh tế kĩ thuật thương nghiệp thành lập theo Quyết định số 58NT/QD1 (11/10/1971) Bộ Trưởng Bộ nội thương ( Bộ Thương mại). Trụ sở 17 Yết Kiêu – Hà Nội. - Viện Kinh tế kĩ thuật Kinh tế vật tư thành lập theo Quyết định 246 VTQD(10/5/1983). Trụ sở tại: 37- Nguyễn Bỉnh Khiêm – Hà Nội. - Viện Kinh tế đối ngoại thành lập theo Quyết định số 97/HĐBT(01/06/1988) Hội đồng trưởng (nay Chớnh Phủ). Trụ sở tai: 46 Ngô Quyền- Hà Nội. - Viện Kinh tế kĩ thuật thương mại thành lập sở hợp hai Viện: Viện Kinh tế kĩ thuật Thương nghiệp & Viện Khoa học kĩ thuật Kinh tế vật tư theo Quyết định số 156TMDL/TCCB(02/03/1992)của Bộ Trưởng Bộ Thương mại Du lịch (nay Bộ Thương mại). Trụ sở tại: 17 Yết Kiêu – Hà Nội. - Viện Kinh tế đối ngoại thành lập hợp hai Viện: Viện Nghiên cứu & Phát triển Du lịch Viện Kinh tế Đối ngoại theo Quyết định 157 TMDL/TCCB(02/03/1992) - Viện Nghiên cứu thương mại kết hợp hai Viện: Viện Kinh tế Kỹ thuật thương mại & Viện Kinh tế Đối ngoại theo Quyết định 157 TTG Thủ tướng Chớnh phủ (08/11/1995) II/ Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, máy quản lí Viện Nghiên cứu thương mại. 1. Cơ cấu tổ chức 1.1. Lãnh đạo Viện: +Viện trưởng: Chịu trách nhiệm chung công tác toàn Viện trước Bộ Trưởng Bộ Thương mại, thực chức nhiệm vụ quyền hạn Viện phạm vi nước người định cuối vấn đề tập thể lónh đạo Viện thảo luận.Viện Trưởng người trực tiếp đạo công tác tổ chức, cán bộ, tài chớnh, kế toán, thi đua, khen thưởng, đối ngoại. Trực tiếp phụ trách chung công tác chuyên môn, trực tiếp phụ trách văn phòng Viện. + Phó Viện Trưởng: Các Phó Viện Trưởng có nhiệm vụ quyền hạn giúp Viện Trưởng đạo số mặt số công tác chịu trách nhiệm trước Viện Trưởng nhiệm vụ phõn công. Các phó Viện Trưởng có nhiệm vụ báo cáo với Viện Trưởng việc định. Đối với công việc vượt thẩm quyền trước định Phó Viện trưởng phải xin ý kiến Viện trưởng. . Phó Viện trưởng thường trực: Phó Viện trưởng thường trực có quyền thay mặt Viện trưởng điều hành mặt công tác Viện Viện trưởng vắng; đạo, định số công việc Viện trưởng uỷ quyền; phối hợp, điều hành mặt công tác thuộc lĩnh vực phụ trách Phó Viện trưởng khác; trực tiếp giải xin ý kiến Viện trưởng để giải công việc thuộc lĩnh vực công tác mà Phó Viện trưởng phụ trách vắng mặt. Phó viện trưởng thường trực dừi công tác nghiên cứu khoa học đào tạo; trực tiếp đạo ban nghiên cứu thị trường. phòng khoa học đào tạo. . Các Phó Viện trưởng khác: Các Phó Viện trưởng khác trực tiếp đạo nghiên cứu lĩnh vực: Hội nhập kinh tế khu vực giới, tham gia định chế khu vựcvà quốc tế, đạo công tác thông tin tư liệu. Đồng thời Phó Viện trưởng thay mặt Lónh đạo Viện tổ chức thực mối quan hệ với tổ chức Đảng, quan Bộ, Công đoàn Ngành công tác Đoàn niên. 1.2Các tổ chức trực thuộc: 1.2.1 Ban Nghiên cứu Chiến lược phát triển Thương mại: * Chức năng: Ban Nghiên cứu Chiến lược phát triển Thương mại (gọi tắt Ban chiến lược) thuộc Viện Nghiên cứu thương mại có chức nghiên cứu xõy dựng chiến lược quy hoạch phát triển thị trường thương mại nước vùng lónh thổ, đồng thời làm công tác tư vấnvà đào tạo lĩnh vực này. * Nhiệm vụ: Ban chiến lược có nhiệm vụ sau đõy: - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp xõy dựng chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại; vấn đề lý luận kinh tế thương mại, kinh tế thương mại theo vùng lónh thổ. - Tư vấn xõy dựng chiến lược quy hoạch phát triển thị trường thương mại địa phương doanh nghiệp thương mại, tham gia thẩm định dự án đầu tư quan trọng thương mại. - Nghiên cứu chiến lược phát triển thị trường thương mại nước giới, tác động đế chiến lược phát triển thương mại Việt Nam. - Nghiên cứu để đưa dự báo thương mại nước, thu thập xử lí thông tin có liên quan để làm sở cho việc xõy dựng chiến lược quy hoạch thương mại. - Tham gia đào tạo nghiên cứu sinh Viện phõn công, tham gia giúp lónh đạo Viện công tác chuyên môn công tác khác Viện Trưởng giao. - Tổ chức công tác nghiên cứu bồi dưỡng nõng cao trình độ chuyên môn, phương pháp nghiên cứu cho cán Ban. - Kiến nghị lónh đạo Viện việc tuyển dụng, đề bạt, miễn nhiệm, khen thưởng, kỉ luật thực chế độ chớnh sách cán thuộc phạm vi quản lí Ban. * Cơ cấu tổ chức: + Lónh đạo Ban: Gồm trưởng Ban phó Ban có nhiệm vụ đạo điều hành toàn diện mặt công tác Ban sở chức năng, nhiệm vụ giao. Trưởng Ban chịu trách nhiệm trước lónh đạo Viện toàn công tác Ban. Các phó Ban giúp việc trưởng Ban chịu trách nhiệm trước trưởng Ban công tác trưởng Ban phõn công. Cán Ban có trách nhiệm hoàn thành tốt chức trách nhiệm vụ giao. + Các nhúm công tác: Căn vào chức năng, nhiệm vụ, phạm vi nội dung nghiên cứu chia thành nhúm sau đõy: Nhúm 1: Chiến lược quy hoạch phát triển ngành hàng tư liệu sản xuất (về vật tư) - chủ yếu loại vật tư quan trọng thông dụng. Nhúm 2: Chiến lược quy hoạch phát triển ngành hàng công nghiệp tiêu dùng (trọng tõm mặt hàng thiết yếu). Nhúm 3: Chiến lược quy hoạch phát triển ngành hàng nông lõm thuỷ sản dịng vụ thương mại. Nhúm 4: Nghiên cứu chiến lược – quy hoạch phát triển thị trường thương mại số nước giới khu vực có ảnh hưởng lớn đến phát triển thị trường thương mại Việt Nam. Nhúm 5: Nghiên cứu lý luận phương pháp luận xõy dựng chiến lược quy hoạch phát triển thị trường thương mại vấn đề lý luận kinh tế thương mại; đồng thời tổng hợp kết nghiên cứu tất nhúm. 1.2.2. Ban nghiên cứu sách chế quản lý Thương mại. * Cơ cấu tổ chức: Lónh đạo ban: Gồm Trưởng Ban Phó Ban có nhiệm vụ điều hành toàn mặt công tác Ban sở chức năng, nhiệm vụ giao (theo quy định Viện). Trưởng Ban chịu trách nhiệm trước lónh đạo Viện toàn hoạt động Ban. Các phó Ban giúp Trưởng Ban chịu trách nhiệm trước Trưởng Ban công việc Trưởng Ban phõn công. Các nhúm nghiên cứu: Các cán nghiên cứu Ban có trách nhiệm hoàn thành tốt chức trách nhiệm vụ giao theo nhúm. Nhóm 1: Nghiên cứu chế chớnh sách phát triển ngành hàng tư liệu sản xuất. Nhúm 2: Cơ chế chớnh sách phát triển ngành hàng công nghiệp tiêu dùng Nhúm 3: Cơ chế quản lí Thương mại. Nhúm 4: Chớnh sách phát triển thương mại với khu vực thị trường nước. Nhúm 5: Nghiên cứu lí luận phương pháp luận xõy dựng chớnh sách chế quản lí thương mại. *Chức năng: Nghiên cứu việc đổi hoàn thiện sách, chế quản lí thương mại. * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp luận xõy dựng sách chế quản lí thương mại. - Tư vấn thực dịch vụ xõy dựng sách chế quản lí thương mại. - Nghiên cứu sách phát triển thương mại với thị trường nước theo tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. 1.2.3. Ban nghiên cứu thị trường. * Cơ cấu tổ chức: Lónh đạo ban: Gồm Trưởng Ban Phó Ban có nhiệm vụ điều hành toàn mặt công tác Ban sở chức năng, nhiệm vụ giao (theo quy định Viện). Trưởng Ban chịu trách nhiệm trước lónh đạo Viện toàn hoạt động Ban. Các phó Ban giúp Trưởng Ban chịu trách nhiệm trước Trưởng Ban công việc Trưởng Ban phõn công. Các nhúm nghiên cứu: cán nghiên cứu Ban có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao theo nhúm. Nhúm 1: Nghiên cứu thị trường nước. Nhóm 2: Nghiên cứu thị trường nước. Nhúm 3: Nghiên cứu kinh tế giới, tổ chức kinh tế thương mại quốc tế vấn đề liên quan đến việc Việt Nam tham gia tổ chức. Nhúm 4: Nghiên cứu thị trường hàng hoá nước giới. * Chức năng: Nghiên cứu dự báo liên quan đến quan hệ cung cầu, xu hướng phát triển thị trường nước. Nghiên cứu kinh tế giới, tổ chức kinh tế thương mại quốc tế, vấn đề liên quan đến việc Việt Nam tham gia tổ chức này. * Nhiệm vụ: Nghiên cứu để định hướng phát triển thị trường nước, nghiên cứu kinh tế giới vận động ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Việt Nam nào. Nghiên cứu xu hướng phát triển thị trường giới. Nghiên cứu thị trường hàng hoá nước giới. 1.2.4. Phòng hợp tác quốc tế. * Chức năng: Hợp tác nghiên cứu trao đổi thông tin khoa học, thương mại với tổ chức nghiên cứu nhà khoa học nước. * Nhiệm vụ: Phòng Hợp tác quốc tế có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu phát triển quan hệ hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế, khu vực thị trường nước nhằm phát triển thương mại Việt Nam. - Hợp tác nghiên cứu với tổ chức, doanh nghiệp nhà khoa học để phát triển hợp tác quốc tế kinh tế thương mại. - Tư vấn thực dịch vụ nghiên cứu hợp tác quốc tế. - Tham gia giúp lónh đạo Viện làm công tác đối ngoại Viện. - Tổ chức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nõng cao trình độ chuyên môn, phương pháp nghiên cứu cho cán phòng. - Kiến nghị với lónh đạo Viện việc tuyển dụng cán bộ, đề bạt, khen thưởng miễn nhiệm cán bộ, thực cac sách cán phòng thuộc phạm vi quản lí. * Cơ cấu tổ chức: - Lónh đạo phòng: Gồm trưởng phòng hai phó phòng. Trưởng phòng phụ trách chung chịu trách nhiệm trước Viện toàn hoạt động phòng. Các phó phòng giúp việc cho trưởng phòng chịu trách nhiệm trước phòng công việc trưởng phòng phân công. - Cán phòng có trách nhiệm hoàn thành tốt công việc phòng phõn công. - Các nhúm công tác: Gồm nhúm + Nhúm 1: Nghiên cứu phát triển quan hệ hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế viện khoa học khu vực Chõu Á – Thái Bình Dương bao gồm nước tổ chức ASEAN, APEC. + Nhúm 2: Nghiên cứu hợp tác quốc tế với nước, khu vực thị trường Chõu Úc, Chõu Phi. + Nhúm 3: Nghiên cứu hợp tác quốc tế khu vực Chõu Âu ITC. + Nhúm 4: Nghiên cứu hợp tác quốc tế khu vực Chõu Mỹ, theo dừi hoạt động tổ chức WTO, WB, ADB. Tổ chức nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học. Trưởng phòng chịu trách nhiệm tổ chức công tác nghiên cứu khoa học theo quy chế Viện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Bộ. Tổ chức cho cán phòng tham gia đấu thầu, nhận kí kết hợp đồng nghiên cứu triển khai. 1.2.5. Phòng thông tin: * Cơ cấu tổ chức: - Lónh đạo phòng: Gồm Trưởng phòng Phó trưởng phòng. Lónh đạo phòng có nhiệm vụ điều hành hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ phòng. Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Lónh đạo Viện toàn công tác phòng phạm vi nhiệm vụ giao. Các Phó trưởng phòng giúp việc Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng công việc Trưởng phòng phõn công. - Các nhúm công tác: + Nhúm 1: Nhúm thư viện . Nhúm thư viện chịu trách nhiệm việc bổ sung, quản lí khai thác tài liệu nước phục vụ cho công tác nghiên cứu Lónh đạo Bộ, Lónh đạo Viện nghiên cứu Viện. . Cung cấp tài liệu, tư liệu cần thiết cho Lónh đạo Bộ có nhu cầu. . Lập hệ thống hồ sơ tư liệu tình hình kinh tế xã hội, đặc biệt vấn đề phát triển kinh tế, thương mại nước, nước khu vực thị trường nước giới. + Nhúm 2: Nhúm ấn phẩm: Có trách nhiệm huy động thông tin từ nguồn Viện, chịu trách nhiệm việc tổ chức biên soạn ấn phẩm định kì, chuyên đề thị trường, hàng hoá, sách phát triển thương mại nước. + Nhúm 3: Nhúm máy tớnh: Là phận có trách nhiệm khai thác thông tin từ Iternet, Vivanet, Vitranet cập nhật thông tin cần thiết để báo cáo Lãnh đạo Viện Ban nghiên cứu. *Chức năng: - Tổ chức thực hoạt động thông tin thương mại ngõn hàng liệu phục vụ hoạt động nghiên cứu Viện tổ chức có liên quan. - Hợp tác nghiên cứu trao đổi thông tin khoa học thương mại với nhà khoa học, tổ chức thông tin nước. - Tham gia đấu thầu đề tài nghiên cứu khoa học theo Quy chế đấu thầu HĐKH Bộ Thương mại đề tài nhà nước. *Nhiệm vụ: - Thường xuyên bổ xung khai thác có hiệu tư liệu, tài liệu nước thông qua hệ thống thư viện; Xõy dựng triển khai dự án đại hoá thư viện. - Định kỳ ấn phẩm phục vụ công tác nghiên cứu Lónh đạo Bộ, quan chức nghiên cứu viên Viện. - Tổ chức ngõn hàng liệu, trao đổi thông tin với tổ chức nghiên cứu nhà khoa học nước quốc tế. 1.2.6. Phòng quản lý khoa học đào tạo: *Cơ cấu tổ chức: + Lónh đạo phòng: Bao gồm trưởng phòng phó trưởng phòng. + Các nhúm công tác: Nhúm 1: Nhúm làm công tác quản lý khoa học. Nhúm 2: Nhúm làm công tác đào tạo sau đại học. *Chức năng: - Tổ chức đăng ký, triển khai nghiên cứu giúp Viện trưởng tổ chức đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, sở chức năng, nhiệm vụ Viện. - Thực công tác đào tạo sau đại học theo chức năng, nhiệm vụ phõn công. *Nhiệm vụ: - Tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học theo quy chế nhà nước. - Tham gia đấu thầu đề tài nghiên cứu khoa học. - Tuyển sinh, đào tạo nghiên cứu sinh theo quy chế Nhà nước. - Tổ chức bảo vệ luận án cấp Tiến sĩ cho nghiên cứu sinh nhà nước công nhận. 1.2.7. Ban nghiên cứu Thương mại – Môi trường. *Gồm trưởng phòng nhúm công tác. *Nhiệm vụ: Nghiên cứu thực nhiệm vụ môi trường thương mại. 1.2.8. Phòng nghiên cứu phát triển dự án. *Gồm Tưởng phũng, Phó phòng nhúm công tác: Xúc tiến công tác nghiên cứu khoa học địa phương, doanh nghiệp thương mại, giúp lónh đạo Viện theo dừi quản lý dự án đơn vị Viện ký kết với địa phương. 1.2.9. Phòng tài kế toán. *Chức năng: Làm công tác quản lý tài chớnh Viện. *Nhiệm vụ bản: + Hàng năm vào tổ chức, biên chế Viện để dự trù kinh phí nghiệp nghiên cứu khoa học nhà nước phõn cấp. + Theo dừi quản lý tiền lương. + Quản lý kinh phí nghiên cứu khoa học theo chế độ hành. + Theo dừi khoản kinh phí từ nguồn kinh phí nước hỗ trợ. 1.2.10. Văn phòng Viện. *Cơ cấu tổ chức: - Lónh đạo văn phòng: Gồm Chánh văn phòng phó văn phòng. - Các nhúm công tác: Nhúm 1: Nhúm tổ chức, lao động tiền lương. Nhúm 2: Nhóm hành chớnh, văn thư, lễ tõn. Nhóm 3: Nhúm phụ trách công tác quản trị. *Chức năng: Điều hành hoạt động hành chớnh Viện, đảm bảo sỏ vật chất cho Phòng, Ban để triển khai nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế đào tạo. *Nhiệm vụ: - Cùng với lónh đạo Viện tổ chức, xếp máy Viện vấn đề có liên quan đến nhõn đơn vị. - Điều hành hoạt động Viện dựa sở quy định Nhà nước đơn vị hành chớnh nghiệp nghiên cứu khoa học. - Đảm bảo sỏ vật chất kỹ thuật điều kiện khác để hoạt động nghiên cứu khoa học tiến hành cách có hiệu nhất. 1.2.11. Trung tâm tư vấn đào tạo thương mại (ICTC). *Cơ cấu tổ chức: - Lónh đạo trung tõm: gồm Giám đốc Phó Giám đốc trung tõm có nhiệm vụ đạo, điều hành toàn diện mặt công tác trung tõm sở chức năng, nhiệm vụ giao (theo quy định Viện). - Các tổ công tác: Nhóm 1: Làm công tác tư vấn. Nhúm 2: Làm công tác đào tạo. *Chức nhiệm vụ: - Tổ chức hoạt động tư vấn phát triển thương mại, đầu tư trợ giúp doanh nghiệp nước. - Tổ chức đào tạo lớp bồi dưỡng nghiệp vụ đối ngoại, nõng cao trình độ hội nhập thực cam kết quốc tế. 1.2.12. Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh. Địa chỉ: 35 – 37 Bến Chương Dương - Quận – TP Hồ Chí Minh. Bao gồm Phõn Viện trưởng Phó phõn viện; có dấu riêng hoạt động theo quản lý Viện Nghiên cứu thương mại. Phõn Viện phận đại diện cho Viện nghiên cứu thương mại thực hoạt động nghiên cứu khoa học Viện khu vực Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phớa nam. Hoạt động Phõn Viện tiến hành theo quy định Nhà nước giám sát Viện nghiên cứu thương mại quan chức có thẩm quyền. 2. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Viện Nghiên cứu Thương mại: Chức năng: Viện Nghiên cứu thương mại có chức nghiên cứu chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại, chớnh sách, chế quản lý thương mại cà thực hoạt động thông tin, đào tạo tư vấn thương mại. Nhiệm vụ: 1/ Nghiên cứu luậ khoa học phục vụ cho việc xõy dựng chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại thị trường. 2/ Nghiên cứu việc đổi hoàn thiện chớnh sách chế quản lý thương mại. 3/ Nghiên cứu kinh tế giới, tổ chức kinh tế thương mại quốc tế vấn đề liên quan đến việc Việt Nam gia nhập tổ chức này. 4/ Nghiên cứu dự boá liên quan đến quan hệ cung cầu, xu hướng phát triển thị trường nước. 5/ Tổ chức điều tra khảo sát, tổng kết thực tiễn hoạt động thương mại, chớnh sách, chế quản lý tổng quan thị trường. 6/ Tổ chức hoạt động tư vấn phát triển thương mại, đầu tư trợ giúp phát triên doanh nghiệp nước. 7/ Tổ chức thực đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thương mại đào tạo tiến sĩ khoa học lĩnh vự thương mại. 8/ Tổ chức thực hoạt động thông tin thương mại xõy bdựng sở liệu phục vụ hoạt động Viện Nghiên cứu thương mại. 9/ Hợp tác nghiên cứu trao đổi thông tin khoa học thương mại với tổ chức nghiên cứu, nhà khoa học nước. Mối quan hệ Viện Nghiên cứu thương mại với Vụ chức Bộ Thương mại. Hiện Bộ Thương mại có Vụ chức làm tham mưu cho Lónh đạo Bộ lĩnh vực sau: 1/ Các Vụ làm tham mưu cho Lónh đạo Bộ thị trường nước ngoài, khu vực vấn đề hội nhập như: + Vụ Chính sách Thị trường nước khu vực Chõu Á Thái Bình Dương. + Vụ Chớnh sách Thị trường nước Chõu Âu. + Vụ Chớnh sách Thị trường Mỹ Bắc Mỹ. + Vụ Chớnh sách Thị trường nước Chõu Phi – Tõy Nam Á Trung Cận Đông. + Vụ Chính sách Thương mại đa biên hội nhập quốc tế. + Cục xúc tiến Thương mại. + Cục cạnh tranh. + Ban thương mại điện tử. 2/ Các Cụ làm tham mưu cho Lónh đạo Bộ chế sách thị trường nước xuất nhập gồm: + Vụ quản lý xuất nhập khẩu. + Vụ Kế hoạch Đầu tư. + Vụ Chính sách thị trường nước. + Vụ Chính sách thị trường miền núi. + Cục quản lý thị trường. 3/ Các Vụ chuyên ngành bao gồm: + Vụ tổ chức cán bộ. + Vụ Kế hoạch Đầu tư + Vụ Pháp chế. + Vụ Tài chớnh Kế toán. + Thanh tra Bộ + Cục Quản lý Chất lượng hành hoá Đo lường. Theo chức nhiệm vụ Vụ Bộ nêu Viện Nghiên cứu thương mại đơn vị hành nghiệp giúp Bộ nghiên cứu tổng hợp nhiệm vụ Bộ Thương mại yêu cầu. Viện Nghiên cứu không trực tiếp soạn thảo văn quản lý Nhà nước Thương mại, Viện làm tư vấn giúp Bộ nghiên cứu vấn đề chiến lược phát triển ngành, nghiên cứu định hướng lớn phát triển kinh tế thương mại đất nước, sở đưa ý kiến có ý nghĩa chiến lược giúp Bộ đưa định hướng, dự báo số liệu để đạo, điều hành hoạt động thương mại. Viện Nghiên cứu thương mại có cán bộ, chuyên viên nghiên cứu thị trường nước, thị trường khu vực chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, giúp Lónh đạo Bộ xõy dựng sách để phát triển thị trường nước nước, phù hợp với cam kết quốc tế nước ta. Trên sở phát triển kinh tế thương mại với nước Viện tham gia với nhúm nghiên cứu để giúp lónh đạo Bộ soạn thảo hiệp định thương mại tiến hành ký kết với nước. Viện Nghiên cứu thương mại với Vụ thị trường nước thị trường nước nghiên cứu chiến lược phát triển thị trường để có sách đắn tiến trình hội nhập quốc tế. Đặc biệt thị trường nước Viện cũn tham gia nghiên cứu, chế sách điều hành nhằm ổn định thị trường nước cõn đối quan hệ cung cầu hàng hoá, chiến lược mặt hàng, chiến lược thực mặt hàng sách xã hội nhằm bước đưa thị trường nước hoạt động văn minh đại. Viện với Vụ nghiên cứu quy hoạch phát triển thương mại dài hạn – 10 – 20 năm, dự báo xu hướng thị trường mặt hàng để có phương án phát triển thương mại. Viện cũn với Vụ chức triển khai nghiên cứu khoa học, công tác quản lý tài chớnh kết toán nhằm giúp cho Lónh đạo Bộ đạo vấn đề vốn kinh doanh, vốn thương mại dự án kinh tế. Quyền hạn: + Viện Nghiên cứu thương mại có tư cách pháp nhõn, mở tài khoản ngõn hàng, kho bạc Nhà nước sử dụng dấu theo quy định Nhà nước. + Viện Nghiên cứu thương mại quản lý cán bộ, sở vật chất kỹ thuật kinh phí cấp theo quy định Nhà nước. + Viện Nghiên cứu thương mại quyền ký hợp đồng nghiên cứu triển khai với cá tổ chức nước nước để thực nhiệm vụ giao chịu tách nhiệm hợp đồng ký. + Viện Nghiên cứu thương mại tham dự họp giao ban hàng tháng Bộ Thương mại tổ chức, tham gia làm kế hoạch tháng, kế hoạch năm, tham dự hội thảo quốc tế. PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI TRONG THỜI GIAN QUA. I/ Những kết đạt được: 1/ Về công tác nghiên cứu khoa học: - Các đề tài nghiên cứu Viện nhận nhiệm vụ nhà nước giao: +Thực kế hoạt nghiên cứu khoa học chuyển tiếp năm 1997 chương trình công tác năm 1998, Lónh đạo Viện Lónh đạo đơn vị tập trung đạo thực nghiêm túc kế hoạch tiến độ thực 25 đề tài cấp Bộ Bộ Bộ giao nhiệm vụ cấp kinh phí. Trong năm 1998 Viện phối hợp với Bộ tổ chức nghiệm thu chớnh thức đề tài, đồng thời Viện nghiệm thu sơ cấp đề tài, xúc tiến tổ chức hội thảo kỳ 11 đề tài cấp Bộ. Năm 1999 Viện xõy dựng chương trình nghiên cứu khoa học dài hạn Viện: “Luận khoa học việc xõy dựng chiến lược phát triển, chớnh sách chế quản lý Thương mại Việt Nam đến năm 2020” đề tài bổ xung năm 1999. Năm 2000 Viện tổ chức nghiệm thu 26 đề tài thuộc chương trình nghiên cứu năm 1998, 1999, 2000 chuẩn bị kế hoạch nghiên cứu năm 2001 – 2005. Đầu năm 2001, đề tài cấp Bộ triển khai, đề tài cấp Nhà nước Viện trúng thầu tổ chức thực hiện. Đến cuối năm 2001, hầu hết đề tài hội thảo trung gian, nghiệm thu phần theo tiến độ đăng ký. Nghiên cứu 12 đề tài Bộ giao 17 đề tài trùng thầu giai đoạn 2004, 2005, 2006. Viện xõy dựng đề cương nghiên cứu cà thực giai đoạn đề tài cấp nhà nước thị trường hàng hóa chuyển dịch cấu kinh tế hướng xuất khẩu. Thực dự án hợp tác quốc tế dự án tay đôi. Triển khai xong giai đoạn phần đầu giai đoạn dự án “Hỗ trợ xõy dựng lực Bộ Thương mại Việt Nam” Phần Lan tài trợ. Tiếp tục xúc tiến đề cương dự án “Xúc tiến xuất nhập Việt Nam” triển khai vào năm tiếp theo. Triển khai tiến độ dự án cấp nhà nước thương mại môi trường. Dự án “Nghiên cứu ảnh hưởng đầu tư nước đến cấu xuất nhập khẩu”, tiềm xuất 20 ngành hàng kết thúc. Các dự án hồ sơ mặt hàng hoàn thành, dự án công nghệ thông tin triển khai nghiên cứu đảm bảo tiến độ. Dự án nghiên cứu đầu tư nước vào Việt Nam hợp tác với Úc kết thúc. Triển khai nghiên cứu Dự án ảnh hưởng Khu thương mại tự ASEAN + với thương mại Việt Nam Úc. - Các đề tài khoa học Viện hợp đồng nghiên cứu với đơn vị địa phương quy hoạch hệ thống chợ, trung tõm thương mại đến năm 2010. Bảo vệ xong đề tài quy hoạch thương mại tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Tõy, Bà Rịa Vũng Tàu, Đắc Lắc, Vĩnh Long, Long An, Tõy Ninh, Bình Định, Thái Bình, Hải Dương, Hà Giang, Lào Cai, Hải Phòng, Ninh Bình… triển khai tỉnh khác, quan hệ hợp tác mậu dịch Việt- Trung, hoàn thành để tài trợ giá miền núi, bắt đầu triển khai thực hợp đồng công nghệ thông tin Viện ban quản lí dự án CNTT Bộ Thương mại - Một số nhiệm vụ nghiên cứu đột xuất Bộ giao: Tham gia với địa phương xõy dựng đề án chuyển dịch cấu kinh tế hướng xuất khẩu; tổ chức khảo sát báo cáo trình thực đề tài “ Tổ chức phát triển thị trường nông thôn”; tham gia ban cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại Bộ xõy dựng quy chế “ Khuyến khích xuất hàng qua chế biến”; xõy dựng báo cáo tình hình mậu dịch biên giới Việt – Trung; tình hình kinh tế thị trường hàng hoá nước EU (10/ 1998), giới ( 1995- 1997, 1998); dự thảo nghị định quản lí Rượu để Bộ trình Chớnh phủ ban hành; tham gia xõy dựng nghị định hướng dẫn thi hành luật thương mại, tham gia tổ công tác liên vụ chiến lược hội nhập vào WTO; phõn tích khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam tổ chức thị trường nước. Tham gia hội thảo khoa học, phối hợp nghiên cứu với Trường, Viện, Ban kinh tế TW, Ban nghiệp vụ thủ tướng, Bộ kế hoạch đầu tư, Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, Văn phòng Chớnh phủ tham gia hợp tác công tác nghiên cứu Viện Nghiên cứu Thương mại với Viện Nghiên cứu tỉnh Võn Nam, Quảng Tõy Trung Quốc. Năm 2001, Bộ Thương mại cũn giao cho Viện nghiên cứu vấn đề sau: Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, chiến lược hội nhập vào tổ chức kinh tế quốc tế; đàm phán song phương gia nhập WTO, nghiên cứu giải pháp thương mại giúp kiềm chế lạm phát, tỉ giá hối đoái; bảo hộ sản xuất nước, bảo hộ người tiêu dùng, ISO 9000, 14000. Đồng thời nghiên cứu giá hàng hoá quốc tế mặt hàng nhạy cảm xăng dầu, sắt thép, thuốc chữa bệnh. Tổ chức đào tạo nghiên cứu sinh cấp tiến sĩ, đồng thời đào tạo bồi dưỡng nõng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngoại ngữ.Phối hợp với Liên hợp quốc thực dự án R.A.C; tư vấn cho Uỷ ban quốc gia, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, tư vấn cho công ty thương mại nước tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế. 2/ Công tác thông tin khoa học: Cung cấp thông tin tin cho thương vụ Việt Nam nước phối hợp với Thương vụ nghiên cứu vấn đề thương mại hợp đồng ngoại thương thư viện phục vụ cho công tác nghiên cứu ngành. Biên soạn phát hành số sách: Khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Chõu Á – Nguyên nhõn học, Những điều cần biết WTO, Cơ hội đầu tư thương mại Việt – Úc. Thị trường Nhật Bản, Tổ chức Thương mại giới triển vọng gia nhập WTO Việt Nam. II/ Những tồn nguyên nhân: - Về mặt cấu tổ chức: Chưa có phối hợp nhịp nhàng ban nghiên cứu Viện thể điểm: Có mặt hàng thị trường có nhiều ban nghiên cứu, việc chuyên môn hoá cho nhõn viên, ban viện cũn nhiều hạn chế, cũn có chồng chéo. - Lực lượng cán Viện đông trình độ lại không đồng đều, nhiều công việc tập trung vào số cán chủ chốt mà thiếu phan công hợp lí. Có nhiều cán chưa phát huy tớnh chủ động sáng tạo nghiên cứu. - Viện nghiên cứu chưa phát hành tạp chí riờng nên cũn hạn chế việc cung cấp thông tin cần thiết cho doanh nghiệp cá nhõn quan tõm. Viện chưa phát hành nhiều ấn phẩm khoa học. - Vẫn cũn có khoảng cách việc áp dụng kết nghiên cứu Viện vào hoạt động thực tiễn doanh nghiệp. - Mối quan hệ hợp tác Viện tổ chức, liên kết kinh tế quốc tế chưa thật chặt chẽ nên thông tin chưa cập nhật cách thường xuyên gõy khó khăn cho công tác nghiên cứu. PHẦN 3: PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI TRONG THỜI GIAN TỚI. I/ Phương hướng hoạt động: - Về công tác tổ chức: kiện toàn máy tổ chức, chức nhiệm vụ Viện kế hoạch cải cách hành chớnh kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Bộ. - Về công tác nghiên cứu khoa học: Viện tiếp tục thực công tác nghiên cứu khoa học theo đạo Bộ Thương mại bám sát hoạt độngcủa Bộ. Viện coi trọng việc tổ chức lực lượng nghiên cứu khoa học để sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ mà Bộ Nhà nước giao. Nghiên cứu góp phần xõy dựng chiến lược phát triển thương mại, chế sách quản lí thương mại. Tổ chức tốt thị trường nước mở rộng thị trường nước ngoài. - Về công tác đào tạo sau đại học: Viện tiếp tục thực công việc đào tạo nghiên cứu sinh khoá 1,2,3,4,5,6,7 chuẩn bị nghiên cứu sinh khoá 8. - Về công tác tư vấn đào tạo: Viện tiếp tục làm công tác tư vấn cho doanh nghiệp Việt Nam, tổ chức, công ty cá nhõn nước tham gia lĩnh vực thương mại. Đồng thời Viện mở lớp ngắn hạn bồi dưỡng thương mại, Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, gia nhập WTO. Tổ chức lớp học tiếng Anh thương mại cho cán quản lí doanh nghiệp. II/ Nhiệm vụ Viện thời gian tới: - Nghiên cứu luận khoa học phục vụ cho việc xõy dựng chiến lược quy hoạch phát triển thương mại thị trường. - Nghiên cứu việc đổi hoàn thiện sách, chế quản lí thương mại. - Nghiên cứu kinh tế giới, tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, vấn đề liên quan đến việc Việt Nam gia nhập tổ chức này. - Nghiên cứu dự báo quan hệ cung cầu, xu hướng phát triển thị trường nước vấn đề có liờn quan đến thương mại. - Tổ chức điều tra, khảo sát tổng kết thực tiễn hoạt động thương mại, sách, chế quản lí tổng quan thị trường. Tổ chức hoạt động tư vấn phát triển thương mại, đầu tư trợ giúp phát triển doanh nghiệp nước. - Tổ chức thực đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, nõng cao trình độ, đào tạo sau đại học đào tạo tiến sĩ thương mại. - Tổ chức thực hoạt động thông tin thương mại sở liệu phục vụ hoạt động Viện tổ chức có liờn quan. - Hợp tác nghiên cứu trao đổi thông tin trao đổi thông tin thương mại với tổ chức nghiên cứu, nhà khoa học nước. - Thường xuyên quán triệt công tác nghiên cứu Viện để đáp ứng với nghiệp CNH-HĐH đất nước. - Phối hợp tốt Bộ luật lao động luật công đoàn đóng bảo hiểm y tế, BHXH… giải chế độ, việc làm. Tham gia nghiên cứu khoa học Viện, thực tốt việc đề xuất nghiên cứu, nội dung nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ cho hoạt động thương mại thực nhiệm vụ Viện, đáp ứng yêu cầu Bộ, ngành điều kiện hội nhập. - Triển khai công tác nghiên cứu Viện Hội đồng khao học cấp phê duyệt. - Triển khai theo tiến độ đề tài, dự án chuyển năm 2003, 2004, 2005, đề tài Bộ phê duyệt cho kế hoạch năm 2006. - Thực đầy đủ nhiệm vụ đột xuất Bộ giao. - Thực tốt đề tài, dự án hợp tác quốc tế dự án Viện kí với tổ chức, doanh nghiệp nước. - Thực tố dự án quy hoạch thương mại Bộ giao dự án Viện kí hợp đồng với địa phương. - Hoàn thành tiến độ đào tạo nghiên cứu sinh, tiến sĩ, đẩy mạnh tiến độ đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ ngoại ngữ kế hoạch Bộ giao kế hoạch Viện. - Hoàn thành qui chế dõn chủ Viện qui định lề lối làm việc, quản lý tài chớnh, quản lý khoa học, quản lý sở vật chất kỹ thuật, xõy dựng Viện hoạt động theo mô hình đơn vị hoạt động nghiệp nghiên cứu khoa học có thu vào năm 2009. - Duy trì phát huy, mở rộng có hiệu công tác thông tin tư liệu, dịch vụ. - Kiện toàn bước tổ chức cán lónh đạo cấp Viện theo hướng tinh giản gọn nhẹ chất lượng hiệu quả. Đối với cán nghiên cứu khoa học theo hướng chuyên gia, chuyên sõu theo lĩnh vực, theo ngành vùng lónh thổ. - Tổ chức tốt việc sửa chữa cải tạo nõng cấp sở vật chất mua sắm thiết bị, đảm bảo tài chớnh Viện để tạo điều kiện phục vụ cho việc thực nhiệm vụ chớnh trị Viện. - Phối hợp với tổ chức đoàn thể để thực tốt nhiệm vụ Viện nghị Đảng, chế độ chớnh sách Nhà nước. PHẦN 4: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI TRONG THỜI GIAN TỚI. Để Viện Nghiên cứu thương mại hoàn thành tốt chức nhiệm vụ em xin đề xuất số ý kiến sau: - Một là: Cần tập trung phát triển nguồn nhõn lực, không ngừng nõng cao tinh thần trách nhiệm trình độ chuyờn môn cho cán thông qua việc tổ chức khoá học nghiệp vụ, ngoại ngữ ngắn hạn lên kế hoạch học tập cho cán thời gian dài. - Hai là: Khi giao nhiệm vụ phải phõn công trách nhiệm cụ thể cho người tránh tình trạng chồng chéo công việc công việc tập trung vào số cán chủ chốt, lóng phí nguồn lực. - Cần lên kế hoạch thực việc mua sắm sở vật chất phục vụ cho công tác nghiên cứu Viện. - Cần tăng cường mối quan hệ hợp tác Viện tổ chức quốc tế, tổ chức, doanh nghiệp nước nhằm nắm bắt thông tin kịp thời.Thông qua gặp gỡ trao đổi Viện tổ chức này. - Bên cạnh Viện nên ý nũa tới công tác đoàn thể xã hội, công tác đoàn niên, công tác Đảng, công tác tổ chức cán công tác khen thưởng nhằm khuyến khích cán không ngừng phát huy lực mình. [...]... Nghiên cứu thương mại Phõn Viện là bộ phận đại diện cho Viện nghiên cứu thương mại thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phớa nam Hoạt động của Phõn Viện được tiến hành theo quy định của Nhà nước dưới sự giám sát của Viện nghiên cứu thương mại và các cơ quan chức năng có thẩm quyền 2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Viện Nghiên cứu Thương mại: ... các Vụ trong Bộ nêu trên Viện Nghiên cứu thương mại là đơn vị hành chính sự nghiệp giúp Bộ nghiên cứu tổng hợp các nhiệm vụ do Bộ Thương mại yêu cầu Viện Nghiên cứu không trực tiếp soạn thảo các văn bản quản lý Nhà nước về Thương mại, Viện sẽ làm tư vấn và giúp Bộ nghiên cứu các vấn đề về chiến lược phát triển của ngành, nghiên cứu các định hướng lớn về phát triển kinh tế thương mại của đất nước, trên... Tham gia hội thảo khoa học, phối hợp nghiên cứu với các Trường, Viện, Ban kinh tế TW, Ban nghiệp vụ của thủ tướng, Bộ kế hoạch và đầu tư, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, Văn phòng Chớnh phủ và tham gia hợp tác công tác nghiên cứu giữa Viện Nghiên cứu Thương mại với Viện Nghiên cứu tỉnh Võn Nam, Quảng Tõy Trung Quốc Năm 2001, Bộ Thương mại cũn giao cho Viện nghiên cứu các vấn đề sau: Chiến lược... doanh, vốn trong thương mại và các dự án kinh tế Quyền hạn: + Viện Nghiên cứu thương mại có tư cách pháp nhõn, được mở tài khoản tại ngõn hàng, kho bạc Nhà nước và sử dụng con dấu theo quy định của Nhà nước + Viện Nghiên cứu thương mại quản lý cán bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật và kinh phí được cấp theo quy định của Nhà nước + Viện Nghiên cứu thương mại được quyền ký hợp đồng nghiên cứu triển khai với... năng: Viện Nghiên cứu thương mại có chức năng nghiên cứu chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại, chớnh sách, cơ chế quản lý thương mại cà thực hiện các hoạt động thông tin, đào tạo và tư vấn thương mại Nhiệm vụ: 1/ Nghiên cứu luậ cứ khoa học phục vụ cho việc xõy dựng chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại và thị trường 2/ Nghiên cứu việc đổi mới và hoàn thiện chớnh sách và cơ chế quản lý thương. .. phát triển thương mại, đầu tư và trợ giúp phát triên các doanh nghiệp trong và ngoài nước 7/ Tổ chức thực hiện đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thương mại và đào tạo tiến sĩ khoa học trong lĩnh vự thương mại 8/ Tổ chức và thực hiện hoạt động thông tin thương mại và xõy bdựng cơ sở dữ liệu phục vụ hoạt động của Viện Nghiên cứu thương mại 9/ Hợp tác nghiên cứu và trao đổi thông tin khoa học thương mại với các... để thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu tách nhiệm về các hợp đồng đã ký + Viện Nghiên cứu thương mại được tham dự các cuộc họp giao ban hàng tháng do Bộ Thương mại tổ chức, tham gia làm kế hoạch tháng, kế hoạch năm, tham dự hội thảo quốc tế PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI TRONG THỜI GIAN QUA I/ Những kết quả đạt được: 1/ Về công tác nghiên cứu. .. Liên hợp quốc thực hiện dự án R.A.C; tư vấn cho Uỷ ban quốc gia, Uỷ ban nhõn dõn các tỉnh, tư vấn cho các công ty thương mại trong và ngoài nước tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế 2/ Công tác thông tin khoa học: Cung cấp thông tin và bản tin cho thương vụ Việt Nam tại các nước và phối hợp với Thương vụ nghiên cứu những vấn đề thương mại và hợp đồng ngoại thương là thư viện phục vụ cho công tác nghiên. .. nước Viện tham gia với các nhúm nghiên cứu để giúp lónh đạo Bộ soạn thảo các hiệp định thương mại sẽ tiến hành ký kết với các nước Viện Nghiên cứu thương mại cùng với các Vụ thị trường trong nước và thị trường ngoài nước nghiên cứu về chiến lược phát triển thị trường để có các chính sách đúng đắn trong tiến trình hội nhập quốc tế Đặc biệt đối với thị trường trong nước Viện cũn tham gia nghiên cứu, ... hiểm y tế, BHXH… giải quyết các chế độ, việc làm Tham gia nghiên cứu khoa học của Viện, thực hiện tốt việc đề xuất nghiên cứu, nội dung nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ cho hoạt động thương mại và thực hiện các nhiệm vụ của Viện, đáp ứng yêu cầu của Bộ, của ngành trong điều kiện hội nhập - Triển khai công tác nghiên cứu của Viện đã được Hội đồng khao học các cấp phê duyệt - Triển . PHẬN CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI I/ Quỏ trình hình thành và phát triển của viện nghiên cứu thương mại 1. Sơ lược về viện nghiên cứu thương mại - Tên cơ quan :Viện nghiên cứu thương mại - Địa. tham gia hợp tác công tác nghiên cứu giữa Viện Nghiên cứu Thương mại với Viện Nghiên cứu tỉnh Võn Nam, Quảng Tõy Trung Quốc. Năm 2001, Bộ Thương mại cũn giao cho Viện nghiên cứu các vấn đề sau: Chiến. Nghiên cứu Chiến lược phát triển Thương mại: * Chức năng: Ban Nghiên cứu Chiến lược phát triển Thương mại (gọi tắt là Ban chiến lược) thuộc Viện Nghiên cứu thương mại có chức năng nghiên cứu xõy

Ngày đăng: 20/09/2015, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan