Một số biện pháp Một số biện pháp hình thành kĩ năng mềm cho SV Sư phạm Mầm non

45 1K 3
Một số biện pháp Một số biện pháp hình thành kĩ năng mềm cho SV Sư phạm Mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kĩ năng mềm (KNM) hay còn gọi đó kĩ năng sống đó là khái niệm để chỉ những thuộc tính con người, như kĩ năng thuyết trình hiệu, kĩ năng giao tiếp, quản lý thời gian, tư duy sáng tạo,… Nó khác với với kĩ năng cứng (KNC) để chỉ khả năng học vấn, trình độ và kiến thức chuyên môn. Ngày nay, cụm từ KNM ngày càng được các nhà giáo dục trên thế giới quan tâm nhiều hơn và nó cũng trở thành vấn đề cấp thiết và nhu cầu cần phải có của SV nói chung. Và ngày càng có nhiều SV nhận thức được tầm quan trọng của KNM, ý thức tự rèn luyện bản thân. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bạn SV còn khá xa lạ với cụm từ KNM, đặc biệt với các bạn SV năm nhất còn nhiều bỡ ngỡ, kiến thức sống còn hạn hẹp. Nếu nói rằng kiến thức là nền tảng, là tri thức giúp SV có thể bước vào đời, thì KNM chính là hành trang đi cùng không thể thiếu. Nói cách khác để đến được bến bờ thành công và hạnh phúc trong cuộc đời, con người sống trong xã hội trước đây ít gặp những rủi ro và thách thức như con người sống trong xã hội hiện đại. Người ta đã dùng hình ảnh con sông và cây cầu để diễn tả sự cần thiết của KNM đối với mỗi con người. Con người sống trong xã hội hiện đại muốn sang được bến bờ của thành công và hạnh phúc thì phải vượt qua một con sông chứa đựng đầy những rủi ro, nguy cơ, thách thức như chết do AIDS, ma túy,…cũng như cần sự can đảm, tự tin, dám đương đầu với các thử thách một cách thông minh khéo léo. « Ý nghĩa của cuộc sống không phải ở chỗ nó đem đến cho ta điều gì, mà ở chỗ ta có thái độ với nó ra sao; không phải ở chỗ điều gì xảy ra với ta, mà ở chỗ ta phản ứng với những điều đó như thế nào » Lewis L.Dunnington. KNM giúp biến những kiến thức thành những hành động cụ thể, những thói quen lành mạnh. Có các KNM sẽ giúp SV tự tin, mạnh dạn thể hiện bản thân mình, dám đương đầu với các thử thách trong cuộc sống và thuận tiện phát triển sự nghiệp. Riêng đối với các bạn SV Sư phạm Mầm non với môi trường làm việc cần sự sáng tạo, khéo léo trong giao tiếp với trẻ, với đồng nghiệp và nhất là với phụ huynh, cần sự kiên trì, nhẫn nại,…thì KNM sẽ giúp cho các bạn ấy dễ dàng cân bằng và hòa nhập vào môi trường công việc nhiều áp lực, luôn đổi mới và đồi hỏi tính nhẫn nại cao và cách xử lý khéo léo các tình huống sư phạm, đồng thời tự tin, lạc quan yêu đời hăng say sáng tạo trong công việc. Vì vậy, trong cuộc sống và môi trường công việc, các KNM đóng vai trò rất quan trọng vì chúng quyết định lớn đến sự thành bại của mỗi người. KNM giúp SV ý thức được việc làm chủ bản thân, nâng cao hiểu biết. Thế nhưng để rèn hình thành được KNM, SV cần biết nắm bắt, kết hợp và vận dụng các kỹ năng vừa học vào thực tế, thường xuyên rèn luyện để nâng cao tư duy nhanh nhạy, sắc bén và sự tự giác của bản thân mình. Trong suốt quá trình giảng dạy cho các bạn về phương pháp hình thành cho các bạn một số KNM (kĩ năng quản lý thời và tổ chức công việc, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tìm kiếm tì liệu và kĩ năng ghi nhớ đọc hiểu, kĩ năng tư duy sáng tạo và môn học kĩ năng tiếp cận và phát triển nghề nghiệp) tôi nhận thấy SV nhận thức tầm quan trọng của KNM nhưng ý thức rèn luyện chưa cao, còn mơ hồ và việc thể hiện các mặt KNM còn rất hạn chế. Trong đó vai trò của người GV, tôi nghĩ cần có một số biện pháp hiệu quả hơn giúp SV ý thức và cách thức rèn luyện KNM

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Lí chọn đề tài Kĩ mềm (KNM) hay gọi kĩ sống khái niệm để thuộc tính người, kĩ thuyết trình hiệu, kĩ giao tiếp, quản lý thời gian, tư sáng tạo,… Nó khác với với kĩ cứng (KNC) để khả học vấn, trình độ kiến thức chuyên môn. Ngày nay, cụm từ KNM ngày nhà giáo dục giới quan tâm nhiều trở thành vấn đề cấp thiết nhu cầu cần phải có SV nói chung. Và ngày có nhiều SV nhận thức tầm quan trọng KNM, ý thức tự rèn luyện thân. Tuy nhiên, nhiều bạn SV xa lạ với cụm từ KNM, đặc biệt với bạn SV năm nhiều bỡ ngỡ, kiến thức sống hạn hẹp. Nếu nói kiến thức tảng, tri thức giúp SV bước vào đời, KNM hành trang thiếu. Nói cách khác để đến bến bờ thành công hạnh phúc đời, người sống xã hội trước gặp rủi ro thách thức người sống xã hội đại. Người ta dùng hình ảnh sông cầu để diễn tả cần thiết KNM người. Con người sống xã hội đại muốn sang bến bờ thành công hạnh phúc phải vượt qua sông chứa đựng đầy rủi ro, nguy cơ, thách thức chết AIDS, ma túy,…cũng cần can đảm, tự tin, dám đương đầu với thử thách cách thông minh khéo léo. « Ý nghĩa sống chỗ đem đến cho ta điều gì, mà chỗ ta có thái độ với sao; chỗ điều xảy với ta, mà chỗ ta phản ứng với điều » Lewis L.Dunnington. KNM giúp biến kiến thức thành hành động cụ thể, thói quen lành mạnh. Có KNM giúp SV tự tin, mạnh dạn thể thân mình, dám đương đầu với thử thách sống thuận tiện phát triển nghiệp. Riêng bạn SV Sư phạm Mầm non với môi trường làm việc cần sáng tạo, khéo léo giao tiếp với trẻ, với đồng nghiệp với phụ huynh, cần kiên trì, nhẫn nại,…thì KNM giúp cho bạn dễ dàng cân hòa nhập vào môi trường công việc nhiều áp lực, đổi đồi hỏi tính nhẫn nại cao cách xử lý khéo léo tình sư phạm, đồng thời tự tin, lạc quan yêu đời hăng say sáng tạo công việc. Vì vậy, sống môi trường công việc, KNM đóng vai trò quan trọng chúng định lớn đến thành bại người. KNM giúp SV ý thức việc làm chủ thân, nâng cao hiểu biết. Thế để rèn hình thành KNM, SV cần biết nắm bắt, kết hợp vận dụng kỹ vừa học vào thực tế, thường xuyên rèn luyện để nâng cao tư nhanh nhạy, sắc bén tự giác thân mình. Trong suốt trình giảng dạy cho bạn phương pháp hình thành cho bạn số KNM (kĩ quản lý thời tổ chức công việc, kĩ thuyết trình, kĩ giao tiếp, kĩ tìm kiếm tì liệu kĩ ghi nhớ đọc hiểu, kĩ tư sáng tạo môn học kĩ tiếp cận phát triển nghề nghiệp) nhận thấy SV nhận thức tầm quan trọng KNM ý thức rèn luyện chưa cao, mơ hồ việc thể mặt KNM hạn chế. Trong vai trò người GV, nghĩ cần có số biện pháp hiệu giúp SV ý thức cách thức rèn luyện KNM .Vì lựa chọn vấn đề «Một số biện pháp hình thành kĩ mềm cho SV Sư phạm Mầm non trường đại học Trà Vinh » làm đề tài nghiên cứu mình. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng KNM SV Sư phạm Ngành Giáo dục mầm non trường Đại học Trà Vinh qua đề xuất biện pháp hình thành KNM nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đào tạo . 3. Đối tượng khách thể 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Quá trình hình thành KNM cho sinh viên Sư phạm Mầm non. 3.2. Khách thể nghiên cứu: Một số biện pháp hình thành KNM. 4. Giả thuyết khoa học - GV nhận thức vai trò ý nghĩa KNM SV. - GV cần có thêm nhiều biện pháp hình thành số KNM cho SV. - Việc hình thành KNM cho SV mẻ gặp nhiều khó khăn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số vấn đề sở lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Tìm hiểu thực trạng kĩ mềm SV Sư phạm mầm non trường Đại học Trà Vinh. - Đề xuất số biện pháp nhằm giúp hình thành kĩ mềm cho SV Sư phạm Mầm non trường đại học Trà Vinh. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về quy mô: Học tập hình thành số kỹ mềm cho SV sư phạm mầm non. - Về phạm vi: SV Sư phạm mầm non khoa Sư phạm trường Đại học Trà Vinh. - Thời gian: tháng (09/2014- 04/2015) 7. Phương pháp nghiên cưu Các PP nghiên cứu lí luận: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết vấn đề có liên quan đến chuyên môn kĩ mềm Các PP nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, đàm thoại, điều tra, thống kê toán học. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN KỸ NĂNG MỀM 1.1. Các khái niệm kĩ mềm Kỹ năng: “Kỹ khả thực công việc định, hoàn cảnh, điều kiện định, đạt tiêu định. Các KN KN nghề nghiệp kỹ sống (các kỹ giao tiếp, ứng xử, tư duy, giải xung đột, hợp tác, chia sẻ,…) Kỹ mềm chủ yếu kỹ thuộc tính cách người, không mang tính chuyên môn, sờ nắm, kỹ cá tính đặc biệt, chúng định khả bạn trở thành nhà lãnh đạo, thính giả, nhà thương thuyết hay người hòa giải xung đột. Những kỹ “cứng” nghĩa trái ngược thường xuất lý lịch - khả học vấn, kinh nghiệm thành thạo chuyên môn. Một nghiên cứu cho thấy tiêu chuẩn để đánh giá người tận tâm, tính dễ chịu nhân tố dự báo quan trọng thành công nghề nghiệp giống khả nhận thức kinh nghiệm làm việc”. Phong cách sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo đổi . “kỹ năng” thuộc tính cách, không mang tính chuyên môn, lại cần thiết cho người trường hợp, hoàn cảnh, lứa tuổi. Những "kỹ năng" giúp người học tập, làm việc, phát triển đơn lẻ cộng đồng, chí sinh tồn gặp bất trắc. Như vậy, “KNC” SV theo học chuyên môn định khác nhau, “KNM” ngành nghề cần đến. Riêng với nghề GV mầm non lĩnh vực lao động giáo dục trẻ em tuổi. Ở lứa tuổi trẻ xem thời kỳ vàng suốt trình phát triển. Trẻ “tờ giấy thấm”, “là môt cổ máy” hay “là người hữu ích” cho đất nước hay không nhờ vào đôi bàn tay “nhào nặn” khéo léo người GV mầm non. Vì nói nghề GV nghề khó đòi hỏi linh động khéo léo, sáng tạo nhân phẩm đạo đức suốt trình lao động. Để thích ứng với môi trường đặc thù tính chất công việc người GV cần có KNM để dễ dàng thích ứng với nghề tốt hơn. Vậy Giáo dục KNM cho SV? Giáo dục KNM giáo dục cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở giúp SV có thái độ, kiến thức, kĩ năng, giá trị cá nhân thích hợp với thực tế xã hội. Mục tiêu giáo dục KNM làm thay đổi hành vi SV, chuyển từ thói quen thụ động, gây rủi ro, dẫn đến hậu tiêu cực thành hành vi mang tính xây dựng tích cực có hiệu để nâng cao chất lượng sống cá nhân góp phần phát triển xã hội bền vững. Giáo dục KNM mang ý nghĩa tạo tảng tinh thần để SV đối mặt với vấn đề từ hoàn cảnh, môi trường sống phương pháp hiệu để giải vấn đề đó. 1.2. Cách phân loại kĩ mềm 1.2.1. Phân loại thứ (theo quan điểm phân loại xã hội học) Theo nhóm kĩ chung (theo quan điểm phân loại xã hội học): - Kĩ nhận thức gồm KN cụ thể như: Tư phê phán, giải vấn đề, nhận thức hậu quả, định, khả sáng tạo, tự nhận thức thân, đặt mục tiêu, xác định giá trị… - Kĩ đương đầu với xúc cảm gồm: Động cơ, ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự quản lí, tự giám sát tự điều chỉnh… - Kĩ xã hội hay kĩ tương tác gồm: kĩ giao tiếp, tính đoán, kĩ thương thuyết hay từ chối, lắng nghe tích cực, hợp tác, thông cảm, nhận biết thiện cảm người khác… Theo nhóm kĩ chuyên biệt: Ngoài KNM chung nêu trên, KNM thể vấn đề cụ thể khác đời sống xã hội như: vấn đề giới tính, sức khoẻ sinh sản; vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh sức khoẻ, vệ sinh dinh dưỡng; ngăn ngừa chăm sóc người bệnh HIV/AIDS; vấn đề sử dụng rượu, thuốc lá, ma tuý; ngăn ngừa thiên tai, bạo lực rủi ro; đề phòng tai nạn thương tích; hoà bình giải xung đột; gia đình cộng đồng; giáo dục công dân; bảo vệ thiên nhiên môi trường; văn hoá; ngôn ngữ; công nghệ… 1.2. 2. Phân loại thứ (theo quan điểm phân loại xã hội học) Nhóm kĩ nhận biết sống với mình: - Kĩ tự nhận thức. - Lòng tự trọng. - Sự kiên quyết. - Đương đầu với cảm xúc. - Đương đầu với căng thẳng. 1.2.3. Cách phân loại thứ hai (theo quan điểm phân loại tâm lí học): Theo cách này, KNM chia làm ba loại là: Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác: - Quan hệ (tương tác liên nhân cách). - Cảm thông. - Đứng vững trước lôi kéo bạn bè, người khác. - Thương lượng. - Giao tiếp có hiệu quả. Nhóm kĩ định cách hiệu quả: - Tư phê phán. - Tư sáng tạo. - Ra định. - Giải vấn đề. 1.2.4. Các cách phân loại thời giới Trên giới có nhiều KNM chẳng hạn Mỹ, Bộ Lao động Mỹ (The U.S. Department of Labor) Hiệp hội Đào tạo Phát triển Mỹ (The American Society of Training and Development) gần thực nghiên cứu kỹ công việc. Kết luận đưa có 13 kỹ cần thiết để thành công công việc: 1. Kỹ học tự học (learning to learn) 2. Kỹ lắng nghe (Listening skills) 3. Kỹ thuyết trình (Oral communication skills) 4. Kỹ giải vấn đề (Problem solving skills) 5. Kỹ tư sáng tạo (Creative thinking skills) 6. Kỹ quản lý thân tinh thần tự tôn (Self esteem) 7. Kỹ đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal setting/ motivation skills) 8. Kỹ phát triển cá nhân nghiệp (Personal and career development skills) 9. Kỹ giao tiếp ứng xử tạo lập quan hệ (Interpersonal skills) 10. Kỹ làm việc đồng đội (Teamwork) 11. Kỹ đàm phán (Negotiation skills) 12. Kỹ tổ chức công việc hiệu (Organizational effectiveness) 13. Kỹ lãnh đạo thân (Leadership skills) Như phủ Singapore có Cục phát triển lao động WDA (Workforce Development Agency) WDA thiết lập hệ thống kỹ hành nghề ESS (Singapore Employability Skills System) gồm 10 kỹ năng: 1. Kỹ công sở tính toán (Workplace literacy & numeracy) 2. Kỹ sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (Information & communications technology) 3. Kỹ giải vấn đề định (Problem solving & decision making) 4. Kỹ sáng tạo mạo hiểm (Initiative & enterprise) 5. Kỹ giao tiếp quản lý quan hệ (Communication & relationship management) 6. Kỹ học tập suốt đời (Lifelong learning) 7. Kỹ tư mở toàn cầu (Global mindset) 8. Kỹ tự quản lý thân (Self-management) 9. Kỹ tổ chức công việc (Workplace-related life skills) 10. Kỹ an toàn lao động vệ sinh sức khỏe (Health & workplace safety). Tổng hợp nghiên cứu nước thực tế VN, 10 kỹ sau quan trọng hàng đầu cho người lao động thời đại ngày nay: 1. Kỹ học tự học (Learning to learn) 2. Kỹ lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân (Self leadership & Personal branding) 3. Kỹ tư sáng tạo mạo hiểm (Initiative and enterprise skills) 4. Kỹ lập kế hoạch tổ chức công việc (Planning and organising skills) 5. Kỹ lắng nghe (Listening skills) 6. Kỹ thuyết trình (Presentation skills) 7. Kỹ giao tiếp ứng xử (Interpersonal skills) 8. Kỹ giải vấn đề (Problem solving skills) 9. Kỹ làm việc đồng đội (Teamwork) 10. Kỹ đàm phán (Negotiation skills) Như kiến thức chuyên môn, người lao động cần phải trang bị thêm kỹ hành nghề để đảm bảo có việc làm mà để tiến tổ chức thông qua việc phát huy tiềm cá nhân đóng góp vào định hướng chiến lược tổ chức góp phần vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước. Tóm lại: Dù đứng góc độ để phân loại cần nắm vững ba quan điểm phân loại thể thống chúng. Trong thực tế KNM không hoàn toàn tách rời nhau. Cuộc sống đặt cá nhân trước tình huống, hoàn cảnh bất ngờ không bình thường, nên cần định vấn đề cách hiệu nhiều kĩ huy động đan xen, hoà trộn để vận dụng. 1.3. Tầm quan trọng kĩ mềm 1.3.1. Tầm quan trọng KNM sinh viên Chúng ta biết: sống tạo khó khăn người vượt qua, mát để người biết yêu quý có. Vì vậy, người cần có kỹ định để tồn phát triển. Là nhà giáo dục, người đồng hành với trình phát triển SV, thấy rõ cần thiết giáo dục KNM cho SV. Bởi giáo dục KNM định hướng cho SV đường sống tích cực xã hội đại ba mối quan hệ bản: người với mình; người với tự nhiên; người với mối quan hệ xã hội. Nắm KNM, em biết chuyển dịch kiến thức – “cái biết” thái độ, giá trị - “cái nghĩ, cảm thấy, tin tưởng”…thành hành động cụ thể thực tế - “làm làm cách nào” tích cực mang tính chất xây dựng. Tất nhằm giúp em thích ứng với phát triển nhanh vũ bão khoa học công nghệ vững vàng, tự tin bước tới tương lai. Cụ thể là: Trong quan hệ với mình: Giáo dục KNM giúp SV biết gieo kiến thức vào thực tế để gặt hái hành động cụ thể biến hành động thành thói quen, lại gieo thói quen tích cực để tạo số phận cho mình. Trong quan hệ với gia đình: Giáo dục KNM giúp SV biết kính trọng ông bà, hiếu thảo với cha mẹ, quan tâm chăm sóc người thân ốm đau, động viên, an ủi gia quyến có chuyện chẳng lành… Trong quan hệ với xã hội: Giáo dục KNM giúp SV biết cách ứng xử thân thiện với môi trường tự nhiên, với cộng đồng, nơi làm việc như: có ý thức thể nếp sống văn minh, ôn hòa nhã nhặng, xử lý công việc khéo léo, không để bị tệ nạn xã hội lôi kéo, vi phạm pháp luật…Từ đó, góp phần làm cho môi trường sống sạch, lành mạnh, bớt tệ nạn xã hội, bệnh tật thiếu hiểu biết người gây nên; góp phần thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực để hài hoà mối quan hệ nhu cầu – quyền lợi – nghĩa vụ cộng đồng. Do ý nghĩa đặc biệt nêu trên, việc giáo dục hình thành nhân cách cho SV nói chung giáo dục KNM nói riêng ngày trở nên quan trọng cấp thiết hơn. Lứa tuổi em SV thời gian hình thành mục đích định hướng nghề nghiệp cho em sau này. Sau tốt nghiệp, SV bắt đầu chuyến hành trình tìm việc, thử sức môi trường mới. Ở “hành trình” SV chuẩn bị tốt kiến thức KNM đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng: Kinh nghiệm, kiến thức đặc biệt KNM. Có SV học tốt môn trường đại học làm việc lại gặp nhiều khó khăn. Trong hàng trăm SV có số người đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng. Điều đặt câu hỏi cho chất lượng giáo dục trường Đại học nay. 1.3.2. Các nhóm KNM cần cho SV Nhóm KN nhận thức tự nhận thức Kĩ tự nhận thức thân khả người nhận biết đắn rằng: ai, sống hoàn cảnh nào, yêu thích điều gì, ghét điều gì, điểm mạnh điểm yếu sao, thành công lĩnh vực nào?       Bạn ai, ?       Bạn có sở thích ?       Người khác đánh giá bạn ?       Bạn tự nhận thấy thân ?       Bạn có điểm mạnh, điểm yếu ?       Bạn thường thành công lĩnh vực ?       Bạn thường chưa thành công hoạt động ?       Mục tiêu sống bạn ?       Định hướng nghề nghiệp tương lai bạn ?       Bạn có yếu tố thuận lợi để phát triển nghề nghiệp ?       Những trở ngại thách thức việc đạt mục tiêu bạn ? 10 việc học nhé. Kĩ đàm phán Đàm phán phương tiện để đạt mà ta mong muốn từ người khác. Đó trình giao tiếp có có lại thiết kế nhằm thỏa thuận ta bên có quyền lợi chia sẻ có quyền lợi đối kháng. cách đàm phán hiệu quả: Kỹ đàm phán cần thiết không công việc mà nhiều lĩnh vực khác sống. Một đàm phán thành công mang lại kết làm cho hai phía tham gia hài lòng. Những gợi ý sau giúp bạn trang bị kỹ đàm phán hiệu hơn:    1. Luôn bắt đầu cách tích cực cho thấy tôn trọng với đối tác.    2. Trong trình đàm phán, đối tác bắt đầu bị kích động hay giận, cố gắng bình tĩnh, đừng để bị "lôi kéo" theo, mà mỉm cười, trò chuyện bình thường đối tác bình tĩnh trở lại.      3. Hãy chuẩn bị thật kỹ, xác định rõ mục tiêu cần phải đạt cho đàm phán điểm bạn nhượng bộ, điểm bám vào để nói chuyện với đối tác.    4. Tạo không gian thân thiện khéo léo đưa đề nghị cho phía đối tác điều bạn muốn phía đối tác chấp thuận.       5. Luôn tập trung lắng nghe điều giúp bạn hiểu rõ quan điểm mà phía đối tác muốn chuyển tải.    6. Suy nghĩ thoáng giữ thái độ mực bạn không đạt điều muốn đàm phán; đừng để đối tác thấy bất mãn.    7. Kết thúc đàm phán cách nhã nhặn với nụ cười môi. 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KĨ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 2.1. Vài nét Bộ môn Sư phạm mầm non, khoa Sư phạm Khoa Sư phạm thành lập theo Quyết định số 680/QĐ-ĐHTV ngày 01 tháng năm 2011 Hiệu trưởng trường Đại học Trà Vinh, có chức nhiệm vụ sau: Khoa Sư phạm thuộc Trường Đại học Trà Vinh có nhiệm vụ đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, đáp ứng nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Trà Vinh tỉnh khác nước đồng thời thực hiện công tác bồi dưỡng, chuẩn hóa giáo viên tỉnh. Bước đầu Khoa Sư phạm đào tạo đáp ứng nhu cầu cấp cho tỉnh nhà. Ngoài ra, Khoa có nhiệm vụ đào tạo giáo viên, cán quản lý giáo dục có trình độ Cao đẳng, Đại học, bồi dưỡng chuẩn hóa bồi dưỡng thường xuyên cho giảng viên mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông; nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực khoa học giáo dục Hiện nay, Khoa quản lý ba môn: Bộ môn Sư phạm Nhạc – Họa, Bộ môn Sư phạm Tiểu học, Bộ môn Sư phạm Mầm non Về tình hình số lượng sinh viên Bộ môn Sư phạm mầm nom, Khoa Sư phạm năm học 2014 -2015 sau: STT 10 11 LỚP CA12MN CA12MNA CA13MN CA13MNA CA14MN DA11MN DA12MNA DA12MNB DA13MNA DA13MNB DA14MNA SỈ SỐ 35 32 47 33 41 35 35 34 38 40 36 DÂN TỘC 11 16 12 13 16 GHI CHÚ 31 12 DA14MNB 26 2.2. Thực trạng kĩ mềm sinh viên Sư phạm Mầm non 2.21. Nhận thức SV KNM Để có nhận xét đánh giá tương đối xác thực trạng vấn đề, tiểu luận thực số khảo sát, điều tra sau: Thực trạng KNM SV Sư phạm Mầm non năm gần đây. Dựa vào phiếu khảo sát (bảng 2) ta thấy hầu hết bạn SV thấy vai trò KNM (trên 40 SV ). Bảng 1: Những KNM cần thiết cho SV học: Kỹ Kỹ học tự học Kỹ lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân Kỹ tư sáng tạo mạo hiểm Kỹ đàm phán Kỹ lập kế hoạch tổ chức công việc Kỹ lắng nghe Kỹ thuyết trình Kỹ giao tiếp ứng xử Kỹ giải vấn đề v Kỹ làm việc nhóm Mức độ cần thiết Rất cần Cần Không cần 70% 30% 0% 35% 65% 0% 38% 62% 0% 40% 60% 0% 43% 57% 0% 55% 45% 0% 70% 30% 0% 63% 37% 0% 45% 55% 0% 60% 40% 0%   Nhận xét: Qua bảng nhận xét đánh giá, ta nhận thấy KNM SV khi học cần thiết, KNM không cần thiết. Xét mức độ trung bình chung tất KNM cần thiết SV Sư phạm mầm non. Trong nhận thấy: + KN học tự học chiếm tỉ số cao. Điều chứng tỏ SV ý thức ngày chăm đến lớp nghe giảng đủ. Để có kiến thức bạn cần có cho KN học tự học. + KN thuyết trình SV chọn kĩ cần thiết học. Bởi qua phương pháp trò chuyện bạn cho KN thuyết trình giúp bạn không rèn luyện KN làm việc nhóm, tự học mà giúp bạn tự tin thể khả trước đám đông. Nhiều bạn chia bạn cảm thấy tự tin sau lần thuyết trình trước mặt thầy cô 32 bạn bè. + KN lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân, KN giải vấn đề, KN lập kế hoạch tổ chức công việc chiếm tỉ số thấp bảng xếp hạng. Qua phương pháp đàm thoại với SV bạn lí giải KNM cần thiết song bạn nhân thấy nhóm KN cần thiết trường. Còn tại, bạn cho tập trung vào việc học tập, tích cực hoạt động phong trào đoàn, chi hội tránh xa tệ nạn xã hội cần thiết hết. Bảng 2: Những KNM cần thiết cho SV trường làm việc: Kỹ Kỹ học tự học Kỹ lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân Kỹ tư sáng tạo mạo hiểm Kỹ đàm phán Kỹ lập kế hoạch tổ chức công việc Kỹ lắng nghe Kỹ thuyết trình Kỹ giao tiếp ứng xử Kỹ giải vấn đề v Kỹ làm việc nhóm Mức độ cần thiết Rất cần Cần Không cần 0% 33% 67% 0% 45% 55% 45% 43% 65% 45% 35% 63% 63% 35% 55% 57% 35% 55% 65% 37% 37% 65% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% Nhận xét: Sau làm, tầm quan trọng KNM bạn SV có thay đổi rõ rệt: + KN lập kế hoạch tổ chức công việc, KN giao tiếp ứng xử, KN giải vấn đề SV đánh giá cao làm. Vì lợi ích KNM giúp cho SV xếp công việc cách khoa học, giảm tải khối lượng công việc cao GVMN, việc giao tiếp ứng xử giai đoạn phải nghệ thuật môi trường đối tượng giao tiếp mở rộng, đặc biệt giao tiếp với trẻ. Giải vấn đề xảy SV đánh giá cao, ngày người GVMN cần xử lý nhiều vấn đề xoay quanh công việc chăm sóc giáo dục trẻ (đặc thù hoạt động GVMN) + KN học tự học, KN làm việc nhóm, KN thuyết trình có tỉ sổ lựa chọn thấp so với học môi trường làm việc thay đổi. Tuy 33 nhiên, tỉ số KNM giảm xuống mức độ cần thiết cao . Do đó, thấy nhận thức SV tầm quan trọng KNM. Nhận xét chung: Hầu hết SV ý thức tầm quan trọng KNM với việc học tập làm việc. Tất KNM SV đánh giá cao hai mức độ cần thiết cần thiết học sau làm việc. Từ phiếu khảo sát, SV giải thích KNM lại có ý nghĩa với việc học làm vệc. Các SV khoa Sư phạm trường đại học Trà Vinh nhận thức KNM quan trọng phần sống chúng ta. Có KNM giúp người hoàn thiện số mối quan hệ, giúp cho người ta thêm tự tin, mạnh mẽ, lạc quan hơn, dễ dàng vượt qua khó khăn thử thách sống. Ngoài ra, bạn SV nhận thấy có KNM tay giúp tự tin thể lực thật thành công công việc. 2.2. Năng lực KHM SV Sư phạm mầm non Điều tra lực KNM SV: Dựa khả tự đánh giá SV KNM thân dựa phiếu điều tra 40 SV (ngẫu nhiên) cho thấy:     + Thuận lợi: Hầu hết SV có kiến thức kỹ mềm này, tập huấn rèn luyện KNM mềm.     + Hạn chế: dù bạn SV biết KNM đa số bạn SV cho biết chưa thực tự vào thân dù có biết 85% SV cần rèn luyện thêm 15% SV biết KNM.    Điều chứng tỏ GV cần có biện pháp kịp thời phù hợp nhằm tạo môi trường giáo dục kiến thức mà có hội rèn luyện KNM cho bạn SV.    Bảng 3. Năng lực KNM SV Sư phạm mầm non (dựa khảo sát 40 SV) A. Hoàn toàn 0% Nhận xét: B. Có. Nhưng cần C. Có. Nhưng D. Hoàn không rèn luyện thêm 85% 15% đủ tự tin 0% 34 Theo điều tra hầu hết SV hỏi hiểu “kỹ mềm” số không đầy đủ môn học liên quan đến kỹ mềm. Vì vậy, SV kỳ vọng vào môn học liên quan đến kỹ mềm đòi hỏi từ người dạy nhiều kiến thức chuyên môn (lý luận thực tế) phương pháp truyền đạt phong cách giảng dạy. Sau học xong môn học liên quan đến kỹ mềm hầu hết SV có thay đổi tích cực thái độ, quan điểm sống, học tập phong cách giao tiếp. Nhưng nhìn chung số SV đáp ứng yêu cầu thực tế, SV lại đáp ứng mức độ thấp không đáp ứng nổi. Việc tiếp thu kiến thức môn học liên quan đến kỹ mềm không khó chí dễ so với môn liên quan khoa học - kỹ thuật. Nhưng để ứng dụng kiến thức học vào thực tế, giải tình công việc cách tự tin, linh hoạt, khôn khéo… nghệ thuật lại không dễ. Để vận dụng tốt kỹ mềm trang bị đòi hỏi SV phải biết “mềm hóa kiến thức” với “tư động”, để vận dụng cách mềm dẻo, linh hoạt, khôn khéo tế nhị vào hoàn cảnh định với đối tượng cụ thể, có khả làm việc độc lập thể tinh thần làm việc hợp tác với nhóm cao, . Khi hỏi lý môn học làm cho SV cảm thấy hứng thú học hầu hết có chung câu trả lời môn học vui nhộn, có nhiều kiến thức tình thực tế bổ ích làm việc với nhóm. Nhưng trình học tập, SV bị chi phối tâm lý e ngại thái độ đề phòng lẫn cản trở SV tự tin giao tiếp, học tập trình khẳng định thân. Hơn SV chưa biết cách thể kỹ mềm để sẵn sàng giao tiếp, hợp tác chia sẻ với nhau. Trong suy nghĩ, SV tâm lý e ngại, chí sợ, sợ dò xét, sợ người khác không sẵn lòng giao tiếp, sợ người khác phê bình, chê cười đặt câu hỏi hay phát biểu không đúng,… Trong lớp có vài SV biết cách thể trước đám đông, số lại chưa tự tin tự tin thái quá. Ví dụ, 35 SV thực chủ đề giao tiếp học đường hay giao tiếp vấn xin việc, công sở, giới thiệu thân rụt rè. Thậm chí kiểm tra nhỏ, giới thiệu người SV hay nhân viên giỏi chuyên môn, có tài giao tiếp hầu hết nhóm lựa chọn nhân vật học tốt nghiệp từ nước số trường kinh tế khác Việt Nam mà Khoa Sư phạm. Điều cho thấy em chưa thực tự tin để tự hào giới thiệu nơi tốt nghiệp bước xã hội. Vì vậy, người thầy giảng dạy môn học liên quan đến kỹ mềm cần phải có phương pháp giảng dạy phù hợp, động viên, khích lệ để SV ứng xử tự tin với thực tế đầy thử thách mà em Nhà trường phải cố gắng vượt qua. Nếu kiến thức tạo nên kỹ cứng chuyên môn nghiệp vụ tính cách (thái độ) với kiến thức, hiểu biết lại yếu tố định khả tiếp thu vận dụng kỹ mềm người sống công việc. Như vậy, kỹ mềm đòi hỏi SV phải biết vượt kiến thức dập khuân máy móc cách tự tin, sáng tạo nghệ thuật. CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KĨ NĂNG MỀM CHO SV SƯ PHẠM MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ TRÀ VINH 3.1. Cơ sở xây dựng biện pháp 3.2 Đề xuất số biện pháp hình thành KNM cho SV Sư phạm mầm non 3.2.1. Người dạy chủ động Các Thầy/Cô giảng dạy môn học liên quan đến kỹ mềm cần ý khai thác mạnh mẽ ngôn ngữ không lời ngôn ngữ thể trình giảng dạy nhằm làm cho tiết học trở nên sinh động hơn. Đặc biệt, có ngoại hình ưa nhìn, cách ăn mặc, nói lịch thể cá tính, động, thông minh qua phong cách tốt. 36 - Trong trình giảng dạy, môn học có thầy/ cô đảm nhiệm kết hợp hai người dạy lớp tốt. Điều tạo điều lạ cho SV hai thầy/ cô trợ giúp, thay đổi cho giảng. Như vậy, thầy không bị mệt trò không kịp chán đổi liên tục. Nhưng cách này, khó Việt Nam chưa có kiểu dạy kết hợp đó, cần phân công, dàn dựng công phu hai thầy/cô kết hợp ăn ý họ. - Một phương pháp giảng dạy tích cực khuyến kích người học phát biểu ý kiến quan điểm cách nghiêm túc, hạn chế tâm lý e sợ SV. Thái độ bắt lỗi người khác mắc sai lầm, chí phê bình nặng nề làm cho người học sợ sai, ngại nói ý kiến, quan điểm nguy hiểm trói buộc sáng tạo người học. Cho nên, nhận xét SV, người thầy/cô nên tránh sử dụng từ ngữ có ý phê bình cách rõ ràng nên đứng góc độ SV để hiểu họ làm cho họ hiểu, qua giúp SV hướng vấn đề trao đổi. Tất nhiên có SV cá biệt, cứng đầu có thái độ không tốt đòi hỏi người thầy phải biết kiềm chế kiên trì trình giảng dạy. - Không môn học khác, môn học liên quan đến kỹ mềm bị ảnh hưởng mạnh mẽ tâm trạng, tâm trạng người dạy người học. Vì vậy, đòi hỏi người dạy phải thực khỏe mạnh, tâm trạng vui vẻ, nhiệt huyết trình giảng dạy có phong cách giảng dạy nhiệt huyết lôi SV tham gia cách sôi nhiệt tình. Nói chung, phương pháp giảng dạy nhằm mục đích khơi dậy tinh thần học tự học SV. Nếu người dạy có thêm ngoại hình ưu nhìn hiệu dạy học tăng lên nhiều. - Sử dụng công cụ hỗ trợ giảng dạy Powerpoint, Video clip, Internet,… để truyền đạt kiến thức sinh động, phong phú có phấn trắng, bảng đen thuyết trình đơn điệu. Có kiến thức lý luận tình thực tế tương đối rộng phong phú với cách diễn đạt dễ hiểu, vui nhộn, hấp dẫn nhằm hút người học tham gia, kết hợp nhiều phương pháp giảng 37 dạy khác đặc biệt ý dạy học dựa vấn đề phương pháp giảng dạy tích cực khác nhằm phát huy tính chủ động SV. 3.2.2. Hoạt động quản lý, đào tạo - Trang bị sở vật chất đầy đủ đảm bảo môi trường dạy học đạt hiệu tốt, nâng cấp đường truyền Internet để khai thác thông tin qua mạng giảng dạy có vấn đề cần làm rõ; phong phú hóa đầu sách tham khảo liên quan đến “kỹ mềm” thư viện có tính cập nhật hơn. - Sắp xếp số lượng SV 40/ 1lớp để đảm bảo thời gian khả bao quát GV. Khắc phục tượng tâm lý SV lợi dụng lớp đông mà chà trộn muộn, sớm, nghỉ học, nói chuyện, làm việc riêng học,… - Trên bảng điểm nên có cột tính điểm thái độ cột tính điểm cho kỹ mềm SV cột điểm kiểm tra điểm thi đánh giá đơn kiến thức – kỹ cứng SV. 3. 2.3. Người dạy tích cực – người học tích cực Với biện pháp người giảng thực sau: (1) Mỗi ngày vấn đề: Trước GV đưa câu hỏi nhỏ có liên quan đến môn học. Câu hỏi đóng nhằm bắt buộc SV hiểu khái niệm, ý nghĩa mà người GV muốn SV phải nhớ. Hay câu hỏi mở mà SV tìm lời giải đáp từ người thân, bạn bè, mạng Internet, . trước gv vào lớp học. Và giải câu hỏi trước về.    Ví dụ với môn kĩ tiếp cận phát triển nghề nghiệp, GV chuẩn bị số câu hỏi giúp SV tự tìm câu trả lời trước vào lớp học:         Một công việc tốt nào?         Công việc nơi nào?         Bạn có lực trội? Với dạng câu hỏi mở trên, giúp sinh không giúp SV tiếp thu thêm kiến thức, mà giúp bạn rèn luyện kĩ thuyết trình, tìm kiếm tài liệu, tự học, . 38 (2) Sử dụng câu chuyện mang tính giáo dục kĩ đời sống. GV sử dụng câu chuyện để vừa giáo dục cho SV đạo đức vừa cung cấp thêm cho SV kiến thức cách xử lý, phán đoàn, hành động sống. Thông qua câu chuyện GV dễ dàng truyền đạt, SV dễ dàng tiếp thu tránh nhàm chán, khó hiểu.    Câu chuyện 1: Có người vào thi để xin việc làm công ty nọ, dọc hành lang đến phòng thi, anh thấy có tờ giấy vụn đất, liền cúi xuống nhặt lấy bỏ vào thùng rác. Người phụ trách thi vấn đáp vô tình trông thấy từ xa, định nhận vào làm việc cho công ty. Hóa để trọng dụng thật đơn giản, cần tập thói quen tốt.       Câu chuyện 2: Có cậu bé vào tập việc tiệm sửa xe đạp, có người khách đem đến xe đạp hư, cậu bé sửa lại cho thật tốt, mà lau chùi cho xe cho đẹp. Những người học việc khác cười nhạo cậu bé dại dột, chẳng thêm chút tiền công lại tốn sức. Hai ngày sau, người khách trở lại, thấy xe đạp vừa tốt vừa đẹp mua, cậu bé liền người khách nhận đưa hãng ông ta để làm việc với mức lương cao. Hóa để thành đạt đời thật đơn giản, cần cố gắng chịu thiệt thòi chút…    Câu chuyện 3: Có em bé nói với mẹ: “Mẹ ơi, hôm mẹ đẹp!” Bà mẹ hỏi: “Ơ, lại khen mẹ thế?” Em bé trả lời: “Bởi hôm mẹ… không giận ngày!”. Hóa muốn có vẻ đẹp khả thật đơn giản, cần không giận được. (3) Lồng ghép vào môn học    Thông qua tích hợp giáo dục KNM vào lớp, đặc biệt môn học có tiềm giáo dục KNM. GV sáng tạo lồng ghép, khai thác nội dung KNM học cụ thể.    Ví dụ với môn học Kĩ tiếp cận phát triển nghề nghiệp nên lòng ghép vào kĩ mềm cần thiết cho SV. Giúp SV ý thức tầm quan trọng kĩ mềm cần có phương pháp thiết thực để rèn luyện kĩ đó. 39 Chủ đề / Bài học Các KNM lồng ghép (có thể) Phương pháp lồng ghép - Tự tin mạnh dạng trao 1.Tầm quan trọng kỹ mềm định hướng nghề nghiệp. 2. Hồ sơ tìm việc 3. Phỏng vấn tuyển dụng 4. Kĩ lập kế hoạch viết báo cáo. 5. Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở + Kỹ thuyết trình + Kỹ tìm kiếm tài liệu, đọc hiểu ghi nhớ tài liệu + Kỹ làm việc đọc lập làm việc hợp tác. + Kỹ tư sáng tạo tư phê phán. + Kỹ quản lý thời gian tổ chức công việc. + Kỹ giải vấn đề định + Kỹ đàm phán giải xung đột + Kỹ quản lý thân + Kỹ quản lý thay đổi. đổi đổi thể suy nghĩ thân. - Tham gia hoạt động nhóm, trao đổi ý kiến với bạn, với nhóm. - Tự tin giới thiệu thân mình. - Tìm kiếm trang web uy tinh độ tin cậy, cách thao tác internet, chủ động tìm kiếm tài liệu tham khảo. - Hướng dẫn SV cách quản lý, lập kế hoạch hoạt động thân cho phù hợp. Quán triệt cách tiếp cận KNM trình dạy học, giáo dục. GV cần sử dụng Phương pháp dạy học tích cực thông qua đặt người học vào tình đa dạng chứa đựng nhiều cách lựa chọn để thực giải vấn đề để thực hành cách giải vấn đề. Trong người học phải sử dụng kỹ phê phán, kĩ định định, kĩ giải quyết, chia ý tưởng sống,…    (4) Sử dụng dạng tập kiểm tra.    Trong trình giảng dạy, thay GV nói, SV tự vấn đề, hoạt thông qua SV vừa học vừa rèn luyện cho 40 số kĩ mềm sau:    Kĩ lắng nghe: thể mức độ nắm bắt thông tin hiểu vấn đề người khác nói; trả lời xác người khác hỏi.    Bài tập phát triển:    (1) Lắng nghe câu chuyện, thông tin báo đài, . Sau kể lại cho cô lớp nghe.    (2) Một bạn đọc tài liệu giáo trình, câu chuyện đặt số câu hỏi có liện quan đến nội dung vừa đọc cho số bạn trả lời.    (3) Nghe giảng, sau tóm tắc lại nội dung giảng GV.    Kĩ thuyết trình: thể khả nói dễ hiểu, rõ ràng, mạch lạc. Kết hợp với ngữ điệu cử phù hợp với nội dung.    Bài tập phát triển:    (1) Đọc thông tin cho lớp nghe, kể lại câu chuyện trước lớp.    (2) Đọc tài liệu diễn giảng cho lớp nghe.    (3) Miêu tả bạn lớp mà không nói trước người ai.    (4) Thuyết trình nội dung học. Ví dụ môn chương trình giáo dục mầm non GV cho SV tự thuyết trình chủ đề sau: Trình bày số chương trình giáo dục mầm non giới, tình hình đặc điểm chương trình giáo dục mầm non Việt Nam, .    (5) Mô tả cách thực cách nấu ăn, cách làm đồ chơi, .    Kĩ tư sáng tạo: Khả liên kết thông tin, đưa hướng giải lạ, độc đáo, .    Bài tập phát triển:    (1) Trong vòng phút SV đưa ý tưởng để giải tình GV đưa ra. Ví dụ cho biết cách xử lý em có kẻ xấu vào trường giả dạng phụ huynh đón trẻ, đưa cách giúp trẻ không lười ăn, .    (2) Ở trường mầm non A tổ chức lễ hội trằng rằm, em 41 thiết kế lễ hội cho trường, .    Kĩ lập kế hoạch: thể kĩ thực cho hoạt động thân hay lớp. Kế hoạch mang tính khả thi cao cụ thể mức độ hiểu làm.    Bài tập phát triển:    (1) Hãy lập kế hoạch cho chuyến chơi bạn trọng lớp, nhóm.    (2) Lên kế hoạch tổ chức thi đấu thể thao giao hữu SV (các SV tham gia góp tiền tổ chức trao giải)    Kĩ làm việc nhóm: thể khả hợp tác với bạn lớp.    Bài tập phát triển:    (1) Cùng với bạn nhóm thực cho công tác thuyết trình.    (2) Phối hợp với vài bạn tạo thành nhóm tự học. 3.2.4. Tổ chức thực giáo dục KNM thường xuyên    - Tổ chức chủ đề KNM thông qua đường ngoại khóa hình thức câu lạc bộ, hoạt động tự chọn. Những hoạt động GV tổ chức HS tự tổ chức, GV người cố vấn, quan sát hổ trợ cần thiết.    - Tổ chức định hướng nghiên cứu có hệ thống KNM. Mục đích Cung cấp cho SV kiến thức ban đầu KNM, vai trò KNM với thành công người, đặc biệt nghề SP, để góp phần kích thích SV tích cực chủ động tìm hiểu đầu tư cho việc tìm hiểu KNM cách hệ thống. SV tìm hiểu thông tin thực viết với chủ đề “KNM nghề SP” hồ sơ tuyển chọn SV tham dự khóa học miễn phí sở đào tạo. Nghe chuyên đề hình thức trao đổi, thảo luận nhóm - chia sẻ quan niệm trò chơi nhận thức “KNM - Hành trang SV SP” sở đào tạo. Tổ chức cho SV quan sát đoạn phim ngắn (video clip) thông 42 điệp nén dạng thông tin cần ghi nhớ tóm tắt (show card) để bình luận đánh giá buổi nói chuyện trước khóa học, khóa huấn luyện. SV thực thu hoạch có sản phẩm sau nghe chuyên đề gửi Ban tổ chức. Ban tổ chức xem xét đánh giá để làm sở tuyển chọn.    - Tổ chức thường xuyên khóa huấn luyện KNM cho SV. Mục đích Hình thành kiến thức KNM để dần hình thành KNM cách bản, hệ thống thông qua trình SV trải nghiệm tự huấn luyện. Tác động đến nhận thức SV vai trò KNM. Kích thích thái độ tích cực - chủ động tìm hiểu SV KNM cần thiết nghề SP để chủ động rèn luyện. Tiếp cận tình có liên quan, hoạt động nhằm giúp SV phát “mấu chốt”, “thao tác” hay “công cụ” KNM. - Lồng ghép huấn luyện KNM cho SV thông qua hoạt động ngoại khóa . Mục đích góp phần nâng cao nhận thức KNM tích lũy kiến thức sở có liên quan đến KNM ứng dụng nghề Sư phạm Mầm non. Tích lũy mô hình hay thao tác có liên quan đến KNM cụ thể để hình thành KNM cách khoa học. Kích thích thái độ tích cực - chủ động tìm hiểu KNM cần thiết nghề Sư phạm Mầm non để nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng định hướng khả ứng dụng chúng thực tiễn nghề nghiệp, chuyên môn. 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận  Công tác giáo dục KNM cho SV công tác quan trọng cần thiết. Đây công tác có tính đặc biệt, yêu cầu nhà giáo dục phải xác định mục tiêu, nội dung giáo dục có kế hoạch cụ thể, rõ ràng để thực hiện. Việc thực phải trình lâu dài, phức tạp, đòi hỏi công phu, kiên trì, liên tục. Thực có thống nhất, có sức mạnh tổng hợp nhiều lực lượng nhà trường nêu sở nắm vững đặc điểm tâm lý, cá tính, hoàn cảnh SV. Đồng thời, tất yếu phải có phối hợp chặt chẽ, tác động đồng thời ba môi trường giáo dục : nhà trường, gia đình xã hội. Con đường quan trọng đề giáo dục KNM cho SV hoạt động, bao gồm hoạt động học tập hoạt động phong trào, sinh hoạt đoàn thể. Chúng ta cần giáo dục SV tập thể, tập thể tập thể. Từ đó, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục. Qua việc áp dụng biện pháp trên, nhận thấy: - SV có thái độ tích cực hơn, thích thú tự tin tham gia vào hoạt động học tập rèn luyện KNM. Các em chia rằng: Các em cảm thấy tự tin đứng trước đám đông, khả giao tiếp làm việc nhóm có hiệu hơn. - Khi bước đầu thực biện pháp này, em có bỡ ngỡ cảm thấy khó khăn. Các hoạt động học tập làm việc tăng lên cảm thấy thích ứng nhanh thu gặt nhiều thành công đó. 2. Thực trạng Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân thực trạng ứng dụng giải pháp chủ yếu việc tăng cường đạo giáo dục KNM cho SV Sư phạm Mầm non. Bản thân thấy rằng, việc tăng cường giáo dục KNM trình rèn luyện lâu dài, liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội. Vì đòi hỏi người GV phải có đức tính kiên trì, khéo léo ứng xử, bền bỉ, tế nhị để tìm hiểu sâu 44 sắc đối tượng SV.   Mặt khác; Nhà trường, địa phương gia đình cần tạo điều kiện thuận lợi, môi trường sinh hoạt học tập vui chơi lành mạnh để hình thành rèn luyện KNM. 3. Kiến nghị - Đối với Khoa Sư pham: Tạo môi trường để SV học tập rèn luyện KNM. Xây dựng hệ thống chương trình giáo dục động, phù hợp với yêu cầu kiến thức chuyên môn KNM, đảm bảo sở vật chất để c - Đối với Sv: Bản thân Sv cần ý thức dặc điểm điểm mạnh điểm yêu thân. Cũng SV cần định hướng trước đường tương lại để tự trang bị cho KNM cần thiết. Không bị động ù lỳ chờ vào có sẵn mà phải biết tự tạo cho thân định hướng phát triển riêng phù hợp với lực thân. - Đối với Giảng viên: Với nhận xét nhà giáo dục tiếng người Nga Makarenkô: "Không có phương pháp, phương tiện nhất, nhà sư phạm đơn thương độc mã đào tạo, giáo dục thành công. Sản phẩm giáo dục người, kết kết hợp, phối hợp với điều kiện, tác động toàn xã hội mà nhà sư phạm người điều chỉnh, phối hợp tất yếu tố đó". Trên số biện pháp hình thành KNM cho học sinh Bộ môn Sư phạm Mầm non, khoa Sư phạm. Do trình độ lý luận lực nghiên cứu khoa học người viết nhiều mặt hạn chế, đồng thời thời gian nghiên cứu thực tiểu luận hạn hẹp nên tiểu luận không tránh khỏi có nhiều sai sót. Kính mong nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giảng viên cảm thông. Xin chân thành cám ơn. 45 [...]... kỹ năng mềm đòi hỏi SV phải biết vượt ra ngoài kiến thức và sự dập khuân máy móc một cách tự tin, sáng tạo và nghệ thuật CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KĨ NĂNG MỀM CHO SV SƯ PHẠM MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ TRÀ VINH 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 3.2 Đề xuất một số biện pháp hình thành KNM cho SV Sư phạm mầm non 3.2.1 Người dạy chủ động Các Thầy/Cô giảng dạy các môn học liên quan đến kỹ năng mềm. ..    7 Kết thúc cuộc đàm phán một cách nhã nhặn với nụ cười trên môi 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KĨ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 2.1 Vài nét về Bộ môn Sư phạm mầm non, khoa Sư phạm Khoa Sư phạm được thành lập theo Quyết định số 680/QĐ-ĐHTV ngày 01 tháng 6 năm 2011 của Hiệu trưởng trường Đại học Trà Vinh, có chức năng và nhiệm vụ sau: Khoa Sư phạm thuộc Trường Đại học... hết, GV mầm non cần trang bị cho mình đầy đủ các KNM để có thể mềm dẻo” ứng phó với các “biến tấu” đa dạng của nghề như đã nêu trên 13 Như vậy, SV muốn gắn bó và phát triển nghề nghiệp của mình thật tốt, các SV sư phạm mầm non khoa Sư phạm trường đại học Trà vinh nói riêng, và các bạn SV sư phạm mầm non nói chung cần trang bị cho mình rất nhiều KNM mỗi kỹ năng mềm sẽ mang đến cho các bạn những sự thuận... chuẩn hóa và bồi dưỡng thường xuyên cho giảng viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông; nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trên các lĩnh vực khoa học giáo dục Hiện nay, Khoa quản lý ba bộ môn: Bộ môn Sư phạm Nhạc – Họa, Bộ môn Sư phạm Tiểu học, Bộ môn Sư phạm Mầm non Về tình hình số lượng sinh viên trong Bộ môn Sư phạm mầm nom, Khoa Sư phạm trong năm học 2014 -2015 như... mềm sẽ mang đến cho các bạn những sự thuận lợi khác nhau trong cuộc sống cũng như trong nghề nghiệp Nhưng đối với ngành nghề GV mầm non chúng ta cũng cần tập trung và ưu tiên hình thành cho bản thân một số kĩ năng cần thiết nhất Kĩ năng giao tiếp Kỹ năng giao tiếp là một trong những kỹ năng mềm cực kỳ quan trọng trong thế kỷ 21 Đó là một tập hợp những quy tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp được đúc... DA13MNA DA13MNB DA14MNA SỈ SỐ 35 32 47 33 41 35 35 34 38 40 36 DÂN TỘC 7 4 11 4 6 16 8 12 13 16 8 GHI CHÚ 31 12 DA14MNB 26 9 2.2 Thực trạng kĩ năng mềm của sinh viên Sư phạm Mầm non 2.21 Nhận thức của SV về KNM Để có những nhận xét đánh giá tương đối chính xác về thực trạng vấn đề, tiểu luận đã thực hiện một số khảo sát, điều tra như sau: Thực trạng về KNM của SV Sư phạm Mầm non trong những năm gần đây... thấy hầu hết các bạn SV đều thấy vai trò của KNM (trên 40 SV ) Bảng 1: Những KNM cần thiết cho SV khi đang đi học: Kỹ năng Kỹ năng học và tự học Kỹ năng lãnh đạo bản thân và hình ảnh cá nhân Kỹ năng tư duy sáng tạo và mạo hiểm Kỹ năng đàm phán Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc Kỹ năng lắng nghe Kỹ năng thuyết trình Kỹ năng giao tiếp và ứng xử Kỹ năng giải quyết vấn đề v Kỹ năng làm việc nhóm... quan đến sự thành đạt của SV về sau 1.3.3 Nhóm KNM cần cho sinh viên Sư phạm Mầm non và phương pháp hình thành Trên cơ sở về nhu cầu của xã hội, mỗi ngành nghề khác nhau sẽ đòi hỏi những con người khác nhau Vì thế đối người GV mầm non, với các đặc thù riêng biệt thì người GV mầm non cũng cần trang bị cho mình những KNM cần cần thiết để thích ứng với nhũng áp lực công việc Bởi khi người một người bị... một phần trong cuộc sống của chúng ta Có KNM giúp con người hoàn thiện mình hơn trong một số mối quan hệ, giúp cho người ta thêm tự tin, mạnh mẽ, lạc quan hơn, dễ dàng vượt qua những khó khăn thử thách trong cuộc sống Ngoài ra, các bạn SV cũng nhận thấy được có KNM trong tay giúp các tự tin thể hiện năng lực thật sự của mình và thành công hơn trong công việc 2.2 Năng lực về KHM của SV Sư phạm mầm non. .. tra năng lực KNM của SV: Dựa trên khả năng tự đánh giá của SV về KNM của bản thân mình dựa phiếu điều tra trên 40 SV (ngẫu nhiên) cho thấy:     + Thuận lợi: Hầu hết các SV đều có kiến thức về các kỹ năng mềm này, và cũng từng tập huấn và rèn luyện các KNM mềm     + Hạn chế: dù các bạn SV đều biết các KNM nhưng đa số các bạn SV cho biết là chưa thực sự tự vào bản thân mình dù các có biết nhưng 85% SV

Ngày đăng: 20/09/2015, 09:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

  • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN KỸ NĂNG MỀM

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KĨ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan