tăng cường quản lý chi ngân sách tại huyện sơn động, tỉnh bắc giang

115 408 0
tăng cường quản lý chi ngân sách tại huyện sơn động, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- NGUYỄN HOÀNG LONG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- NGUYỄN HOÀNG LONG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỮU NGOAN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày 26 tháng 06 năm 2015 Tác giả luận văn NGUYỄN HOÀNG LONG Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Tăng cường quản lý chi NS huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân, tập thể tạo điều kiện cho trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngoan, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp ý kiến quí báu nhà trường, thầy cô môn Phân tích Định lượng, môn Kế hoạch Đầu tư. Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo cán phòng Tài chính-KH huyện, Kho bạc NN, cấp lãnh đạo phòng ban, xã …trên địa bàn huyện Sơn Động giúp trình thực đề tài này. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn NGUYỄN HOÀNG LONG Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ viii Phần I. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những khái niệm 2.1.2 Đặc điểm chi ngân sách Nhà nước 2.1.3 Bản chất chi ngân sách Nhà nước 2.1.4 Vai trò chi ngân sách Nhà nước 2.1.5 Nội dung chi ngân sách Nhà nước 2.1.6 Nội dung quản lý chi ngân sách cấp huyện 10 2.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách cấp huyện 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý sử dụng ngân sách Nhà nước giới 16 2.2.2 Thực tiễn quản lý sử dụng ngân sách Nhà nước Việt Nam 20 2.2.3 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách số địa phương nước 21 2.3 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài công bố Phần III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 27 27 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 3.1.2 Đặc điểm địa hình, đất đai 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 34 3.2.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu có liên quan đến công tác quản lý chi ngân sách 35 3.2.3 Phương pháp phân tích 36 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 Phần IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách huyện Sơn Động giai đoạn 2012- 2014 38 4.1.1 Đặc điểm NS huyện Sơn Động 38 4.1.2 Thực trạng công tác lập dự toán chi ngân sách huyện Sơn Động 38 4.1.3 Thực trạng chấp hành dự toán chi ngân sách huyện Sơn Động 48 4.1.4 Thực trạng công tác toán ngân sách 70 4.1.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra ngân sách 73 4.2 Đánh giá công tác quản lý chi ngân sách huyện Sơn Động 75 4.2.1 Đánh giá kết quản lý chi ngân sách huyện Sơn Động 75 4.2.2 Đánh giá công tác phân bổ chi toán ngân sách 76 4.3 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang 78 4.3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Sơn Động 78 4.3.2 Một số giải pháp cụ thể 82 4.3.3 Đổi công tác quản lý chi ngân sách 87 4.3.4 Tăng cường chất lượng công tác lập toán ngân sách 91 4.3.5 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý chi ngân sách cấp huyện 93 4.4 Hoàn thiện định mức phân bổ ngân sách Phần V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 99 5.1 Kết luận 99 5.2 Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 101 Page v DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp ĐP Địa phương GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước KTTT Kinh tế thị trường KT-XH Kinh tế xã hội KBNN Kho bạc Nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương NS Ngân sách NSNN Ngân sách nhà nước NSTƯ Ngân sách trung ương TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Sơn Động giai đoạn 2012 – 2014 29 3.2 Dân số lao động huyện Sơn Động giai đoạn 2012 - 2014 30 3.3 Giá trị sản xuất, cấu giá trị sản xuất huyện Sơn Động giai đoạn 2012-2014 33 4.1 Tình hình lập, phân bổ dự toán chi NS từ năm 2012-2014 40 4.2 Định mức phân bổ NS chi quản lý hành Nhà nước, Đảng đoàn thể 43 4.3 Định mức phân bổ chi quốc phòng cấp huyện cấp xã 45 4.4 Dự toán vốn đầu tư phân bổ cho ngành kinh tế từ 2012-2014 50 4.5 Kết khảo sát đánh giá định mức nhiệm vụ chi NS nhập dự toán 53 4.6 Tình hình chấp hành chi NS huyện Sơn Động từ 2012-2014 56 4.7 Kết thực chi đầu tư XDCB từ năm 2012-2014 60 4.8 Cơ cấu chi đầu tư phát triển so với tổng chi NS từ 2012-2014 huyện Sơn Động 61 4.9 Kết thực chi thường xuyên ngân sách từ năm 2012 – 2014 66 4.10 Tổng hợp Bảng chi NS điểm đại diện 67 4.11 Kết khảo sát đánh giá nguyên nhân việc lập báo cáo toán chi NS chậm 71 4.12 Kết toán chi NS hàng năm huyện Sơn Động 76 4.13 Kết khảo sát công tác quản lý chi NS 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Sơn Động 27 Biểu đồ 4.1 Chi đầu tư xây dựng qua năm 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Quản lý Chi NSNN có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế, xã hội quốc gia. Chi NSNN công cụ quan trọng không đáp ứng khoản chi Nhà nước mà có ảnh hưởng to lớn điều tiết vĩ mô Nhà nước. Đặc biệt bối cảnh nước ta, nhiều vấn đề kinh tế, xã hội đất nước đặt lớn khoản chi NSNN. Trong bối cảnh đó, việc bố trí khoản chi NS cách tuỳ tiện, ngẫu hứng, thiếu phân tích hoàn cảnh cụ thể có ảnh hưởng xấu đến trình phát triển KT- XH đất nước. NSNN công cụ điều chỉnh vĩ mô KT- XH, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội. Là công cụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền. Trước hết, Chính phủ hướng hoạt động chủ thể kinh tế vào quỹ đạo mà Chính phủ hoạch định để hình thành cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định bền vững. NSNN vừa nguồn kinh phí Nhà nước sử dụng để tài trợ cho tồn hoạt động hệ thống máy Nhà nước, vừa công cụ để Nhà nước thực dịch vụ công, chi phối, điều chỉnh mặt hoạt động khác đất nước. Trong tiến trình đổi mới, thực cải cách tài quốc gia, nâng cao tính chủ động trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc quản lý sử dụng NSNN cách tiết kiệm có hiệu quả. Trong đó, việc hoàn thiện công tác quản lý thu – chi NS Đảng Nhà nước coi nội dung quan trọng hàng đầu. Sơn Động 10 huyện, thị tỉnh Bắc Giang, năm qua với phát triển chung tỉnh, huyện Sơn Động nhận quan tâm tạo điều kiện Tỉnh ủy, HĐND, UBND Sở, Ban, Ngành tỉnh tất lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực chi NSNN. Công tác quản lý chi NS huyện Sơn Động có nhiều đổi mới, đạt tiến đáng kể, kinh tế ngày phát Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4.3.4 Tăng cường chất lượng công tác lập toán ngân sách 4.3.4.1 T¨ng c−êng c«ng tác lập dự toán ngân sách Lập dự toán khâu đầu tiên, lập dự toán có vai trò đặc biệt quan trọng việc quản lý NS làm cho NS có tính ổn định an toàn hiệu quả. Lập dự toán NS phải vào phương hướng, chủ trương, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, an ninh, quốc phòng ĐP năm kế hoạch năm tiếp theo; khai thác triệt để tiềm năng, lợi ĐP. Lập dự toán NS phải dựa khoa học, tiêu chuẩn định mức Nhà nước qui định, đồng thời có tính đến biến động giá thị trường. Với thực trạng khâu lập dự toán NS cấp huyện Huyện Sơn Động cần phải hạn chế tình trạng dự toán đơn vị trực thuộc xây dựng thiếu cứ, không định mức, xa rời khả NS, không đảm bảo thời gian qui định Luật NSNN. Để hạn chế tình trạng ĐP, đơn vị lập dự toán NS không tích cực, che dấu nguồn thu, nâng dự toán chi, quan thuộc hệ thống tài cần có chương trình kế hoạch cụ thể khảo sát nắm tình hình hoạt động sở kinh tế, đối tượng kinh doanh đối tượng sử dụng nguồn kinh phí NS để xây dựng dự toán thu, chi sát thực, khoa học. Khi yêu cầu sở lập dự toán, quan tổng hợp cần tính toán kỹ yếu tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán NS tình hình biến động kinh tế, giá sách chế độ Nhà nước để đưa hệ số điều chỉnh phù hợp, khắc phục tình trạng thiếu chuẩn xác tin cậy số liệu, ảnh hưởng tiêu cực đến việc phân tích kinh tế, tài chính, xét duyệt giao kế hoạch điều hành thực kế hoạch năm sau. Kiến nghị cấp có thẩm quyền phân cấp cho HĐND huyện xã định dự toán phân bổ NSĐP nhằm phát huy tính chủ động đề cao vai trò, trách nhiệm HĐND cấp theo qui định Luật NSNN; khuyến khích khai thác nguồn tiềm năng, mạnh chỗ, bồi dưỡng tăng thu cho NS. 4.3.4.2 Công tác toán ngân sách Các đơn vị thụ hưởng NS chịu trách nhiệm lập toán NS đơn vị, đối chiếu khớp với nguồn kinh phí KBNN cấp phát, lập biểu mẫu theo qui định gửi quan tài tổng hợp thẩm tra phê duyệt. Số liệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 toán phải đảm bảo trung thực, xác, phản ánh nội dung thu - chi theo mục lục NSNN phải lập thời gian qui định. Tổng toán NS cấp huyện, xã phải chịu thẩm tra phê duyệt HĐND cấp huyện cấp xã. Thực chế độ kiểm toán bắt buộc tất đơn vị sử dụng NS. Xây dựng thể chế giám sát tài đồng bộ, trọng hoạt động giám sát đoàn thể quần chúng, nhân dân hoạt động tự giám sát, kiểm tra tài đơn vị sở. Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, phê duyệt toán đơn vị dự toán đơn vị dự toán trực thuộc; phòng chuyên quản phòng Tài Kế hoạch Sơn Động toán đơn vị dự toán, toán NS cấp dưới. Các cán chuyên quản phải thường xuyên bám sát đơn vị giao phụ trách để hướng dẫn, kiểm tra, uốn nắn sai sót, giúp đỡ đơn vị trình thực chi tiêu NS để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai phạm xảy ra. Cần có chế qui định rõ chế độ trách nhiệm cán chuyên quản xảy sai sót đơn vị giao phụ trách, cán chuyên quản phải chịu trách nhiệm số liệu kiểm tra, phê duyệt toán mình. 4.3.4.3 Tăng cường công tác tra tài kiểm soát chi ngân sách Thanh tra, kiểm tra tài có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý NS, chức thiết yếu Tài Nhà nước. Làm tốt công tác Thanh tra tài kiểm soát chi NS góp phần phòng ngừa sai phạm, thất thoát, lãng phí chi tiêu, sử dụng kinh phí NS, tập trung đầy đủ, kịp thời nguồn thu NS cho Nhà nước tăng nguồn lực tài cho đàu tư phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, cần thiết phải tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, tra tài việc quản lý, sử dụng NS, đặc biệt lĩnh vực XDCB. Thông qua biện pháp quản lý chi NS qua KBNN cần hoàn thiện xây dựng chuẩn qui trình nghiệp vụ nhằm quản lý, kiểm tra, kiểm soát theo dự toán duyệt, đảm bảo theo chế độ tiêu chuẩn định mức, kiên từ chối khoản chi không chế độ, dự toán, tiếp tục khẳng định vai trò KBNN việc thực phối hợp thu kiểm soát chi NS quản lý quĩ NS, giám sát đơn vị thực chấp hành dự toán NS. Giám sát việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật, chống lãng phí sử dụng kinh phí NS. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát HĐND cấp Sơn Động , cấp xã, phường NSNN nói chung NSĐP phương nói riêng. Cần nâng tỷ trọng đại biểu HĐND chuyên trách giúp việc lĩnh vực NS, tăng cường đại biểu HĐND hoạt động chuyên nghiệp để NS. Tăng cường giám sát cán công nhân viên, nhân dân nhằm thúc đẩy tiết kiệm chi, chống lãng phí, tham nhũng lĩnh vực tài chính. Thực nghiêm chỉnh qui định công khai tài cấp NS huyện, xã, đơn vị dự toán, tổ chức NS hỗ trợ, công khai khoản đóng góp dân, công khai phân bổ, quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NS … Thực đổi phương thức công khai tài chính, cải cách thủ tục tạo điều kiện tối đa cho người cung cấp thông tin nắm nhanh gọn, xác thông tin kể nguồn tài kết việc sử dụng nguồn tài đó. 4.3.5 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý chi ngân sách cấp huyện 4.3.5.1 Nâng cao chất lượng cán Thực tiêu chuẩn hoá chuyên môn hoá đội ngũ cán quản lý thu, chi NS. Yêu cầu cán phải có lực chuyên môn cao, đào tạo bồi dưỡng tốt, am hiểu nắm vững tình hình KT-XH chế sách Nhà nước. Đồng thời có tư cách, phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm tâm huyết với công việc giao. Để thực yêu cầu nêu trên, hàng năm quan phải rà soát đánh giá phân loại cán theo tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản lý … từ có kế hoạch bồi dưỡng, xếp, phân công công tác theo lực trình độ người. Chất lượng đội ngũ cán quản lý tài NS có ảnh hưởng định đến chất lượng công tác quản lý tài NS. Hiện nay, chất lượng cán quản lý tài cải thiện nhiều thực tế chưa đáp ứng đẩy đủ yêu cầu công việc, đặc biệt cán tài xã, nghiệp vụ yếu. Trong hoạt động giám sát, Thường trực HĐND cấp xã, Ban KT-XH cấp huyện chưa đủ sức để quán xuyến công việc thẩm tra, xem xét tài chính. Thêm vào đó, đại biểu chuyên trách ban kinh tế-xã hội HĐND cấp huyện, Thường trực HĐND cấp xã, phần lớn không cung cấp đầy đủ văn tài chính, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 chưa tham dự lớp bồi dưỡng, đào tạo chuyên đề tài chính, mà chủ yếu tự tìm tòi tài liệu tự nghiên cứu để thực hiện, phát sinh không khó khăn. Do không nắm bắt chủ trương, sách tài chính, hạn chế khả tham mưu cho HĐND việc định vấn đề kinh tế - tài ĐP, từ ảnh hưởng không nhỏ đến việc đạo lập dự toán NS ĐP. Để chủ động khắc phục tồn ĐP, định hướng huyện Sơn Động cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tài cho đội ngũ cán chuyên quản Nhà nước đại biểu chuyên trách HĐND huyện lĩnh vực tài chính, NS. Một số việc cần thực hiện: Trước mắt, UBND huyện cần rà soát lại trình độ đội ngũ cán làm công tác tài chính, có kế hoạch khẩn trương đào tạo, chuẩn hoá trình độ bảo đảm đội ngũ cán tài - NS tình hình để khắc phục nhược điểm chất lượng, thời gian lập, phân bổ toán NS. Bên cạnh đó, phải đảm bảo cung cấp đủ thông tin, tài liệu lĩnh vực tài cho cán tài đại biểu chuyên trách Ban KT-XH để có sở nghiên cứu, bổ sung thêm kiến thức chuyên ngành. Về lâu dài: - Ngay từ khâu đầu vào, tổ chức nghiêm túc việc thi công chức để tuyển dụng cán bộ, công chức đủ trình độ chuyên môn lực quản lý. - Trong trình sử dụng nhân sự, cần phân công công việc phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ cán bộ. Định kỳ đột xuất có kế hoạch phân công công tác để bạt cho cán bộ, quan sử dụng nhân cần tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ gửi cán học lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao Trung tâm đào tạo tập trung, trường đại học, học viên. - Đối với cán quản lý, bên cạnh việc nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cần phải tham gia lớp học trị quản lý hành Nhà nước. - Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ hướng dẫn triển khai văn quản lý Nhà nước. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 - Hàng năm, quan sử dụng nhân lực cần chủ động bố trí khoản chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đồng thời khuyến khích cán sử dụng nguồn lực cá nhân tự học nâng cao trình độ. Cơ quan có trách nhiệm hỗ trợ cán học thời gian phân công công tác. Cán học có trách nhiệm vừa hoàn thành nhiệm vụ học tập vừa hoàn thành nhiệm vụ công tác giao. - Đối với chất lượng cán công chức, bên cạnh yêu cầu kỹ nghiệp vụ chuyên môn, cần có kỹ sử dụng vi tính, trình độ ngoại ngữ, trình độ hiểu biết xã hội để phù hợp với xu giao lưu, mở cửa, hội nhập quốc tế nay. - Để tăng cường tự giác cán việc nâng cao chất lượng chuyên môn, hàng năm quan sử dụng nguồn nhân tổ chức thi kiểm tra nghiệp vụ định kì có chế độ khen thưởng thích hợp . Ngoài ra, nên quan tâm bố trí cán bộ, chuyên viên giúp việc cho Thường trực HĐND, Ban Kinh tế- NS, Ban KT- XH HĐND cấp huyện người có trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm, tích lũy nhiều kiến thức luật pháp nắm bắt có hệ thống việc thực dự toán NS ĐP qua năm. Đây lực lượng ổn định lâu dài để làm tham mưu cho HĐND lĩnh vực tài chính. Áp dụng linh hoạt chế độ luân chuyển cán nhằm nâng cao tính động, sáng tạo, chống bảo thủ, trì trệ ngăn ngừa sai phạm cán bộ. Có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh, tăng cường trách nhiệm cá nhân, tạo lòng tin nhân dân Nhà nước. Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, xây dựng lực lượng cán tin học chuyên nghiệp, tổ chức tốt yên tâm công tác lâu dài cần thiết mục tiêu quan trọng hệ thống quản lý. 4.3.5.2 Đẩy mạnh phân cấp ngân sách cho cấp dưới, tăng tính chủ động, trách nhiệm giảm số bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh - Song song với việc đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác quản lý tài NS việc đẩy mạnh phân cấp NS cho NS cấp việc làm cần thiết để tăng tính dân chủ, linh hoạt, có hiệu trách nhiệm quyền cấp này. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 - Hiện nay, phân cấp chi đầu tư phát triển cho cấp huyện nhiều điểm chưa phù hợp dẫn đến tình trạng có nơi thừa có nơi thiếu vốn để đầu tư công trình trọng điểm thiết yếu, khó đáp ứng nhu cầu sở hạ tầng ĐP. Căn vào lực quản lý NS ĐP, tiến hành phân cấp thêm nhiệm vụ chi cho UBND cấp huyện, UBND xã đặc biệt với dự án vừa nhỏ địa bàn, giảm bớt gánh nặng công việc cho cấp trên, từ nâng cao trách nhiệm huyện, xã khai thác nguồn thu, quản lý sử dụng NS; hiệu quản lý sử dụng NS bước nâng lên. - Để tránh tình trạng vừa phân chia số khoản thu với NS cấp lại vừa nhận bổ sung NS từ cấp cần tăng phân cấp nguồn thu cho huyện xã, đặc biệt huyện, xã mà khả tự cân đối NS hạn chế. Thực mở rộng ủy nhiệm thu cho xã, thị trấn. 4.3.5.3 Tiếp tục thực tinh giản máy quản lý - Chính quyền ĐP từ huyện đến xã, phường cần coi trọng việc triển khai thực tinh giản máy cán bộ, xác định lại xác chức nhiệm vụ quan, đơn vị thực quản lý Nhà nước NS để tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, giảm phiền hà rườm rà thủ tục hành cho DN nhân dân. Kiên đưa khỏi máy Nhà nước cán không đủ lực phẩm chất, không đủ sức khoẻ trình độ chuyên môn, không để bất cập máy cán kéo dài làm tổn hại đến uy tín quan Nhà nước ảnh hưởng đến KT- XH ĐP. 4.3.5.4 Tăng cường mối quan hệ hợp tác, phối hợp quan máy quản lý ngân sách cấp huyện Hiện nay, máy tài cấp huyện có phòng Tài Kế hoạch, Chi cục Thuế, KBNN có quan Tài trực thuộc quyền ĐP, lại quan chuyên ngành trực thuộc Bộ Tài chính. Vì vậy, để đảm bảo sức mạnh tổng hợp máy tài cấp huyện phục vụ nghiệp phát triển KTXH ĐP cần có chế phối hợp, đạo cần xác định vai trò nòng cốt, trung tâm phòng Tài Kế hoạch máy để đạo điều hành toàn công tác tài cấp huyện. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 Thống phận kế toán ngành tài đầu mối, nên đặt KBNN để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, xác, thống phục vụ yêu cầu quản lý điều hành NS. Nâng cấp hạ tầng truyền thông, xây dựng phần mềm ứng dụng dùng chung cho Thuế - Kho bạc - Tài chính; xây dựng qui chế cập nhật, truyền, nhận, khai thác, sử dụng, bảo mật thông tin trao đổi mạng máy tính ngành. Tăng cường phối hợp trao đổi thông tin ngành hệ thống tài ĐP. Việc thực đồng biện pháp trực tiếp, gián tiếp làm tăng hiệu quản lý NSNN cấp huyện Huyện Sơn Động . 4.4 Hoàn thiện định mức phân bổ ngân sách Hệ thống định mức phân bổ NS tỉnh giai đoạn 2011 – 2014 đến bộc lộ hạn chế, nhiều tiêu không phù hợp với tình hình phát triển KT-XH ĐP. Để phục vụ cho thời kỳ ổn định (2015- 2020) cần phải xây dựng, bổ sung, hoàn thiện lại hệ thống định mức phân bổ. Hệ thống định mức phân bổ phải đảm bảo nhiệm vụ chi, thực nhiệm vụ phát triển KT-XH, quốc phòng, an ninh ĐP, không làm giảm tổng chi NSĐP; Định mức xây dựng phải đáp ứng yêu cầu Luật NSNN, phân bổ công bằng, hợp lý công khai; tiêu chí xây dựng định mức phải cụ thể, rõ ràng, dễ tính toán, dễ kiểm tra; định mức phân bổ phải thực đầy đủ yêu cầu NS cấp xã phận NSĐP, định mức chi lĩnh vực NSĐP bao gồm chi lĩnh vực NS cấp xã. Bổ sung tiêu chí xây dựng định mức cho phù hợp với đặc điểm ĐP, để bước chuyển quản lý NS theo đầu vào sang quản lý theo đầu ra. Ban hành đủ định mức có tính khoa học khả thi cần thiết cho quản lý NS. Để tránh tình trạng nhiều ĐP xúc tình hình tự qui định số chế độ riêng, qui định TƯ đề nghị thực phân cấp, phân quyền cho ĐP phép ban hành số chế độ tiêu chuẩn, định mức chi NS với yêu cầu điều kiện định theo định mức khung TƯ qui định. phủ cần thống quản lý việc ban hành chế độ tiêu chuẩn định mức bao gồm: định mức TƯ ban hành, định mức TƯ qui định mức khung, giao HĐND tỉnh định cụ thể cho phù hợp với đặc điểm ĐP. Xây dựng khung định mức chi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 NS với hệ số khác để phù hợp với đặc điểm khả NS cấp quyền, phù hợp với dặc điểm điều kiện địa lý vùng; phù hợp với qui mô tính chất đặc thù quan quản lý Nhà nước. Áp dụng định mức khung chi theo công việc thay cho áp sụng định mức cho theo biên chế lâu nay. Ban hành hệ thống tiêu chuẩn trang thiết bị phương tiện làm việc phù hợp với loại chức danh công chức, viên chức để áp dụng thống quan Nhà nước. Trên sở hệ thống tiêu chuẩn, định mức cho phép quan, đơn vị quyền điều chỉnh trình thực hiện, phù hợp với yêu cầu công việc khả NS đơn vị. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình làm luận văn cố gắng vận dụng kiến thức học trường tranh thủ ý kiến đóng góp người làm thực tế, qua đưa số giải pháp để góp phần hoàn thiện công tác quản lý chi NS. Và xin đưa số nhận xét đánh giá cụ thể công tác quản lý chi NS huyện Sơn Động. - Công tác lập, phân bổ dự toán chi thường xuyên thực quy trình, bám sát Luật NSNN. Dự toán chi phân bổ chi tiết đến lĩnh vực, đơn vị sử dụng NS chi tiết theo chương, loại, khoản, mục mục lục NSNN, tạo điều kiện cho đơn vị, UBND xã, thị trấn chủ động, kịp thời triển khai thực nhiệm vụ giao từ đầu năm, tạo sở thuận lợi cho việc chấp hành, kiểm soát chi, kế toán toán NS hàng năm. Tuy nhiên, hàng năm phải điều chỉnh dự toán bổ sung với tỉ lệ cao. Ngược lại toán cuối năm đạt tỉ lệ thấp tổng dự toán, toán cuối năm chi thường xuyên lại cao dự toán. Nguyên nhân chủ yếu lực người giao nhiệm vụ hạn chế. Chưa lường trước nhiệm vụ phát sinh năm - Công tác chấp hành chi NS nhà nước thực quy trình, quản lý chặt chẽ thuận tiện Tuy nhiên, đến năm 2014 18/50 (36, %) đơn vị chi sai dự toán NS. Xảy điều cho có nguyên nhân chủ yếu từ Năng lực quản lý chủ tài khoản, trình độ kế toán đơn vị sử dụng NS chưa đáp ứng yêu cầu. - Công tác toán chi NS huyện Sơn Động đáp ứng quy định Nhà nước. Các đơn vị sử dụng NS ngày ý thức trách nhiệm công tác toán nên thực lập, nộp loại báo cáo theo quy định mẫu biểu đảm bảo thời gian quy định phòng Tài - kế hoạch, số liệu sổ sách kế toán, báo cáo tài đơn vị cân đối khớp với số liệu chi NS qua KBNN tổng số chi tiết. Tuy nhiên biểu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, thể qua số tồn kéo dài qua năm chưa khắc phục triệt để như: Thời gian gửi báo cáo toán chưa kịp thời; biểu mẫu toán thiếu nội dung cụ thể; việc thuyết minh, giải trình toán; việc xác định chi chuyển nguồn, kết dư NS chưa đảm bảo quy định… Tuy có nhiều cố gắng hạn chế kinh nghiệm thời gian nên luận văn nhiều thiếu sót. Tôi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo để tiếp thu bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ cho công tác sau này. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn PGS-TS Nguyễn Hữu Ngoan - người trực tiếp hướng dẫn, xin chân thành cảm ơn cán thuộc Phòng Tài - Kế hoạch Kho bạc NN huyện Sơn Động giúp đỡ tận tình để hoàn thành tốt luận văn này. 5.2 Kiến nghị * Đối với Chính phủ, Bộ Tài - Hoàn thiện Luật NSNN sách - Bổ sung, sửa đổi số chế độ, sách Nhà nước cho phù hợp với thực tiễn quản lý chi NS. - Hiện đại hóa công nghệ thông tin - Xây dựng quy trình công nghệ theo hướng đại chuẩn mực quốc tế. *Đối với quyền quan chức - Củng cố, đào tạo cán tổ chức máy quản lý chi NS - Xây dựng ban hành tiêu chuẩn, định mức chi NS phân cấp cách nhanh chóng không trái với quy định quan chức cấp trên. Tổ chức triển khai đầy đủ kịp thời văn quy định chế độ chi tiêu NS đến tất đơn vị sử dụng NS. - Chỉ đạo đơn vị sử dụng NS thực nghiêm chỉnh chế độ quy định chi tiêu NS, chế độ toán không dùng tiền mặt, đặc biệt chi trả lương qua tài khoản ATM. - Có biện pháp tác động đến ngân hàng thương mại địa bàn để mở rộng điểm chi trả tiền qua tài khoản tạo điều kiện cho người sử dụng hình thành thói quen không dùng tiền mặt. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài (2004), Báo cáo kết khảo sát kinh nghiệm Nhật Bản quản lý tài - NS. 2. Bộ Tài (2007), Báo cáo kết khảo sát kinh nghiệm Hàn Quốc quản lý tài - NS. 3. Bộ Tài (2008), Báo cáo kiểm soát kinh nghiệm Sinhgapore quản lý tài – NS. 4. Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003, Qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN. 5. Chính phủ (2005), Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005, Qui định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan Nhà nước. 6. Chính phủ (2006). Nghị định 46/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, Qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập. 7. Đảng Huyện Sơn Động (2013), Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ X huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. 8. Nguyễn Thị Minh (2008). Đổi quản lý chi NSNN điều kiện KTTT Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, 114tr. 9. Phùng Đình Minh (2014). Tăng cường quản lý NSNN địa bàn huyện Sơn Động, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường ĐH Mỏ địa chất, 112tr. 10. Phạm Thị Nhung (2012). Quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NS Nhà nước huyện Sơn Động, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 11. Phòng Tài Kế hoạch Huyện Sơn Động (2010), Báo cáo thực Luật NS Nhà nước phân bổ dự toán chi thường xuyên NS ĐP giai đoạn 2011-2013. 12. Quốc Hội (2002), Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Luật NS Nhà nước số 01/2002/QH11. 13. Quốc Hội(2005), Luật kiểm toán nhà nước số 37/2005/QH11. 14. Nguyễn Đức Tải (2012). Đánh giá kết thực quản lý chi đầu tư XDCB từ NS Nhà nước tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 118tr. 15. Bùi Thị Quỳnh Thơ (2013). Hoàn thiện quản lý chi NS Nhà nước tỉnh Hà Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài chính-Ngân hàng, Học viện Tài chính, 95tr. 16. UBND huyện Sơn Động (2011), Báo cáo tình hình thực thu chi NS năm 2010 dự toán NS 2011. 17. UBND huyện Sơn Động (2012), Báo cáo tình hình thực thu chi NS năm 2011và dự toán NS 2012. 18. UBND huyện Sơn Động (2013), Báo cáo tình hình thực thu chi NS năm 2012 dự toán NS 2013. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 19. UBND huyện Sơn Động (2014), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Sơn Động đến năm 2020 định hướng đến năm 2025. 20. UBND huyện Sơn Động (2014), Báo cáo tình hình thực thu chi NS năm 2013 dự toán NS 2014. 21. UBND huyện Sơn Động (2015), Báo cáo tình hình thực thu chi NS năm 2014 dự toán NS 2015. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 PHIẾU ĐIỀU TRA Về công tác quản lý chi NS Nhà nước 1.Tên đơn vị sử dụng NS: ……………………………………………… 2.Họ tên cá nhân hỏi ý kiến:……………………………………… 3. Chức vụ công tác: Xin ông (bà) vui lòng cho biết số thông tin sau: I/ Về Dự toán NS 1. Ông (bà) đánh công tác lập, phân bổ dự toán chi NS (Xin đánh dấu X vào ô thích hợp) Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất 2. Theo ông (bà) lập dự toán, phân bổ chi NS số nhiệm vụ chi chưa với định mức nguyên nhân đâu? (có thể chọn nhiều mục để đánh dấu X) Do định mức phân bổ thấp, chưa phù hợp Phân bổ chi NS chưa với quy định định mức Khác (nêu cụ thể) … .…………………………………………… 3. Theo ông (bà) lập dự toán chi NS tình trạng lập dự toán chưa sát với thực tế nguyên nhân đâu? (có thể chọn nhiều mục để đánh dấu X) Thời gian lập dự toán bị giới hạn Chưa vào tình hình thực năm liền kề nhiệm vụ năm kế hoạch Năng lực người giao nhiệm vụ lập dự toán hạn chế Chưa lường trước nhiệm vụ phát sinh năm Khác (nêu cụ thể) .…………………………………………… II/ Về quản lý chi NS 4. Ông (bà) đánh công tác quản lý chi NS huyện Sơn động (Xin đánh dấu X vào ô thích hợp) Rất tốt Tốt Trung bình Kém Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Rất Page 103 5. Ông (bà) đánh công tác chấp hành chi NS đơn vị sử dụng NS? (Xin đánh dấu X vào ô thích hợp) Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất 6. Theo ông (bà) phương thức cấp phát chi NS thuận tiện cho việc giao dịch toán kinh phí chi NS chưa? Rất thuận tiện Thuận tiện Chưa thuận tiện 7. Hiện 05 hình thức cấp phát (1. Dự toán, 2. Giao tự chủ, 3. Lệnh chi; 4. Ghi thu ghi chi, 5. Hạn mức vốn) theo ông (bà) có cần giảm hình thức cấp phát không? Giữ nguyên (nếu chọn chuyển câu 8) Có thể giảm hình thức (có thể chọn nhiều mục để đánh X) Dự toán Giao tự chủ Lệnh chi Ghi thu ghi chi Hạn mức vốn XDCB 8. Theo Ông (bà) có tình trạng xã, thị trấn chi từ nguồn tăng thu, dự phòng, nguồn đầu tư sai quy định Nhà nước (có thể chọn nhiều mục để đánh dấu X) Do định mức phân bổ cho nhiệm vụ chi thấp. Một số nhiệm vụ cấp giao không giao kinh phí để thực hiện. Do chưa nắm quy định Nhà nước. Khác (nêu cụ thể) … .…………………………………………… 9. Theo ông (bà) nguyên nhân việc chấp hành chi NS chưa quy định đâu? (có thể chọn nhiều mục) Do chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định chưa phù hợp Do lực quản lý chủ tài khoản, trình độ kế toán đơn vị sử dụng NS chưa đáp ứng yêu cầu Do cấp chậm nguồn NS Do văn hướng dẫn thường xuyên thay đổi đơn vị chưa nắm bắt kịp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 Do công tác kiểm tra, kiểm soát chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên Công tác phối hợp phòng ban liên quan chưa chặt chẽ, chưa thống Do thiếu hướng dẫn quan quản lý chuyên môn nghiệp vụ Khác (nêu cụ thể) … .……………………………… 10. Theo ông( bà) yếu tố sau ảnh hưởng đến công tác quản lý chi NS huyện Sơn Động. Năng lực trình độ cán quản lý chi NS Cơ chế sách quản lý chi NS Cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý chi NS Nhà nước Trách nhiệm chủ tài khoản, kế toán đơn vị sử dụng NS Số lượng cán chuyên môn Tổng số tiền chi NS Khác(Nêucụ thể) III/ Về toán NS 11. Theo ông (bà) nguyên nhân việc lập báo cáo toán chi NS chậm đâu? (có thể chọn nhiều mục) Trình độ lực kế toán yếu Thiếu tinh thần trách nhiệm Văn hướng dẫn không rõ ràng Khối lượng công việc nhiều Khác (nêu cụ thể) … .……………………………… IV/ Về đánh giá chung 12. Theo ông (bà) để công tác quản lý chi NS ngày tốt hơn, tiết kiệm, hiệu quả, công khai, minh bạch cần? (có thể chọn nhiều mục) Nâng cao chất lượng tuyển dụng CBCC, VC Tổ chức sát hạch nghiệp vụ chuyên môn định kỳ đội ngũ cán làm công tác kế toán đơn vị sử dụng NS Có biện pháp xử lý kiên kế toán thiếu tinh thần trách nhiệm, không hoàn thành nhiệm vụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn quan chuyên môn Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm toán Hoàn thiện chế, sách Khác (nêu cụ thể) … .……………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 [...]... đến quản lý chi NS tại huyện Sơn Động - Định hướng và đề xuất giải pháp để tăng cường quản lý chi NS 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Lý luận và thực tiễn về quản lý chi NS trên địa bàn huyện Sơn Động, là nội dung quản lý chi NS huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang theo Luật NSNN năm 2002 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận... tác quản lý chi NS, đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý NS có hiệu quả trên địa bàn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 b Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi NS - Đánh giá thực trạng quản lý chi NS tại địa bàn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang - Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quản. .. ảnh hưởng và các giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi và sử dụng NS tại huyện Sơn Động: Quy trình lập, phân bổ dự toán, chấp hành chi NS và quyết toán NS trên địa bàn huyện - Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu và thực hiện tại huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang - Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng các số liệu liên quan đến thực trạng công tác quản lý chi NS ở huyện Sơn Động trong 4 năm trở lại đây... NS c Khái niệm quản lý chi NSNN Quản lý là quá trình chỉ huy, lãnh đạo, tổ chức, tác động, kiểm tra, điều chỉnh của chủ thể quản lý đến đối tượng, khách thể quản lý nhằm làm cho đối tượng quản lý vận động theo ý đồ của chủ thể quản lý Quan hệ chủ thể và đối tượng quản lý được xác định: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 5 - Nhà nước là chủ thể quản lý Tuỳ theo tổ... tăng cường quản lý chi NSNN Tuy nhiên, những công trình này chỉ nghiên cứu chuyên về từng mảng chuyên môn theo nội hàm của chi NSNN, mà chưa có công trình nào đề cập đến hoàn thiện quản lý chi NS ở ĐP hay cụ thể hơn đề cập nghiên cứu, giải quyết vấn đề hoàn thiện quản lý chi NS tại một huyện có nhiều đặc thù như huyện Sơn Động Trong những năm gần đây, chưa có công trình nào nghiên cứu về quản lý thu, chi. .. hưởng không tốt tới quá trình quản lý chi NS, gây giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính công nghiêm trọng - Tổ chức bộ máy quản lý chi NS Tổ chức bộ máy quản lý chi NS trên địa bàn ĐP và việc vận dụng quy trình nghiệp vụ quản lý vào thực tiễn ĐP: hoạt động quản lý chi NS được triển khai có thuận lợi và hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào tổ chức bộ máy quản lý chi NS và quy trình nghiệp vụ,... một nhiệm vụ luôn được quan tâm cả về thực tiễn và lý luận đòi hỏi phải nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm quản lý chi NS huyện được tốt hơn, công khai, minh bạch và đạt hiệu quả Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tăng cường quản lý chi NS tại huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang là cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề... công bố Quản lý NSNN nói chung và quản lý NS cấp huyện nói riêng đã và đang được rất nhiều nhà quản lý kinh tế nghiên cứu Có một số công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến quản lý NS như: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24 - Trần Văn Lâm (2006), Giải pháp tăng cường quản lý NS ĐP góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển KT-XH trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận... quy trình nghiệp vụ quản lý Tổ chức bộ máy và quy trình quản lý, quyền hạn trách nhiệm của từng khâu, từng bộ phận, mối quan hệ của từng bộ phận trong quá trình thực hiện từ lập, chấp hành, quyết toán và kiểm toán chi NSNN có tác động rất lớn đến quản lý chi NS Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp sẽ nâng cao chất lượng quản lý, hạn chế tình trạng sai phạm trong quản lý Quy trình quản lý được bố trí càng... trên địa bàn huyện Sơn Động Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26 Phần III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên * Vị trí địa lý Sơn Động là một huyện miền núi, cách thành phố Bắc Giang 80 km nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Bắc Giang - Phía Bắc và Đông giáp các huyện Lộc Bình, Đình Lập của tỉnh Lạng Sơn - Phía Nam giáp huyện Ba Chẽ, . quả quản lý chi ngân sách tại huyện Sơn Động 75 4.2.2 Đánh giá công tác phân bổ chi và quyết toán ngân sách 76 4.3 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách tại huyện Sơn Động tỉnh Bắc. sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi NS - Đánh giá thực trạng quản lý chi NS tại địa bàn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang. - Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NS tại huyện Sơn. của chi ngân sách Nhà nước 8 2.1.6 Nội dung quản lý chi ngân sách cấp huyện 10 2.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách cấp huyện 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Kinh nghiệm quản

Ngày đăng: 19/09/2015, 17:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phiếu điều tra

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan